Luận án Xác định sơ đồ lưới của người Việt bằng phương pháp phân tích tỉ lệ hệ thống Sọ - Mặt - răng

Từ khi phim sọ nghiêng ra đời, phân tích phim đo sọ đã được sử dụng trong

chỉnh hình răng mặt để đánh giá mức độ hài hòa của nét mặt nhìn nghiêng. Phân

tích phim đo sọ thường so sánh các giá trị kích thước hoặc góc giữa các cá thể hay

giữa cá thể và một nhóm mẫu chuẩn trong cộng đồng. Tuy nhiên, khi xét đến sự hài

hòa của khuôn mặt, nếu dựa vào các kích thước, các góc độ trên phim, việc đánh giá

sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình hình dung tổng thể khuôn mặt của một cá thể.

Đã từ lâu các họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà tạo hình đã ứng dụng phương pháp đánh

giá tỉ lệ khuôn mặt của con người vào trong các tác phẩm nghệ thuật. Một phân tích

tỉ lệ giữa các thành phần cấu trúc sọ mặt sẽ giúp cho việc xác định cũng như chẩn

đoán các vị trí bất hài hòa dễ dàng hơn.

Năm 1958, Moorrees và Kean [70] giới thiệu phương pháp phân tích mặt

bằng sơ đồ lưới trên phim sọ nghiêng. Phương pháp phân tích này là một phương

pháp đánh giá hình thái sọ mặt theo các tỉ lệ, không tùy thuộc vào kích thước đo

đạc. Các giá trị đo đạc trên phim sẽ được biểu hiện qua hình ảnh một sơ đồ trên một

lưới được thiết lập riêng cho từng cá thể. Một sơ đồ lưới đầy đủ các điểm chuẩn sẽ

đem đến một bức tranh cô động và dễ hiểu về những biểu hiện bình thường, hay bất

thường do những thay đổi của một hay nhiều thành phần của cấu trúc sọ mặt. Điều

này hoàn toàn khác so với các phương pháp phân tích sử dụng biện pháp đo đạc

truyền thống. Bằng cách so sánh hình vẽ nét của cá thể với sơ đồ lưới chuẩn có nét

mặt hài hòa được lập ra từ chính giá trị của cá thể đó, chúng ta sẽ xác định được vị

trí, cũng như mức độ bất hài hòa của hệ thống sọ mặt ở mỗi cá thể.

pdf 182 trang dienloan 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xác định sơ đồ lưới của người Việt bằng phương pháp phân tích tỉ lệ hệ thống Sọ - Mặt - răng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định sơ đồ lưới của người Việt bằng phương pháp phân tích tỉ lệ hệ thống Sọ - Mặt - răng

Luận án Xác định sơ đồ lưới của người Việt bằng phương pháp phân tích tỉ lệ hệ thống Sọ - Mặt - răng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LỮ MINH LỘC 
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ LƯỚI CỦA NGƯỜI VIỆT 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỈ LỆ 
HỆ THỐNG SỌ-MẶT-RĂNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LỮ MINH LỘC 
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ LƯỚI CỦA NGƯỜI VIỆT 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỈ LỆ 
HỆ THỐNG SỌ-MẶT-RĂNG 
NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT. 
MÃ SỐ: 62720601 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS.TS. NGÔ THỊ QUỲNH LAN 
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. ii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. v 
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ vii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 3 
1.1. PHIM SỌ NGHIÊNG ........................................................................ 3 
1.1.1. Lịch sử phát triển ......................................................................... 3 
1.1.2. Công dụng của phim sọ nghiêng .................................................. 4 
1.2. MẶT PHẲNG THAM CHIẾU .......................................................... 4 
1.2.1. Các điểm mốc trên phim sọ nghiêng ............................................ 5 
1.2.2. Mặt phẳng tham chiếu .................................................................. 9 
1.3. PHÂN TÍCH PHIM SỌ NGHIÊNG ................................................. 23 
 1.3.1. Hình ảnh phim tia X chuẩn hóa.24 
 1.3.2. Phân loại phân tích phim sọ nghiêng....26 
1.4. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ LƯỚI CỦA MOORREES .............................. 30 
1.4.1. Định nghĩa phân tích sơ đồ lưới .................................................... 31 
1.4.2. Ưu điểm của phân tích sơ đồ lưới ................................................. 32 
1.4.3. Các nghiên cứu phân tích sơ đồ lưới trên thế giới và tại Việt 
Nam33 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ....................................... 37 
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................................................. 37 
2.2. ĐỐI TƯỢNG và CỠ MẪU NGHIÊN CỨU ..................................... 37 
2.2.1. Mẫu 1: Xác lập công thức xác định mặt phẳng ngang đầu tự nhiên 
trên phim sọ nghiêng ............................................................................. 37 
2.2.2. Mẫu 2: Phân tích đặc điểm sơ đồ lưới của người Việt trưởng thành
 ................................................................................................... 39 
2.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .................................. 40 
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ................................................... 41 
2.4.1. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 41 
2.4.2. Tiến trình thực hiện ...................................................................... 41 
2.4.3. Quy trình nghiên cứu .................................................................... 44 
2.4.4. Đánh giá độ tin cậy và chính xác của phương pháp nghiên cứu .... 54 
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ ........................................................... 56 
2.6. VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ....................................... 56 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .............................................................................. 59 
3.1. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH MẶT PHẲNG THAM 
CHIẾU ĐẦU TỰ NHIÊN TỪ MẶT PHẲNG FRANKFORT ................... 59 
3.1.1. Mối tương quan các điểm trên mô xương ..................................... 60 
3.1.2. Mối tương quan các điểm mốc trên mô mềm. ............................... 61 
3.1.3. Phương trình xác định mặt phẳng đầu tự nhiên từ mặt phẳng 
Frankfort. ............................................................................................... 62 
3.2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LƯỚI CHUẨN CHO NGƯỜI VIỆT ................ 66 
3.2.1. Đặc điểm chuẩn mô mềm mặt của người Việt trong phân tích sơ đồ 
lưới. ........................................................................................................ 67 
3.2.2. Đặc điểm chuẩn mô cứng mặt của người Việt trong phân tích sơ đồ 
lưới. ........................................................................................................ 73 
3.2.3. Mối liên hệ giữa mô mềm mũi-môi-cằm trên phim sọ nghiêng của 
người Việt bằng phân tích tỉ lệ (những phát hiện thêm ngoài phân tích sơ 
đồ lưới): ................................................................................................. 84 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 89 
4.1. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH MẶT PHẲNG THAM 
CHIẾU ĐẦU TỰ NHIÊN TỪ MẶT PHẲNG FRANKFORT ................... 89 
4.1.1. Mối tương quan giữa hai sơ đồ lưới được thiết lập theo mặt phẳng 
tham chiếu đầu tự nhiên và Frankfort (tương quan các điểm mốc trên mô 
xương) .................................................................................................... 89 
4.1.2. Sự cần thiết xác lập phương thức xác định mặt phẳng ngang đầu tự 
nhiên trên phim sọ nghiêng. ................................................................... 91 
4.1.3. Phương trình xác định vị trí mặt phẳng đầu tự nhiên tên phim sọ 
nghiêng. ................................................................................................. 95 
4.2. ĐẶC ĐIỂM SƠ ĐỒ LƯỚI CHUẨN CỦA NGƯỜI VIỆT ................. 98 
4.2.1. Kích thước sơ đồ lưới theo trục tọa độ xy: .................................... 98 
4.2.2. Đặc điểm chuẩn mô mềm mặt người Việt trong phân tích sơ đồ lưới
 ............................................................................................................. 100 
4.2.3. Đặc điểm chuẩn mô cứng mặt người Việt trong phân tích sơ đồ lưới 107 
4.2.4. Mối liên hệ giữa mô mềm mũi-môi-cằm trên phim sọ nghiêng của 
người Việt từ phân tích sơ đồ lưới (những phát hiện thêm ngoài phân tích 
sơ đồ lưới): ........................................................................................... 119 
 4.3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT LẬP SƠ ĐỒ LƯỚI CÁ NHÂN HÓA VÀ 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SƠ ĐỒ LƯỚI TRONG CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT 
 . ............................................................................. 126 
4.3.1. Xây dựng quy trình thiết lập sơ đồ lưới cá nhân hóa bằng phần mềm 
vi tính để hỗ trợ chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị127 
 4.3.2.Ứng dụng phân tích sơ đồ lưới trong chỉnh hình răng 
mặt....127 
 4.3.3. Một số ví dụ minh 
họa..1261 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 140 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa 
từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. 
Tác giả luận án 
Lữ Minh Lộc 
ii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ĐLC : Độ lệch chuẩn. 
ĐHYDTPHCM : Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 
MP : Mặt phẳng. 
RHM : Răng Hàm Mặt. 
TB : Trung bình. 
iii 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT 
Anatomical reference planes Mặt phẳng tham chiếu giải phẫu 
Anthropologist Nhà nhân chủng học 
Cephalostat Bộ phận giữ đầu 
Cephalometer Đầu kế 
Cephalometric analysis Phân tích phim sọ nghiêng 
Cranial base Nền sọ 
Craniometry Phép đo sọ 
Craniologist Nhà sọ học 
Exposure time thời gian phơi nhiễm 
Extracranial Ngoài sọ 
Image magnification Độ phóng đại 
Inclinometer Nghiêng kế 
Individual norm Giá trị chuẩn ở mỗi cá nhân 
Intracranial Trong sọ 
Genioplasty Tạo hình cằm 
Growth direction Hướng tăng trưởng 
Hard X rays Tia X cứng 
Hyperdivergent Hướng tăng trưởng mở 
Hypodivergent Hướng tăng trưởng đóng 
Kilovoltage peak Hiệu điện thế đỉnh 
Landmark Điểm mốc 
Lateral cephalometric radiograph phim sọ nghiêng 
iv 
Malocclusion Sai khớp cắn 
Mandibular retrognathism Lùi hàm dưới 
Mandibular prognathism Nhô hàm dưới 
Maxillary deficiency Xương hàm trên kém phát triển 
Mesh superimposition Xếp chồng sơ đồ lưới 
Mesh diagram Sơ đồ lưới 
Mesh distortion Sự biến dạng lưới 
Mitotic Phân bào 
Natural head position Vị trí đầu tự nhiên 
Optical plane Mặt phẳng ổ mắt 
Pubertal growth spurt Đỉnh tăng trưởng dậy thì 
Radiation Tia phóng xạ 
Radiographic cephalometry Phép đo sọ trên phim tia X 
Rectilinear coordinate system Hệ trục tọa độ thẳng 
Rhinoplasty Tạo hình mũi 
Scale interval Khoảng thang đo 
Soft tissue evaluation Đánh giá mô mềm 
Superimposition of cephalometric radiographs Xếp chồng phim 
Tracing technique Kỹ thuật vẽ nét 
True horizontal plane Mặt phẳng ngang thật sự 
Visual axis trục nhìn 
v 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1: Tính lặp lại được của vị trí đầu tự nhiên ở mỗi cá nhân sau 
nhiều lần đo qua các nghiên cứu ................................................................... 18 
Bảng 1.2: Bảng các giá trị trong phân tích Steiner ........................................ 27 
Bảng 1.3: Các nghiên cứu về phân tích sơ đồ lưới trên thế giới .................... 33 
Bảng 2.1: Hệ số tương quan giữa hai lần đo (n=15)...54 
Bảng 3.1: Giá trị trung bình các tỉ lệ và hệ số tương quan của các điểm mốc 
trên mô xương giữa hai mặt phẳng đầu tự nhiên và Frankfort....................... 60 
Bảng 3.2: Giá trị trung bình các tỉ lệ và hệ số tương quan của các điểm mốc 
trên mô mềm giữa hai mặt phẳng đầu tự nhiên và Frankfort. ........................ 62 
Bảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các góc tạo bởi các đưởng Na’Pn, Na’Sn, 
Pog’Pn, Gla’Sn hợp với mặt phẳng đầu tự nhiên và mặt phẳng Frankfort. ... 65 
Bảng 3.4. Độ dài trung bình trục hoành và trục tung (chiều dài và chiều rộng 
của hình chữ nhật nhỏ) sơ đồ lưới của nam và nữ người Việt ...................... 68 
Bảng 3.5: Tọa độ và tỉ lệ các điểm thuộc tầng mặt trên. ............................... 69 
Bảng 3.6. Tọa độ và tỉ lệ điểm thuộc tầng mặt dưới trên sơ đồ lưới. ............. 71 
Bảng 3.7: Tọa độ và tỉ lệ các điểm mốc quanh vùng cằm của xương hàm dưới
 ..................................................................................................................... 73 
Bảng 3.8: Tọa độ và tỉ lệ các điểm thuộc cành ngang và cành đứng xương hàm 
dưới .............................................................................................................. 75 
Bảng 3.9: Tọa độ và tỉ lệ các điểm thuộc nền sọ. .......................................... 76 
Bảng 3.10: Tọa độ và tỉ lệ các điểm trên mặt phẳng nhai. ............................. 78 
Bảng 3.11: Tọa độ và tỉ lệ các điểm thuộc xương hàm trên. ......................... 79 
Bảng 3.12: Tọa độ và tỉ lệ các điểm răng cửa hàm trên và hàm dưới. ........... 80 
Bảng 3.13: Tọa độ và tỉ lệ các điểm thuộc tam giác xương hàm trên ............ 81 
Bảng 3.14: Độ dài hình chiếu các điểm Sn, Ls, Sto, Li, B’, Pog’, Pn lên cạnh 
đứng (chiều dài), cạnh ngang (chiều rộng) hình chữ nhật (đơn vị tính: mm). 85 
vi 
Bảng 3.15 Tỉ lệ độ dài hình chiếu của các điểm mốc theo chiều ngang và 
chiều đứng tương ứng với cạnh ngang (chiều rộng hình chữ nhật: x) và cạnh 
đứng (chiều dài hình chữ nhật: y) trong hình chữ nhật được thiết lập qua các 
điểm Pn, Pog’ và các cạnh song song hay vuông góc với mặt phẳng đầu tự 
nhiên. ........................................................................................................... 86 
Bảng 3.16: Các số đo góc mũi-môi (Pn-Sn-Ls), góc môi cằm (Li-B’-Pog’), 
góc mặt phẳng đầu tự nhiên và đường E (đơn vị tính: độ) ............................ 87 
Bảng 3.17: Khoảng cách và tỉ lệ của các đoạn Sn-Ls, Ls-Li, Li-Pog’ so với Sn- 
Pog’ .............................................................................................................. 88 
Bảng 4.1: Tỉ lệ chiều dài và chiều ngang của hình chữ nhật lõi sơ đồ lưới theo 
giới của người Việt và các dân tộc trên thế giới ............................................ 99 
Bảng 4.2: Tỉ lệ tọa độ các điểm Gla’ và Na’ theo giới của Việt và các nước 
trên thế giới ................................................................................................ 100 
Bảng 4.3: Tỉ lệ tọa độ điểm Pn của nam và nữ người Việt và các nước trên thế 
giới ............................................................................................................. 101 
vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1: Các điểm mốc trên mô mềm ........................................................... 6 
Hình 1.2: Các điểm mốc thường dùng trên mô xương. ................................... 9 
Hình 1.3: Một số mặt phẳng tham chiếu ....................................................... 10 
Hình 1.4: Hai cá thể có nét mặt nhìn nghiêng gần như giống nhau nhưng độ 
nghiêng đường SN hoàn toàn khác nhau khi sắp xếp trùng nhau ở vị trí đầu tự 
nhiên ............................................................................................................ 11 
Hình 1.5: Mặt phẳng Frankfort trên sọ khô. .................................................. 13 
Hình 1.6: Sự thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng ngang Frankfort khác nhau ở 
từng cá thể. Độ lệch của mặt phẳng Frankfort với mặt phẳng ngang thật sự lần 
lượt là: .......................................................................................................... 13 
Hình 1.7: Khối sọ mặt trên bản vẽ nét của phim sọ nghiêng (a) được định vị theo 
mặt phẳng đầu tự nhiên giống vị trí đầu của cá thể trong đời sống thực (b). ..... 15 
Hình 1.8: Hình xác định đầu bệnh nhân ở vị trí đầu tự nhiên, trục đứng (TrV) 
là đường thẳng song song với dây dọi treo từ trần nhà. Trục ngang (TrH) là 
đường vuông góc với trục đứng. ................................................................... 16 
Hình 1.9: Chụp phim sọ nghiêng ở vị trí đầu tự nhiên (định vị qua gương). . 17 
Hình 1.10: Phương pháp chuyển mặt phẳng ngang thật sự từ ảnh chụp ........ 20 
Hình 1.11: Ghi nhận trực tiếp mặt phẳng đầu tự nhiên khi chụp phim không 
qua ảnh chụp. ............................................................................................... 21 
Hình 1.12: Nét mặt nhìn nghiêng của bệnh nhân thay đổi theo từng tư thế đầu
 ..................................................................................................................... 22 
Hình 1.13: Hình ảnh cân xứng và bất cân xứng của hai tai qua trục giữa mặt22 
Hình 1.14: Không có bộ phận giữ tai khi chụp phim sọ nghiêng ở vị trí đầu tự 
nhiên. ........................................................................................................... 23 
Hình 1.15: Bộ phận giữ đầu và phim tia X chuẩn. ............................ ... issue cephalometric analysis and its use 
in orthodontic treatment planning. Part II”. Am J Orthod Dentofacial 
Orthop, 85, pp. 279-293. 
45. Huggare J. A. V. (1993), “”A natural head position technique for 
radiographic cephalometry”, Dentomaxillofac Radiol, 22, pp. 74-76. 
46. Huntley H. E. (1970), “The Divine Proportion: A Study in Mathematical 
Beauty”. New York: Dover Publications. 
47. Hsu B. S. (1993), “Comparision of the five analytic reference lines of the 
horizontal lip position: their consistency and sensitivity”, American 
Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 104, pp. 355-360. 
48. Hussels W, Nanda R. S. (1984), “Analysis of factors affecting angle 
ANB”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 85, pp. 411-423. 
49. Inderpreet S, Kiran K, Pradeep R, Altaf T. (2019), “Cephalometric 
Evaluation of Natural Head Position in Lingayat Population of 
Karnataka”, Journal of Pharmacy And Bioallied Sciences, 11(5), pp. 59-
65. 
50. Jacobson A. (2006), “Radiographic Cephalometry from basic to 3-D 
imaging” ed 2, Quintessence Publishing Co, Inc. 
51. Janghoon A, Beulha K.(2016), “Normative upper incisor inclination 
relative to the true horizontal plane on conebeam computred 
tomoghaphy images in Korean Adults”, Korean J Lingual Orthod, 
5(1), pp. 10-17. 
52. Jarvinen S. (1985), “An analysis of the vatiation of the A-N-B angle: a 
statistical appraisal”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 87, pp. 144-146. 
53. Jiang J, Xu T, Lin J, Harris E. F. (2007), “Proportional analysis of 
longitudinal craniofacial growth using modified mesh diagrams”, Angle 
Orthod, 77, pp. 794-802 
54. Kapoor D. N, Rekha S. (2006), “Clinical Utility of the Mesh Diagram 
Method in malocclusion and surgical Orthodontic patient”. J Ind Orthod 
Soc, 39, pp. 42-48. 
55. Kathy L, Bailey (1998), “Mesh diagram cephalometric norms for 
Americans of African descent”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 114, 
pp. 218-223. 
56. Kogutt M. S, Jones J. P., Perkins D. D. (1988), “Low dose digital 
computed radiography in pediatric chest imaging”, Am J Roentgenol, 151, 
pp. 775-779. 
57. Krogman W. M, Sassouni V. (1957), “A Syllabus in 
Roentgenographic Cephalometry. Philadelphia: Center for Research 
in Child Growth”, Univ of Pennsylvania, 240. 
58. Lars A, Karl-Erik K, Anthony P. M. (2010), “Oral and 
Maxillofacial surgery”. First Edition, Wiley-Blackwell: 17-29. 
59. Legan H. L, Burstone C. J. (1980), “Soft tissue cephalometric analysis for 
orthognathic surgery”, J Oral Surg, 38, pp. 744-751. 
60. Lundstrom F, Lundstrom A. (1992), “Natural head position as a basic for 
cephalometric analysis”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 101, pp. 244-
247. 
61. Lundstrom A, Lundstrom F, Lebret L. M. L, Moorees C. F. A. (1995) 
“Natural head position and natural head orientation: Basic considerations 
in cephalometric analysis and reseach”, Eur J orthod, 17, pp. 111-120. 
62. Mc Clure S. R, Sadowsky P. L, Ferreira A, Jacobson A. (2005), 
“Reliability of digital versus conventional cephalometric radiology: A 
comparative evaluation of landmark identification error”. Semin Orthod, 
11, pp. 98-110. 
63. Mc Namara J. M. (1984). “A method of cephalometric evaluation”, Am J 
Orthod Dentofacial Orthop, 86, pp. 449-469. 
64. Mc Namara J. M, Ellis E. (1988). “Cephalometric analysis of untreated 
adults with ideal facial and occlusal relationships”, Int J Adult Orthod 
Orthognathic Surg, 3, pp. 221-231. 
65. Merrifield L. L (1966). “The profile line as an aid in critically evaluating 
facial esthetics”. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 52, pp. 804-822. 
66. Merrifield L. L, Gebeck T. R (1995), “Orthodontics diagnosis and 
treatment analysis: Concepts and values, part 1”, Am J Orthod Dentofacial 
Orthod, 107, pp. 434-443. 
67. Merrifield L. L, Gebeck T. R (1995), “Orthodontics diagnosis and 
treatment analysis: Concepts and values, part 2”, Am J Orthod Dentofacial 
Orthod, 107, pp. 541-547. 
68. Mills P. B. (1968), “A grid and visual head positioning as adjuncts to 
cephalometric analysis”. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 54, pp. 21-31. 
69. Molhave A. (1971). “A biostatic investigation: the standing posture of 
man theoretically and statometrically illustrated. Cited in Solow and 
Tallgren. Natural head position in standing subjects”, Acta Odontol scand, 
29, pp. 591-601. 
70. Moorrees C. F. A., Kean M. R. (1958), “Natural head position: basic 
consideration of cephalometric radiographs”, Am J Phys Anthropol, 16, 
pp. 213-234. 
71. Moorrees C. F. A., Van Venrooij M. E., Lebret L. M. L., Glatky C. G, 
Kent R. L., Reed R. B (1976), “New norms for the mesh diagram 
analysis”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 69, pp.57-71. 
72. Moorrees C. F. A., Efstratiadis S. S., Kent R. L. Jr (1991), “The mesh 
diagram for analysis of facial growth”. Proc Finn Dent Soc, 87,pp. 33-41. 
73. Moorrees C. F. A (1994), “Natural head position- A revival”. Am J 
Orthod Dentofacial Orthop, 105, pp. 512-513. 
74. Moyers R. E. (1988), “Handbook of Orthodontics”, ed 4. Chicago: Year 
Book Medical 
75. Murphy K. E, Preston C. B, Evans W. G (1991), “The development of 
instrumentation for the dynamic measurement of changing head posture”, 
Am J Orthod Dentofacial Orthop, 99, pp. 520-526. 
76. Nanda S. K (1988), “Patterns of vertical growth in the face”, Am J Orthod 
Dentofacial Orthop, 93, pp. 103-116. 
77. Naini F. B, Moss J. P, Gill D. S (2006), “The enigma of facial beauty: 
esthetics, proportions, deformity and controversy”, Am J Orthod 
Dentofacial Orthop, 130 (3), pp. 277 -282. 
78. Naini F. B (2011), “Facial aesthetic concepts and clinical diagnosis”, 
First Edition. Wiley Blackwell. 
79. Preston C. B, Evans W. G, Todres J. I (1997), “The relationship between 
ortho head posture measured during walking”. Am J Orthod Dentofacial 
Orthop, 111(3), pp. 283-287. 
80. Proffit W. R (2019), “Contemporary Orthodontics”, Sixth Edition. Mosby 
Elsevier. 
81. Raju N. S (2001), “A modified approach for obtaining cephalograms in 
the natural head position”, Journal of Orthodontics, 28, pp. 25-28. 
82. Ravindra Nanda (2015), “Esthetics and Biomechanics in Orthodontics”, 
Second Edition, Saunder- Elsevier. 
83. Richard D, Trushkowsky (2020), “Esthetic Oral Rehabilitation with 
veneers”, Springer nature switzerland AG: 46-47. 
84. Ricketts R. M (1982), “The biologic significance of the devine proportion 
and Fibonacci series”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 81, pp. 351-370. 
85. Ricketts R. M (1982), “Divine proportion in facial esthetics”. Clin Plast 
Surg, 9, pp. 401-422 
86. Springate S. D (2012), “A re-investigation of the relationship between 
head posture and craniofacial growth”, Eur J Orthod, 34 (4), pp. 397-409. 
87. Rudolph D. J, Sinclair P. M, Coggins J. M (1998), “Automatic 
computerized radiographic identification of cephalometric landmarks”, 
Am J Orthod Dentofacial Orthop, 113, pp. 173-179. 
88. Sandham A. (1988), “Repeatability of head posture recordings from 
lateral cephalometric radiographs”, Br J Orthod, 15, pp. 157-162. 
89. Sassouni V. (1955), “Roentgenographic cephalometric analysis of 
cephalo-facio-dental relationships”. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 41, 
pp. 734-742. 
90. Scheideman G. B, Bell W. H, Legan H. L, Finn R. A, Reisch J. S (1980), 
“Cephalometric analysis of dentofacial normals”. Am J Orthod 
Dentofacial Orthop, 78, pp. 404-420. 
91. Showfety K. J, Vig P. S, Matteson S. R (1983), “A simple method for 
taking natural head position cephalograms”, Am J Orthod Dentofacial 
Orthop, 83, pp. 495-500. 
92. Sridhar Premkumar (2011), “Textbook of craniofacial Growth”, Jaypee 
Brothers Medical Publishers: 201-202. 
93. Solow B, Tallgren A. (1976), “Head posture and craniaofacial 
morphology”. Am J Phys Anthropol, 44, pp. 417-436 
94. Solow B, Siersboeck N S (1992), “Cervical and craniocervical posture as 
predictions of craniofacialgrowth”. Am J Orthod Dentalfacial Orthop, 
101, pp. 449-458. 
95. Steiner C. C (1959), “Cephalometrics in clinical practice”, Angle Orthod, 
29, pp. 8-29. 
96. Stuart C. W, Michael J. P (2014), “Oral Radiology principles and 
interpretation”, ed7, Mosby Elsevier, pp. 1-259. 
97. Sujesh M. (2018), “Natural Head Position and Its Significance”, Journal 
of Dentistry Forecast, 1, pp. 1-2. 
98. Suzuki H, Suzuki S. S, Silva G. A, Carvalhaes J. M, Fujii D. N, Lima-
Arsati Y. B (2020), “Reliability of a Centroid method to estimate head 
position in cephalometric diagnosis”, RGO, Rev Gaúch Odontol, 68, pp. 1-
10. 
99. Thurow R. C (1977), “Atlas of Orthodontic Principles”, ed2. St Louis: 
Mosby, pp. 290-299. 
100. Tweed C. H (1966), “Clinical Orthodontics”, St Louis, Mosby, pp. 6-12. 
101. Usumez S, Yusal T, Orhan M, Soganci E (2006), “Relationship between 
static natural head position and head position measured during walking”, 
Am J Orthod Dentalfacial Orthop, 129(1), pp. 42-47. 
102. Usumez S, Orhan M (2001), “Inclinometer method for recording and 
transferring natural head position in cephalometrics”. Am J Orthod 
Dentalfacial Orthop, 120(6), pp. 642-670. 
103. Verma S. K, Maheshwari S, Gautam S. N, Prabhat K. C, Kumar S. 
(2012), “Natural head position Key position for radiographic and 
photographic analysis and research of craniofacial complex”, J Oral 
Biology and Craniofacial Research, 30(2), pp. 46-49. 
104. Viazis A. D (1991), “A cephalometric analysis based natural head 
position”. J Clin Orthod, 25, pp. 172-181. 
105. Virgillo F. F (1996), “Assessment of facial form modifications in 
orthodontics: Proposal of a modified computerized mesh diagram 
analysis”, Am J Orthod Dentalfacial Orthop, 109, pp. 263-270. 
106. Virgillio F. F, Chiarella S, Graziano S (2003), Growth and Aging of 
Facial Soft Tissues, A Computerized Three –Dimentional Mesh Diagram 
Analysis. Clinical Anatomy, 16, pp. 420-433. 
107. Wylie W. L (1967) “Assessment of anteroposterior dysplasia”. Angle 
Orthod, 17, pp. 97-109. 
108. Yen P. K. J (1973) “The facial configuration in Chinese boys”, Angle 
Orthod, 43, pp. 301-304. 
109. Young-Jae Kim, Byong-Wha Sohn, Kee-Joon Lee (2010). 
“Reproducibility and reliability of head posture obtained by the outer 
canthus indicator”. Korean J Orthod, 40, pp. 77-86. 
PHỤ LỤC 
DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA 
NGHIÊN CỨU 
(Thuộc nguồn hồ sơ lưu trữ của chương trình “theo dỏi và chăm sóc răng 
miệng đặc biệt trong 15 năm (1996-2010) được thực hiện tại khoa Răng Hàm 
Mặt, Đại học Y Dược TPHCM. 
Số TT Họ và Tên Giới Tính Năm Sinh 
1 Phan Dư Khánh P Nữ 1984 
2 Nguyễn Thị Thu H Nữ 1984 
3 Lê Thị Thanh H Nữ 1984 
4 Trương Ngọc Bảo T Nữ 1984 
5 Đỗ Nguyễn Hà N Nữ 1984 
6 Ngô Hoàng Y Nữ 1984 
7 Nguyễn Hoàng Lan P Nữ 1984 
8 Nguyễn Thị Ngọc T Nữ 1984 
9 Nguyễn Thị Hồng N Nữ 1984 
10 Lê Thị Trúc L Nữ 1984 
11 Trần Thị Mỹ U Nữ 1984 
12 Nguyễn Trần Trúc L Nữ 1984 
13 Võ Thị Ngọc T Nữ 1984 
14 Nguyễn Ngọc K Nữ 1984 
15 Võ Hồng Kim N Nữ 1984 
16 Nguyễn Vũ Thanh H Nữ 1984 
17 Đỗ Thị Kim A Nữ 1984 
18 Lê Thị Ngọc M Nữ 1984 
19 Nguyễn Lâm Tú A Nữ 1984 
20 Trương Thị Oanh V Nữ 1984 
Số TT Họ và Tên Giới Tính Năm Sinh 
21 Lưu Liên H Nữ 1984 
22 Nguyễn Bảo T Nữ 1984 
23 Nguyễn Hà Khánh L Nữ 1984 
24 Đinh Thị Thu H Nữ 1984 
25 Nguyễn Quỳnh C Nữ 1984 
26 Lê Thị Bích N Nữ 1984 
27 Nguyễn Phương T Nữ 1984 
28 Lê Ngô Quỳnh M Nữ 1984 
29 Nguyễn Thị Hải V Nữ 1984 
30 Lê Thị Thanh H Nữ 1984 
31 Nguyễn Thu V Nữ 1984 
32 Trần Nguyễn Thanh T Nữ 1984 
40 Nguyễn Viết Thùy T Nữ 1984 
33 Nguyễn Như U Nữ 1984 
34 Quách Ngọc Quỳnh V Nữ 1984 
35 Lê Thị Bích P Nữ 1984 
36 Nguyễn Hoàng N Nữ 1984 
37 Võ Hữu Anh T Nữ 1984 
38 Hoàng Thị Hương G Nữ 1984 
39 Trần Thị Mộng T Nữ 1984 
40 Trần Lương T Nữ 1984 
41 Trần Mai S Nữ 1984 
42 Đào Ngọc Phương K Nữ 1984 
43 Phạm Thị Ái T Nữ 1984 
44 Phạm Thùy N Nữ 1984 
Số TT Họ và Tên Giới Tính Năm Sinh 
45 Nguyễn Trần Trúc L Nữ 1984 
46 Nguyễn Thị Khánh V Nữ 1984 
47 Nguyễn Quỳnh C Nữ 1984 
Số TT Họ và Tên Giới tính Năm sinh 
1 Nguyễn Nhữ Bảo N Nam 1984 
2 Ngô Thành Đ Nam 1983 
3 Nguyễn Phát H Nam 1984 
4 Lê Hoài P Nam 1984 
5 Trịnh N Nam 1984 
6 Ngô Minh N Nam 1984 
7 Nguyễn Văn Q Nam 1984 
8 Nguyễn Tuấn H Nam 1984 
9 Nguyễn Trí C Nam 1984 
10 Nguyễn Trần Minh Đ Nam 1984 
11 Phan Sỹ T Nam 1984 
12 Hoàng Công T Nam 1984 
13 Trần Đức T Nam 1984 
14 Hoàng Mạnh C Nam 1983 
15 Đỗ Quang B Nam 1984 
16 Nguyễn Hà Nam A Nam 1984 
17 Trần Khánh T Nam 1984 
18 Nguyễn Ngọc T Nam 1984 
19 Nguyễn Trọng T Nam 1984 
20 Hồ Trọng K Nam 1983 
21 Lý Nguyễn Việt T Nam 1984 
22 Nguyễn Thế H Nam 1984 
23 Lê Hoàng P Nam 1984 
24 Trần Xuân N Nam 1983 
25 Trần Hoàng H Nam 1984 
26 Nguyễn Tường M Nam 1984 
27 Nguyễn Thanh B Nam 1984 
28 Nguyễn Tuấn N Nam 1984 
29 Dương Minh Đ Nam 1984 
DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
CỦA TS. HỒ THỊ THÙY TRANG: MẪU NGHIÊN CỨU 1 
Số TT Họ và tên Giới tính Năm sinh 
1 Lê Thị Tuyết N Nữ 1976 
2 Nguyễn Thị Cẩm N Nữ 1975 
3 Tạ Thị Minh T Nữ 1973 
4 Lê Nguyễn Tuấn A Nữ 1975 
5 Nguyễn Thị Thu H Nữ 1974 
6 Phạm Thị Huyên T Nữ 1973 
7 Trương Thị Đông H Nữ 1975 
8 Nguyễn Thị Tuyết T Nữ 1974 
9 Hoàng Thị Phước N Nữ 1974 
10 Thái Thị Hoàng Đ Nữ 1965 
11 Nguyễn Thị Mỹ N Nữ 1974 
12 Đặng Huệ H Nữ 1976 
13 Đỗ Tuyết L Nữ 1973 
14 Nguyễn Thị Lan H Nữ 1976 
15 Trương Hoàng Anh T Nữ 1974 
16 Mai Diệp Mỹ L Nữ 1974 
17 Bùi Thị Đoan T Nữ 1979 
18 Nguyễn Thị Bích N Nữ 1977 
19 Phạm Thị Anh T Nữ 1978 
20 Trần Thị Bích V Nữ 1980 
21 Hoàng Thị Quỳnh M Nữ 1977 
22 Nguyễn Thị Ngọc T Nữ 1977 
23 Nguyễn Thị Thảo V Nữ 1980 
24 Lê Thị T Nữ 1975 
25 Hoàng Thị Thu H Nữ 1980 
26 Phạm Thị Ngọc H Nữ 1979 
27 Đỗ Thị Mộng H Nữ 1978 
28 Đức Hoàng Thanh T Nữ 1980 
29 Võ Thị Kim P Nữ 1977 
30 Phan Thị Ngọc H Nữ 1979 
31 Phan Phước Thụy N Nữ 1978 
32 Nguyễn Thị Tường V Nữ 1976 
33 Nguyễn Trần Trúc L Nữ 1977 
34 Trịnh Thị Đức D Nữ 1976 
35 Nguyễn Thị Minh H Nữ 1976 
36 Nguyễn Trần Trúc M Nữ 1977 
DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
 CỦA TS. HỒ THỊ THÙY TRANG: MẪU NGHIÊN CỨU 1 
Số TT Họ và Tên Giới tính Năm sinh 
1 Dương Hoàng H Nam 1973 
2 Trương Hoàng N Nam 1974 
3 Trần Quốc T Nam 1974 
4 Bành Đức T Nam 1973 
5 Trần Văn D Nam 1974 
6 Lương Quang T Nam 1974 
7 Trần Minh H Nam 1974 
8 Tạ Xuân M Nam 1973 
9 Nguyễn Bá T Nam 1973 
10 Trần Văn N Nam 1974 
11 Hồ Cao V Nam 1974 
12 Tôn Thất Bảo H Nam 1978 
13 Đỗ Tiến H Nam 1978 
14 Lê Trọng D Nam 1974 
15 Đào Duy Anh K Nam 1977 
16 Trần Ngọc T Nam 1975 
17 Hồ Hữu T Nam 1977 
18 Lê Tấn P Nam 1976 
19 Nguyễn Đức T Nam 1976 
20 Nguyễn Anh C. Nam 1977 
21 Phạm Văn Đ Nam 1976 
22 Nguyễn Võ Anh H Nam 1978 
23 Nguyễn Minh S Nam 1974 
24 Huỳnh Ngọc L Nam 1979 
25 Võ Văn Minh H Nam 1979 
26 Văn Tiến Cao M Nam 1979 
27 Nguyễn Hữu D Nam 1978 
28 Mai Thanh Thụy V Nam 1976 
29 Lê Đình T Nam 1978 
30 Võ Đình T Nam 1976 
31 Lê Đặng H Nam 1975 
32 Phạm Mạnh C. Nam 1977 
 TPHCM, ngày 07 tháng 08 năm 2020 
 Khoa RHM-ĐHYD TPHCM 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xac_dinh_so_do_luoi_cua_nguoi_viet_bang_phuong_phap.pdf
  • pdfLUẬN ÁN TÓM TẮT CỦA NCS. LỮ MINH LỘC.pdf
  • pdfNCS. LỮ MINH LỘC - TTLADDLM.pdf