Luận án Xác định một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và đánh giá sai khác di truyền của vịt sín chéng

Chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực quan trọng của ngành nông nghiệp

(chăn nuôi, trồng trọt). Với tỷ lệ hơn 60% người dân sống dựa vào nông nghiệp

nên chăn nuôi đã và đang vẫn chiếm thị phần lớn trong việc lựa chọn mô hình phát

triển kinh tế của người dân trong đó có chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi vịt

nói riêng. Năm 2016 tổng đàn vịt cả nước có 71 triệu con, tháng 1 năm 2020 cả

nước có 82,5 triệu con, sản xuất hơn 200 nghìn tấn thịt và gần 5 tỷ quả trứng (Chăn

nuôi Việt Nam, 2020). Hiện nay, với lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên và những

đặc tính phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh biến

đổi khí hậu, xâm nhập mặn ., con vịt được xác định là một trong những vật nuôi

không thể thiếu trong tái cơ cấu ngành chăn nuôi ở nước ta.

Trải dài theo các vùng sinh thái của đất nước, hầu như cộng đồng dân cư nào ở

Việt Nam cũng có các sản phẩm giống vật nuôi riêng của mình, trong đó có các giống

vịt. Chúng ta có nhiều nguồn gen vịt bản địa như vịt Cỏ, vịt Mốc, vịt Bầu, vịt Kỳ

Lừa, vịt Cổ Lũng, vịt Ô Môn, vịt Đốm.v.v. (Viện Chăn nuôi, 2009). Các giống vịt

bản địa là một bộ phận quan trọng của đa dạng sinh học và có nhiều lợi thế đối với

các hướng sử dụng trong tương lai.

pdf 157 trang dienloan 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xác định một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và đánh giá sai khác di truyền của vịt sín chéng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và đánh giá sai khác di truyền của vịt sín chéng

Luận án Xác định một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và đánh giá sai khác di truyền của vịt sín chéng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
PHẠM VĂN SƠN 
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ 
NĂNG SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ SAI KHÁC DI 
TRUYỀN CỦA VỊT SÍN CHÉNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
PHẠM VĂN SƠN 
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ 
NĂNG SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ SAI KHÁC DI 
TRUYỀN CỦA VỊT SÍN CHÉNG 
NGÀNH: CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ: 9 62 01 05 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Ngô Thị Kim Cúc 
2. TS. Hồ Lam Sơn 
HÀ NỘI - 2020 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các 
số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và 
chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được 
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Tác giả luận án 
 Phạm Văn Sơn 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành công trình nghiên 
cứu này, tôi đã nhận được sự giảng dạy, hướng dẫn và chỉ bảo của các thầy cô. 
Đồng thời tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp 
và người thân trong gia đình. 
Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng, sự biết ơn sâu sắc 
tới các thầy cô hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Kim Cúc và TS. Hồ Lam Sơn. 
Hai thầy cô đã dành nhiều công sức, thời gian hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện 
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn 
thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo Viện Chăn nuôi, các cán 
bộ viên chức của phòng Khoa học đào tạo và HTQT đã tận tình giúp đỡ tôi trong 
quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ông Trần Hồng Thanh, Giám đốc Công ty giống 
gia cầm Lào Cai và là chủ trì đề tài “Khai thác và phát triển nguồn gen vịt Sín 
Chéng” đã cho phép tôi được sử dụng các kết quả của đề tài và nhiệt tình giúp đỡ 
tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi, Bộ môn 
Động vật quý hiếm và Đa dạng sinh học, Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ 
tế bào động vật -Viện Chăn nuôi, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể gia đình, bố mẹ, vợ con, các anh chị 
em, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện 
thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này.!. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Tác giả luận án 
Phạm Văn Sơn 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii 
MỤC LỤC BẢNG ............................................................................................. viii 
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... x 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 1 
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ........................................................................................... 3 
2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 3 
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3 
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ........................................................ 3 
3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................ 3 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 4 
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................. 4 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 5 
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ........................................................... 5 
1.1.1. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất .................................................. 5 
1.1.1.1. Hình dáng cơ thể ....................................................................................... 5 
1.1.1.2. Tỷ lệ nuôi sống .......................................................................................... 6 
1.1.1.3. Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ................................. 7 
1.1.1.4. Năng suất sinh sản .................................................................................. 11 
1.1.1.5. Cơ sở khoa học đánh giá cảm quan sản phẩm thịt, trứng gia cầm .......... 15 
1.1.1.6. Cơ sở khoa học của xây dựng đàn hạt nhân ............................................ 17 
1.1.2. Cơ sở khoa học của đánh giá sai khác di truyền ........................................ 18 
1.1.2.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 18 
1.1.2.2. Một số kỹ thuật di truyền phân tử được dùng đánh giá đa dạng di 
truyền và xác định sai khác di truyền trên vịt ........................................... 20 
1.1.2.3. Chỉ thị microsatellites ............................................................................. 21 
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về vịt bản địa ............................ 23 
1.2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài .............................................................. 23 
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 26 
1.2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt .............. 26 
 iv 
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng Microsatellites trong nghiên cứu vịt ở Việt 
Nam ........................................................................................................... 29 
1.2.2.3. Khái quát một số kết quả nghiên cứu trên vịt Sín Chéng và đặc điểm tự 
nhiên huyện Si Ma Cai .............................................................................. 29 
1.3. Các vấn đề tồn tại cần giải quyết .................................................................. 32 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ................................................................................................................... 34 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 34 
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .............................................. 34 
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................. 34 
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 34 
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 34 
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 34 
2.4.1. Xác định một số đặc điểm ngoại hình, kích thước một số chiều đo và khả 
năng sản xuất của vịt Sín Chéng nuôi sinh sản qua ba thế hệ ................... 34 
2.4.1.1. Xác định đặc điểm ngoại hình và kích thước một số chiều đo ............... 34 
2.4.1.2. Khả năng sản xuất của vịt Sín Chéng nuôi qua 3 thế hệ ......................... 35 
2.4.1.3. Các chỉ tiêu tuyển chọn đàn vịt hạt nhân qua ba thế hệ .......................... 36 
2.4.2. Năng suất sinh sản và khả năng sinh trưởng, cho thịt và chất lượng thịt của 
vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi ...................................................... 38 
2.4.2.1. Đánh giá khả năng sinh sản và chất lượng trứng vịt Sín Chéng ở hai phương 
thức nuôi .................................................................................................... 38 
2.4.2.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt và chất lượng thịt vịt Sín Chéng 
ở hai phương thức nuôi ............................................................................. 41 
2.4.2.3. Đánh giá sự ưa thích của người tiêu dùng với sản phẩm thịt và trứng vịt 
Sín Chéng .................................................................................................. 43 
2.4.3. Đánh giá sự sai khác di truyền của vịt Sín Chéng với vịt Minh Hương, vịt 
Mường Khiêng và vịt Bầu Bến ................................................................. 44 
2.4.3.1. Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu .................................................... 45 
2.4.3.2. Quy trình tách chiết ADN ....................................................................... 45 
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU .......................................................................................... 47 
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 50 
3.1. Một số đặc điểm ngoại hình, kích thước một số chiều đo và khả năng 
sản xuất của vịt Sín Chéng nuôi sinh sản qua ba thế hệ ........................... 50 
 v 
3.1.1. Một số đặc điểm ngoại hình và kích thước một số chiều đo của vịt Sín Chéng 
qua ba thế hệ ............................................................................................. 50 
3.1.1.1. Một số đặc điểm ngoại hình của vịt Sín Chéng qua ba thế hệ ................ 50 
3.1.1.2. Kích thước một số chiều đo của vịt Sín Chéng qua ba thế hệ ................ 56 
3.1.1.3. Tốc độ mọc lông của vịt Sín Chéng ........................................................ 57 
3.1.2. Khả năng sinh trưởng và kết quả tuyển chọn vịt Sín Chéng nuôi qua ba thế 
hệ ............................................................................................................... 58 
3.1.2.1. Tỷ lệ nuôi sống của vịt Sín Chéng qua ba thế hệ .................................... 58 
3.1.2.2. Khối lượng cơ thể vịt Sín Chéng qua ba thế hệ ...................................... 60 
3.1.2.3. Kết quả tuyển chọn về tính trạng khối lượng cơ thể của vịt Sín Chéng hạt 
nhân qua ba thế hệ ..................................................................................... 62 
3.1.2.4. Tiêu tốn thức ăn của vịt Sín Chéng giai đoạn từ 01 ngày tuổi – 22 tuần tuổi
 ................................................................................................................... 63 
3.1.3. Khả năng sinh sản của vịt Sín Chéng qua ba thế hệ .................................. 65 
3.1.3.1. Tuổi đẻ trứng đầu, 5%, 50% và đẻ đỉnh cao của vịt Sín Chéng qua ba thế 
hệ ............................................................................................................... 65 
3.1.3.2. Khối lượng trứng khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 30%, 50%, đỉnh cao và 38 tuần tuổi 
của vịt Sín Chéng ba thế hệ ....................................................................... 66 
3.1.3.3. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng vịt Sín Chéng qua ba thế hệ ........................ 67 
3.1.3.4. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của vịt Sín Chéng qua ba thế hệ ............. 70 
3.1.3.5. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở của vịt Sín Chéng qua ba thế hệ ... 73 
3.2. Khả năng sinh sản và sinh trưởng, cho thịt và chất lượng thịt của vịt Sín 
Chéng ở hai phương thức nuôi .................................................................. 75 
3.2.1. Khả năng sinh sản của vịt Sin Chéng ở hai phương thức nuôi .................. 75 
3.2.1.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến 22 tuần tuổi của vịt Sín 
Chéng ở hai phương thức nuôi .................................................................. 75 
3.2.1.2. Khối lượng cơ thể giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến 22 tuần tuổi của vịt Sín 
Chéng nuôi sinh sản ở hai phương thức nuôi ............................................ 76 
3.2.1.3. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi . 78 
3.2.1.4. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi ... 81 
3.2.1.5. Tỷ lệ trứng có phôi, kết quả ấp nở và số vịt con/mái của vịt Sín Chéng 
nuôi sinh sản ở hai phương thức nuôi ....................................................... 82 
3.2.1.6. Chất lượng trứng của vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi ................. 83 
 vi 
3.2.1.7. Đánh giá sự ưa thích của người tiêu dùng với sản phẩm trứng vịt Sín Chéng
 ................................................................................................................... 86 
3.2.2. Khả năng sinh trưởng, cho thịt và chất lượng thịt của vịt Sín Chéng ở hai 
phương thức nuôi ...................................................................................... 88 
3.2.2.1. Tỷ lệ nuôi sống vịt Sín Chéng nuôi thịt ở hai phương thức nuôi ............ 89 
3.2.2.2. Sinh trưởng tích luỹ của vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi ............ 90 
3.2.2.3. Sinh trưởng tuyệt đối của vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi .......... 92 
3.2.2.4. Sinh trưởng tương đối của vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi ......... 93 
3.2.2.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của vịt Sín Chéng ở hai phương thức 
nuôi ............................................................................................................ 95 
3.2.2.6. Năng suất thịt và chất lượng thịt của vịt Sín Chéng ở hai phương thức nuôi
 ................................................................................................................... 96 
3.2.2.7. Hiệu quả kinh kế nuôi vịt Sín Chéng thương phẩm theo hai phương thức 
nuôi .......................................................................................................... 104 
3.2.2.8. Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm thịt của vịt Sín Chéng ở hai 
phương thức nuôi .................................................................................... 104 
3.3. Sai khác di truyền của vịt Sín Chéng với vịt Minh Hương, vịt Mường 
Khiêng và vịt Bầu Bến ............................................................................ 109 
3.3.1. Đa dạng di truyền trong bốn quần thể vịt ................................................. 109 
3.3.2. Khoảng cách di truyền và cây phát sinh loài giữa vịt Sín Chéng với vịt Minh 
Hương, vịt Mường Khiêng và vịt Bầu Bến ............................................. 112 
3.3.3. Cấu trúc di truyền giữa vịt Sín Chéng với vịt Minh Hương, vịt Mường 
Khiêng và vịt Bầu Bến ............................................................................ 115 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 117 
KẾT LUẬN ............................................ ... huần và bảo tồn vịt Cỏ màu cách sẻ tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Tuyển 
tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, 
Viện Chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, tr. 118 - 121. 
121. Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Phạm Văn Chung, 
Mai Hương Thu, Lương Thị Bột, Đồng Thị Quyên và Đặng Thị Vui. 2012. Đặc điểm 
ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu, vịt Đốm. Báo cáo Khoa học Trung tâm 
Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Viện Chăn nuôi. Tr. 44 - 50. 
122. Phạm Công Thiếu, Lương Thị Hồng, Hồ Lam Sơn, Trần Quốc Tuấn, Hoàng Văn Tiệu, 
Võ Văn Sự. 2003. Kết quả bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm về ngoại hình và khả 
năng sản xuất của vịt Bầu Quỳ và vịt Bầu Bến nuôi tại Viện Chăn nuôi. 
123. Hồ Khắc Oánh, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Trượng, Nguyễn 
Thị Minh, Phạm Hữu Chiến, Bùi Văn Thảnh và Bùi Văn Chủm. 2011. Nghiên cứu 
bảo tồn quỹ gen vịt Bầu Bến tại Hòa Bình. Tuyển tập Các công trình Nghiên cứu và 
Chuyển giao Tiến bộ Kỹ thuật Chăn nuôi vịt - ngan, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại 
Xuyên - Viện Chăn nuôi. Tr. 169 – 172 
124. Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu và Nguyễn Văn Duy. 2011. 
Nghiên cứu chọn lọc tạo dòng vịt Khaki Campbell K1 cho năng suất trứng cao, 
Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt 
– ngan, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, tr.137 – 142 
125. Trần Thị Mai Phương. 2004. Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và phẩm 
chất thịt của giống gà ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, 
Hà Nội. 
126. Võ Văn Sự. 2004. Kết quả theo dõi về ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu 
Quỳ qua ba thế hệ tại Viên Chăn Nuôi. Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-
2004. 
127. Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Long, Phạm Công Thiếu, Hồ Lam Sơn, Lương Thị 
Hồng. 2006. Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống vịt Kỳ Lừa nuôi tại Viện Chăn 
nuôi. Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi, 2006. 
128. Hoàng Tuấn Thành, Dương Xuân Tuyển. 2016. Đặc điểm ngoại hình và khả năng 
sản xuất của vịt Hòa Lan nuôi bảo tồn tại Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Công nghệ 
Chăn nuôi. Số 63. Tr. 38 – 47 
129. Nguyễn Văn Thiện. 1995. Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. Nhà 
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 9 - 16. 
130. Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lương Tất Nhợ, Phạm Văn Trượng, Lê Thanh 
Hải, Lê Văn Liễn. 1993. Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần các dòng vịt nội, ngoại và 
tạo các cặp vịt lai có năng suất cao phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả. 
Tuyển tập Công trình Nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi Vịt (1998 - 1992). Nhà xuất 
bản Nông nghiệp, Hà Nội. 
131. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), phương pháp xác định vật chất khoáng, TCVN 
7142:2002. 
132. Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), phương pháp xác định lipit, TCVN 8136 : 2009. 
133. Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), phương pháp xác định protein, TCVN 8134 : 2009. 
 129 
134. Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), phương pháp xác định vật chất khô, TCVN 8135 
: 2009. 
135. Vũ Đình Trọng, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Nguyễn Văn Duy và Lê Thị Mai Hoa. 
2015. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Bến nuôi tại Trung tâm 
nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo cáo khoa học năm 2015. Viện Chăn nuôi, Trung tâm 
Nghiên cứu vịt Đại Xuyên. tr. 32-39. 
136. Nguyễn Đức Trọng. 1998. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở 
của trứng vịt CV. Super M dòng ông và dòng bà ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Nông 
nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 
137. Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Xuân Thọ, Ngô Văn 
Vĩnh. 2006. Nghiên cứu, nuôi giữ bảo tồn quỹ gen của vịt Đốm (Pất Lài) và vịt Bầu 
Bến tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tr. 
173-177. 
138. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hồ Khắc Oánh, Doãn Văn Xuân, Phạm Văn 
Chung, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Đặng Thị Vui. 
2009. Chọn lọc vịt kiêm dụng PL2. Báo cáo khoa học, phần di truyền, giống vật nuôi 
năm 2009, tr 396-400. 
139. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hồ Khắc Oánh, Doãn Văn Xuân, Phạm Văn 
Chung, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Đặng Thị Vui. 
2010. Chọn lọc vịt kiêm dụng PL2. Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009, 
tr. 396 - 401. 
140. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hồ Khắc Oánh, Doãn Văn Xuân, Phạm Văn 
Chung, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Lương Thị Bột và Đặng Thị Vui. 
2011. Chọn lọc vịt kiêm dụng P2 (vịt Đốm). Tuyển tập các công trình nghiên cứu 
và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôi- Trung tâm 
nghiên cứu vịt Đại Xuyên, tr. 178 – 182. 
141. Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Phiên, Ngô Văn Vĩnh 
và Lê Xuân Thọ. 2011a. Kết quả nuôi giữ, bảo tồn quỹ gen vịt Đốm (Pất Lài) và vịt 
Bầu Bến tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên 
cứu và chuyển giao TBKT chăn nuôi vịt - ngan. Viện Chăn nuôi, Trung tâm Nghiên 
cứu Vịt Đại Xuyên. tr. 173-177. 
142. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Doãn Văn Xuân, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị 
Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng và Lê Sỹ Cương. 2011b. Kết quả 
nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV. Super M2. Tuyển 
tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt - ngan, 
Viện Chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên. tr. 43-49. 
143. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu và Nguyễn Đăng Vang. 
2011c. Nghiên cứu một số chỉ tiêu năng suất của vịt CV. Super M theo hai 
phương thức nuôi trên khô không cần nước bơi lội và có nước bơi lội. Tuyển tập các 
công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan. Viện 
Chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên. tr. 88-91. 
144. Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị 
Thúy Nghĩa, Nguyễn Thị Minh, Hồ Khắc Oánh và Đồng Thị Quyên. 2011d. Đặc 
điểm và khả năng sản xuất của vịt Triết Giang, Tuyển tập các công trình nghiên cứu 
và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại 
Xuyên, tr. 103 – 109. 
 130 
145. Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Phiên, Ngô Văn Vĩnh 
và Lê Xuân Thọ. 2011e. Kết quả nuôi giữ, bảo tồn quỹ gen vịt Đốm (Pất Lài) và vịt 
Bầu Bến tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Tuyển tập các công trình nghiên 
cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôi- Trung 
tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, tr. 173 - 178. 
146. Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Phạm Văn Chung, Lương Thị Bột, 
Mai Hương Thu. 2012. Kết quả nuôi giữ, bảo tồn quỹ gen vịt Cổ Lũng. Hội nghị bảo 
tồn nguồn gen vật nuôi 2010 – 2012. tr 235-242. 
147. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Lê Thanh Hải, và Hoàng Văn Tiệu. 2006. 
Xác định năng suất của vịt bố mẹ và thương phẩm lai 4 dòng CV Super-M tại trại 
vịt giống VIGOVA., Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi (Viện chăn nuôi), số 
01/2006, tr. 46-50. 
148. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Đinh Công Tiến, Hoàng Văn Tiệu. 2008. 
Ảnh hưởng của phương thức nuôi khô đến khả năng sinh trưởng và sinh sản của vịt 
CV. Super M và CV. 2000 tại Trại vịt giống Vigova. Tạp chí Khoa học Công nghệ 
Chăn nuôi, số 14, tháng 10 - 2008. 
149. Trần Thanh Vân. 2004. Khảo sát khả năng sinh sản của vịt Triết Giang Trung Quốc 
nuôi trong vườn ở Thái Nguyên. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 5 [65] – 
2004, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 9 – 12. 
150. Nguyễn Thị Thúy Vân. 2018. “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất 
của giống vịt Bầu Sín Chéng tại vùng phát sinh ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai”. 
Luận văn Thạc sỹ. 
151. Trần Huê Viên, Nguyễn Duy Hoan và Nông Quý Thoan. 2002. Một Số đặc điểm 
sinh học và sức sản xuất thịt của giống vịt Kỳ Lừa. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát 
triển Nông thôn. Số 11. Tr. 994 - 995. 
152. Nguyễn Hồng Vỹ, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiệu. 2001. Nghiên cứu ảnh 
hưởng của phương thức nuôi trên khô và nuôi có nước tắm đến khả năng sản xuất 
của vịt Khaiki Camppbell. Báo Cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, TP.HCM, 
tháng 5/2001, trang 182-191. 
153. Nguyễn Hồng Vỹ, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiệu. 2005. Nghiên cứu ảnh 
hưởng của phương thức nuôi trên khô và nuôi có nước tắm đến khả năng sản xuất 
của vịt Khaki Campbell. Tuyển tập các công trình Nghiên cứu và Chuyển giao Tiến 
bộ Kỹ thuật Chăn nuôi Vịt - Ngan (1980 - 2005). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà 
Nội, tr. 67 - 73. 
154. Lý Văn Vỹ, Hoàng Văn Trường. 2012. Bảo tồn và khai thác nguồn gen vịt Mốc Bình 
Định. Chuyên khảo bảo tồn và khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam. Tr 172-180. 
155. Nguyễn Thị Bạch Yến. 1996. Một số đặc điểm di truyền về tính trạng năng suất của 
vịt Khakicampbell qua bốn thế hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận 
án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr. 
12 - 18. 
156. Báo cáo kết quả nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005-2009). Viện Chăn nuôi, Hà 
Nội, Việt Nam. 
157. https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/: Thống kê chăn nuôi Việt Nam 
01/01/2020 
 131 
PHỤ LỤC 1 
Vịt Sín Chéng hai tuần tuổi 
Vịt Sín Chéng 8 tuần tuổi 
 132 
Vịt Sính Chéng trưởng thành thế hệ xuất phát 
Vịt Sính Chéng trưởng thành thế hệ 1 
 133 
Vịt Sính Chéng trưởng thành thế hệ 2 
Khảo sát thịt và trứng vịt Sín Chéng 
 134 
Đánh giá chất lượng thịt 
Đánh giá chất lượng trứng 
 135 
PHỤ LỤC 2 
Phiếu hướng dẫn thí nghiệm cảm quan 
Sản phẩm: Thịt vịt 
Ông (bà) nhận được lần lượt các mẫu thịt vịt ký hiệu .. và . Ông (bà) 
hãy đánh giá mức độ ưa thích của mình về các mẫu này bằng cách cho điểm trên thang 
dưới đây. Ghi nhận câu trả lời của ông (bà) vào phiếu đánh giá: 
1- Cực kỳ không thích 
2- Rất không thích 
3- Không thích 
4- Tương đối không thích 
5- Không thích cũng không ghét 
6- Tương đối thích 
7- Thích 
8- Rất thích 
9- Cực kỳ thích 
 Lưu ý: Mỗi mẫu thử ứng với một phiếu đánh giá và đưa lại cho nghiên cứu viên 
ngay sau khi trả lời xong 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
Họ tên người thử: ngày thử:  
Mức độ ưa thích của ông bà đối với mẫu có mã số là: 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
Tổng hợp điểm dựa trên phiếu đánh giá 
 Mẫu thịt 
Stt mẫu1 mẫu 2 
1 5 6 
2 6 7 
3 7 8 
4 7 7 
5 6 6 
6 5 7 
7 6 6 
8 6 6 
9 7 7 
 136 
10 6 7 
11 6 6 
12 7 6 
13 8 8 
14 7 6 
15 6 7 
16 7 7 
17 6 6 
18 6 7 
19 7 6 
20 7 8 
21 6 6 
22 7 6 
23 6 7 
24 7 7 
25 6 7 
26 7 8 
27 7 8 
28 8 8 
29 9 9 
30 8 7 
31 7 8 
32 7 7 
33 8 7 
34 6 8 
35 7 8 
36 7 7 
37 7 6 
38 7 5 
 137 
39 7 7 
40 8 7 
41 8 7 
42 8 6 
43 9 7 
44 7 8 
45 8 7 
46 7 9 
47 7 7 
48 6 8 
49 8 8 
50 7 6 
51 7 7 
52 6 6 
53 5 7 
54 6 6 
55 6 6 
56 7 7 
57 6 7 
58 7 7 
59 6 7 
60 7 6 
61 7 7 
62 6 6 
63 6 8 
64 6 6 
65 8 7 
66 7 8 
67 7 7 
 138 
68 8 7 
69 6 8 
70 7 8 
71 7 7 
72 6 6 
73 6 6 
74 8 7 
75 7 8 
76 7 7 
77 8 7 
78 6 8 
79 7 8 
80 7 7 
81 5 6 
82 6 7 
83 7 8 
84 7 7 
85 6 6 
86 5 7 
87 6 6 
88 7 6 
89 7 7 
90 6 6 
91 6 8 
92 6 6 
93 8 7 
94 6 6 
95 7 7 
96 7 8 
 139 
97 6 7 
98 7 7 
99 6 8 
100 8 8 
101 6 7 
102 7 7 
103 8 8 
104 7 8 
105 7 7 
Sản phẩm: Trứng vịt 
 Mẫu Trứng 
ST
T 
Mẫu 1 mẫu 2 
1. 7 8 
2. 8 8 
3. 8 8 
4. 8 8 
5. 8 9 
6. 7 8 
7. 6 7 
8. 7 7 
9. 7 8 
10. 8 8 
11. 8 9 
12. 8 7 
13. 8 8 
14. 8 8 
15. 8 7 
 140 
16. 9 7 
17. 8 8 
18. 7 8 
19. 7 8 
20. 8 9 
21. 8 8 
22. 9 8 
23. 7 7 
24. 8 8 
25. 7 6 
26. 7 7 
27. 7 8 
28. 8 8 
29. 8 7 
30. 7 7 
31. 7 8 
32. 8 8 
33. 8 9 
34. 8 8 
35. 8 8 
36. 7 8 
37. 7 7 
38. 8 8 
39. 9 8 
40. 8 8 
41. 8 8 
42. 6 8 
43. 7 8 
44. 8 8 
 141 
45. 8 8 
46. 7 7 
47. 7 8 
48. 8 8 
49. 8 8 
50. 9 8 
51. 8 8 
52. 8 8 
53. 8 8 
54. 8 8 
55. 8 9 
56. 7 8 
57. 6 7 
58. 7 7 
59. 7 7 
60. 8 8 
61. 9 8 
62. 8 8 
63. 7 8 
64. 8 8 
65. 8 8 
66. 7 8 
67. 7 8 
68. 8 8 
69. 7 8 
70. 8 9 
71. 7 8 
72. 7 8 
73. 7 7 
 142 
74. 8 8 
75. 7 8 
76. 8 8 
77. 9 7 
78. 8 8 
79. 7 8 
80. 7 8 
81. 7 8 
82. 8 9 
83. 8 8 
84. 8 8 
85. 8 8 
86. 8 8 
87. 8 8 
88. 8 8 
89. 7 8 
90. 8 9 
91. 7 8 
92. 7 8 
93. 9 8 
94. 8 8 
95. 7 8 
96. 8 8 
97. 8 8 
 143 
PHỤ LỤC 3 
Phân bố tần số alen 15 chỉ thị Microsatellite của vịt Sín Chéng và các loại thực 
liệu dùng phối trộn thức ăn. 
 Locus: AJ5158 Tần số Locus: AY287 Tần số Locus: AY294 Tần số 
p: 146 0.34 p: 176 0.08 p: 224 0.01 
p: 150 0.49 p: 178 0.04 p: 228 0.01 
p: 152 0.13 p: 180 0.18 p: 242 0.01 
p: 154 0.03 p: 182 0.04 p: 246 0.04 
p: 156 0.03 p: 184 0.05 p: 248 0.01 
Locus: APL577 Tần số p: 186 0.03 p: 250 0.11 
p: 196 0.01 p: 194 0.03 p: 252 0.03 
p: 198 0.25 p: 202 0.03 p: 254 0.14 
p: 200 0.65 p: 218 0.04 p: 256 0.03 
p: 202 0.09 p: 222 0.08 p: 258 0.13 
 Locus: AJ5158 Tần số p: 226 0.04 p: 260 0.04 
p: 92 0.03 p: 230 0.08 p: 262 0.06 
p: 94 0.20 p: 232 0.01 p: 266 0.06 
p: 98 0.39 p: 234 0.08 p: 270 0.04 
p: 102 0.39 p: 238 0.03 p: 274 0.05 
Locus: APL579 Tần số p: 240 0.01 p: 278 0.04 
p: 224 0.05 p: 244 0.11 p: 282 0.09 
p: 226 0.03 p: 248 0.04 p: 286 0.01 
p: 228 0.21 p: 256 0.01 p: 290 0.01 
p: 230 0.11 p: 260 0.03 p: 294 0.04 
p: 232 0.04 p: 272 0.01 p: 298 0.01 
p: 234 0.33 Locus: AJ5158 Tần số p: 304 0.01 
p: 236 0.03 p: 132 0.03 p: 306 0.01 
p: 238 0.15 p: 134 0.29 p: 314 0.01 
p: 242 0.05 p: 136 0.45 Locus: AJ2725 Tần số 
p: 246 0.01 p: 140 0.18 p: 135 0.86 
 Locus: AY283 Tần số p: 142 0.04 p: 137 0.14 
 144 
p: 208 0.18 p: 152 0.03 Locus: AY285 Tần số 
p: 214 0.01 Locus: CADU08 Tần số p: 234 0.01 
p: 216 0.01 p: 170 0.20 p: 242 0.03 
p: 218 0.03 p: 172 0.05 p: 256 0.01 
p: 220 0.03 p: 176 0.24 p: 264 0.06 
p: 222 0.03 p: 178 0.23 p: 266 0.01 
p: 224 0.18 p: 180 0.08 p: 268 0.06 
p: 278 0.05 p: 184 0.21 p: 270 0.01 
p: 282 0.06 Locus: CADU24 Tần số p: 272 0.05 
p: 284 0.03 N 40.00 p: 276 0.06 
p: 286 0.04 p: 142 0.35 p: 280 0.14 
p: 288 0.01 p: 146 0.34 p: 284 0.04 
p: 290 0.08 p: 148 0.20 p: 288 0.03 
p: 294 0.06 p: 152 0.11 p: 290 0.01 
p: 306 0.04 Locus: AJ5158 Tần số p: 292 0.11 
p: 310 0.03 p: 245 0.53 p: 296 0.13 
p: 314 0.03 p: 253 0.10 p: 300 0.10 
p: 318 0.03 p: 255 0.38 p: 302 0.03 
p: 328 0.01 Locus: APL580 Tần số p: 304 0.01 
p: 330 0.01 p: 102 0.19 p: 310 0.03 
p: 340 0.05 p: 106 0.28 p: 312 0.03 
p: 348 0.01 p: 108 0.03 p: 316 0.01 
p: 352 0.03 p: 110 0.08 p: 318 0.01 
 Locus: AJ5158 Tần số p: 112 0.03 p: 320 0.01 
p: 178 0.88 p: 126 0.13 p: 324 0.01 
p: 186 0.08 p: 128 0.28 
p: 188 0.05 p: 130 0.01 
 145 
- Các loại thực liệu dùng phối trộn thức ăn cho vịt thí nghiệm: Gạo, thóc, 
ngô, đỗ tương, tấm, cám, cá tép, cua, ốc, don, dắt., bã bia rượu, khoai rau bèo, 
- Lượng thức ăn vịt nuôi sinh sản theo bảng năng lượng 2.1 và 2.4. 
Ngày tuổi Gam/con/tuần Tuần tuổi Gam/con/ngày 
1 – 7 60 - 80 5 -14 90 
8 - 14 200 - 220 15 - 16 100 
15 - 21 420 - 430 17 - 18 110 
22 – 28 580 - 600 19 125 
 20 - 21 140 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xac_dinh_mot_so_dac_diem_ngoai_hinh_kha_nang_san_xua.pdf
  • pdfNCS. Phạm Văn Sơn- Tóm tắt luận án Tiếng Việt.pdf
  • pdfNCS. Phạm Văn Sơn-Tóm tắt luận án Tiếng Anh.pdf
  • pdfThông tin đóng góp mới của luận án.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf