Luận án Vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị teo và hẹp tá tràng ở trẻ em

Teo hoặc hẹp tá tràng (TT) là những tổn thương nội tại gây tắc TT, có tỉ

lệ từ 1/10.000 đến 1/5.000 trẻ sinh ra sống và đứng đầu các trường hợp (TH)

tắc ruột bẩm sinh [50],[73],[104]. Teo hoặc hẹp TT thường kết hợp với những

thương tổn gây tắc TT ngoại lai cũng như các dị tật khác của đường tiêu hóa,

thận niệu, tim mạch, cột sống, chi và hội chứng Down.

Tắc TT nói chung thường được chẩn đoán trong 3 tháng giữa của thai

kỳ nhờ vào siêu âm với bệnh cảnh mẹ bị đa ối. Trẻ bị teo hoặc hẹp TT có biểu

hiện lâm sàng của một TH tắc hoàn toàn hay bán tắc TT với triệu chứng nôn,

thường là dịch có mật. Hình ảnh điển hình giúp chẩn đoán tắc TT nói chung

và teo hoặc hẹp TT nói riêng là hình ảnh “hai mức nước-hơi” trên phim chụp

bụng đứng không sửa soạn. Trong một vài TH, X quang dạ dày-TT giúp chẩn

đoán teo hoặc hẹp TT cũng như ruột xoay không hoàn toàn (RXKHT). Ruột

xoay không hoàn toàn là một nguyên nhân gây tắc TT ngoại lai, đơn độc hoặc

phối hợp với teo hoặc hẹp TT, cần được phát hiện sớm vì biến chứng xoắn

ruột có thể để lại hậu quả nặng nề, thậm chí là tử vong.

Trong những năm gần đây, nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật mổ, trong

gây mê, hồi sức sơ sinh, nuôi ăn tĩnh mạch cũng như việc điều trị tốt các dị tật

bẩm sinh đi kèm, đặc biệt là dị tật tim mạch, nên tỉ lệ sống sau phẫu thuật

(PT) điều trị teo hoặc hẹp TT ngày càng cao, trên 90% [8],[11],[12],[64],

[66],[120],[122],[135]. Phẫu thuật điều trị teo hoặc hẹp TT được xem là tiêu

chuẩn hiện nay là nối TT-TT bên-bên đơn giản hay dạng kim cương theo

Kimura và cắt hoặc xẻ màng ngăn trong TH màng ngăn kiểu vớ gió. Trong

mười năm gần đây, ngả tiếp cận nội soi (NS) ổ bụng đã được nghiên cứu và

triển khai thành công tại các trung tâm lớn trên thế giới bởi các phẫu thuật

viên (PTV) có nhiều kinh nghiệm.

pdf 148 trang dienloan 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị teo và hẹp tá tràng ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị teo và hẹp tá tràng ở trẻ em

Luận án Vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị teo và hẹp tá tràng ở trẻ em
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
   
TRẦN THANH TRÍ 
VAI TRÒ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI 
TRONG ĐIỀU TRỊ TEO VÀ HẸP 
TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
   
TRẦN THANH TRÍ 
VAI TRÒ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI 
TRONG ĐIỀU TRỊ TEO VÀ HẸP 
TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM 
Chuyên Ngành: Ngoại Khoa 
Mã số: 9720104 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. NGUYỄN TẤN CƢỜNG 
2. PGS. TS. LÊ TẤN SƠN 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Tất cả các số liệu và kết quả hoàn toàn do tôi tự nghiên cứu, không 
trùng lặp với bất kỳ luận án và công trình nào đã được công bố 
trước đây. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. 
 Ký tên 
 Trần Thanh Trí 
-i- 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục ................................................................................................................ i 
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ iii 
Danh mục các bảng ........................................................................................... iv 
Danh mục các biểu đồ ......................................................................................vii 
Danh mục các hình ......................................................................................... viii 
Danh mục các sơ đồ ........................................................................................... x 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 4 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................... 4 
1.1. Điều trị teo hoặc hẹp tá tràng ...................................................................... 4 
1.2. Điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 ............................................................ 27 
1.3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................ 27 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 35 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 35 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 35 
2.3. Phương pháp chọn mẫu ............................................................................. 36 
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ................................................................. 36 
2.5. Quy trình điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 ............................................ 40 
2.6. Định nghĩa các biến số .............................................................................. 45 
2.7. Vấn đề y đức ............................................................................................. 52 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 53 
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ......................................................... 55 
-ii- 
3.2. Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi nối tá tràng-tá tràng bên-bên dạng kim 
cương hoặc cắt màng ngăn .............................................................................. 72 
3.3. Các yếu tố liên quan đến khả năng thất bại điều trị phẫu thuật nội soi .... 73 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................ 86 
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ................................................................ 86 
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước phẫu 
thuật ................................................................................................................. 89 
4.3. Đặc điểm phẫu thuật nội soi của các đối tượng nghiên cứu ..................... 90 
4.4. Đặc điểm sau phẫu thuật nội soi của các đối tượng nghiên cứu ............... 95 
4.5. Các yếu tố liên quan đến khả năng thất bại điều trị phẫu thuật nội soi ở 
thời điểm xuất viện ........................................................................................ 110 
KẾT LUẬN ........................................................................................... 113 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 114 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu 
Phụ lục 2: Phiếu tái khám 
Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhi tham gia nghiên cứu 
Phụ lục 4: Thư phê duyệt của hội đồng khoa học/y đức 
Phụ lục 5: Một số hình ảnh nghiên cứu 
-iii- 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Cs Cộng sự 
CRP C-Reactive protein 
N-CPAP 
Nasal Continuous Positive Airway 
Pressure 
Thông khí áp lực dương liên tục 
đường mũi 
HT Hỗng tràng 
NS Nội soi 
OR Odds Ratio 
Tỉ số số chênh 
PT Phẫu thuật 
PTNS Phẫu thuật nội soi 
PTV Phẫu thuật viên 
RXKHT Ruột xoay không hoàn toàn 
TH Trường hợp 
TT Tá tràng 
-iv- 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
Bảng 1.1 Tỉ lệ sống sau phẫu thuật điều trị teo hoặc hẹp tá 
tràng ở trẻ em 
25 
Bảng 2.1 Bảng định nghĩa các biến số nền 46 
Bảng 2.2 Bảng định nghĩa các biến số độc lập 47 
Bảng 2.3 Bảng định nghĩa các biến số phụ thuộc 49 
Bảng 3.1 Đặc điểm lúc sinh của đối tượng nghiên cứu 55 
Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng 
nghiên cứu trước phẫu thuật 
57 
Bảng 3.3 Đặc điểm nền của đối tượng nghiên cứu ở thời điểm 
phẫu thuật 
60 
Bảng 3.4 Tần số và tỉ lệ các loại dị tật tim mạch 61 
Bảng 3.5 Số lượng dị tật tim mạch trên bệnh nhi 61 
Bảng 3.6 Đặc điểm thương tổn của tá tràng qua phẫu thuật 
nội soi 
62 
Bảng 3.7 Đặc điểm phương pháp điều trị phẫu thuật nội soi 
của các đối tượng nghiên cứu 
63 
Bảng 3.8 Đặc điểm sau phẫu thuật nội soi của các đối tượng 
nghiên cứu 
68 
Bảng 3.9 Đặc điểm sau phẫu thuật nội soi đến tháng 10/2017 
của các đối tượng nghiên cứu 
71 
Bảng 3.10 Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi nối tá tràng-tá 
tràng bên-bên dạng kim cương hoặc cắt màng ngăn 
72 
-v- 
Bảng 3.11 Kết quả phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan 
giữa các yếu tố với thất bại điều trị ở thời điểm xuất 
viện 
74 
Bảng 3.12 Kết quả phân tích hồi quy đa biến mối liên quan 
giữa các yếu tố với thất bại điều trị ở thời điểm xuất 
viện 
76 
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa các yếu tố với thất bại điều trị 
do chuyển mổ mở 
79 
Bảng 3.14 Kết quả phân tích hồi quy đa biến mối liên quan 
giữa các yếu tố với biến chứng ngoại khoa 
81 
Bảng 3.15 Mối liên quan đơn biến giữa các yếu tố với tử vong 
tại thời điểm xuất viện 
84 
Bảng 3.16 Mối liên quan đa biến giữa các yếu tố với tử vong 85 
Bảng 4.1 Tỉ lệ dị tật bẩm sinh đi kèm theo từng tác giả 88 
Bảng 4.2 Tỉ lệ và nguyên nhân chuyển mổ mở theo từng tác 
giả 
92 
Bảng 4.3 Thời gian phẫu thuật theo ngả tiếp cận và kỹ thuật 
khâu miệng nối theo từng tác giả 
94 
Bảng 4.4 Thời gian thở máy sau mổ theo từng tác giả 96 
Bảng 4.5 Thời gian bắt đầu cho ăn lại sau mổ nội soi theo 
từng tác giả 
97 
Bảng 4.6 Thời gian bắt đầu cho ăn đường miệng theo ngả tiếp 
cận phẫu thuật theo từng tác giả 
98 
Bảng 4.7 Thời gian cho ăn hoàn toàn bằng đường miệng theo 
nhóm mổ mở hay nội soi theo từng tác giả 
100 
Bảng 4.8 Thời gian nằm viện sau mổ theo từng tác giả 101 
-vi- 
Bảng 4.9 Tổng thời gian nằm viện theo từng tác giả 102 
Bảng 4.10 Biến chứng ngoại khoa theo ngả phẫu thuật theo 
từng tác giả 
104 
Bảng 4.11 Tỉ lệ tử vong trong các nghiên cứu tại Việt Nam 106 
-vii- 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
STT Tên biểu đồ Trang 
Biểu đồ 3.1 Thời gian phẫu thuật theo phương pháp mổ 65 
Biểu đồ 3.2 Thời gian phẫu thuật theo phân nhóm cân nặng lúc 
mổ 
66 
Biểu đồ 3.3 Thời gian phẫu thuật theo thứ tự ca mổ (Đường 
cong học tập - learning curve) 
67 
Biểu đồ 3.4 Khả năng thành công của phẫu thuật theo thời 
gian nằm viện 
73 
Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể hiện OR của các biến tiên lượng thất 
bại điều trị phẫu thuật nội soi 
77 
Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa thời gian bắt 
đầu cho ăn và nguy cơ thất bại điều trị phẫu thuật 
78 
Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể hiện OR của các biến tiên lượng biến 
chứng ngoại khoa 
82 
Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa thời gian bắt 
đầu cho ăn và biến chứng ngoại khoa 
83 
Biểu đồ 4.1 Kết quả điều trị ở các thời điểm theo dõi 109 
-viii- 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
Hình 1.1 Tụy nhẫn, teo tá tràng và ruột non hình vỏ táo được 
cho là do thiếu hoàn toàn các nhánh của động mạch 
mạc treo tràng trên 
5 
Hình 1.2 Teo tá tràng loại 1 6 
Hình 1.3 Teo tá tràng loại 2 7 
Hình 1.4 Teo tá tràng loại 3 7 
Hình 1.5 Dấu hiệu “hai mức nước-hơi” 11 
Hình 1.6 Hơi hoặc thuốc cản quang trong ruột bên dưới “hai 
mức nước-hơi” 
12 
Hình 1.7 Hình ảnh màng ngăn tá tràng có lỗ thông qua nội 
soi dạ dày-tá tràng 
13 
Hình 1.8 Hình ảnh “bóng đôi” khi siêu âm trước sinh 14 
Hình 1.9 Miệng nối tá tràng-hỗng tràng bên-bên 16 
Hình 1.10 Miệng nối tá tràng-tá tràng bên-bên đơn giản 16 
Hình 1.11 Miệng nối tá tràng-tá tràng bên-bên dạng kim 
cương 
17 
Hình 1.12 Miệng nối tá tràng-tá tràng bên-bên dạng kim 
cương đảo ngược 
18 
Hình 1.13 Cắt màng ngăn kiểu vớ gió 20 
Hình 1.14 Nong (A) và xẻ (B) màng ngăn tá tràng kiểu vớ gió 21 
Hình 1.15 Ngả tiếp cận đường vòng cung trên rốn 23 
Hình 1.16 Miệng nối tá tràng-tá tràng bên-bên dạng kim 29 
-ix- 
cương được thực hiện bởi Van de Zee 
Hình 2.1 Tư thế bệnh nhi trong phẫu thuật nội soi điều trị teo 
hoặc hẹp tá tràng 
40 
Hình 2.2 Bố trí phòng mổ trong phẫu thuật nội soi điều trị teo 
hoặc hẹp tá tràng 
41 
Hình 2.3 Vị trí trocar trong phẫu thuật nội soi điều trị teo 
hoặc hẹp tá tràng 
43 
Hình 3.1A Hình “hai mức nước-hơi” không rõ 59 
Hình 3.1B Hình “hai mức nước-hơi” rõ 59 
Hình 3.2A Hình thuốc cản quang xuống bên dưới thương tổn 59 
Hình 3.2B Tắc hoàn toàn tá tràng 59 
Hình 3.3A Xẻ ngang túi cùng trên tá tràng 64 
Hình 3.3B Xẻ dọc túi cùng dưới tá tràng 64 
-x- 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
STT Tên sơ đồ Trang 
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 39 
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ kết quả phân phối bệnh trong nghiên cứu 54 
-1- 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Teo hoặc hẹp tá tràng (TT) là những tổn thương nội tại gây tắc TT, có tỉ 
lệ từ 1/10.000 đến 1/5.000 trẻ sinh ra sống và đứng đầu các trường hợp (TH) 
tắc ruột bẩm sinh [50],[73],[104]. Teo hoặc hẹp TT thường kết hợp với những 
thương tổn gây tắc TT ngoại lai cũng như các dị tật khác của đường tiêu hóa, 
thận niệu, tim mạch, cột sống, chi và hội chứng Down. 
Tắc TT nói chung thường được chẩn đoán trong 3 tháng giữa của thai 
kỳ nhờ vào siêu âm với bệnh cảnh mẹ bị đa ối. Trẻ bị teo hoặc hẹp TT có biểu 
hiện lâm sàng của một TH tắc hoàn toàn hay bán tắc TT với triệu chứng nôn, 
thường là dịch có mật. Hình ảnh điển hình giúp chẩn đoán tắc TT nói chung 
và teo hoặc hẹp TT nói riêng là hình ảnh “hai mức nước-hơi” trên phim chụp 
bụng đứng không sửa soạn. Trong một vài TH, X quang dạ dày-TT giúp chẩn 
đoán teo hoặc hẹp TT cũng như ruột xoay không hoàn toàn (RXKHT). Ruột 
xoay không hoàn toàn là một nguyên nhân gây tắc TT ngoại lai, đơn độc hoặc 
phối hợp với teo hoặc hẹp TT, cần được phát hiện sớm vì biến chứng xoắn 
ruột có thể để lại hậu quả nặng nề, thậm chí là tử vong. 
Trong những năm gần đây, nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật mổ, trong 
gây mê, hồi sức sơ sinh, nuôi ăn tĩnh mạch cũng như việc điều trị tốt các dị tật 
bẩm sinh đi kèm, đặc biệt là dị tật tim mạch, nên tỉ lệ sống sau phẫu thuật 
(PT) điều trị teo hoặc hẹp TT ngày càng cao, trên 90% [8],[11],[12],[64], 
[66],[120],[122],[135]. Phẫu thuật điều trị teo hoặc hẹp TT được xem là tiêu 
chuẩn hiện nay là nối TT-TT bên-bên đơn giản hay dạng kim cương theo 
Kimura và cắt hoặc xẻ màng ngăn trong TH màng ngăn kiểu vớ gió. Trong 
mười năm gần đây, ngả tiếp cận nội soi (NS) ổ bụng đã được nghiên cứu và 
triển khai thành công tại các trung tâm lớn trên thế giới bởi các phẫu thuật 
viên (PTV) có nhiều kinh nghiệm. Hầu hết những nghiên cứu này tập trung 
-2- 
khảo sát thời gian PT, thời gian cần thông khí hỗ trợ, thời gian bắt đầu cho ăn, 
thời gian cho ăn hoàn toàn, thời gian nằm viện, biến chứng sớm và tử vong 
sớm sau PT có hoặc không so sánh với ngả tiếp cận mở. Ngả tiếp cận NS cho 
kết quả khả quan [8],[32],[64],[66],[120],[122],[135]. Tuy nhiên, báo cáo của 
tác giả Van de Zee [135]vào năm 2008 cho thấy ngả tiếp cận NS có tỉ lệ biến 
chứng xì miệng nối cao khiến tác giả phải ngừng thực hiện PT điều trị teo 
hoặc hẹp TT ở trẻ em và xem xét kỹ thuật khâu nối trong ba năm trước khi tái 
thực hiện ngả tiếp cận này. Hầu hết các tác giả có nhiều kinh nghiệm trong PT 
điều trị teo hoặc hẹp TT ở trẻ em đều cho rằng đây là PT có độ khó cao, chỉ 
nên được thực hiện bởi những PTV có nhiều kinh nghiệm trong PT sơ sinh và 
phẫu thuật nội soi (PTNS). Có lẽ vì vậy mà không có nhiều báo cáo về ngả 
can thiệp NS trong khoảng thời gian từ khi Bax [25] lần đầu tiên thực hiện kỹ 
thuật này vào năm 2000 cho đến nay. 
Tại Việt Nam, sau báo cáo của Vũ Thị Hồng Anh [1] vào năm 2002 
cho đến năm 2011, không có bất kỳ công trình nào đề cập đến kết quả điều trị 
của PT điều trị teo hoặc hẹp TT ở trẻ em. Trong khoảng thời gian gần một 
thập kỷ này, những tiến bộ trong chăm sóc, gây mê, hồi sức và nuôi ăn tĩnh 
mạch cho trẻ sơ sinh cũng như PT điều trị các dị tật đi kèm có thể giúp cải 
thiện tỉ lệ biến chứng, tỉ lệ tử vong ở những bệnh nhi teo hoặc hẹp TT được 
điều trị PT. Cho đến năm 2011, tại Việt Nam chúng tôi báo cáo một vài TH 
PTNS nối TT-TT bên-bên dạng kim cương theo Kimura và cắt màng ngăn 
[2],[10]. Năm 2015, Trần Ngọc Sơn và cs [8],[120] đã liên tiếp báo cáo hai 
công trình liên quan đến kết quả PT nối TT-TT bên-bên đơn giản và cắt màng 
ngăn có và không có so sánh với mổ mở cho kết quả tốt. Các báo cáo có liên 
quan đến PTNS điều trị teo hoặc hẹp TT ở trẻ em trước thời điểm bắt đầu 
nghiên cứu của chúng tôi (2010) đều có số lượng bệnh nhi ít và hầu như 
không đề cập đến các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị cũng như theo dõi 
-3- 
lâu dài sau mổ. 
Vì vậy, chúng tôi đặt ra câu hỏi nghiên cứu là “Tỉ lệ thành công của 
phẫu thuật nội soi điều trị teo hoặc hẹp tá tràng ở trẻ em là bao nhiêu?”. Từ 
đó chúng tôi có các mục tiêu nghiên cứu như sau: 
Mục tiêu nghiên cứu 
1. Xác định tỉ lệ thành công của phẫu thuật nội soi điều trị teo hoặc hẹp 
tá tràng ở trẻ em tại các thời điểm: sau mổ, xuất viện và kết thúc 
nghiên cứu. 
2. Xác định tỉ lệ tử vong và tỉ lệ biến chứng ngoại khoa sớm và muộn của 
phẫu thuật nội soi trong điều trị teo hoặc hẹp tá tràng ở trẻ em. 
3. Xác định sự liên quan giữa một số đặc điểm nền, lâm sàng, cận lâm 
sàng với thất bại điều trị của phẫu thuật nội soi trong teo hoặc hẹp tá 
tràng ở trẻ em tại thời điểm xuất viện. 
- ...  Louw J.H. and Barnard C.N. (1955), "Congenital intestinal atresia; observations on 
its origin", Lancet, 269 (6899), pp. 1065-1067. 
87. Lynn H.B. and Espinas E.E. (1959), "Intestinal atresia: an attempt to relate location 
to embryologic processes", Arch Surg, 79, pp. 357-361. 
88. Martin L.W. and Zerella J.T. (1976), "Jejunoileal atresia: a proposed classification", 
J Pediatr Surg, 11 (3), pp. 399-403. 
89. Masumoto K., Suita S., Nada O. et al. (1999), "Abnormalities of enteric neurons, 
intestinal pacemaker cells, and smooth muscle in human intestinal atresia", J 
Pediatr Surg, 34 (10), pp. 1463-1468. 
90. Mentessidou A. and Saxena A.K. (2017), "Laparoscopic Repair of Duodenal Atresia: 
Systematic Review and Meta-Analysis", World J Surg, 41 (8), pp. 2178-2184. 
91. Merrill J.R. and Raffensperger J.G. (1976), "Pediatric annular pancreas: twenty 
years' experience", J Pediatr Surg, 11 (6), pp. 921-925. 
92. Miro J. and Bard H. (1988), "Congenital atresia and stenosis of the duodenum: the 
impact of a prenatal diagnosis", Am J Obstet Gynecol, 158 (3 Pt 1), pp. 555-559. 
93. Mitchell C.E., Marshall D.G., Reid W.D. et al. (1993), "Preampullary congenital 
duodenal obstruction in a father and son", J Pediatr Surg, 28 (12), pp. 1582-1583. 
94. Molenaar J.C., Tibboel D., Van der Kamp A.W. et al. (1989), "Diagnosis of 
innervation-related motility disorders of the gut and basic aspects of enteric 
nervous system development", Prog Pediatr Surg, 24, pp. 173-185. 
95. Mooney D., Lewis J.E., Connors R.H. et al. (1987), "Newborn duodenal atresia: an 
improving outlook", Am J Surg, 153 (4), pp. 347-349. 
96. Moutsouris C. (1966), "The "solid stage" and congenital intestinal atresia", J Pediatr 
Surg , 1 (5), pp. 446-450. 
97. Murshed R., Nicholls G., Spitz L. et al. (1999), "Intrinsic duodenal obstruction: 
trends in management and outcome over 45 years (1951-1995) with relevance to 
prenatal counselling", Br J Obstet Gynaecol, 106 (11), pp. 1197-1199. 
98. Mustafawi A.R. and Hassan M.E. (2008), "Congenital Duodenal Obstruction in 
Children: a Decade’s Experience", Eur J Pediatr Surg , 18, pp. 93-97. 
99. Nawaz A., Matta H., Jacobsz A. et al. (2004), "Congenital duodenal diaphragm in 
eight children", Ann Saudi Med, 24 (3), pp. 193-197. 
 100. Nawaz A., Matta H., Hamchou M. et al. (2005), "Situs inversus abdominus in 
association with congenital duodenal obstruction: a report of two cases and review 
of the literature", Pediatr Surg Int, 21 (7), pp. 589-592. 
101. Nixon H.H. and Tawes R. (1971), "Etiology and treatment of small intestinal atresia: 
analysis of a series of 127 jejunoileal atresias and comparison with 62 duodenal 
atresias", Surgery, 69 (1), pp. 41-51. 
102. Okamatsu T., Arai K., Yatsuzuka M. et al. (1989), "Endoscopic membranectomy for 
congenital duodenal stenosis in an infant", J Pediatr Surg , 24 (4), pp. 367-368. 
103. Olson L.M., Flom L.S., Kierney C.M. et al. (1987), "Identical twins with malrotation 
and type IV jejunal atresia", J Pediatr Surg , 22 (11), pp. 1015-1016. 
104. Pameijer C.R., Hubbard A.M., Coleman B. et al. (2000), "Combined Pure 
Esophageal Atresia, Duodenal Atresia, Biliary Atresia, and Pancreatic Ductal 
Atresia: Prenatal Diagnostic Features and Review of the Literature", J Pediatr 
Surg , 35 (5), pp. 745-747. 
105. Petrikovsky B.M. (1994), "First-trimester diagnosis of duodenal atresia", Am J 
Obstet Gynecol, 171 (2), pp. 569-570. 
106. Piessen G., Mariette C., Aubry E. et al. (2006), "Duodenal atresia and choledochal 
cyst: a rare combination", Gastroenterol Clin Biol, 30 (1085-1089). 
107. Rattan K. N., Singh J., Dalal P. (2016), "Neonatal Duodenal Obstruction: A 15-Year 
Experience", J Neonat Surg, 5 (2), pp. 13. 
108. Reid I.S. (1973), "The pattern of intrinsic duodenal obstructions", Aust N Z J Surg, 
42 (4), pp. 349-352. 
109. Rescorla F.J. and Grosfeld J.L. (1985), "Intestinal atresia and stenosis: analysis of 
survival in 120 cases", Surgery, 98 (4), pp. 668-676. 
110. Richardson W. R. and Martin L.W. (1969), "Pitfalls in the surgical management of 
the incomplete duodenal diaphragm", J Pediatr Surg , 4 (3), pp. 303-312. 
111. Riquelme M., Aranda A., Riquelme-Q.M. et al. (2008), "Laparoscopic Treatment of 
Duodenal Obstruction: Report on First Experiences in Latin America", Eur J 
Pediatr Surg , 18, pp. 334-336. 
112. Rosales-Velderrain A., Betancourt A., Alkhoury F. et al. (2014), "Laparoscopic 
repair of duodenal atresia in a low birth weight neonate", Am surg, 80 (9), pp. 
834-835. 
113. Rothenberg M.E., White F.V., Chilmonczyk B. et al. (1995), "A syndrome involving 
immunodeficiency and multiple intestinal atresias", Immunodeficiency, 5 (3), pp. 
171-178. 
 114. Rothenberg S.S. (2002), "Laparoscopic Duodenoduodenostomy for Duodenal 
Obstruction in Infants and Children", J Pediatr Surg , 37 (7), pp. 1088-1089. 
115. Rothenberg S.S., Chang J.H., Bealer J.F. et al. (1998), "Experience with minimally 
invasive surgery in infants", Am J Surg, 176 (6), pp. 654-658. 
116. Rowe M.I., Buckner D., Clatworthy H.W.Jr. (1968), "Wind sock web of the 
duodenum", Am J Surg, 116 (3), pp. 444-449. 
117. Sachs B.F. and Feldman W. (1973), "Upper gastrointestinal bleeding associated with 
congenital duodenal stenosis and Down's syndrome", Clin Pediatr, 12 (12), pp. 
21A passim. 
118. Schnaufer L. (1986), "Duodenal atresia, stenosis and annular pancreas", Pediatric 
surgery, Year Book, Chicago, pp. 829-837. 
119. Sencan A., Mir E., Günsar C., Akcora B. et al. (2002), "Symptomatic annular 
pancreas in newborns", Med Sci Monit, 8 (6), pp. CR434-437. 
120. Son T.N., Liem N.T., Kien H.H. (2015), "Laparoscopic simple oblique 
duodenoduodenostomy in management of congenital duodenal obstruction in 
children", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 25 (2), pp. 163-166. 
121. Spigland N. and Yazbeck S. (1990), "Complications associated with surgical 
treatment of congenital intrinsic duodenal obstruction", J Pediatr Surg , 25 (11), 
pp. 1127-1130. 
122. Spilde T. L., St Peter S.D., Keckler S.J. et al. (2008), "Open vs laparoscopic repair of 
congenital duodenal obstructions: a concurrent series", J Pediatr Surg , 43, pp. 
1002-1005. 
123. St.Peter S.D., Little D.C., Barsness K.A. (2010), "Should We Be Concerned About 
Jejunoileal Atresia During Repair of Duodenal Atresia?", J Laparoendosc Adv 
Surg Tech A, 20 (9), pp. 773-775. 
124. Stauffer U.G. and Irving I. (1977), "Duodenal atresia and stenosis-long-term results", 
Prog Pediatr Surg, 10, pp. 49-60. 
125. Strauch E.D. and Hill J.E.D. (2014), “Intestinal Atresia”, Operative Pediatric 
Surgery, 2
nd
, New York, NY: McGraw-Hill; 2014, pp. 42. 
126. Sweed Y. (2003), "Duodenal obstruction", Pediatric Surgery, Springer-Verlag Berlin 
Heidelberg, 21, pp. 203-212. 
127. Takahashi A., Tomomasa T., Suzuki N. et al. (1997), "The relationship between 
disturbed transit and dilated bowel, and manometric findings of dilated bowel in 
patients with duodenal atresia and stenosis", J Pediatr Surg, 32 (8), pp. 1157-
1160. 
 128. Tandler J. (1902), "Zur Entwicklungsgeschichte des menschlichen duodenum in 
fruhen embryonalstadien", Morph Jahrb, 109, pp. 188-216. 
129. Tchirkow G., Highman L.M., Shafer A.D. et al. (1980), "Cholelithiasis and 
cholecystitis in children after repair of congenital duodenal anomalies", Arch 
Surg, 115 (1), pp. 85-86. 
130. Thomas C.G.Jr. (1969), "Jejunoplasty for the correction of jejunal atresia", Surg 
Gynecol Obstet, 129 (3), pp. 545-546. 
131. Touloukian R.J. and Hobbins J.C. (1980), "Maternal ultrasonography in the antenatal 
diagnosis of surgically correctable fetal abnormalities", J Pediatr Surg, 15 (4), pp. 
373-377. 
132. Traubici J. (2001), "The double bubble sign", Radiology, 220 (2), pp. 463-464. 
133. Tsukerman G.L., Krapiva G.A., Kirillova I.A. et al. (1993), "First-trimester 
Diagnosis of Duodenal Stenosis Associated with Oesophageal Atresia", Prenat 
Diagn, 13, pp. 371-376. 
134. Valusek P.A., Spilde T.L., Tsao K., et al. (2007), "Laparoscopic duodenal atresia 
repair using surgical U-clips: a novel technique", Surg Endosc., 21, pp. 1023-
1024. 
135. Van der Zee D.C. (2011), "Laparoscopic repair of duodenal atresia: revisited", World 
J Surg, 35 (8), pp. 1781-1784. 
136. Walker M.W., Lovell M. A., Kelly T. E. et al. (1993), "Multiple areas of intestinal 
atresia associated with immunodeficiency and posttransfusion graft-versus-host 
disease", J Pediatr, 123 (1), pp. 93-95. 
137. Wayne E.R. and Burrington J.D. (1973), "Management of 97 children with duodenal 
obstruction", Arch Surg, 107 (6), pp. 857-860. 
138. Webb C.H. and Wangensteen O.H. (1931), "Congenital intestinal atresia", Am. J. 
Dis. Child., 41, pp. 262. 
139. Weber D.M. and Freeman N.V. (1999), "Duodenojejunal Atresia With Apple Peel 
Configuration of the Ileum and Absent Superior Mesenteric Artery: Observations 
on Pathogenesis", J Pediatr Surg , 34, pp. 1427-1429. 
140. Weber T.R., Lewis J. E., Mooney D. et al. (1986), "Duodenal atresia: a comparison 
of techniques of repair", J Pediatr Surg , 21 (12), pp. 1133-1136. 
141. Weitzman J.J. and Brennan L.P. (1974), "An improved technique for the correction 
of congenital duodenal obstruction in the neonate", J Pediatr Surg , 9 (3), pp. 385-
388. 
142. Wesley J.R. and Mahour G.H. (1977), "Congenital intrinsic duodenal obstruction: a 
 twenty-five year review", Surgery, 82 (5), pp. 716-720. 
143. Zimmer E. Z. and Bronshtein M. (1996), "Early Diagnosis of Duodenal Atresia and 
Possible sonographic Pitfalls", Prenat Diagn, 16, pp. 564-566. 
 PHỤ LỤC 1 
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
Ngày. tháng. năm 
I. PHẦN HÀNH CHÁNH: 
Họ tên: Giới: 
Ngày sinh: Con thứ: / 
Số hồ sơ: Số điện thoại: 
Địa chỉ: 
Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: 
II. LÝ DO NHẬP VIỆN: 
III. TIỀN SỬ: 
1. Bản thân: 
Theo dõi trước sinh: Có: Không: 
Chẩn đoán trước sinh: 
Bất thường: 
Thời điểm phát hiện bất thường: 
Tuổi thai: 
Ngả sinh: Thường: Giúp: Mổ: 
CNLS: 
Nơi sinh: 
2. Gia đ n : 
IV. BỆNH SỬ: 
 Nôn sau sinh: Có mật: 
Sonde dạ dày khi nhập viện: 
Triệu chứng khác: 
V. LÂM SÀNG: 
Dị tật kèm theo: 
Loại dị tật đi kèm: 
Hội chứng Down: 
Niệu dục: 
Tim: 
Chi: 
Tiêu hóa: 
Dị tật khác: 
Các bất thường khác: 
VI. CẬN LÂM SÀNG: 
Hình ảnh hai mức nước-hơi/ Xquang: Rõ: Không rõ: Hơi 
ruột xa: 
TOGD: Hai mức nước-hơi: Không: Thuốc ở ruột xa: 
Siêu âm bụng: 
Siêu âm tim: 
Suy thận: Ure: Creatinin: 
Rối loạn điện giải: Na+ : Ka+: Cl- : Ca++: 
Rối loạn đông máu: Có: Không: 
Truyền chế phẩm máu: Có: Không: Loại chế phẩm: 
Bất thường khác trước phẫu thuật: 
 VII. CHẨN ĐOÁN: 
Chẩn đoán trước mổ: TTT: Bán TTT: 
Kèm theo: 
VIII. PHẪU THUẬT: 
Ngày giờ phẫu thuật: 
Tuổi lúc phẫu thuật: Căn nặng lúc phẫu thuật: 
Chẩn đoán sau mổ: 
Vị trí thương tổn: Dưới bóng Vater: 
Phương pháp phẫu thuật: 
Chuyển mổ mở: Lý do chuyển: 
Mô tả bất thường khác: 
Thời gian phẫu thuật: 
Phẫu thuật viên: 
IX. SAU MỔ: 
Thời gian thở máy: 
Ngày cho ăn lại: 
Dich dạ dày/ sonde ngày trước: 
Ngày cho ăn hoàn toàn: 
Các biến chứng: 
Tử vong: 
Xuất viện lúc: 
 PHỤ LỤC 2 
PHIẾU THEO DÕI 
1. Họ và tên bệnh nhân: Giới: Ngày 
sinh: 
2. Họ và tên mẹ: 
3. Địa chỉ thường trú: 
4. Số điện thoại mẹ: Số điện thoại cha: 
5. Ngày giờ thu thập số liệu: 
Địa điểm thu thập số liệu: 
6. Cân nặng: kg Chiều cao: cm 
7. Triệu chứng cơ năng: 
 Chế độ ăn: 
 Nôn ói: Số lần: Màu sắc: 
 Đau bụng: Tần suất: Cường độ, tính chất: 
8. Thăm khám: 
 Bụng: 
 Các dị tật phối hợp: 
9. Phim chụp dạ dày-tá tràng: 
10. Chụp hình bệnh nhi cùng người thân □ Chụp hình vùng 
bụng □ 
Thân nhân bệnh nhi Ngƣời thu thập số liệu
 PHỤ LỤC 3 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
STT Họ và tên Số HS Giới Ngày sinh 
1 CB Phạm Thị Th. 10.063413 Nữ 17/10/10 
2 CB Phan Thị Thuỳ Tr. 11.000301 Nam 24/12/10 
3 CB Phùng Thị H. 11.007095 Nữ 09/02/11 
4 CB Châu Mỹ T. 11.012738 Nữ 13/03/11 
5 Nguyễn Thị Ngọc H. 11.045936 Nữ 23/09/09 
6 CB Hà Thị Th. 11.056782 Nữ 20/07/11 
7 CB Bạch Thị Uyên Ph. 11.065125 Nam 29/09/11 
8 CB Trịnh Thị Cẩm Th. 11.074389 Nam 27/10/11 
9 CB Đỗ Như Ph. 12.001388 Nam 06/01/12 
10 CB Lê Thị Diễm K. 12.004708 Nam 24/01/12 
11 CB Hồ Thanh Tr. 12.020406 Nữ 29/03/12 
12 CB Cao Thị H. 12.034614 Nam 31/05/12 
13 CB Nguyễn Thị Trúc H. 12.041193 Nữ 24/06/12 
14 CB Ka Nh. 12.044594 Nam 17/06/12 
15 CB Trần Thị L. 12.059567 Nam 21/08/12 
16 CB Võ Thị Ngọc M. 12.060602 Nữ 19/08/12 
17 CB Phạm Thị D. 12.067042 Nữ 11/09/12 
18 CB Nguyễn Thị Kim Ph. 12.074505 Nữ 07/10/12 
19 CB Ngô Nữ Ánh Ng. 12.074528 Nữ 04/10/12 
 STT Họ và tên Số HS Giới Ngày sinh 
20 Nguyễn Phúc Duy T. 12.085326 Nam 23/11/11 
21 CB Nguyễn Khánh V. 12.097280 Nam 26/12/12 
22 CB Nguyễn Bích H. 13.009376 Nữ 12/02/13 
23 CB Vũ Thị B. 13.022843 Nữ 04/04/13 
24 CB Bùi Thị Q. 13.025072 Nữ 15/04/13 
25 CB Hồ Thị H. 13.043097 Nam 06/06/13 
26 CB Lê Thị N. 13.054631 Nam 25/07/13 
27 CB Thạch Kim C. 13.079045 Nữ 17/10/13 
28 CB Dương Thuý A. 13.081417 Nam 01/11/13 
29 CB Võ Thị Bích L. 13.082909 Nữ 05/11/13 
30 CB Nguyễn Thị Q. 14.011028 Nam 06/02/14 
31 CB Nguyễn Thị Thu H. 14.020652 Nữ 14/03/14 
32 CB Đặng Thị Thuỳ T. 14.020702 Nữ 15/03/14 
33 Trần Thị Ái Q. 14.023030 Nữ 13/04/12 
34 Nguyễn Anh Đ. 14.032545 Nam 24/01/14 
35 CB Cao Thị Mỹ Tr. 14.031294 Nam 23/04/14 
36 CB Dương Thị Th. 14.033987 Nữ 04/05/14 
37 CB Huỳnh Thị Mỹ H. 14.042724 Nam 14/05/14 
38 CB Trần Thị T. 14.049205 Nam 25/06/14 
39 CB Nguyễn Thị Ánh Ng. 14.051891 Nam 04/07/14 
40 CB Trần Thị Th. 14.053071 Nam 02/07/14 
 STT Họ và tên Số HS Giới Ngày sinh 
41 CB Nguyễn Thị L. 14.065218 Nữ 16/08/14 
42 Đơng Gur Bảo Tr. 14.066167 Nữ 08/05/14 
43 CB Phạm Thị T. 14.067152 Nữ 23/08/14 
44 CB Phạm Thị Linh H. 14.075411 Nam 13/09/14 
45 CB Thị S. 14.097736 Nam 16/11/14 
46 CB Phạm Thị L. 14.095243 Nữ 04/11/14 
47 CB Phạm Thị Bích D. 14.104063 Nam 25/12/14 
48 CB Võ Thị Ngọc B. 14.001028 Nữ 04/01/14 
49 CB Bùi Thị A. 15.007504 Nữ 26/01/15 
50 CB Nguyễn Thị H. 15.008352 Nữ 31/01/15 
51 CB HBupbe K. 15.009748 Nữ 19/10/14 
52 CB Lê Ngọc Hoàng Tr. 15.029393 Nam 18/04/15 
53 CB Trần Thị V. 15.029787 Nam 10/04/15 
54 CB Võ Thị T. 15.034838 Nam 09/05/15 
55 CB Nguyễn Thuỳ Mỹ Y. 15.036245 Nữ 09/05/15 
56 CB Trần Thị Minh Ch. 15.047366 Nữ 23/06/15 
57 CB Lê Thị T. 15.051307 Nam 04/07/15 
58 CB Phan Thị Kiều D. 15.0504019 Nữ 13/07/15 
59 CB Nguyễn Thị Kim K. 15.055633 Nam 08/07/15 
60 CB Đinh Thị Bích H. 15.062632 Nữ 03/08/15 
61 CB Nguyễn Thị Huyền Ng. 15.063755 Nữ 03/08/15 
 PHỤ LỤC 4 
THƢ PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC / Y ĐỨC 
 PHỤ LỤC 5 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 
Hình ảnh tái khám tại nhà sau mổ 
Cb Nguyễn Thùy Mỹ Y. 
SHS:15.0504019. 
Hình sẹo mổ nội soi trên một bệnh nhi sau mổ 2 năm 
Cb Nguyễn Thùy Mỹ Y. 
SHS:15.0504019. 
Hình X quang dạ dày-tá tràng sau mổ 5 năm ở thời điểm 5 phút và 30 
phút sau uống chất cản quang. 
Cb Hồ Thanh Tr. 
SHS 12.020406. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_vai_tro_cua_phau_thuat_noi_soi_trong_dieu_tri_teo_va.pdf