Luận án Xác định độ tuổi phù hợp chỉ định phẫu thuật nuss điều trị dị dạng lõm ngực bẩm sinh
Dị dạng lõm ngực bẩm sinh là sự lõm vào của thành ngực trước do phát
triển bất thường của một số xương sườn và xương ức. Đây là loại dị dạng
thường gặp nhất (chiếm tỉ lệ là 86%) trong các khiếm khuyết liên quan đến
sự phát triển bất thường của khung xương thành ngực [57], [81]. Theo
các nghiên cứu của Mỹ, tỉ lệ trẻ bị dị tật lõm ngực bẩm sinh chiếm khoảng
1/400 – 1/300 trẻ sinh ra còn sống [57]. Dị tật này cũng thường gặp ở người
châu Á, tuy nhiên tại Việt Nam chưa tìm thấy nghiên cứu xác định tỉ lệ dị tật
lõm ngực bẩm sinh.
Mặc dù dị dạng lõm ngực bẩm sinh đã được mô tả từ thế kỷ 16 và các
tác giả nhận thấy dị tật này không chỉ gây mặc cảm cho bệnh nhân mà còn
ảnh hưởng đến chức năng tim phổi, nhưng việc điều trị lõm ngực còn rất hạn
chế, chủ yếu cho bệnh nhân tập thể dục vì giai đoạn này ngành phẫu thuật
lồng ngực chưa phát triển, phẫu thuật viên còn ít kinh nghiệm [18]. Sau gần 4
thế kỷ, các phẫu thuật viên mới bắt đầu thực hiện điều trị lõm ngực bằng phẫu
thuật như Ravitch năm 1949 và Welch 1958. Phẫu thuật điều trị dị tật lõm
ngực thời điểm này gây ra nhiều biến chứng và để lại di chứng teo hẹp lồng
ngực thứ phát do cắt bỏ xương sườn và sụn sườn [93]. Đến gần 30 năm sau,
vào năm 1986, Donald Nuss mới thực hiện phẫu thuật xâm lấn tối thiểu đặt
thanh kim loại nâng lồng ngực bị lõm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định độ tuổi phù hợp chỉ định phẫu thuật nuss điều trị dị dạng lõm ngực bẩm sinh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH VỸ XÁC ĐỊNH ĐỘ TUỔI PHÙ HỢP CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT NUSS ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG LÕM NGỰC BẨM SINH Chuyên ngành: Ngoại lồng ngực Mã số: 62720124 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ NỮ THỊ HÒA HIỆP 2. PGS.TS. VŨ HỮU VĨNH TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. Tác giả luận án TRẦN THANH VỸ ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ...................................................................................................... i Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ iv Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt ........................................................ v Danh mục các bảng .......................................................................................... vi Danh mục các hình .......................................................................................... vii Danh mục các biểu đồ ...................................................................................... ix Danh mục sơ đồ ................................................................................................ xi MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4 1.1. Giải phẫu học lồng ngực ........................................................................... 4 1.2. Phát triển phôi thai của lồng ngực ............................................................ 5 1.3. Một số dị dạng xương lồng ngực .............................................................. 7 1.4. Dị dạng lõm ngực bẩm sinh .................................................................... 10 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước............................................. 29 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 33 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 33 2.3. Xử lý và phân tích số liệu ....................................................................... 67 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ...................................................................... 68 Chƣơng 3 KẾT QUẢ..................................................................................... 69 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu ............................................................. 69 3.2. Đặc điểm phẫu thuật đặt thanh ............................................................... 83 3.3. Đặc điểm phẫu thuật rút thanh ................................................................ 87 iii 3.4. Kết quả điều trị ....................................................................................... 88 3.5. Biến chứng .............................................................................................. 94 Chƣơng 4 BÀN LUẬN ................................................................................ 100 4.1. Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật .................................................. 100 4.2. Kết quả điều trị ..................................................................................... 113 4.3. Biến chứng ............................................................................................ 119 4.4. Độ tuổi thích hợp để chỉ định phẫu thuật Nuss .................................... 128 KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 131 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: 1: Phiếu thu thập dữ liệu nghiên cứu 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu 3: Giấy chấp thuận của Hội đồng đạo đức iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên chữ BMI Body Mass Index CLĐT Cắt lớp điện toán EF Ejection Fraction FEF 25-75 Forced Expiratory Flow 25-75% FEV1 Forced Expiratory Volume in 1st second FVC Forced vital capacity HI Haller Index KTC 95% Khoảng tin cậy 95% KTV Kỹ thuật viên MVV Maximum Voluntary Ventilation NSAID Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug OR Odds Ratio PI Pectus Index PT Phẫu thuật PTV Phẫu thuật viên TLC Total Lung Capacity VC Vital Capacity VLTL Vật lý trị liệu v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể Ejection Fraction Phân suất tống máu Forced Expiratory Flow 25-75% Lưu lượng thở ra gắng sức 25-75% Forced Expiratory Volume in 1st second Thể tích khí thở ra gắng sức trong 1 giây đầu tiên Forced vital capacity Dung tích sống gắng sức Haller Index Chỉ số Haller Maximum Voluntary Ventilation Thông khí tự ý tối đa Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug Thuốc kháng viêm không steroid Odds Ratio Tỉ số số chênh Pectus Index Chỉ số vùng ngực Total Lung Capacity Tổng dung tích phổi Vital Capacity Dung tích sống vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Biến số về các đặc điểm chung....................................................... 39 Bảng 2.2: Biến số về đặc điểm trước phẫu thuật ............................................ 39 Bảng 2.3: Các biến số về đặc điểm phẫu thuật và hậu phẫu ........................... 55 Bảng 2.4: Biến số về biến chứng sớm sau phẫu thuật đặt thanh .................... 56 Bảng 2.5: Biến số về biến chứng muộn sau phẫu thuật đặt thanh .................. 56 Bảng 2.6: Đặc điểm phẫu thuật rút thanh........................................................ 64 Bảng 2.7: Biến chứng sau phẫu thuật rút thanh .............................................. 64 Bảng 2.8: Biến số theo dõi bệnh nhân sau điều trị .......................................... 65 Bảng 2.9: Biến số về đánh giá kết quả điều trị ............................................... 66 Bảng 3.1. Các bệnh kèm theo ......................................................................... 71 Bảng 3.2. Đặc điểm BMI trước phẫu thuật đặt thanh ..................................... 72 Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân trước phẫu thuật .................. 72 Bảng 3.4. Kết quả điện tâm đồ ........................................................................ 74 Bảng 3.5: Kết quả siêu âm tim ........................................................................ 74 Bảng 3.6. Đặc điểm trên hình ảnh CLĐT ....................................................... 77 Bảng 3.7. Mức độ lõm ngực theo chỉ số Haller .............................................. 82 Bảng 3.8. Kết quả lâm sàng sau đặt thanh ...................................................... 88 Bảng 3.9. Kết quả BMI sau đặt thanh ............................................................. 90 Bảng 3.10. Thay đổi BMI sau đặt thanh trong nhóm bệnh nhân có BMI trước đặt thanh dưới 18,5 ................................................................................ 91 Bảng 3.11. Biến chứng sớm sau đặt thanh ...................................................... 94 Bảng 3.12. Biến chứng muộn sau phẫu thuật đặt thanh .................................. 95 Bảng 3.13. Kết quả phân tích đơn biến và đa biến với biến chứng điều trị .... 98 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Giải phẫu xương lồng ngực ............................................................... 4 Hình 1.2. Cách đo chỉ số Haller trên X quang ................................................ 16 Hình 1.3. Cách đo chỉ số Haller trên CT ......................................................... 17 Hình 1.4. Cách đo chỉ số mất cân xứng lồng ngực ......................................... 18 Hình 1.5. Cách đo chỉ số đốt sống ngực thấp ................................................. 18 Hình 1.6. Cách đo góc xoay xương ức ............................................................ 19 Hình 2.1. Đo đường kính trước sau trên X quang ngực nghiêng .................... 36 Hình 2.2. Đo đường kính ngang lớn nhất trên X quang ngực thẳng .............. 37 Hình 2.3. Đo chỉ số Haller trên CLĐT ngực ................................................... 37 Hình 2.4. Bộ dụng cụ phẫu thuật của hãng Walter Lorenz ............................. 42 Hình 2.5. Bộ dụng cụ giảm đau ngoài màng cứng .......................................... 44 Hình 2.6. Kỹ thuật giảm đau ngoài màng cứng .............................................. 44 Hình 2.7. Tư thế người bệnh phẫu thuật đặt thanh ......................................... 45 Hình 2.8. Đặt huyết áp động mạch xâm lấn .................................................... 45 Hình 2.9. Sát khuẩn vùng mổ đặt thanh .......................................................... 46 Hình 2.10. Khâu treo xương ức và gắn lên khung .......................................... 46 Hình 2.11. Rạch da trong phẫu thuật đặt thanh ............................................... 47 Hình 2.12. Xuyên kềm lõm ngực qua khoang màng phổi .............................. 47 Hình 2.13. Đưa ống dẫn lưu 24F qua khoang màng phổi ............................... 48 Hình 2.14. Đo và uốn thanh theo khung xương .............................................. 48 Hình 2.15. Luồn thanh nâng ngực qua khoang màng phổi ............................. 48 Hình 2.16. Xoay lật thanh kim loại ................................................................. 49 Hình 2.17. Khâu cố định đầu thanh vào xương sườn ..................................... 49 viii Hình 2.18. Khâu cố định thanh vào xương sườn ............................................ 50 Hình 2.19. Đuổi khí màng phổi và đóng vết mổ ............................................. 50 Hình 2.20. Đóng kín vết mổ ............................................................................ 50 Hình 2.21. Theo dõi bệnh nhân tại khoa hồi sức ............................................ 51 Hình 2.22. Tập vật lý trị liệu cho bệnh nhân hậu phẫu ................................... 53 Hình 2.23. Bộ dụng cụ phẫu thuật rút thanh của hãng Walter Lorenz ........... 58 Hình 2.24. Hình ảnh X quang ngực thẳng, nghiêng trước rút thanh .............. 59 Hình 2.25. Bộc lộ và rút bỏ chỉ thép ............................................................... 60 Hình 2.26. Bộc lộ 2 đầu thanh và luồn dụng cụ uốn thanh vào 2 đầu thanh ................................................................................................................ 60 Hình 2.27. Uốn thẳng và rút bỏ thanh kim loại .............................................. 61 Hình 2.28. Thanh kim loại và chỉ thép sau khi rút bỏ ..................................... 61 Hình 2.29. Rửa và đóng vết mổ ...................................................................... 62 Hình 2.30. Khâu và băng ép vết mổ ................................................................ 62 Hình 2.31. Rạch da và phẫu tích lớp dưới da .................................................. 63 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ............................................ 69 Biểu đồ 3.2. Phân bố giới tính theo nhóm tuổi ............................................... 70 Biểu đồ 3.3. Thời điểm phát hiện dị tật........................................................... 70 Biểu đồ 3.4. Gia đình có người bị lõm ngực ................................................... 71 Biểu đồ 3.5. Kết quả FEV1 ............................................................................. 75 Biểu đồ 3.6. Kết quả FEV1/FVC .................................................................... 76 Biểu đồ 3.7. Chỉ số Haller trung bình ............................................................. 78 Biểu đồ 3.8. Tương quan chỉ số Haller trên X quang và trên CLĐT ở nhóm bệnh nhân 2-5 tuổi ............................................................................. 78 Biểu đồ 3.9. Tương quan chỉ số Haller trên X quang và trên CLĐT ở nhóm bệnh nhân 6-11 tuổi ........................................................................... 79 Biểu đồ 3.10. Tương quan chỉ số Haller trên X quang và trên CLĐT ở nhóm bệnh nhân 12-15 tuổi ......................................................................... 79 Biểu đồ 3.11. Tương quan chỉ số Haller trên X quang và trên CLĐT ở nhóm bệnh nhân 16-18 tuổi ......................................................................... 80 Biểu đồ 3.12. Tương quan chỉ số Haller trên X quang và trên CLĐT ở nhóm bệnh nhân >18 tuổi ............................................................................ 80 Biểu đồ 3.13. Tương quan chỉ số Haller trên X quang và trên CLĐT ở toàn bộ mẫu nghiên cứu ............................................................................... 81 Biểu đồ 3.14. Thời gian phẫu thuật đặt thanh ................................................. 83 Biểu đồ 3.15. Số thanh được đặt ..................................................................... 84 Biểu đồ 3.16. Tỉ lệ đặt dẫn lưu màng phổi ...................................................... 84 Biểu đồ 3.17. Thời gian lưu ống dẫn lưu ........................................................ 85 x Biểu đồ 3.18. Phương pháp giảm đau ............................................................. 86 Biểu đồ 3.19. Thời gian nằm viện ................................................................... 86 Biểu đồ 3.20. Thời gian phẫu thuật rút thanh ................................................. 87 Biểu đồ 3.21. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật rút thanh ........................... 87 Biểu đồ 3.22. Kết quả theo chỉ số Haller trên XQ sau đặt thanh .................... 89 Biểu đồ 3.23. Kết quả lâm sàng sau rút thanh ................................................ 92 Biểu đồ 3.24. Kết quả theo chỉ số Haller trên XQ sau rút thanh .................... 93 Biểu đồ 3.25. Biến chứng sau phẫu thuật rút thanh ........................................ 96 Biểu đồ 3.26. Tỉ lệ biến chứng chung ............................................................. 97 Biểu đồ 4.1: Phân tích triệu chứng lâm sàng theo độ tuổi ............................ 104 Biểu đồ 4.2: Biến chứng sốt và tràn khí màng phổi tăng dần theo nhóm tuổi ................................................................................................................. 121 xi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ chọn hồ sơ bệnh nhân vào nghiên cứu ................................ 35 1 MỞ ĐẦU Dị dạng lõm ngực bẩm sinh là sự lõm vào của thành ngực trước do phát triển bất thường của một số xương sườn và xương ức. Đây là ... and post-operative evaluation", Yonsei Med J, 50, (3), pp.385-390. 64. Koumbourlis A. C., Stolar C. J. (2004), "Lung growth and function in children and adolescents with idiopathic pectus excavatum", Pediatr Pulmonol, 38 (4), pp.339-343. 141 65. Kuyama H., Uemura S., Yoshida A., Yamamoto M. (2018), "Pulmonary function in children with Pectus excavatum and post-operative changes after nuss procedure", Pediatr Surg Int. 66. Lam M. W., Klassen A. F., Montgomery C. J., LeBlanc J. G., Skarsgard E. D. (2008), "Quality-of-life outcomes after surgical correction of pectus excavatum: a comparison of the Ravitch and Nuss procedures", J Pediatr Surg, 43 (5), pp.819-825. 67. Litz C. N., Farach S. M., Fernandez A. M., et al. (2017), "Enhancing recovery after minimally invasive repair of pectus excavatum", Pediatr Surg Int, 33 (10), pp.1123-1129. 68. Luo L., Xu B., Wang X., Tan B., Zhao J. (2017), "Intervention of the Nuss Procedure on the Mental Health of Pectus Excavatum Patients", Ann Thorac Cardiovasc Surg, 23 (4), pp.175-180. 69. Maagaard M., Tang M., Ringgaard S., et al. (2013), "Normalized cardiopulmonary exercise function in patients with pectus excavatum three years after operation", Ann Thorac Surg, 96 (1), pp.272-278. 70. McHugh M. A., Poston P. M., Rossi N. O., Turek J. W. (2016), "Assessment of potential confounders when imaging pectus excavatum with chest radiography alone", J Pediatr Surg, 51 (9), pp.1485-1489. 71. Mennie N., Frawley G., Crameri J., King S. K. (2018), "The effect of thoracoscopy upon the repair of pectus excavatum", J Pediatr Surg, 53 (4), pp.740-743. 72. Monge M. C., Wax D., Barsness K. (2017), "Unusual Complication of the Nuss Procedure: Fistulization of the Internal Thoracic Artery to the Pulmonary Artery", World J Pediatr Congenit Heart Surg, p.215. 142 73. Morshuis W. J., Mulder H., Wapperom G., et al. (1992), "Pectus excavatum. A clinical study with long-term postoperative follow-up", Eur J Cardiothorac Surg, 6 (6), pp.318-328. 74. Mueller C., Saint-Vil D., Bouchard S. (2008), "Chest x-ray as a primary modality for preoperative imaging of pectus excavatum", J Pediatr Surg, 43 (1), pp.71-73. 75. Muhammad M. I. (2014), "Thoracoscopic repair of pectus excavatum using different bar stabilizers versus open repair", Asian Cardiovasc Thorac Ann, 22 (2), pp.187-192. 76. Nagasao T., Morotomi T., Kuriyama M., et al. (2017), "Thoracic outlet syndrome after the Nuss procedure for pectus excavatum: Is it a rare complication?", J Plast Reconstr Aesthet Surg, 70 (10), pp.1433-1439. 77. Neviere R., Montaigne D., Benhamed L., et al. (2011), "Cardiopulmonary response following surgical repair of pectus excavatum in adult patients", Eur J Cardiothorac Surg, 40 (2), pp.e77-82. 78. Nicodin A., Boia E. S., Cozma G., et al. (2010), "Pectus Excavatum Repair-Nuss Procedure", Timisoara Medical Journal, 2-3, pp.223-226. 79. Notrica D. M. (2018), "Modifications to the Nuss procedure for pectus excavatum repair: A 20-year review", Semin Pediatr Surg, 27 (3), pp.133-150. 80. Nuss D., Kelly R. E. (2008), "Minimally invasive surgical correction of chest wall deformities in children (Nuss procedure)", Adv Pediatr, 55, pp.395-410. 81. Nuss D., Kelly R. E. (2010), "Indications and technique of Nuss procedure for pectus excavatum", Thorac Surg Clin, 20 (4), pp.583- 597. 143 82. Nuss D., Kelly R. E., Croitoru D. P., Katz M. E. (1998), "A 10-year review of a minimally invasive technique for the correction of pectus excavatum", J Pediatr Surg, 33 (4), pp.545-552. 83. Nuss D., Obermeyer R. J., Kelly R. E. (2016), "Pectus excavatum from a pediatric surgeon's perspective", Ann Cardiothorac Surg, 5 (5), pp.493- 500. 84. Obermeyer R. J., Cohen N. S., Gaffar S., et al. (2018), "Multivariate analysis of risk factors for Nuss bar infections: A single center study", J Pediatr Surg, 53 (6), pp.1226-1229. 85. Obermeyer R. J., Cohen N. S., Jaroszewski D. E. (2018), "The physiologic impact of pectus excavatum repair", Semin Pediatr Surg, 27 (3), pp.127-132. 86. Obermeyer R. J., Gaffar S., Kelly R. E., et al. (2018), "Selective versus routine patch metal allergy testing to select bar material for the Nuss procedure in 932 patients over 10years", J Pediatr Surg, 53 (2), pp.260- 264. 87. Palmer B., Yedlin S., Kim S. (2007), "Decreased risk of complications with bilateral thoracoscopy and left-to-right mediastinal dissection during minimally invasive repair of pectus excavatum", Eur J Pediatr Surg, 17 (2), pp.81-83. 88. Park H. J., Jeong J. Y., Jo W. M., et al. (2010), "Minimally invasive repair of pectus excavatum: a novel morphology-tailored, patient-specific approach", J Thorac Cardiovasc Surg, 139 (2), pp.379-386. 89. Park H. J., Kim J. J., Park J. K., Moon S. W. (2016), "A cross-sectional study for the development of growth of patients with pectus excavatum", Eur J Cardiothorac Surg, 50 (6), pp.1102-1109. 144 90. Park H. J., Lee I. S., Kim K. T. (2008), "Extreme eccentric canal type pectus excavatum: morphological study and repair techniques", Eur J Cardiothorac Surg, 34 (1), pp.150-154. 91. Park H. J., Lee S. Y., Lee C. S. (2004), "Complications associated with the Nuss procedure: analysis of risk factors and suggested measures for prevention of complications", J Pediatr Surg, 39 (3), pp.391-395. 92. Park H. J., Lee S. Y., Lee C. S., Youm W., Lee K. R. (2004), "The Nuss procedure for pectus excavatum: evolution of techniques and early results on 322 patients", Ann Thorac Surg, 77 (1), pp.289-295. 93. Park H. J., Sung S. W., Park J. K., Kim J. J., Jeon H. W., Wang Y. P. (2012), "How early can we repair pectus excavatum: the earlier the better?", Eur J Cardiothorac Surg, 42 (4), pp.667-672. 94. Pawlak K., Gasiorowski L., Gabryel P., Galecki B., Zielinski P., Dyszkiewicz W. (2016), "Early and Late Results of the Nuss Procedure in Surgical Treatment of Pectus Excavatum in Different Age Groups", Ann Thorac Surg, 102 (5), pp.1711-1716. 95. Pawlak K., Gasiorowski L., Gabryel P., Smolinski S., Dyszkiewicz W. (2017), "Analyzing Effectiveness of Routine Pleural Drainage After Nuss Procedure: A Randomized Study", Ann Thorac Surg, 104, (6), pp.1852-1857. 96. Pilegaard H. K., Licht P. B. (2008), "Early results following the Nuss operation for pectus excavatum--a single-institution experience of 383 patients". Interact Cardiovasc Thorac Surg, 7 (1), pp.54-57. 97. Pilegaard H., Licht P. B. (2017), "Minimal Invasive Repair of Pectus Excavatum and Carinatum", Thorac Surg Clin, 27 (2), pp.123-131. 145 98. Rebeis E. B., Campos J. R., Fernandez A., Moreira L. F., Jatene F. B. (2007), "Anthropometric index for Pectus excavatum", Clinics (Sao Paulo), 62 (5), pp.599-606. 99. Rebeis E. B., Samano M. N., Dias C. T. S., et al. (2004), "Anthropometric index for quantitative assessment of pectus excavatum", Jornal Brasileiro de Pneumologia, 30 (6), pp.501-507. 100. Redlinger R. E., Wootton A., Kelly R. E., et al. (2012), "Optoelectronic plethysmography demonstrates abrogation of regional chest wall motion dysfunction in patients with pectus excavatum after Nuss repair", J Pediatr Surg, 47 (1), pp.160-164. 101. Rushing G. D., Goretsky M. J., Gustin T., Morales M., Kelly R. E., Nuss D. (2007), "When it is not an infection: metal allergy after the Nuss procedure for repair of pectus excavatum", J Pediatr Surg, 42 (1), pp.93-97. 102. Saxena A. K. (2005), "Pectus excavatum, pectus carinatum and other forms of thoracic deformities", Journal of Indian Association of Pediatric Surgeons, 10 (3), p.147. 103. Saxena A. K. (2017), Classification of Chest Wall Deformities. IN Saxena, A. K. (Ed.) Chest Wall Deformities. Springer, Berlin, Germany, pp.19-36 104. Saxena A. K., Castellani C., Hollwarth M. E. (2007), "Surgical aspects of thoracoscopy and efficacy of right thoracoscopy in minimally invasive repair of pectus excavatum", J Thorac Cardiovasc Surg, 133, (5), pp.1201-1205. 105. Schewitz I. (2017), "Uniportal Nuss procedure for pectus excavatum, where to place the camera?-but we've always done it this way", J Vis Surg, 3, p.42. 146 106. Shaalan A. M., Kasb I., Elwakeel E. E., Elkamali Y. A. (2017), "Outcome of surgical repair of Pectus Excavatum in adults", J Cardiothorac Surg, 12 (1), p.72. 107. Shu Q., Shi Z., Xu W. Z., et al. (2011), "Experience in minimally invasive Nuss operation for 406 children with pectus excavatum", World Journal of Pediatrics, 7 (3), pp.257-261. 108. Singhal N. R., Jerman J. D. (2018), "A review of anesthetic considerations and postoperative pain control after the Nuss procedure", Semin Pediatr Surg, 27 (3), pp.156-160. 109. Skandalakis J. E. (2004), "Chest wall and pleura", Surgical Anatomy– The Embryologic and Anatomic Basis of Modern Surgery. vol. II. McGraw-Hill Publishing, chapter 2, pp.1095-1150 110. Snyder C. W., Farach S. M., Litz C. N., Danielson P. D., Chandler N. M. (2017), "The modified percent depth: Another step toward quantifying severity of pectus excavatum without cross-sectional imaging", J Pediatr Surg, 52 (7), pp.1098-1101. 111. Sola R., Yu Y. R., Friske T. C., et al. (2018), "Repetitive Imaging following Minimally Invasive Repair of Pectus Excavatum Is Unnecessary", Eur J Pediatr Surg. 112. Sujka J. A., St Peter S. D. (2018), "Quantification of pectus excavatum: Anatomic indices", Semin Pediatr Surg, 27 (3), pp.122-126. 113. Sujka J., Benedict L. A., Fraser J. D., Aguayo P., Millspaugh D. L., St Peter S. D. (2018), "Outcomes Using Cryoablation for Postoperative Pain Control in Children Following Minimally Invasive Pectus Excavatum Repair", J Laparoendosc Adv Surg Tech A. 147 114. Tang M., Nielsen H. H., Lesbo M., et al. (2012), "Improved cardiopulmonary exercise function after modified Nuss operation for pectus excavatum", Eur J Cardiothorac Surg, 41 (5), pp.1063-1067. 115. Van Schuppen J., de Beer S. A., van der Hulst A. E., Planken R. N. (2018), "Impact of vacuum bell on thoracic shape and cardiac function in pectus excavatum", J Cardiovasc Comput Tomogr. 116. Velazco C. S., Arsanjani R., Jaroszewski D. E. (2018), "Nuss procedure in the adult population for correction of pectus excavatum", Semin Pediatr Surg, 27 (3), pp.161-169. 117. Walvoord E. C. (2010), "The timing of puberty: is it changing? Does it matter?", J Adolesc Health, 47 (5), pp.433-439. 118. Xie L., Cai S., Xie L., Chen G., Zhou H. (2017), "Development of a computer-aided design and finite-element analysis combined method for customized Nuss bar in pectus excavatum surgery", Sci Rep, 7 (1), p.3543. 119. Zallen G. S., Glick P. L. (2004), "Miniature access pectus excavatum repair: Lessons we have learned", J Pediatr Surg, 39 (5), pp.685-689. 120. Zhang D. K., Tang J. M., Ben X. S., et al. (2015), "Surgical correction of 639 pectus excavatum cases via the Nuss procedure", J Thorac Dis, 7 (9), pp.1595-1605. 121. Zou J., Luo C., Liu Z., Cheng C. (2017), "Cardiac arrest without physical cardiac injury during Nuss repair of pectus excavatum", J Cardiothorac Surg, 12 (1), p.61. 148 Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Mã số hồ sơ đặt thanh: ........................................................... Mã số hồ sơ rút thanh: ........................................................... STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI HÀNH CHÁNH 1 Họ tên bệnh nhân 2 Năm sinh 3 Giới tính 0. Nữ 1. Nam 4 Địa chỉ 5 Điện thoại liên lạc 6 Ngày nhập viện ././ 7 Ngày xuất viện ././ TIỀN CĂN 8 Bệnh lý kết hợp 0. Không 1. Có (ghi rõ): 9 Tiền căn phẫu thuật 0. Không 1. Có (ghi rõ): 10 Gia đình có người lõm ngực 0. Không 1. Có KHÁM LÂM SÀNG 11 Thời điểm phát hiện lõm ngực 0. Ngay sau sinh 1. Dậy thì 12 Triệu chứng cơ năng 13 Chiều cao cm 14 Cân nặng kg 15 Khó thở khi gắng sức 0. Không 1. Có 16 Thiếu sức khi luyện tập 0. Không 1. Có 17 Ảnh hưởng tâm lý 0. Không 1. Có 18 Sa sút trí tuệ 0. Không 1. Có 19 Phân loại lõm ngực Mã số phiếu:. 149 CẬN LÂM SÀNG 20 X quang ngực 0. Bình thường 1. Bất thường (ghi rõ): 21 Chỉ số Haller trên X quang ngực Chiều ngang: cm Chiều trước sau: cm 22 Chỉ số Haller trên CLĐT ngực 23 Bất thường khác trên CLĐT ngực 0. Không có 1. Xoắn xương ức 2. Chèn ép tim 3. Khác (ghi rõ): 24 Điện tâm đồ (ECG) 0. Bình thường 1. Bất thường (ghi rõ): 25 Siêu âm tim 0. Bình thường 1. Bất thường (ghi rõ): 26 Phân suất tống máu (EF) % 27 Đo chức năng hô hấp FEV1: FVC: FEV1/FVC: MVV: ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT ĐẶT THANH 28 Ngày phẫu thuật ././ 29 Thời gian phẫu thuật phút 30 Lượng máu mất mL 31 Số lượng thanh đặt thanh 32 Phương pháp cố định thanh 1. Chỉ thép 2. Chỉ thép + vít 33 Nội soi hỗ trợ 0. Không 1. Có 34 Đặt dẫn lưu màng phổi sau mổ 0. Không 1. Có 150 BIẾN CHỨNG SỚM 35 Tai biến trong mổ 0. Không 1. Có (ghi rõ): 36 Tràn khí màng phổi 0. Không 1. Có 37 Xử trí tràn khí màng phổi 0. Theo dõi, tự hấp thu 1. Can thiệp (ghi rõ): 38 Tràn dịch/máu màng phổi 0. Không 1. Có 39 Xử trí tràn dịch/máu màng phổi 0. Theo dõi, tự hấp thu 1. Can thiệp (ghi rõ): 40 Máu đông màng phổi 0. Không 1. Có 41 Xử trí máu đông màng phổi 0. Theo dõi, tự hấp thu 1. Can thiệp (ghi rõ): 42 Nhiễm trùng vết mổ 0. Không 1. Có 43 Di lệch thanh kim loại 0. Không 1. Có 44 Viêm phổi 0. Không 1. Có 45 Xẹp phổi 0. Không 1. Có 46 Sốt 0. Không 1. Có 47 Biến chứng khác 0. Không 1. Có (ghi rõ): HẬU PHẪU 48 Giảm đau với tê ngoài màng cứng 0. Không 1. Có Số ngày sử dụng: 49 Giảm đau bằng morphine 0. Không 1. Có Số ngày sử dụng: 50 Giảm đau bằng NSAID 0. Không 1. Có Số ngày sử dụng: 51 Giảm đau bằng tramadol 0. Không 1. Có Số ngày sử dụng: 52 Giảm đau bằng Paracetamol 0. Không 1. Có Số ngày sử dụng: 151 BIẾN CHỨNG MUỘN 54 Nhiễm trùng vết mổ 0. Không 1. Có 55 Nhiễm trùng thanh kim loại 0. Không 1. Có 56 Dị ứng thanh kim loại 0. Không 1. Có 57 Di lệch thanh kim loại 0. Không 1. Có 58 Nâng thanh quá mức 0. Không 1. Có 59 Lõm ngực tái phát 0. Không 1. Có 60 Lõm ngực tồn lưu 0. Không 1. Có 61 Cần phẫu thuật lại 0. Không 1. Có Ngày phẫu thuật:/./ ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT RÚT THANH 62 Ngày phẫu thuật rút thanh ././ 63 Ngày xuất viện sau rút thanh ././ 64 Thời gian phẫu thuật rút thanh phút 65 Biến chứng phẫu thuật rút thanh 0. Không 1. Có (ghi rõ): ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 66 Chỉ số Haller trên X quang ngực sau đặt thanh Chiều ngang: cm Chiều trước sau: cm 67 Chỉ số Haller trên X quang ngực sau đặt thanh Chiều ngang: cm Chiều trước sau: cm 68 Đánh giá lâm sàng sau đặt thanh 1. Rất tốt 2. Tốt 3. Khá 4. Kém 69 Đánh giá lâm sàng sau đặt thanh 1. Rất tốt 2. Tốt 3. Khá 4. Kém 152
File đính kèm:
- luan_an_xac_dinh_do_tuoi_phu_hop_chi_dinh_phau_thuat_nuss_di.pdf
- Thong Tin luan an Tran Thanh Vy.pdf
- Tom tat luan an NCS Tran Thanh Vy.pdf