Luận án Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai

Trong những hoạt động sản xuất của con người thì hoạt động nông, lâm nghiệp

là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều nhất, đó là sự phụ thuộc về điều

kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên nước Mặc dù ngày nay, khoa học và kĩ thuật đã có

những bước tiến vượt bậc nhưng đứng trước nhu cầu về lương thực ngày một tăng

nhanh, diện tích đất dành cho canh tác nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm thì

việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên để phát triển nông lâm nghiệp một cách

bền vững là một vấn đề cấp bách cần được đặt ra.

Gia Lai là một tỉnh thuộc Tây Nguyên của Việt Nam, tỉnh có vị trí rất quan

trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của vùng Tây Nguyên, có

nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với các tỉnh trong khu

vực và đặc biệt với quốc tế là Campuchia, Lào. Bên cạnh đó, Gia Lai là nơi đầu nguồn

nhiều hệ thống sông, có ý nghĩa quan trọng cung cấp nước cho sản xuất không chỉ

trong phạm vi tỉnh mà còn đối với các tỉnh thuộc hạ du. Mặt khác, nơi đây có cao

nguyên được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên như: đất đai màu mỡ, điều kiện

khí hậu rất phù hợp cho phát triển các ngành sản xuất quan trọng như nông và lâm

nghiệp. Ngành nông nghiệp đã thực sự đóng góp đáng kể với những sản phẩm nổi

tiếng, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước như: cà phê, hồ tiêu, cao su, mía,

sắn Mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng và lợi thế lớn cho phát triển

nhưng trên thực tế hiện nay Gia Lai chưa phát huy hiệu quả để có sự phát triển nhanh,

xứng tầm và nhất là phát triển bền vững.

Đi đôi với việc tăng trưởng kinh tế, việc phát triển mạnh mẽ các ngành sản xuất

chưa chú trọng đến bảo vệ môi trường đã kéo theo những ảnh hưởng, tác động tiêu cực

đến môi trường tự nhiên nói chung (môi trường đất, nước, không khí, làm suy giảm hệ

sinh thái, suy thoái tài nguyên.) cũng như đã có những tác động tiêu cực đến đời sống

dân cư. Và theo chiều hướng ngược lại, những tác động này sẽ lại tác động, ảnh hưởng

đến các ngành sản xuất, kinh tế, đặc biệt trong đó có ngành sản xuất nông và lâm

nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

pdf 230 trang dienloan 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai

Luận án Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
DƢƠNG THỊ HỒNG YẾN 
XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN 
NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ 
HÀ NỘI – 2016 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
...*** 
DƢƠNG THỊ HỒNG YẾN 
XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN 
NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ 
Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trƣờng 
 Mã số : 62.44.02.19 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải 
 2. TS. NCVCC. Nguyễn Lập Dân 
Hà Nội - 2016 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
Tác giả 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ - 
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học nghiêm 
túc, tâm huyết và tận tình của GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải và TS. NCVCC. Nguyễn 
Lập Dân. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy - những 
ngƣời đã luôn tận tâm dạy bảo, động viên, khích lệ NCS trong suốt thời gian thực hiện 
luận án. 
Trong quá trình hoàn thiện luận án, NCS nhận đƣợc những chỉ bảo và góp ý 
quý báu của các thầy, cô, các nhà khoa học trong Khoa Địa lý - Học viện Khoa học và 
Công nghệ, Viện Địa lý và các cơ sở đào tạo ngoài trƣờng: Đại học Khoa học Tự 
nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, 
Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng. Tác giả xin cảm 
ơn Quý thầy, cô và các nhà khoa học. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Địa lý, Học viện Khoa 
học và Công nghệ, Chƣơng trình Tây Nguyên 3 đã tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn 
thành luận án; các cán bộ các phòng, ban thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn tỉnh Gia Lai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Gia Lai, Trung tâm Khuyến nông 
tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện 
nghiên cứu. 
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với các nhà 
khoa học, đồng nghiệp ở Viện Địa lý – cơ quan tác giả công tác đã gắn bó, động viên, 
khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ. Sự giúp đỡ, 
động viên của gia đình, ngƣời thân và bạn bè trong quá trình học tập, nghiên cứu và 
thực hiện luận án là động lực để tác giả hoàn thành luận án này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2016 
 Tác giả luận án 
 NCS. Dương Thị Hồng Yến 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................vi 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 
2. Mục tiêu và nhiệm vụ ....................................................................................... 2 
2.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 2 
2.2. Nhiệm vụ......................................................................................................... 2 
3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..................................................... 3 
5. Điểm mới của luận án ....................................................................................... 3 
6. Các luận điểm bảo vệ ........................................................................................ 3 
7. Cơ sở tài liệu ...................................................................................................... 4 
8. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 4 
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THEO 
HƢỚNG TIẾP CẬN ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM 
NGHIỆP BỀN VỮNG ................................................................................................ 5 
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................... 5 
1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp 5 
1.1.2. Tổng quan các công trình liên quan đến tổ chức không gian lãnh thổ ....... 15 
1.1.3. Tổng quan các công trình có liên quan đến mô hình kinh tế sinh thái ........ 17 
1.1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu tại Gia Lai ...................................... 18 
1.2. Một số lý luận về địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền 
vững ...................................................................................................................... 21 
1.2.1. Bản chất của cơ sở địa lý học theo hướng tiếp cận cảnh quan ................... 21 
iv 
1.2.2. Phân tích, đánh giá cảnh quan – cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, 
lâm nghiệp bền vững ............................................................................................. 28 
1.2.3. Luận cứ khoa học đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm 
nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai ................................................................................ 36 
1.3. Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu ................................... 38 
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................. 38 
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 41 
1.3.3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 43 
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 45 
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH GIA LAI .......................................... 46 
2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan ............................................................... 46 
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 46 
2.1.2. Địa chất ....................................................................................................... 46 
2.1.3. Địa hình, địa mạo ........................................................................................ 48 
2.1.4. Khí hậu ........................................................................................................ 53 
2.1.5. Thủy văn ...................................................................................................... 60 
2.1.6. Thổ nhưỡng .................................................................................................. 66 
2.1.7. Lớp phủ thực vật .......................................................................................... 69 
2.1.8. Dân cư và các hoạt động nhân sinh ............................................................ 72 
2.2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Gia Lai ............................................................... 74 
2.2.1. Bản đồ cảnh quan tỉnh Gia Lai ................................................................... 74 
2.2.2. Đặc điểm cấu trúc, chức năng, động lực cảnh quan tỉnh Gia Lai .............. 71 
2.2.3. Tính đặc thù trong sự phân hóa cảnh quan tỉnh Gia Lai và ý nghĩa đối với 
việc phát triển nông, lâm nghiệp bền vững ........................................................... 87 
2.3. Phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ............................................................. 89 
2.3.1. Cơ sở phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ................................................... 89 
2.3.2. Đặc điểm các vùng cảnh quan .................................................................... 91 
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 98 
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT 
TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH GIA 
LAI ............................................................................................................................ 99 
v 
3.1. Cơ sở đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh 
Gia Lai.................................................................................................................. 99 
3.1.1. Đối tượng, loại hình đánh giá ..................................................................... 99 
3.1.2. Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá ................................................... 103 
3.1.3. Kết quả đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Gia 
Lai........................................................................................................................110 
3.2. Phân tích ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, sử dụng tài nguyên 
trong phát triển kinh tế - xã hội đối với ngành nông, lâm nghiệp ................. 115 
3.2.1. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố khí hậu ................................................... 116 
3.2.2. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động sử dụng đất và môi trường đất ....... 117 
3.2.3. Phân tích ảnh hưởng của nguồn nước và sử dụng tài nguyên nước ......... 120 
3.2.4. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển 
nông, lâm nghiệp ................................................................................................. 123 
3.3. Định hướng không gian phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền 
vững .................................................................................................................... 126 
3.3.1. Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp theo các loại cảnh quan ........... 126 
3.3.2. Định hướng không gian phát triển nông, lâm nghiệp bền vững theo các tiểu 
vùng cảnh quan .................................................................................................... 131 
3.4. Đề xuất một số mô hình kinh tế sinh thái cho phát triển bền vững ngành 
nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai .......................................................................... 136 
3.4.1. Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ đề xuất mô hình ................. 136 
3.4.2. Đề xuất một số mô hình phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh 
Gia Lai ................................................................................................................. 137 
3.4.3. Đề xuất các giải pháp quản lý ................................................................... 143 
Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 147 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 149 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................................i 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. ii 
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ a 
vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BVMT Bảo vệ môi trƣờng 
CQ Cảnh quan 
DTTN Diện tích tự nhiên 
ĐKTN Điều kiện tự nhiên 
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations 
(Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc) 
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) 
IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources 
(Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên ) 
KTST Kinh tế sinh thái 
KT - XH Kinh tế - xã hội 
NCS Nghiên cứu sinh 
N, LN Nông, lâm nghiệp 
NN Nông nghiệp 
PTBV Phát triển bền vững 
SARD Sustainable Agriculture and Rural Development 
(Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững) 
SDHL Sử dụng hợp lý 
TNTN Tài nguyên thiên nhiên 
TTV Thảm thực vật 
TVCQ Tiểu vùng cảnh quan 
UNCED United Nations Conference on Environment and Development 
(Hội nghị về Môi trƣờng và Phát triển của Liên Hiệp Quốc) 
UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization 
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc 
vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. So sánh các yếu tố giữa tài nguyên và cấu trúc cảnh quan ........................... 25 
Bảng 1.2. Phƣơng pháp xác định trọng số bằng ma trận tam giác ................................ 35 
Bảng 2.1. Số giờ nắng trung bình tháng và năm ........................................................... 53 
Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình tháng và năm ................................................................. 54 
Bảng 2.3. Tốc độ gió trung bình tháng và năm ............................................................. 55 
Bảng 2.4. Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm tại các trạm đo mƣa trên tỉnh Gia Lai
 ................................................................................................................................... 56 
Bảng 2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai .................................. 57 
Bảng 2.6. Đặc điểm sinh khí hậu tỉnh Gia Lai .............................................................. 58 
Bảng 2.7. Cơ cấu sử dụng đất thời kỳ 2000 – 2014 ..................................................... 72 
Bảng 2.8. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Gia Lai .................................................. 74 
Bảng 2.9. Hệ thống các đơn vị và chỉ tiêu phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ............. 91 
Bảng 2.10. Đặc điểm các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ......................................... 97 
Bảng 3.1. So sánh giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp so với GDP toàn tỉnh ...... 101 
Bảng 3.2. Diện tích các cây trồng chính trong nông nghiệp và loại hình lâm nghiệp 
năm 2014 và dự kiến phát triển đến năm 2020 ....................................................... 103 
Bảng 3.3. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan đối với phát triển nông nghiệp tỉnh 
Gia Lai ..................................................................................................................... 107 
Bảng 3.4. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan đối với  ...  2 0,1 2 0,35 0,36 
35 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 3 0,35 0,44 
36 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,37 
37 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,37 
38 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 3 0,35 0,44 
39 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,37 
40 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,37 
42 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,31 
43 1 0,15 1 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,29 
44 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 3 0,35 0,38 
45 1 0,15 2 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,38 
46 1 0,15 2 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,36 
47 1 0,15 2 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,36 
48 1 0,15 2 0,35 1 0,05 2 0,1 3 0,35 0,43 
49 1 0,15 2 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,36 
50 1 0,15 2 0,35 1 0,05 1 0,1 2 0,35 0,34 
51 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 1 0,35 0,3 
52 1 0,15 3 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,44 
53 1 0,15 1 0,35 2 0,05 1 0,1 2 0,35 0,28 
54 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,31 
55 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,31 
56 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,31 
57 1 0,15 1 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,29 
58 1 0,15 1 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,29 
u 
Loại 
CQ 
Dạng địa 
hình 
Độ dốc Loại đất Số tháng khô Lƣợng mƣa Điểm 
đánh 
giá Điểm 
ĐG 
Trọng 
số 
Điểm 
ĐG 
Trọng 
số 
Điểm 
ĐG 
Trọng 
số 
Điểm 
ĐG 
Trọng 
số 
Điểm 
ĐG 
Trọng 
số 
59 1 0,15 2 0,35 1 0,05 2 0,1 3 0,35 0,43 
60 1 0,15 2 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,36 
61 1 0,15 1 0,35 1 0,05 2 0,1 2 0,35 0,29 
63 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,31 
64 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,31 
65 1 0,15 2 0,35 3 0,05 1 0,1 2 0,35 0,36 
66 1 0,15 2 0,35 3 0,05 1 0,1 2 0,35 0,36 
67 1 0,15 1 0,35 3 0,05 1 0,1 2 0,35 0,29 
68 1 0,15 1 0,35 2 0,05 1 0,1 2 0,35 0,28 
69 1 0,15 1 0,35 1 0,05 1 0,1 2 0,35 0,27 
70 1 0,15 1 0,35 1 0,05 1 0,1 2 0,35 0,27 
71 1 0,15 1 0,35 1 0,05 1 0,1 1 0,35 0,2 
72 1 0,15 1 0,35 1 0,05 1 0,1 2 0,35 0,27 
73 1 0,15 1 0,35 1 0,05 1 0,1 2 0,35 0,27 
74 1 0,15 1 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,3 
75 1 0,15 1 0,35 2 0,05 1 0,1 2 0,35 0,28 
76 1 0,15 1 0,35 2 0,05 1 0,1 2 0,35 0,28 
77 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,37 
78 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,37 
79 1 0,15 2 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,37 
80 1 0,15 1 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,3 
81 1 0,15 1 0,35 2 0,05 2 0,1 2 0,35 0,3 
82 1 0,15 1 0,35 2 0,05 2 0,1 1 0,35 0,23 
83 1 0,15 1 0,35 3 0,05 1 0,1 2 0,35 0,29 
84 1 0,15 1 0,35 3 0,05 2 0,1 2 0,35 0,31 
85 1 0,15 1 0,35 3 0,05 1 0,1 2 0,35 0,29 
v 
 Phụ lục 15: Diện tích các loại cảnh quan theo tiểu vùng cảnh quan tại tỉnh Gia Lai Đơn vị: ha 
CQ Diện tích 
Vùng núi Kon Ka Kinh 
Vùng cao nguyên 
trung tâm Pleiku 
Vùng bán bình 
nguyên 
Vùng đồng bằng 
thung lũng sông Ba 
A1 A2 A3 A4 B1 B2 C1 C2 C1 D2 
1 2357 2357 
2 14512 13391 1121 
3 2333 2333 
4 2415 2415 
5 981 981 
6 91699 500 59138 2676 23226 89 3625 2445 
7 7226 7226 
8 2267 2267 
9 1255 1255 
10 1920 1920 
11 2550 2550 
12 12465 5394 7071 
13 1889 1889 
14 4269 4269 
15 3421 3421 
16 10891 10891.00 
w 
CQ Diện tích 
Vùng núi Kon Ka Kinh 
Vùng cao nguyên 
trung tâm Pleiku 
Vùng bán bình 
nguyên 
Vùng đồng bằng 
thung lũng sông Ba 
A1 A2 A3 A4 B1 B2 C1 C2 C1 D2 
17 191568 62521 912 67188 14333 34433 12181 
18 11745 7011 3897 837 
19 8831 3985 3345 1501 
20 51611 33177 3676 9676 2967 2115 
21 18967 2261 2430 6089 5268 2919 
22 90919 2770 31573 23403 30407 2762 
23 27082 15884 1934 745 8521 
24 2670 2650 20 
25 2974 2562 410 
26 4819 712 709 2604 794 
27 10829 9384 1445 
28 38067 38067 
29 5781 5781 
30 21344 21344 
31 1132 1132 
32 4680 4680 
33 15267 15267 
x 
CQ Diện tích 
Vùng núi Kon Ka Kinh 
Vùng cao nguyên 
trung tâm Pleiku 
Vùng bán bình 
nguyên 
Vùng đồng bằng 
thung lũng sông Ba 
A1 A2 A3 A4 B1 B2 C1 C2 C1 D2 
34 21951 21533 418 
35 91143 91143 
36 4205 1324 2881 
37 5930 5930 
38 6108 954 5154 
39 3225 3225 
40 2769 2769 
41 6149 6149 
42 1895 1895 
43 2014 2014 
44 988 59 927 
45 4292 2339 1953 
46 8863 8863 
47 1390 1390 
48 109833 101 109732 
49 26392 1458 24934 
50 1807 1807 
y 
CQ Diện tích 
Vùng núi Kon Ka Kinh 
Vùng cao nguyên 
trung tâm Pleiku 
Vùng bán bình 
nguyên 
Vùng đồng bằng 
thung lũng sông Ba 
A1 A2 A3 A4 B1 B2 C1 C2 C1 D2 
51 3211 3211 
52 3430 3430 
53 2018 2018 
54 25950 183 730 23567 1468 
55 1042 1042 
56 10675 10675 
57 1569 1569 
58 1188 1188 
59 1917 1917 
60 8197 123 6871 1203 
61 6071 43 2230 3796 
62 590 590 
63 602 602 
64 517 517 
65 1961 1961 
66 1797 1797 
67 2894 2894 
z 
CQ Diện tích 
Vùng núi Kon Ka Kinh 
Vùng cao nguyên 
trung tâm Pleiku 
Vùng bán bình 
nguyên 
Vùng đồng bằng 
thung lũng sông Ba 
A1 A2 A3 A4 B1 B2 C1 C2 C1 D2 
68 4770 4770 
69 2977 2977 
70 1237 1237 
71 1579 1579 
72 5368 5368 
73 2697 2697 
74 1760 553 1209 
75 4315 4315 
76 1946 1946 
77 14821 14821 
78 18221 9831 8392 
79 12116 12116 
80 6089 6089 
81 72647 70715 1932 
82 61229 315 25604 35312 
83 21821 21821 
84 29660 3212 26448 
aa 
CQ Diện tích 
Vùng núi Kon Ka Kinh 
Vùng cao nguyên 
trung tâm Pleiku 
Vùng bán bình 
nguyên 
Vùng đồng bằng 
thung lũng sông Ba 
A1 A2 A3 A4 B1 B2 C1 C2 C1 D2 
85 13478 744 12734 
86 9579 467 9112 
87 680 680 
88 458 458 
89 819 819 
90 1218 1218 
91 1870 1448 422 
92 1113 1113 
93 23832 173 23659 
94 50149 17718 4982 8151 19300 
95 6568 4978 1588 
96 18402 270 10919 7213 
Diện tích các loại CQ 86.382 227.937 141.345 226.301 355.396 50.849 181.455 81.461 52.747 30.863 
Diện tích đất phi NN 3.945 5.689 13.958 4.525 64.788 1.859 10.173 792 6.346 6.882 
DTTN của TVCQ 90.327 233.626 155.303 230.826 420.184 52.708 191.628 82.253 59.093 37.745 
% so với DTTN 5,81 15,04 10,00 14,86 27,04 3,39 12,33 5,29 3,80 2,43 
bb 
Phụ lục 16: Kết quả đánh giá thích nghi sinh thái và định hƣớng phát triển theo loại cảnh quan 
Đơn vị: ha 
Loại 
CQ 
Rừng 
phòng 
hộ 
Rừng 
sản 
xuất 
Cây 
lâu 
năm 
Cây 
HN 
Lúa 
nƣớc 
Xói 
mòn 
tiềm 
năng 
Thực trạng nước thiếu 
Diện tích Hiện trạng 
Định hƣớng 
phát triển 
Tháng 
Mức 
đảm bảo 
(%) 
1 P1 E1 KĐG KĐG 2357 Rừng nguyên sinh Rừng PH, ĐD 
2 P1 S2 E1 KĐG KĐG 14512 Rừng thứ sinh Rừng PH, ĐD 
3 P1 E1 KĐG KĐG 2333 Rừng nguyên sinh Rừng PH, ĐD 
4 P2 S2 E1 KĐG KĐG 2415 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
5 P1 E1 KĐG KĐG 981 Rừng nguyên sinh Rừng PH, ĐD 
6 P1 S2 E1 KĐG KĐG 91699 Rừng thứ sinh Rừng PH, ĐD 
7 P1 S2 E1 KĐG KĐG 7226 Rừng trồng Rừng phòng hộ 
8 S2 S3 E1 3 - 6 76 2267 Cây hàng năm Cây lâu năm 
9 P1 S3 S3 S3 
E1 KĐG KĐG 1255 Trảng cây bụi Rừng phòng hộ 
10 P1 E1 KĐG KĐG 1920 Rừng nguyên sinh Rừng PH, ĐD 
11 P2 S2 E1 KĐG KĐG 2550 Rừng thứ sinh Rừng phòng hộ 
12 P2 S2 E1 KĐG KĐG 12465 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
13 P2 S2 E3 KĐG KĐG 1889 Rừng trồng Rừng sản xuất 
14 S2 S3 S3 E2 1 - 3 87,7 4269 Cây lâu năm Cây lâu năm 
15 S2 S3 S3 E2 1 - 3 82,2 3421 Cây hàng năm Cây lâu năm 
cc 
Loại 
CQ 
Rừng 
phòng 
hộ 
Rừng 
sản 
xuất 
Cây 
lâu 
năm 
Cây 
HN 
Lúa 
nƣớc 
Xói 
mòn 
tiềm 
năng 
Thực trạng nước thiếu 
Diện tích Hiện trạng 
Định hƣớng 
phát triển 
Tháng 
Mức 
đảm bảo 
(%) 
16 P1 S2 E2 KĐG KĐG 10891 Rừng khộp Rừng phòng hộ 
17 P2 S2 E1 KĐG KĐG 191568 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
18 P1 S2 E2 KĐG KĐG 11745 Rừng trồng Rừng PH, ĐD 
19 S3 S2 S3 E2 1 - 3 87,7 8831 Cây lâu năm Cây hàng năm 
20 S3 S2 S3 E2 1 - 3 82,2 51611 Cây hàng năm Cây hàng năm 
21 P1 S3 S3 S2 S3 E1 KĐG KĐG 18967 Trảng cây bụi Rừng phòng hộ 
22 P2 E2 KĐG KĐG 90919 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
23 P2 S1 E2 KĐG KĐG 27082 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
24 P2 S2 E2 KĐG KĐG 2670 Rừng trồng Rừng sản xuất 
25 S3 S2 S3 E2 1 - 3 87,7 2974 Cây lâu năm Cây hàng năm 
26 S3 S2 E1 2 - 6, 12 57 4819 Cây hàng năm Cây hàng năm 
27 P2 S3 S2 S2 E1 KĐG KĐG 10829 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
28 P2 S1 E3 KĐG KĐG 38067 Rừng khộp Rừng sản xuất 
29 P2 E2 KĐG KĐG 5781 Rừng nguyên sinh Rừng PH, ĐD 
30 P3 S1 E2 KĐG KĐG 21344 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
31 S1 S3 S3 E2 2 - 6, 12 57 1132 Cây hàng năm Cây lâu năm 
32 P1 S2 
 E1 KĐG KĐG 4680 Rừng thứ sinh Rừng PH, ĐD 
dd 
Loại 
CQ 
Rừng 
phòng 
hộ 
Rừng 
sản 
xuất 
Cây 
lâu 
năm 
Cây 
HN 
Lúa 
nƣớc 
Xói 
mòn 
tiềm 
năng 
Thực trạng nước thiếu 
Diện tích Hiện trạng 
Định hƣớng 
phát triển 
Tháng 
Mức 
đảm bảo 
(%) 
33 P2 
 E2 KĐG KĐG 15267 Rừng nguyên sinh Rừng PH, ĐD 
34 P3 S1 
 E2 KĐG KĐG 21951 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
35 S1 S2 S3 E2 1 - 3 82,2 91143 Cây lâu năm Cây lâu năm 
36 S1 S3 S3 E2 1 - 3 82,2 4205 Cây hàng năm Cây lâu năm 
37 P3 S1 E2 KĐG KĐG 5930 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
38 S1 S1 S2 E2 1 - 3 87,7 6108 Cây lâu năm Cây lâu năm 
39 S1 S1 S3 E2 2 - 6, 12 57 3225 Cây hàng năm Cây lâu năm 
40 P3 S3 S1 S1 S3 E2 KĐG KĐG 2769 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
41 S1 S1 S2 KĐG 1 - 3 82,2 6149 Cây lâu năm Cây lâu năm 
42 P3 S2 S1 S2 S3 E3 KĐG KĐG 1895 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
43 P3 S2 
 E3 KĐG KĐG 2014 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
44 S1 S1 S2 E2 1 - 3 87,7 988 Cây lâu năm Cây lâu năm 
45 S1 S1 S3 E2 3 - 6 76 4292 Cây hàng năm Cây lâu năm 
46 P3 S1 E2 KĐG KĐG 8863 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
47 P3 S2 E2 KĐG KĐG 1390 Rừng trồng Rừng sản xuất 
48 S1 S2 S3 E2 1 - 3 75 109833 Cây lâu năm Cây lâu năm 
49 S1 S3 S3 E2 1 - 3 75 26392 Cây hàng năm Cây lâu năm 
ee 
Loại 
CQ 
Rừng 
phòng 
hộ 
Rừng 
sản 
xuất 
Cây 
lâu 
năm 
Cây 
HN 
Lúa 
nƣớc 
Xói 
mòn 
tiềm 
năng 
Thực trạng nước thiếu 
Diện tích Hiện trạng 
Định hƣớng 
phát triển 
Tháng 
Mức 
đảm bảo 
(%) 
50 P3 S3 S1 S3 S3 E2 KĐG KĐG 1807 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
51 P3 S1 E3 KĐG KĐG 3211 Rừng khộp Rừng sản xuất 
52 S2 S1 E2 1 - 3 87,7 3430 Cây lâu năm Cây lâu năm 
53 S1 S1 S3 E3 1 – 4, 6 72 2018 Cây hàng năm Cây lâu năm 
54 P3 E3 KĐG KĐG 25950 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
55 P3 S2 S1 S2 S3 E3 KĐG KĐG 1042 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
56 S1 S2 S3 E3 1 – 4, 6 72 10675 Cây hàng năm Cây lâu năm 
57 P3 S2 S1 S2 S3 E3 KĐG KĐG 1569 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
58 P3 S1 E3 KĐG KĐG 1188 Rừng khộp Rừng sản xuất 
59 S1 S1 S2 E2 1 - 3 87,7 1917 Cây lâu năm Cây lâu năm 
60 
S1 S1 S3 E2 3 - 6 76 8197 Cây hàng năm Cây lâu năm 
61 P3 S1 E3 KĐG KĐG 6071 Rừng khộp Rừng sản xuất 
62 S2 S1 KĐG 1 - 3 75 590 Cây hàng năm Lúa 
63 S2 S2 S2 E3 1 – 4, 7 65 602 Cây lâu năm Cây lâu năm 
64 S2 S2 S2 E3 1 – 4, 7 65 517 Cây hàng năm Cây lâu năm 
65 P3 S1 E2 KĐG KĐG 1961 Rừng khộp Rừng sản xuất 
66 S2 S2 S3 E2 1 – 4, 6 72 1797 Cây lâu năm Cây lâu năm 
ff 
Loại 
CQ 
Rừng 
phòng 
hộ 
Rừng 
sản 
xuất 
Cây 
lâu 
năm 
Cây 
HN 
Lúa 
nƣớc 
Xói 
mòn 
tiềm 
năng 
Thực trạng nước thiếu 
Diện tích Hiện trạng 
Định hƣớng 
phát triển 
Tháng 
Mức 
đảm bảo 
(%) 
67 P3 S2 E3 KĐG KĐG 2894 Rừng khộp Rừng sản xuất 
68 S1 S2 S2 E3 1 – 4, 6 72 4770 Cây lâu năm Cây lâu năm 
69 S1 S2 S2 E3 1 – 4, 6 72 2977 Cây hàng năm Cây lâu năm 
70 P3 S2 S1 S2 S2 E3 KĐG KĐG 1237 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
71 P3 S1 E3 KĐG KĐG 1579 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
72 P3 S1 E3 KĐG KĐG 5368 Rừng khộp Rừng sản xuất 
73 S1 S1 S2 E3 1 – 4, 6 72 2697 Cây lâu năm Cây lâu năm 
74 S2 S1 S2 E3 1 - 3, 6 69 1760 Cây hàng năm Cây lâu năm 
75 P3 S2 S1 S1 S2 E3 KĐG KĐG 4315 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
76 S2 S2 S2 E3 1 – 4, 6 72 1946 Cây lâu năm Cây lâu năm 
77 P1 E2 KĐG KĐG 14821 Trảng cây bụi Rừng phòng hộ 
78 P2 E2 KĐG KĐG 18221 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
79 P3 S1 E2 KĐG KĐG 12116 Rừng thứ sinh Rừng sản xuất 
80 P3 S1 E3 KĐG KĐG 6089 Rừng trồng Rừng sản xuất 
81 S2 S1 S2 E3 3 - 6 76 72647 Cây hàng năm Cây hàng năm 
82 P3 S1 E3 KĐG KĐG 61229 Rừng khộp Rừng sản xuất 
83 S2 S1 S2 E3 1 – 4, 6 72 21821 Cây lâu năm Cây lâu năm 
gg 
Loại 
CQ 
Rừng 
phòng 
hộ 
Rừng 
sản 
xuất 
Cây 
lâu 
năm 
Cây 
HN 
Lúa 
nƣớc 
Xói 
mòn 
tiềm 
năng 
Thực trạng nước thiếu 
Diện tích Hiện trạng 
Định hƣớng 
phát triển 
Tháng 
Mức 
đảm bảo 
(%) 
84 S2 S1 S2 E3 1 – 4, 6 72 29660 Cây hàng năm Cây hàng năm 
85 P3 S2 S2 S1 S2 E3 KĐG KĐG 13478 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
86 S1 S1 KĐG 1 – 4, 6 72 9579 Cây hàng năm Lúa 
87 S1 S1 KĐG 3 - 6 76 680 Cây hàng năm Lúa 
88 S1 S1 KĐG 3 - 6 76 458 Cây hàng năm Lúa 
89 S3 S1 S2 KĐG 1 - 3, 6 69 819 Cây hàng năm Cây hàng năm 
90 S3 S1 S1 KĐG 1 - 3, 6 69 1218 Cây hàng năm Cây hàng năm 
91 P3 KĐG KĐG KĐG 1870 Trảng cây bụi Rừng sản xuất 
92 S3 S1 S1 KĐG 1 - 3 75 1113 Cây lâu năm Cây hàng năm 
93 S3 S1 S1 KĐG 3 - 6 76 23832 Cây hàng năm Cây hàng năm 
94 S3 S1 S1 KĐG 3 - 6 76 50149 Cây hàng năm Cây hàng năm 
95 S1 S1 KĐG 1 - 3, 6 69 6568 Cây hàng năm Lúa 
96 S1 S1 KĐG 3 - 6 76 18402 Cây hàng năm Lúa 
hh 
Phụ lục 17: Giá trị hàng hóa của mô hình nông, lâm nghiệp kết hợp 
TT Loại sản phẩm Khối lƣợng Giá bán Giá trị sản xuất 
(đồng) 
1 Khai thác gỗ 440 m3 500.000đ/m3 220.000.000 đ 
2 Sắn 250 tấn 800.000/tấn 200.000.000 đ 
3 Cam đƣờng 6,9 tấn 10.000.000/tấn 6.900.000 đ 
4 Sả 3.000 kg 5.000 đồng/kg 15.000.000 đ 
5 Lợn sọc dƣa 550 con 1.000.000 đ/con 550.000.000 đ 
6 Gà thả vƣờn 3.700 con 110.000 đ/con 407.000.000 đ 
7 Bồ câu 1.150 cặp 60.000 đ/cặp 69.000.000 
Tổng thu (giá trị thu về trong 9 năm bắt đầu mô hình) 1.530.000.000 đ 
Tổng chi (giá trị chi trong 9 năm bắt đầu mô hình) 598.000.000 đ 
Lãi trong 9 năm 932.000.000 đ 
Phụ lục 18: Giá trị hàng hóa của mô hình cây hồ tiêu (1ha) 
Năm Chi phí Các khoản thu 
Chi phí Thành tiền Chi theo năm Thu 
hoạch 
(tấn/ha) 
Thành tiền 
1 
Nhân công 134.000.000 
692.000.000 
Máy móc, thiết bị 108.000.000 
Giống, phân bón 417.000.000 
Các chi phí khác 33.000.000 
Lãi suất 346.000.000 
2 
Nhân công 114.000.000 
339.000.000 Vật tƣ, phân bón 225.000.000 
Lãi suất 135.600.000 
3 
Nhân công 116.000.000 
370.000.000 3,15 472.500.000 
Vật tƣ, phân bón 254.000.000 
Lãi suất 111.000.000 
4 
Nhân công 110.000.000 
351.000.000 7,35 1.102.500.000 
Vật tƣ, phân bón 241.000.000 
Lãi suất 70.200.000 
5 Nhân công 109.000.000 360.000.000 9,24 
ii 
Vật tƣ, phân bón 251.000.000 1.386.000.000 
 Lãi suất 36.000.000 
Tổng chi phí đầu tư trong 5 năm 2.810.800.000 2.961.000.000 
6 
Nhân công, vật 
tƣ, phân bón 
360.000.000 10,08 1.512.000.000 
7 
Nhân công, vật 
tƣ, phân bón 
360.000.000 10,08 1.512.000.000 
8 
Nhân công, vật 
tƣ, phân bón 
360.000.000 10,08 1.512.000.000 
9 
Nhân công, vật 
tƣ, phân bón 
360.000.000 10,08 1.512.000.000 
10 
Nhân công, vật 
tƣ, phân bón 
360.000.000 10,08 1.512.000.000 
Tổng chi phí đầu tƣ trong 10 năm 4.610.800.000 
Tổng 
thu 
10.521.000.000 
Phụ lục 19: Giá trị hàng hóa của mô hình cây mía (1ha) 
STT Chi phí Giá thành 
1 Chi phí trung gian IC, trong đó: 22.430.000 
 Chi phí giống 4.630.000 
 Chi phí phân bón 10.980.000 
 Chi phí làm đất 3.430.000 
 Chi phí thuốc cỏ, sâu 3.390.000 
2 Chi phí thuê lao động thu hoạch 2.800.000 
3 Chi phí vận chuyển và bốc vác 2.090.000 
4 Lãi suất vay vốn (tùy thuộc, tạm tính 10%) 2.240.000 
 Tổng chi phí (TC) 29.570.000 đồng 
 Tổng giá trị sản xuất (GO) 80.000.000 đồng 
 Giá trị tăng thêm (VA = GO – IC) 57.570.000 đồng 
 Lợi nhuận thuần (Pr = GO – TC) 50.430.000 đồng 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xac_lap_co_so_dia_ly_hoc_phuc_vu_phat_trien_nong_lam.pdf
  • pdfThông tin LATS.pdf
  • pdfTom tat_TA.pdf
  • pdfTom tat_TV.pdf