Luận án Xác định mô hình thống kê di truyền phù hợp, ước tính giá trị giống và đánh giá khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta đã và đang phát

triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp, có kiểm soát, áp dụng tiến bộ kỹ

thuật, an toàn sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bền vững theo

chuỗi khép kín. ặc biệt từ năm 2013, hủ tướng Chính phủ đã ký quyết

định số 899/Q -TTg phê duyệt ề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong

đó có ngành chăn nuôi. o vậy, tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành

chăn nuôi trong thời gian qua khoảng 5-6%, góp phần duy trì mức tăng

trưởng chung của ngành nông nghiệp.

 hăn nuôi lợn ở nước ta luôn đóng vai trò quan trọng, đang chuyển

dịch từ quy mô nhỏ, phân tán sang chăn nuôi trang trại, tập trung và hình

thành nhiều chuỗi giá trị. Trong thời gian tái cơ cấu ngành chăn nuôi lợn,

việc xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đàn nái, giảm số lượng và

nâng cao năng suất lợn nái là một trong những yêu cầu cấp thiết nhất. ể

giải quyết được vấn đề này, điểm mấu chốt là phải chọn tạo được những

lợn nái có năng suất sinh sản cao và chất lượng tốt trong các cơ sở giống

thông qua việc áp dụng những biện pháp chọn lọc giống hiện đại, hiệu quả.

 rong cơ cấu đàn lợn hiện nay, hai giống Landrace và Yorkshire

đang được nuôi phổ biến ở các cơ sở giống trong cả nước vừa để chọn lọc

nhân thuần và vừa để tạo lợn thương phẩm theo các chương trình giống

khác nhau. ể không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng hai giống

lợn này cũng như tạo ra các dòng lợn chuyên hóa về năng suất sinh sản,

sinh trưởng việc nghiên cứu chọn lọc, cải thiện chất lượng di truyền của

đàn giống thuần đã được đặc biệt quan tâm.

pdf 159 trang dienloan 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xác định mô hình thống kê di truyền phù hợp, ước tính giá trị giống và đánh giá khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định mô hình thống kê di truyền phù hợp, ước tính giá trị giống và đánh giá khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire

Luận án Xác định mô hình thống kê di truyền phù hợp, ước tính giá trị giống và đánh giá khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire
---------- 
TRẦN THỊ MINH HOÀNG 
XÁ ĐỊNH MÔ HÌNH THỐNG KÊ DI TRUYỀN PHÙ HỢP, ƯỚC TÍNH 
GIÁ TRỊ GIỐ G À ĐÁ G Á K Y ƯỚNG DI TRUYỀN MỘT 
SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE, YORKSHIRE 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHI P 
HÀ N I, 2020 
---------- 
TRẦN THỊ MINH HOÀNG 
XÁ ĐỊNH MÔ HÌNH THỐNG KÊ DI TRUYỀN PHÙ HỢP, ƯỚC TÍNH 
GIÁ TRỊ GIỐ G À ĐÁ G Á K Y ƯỚNG DI TRUYỀN MỘT 
SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE, YORKSHIRE 
NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI 
MÃ SỐ: 9 62 01 08 
 ƯỜ ƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. NGUYỄN HỮU TỈNH 
2. PGS.TS. NGUYỄ Ă ỨC 
HÀ N I, 2020 
i 
LỜ AM ĐOA 
 ôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. 
 ôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Tác giả luận án 
 Trần Thị Minh Hoàng 
ii 
LỜ ẢM Ơ 
Nhân dịp hoàn thành bản luận án, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn 
Hữu Tỉnh và PGS.TS. Nguyễn Văn Đức là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận 
tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện 
Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, các thầy giáo, cô 
giáo đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành 
luận án. 
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ Bộ m n i 
t yền - Giống ật nuôi đã l n ủng hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi 
về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án. 
T i xin cám ơn Ban giám đốc cùng đội ngũ kỹ thuật, công nhân trại heo 
giống Bình Minh (thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn n i heo 
Bình Thắng - Phân viện Chăn n i Nam bộ), Công ty giống lợn hạt nhân 
Dabaco và Công ty Khang Minh An đã giúp đỡ t i để hoàn thành đề tài này. 
T i cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè à đồng nghiệp 
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích 
tôi hoàn thành luận án này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Trần Thị Minh Hoàng 
iii 
MỤ LỤ 
Trang 
LỜI CAM A ................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii 
M C L C ............................................................................................................ iii 
DANH M C CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vii 
DANH M C BẢNG ............................................................................................ ix 
DANH M C HÌNH ............................................................................................ xii 
MỞ ẦU ............................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LI U ................................................................... 6 
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ......................................................... 6 
1.1.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố cố định đến năng suất sinh sản ........... 6 
1.1.1.1. Ảnh hưởng của trại giống ............................................................ 6 
1.1.1.2. Ảnh hưởng của năm ..................................................................... 6 
1.1.1.3. Ảnh hưởng của mùa vụ ................................................................ 7 
1.1.1.4. Ảnh hưởng của lứa đẻ .................................................................. 8 
1.1.2. Giá trị giống và phương pháp ước tính ............................................... 9 
1.1.2.1. Giá trị giống ................................................................................. 9 
1.1.2.2. Ước tính giá trị giống bằng phương pháp BLUP ...................... 10 
1.1.2.3. Mức độ chính xác của giá trị giống ước tính và các yếu tố 
ảnh hưởng đến mức độ chính xác ........................................................... 13 
1.1.3. Các mô hình thống kê sử dụng phổ biến trong ước tính các thành 
phần phương sai, tham số di truyền và giá trị giống của các tính trạng 
năng suất ở lợn bằng phương pháp BLUP .................................................. 19 
1.1.3.1. Mô hình vật giống (Animal model) ........................................... 20 
1.1.3.2. Mô hình lặp lại (The repeatability model) với ảnh hưởng 
ngoại cảnh thường trực khác chung ........................................................ 20 
1.1.3.3. Mô hình lặp lại với ảnh hưởng ngoại cảnh chung ngẫu nhiên .. 22 
1.1.3.4. Mô hình lặp lại với ảnh hưởng của mẹ ...................................... 23 
iv 
1.1.4. Khuynh hướng di truyền ................................................................... 25 
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................... 27 
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 27 
1.2.1.1. Yếu tố cố định được điều chỉnh trong mô hình phân tích 
thống kê di truyền ................................................................................... 27 
1.2.1.2. Ước tính giá trị giống bằng phương pháp BLUP ứng dụng 
trong chọn lọc và đánh giá khuynh hướng di truyền một số tính 
trạng sinh sản ở lợn ................................................................................. 31 
1.2.2. Nghiên cứu trong nước ..................................................................... 37 
1.2.2.1. Yếu tố cố định được điều chỉnh trong mô hình phân tích 
thống kê di truyền ................................................................................... 37 
1.2.2.2. Ước tính giá trị giống bằng phương pháp BLUP ứng dụng 
trong chọn lọc và đánh giá khuynh hướng di truyền một số tính 
trạng sinh sản ở cơ sở giống lợn tại Việt Nam ....................................... 39 
Chương 2. VẬT LI U, N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 49 
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 49 
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 49 
2.2.1. Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố cố định đến tính trạng số 
con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa ............. 49 
2.2.2. Ước tính phương sai thành phần và hệ số di truyền của tính trạng 
số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa ........ 49 
2.2.3. Ước tính giá trị giống của tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, số 
con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ cai sữa và chỉ số chọn lọc SPI ................ 50 
2.2.4. ánh giá khuynh hướng di truyền của tính trạng số con sơ sinh 
sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ cai sữa và chỉ số chọn lọc 
SPI ............................................................................................................... 50 
2.3. ối tượng và điều kiện nghiên cứu .......................................................... 50 
2.3.1. Cơ sở A ............................................................................................. 50 
2.3.2. Cơ sở B .............................................................................................. 51 
2.2.3. Thu thập dữ liệu ................................................................................ 53 
v 
2.4. Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu ................................................ 54 
2.4.1. Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố cố định đến tính trạng số 
con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa ............. 54 
2.4.2. Ước tính phương sai thành phần và hệ số di truyền của tính trạng 
số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa ........ 56 
2.4.3. Ước tính giá trị giống của tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, số 
con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ cai sữa và chỉ số chọn lọc SPI ................ 58 
2.4.4. ánh giá khuynh hướng di truyền của tính trạng số con sơ sinh 
sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ cai sữa và chỉ số chọn lọc 
SPI ............................................................................................................... 59 
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 61 
3.1. Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố cố định đến tính trạng số con 
sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa ....................... 61 
3.2. Ước tính phương sai thành phần và hệ số di truyền của tính trạng số 
con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa ................. 68 
3.2.1. ối với đàn giống Landrace tại cơ sở A ........................................... 68 
3.2.2. ối với đàn giống Landrace tại cơ sở B ........................................... 73 
3.2.3. ối với đàn giống Yorkshire tại cơ sở A .......................................... 79 
3.2.4. ối với đàn giống Yorkshire tại cơ sở B .......................................... 84 
3.3. Ước tính giá trị giống của tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, số con cai 
sữa/ổ, khối lượng toàn ổ cai sữa và chỉ số chọn lọc SPI ................................. 94 
3.3.1. Giá trị giống ước tính của tính trạng số con sơ sinh sống ................ 94 
3.3.2. Giá trị giống ước tính của tính trạng số con cai sữa/ổ .................... 101 
3.3.3. Giá trị giống ước tính của tính trạng khối lượng toàn ổ cai sữa ..... 105 
3.3.4. Chỉ số chọn lọc SPI dựa trên giá trị giống ước tính của tính trạng 
số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa ...... 109 
3.4. ánh giá khuynh hướng di truyền của các tính trạng số con sơ sinh 
sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ cai sữa và chỉ số chọn lọc SPI . 112 
vi 
3.4.1. Khuynh hướng di truyền của các tính trạng số con sơ sinh 
sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa trên đàn giống tại 
cơ sở A ...................................................................................................... 112 
3.4.2. Khuynh hướng di truyền của các tính trạng số con sơ sinh 
sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng toàn ổ cai sữa trên đàn giống tại 
cơ sở B ....................................................................................................... 117 
3.4.3. Khuynh hướng di truyền của chỉ số chọn lọc S đàn giống tại 
cơ sở A và cơ sở B .................................................................................... 122 
KẾT LUẬ Ề NGHỊ ............................................................................... 126 
1. Kết luận ..................................................................................................... 126 
2. ề nghị ...................................................................................................... 127 
DANH M RÌ Ã Ố Ó L Ê QUA ẾN 
LUẬN ÁN ......................................................................................................... 128 
TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................... 1289 
vii 
DA MỤ Ữ ẾT TẮT 
a Ảnh hưởng di truyền trực tiếp của cá thể (giá trị giống) 
BLUP Best Linear Unbiased Predictions (dự đoán tuyến tính không 
 chệch tốt nhất) 
c Ảnh hưởng chung của con mẹ 
cs cộng sự 
CS Cai sữa 
GTG Giá trị giống ước tính 
HYS àn/trại giống x năm sinh x mùa vụ/tháng đẻ 
K L Khoảng cách lứa đẻ 
KHDT Khuynh hướng di truyền 
KLSS Khối lượng toàn ổ sơ sinh 
KL21 Khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi 
KLCS Khối lượng toàn ổ cai sữa 
L Landrace 
m Ảnh hưởng di truyền từ mẹ 
MC Móng Cái 
ML Dày mỡ lưng 
ML90 Dày mỡ lưng lúc đạt 90 kg 
ML100 Dày mỡ lưng lúc đạt 100 kg 
MH Mô hình 
MLI Maternal Line Index – chỉ số dòng mẹ 
P xác suất 
pe Ảnh hưởng thường trực của lứa đẻ 
SCSS Số con sơ sinh/ổ 
SCSSS Số con sơ sinh sống/ổ 
SCCS Số con cai sữa/ổ 
SPI Sow Productive Index - chỉ số nái sinh sản 
T90 Tuổi đạt khối lượng 90 kg 
T100 Tuổi đạt khối lượng 100 kg 
viii 
TBDT Tiến bộ di truyền 
 L Tuổi đẻ lứa đầu 
TKL ăng khối lượng/ngày 
TLN Tỷ lệ nạc 
TLNS Tỷ lệ nuôi sống 
Top5% Nhóm 5% cá thể có tiềm năng di truyền cao nhất (GTG) 
Top10% Nhóm 10% cá thể có tiềm năng di truyền cao nhất (GTG) 
Top25% Nhóm 25% cá thể có tiềm năng di truyền cao nhất (GTG) 
TSI Terminal Sire Index – chỉ số đực cuối cùng 
TTTA Tiêu tốn thức ăn 
Y Yorkshire 
ix 
DA MỤ BẢ G 
 ảng 1.1: Mô hình phân tích thống kê di truyền tính trạng số con sơ sinh 
sống/ổ ở lợn ........................................................................................ 28 
 ảng 1.2: Mô hình phân tích thống kê di truyền tính trạng số con cai sữa/ổ 
ở lợn ................................................................................................... 29 
 ảng 1.3: Mô hình phân tích thống kê di truyền tính trạng khối lượng toàn ổ 
cai sữa ở lợn ....................................................................................... 29 
 ảng 2.1: ấu trúc dữ liệu sinh sản của đàn giống Landrace và Yorkshire 
2011-2018 sử dụng trong phân tích thống kê di truyền ..................... 53 
 ảng 2.2: ổng hợp các yếu tố cố định ảnh hưởng đến với tính trạng 
SCSSS, SCCS, KLCS ........................................................................ 54 
 ảng 2.3: ổng hợp các yếu tố cố định và yếu tố ngẫu nhiên trong các mô 
hình phân tích thống kê các phương sai thành phần và tham số di 
truyền các tính trạng S SSS, S S và KL S .................................. 56 
 ảng 3.1: Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến tính trạng S SSS, 
SCCS và KLCS .................................................................................. 61 
 ảng 3.2: hương sai thành phần và hệ số di truyền của S SSS ở giống lợn 
Landrace tại cơ sở A sử dụng các mô hình thống kê khác nhau ....... 69 
 ảng 3.4: hương sai thành phần và hệ số di truyền của KL S ở giống lợn 
Landrace tại cơ sở A sử dụng các mô hình thống kê khác nhau ....... 72 
 ảng 3.5: hương sai thành phần và hệ số di truyền của S SSS ở giống lợn 
Landrace tại cơ sở sử dụng các mô hình thống kê khác nhau ........ 74 
 ảng 3.6: hương sai thành phần và hệ số di truyền của S S ở giống lợn 
Landrace tại cơ sở sử dụng các mô hình thống kê khác nhau ........ 75 
 ảng 3.8: hương sai thành phần và hệ số di truyền của S SSS ở giống lợn 
Yorkshire tại cơ sở A sử dụng các mô hình thống kê khác nhau ...... 80 
 ảng 3.9: hương sai thành phần và hệ số di truyền của S S ở giống lợn 
Yorkshire tại cơ sở A sử dụng các mô hình thống kê khác nhau ...... 81 
x 
 ảng 3.10: hương sai thành phần và hệ số di truyền của KL S ở giống lợn 
Yorkshire tại cơ sở A sử dụng các mô hình thống kê khác nhau ...... 82 
 ảng 3.11: hương sai thành phần và hệ số di truyền của S SSS ở giống 
lợn Yorkshire tại cơ sở sử dụng các mô hình thống kê khác 
nhau .......................................................... ... g nghiệp. 
Nguyễn Ngọc Thanh Yên, Nguyễn Hữu Tỉnh và Tần ăn ào. 2018. Yếu 
tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản ở đàn lợn Landrace và Yorkshire 
nhập từ an Mạch., Tạp chí Khoa học Kỹ thuật hăn nuôi, số 229, 
tháng 2/2018. Trang 34-38 
Tiếng nước ngoài 
Arango, J., I. Misztal, S. Tsuruta, M. Culbertson and W. Herring, 2005. 
Threshold-linear estimation of genetic parameters for farrowing 
mortality, litter size and test prformance of Large White sows. J. 
Anim. Sci. 83:499-506 
Bijma, P., J. Dekkers and J. van Arendonk. 2003. Genetic improvement of 
livestock. Lecture notes ABG-31304. Wageningen University. 
Cameron, N.D. 1997. Selection Indices and Prediction of Genetic Merit in 
Animal Breeding. Eds: CAB INTERNATIONAL, UK. 
Chansomboon, C., Elzo, M. A., Suwanasopee, C., Koonawootrittriron, S. 
2010. Estimation of Genetic Parameters and Trends for Weaning-to-
first Service Interval and Litter Traits in a Commercial Landrace-
Large White Swine Population in Northern Thailand. Asian-Aust. J. 
Anim. Sci. 23(5):543-555 
Chen, P., Basas. T. J., Mabry, J. W., Koehler, K. J., Dekkers, J. C. M. 2003. 
Genetic parameters and trend for litter traits in US Yorkshire, Duroc, 
Hampshire, and Landrace pigs. J Anim Sci 2003; 81:46-53 
Cheng, J., D. W. Newcom, M. M. Schutz, Q. Cui, B. Li, H. Zhang, and A. 
P. Schinckel, PAS. 2018. Evaluation of current United States swine 
selection indexes and indexes designed for Chinese pork production. 
137 
The Professional Animal Scientist 34: 474–487 
https://doi.org/10.15232/pas.2018-01731 
Costa, E. V., Ventura, H. T.; Figueiredo, E. A. P.; SILVA, F. F.; Gloria, L. 
S.; Godinho, R. M.; Resende, M. D. V.; Lopes, P. S. 2016. Multi-trait 
and repeatability models for genetic evaluation of litter traits in pigs 
considering different farrowings. Rev. Bras. Saúde Prod. Anim., 
Salvador, v.17, n.4, p.666-676 out./dez., 2016 
Dan T. T. and Summers M. M. 1995. Factors effecting farrowing rate and 
birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queensland. 
Expolring approaches to research in the aniaml science in Vietnam 
8/1995, p: 76-81 
Das, A. K.; Gaur G. K. 2000. A note on factors affecting litter traits in 
crossbred pigs. Animal Breeding Abstracts Vol. 68(3). ref 1535 
Do, C. H., ChangBeom Yang , JaeGwan Choi , SiDong Kim , BoSeok 
Yang, SooBong Park, YoungGuk Joo, and SeokHyun Lee. 2015. The 
Outcomes of Selection in a Closed Herd on a Farm in Operation. 
Asian Australas. J. Anim. Sci. Vol. 28, No. 9 : 1244-1251 September 
2015 
Dube, B., Sendros D. Mulugeta1 & K. Dzama. 2012. Estimation of genetic 
and phenotypic parameters for sow productivity traits in South 
African Large White pigs. South African Journal of Animal Science 
2012, Vol. 42: 389-397 
Nguyen Van Duc. 1997. Genetic characterisation of indigenous and exotic 
pig breeds and crosses in Vietnam. PhD Thesis, AGBU, The 
University of New England, Armidal, NSW, Australia. 
Falconer, D.S. 1993. Response to selection Introduce to Quantative 
Genetics. Third edition Longman Scientific Technical. Copublished in 
the United State with John Wiley & Sows, In. NewYork. pp:188 – 201 
138 
Falconer, D. S. and T. F. C. Mackay. 1996. Introduction to quantitative 
genetics. Fourth edition. Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, 
Harlow, Essex CM20 2JE, England (1996), 462 pages 
Fernández, A., J. Rodrigáñez, J. Zuzúarregui, M. C. Rodríguez and L. Silió. 
2008. Genetic parameters for litter size and weight at different parities 
in Iberian pigs. Spanish Journal of Agricultural Research, Số 
6(Special issue), 98-106 
Ferraz, J. B. S. and R. K. Johnson. 1993. Animal model estimation of 
genetic parameters and response to selection for litter size and weight, 
growth and backfat in closed seedstock populations of Large White 
and Landrace swine. J. Anim. Sci. 71: 850-858 
 roeneveld E. 2006. ES User’s Manual, April 5, 2006. 
 roeneveld E, Kovač M, Mielenz . 2010. E User’s uide and 
Reference Manual, version 6.0. Institute of Farm Animal Genetics; 
Neustadt, Germany: 2010 
Gourdine, J.L., J.K. Bidanel, J. Noblet and D. Renaudeau. 2006. Effects of 
breed and season on performance of lactating sows in a tropical humid 
climate. J. Anim. Sci. 84:360-369 
Hamann, H., R. Steinheuer and O. Distl. 2004. Estimation of genetic 
parameters for litter size as a sow and boar trait in German herbook 
Landrace and Pietrain swine. Livest. Pro. Sci. 85, 201-207. 
Hanenberg, E.H.A.T, E.F. Knol and J.W.M. Merks. 2001. Estimates of 
genetic parameters for reproduction traits at different parities in Dutch 
Landrace pigs. Prod. Sci. 69: 179-186. 
Hamond K. PIGBLUP clinic- Hanbook. 1991. AGBU, UNE, NSW, 
Australia. 
139 
Hans, U. G. 1993. Modern Genetics Evaluation Procedures, Why BLUP. 
PIGBLUP clinic, Ani. Gen. and Breed. Unit, UNE, Australia. pp:14-
20 
Hanenberg, E.H.A.T, E.F. Knol and J.W.M. Merks. 2001. Estimates of 
genetic parameters for reproduction traits at different parities in Dutch 
Landrace pigs. Prod. Sci. 69: 179-186 
Henderson, C. R. 1975. Best Linear Unbiased Estimation and Prediction 
under a Selection Model. Biometrics Vol. 31, No. 2 (Jun., 1975), Pp. 
423-447. DOI: 10.2307/2529430 
Hermesch, S., B. G. Luxford and H. U. Graser. 2000. Genetic parameters 
for lean meat yield, meat quality, reproduction and feed efficiency 
traits for Australian pigs. 3. Genetic parameters for reproduction traits 
and genetic correlations with production, carcass and meat quality 
traits. Livest. Prod. Sci., 65: 261-270 
Hermesch, S. 2006. From genetic to phenotypic trends. In '2006 AGBU Pig 
Genetics. Workshop Notes. Armidale'. pp. 59-65. (Animal Genetics. 
and Breeding Unit: Armidale, Australia) 
Irgang, R., J. A. Favero and B. W. Kenndy, 1994. Genetic parameters for 
litter size of different parities in Duroc, Landrace and Large White 
sows. J. Anim. Sci. 72: 2237-2246 
Imboonta, N., L.Rydhmer and Tumwasorn, S. 2007. Genetic parameters for 
reproduction and production traits of Landrace sows in Thailand. J. 
Anim. Sci. 85:53-59 
Kasprzyk, A. 2007. Estimates of genetic parameters and genetic gain for 
reproductive traits in the herd of Polish Landrace sows for the period 
of 25 years of the breeding work. Tierz., Dummerstorf 50 (2007) 
Special Issue, 116-124 
140 
Kaufmann, D., Hofer, A., Bidanel, J. P., Kunzi, N. 2000. Genetic 
parameters for individual birth and weaning weight and for litter size 
of Large White pigs. J. Anim. Sci. 117: 121-128 
Keele J. W., R. K. Johnson, L. D. Young and T. E. Socha, 1988. 
Comparison of methods of predicting breeding values of swine. J. 
Anim. Sci. 66: 3040-3048 
Kinghorn, B., J. van der Werf, J. Dekkers. 1999. Quantitative genetics for 
new technologies in animal breeding. Course notes, Perth, Armidale 
New England University, 28 June – 2 July. 
Knol, E. F., B.J. Ducro, J.A.M. van Arendonk, T. van der Lende. 2002. 
Direct, maternal and nurse sow genetic effects on farrowing-, pre-
weaning- and total piglet survival. Livestock Production Science. Số 
73: 153–164 
Koketsu Y.; Dial G. D. 1997 Factor influencing the postweaning 
reproductive performance of sows on commercial farm. Animal 
Breeding Abstracts. 65(12). ref 6934 
Krupa, E., Krupová, Z., Žáková, E., Řibyl, Z. 2017. reeding bjectives 
of Dam Pig Breeds of the Czech National Breeding Program Based on 
Reproduction Traits. Agriculturae Conspectus Scientificus. Vol. 
82(3): 245-248. 
Krupová Z., Krupa E., Žáková E., řibyl J. 2017. Selection index for 
reproduction of Czech Large White and Czech Landrace breeds and 
the entire population of maternal pig breeds. 
https://www.researchgate.net/publication/322231854. 
Lende, T., M. H. A. Willemsen, J. A. M. van Arendonk, E. B. P. G. van 
Haandel, 1999. Genetic analysis of the service sire effect on litter size 
in swine. Livest. Prod. Sci., 59: 91-94 
141 
Long, T.E.. 1995. Genetic evaluation in the pig industry. Animal Breeding 
the Morden Approach. Published by Post Graduate Foundation in 
Veterinary Science – University of Sydney, PP: 103-105. 
Lopez, B. I., Kim, T. H., Makumbe, M. T., Song, C. W., Seo, K. S. 2017. 
Variance components estimation for farrowing traits of three purebred 
pigs in Korea. Asian-Australia J. Anim. Sci (AJAS). 30: 1239-1244 
Lorvelec, O.; Deprès E.; Rinaldo D.; Christon R. 1998. Effects of season 
on reproductive perforance of Large White pig in intensive breeding 
in tropics. Animal Breeding Abstracts. Vol 66(1). ref 396 
Menčik, S., Marija Špehar, Željko Mahnet, ominik Knežević, Mario 
 stović, alentino eretti, aola Superchi, Alberto Sabbioni. 2017. 
Litter size traits in Black Slavonian and Nero di Parma pig breeds: 
effects of farrowing management and sow number per herd. ASPA 
22nd Congress Perugia, June 13th–16th, 2017, At Perugia (Italy), 
Volume: Italian Journal of Animal Science, Volume 16(supplement 
1). 
Moeller, S. J., Mabry, J. W., Baas, T. J., Stalder, K. J., and M. T. See. 
2000. Genetic Trends for Reproductive Traits in Hampshire Swine. 
Mrode, R. A. 1996. Linear models for prediction of animal breeding 
values. Chapter 3: Best linear unbiased prediction of breeding value. 
CAB INTERATIONAL 1996. Wallingford, Oxon OX10 8DE, UK. 
National Swine Improvement Federation (NSIF). 2002. Guidelines for 
uniform swine improvement programs. 
Nagyné, K. H. 2014. Purebred and crossbred breeding values for some 
performance traits of economically important pig breeds. Theses of 
Doctoral (PhD) Dissertation. 
142 
Ogawa, S., Ayane Konta, Makoto Kimata, Kazuo Ishii, Yoshinobu 
Uemoto, and Masahiro Satoh. 2019. Estimation of genetic parameters 
for farrowing traits in purebred Landrace and Large White pigs. Anim 
Sci J. 2019 Jan; 90(1): 23–28. 
Oh S. H., Lee D. H., and See M. T. 2006. Estimation of Genetic Parameters 
for Reproductive Traits between First and Later Parities in Pig. Asian-
Aust. J. Anim. Sci. 2006. Vol 19, No. 1: 7-12 
Oldenbroek, K. and Waaij, L. 2015. Chapter 13.2. Genetic trend. Textbook 
Animal Breeding and Genetics for BSc students. Centre for Genetic 
Resources The Netherlands and Animal Breeding and Genomics 
CentreWageningen University. Groen Kennisnet: 
https://wiki.groenkennisnet.nl/display/TAB/. 
Piaxão, G., Aangela Martins, Alexandra Esteves, Rita Payan-Carreira, 
Nuno Caraino. 2019. Genetic parameters for reprocductive, longevity 
and lifetime production traits in Bísago pigs. Livestock Science 
(2019), doi: https://doi.org/10.1016/j.livsci.2019.05.010 
 LU version 5.20 user’s manual. 2006. Animal enetics and 
Breeding Unit, UNE, Australia. 
Powell, R. L. 1972. Estimation of genetic trends and effect of genetic 
trends on sire evaluation. Retrospective Theses and Dissertations. 
4769.  
Rodolpho de Almeida Torres Filho; Robledo de Almeida Torres; Paulo 
Sávio Lopes; Carmen Silva Pereira; Ricardo Frederico Euclydes; 
Cláudio Vieira de Araújo; Martinho de Almeida e Silva. 2005. 
Genetic trends in the performance and reproductive traits of pigs. 
Genet. Mol. Biol. [online]. 28(1): 97-102. 
Robinson G.K. 1991. That BLUP is a Good Thing: The Estimation of 
Random Effects. Statistical Science, 6(1): 15-32. 
143 
Rodriguez, C., J. Rodriganez and L. Silio, 1994. Genetic analysis of 
maternal ability in Iberian pigs. J. Anim. Breed. Genet. 111: 220-227 
Samanta S. K.; Samanta A.K.; Dattagupta R.; Koley N. 1998. Litter size 
and litter weight of Large White Yorkshire pigs in hot humid climatic 
condition of West Bengal. Animal Breeding Abstracts. 66(3).ref 1909. 
See, M. T., J. W. Mabry and J. K. Bertrand, 1993. Restricted maximum 
likelihood estimation of variance component from field data for 
number of pigs born alive. J. Anim. Sci. 71: 2905-2909 
See, M. T., J.W. Mabry, J. W., Venner, J., Baas T.J., Stalder K.J., and 
Moelle, S.J. 2001. Genetic progress of American Yorkshire swine 
https://projects.ncsu.edu/project/swine_extension/swinereports/2001/0
1gentodd.htm 
Shalaby, N. A.; S. A. Moawed and K. M. El-Bayomi. 2015. A Comparison 
of Linear Models for Estimating Co-Variance Components and 
Genetic Parameters in Holstein Dairy Cattle. Journal of Animal, 
Poultry & Fish Production; Suez Canal University, 4: 7-15 
Southwood, O. I., and B. W. Kennedy, 1991. Genetic and environmental 
trends for litter size in swine. J. Anim. Sci. 69: 3177-3182 
Stewart, T. S., D. L. Lofgren, D. L. Harris, M. E. Einstein, and A. P. 
Schinckel. 1991. Genetic improvement programs in livestock: Swine 
testing and genetic evaluation system (STAGES). J. Anim. Sci., 69: 
3882-3890 
Tage, O., Ole, F. C., Mark, H., Bjarne, N., Guosheng, S. and Per, M. 2011. 
Deregressed EBV as the response variable yield more reliable 
genomic predictions than traditional EBV in pure-bred pigs. Genetics 
Selection Evolution, 43(1): 1-6. 
Taubert, H., H., Brandt, and P., Glodek. 1998. Estimation of genetic 
parameters for farrowing traits in purebred and crossbred sows and 
144 
estimation of their genetic relationships. Proceedings 6
th
 World 
Congress on Genetics Applied to Livestock production. Armidale, 
Australia, 23: 597-582. 
Nguyen Huu Tinh, Nguyen Quoc Vu, Nguyen Van Hop. 2014. Genetic 
correlations accross nucleus and production farms for litter traits in 
pigs. Vietnam J. Ani. Sci. No. 185(8/2014): 2-10. 
Tony Henzell. 1993. What is new in PIGBLUP. PIGBLUP clinic, Animal 
Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia. PP: 22-25. 
Ye, J., Cheng Tan, Xiaoxiang Hu, Aiguo Wang, Zhenfang Wu. 2018. 
Genetic parameters for reproductive traits at different parities in Large 
White pig. J. Anim. Sci., No. 96, Issue 4, April 2018:1215–1220. 
https://doi.org/10.1093/jas/sky066 
Vázquez C.; Menaya C.; Benito J.; Ferrea J. L.; García Casco J. M. 1998. 
Effect of age of sow and farrowing season on litter size and maternal 
ability in Iberian pigs. Animal Breeding Abstracts. 66(4). ref 2636 
Zhang Zhe, Zhang Hao, Pan Rong-yang, Wu Long, Li Ya-lan, Chen Zan-
mou, Cai Geng-yuan, Li Jia-qi, Wu Zhen-fang. 2016. Genetic 
parameters and trends for production and reproduction traits of a 
Landrace herd in China. Journal of Integrative Agriculture 2016, 
15(5): 1069–1075 
Wang, C. D., and C. Lee, 1999. Estimation of genetic variance and 
covariance components for litter size weight in Danish Landrace 
swine using a multivariate mixed model. Asian-Aus. J. Anim. Sci., 7: 
1015-1018 
Werf van der, J. 2005. Genetic change of multiple traits. Armidale Animal 
Breeding Summer Course 2005. University of New England, 
Armidale, Australia. 
145 
Willi Funchs. 1991. Whats does PIGBLUP do for you. PIGBLUP clinic, 
Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia, PP: 11-26. 
Wolf, J., M. Wolfova, E. Groenveld, and V. Jelinkova. 1998. Estimation of 
Genetic and environmental trends for production traits in Czech 
Landrace and Large White pigs. Czech J. Anim. Sci., 43: 545-550. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xac_dinh_mo_hinh_thong_ke_di_truyen_phu_hop_uoc_tinh.pdf
  • pdf2.TranThiMinhHoàng.Tom tat LA TV.pdf
  • pdf3.TranThiMinhHoàng.Tom tat LA TA.pdf
  • doc4. Thông tin đóng góp mới của LA.doc
  • doc5.Trích yếu LA.doc