Luận án Tính an toàn, đáp ứng miễn dịch của vắc xin ho gà vô bào ở phụ nữ mang thai, ảnh hưởng của kháng thể từ mẹ truyền sang con

Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường hô hấp gây ra bởi Bordetella

pertussis, là một trong năm bệnh gây tử vong cao nhất ở trẻ em [123]. Bệnh

được truyền từ người sang người. Mặc dù đã thực hiện nhiều chiến lược tiêm

chủng khác nhau nhưng số ca mắc ho gà vẫn tiếp tục tăng lên. Hàng năm ước

tính trên toàn thế giới có khoảng 50 triệu ca mắc ho gà và khoảng 300.000 ca tử

vong [81]. Hầu hết các ca tử vong là trẻ em dưới một tuổi, đối tượng chưa được

tiêm chủng hoặc tiêm chủng chưa đầy đủ [47, 97]. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ

lệ mắc bệnh ở trẻ vị thành niên, người trưởng thành, nhân viên y tế và đặc biệt là

phụ nữ mang thai đang tăng lên, với các triệu chứng không rõ rệt gây khó khăn

cho việc chẩn đoán và điều trị và dễ trở thành vật chủ truyền bệnh trong cộng

đồng. Ở một số nghiên cứu khác cho thấy có tới 50% số ca ho gà ở trẻ dưới một

tuổi là do mẹ mắc ho gà rồi lây trực tiếp sang con [115]. Ho gà vẫn là một vấn đề

lớn của y tế công cộng ngay cả ở những nước phát triển với tỷ lệ tử vong của trẻ

dưới 6 tháng tuổi là 0,2% [37].

Năm 2010 tại California (Mỹ) số ca mắc ho gà tăng cao nhất trong 60 năm

với hơn 9000 ca mắc, 809 ca phải nhập viện và có 10 ca tử vong đều là trẻ dưới

3 tháng tuổi [134]. Tháng 4 năm 2012 bang Washington (Mỹ) công bố dịch ho

gà, với 2520 ca mắc (37,5 ca trên 100000 dân) và tăng gấp 13 lần so với cùng kỳ

năm 2011 [21]. Năm 2012 tại Anh có 14 trẻ tử vong vì ho gà (cao nhất kể từ năm

1982) và tất cả đều là trẻ dưới 1 năm tuổi [16]. Hai mươi bảy nước ở châu Âu

cung cấp số liệu có 17.596 trẻ mắc ho gà năm 2009 [37].

pdf 163 trang dienloan 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tính an toàn, đáp ứng miễn dịch của vắc xin ho gà vô bào ở phụ nữ mang thai, ảnh hưởng của kháng thể từ mẹ truyền sang con", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tính an toàn, đáp ứng miễn dịch của vắc xin ho gà vô bào ở phụ nữ mang thai, ảnh hưởng của kháng thể từ mẹ truyền sang con

Luận án Tính an toàn, đáp ứng miễn dịch của vắc xin ho gà vô bào ở phụ nữ mang thai, ảnh hưởng của kháng thể từ mẹ truyền sang con
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
---------- 
VŨ NGỌC HÀ 
TÍNH AN TOÀN, ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH 
CỦA VẮC XIN HO GÀ VÔ BÀO Ở PHỤ NỮ MANG THAI, 
 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÁNG THỂ TỪ MẸ TRUYỀN SANG CON 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
---------- 
 VŨ NGỌC HÀ 
TÍNH AN TOÀN, ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH 
CỦA VẮC XIN HO GÀ VÔ BÀO Ở PHỤ NỮ MANG THAI, 
 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÁNG THỂ TỪ MẸ TRUYỀN SANG CON 
 Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức Y tế 
 Mã số: 62. 72. 01. 64 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS. TS. ĐẶNG ĐỨC NHU 
 2. GS. TS. ĐẶNG ĐỨC ANH 
HÀ NỘI 2016 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
luận án, công trình nghiên cứu nào khác. 
 Nghiên cứu sinh 
 Vũ Ngọc Hà 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy 
hướng dẫn khoa học GS. TS. Đặng Đức Anh, GS. TS. Lê Văn Nghị, PGS. TS. 
Đặng Đức Nhu, PGS. TS. Hoàng Thị Thu Hà, PGS. TS. Dương Thị Hồng, PGS. 
TS. Nguyễn Thị Thùy Dương, TS. Lê Thị Phương Mai là những người đã tận 
tình hướng dẫn, sửa chữa chi tiết và tạo mọi điều kiện cho sự thành công của 
luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, 
Ban Chủ nhiệm khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Đào tạo và 
Quản lý khoa học, Bộ môn Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức Y tế, và đặc biệt là 
khoa Vi khuẩn của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiện và giúp đỡ 
tôi trong thời gian nghiên cứu và học tập. 
Tôi luôn ghi nhớ và biết ơn sâu sắc tới mọi thành viên trong gia đình, những 
người thân yêu, những bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên chia sẻ về mọi mặt 
để tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Nghiên cứu sinh 
 Vũ Ngọc Hà 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục chữ viết tắt vii 
Danh mục bảng ix 
Danh mục biểu đồ x 
Danh mục hình, sơ đồ xii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ............................................................................. 3 
1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH HO GÀ ....................................................... 3 
1.1.1 Đặc điểm dịch tễ .............................................................................. 3 
1.1.2 Tình hình bệnh ho gà trước và sau khi vắc xin ho gà được sử dụng . 5 
1.1.3 Chẩn đoán ca bệnh ho gà ................................................................. 9 
1.2 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG HO GÀ .............................................. 13 
1.2.1 Đặc điểm chung ............................................................................. 13 
1.2.2 Đáp ứng miễn dịch dịch thể ........................................................... 19 
1.2.3 Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ....................................... 21 
1.2.4 Miễn dịch sau mắc ho gà ................................................................ 24 
1.2.5 Miễn dịch chủ động bằng tiêm vắc xin ho gà ................................. 27 
1.2.6 Miễn dịch thụ động và sự truyền kháng thể từ mẹ sang con ........... 30 
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 34 
iv 
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 34 
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 34 
2.1.2 Cỡ mẫu ......................................................................................... 34 
2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .......................................... 36 
2.3 VẮC XIN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ....................................... 36 
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 37 
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 37 
2.4.2 Các bước tiến hành ........................................................................ 41 
2.5 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ....................................................................... 47 
2.5.1 Các chỉ số đánh giá tính an toàn ..................................................... 47 
2.5.2 Chỉ số đánh giá về tính sinh miễn dịch ........................................... 48 
2.5.3 Các chỉ số nhân trắc ....................................................................... 49 
2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................ 49 
2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ........................................................ 50 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ................................................................................ 51 
3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................... 51 
3.2 TÍNH AN TOÀN, ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH 
HƯỞNG KHI TIÊM VẮC XIN HO GÀ CHO PHỤ NỮ MANG THAI .......... 52 
3.3 KHẢ NĂNG TRUYỀN KHÁNG THỂ TỪ MẸ SANG CON VÀ SỰ ẢNH 
HƯỞNG ĐẾN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở TRẺ SAU KHI TIÊM VẮC XIN HO 
GÀ..... .............................................................................................................. 70 
v 
3.3.1 Đáp ứng miễn dịch ở trẻ sau tiêm vắc xin ho gà ............................. 70 
3.3.2 Khả năng truyền kháng thể kháng ho gà từ mẹ sang con ................ 82 
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ............................................................................ 90 
4.1 TÍNH AN TOÀN KHI TIÊM VẮC XIN HO GÀ VÔ BÀO CHO PHỤ NỮ 
MANG THAI ................................................................................................... 90 
4.2 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI SAU TIÊM VẮC 
XIN HO GÀ VÔ BÀO ..................................................................................... 94 
4.3 SỰ TRUYỀN KHÁNG THỂ TỪ MẸ SANG CON .................................. 98 
4.4 TÍNH AN TOÀN VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TRẺ SAU TIÊM 
VẮC XIN HO GÀ .......................................................................................... 105 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 116 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 118 
THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 
vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
aP vaccine Vắc xin ho gà vô bào (acellular Pertussis vaccine) 
DTaP 
Vắc xin bạch hầu – uốn ván - ho gà vô bào (diphtheria–tetanus–
acellular pertussis) 
DTP 
Vắc xin bạch hầu – uốn ván - ho gà (diphtheria-tetanus-pertussis 
vaccine) 
DTwP 
Vắc xin bạch hầu – uốn ván - ho gà toàn tế bào (diphtheria–
tetanus whole-cell pertussis) 
ELISA 
 Xét nghiệm miễn dịch hấp thụ men (enzyme-linked 
immunosorbent assay) 
EPI 
Chương trình tiêm chủng mở rộng (Expanded Programme on 
Immunization) 
FHA Filamentous haemagglutinin 
FIM Fimbriae 
GMC 
Nồng độ kháng thể trung bình nhân (geometric mean 
concentrate) 
GMT Hiệu giá kháng thể trung bình nhân (geometric mean titre) 
Hib Haemophilus influenzae type B 
Ig Globulin miễn dịch (Immunoglobulin) 
IPV Vắc xin bại liệt bất hoạt (inactivated polio vaccine) 
IVAC Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế - Nha Trang – Việt Nam. 
PRN Pertactin 
vii 
PT Độc tố ho gà (pertussis toxin) 
VX TCMR Vắc xin Tiêm chủng mở rộng 
Tdap 
Vắc xin giải độc tố bạch hầu giảm liều – giải độc tố uốn ván - ho 
gà vô bào 
Th Tế bào T hỗ trợ (T helper) 
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) 
wP vaccine Vắc xin ho gà toàn tế bào (whole cell Pertussis vaccine) 
PCR Phản ứng khuếch đại gen (Polymerase chain reaction) 
 DANH MỤC BẢNG 
viii 
Bảng 2.1: Thời điểm lấy mẫu máu và các kháng thể được phân tích ................. 39 
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................ 51 
Bảng 3.2: Phản ứng phụ sau tiêm vắc xin cho phụ nữ mang thai ....................... 52 
Bảng 3.3: Nồng độ kháng thể kháng ho gà trong máu mẹ trước tiêm vắc xin .... 53 
Bảng 3.4: Nồng độ kháng thể kháng ho gà của mẹ sau tiêm vắc xin một tháng . 54 
Bảng 3.5: Tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh của phụ nữ mang thai sau tiêm vắc xin 
ho gà một tháng ................................................................................................. 55 
Bảng 3.6: Nồng độ kháng thể kháng ho gà trong máu mẹ khi sinh .................... 56 
Bảng 3.7: Nồng độ kháng thể kháng ho gà của mẹ khi sinh theo nhóm tuổi ...... 65 
Bảng 3.8: Thời điểm tiêm vắc xin và nồng độ kháng thể trong máu mẹ lúc sinh.
 .......................................................................................................................... 68 
Bảng 3.9: Nồng độ kháng thể nền của mẹ sinh trước hoặc sau năm 1985 .......... 69 
Bảng 3.10: Nồng độ kháng thể kháng ho gà trong máu cuống rốn của trẻ ......... 70 
Bảng 3.11: Nồng độ kháng thể kháng ho gà của trẻ thời điểm trước khi tiêm 
Infanrix ............................................................................................................. 71 
Bảng 3.12: Nồng độ kháng thể kháng ho gà của trẻ sau khi tiêm Infanrix ......... 76 
Bảng 3.13: Tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh của trẻ sau tiêm vắc xin Infanrix ...... 77 
Bảng 3.14: Nồng độ kháng thể máu mẹ khi sinh - nồng độ kháng thể ............... 82 
Bảng 3.15: Tỷ số nồng độ kháng thể máu cuống rốn - máu mẹ khi sinh ............ 83 
ix 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1.1: Số ca ho gà hàng năm giai đoạn 1980 – 2012 (nguồn WHO) .......... 5 
Biểu đồ 1.2: Số ca mắc ho gà tại Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2011 ............. 8 
Biểu đồ 3.1: Tương quan giữa nồng độ antiFHA trước tiêm và lúc sinh, nhóm 
tiêm ADACEL® ................................................................................................ 57 
Biểu đồ 3.2: Tương quan giữa nồng độ antiFHA sau tiêm một tháng và lúc sinh, 
nhóm tiêm ADACEL®....................................................................................... 58 
Biểu đồ 3.3: Tương quan nồng độ antiFHA trước tiêm và lúc sinh, nhóm tiêm 
vắc xin TCMR ................................................................................................... 59 
Biểu đồ 3.4: Tương quan giữa nồng độ antiPRN lúc sinh - trước tiêm, nhóm tiêm 
vắc xin TCMR ................................................................................................... 60 
Biểu đồ 3.5: Tương quan giữa nồng độ antiPRN lúc sinh - sau tiêm 1tháng, 
nhóm tiêm ADACEL®....................................................................................... 61 
Biểu đồ 3.6: Tương quan giữa nồng độ antiPT trước tiêm - lúc sinh, nhóm tiêm 
ADACEL® ........................................................................................................ 62 
Biểu đồ 3.7: Tương quan giữa nồng độ antiPT lúc sinh - sau tiêm một tháng, 
nhóm tiêm ADACEL®....................................................................................... 63 
Biểu đồ 3.8: Tương quan giữa nồng độ antiPT lúc sinh - trước tiêm, nhóm tiêm 
vắc xin TCMR ................................................................................................... 64 
Biểu đồ 3.9: Tương quan giữa nồng độ antiFHA lúc sinh - tuổi mẹ, nhóm tiêm 
vắc xin TCMR ................................................................................................... 66 
x 
Biểu đồ 3.10: Tương quan giữa nồng độ antiPT lúc sinh và tuổi mẹ, nhóm tiêm 
vắc xin TCMR ................................................................................................... 67 
Biểu đồ 3.11: Tương quan giữa nồng độ antiPRN máu cuống rốn - trước tiêm 
Infanrix®, nhóm tiêm ADACEL® ...................................................................... 72 
Biểu đồ 3.12: Tương quan giữa nồng độ antiPT máu cuống rốn - trước tiêm 
Infanrix, nhóm tiêm ADACEL® ........................................................................ 73 
Biểu đồ 3.13: Tương quan giữa nồng độ antiFHA máu cuống rốn - trước tiêm 
Infanrix, nhóm tiêm vắc xin TCMR .................................................................. 74 
Biểu đồ 3.14: Tương quan giữa nồng độ antiPRN máu cuống rốn - trước tiêm 
Infanrix, nhóm tiêm vắc xin TCMR .................................................................. 75 
Biểu đồ 3.15: Tương quan giữa nồng độ antiFHA máu cuống rốn - sau tiêm mũi 
3 Infanrix® một tháng, nhóm tiêm ADACEL® ................................................... 78 
Biểu đồ 3.16: Tương quan giữa nồng độ antiPRN máu cuống rốn - sau tiêm mũi 
3 Infanrix® một tháng, nhóm tiêm ADACEL® ................................................... 79 
Biểu đồ 3.17: Tương quan giữa nồng độ antiPRN máu cuống rốn - sau tiêm mũi 
3 Infanrix® một tháng, nhóm tiêm vắc xin TCMR ............................................. 80 
Biểu đồ 3.18: So sánh nồng độ kháng thể kháng ho gà của hai nhóm tại các thời 
điểm lấy mẫu nghiên cứu .................................................................................. 81 
Biểu đồ 3.19: Tương quan nồng độ antiFHA máu mẹ khi sinh - máu cuống rốn, 
nhóm tiêm ADACEL®....................................................................................... 84 
Biểu đồ 3.20: Tương quan nồng độ antiPRN máu mẹ khi sinh - máu cuống rốn, 
nhóm tiêm ADACEL®....................................................................................... 85 
xi 
Biểu đồ 3.21: Tương quan nồng độ antiPT máu mẹ khi sinh - máu cuống rốn, 
nhóm tiêm ADACEL®....................................................................................... 86 
Biểu đồ 3.22: Tương quan nồng độ antiFHA máu mẹ khi sinh - máu cuống rốn, 
nhóm tiêm vắc xin TCMR ................................................................................. 87 
Biểu đồ 3.23: Tương quan nồng độ antiPRN máu mẹ khi sinh - máu cuống rốn, 
nhóm tiêm vắc xin TCMR ................................................................................. 88 
Biểu đồ 3.24: Tương quan nồng độ antiPT máu mẹ khi sinh - máu cuống rốn, 
nhóm tiêm vắc xin TCMR ................................................................................. 89 
xii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.2: Đáp ứng miễn dịch với vắc xin ho gà ................................................ 23 
DANH MỤC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ................................................................ 38 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường hô hấp gây ra bởi Bordetella 
pertussis, là một trong năm bệnh gây tử vong cao nhất ở trẻ em [123]. Bệnh 
được truyền từ người sang người. Mặc dù đã thực hiện nhiều chiến lược tiêm 
chủng khác nhau nhưng số ca mắc ho gà vẫn tiếp tục tăng lên. Hàng năm ước 
tính trên toàn thế giới có khoảng 50 triệu ca mắc ho gà và khoảng 300.000 ca tử 
vong [81]. Hầu hết các ca tử vong là trẻ em dưới một tuổi, đối tượng chưa được 
tiêm chủ ... ., Hallander H. O., Gustafsson L., et al. (1998) "Levels of anti-
pertussis antibodies related to protection after household exposure to 
Bordetella pertussis". Vaccine, 16 (20), 1907-16. 
114. Storsaeter J., Olin P. (1992) "Relative efficacy of two acellular pertussis 
vaccines during three years of passive surveillance". Vaccine, 10 (3), 142-
4. 
115. Tan T. Q., Gerbie M. V. (2013) "Pertussis, a disease whose time has come: 
what can be done to control the problem?". Obstet Gynecol, 122 (2 Pt 1), 
370-3. 
116. Taranger J., Trollfors B., Lagergard T., et al. (2000) "Correlation between 
pertussis toxin IgG antibodies in postvaccination sera and subsequent 
protection against pertussis". J Infect Dis, 181 (3), 1010-3. 
117. Taylor E. M., Emergy J. L. (1982) "Immunization and cot deaths". Lancet, 
2 (8300), 721. 
118. Thomas M. G., Ashworth L. A., Miller E., et al. (1989) "Serum IgG, IgA, 
and IgM responses to pertussis toxin, filamentous hemagglutinin, and 
agglutinogens 2 and 3 after infection with Bordetella pertussis and 
immunization with whole-cell pertussis vaccine". J Infect Dis, 160 (5), 
838-45. 
119. Thompson M. G., Li D. K., Shifflett P., et al. (2014) "Effectiveness of 
seasonal trivalent influenza vaccine for preventing influenza virus illness 
among pregnant women: a population-based case-control study during the 
 2010-2011 and 2011-2012 influenza seasons". Clin Infect Dis, 58 (4), 449-
57. 
120. Tozzi A. E., Anemona A., Stefanelli P., et al. (2001) "Reactogenicity and 
immunogenicity at preschool age of a booster dose of two three-
component diphtheria-tetanus-acellular pertussis vaccines in children 
primed in infancy with acellular vaccines". Pediatrics, 107 (2), E25. 
121. Trollfors B., Taranger J., Lagergard T., et al. (1995) "A placebo-controlled 
trial of a pertussis-toxoid vaccine". N Engl J Med, 333 (16), 1045-50. 
122. Uberall M. A., Stehr K., Cherry J. D., et al. (1997) "Severe adverse events 
in a comparative efficacy trial in Germany in infants receiving either the 
Lederle/Takeda acellular pertussis component DTP (DTaP) vaccine, the 
Lederle whole-cell component DTP (DTP) or DT vaccine. The Pertussis 
Vaccine Study Group". Dev Biol Stand, 89, 83-9. 
123. Ulloa-Gutierrez R. (2009) "Pertussis vaccination in newborns". Expert Rev 
Vaccines, 8 (2), 153-7. 
124. Van Savage J., Decker M. D., Edwards K. M., et al. (1990) "Natural history 
of pertussis antibody in the infant and effect on vaccine response". J Infect 
Dis, 161 (3), 487-92. 
125. Walker A. M., Jick H., Perera D. R., et al. (1988) "Neurologic events 
following diphtheria-tetanus-pertussis immunization". Pediatrics, 81 (3), 
345-9. 
126. Weiss A. A., Hewlett E. L. (1986) "Virulence factors of Bordetella 
pertussis". Annu Rev Microbiol, 40, 661-86. 
 127. Wendelboe A. M., Van Rie A., Salmaso S., et al. (2005) "Duration of 
immunity against pertussis after natural infection or vaccination". Pediatr 
Infect Dis J, 24 (5 Suppl), S58-61. 
128. WHO (2004) "Guidelines on clinical evaluation of vaccines_regulatory 
expectations". WHO Technical Report, Series No. 924, 
129. WHO (2010) Weekly epidemiology record, 385-400. 
130. WHO (2010) The immunological basis for immunization series: module 4: 
pertussis - update 2009., 
131. WHO (2013) "Pertussis global annual reported cases and DTP3 coverage, 
1980-2012". 
132. WHO (2013) Incidence_series WHO Fino 2012, 
133. Winsnes R., Lonnes T., Mogster B., et al. (1985) "Antibody responses after 
vaccination and disease against leukocytosis promoting factor, filamentous 
hemagglutinin, lipopolysaccharide and a protein binding to complement-
fixing antibodies induced during whooping cough". Dev Biol Stand, 61, 
353-65. 
134. Winter K., Harriman K., Zipprich J., et al. (2012) "California pertussis 
epidemic, 2010". J Pediatr, 161 (6), 1091-6. 
135. Wood N., McIntyre P., Marshall H., et al. (2010) "Acellular pertussis 
vaccine at birth and one month induces antibody responses by two months 
of age". Pediatr Infect Dis J, 29 (3), 209-15. 
136. Yeh S. H. (2003) "Pertussis: persistent pathogen, imperfect vaccines". 
Expert Rev Vaccines, 2 (1), 113-27. 
 137. Zackrisson G., Lagergard T., Trollfors B., et al. (1990) "Immunoglobulin A 
antibodies to pertussis toxin and filamentous hemagglutinin in saliva from 
patients with pertussis". J Clin Microbiol, 28 (7), 1502-5. 
138. Zaman K., Roy E., Arifeen S. E., et al. (2008) "Effectiveness of maternal 
influenza immunization in mothers and infants". N Engl J Med, 359 (15), 
1555-64. 
 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 
THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
(Phụ lục 1) 
ADACEL® là vắc xin dùng để phòng bệnh ho gà, uốn ván, bạch hầu. Đối 
tượng tham gia nghiên cứu nhằm xác định nồng độ kháng thể kháng ho gà trong 
thời gian mang thai. Nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta biết được nồng độ kháng 
thể kháng ho gà thời điểm trước tiêm, sau tiêm, khi sinh của mẹ và sự truyền 
kháng thể sang con thông qua việc xác định nồng độ kháng thể máu cuống rốn. 
Nghiên cứu cũng sẽ xác định đáp ứng miễn dịch của trẻ ở hai nhóm sau tiêm 3 
mũi tiêm vắc xin cơ bản phòng chống ho gà theo lịch tiêm của Chương trình 
tiêm chủng mở rộng quốc gia. 
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, lây theo đường hô hấp gây tổn 
thương chủ yếu ở vòm hầu, họng, thanh quản, mũi, đôi khi ở da và các vùng 
niêm mạc khác...Bệnh bạch hầu thường gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ và tỷ lệ tử 
vong có thể lên tới 20% ở trẻ dưới 5 tuổi và người trên 40 tuổi. Uốn ván là bệnh 
nhiễm trùng cấp tính, thường gây tử vong do một độc tố thần kinh cực mạnh của 
vi khuẩn C.tetani gây ra. Bệnh phổ biến khắp nơi và không thể kiểm soát được 
sự xuất hiện của nó trong thiên nhiên. Bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao 25-90%. Ho 
gà là một bệnh rất dễ lây, có biến chứng nghiêm trọng, dễ dẫn đến tử vong, 
thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin phòng bệnh Bạch hầu, Ho 
gà, Uốn ván vẫn được xem là phương pháp tốt nhất để phòng chống lại các bệnh 
Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván. 
Vắc xin ADACEL® là vắc xin hấp phụ giải độc tố bạch hầu liều thấp, uốn 
ván và ho gà vô bào. Vắc xin là một hỗn dịch vô khuẩn, đồng chất, màu trắng 
 đục gồm các giải độc tố bạch hầu được hấp phụ riêng biệt trên phosphat nhôm, 
phối hợp với vắc xin ho gà vô bào và được pha với nước tiêm. 
Vắc xin ADACEL® được dùng để tiêm nhắc lại nhằm gây miễn dịch chủ 
động phòng bệnh uốn ván, bạch hầu, ho gà, với một liều duy nhất ở người từ 4 
đến 64 tuổi và đã được cấp phép lưu hành tại Việt nam, theo quyết định số 
321/QĐ-QLD của Bộ Y tế ký ngày 25/8/2011. 
Phụ nữ mang thai tuổi từ 18 đến 35 tuổi đều có thể tham gia vào nghiên 
cứu. Trong trường hợp đối tượng bị mắc bệnh dị ứng hoặc những vấn đề về sức 
khỏe sẽ không được tham gia vào nghiên cứu. Cán bộ nghiên cứu sẽ hỏi các câu 
hỏi và khám sức khỏe để đảm bảo rằng chị đủ điều kiện tham gia vào nghiên cứu 
này. Phụ nữ mang thai được tiêm 1 liều vắc xin trong thời gian mang thai ở tuần 
thứ 20 - 30. 
Theo dõi nhiệt độ và bất kỳ phản ứng nào tại chỗ tiêm và toàn thân xảy ra 
hàng ngày trong vòng 7 ngày sau khi tiêm. Cán bộ y tế trong nhóm nghiên cứu 
sẽ đến hỏi và ghi chép các dấu hiệu này. 
Vắc xin ADACEL®được tiêm bắp vào cánh tay. Việc tiêm có thể gây đau, 
quầng đỏ, ngứa hoặc sưng nhẹ tại nốt tiêm, có thể bị sốt nhẹ. Những phản ứng 
này thường sẽ hết sau một hoặc hai ngày. 
Choáng phản vệ là một biến chứng rất hiếm nhưng có thể xảy ra ngay sau 
khi tiêm bất kỳ loại vắc xin nào. Những nhân viên y tế đã được huấn luyện và 
các thuốc men cần thiết để điều trị những biến chứng hiếm gặp này sẽ luôn sẵng 
sàng tại nơi tiêm để xử trí nếu gặp phải. 
Việc điều trị và giải quyết các trường hợp phản ứng phụ sẽ dựa trên tình 
hình trang thiết bị sẵn có hiện thời. Việc xác định nguyên nhân dẫn đến phản ứng 
phụ sẽ do Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học kết luận là do nghiên 
 cứu viên (thường quy tiêm chủng, lấy máu, bảo quản vắc xin,  hay do nhà sản 
xuất (chất lượng vắc xin, chỉ định sai, ) để xác định rõ trách nhiệm chi trả cho 
những phí tổn hợp lý về điều trị y tế và giải quyết các trường hợp này theo quy 
định hiện hành. Những cách thức điều trị áp dụng đều phải được ghi chép và lưu 
giữ trong bộ hồ sơ của người tham gia. 
Vắc xin ADACEL®đã và đang được lưu hành tại 10 quốc gia trên thế giới 
(Canada, Mỹ, Úc, Đức, Đài Loan, Newzeland, Malaysia, Philippin, Costa Rica, 
Việt Nam). Nghiên cứu này muốn khẳng định hiệu quả “kép” thông qua sự tăng 
cường nồng độ kháng thể kháng ho gà ở bà mẹ và trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng. 
Một nhóm phụ nữ đang mang thai ở tuần thứ 20 đến 30 được tiêm vắc xin 
ho gà vô bào ADACEL® để xác định tính an toàn, sự truyền kháng thể kháng 
ho gà từ mẹ sang con của các bà mẹ này, nhóm còn lại tiêm vắc xin TCMR (vắc 
xin uốn ván của IVAC®) đóng vai trò nhóm chứng. 
Theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia, các trẻ tròn hai tháng 
tuổi sẽ bắt đầu tiêm phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và 
Hemophillus influenzae tuýp B (Hib). Trẻ sẽ được lấy máu tại các thời điểm: khi 
sinh, trước khi tiêm phòng vắc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và 
Hemophillus influenzae tuýp B (Hib) mũi thứ nhất (tuần tuổi thứ 8) và 4 tuần sau 
tiêm mũi thứ 3 (tuần tuổi thứ 20). Vắc xin được dùng để tiêm cho trẻ là 
Infanrix®, vắc xin kết hợp có thành phần ho gà vô bào. Trẻ khoẻ mạnh bình 
thường đều có thể tham gia vào nghiên cứu. Các trẻ bị mắc bệnh dị ứng hoặc 
những vấn đề về sức khỏe sẽ không được tham gia vào nghiên cứu này. Cán bộ 
nghiên cứu sẽ hỏi các câu hỏi và khám sức khỏe để đảm bảo rằng các trẻ đủ điều 
kiện tham gia vào nghiên cứu này. 
 PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA MẸ 
(Phụ lục 2) 
Tôi đã đọc cẩn thận, được giải thích về nghiên cứu này và đã thảo luận với 
nhà nghiên cứu. Do đó tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu vắc xin ADACEL® 
là một vắc xin dùng để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu, ho gà. 
Chữ ký, họ, tên của người tình nguyện: . 
Ngày tháng năm Giờ 
Tôi đã cung cấp các thông tin cho người tình nguyện về bản chất và mục 
đích của nghiên cứu và những nguy cơ liên quan. 
Chữ ký, họ, tên của nghiên cứu viên:  
Ngày tháng năm Giờ 
Tôi đã chứng thực cuộc gặp gỡ và thảo luận của nghiên cứu viên với người 
tình nguyện tham gia nghiên cứu này vào ngày  tháng  năm 200 
lúc 
Chữ ký, họ tên của người làm chứng:  
 PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA TRẺ 
(Phụ lục 3) 
Tôi đã đọc cẩn thận, được giải thích về nghiên cứu này và đã thảo luận với 
nhà nghiên cứu. Do đó tôi đồng ý cho con tham gia vào nghiên cứu. 
Chữ ký, họ, tên của bố/mẹ: .............. 
 Ngày tháng năm Giờ 
Tôi đã cung cấp các thông tin cho bố/mẹ đối tượng về bản chất và mục đích 
của nghiên cứu và những nguy cơ liên quan. 
Chữ ký, họ, tên của nghiên cứu viên:  
 Ngày tháng năm Giờ 
SỔ THEO DÕI SAU TIÊM 
(Phụ lục 4) 
 Cán bộ theo dõi (IN HOA) :.. 
 Thời gian theo dõi : ... / ... /201  đến ngày ... / ... /201  
Hà Nam, tháng  năm 201  
 HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU THEO DÕI TIÊM CHỦNG 
(Phụ lục 4) 
Cán bộ theo dõi điền vào phiếu theo dõi sau tiêm vắc xin trong vòng 7 ngày 
sau khi tiêm chủng để ghi lại bất kỳ triệu chứng tại chỗ hoặc toàn thân nào xảy ra 
đối với đối tượng tham gia nghiên cứu. 
Cách ghi ngày tháng là: nn/VX TCMR/nnnn 
Đánh giá các mức độ triệu chứng tại 
chỗ tiêm: 
Đánh giá các mức độ triệu chứng 
toàn thân 
Đau Ngứa Cường độ mạnh nhất (mỗi ngày) 
nên được ghi lại như sau: 
0= Không có 
1= Biểu hiện nhẹ 
2= Gây khó chịu và ảnh hưởng tới 
những hoạt động bình thường 
3= Gây cản trở tới những hoạt động 
bình thường 
0= Không đau 0= Không ngứa 
1= Đau khi chạm 
vào 
1= Hơi ngứa 
2= Đau khi cử 
động 
2= Ngứa khó chịu 
và làm ảnh hưởng 
tới hoạt động bình 
thường 
3= Đau liên tục 3= Rất ngứa làm 
cản trở hoạt động 
bình thường 
Mẩn đỏ, sưng tấy 
- Ghi lại đường kính bề mặt theo mm nếu đường kính bề 
mặt ≥ 35mm 
- Nếu đường kính bề mặt < 35mm thì gạch chéo vào ô 
trống 
BÁO CÁO PHẢN ỨNG PHỤ 
(Phụ lục 4) 
Họ và tên đối tượng: _________________________________________ 
Đối tượng mang thai tuần thứ mấy? 
Ngày tiêm : __ __/__ __/__ __ __ __ Lọ vắc xin số: _______ 
 Vị trí tiêm: Cơ Delta/bắp đùi trái Cơ Delta/ bắp đùi phải 
 Ngày / tháng / năm 
Biểu hiện 
ngoại ý 
Ngày 
bắt đầu 
(Ngày / 
tháng / năm) 
Ngày 
khỏi 
(Ngày / 
tháng / năm) 
Liên quan 
đến vắc 
xin nghiên 
cứu* 
(Khoanh 
tròn) 
Kết quả** 
(khoanh 
tròn) 
Đi khám 
chữa bệnh 
(cơ sở y tế, 
bác sĩ tư, 
phòng cấp 
cứu) 
1 2 
1 2 
Có 
Không 
1 2 
1 2 
Có 
Không 
1 2 
1 2 
Có 
Không 
* LIÊN QUAN ĐẾN VẮC XIN NGHIÊN CỨU: DO BÁC SĨ ĐÁNH GIÁ 1 = KHÔNG LIÊN 
QUAN/KHÔNG CHẮC CÓ LIÊN QUAN; 2 = CÓ LIÊN QUAN/CÓ THỂ CÓ LIÊN QUAN 
** KẾT QUẢ: 1 = KHỎI; 2 = CÒN ĐANG TIẾP DIỄN 
 Triệu chứng tại vị trí tiêm 
Chú ý: Ngày 1 là ngày tiêm 
Không 
có triệu 
chứng 
Sự biểu hiện 
30 
phút 
Ngày 
1 
Ngày 
2 
Ngày 
3 
Ngày 
4 
Ngày 
5 
Ngày 
6 
Ngày 
7 
Nếu không hết ở ngày 
thứ 7 hãy ghi lại ngày 
chấm dứt triệu chứng 
1. Đau [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
2. Ngứa [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
3. Đỏ 
nếu  ≥ 
35mm * 
 ___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
4. Sưng 
nếu  ≥ 
35mm* 
 ___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
___ 
mm 
*Đo đường kính vết mẩn đỏ, sưng tấy tại nơi có đường kính lớn nhất 
Triệu chứng toàn thân 
Nhiệt độ cơ thể: Kẹp nách Khác, ghi rõ: . 
Chú ý: Ngày 1 là ngày tiêm 
Không 
có triệu 
chứng 
Sự biểu hiện 
30 
phút 
Ngày 
1 
Ngày 
2 
Ngày 
3 
Ngày 
4 
Ngày 
5 
Ngày 
6 
Ngày 
7 
Nếu không hết 
ở ngày thứ 7 
hãy ghi lại ngày 
chấm dứt triệu 
chứng 
5. Nhiệt độ 
cơ thể (°C) 
 ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ 
6. Nhức đầu [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
7. Đau mình 
mẩy và yếu 
cơ 
[__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
8. Mệt mỏi [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
9. Ớn lạnh [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
10. Buồn 
nôn [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
11.Nôn [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
12. Mẩn đỏ [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
13. Ngứa [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
 14. Chán ăn [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
15. Đau và 
sưng khớp [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
16. Tiêu 
chảy [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
17. Sưng 
hạch bạch 
huyết 
 [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
18. 
 [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
19. 
 [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
20. 
 [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
21. 
 [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] [__] 
Trong 7 ngày qua, đối tượng có dùng bất kỳ loại thuốc hay vắc xin nào 
không? 
 Không Có  Hãy ghi rõ vào bảng sau: 
Tên thuốc 
(Ghi mỗi dòng 1 loại 
thuốc) 
Lý do dùng thuốc 
Ngày bắt đầu 
(nn/VX TCMR/nnnn) 
Ngày kết thúc 
(nn/VX 
TCMR/nnnn) 
 GIÁM SÁT VIÊN 
(Ký, ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tinh_an_toan_dap_ung_mien_dich_cua_vac_xin_ho_ga_vo.pdf
  • pdfENGLISH_THONG TIN MOI-Vu Ngoc Ha.pdf
  • pdfENGLISH_TOM TAT LUAN AN- Vu Ngoc ha.pdf
  • docTHONG TIN MOI- Vu Ngoc Ha.doc
  • pdfTHONG TIN MOI-Vu Ngoc Ha.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN-Vu Ngoc Ha.pdf