Luận án Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thông dụng cho học sinh 7 - 10 tuổi theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới năm 2016 và đánh giá hiệu quả
Thiếu vi chất dinh dưỡng, gây ra gánh nặng về bệnh tật cho trẻ em ở nhiều
quốc gia với những ảnh hưởng nặng nề tới phát triển thể chất và trí tuệ cũng như
làm gia tăng tỷ lệ tàn tật và tử vong [1]. Thiếu vi chất dinh dưỡng, đặc biệt thiếu
vitamin A, thiếu máu thiếu sắt, thiếu kẽm, thiếu Iod cùng với suy dinh dưỡng vẫn
đang là vấn đề ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ở các nước đang phát triển (trong đó
có Việt Nam) [2]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm
trên thế giới có khoảng 3 triệu trẻ em khô mắt, 251 triệu trẻ thiếu vitamin A thể
tiền lâm sàng [3], trong đó vùng Châu Á và Đông Nam Á chiếm 35%, có 750 triệu
trẻ em bị thiếu máu, trên 30% trẻ em < 5="" tuổi="" bị="" thiếu="" kẽm="" [4].="" các="" vấn="" đề="" thiếu="">
chất khác như thiếu vitamin D, thiếu selen cũng còn tương đối trầm trọng ở những
nước đang phát triển, đặc biệt là nước nghèo.
Ở Việt Nam, tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em đã giảm nhưng tới năm 2015, thiếu
máu ở trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn ở mức 27,8% và tỷ lệ thiếu sắt ở trẻ em dưới 5
tuổi lên tới 50,3% [2]. Tỷ lệ thiếu kẽm ở trẻ em dưới 5 tuổi là 81,2%. Tỷ lệ này có
giảm xuống vào năm 2015 nhưng vẫn còn rất cao (69,4%) [2].
Ở trẻ nhỏ, thiếu vi chất thường xẩy ra đồng thời như thiếu sắt thường đi
kèm với thiếu vitamin A, thiếu kẽm và các vi chất dinh dưỡng khác [3], thiếu vi
chất đi kèm tình trạng suy dinh dưỡng (đặc biệt ở nông thôn, vùng nghèo) [5].
Nguyên nhân chủ yếu do khẩu phần ăn của trẻ không đáp ứng nhu cầu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thông dụng cho học sinh 7 - 10 tuổi theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới năm 2016 và đánh giá hiệu quả
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG TRẦN KHÁNH VÂN XÂY DỰNG CÔNG THỨC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀO THỰC PHẨM THÔNG DỤNG CHO HỌC SINH 7-10 TUỔI THEO HƯỚNG DẪN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NĂM 2016 VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG TRẦN KHÁNH VÂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÂY DỰNG CÔNG THỨC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀO THỰC PHẨM THÔNG DỤNG CHO HỌC SINH 7-10 TUỔI THEO HƯỚNG DẪN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NĂM 2016 VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG MÃ SỐ: 9720401 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN HIỆP PGS. TS. TRẦN THUÝ NGA HÀ NỘI - 2020 iii L i cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu c a riêng tôi, các k t qu nghiên cứu đ c trình bày trong lu n án là trung th c, khách quan và ch a t ng đ c b o v b t k h c v nào. Tôi xin cam đoan r ng m i s giúp đ ho c đóng góp cho vi c th c hi n lu n án đã đ c cám n, các thông tin trích d n trong lu n án này đ u đ c ghi rõ ngu n g c. Hà N i, ngày 26 tháng 6 n m 2020 Tác gi luận án Tr n Khánh Vân iv LỜI CÁM ƠN Từ đáy lòng mình, tôi biết ơn sâu sắc bố mẹ, người đã sinh ra tôi, nuôi nấng niềm đam mê học hỏi của tôi và hỗ trợ nâng đỡ tôi trong suốt cả cuộc đời. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Xuân Hiệp, PGS. TS. Trần Thúy Nga đã rất tận tâm khích lệ và chỉ bảo cho tôi trong quá trình hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Giáo sư Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng; người thầy, người anh, người đồng nghiệp đã hun đúc ý chí quyết tâm, rèn giũa tính kỷ luật, tạo điều kiện để tôi trưởng thành, vững vàng trong nghề nghiệp, và trong một giai đoạn đặc biệt là quá trình hoàn thành luận án này. Lời cám ơn chan chứa yêu thương được gửi tới Chồng và hai con trai tôi, những người đã luôn dang rộng vòng tay, tiếp năng lượng cho tôi, những người mang đến thêm “việc”, thêm “rắc rối” nhưng với ý nghĩa thân thương của tình yêu và cuộc sống, mang đến cho tôi hương vị của cuộc đời, niềm tin và động lực để hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp ở Trung tâm Đào tạo, Phòng Kế Hoạch, Khoa Vi chất Dinh dưỡng, Phòng Tổ chức Hành chính,Viện Dinh dưỡng,Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Y tế huyện Phú Bình, Thái Nguyên là những người luôn nhiệt tình giúp đỡ, không quản ngại cho tôi thêm những khoảng thời gian quý báu và các kỹ năng của họ để tôi có thể hoàn thành công trình nghiên cứu và báo cáo luận án v MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ........................................................................................... iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................ xi ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 Chương I. TỔNG QUAN ........................................................................... 4 1.1. VI CHẤT DINH DƯỠNG ........................................................................ 4 1.1.1. Lịch sử về vi chất dinh dưỡng ........................................................... 4 1.1.2. Đặc điểm lứa tuổi học đường và vai trò dinh dưỡng đối với lứa tuổi này ........................................................................................................ 5 1.1.3. Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ tuổi học đường .................. 6 1.1.3.1. Trên thế giới.................................................................................. 6 1.1.3.2. Tại Việt Nam ................................................................................ 8 1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ tuổi học đường ................................................................................................. 11 1.1.5. Các phương pháp đánh giá tình trạng vi chất dinh dưỡng cộng đồng (vitamin A, thiếu máu, sắt, kẽm) của học sinh lứa tuổi học đường ...... 14 1.1.5.1. Đánh giá tình trạng thiếu vitamin A ............................................ 14 1.1.5.2. Đánh giá tình trạng thiếu máu ..................................................... 14 1.1.5.3. Đánh giá tình trạng thiếu sắt ........................................................ 15 1.1.5.4. Đánh giá tình trạng thiếu kẽm ..................................................... 15 1.2. TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀO THỰC PHẨM .......... 17 1.2.1. Lịch sử tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm ................... 17 1.2.2. Phương pháp tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm .......... 18 1.2.3. Hiệu quả của tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm đối với tình trạng vi chất dinh dưỡng .............................................................. 20 1.2.3.1. Đối với tình trạng vitamin A ....................................................... 20 1.2.3.2. Đối với tình trạng sắt ................................................................... 22 1.2.3.3. Đối với tình trạng kẽm ................................................................ 25 1.2.3.4. Đối với tình trạng đa vi chất dinh dưỡng ..................................... 26 1.2.4. Hiệu quả giá thành .......................................................................... 27 1.2.5. Phương pháp tăng cường vi chất dinh dưỡng vào sữa ..................... 29 1.2.6. Cảm quan thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng ..................... 32 *Một số hạn chế của các nghiên cứu tăng cường VCDD vào sữa ............. 33 Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 34 2.1. Đối tượng, địa điểm và chất liệu nghiên cứu ........................................... 34 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 34 2.1.1.1. Đối tượng đánh giá hiệu quả can thiệp tới tình trạng nhân trắc dinh dưỡng ............................................................................................... 34 vi 2.1.1.2. Đối tượng đánh giá hiệu quả can thiệp lên tình trạng vi chất dinh dưỡng ............................................................................................... 35 2.1.1.3. Đối tượng đánh giá cảm quan thị hiếu sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng ............................................................................................... 35 2.1.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 36 2.1.3. Chất liệu nghiên cứu ....................................................................... 37 2.1.3.1. Sữa sử dụng cho nghiên cứu ........................................................ 37 2.1.3.2. Trang thiết bị ............................................................................... 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 39 2.2.1. Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào sữa .......... 39 2.2.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp của sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng ................................................................................................. 40 2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 40 2.2.2.2. Cỡ mẫu ....................................................................................... 40 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu .................................................................. 43 2.2.4. Phân phối sản phẩm nghiên cứu ..................................................... 45 2.2.5. Theo dõi, giám sát .......................................................................... 46 2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá ...................... 47 2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................... 52 2.2.8. Các biện pháp khống chế sai số ...................................................... 53 2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu .............................................................. 53 Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 54 3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của học sinh tham gia nghiên cứu ......... 54 3.2. Xây dựng công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng ............................... 57 3.3. Cảm quan của sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng .................................. 61 3.4. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng .......... 63 3.4.1. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học trước can thiệp .......... 63 3.4.2. Hiệu quả sử dụng sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng tới chỉ số nhân trắc của học sinh tiểu học .................................................................... 65 3.4.3. Hiệu quả can thiệp đối với sự thay đổi chỉ số vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi ........................ 72 Bảng 3.21. Thay đổi nồng độ vitamin A huyết thanh (μmol/L) sau can thiệp .................................................................................................... 72 Chương IV. BÀN LUẬN ......................................................................... 85 4.1. Xây dựng công thức tăng cường VCDD vào sữa cho trẻ em tuổi học đường ....................................................................................................... 85 4.2. Một số đặc điểm khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng của học sinh trước can thiệp................................................................................................... 93 4.3. Hiệu quả sử dụng sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với sự thay đổi chỉ số nhân trắc ........................................................................................ 95 4.4. Hiệu quả sử dụng sữa tăng cường vi chất dinh dưỡng tới tình trạng vi chất dinh dưỡng ở học sinh nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi ........................ 102 4.4.1. Hiệu quả đối với tình trạng vitamin A .......................................... 102 vii 4.4.2. Hiệu quả đối với tình trạng tình trạng thiếu máu ........................... 104 4.4.5. Hiệu quả đối với tình trạng tình trạng kẽm.................................... 109 KẾT LUẬN ............................................................................................ 112 1. Đã xây dựng được công thức tăng cường vi chất dinh dưỡng vào sữa sử dụng cho học sinh tiểu học 7-10 tuổi ...................................................... 112 2. Hiệu quả sử dụng sữa tươi tăng cường vi chất dinh dưỡng và sữa tiệt trùng tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với các chỉ số nhân trắc .................... 112 3. Hiệu quả can thiệp đối với tình trạng vi chất dinh dưỡng ......................... 113 KHUYẾN NGHỊ .................................................................................... 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 116 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI/T: BMI theo tuổi CC/T: Chiều cao theo tuổi CDC: Centers for Disease and Prevention Control (Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ) CN/T: Cân nặng theo tuổi DALY: Disability-Adjusted Life-Year (Năm sống khỏe mạnh không bệnh tật) GDP: Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) Hb: Hemoglobin IVACG: International Vitamin A Nutrition Consultative Group – Nhóm Tư vấn Dinh dưỡng quốc tế về vitamin A IZiNCG: International Zinc Nutrition Consultative Group - Nhóm Tư vấn Dinh dưỡng quốc tế về kẽm NCDDKN: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị SDD: Suy dinh dưỡng VAD-TLS: Thiếu vitamin A thể tiền lâm sàng VAD-GH: Thiếu vitamin A giới hạn (marginal Vitamin A deficiency) VCDD: Vi chất dinh dưỡng YNSKCĐ: Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng WHO: World Health Organization(Tổ chức y tế Thế giới) ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt các chỉ số giám sát và đánh giá 46 Bảng 2.2 Cách tính tuổi của trẻ 48 Bảng 2.3 Đánh giá chỉ số Z-score về tình trạng dinh dưỡng 48 Bảng 3.1 Đặc điểm chung của học gia đình học sinh 54 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng khẩu phần của 3 nhóm tại thời điểm T0 55 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng trong một hộp sữa 180ml và mức đáp ứng NCDDKN 59 Bảng 3.4 Phân bổ theo giới tính và lớp học của trẻ tham gia đánh giá cảm quan 60 Bảng 3.5 Khả năng chấp nhận cảm quan hai loại sữa tăng cường VCDD 61 Bảng 3.6 Đặc điểm nhân trắc của học sinh tiểu học ở huyện Phú Bình 62 Bảng 3.7 Mức độ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của học sinh tại thời điểm T0 63 Bảng 3.8. Mức độ suy dinh dưỡng thể thấp còi theo trường tại thời điểm T0 63 Bảng 3.9. Mức độ suy dinh dưỡng thể gầy còm theo trường tại thời điểm T0 64 Bảng 3.10 Tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân và béo phì theo giới tính 64 Bảng 3.11 Một số đặc điểm nhân trắc của học sinh tiểu học thời điểm T0 65 Bảng 3.12 Thay đổi về cân nặng sau can thiệp 65 Bảng 3.13 Thay đổi về chiều cao sau can thiệp 66 Bảng 3.14 Thay đổi chỉ số BMI sau can thiệp 66 Bảng 3.15 Thay đổi chỉ số Z-Score cân nặng/tuổi sau can thiệp 67 Bảng 3.16 Thay đổi chỉ số Z-Score chiều cao/tuổi sau can thiệp 67 Bảng 3.17 Thay đổi chỉ số Z-Score BMI/tuổi sau can thiệp 68 Bảng 3.18 Thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân sau can thiệp 69 Bảng 3.19 Thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi sau nghiên cứu 69 Bảng 3.20 Thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi sau nghiên cứu 70 Bảng 3.21 Thay đổi nồng độ vitamin A huyết thanh (μmol/L) sau can thiệp 71 Bảng 3.22 Thay đổi tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng 72 Bảng 3.23 Thay đổi tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng và vitamin A giới hạn 72 Bảng 3.24 Thay đổi nồng độ hemoglobin (g/L) sau can thiệp 73 x Bảng 3.25 Hiệu quả của sữa tăng cường VCDD với tình trạng thiếu máu 74 Bảng 3.26 Thay đổi nồng độ ferritin huyết thanh sau can thiệp 74 Bảng 3.27 Thay đổi tỷ lệ dự trữ sắt sau can thiệp 75 Bảng 3.28 Thay đổi nồng độ kẽm huyết thanh (μmol/L) sau can thiệp 76 Bảng 3.29 Thay đổi tỷ lệ thiếu kẽm sau can thiệp 76 Bảng 3.30 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với hàm lượng vitamin A huyết thanh sau can thiệp 77 Bảng 3.31 Mô hình hồi quy logicstic đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với thiếu vitamin A giới hạn ở nhóm 1 sau can thiệp 78 Bảng 3.32 Mô hình hồi quy logicstic đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với thiếu vitamin A giới hạn ở nhóm 3 sau can thiệp 79 Bảng 3.33 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dự đoán các yếu tố liên quan với hàm lượng hemoglobin ở đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng can thiệp 80 Bảng 3.34 Chỉ số ARR, RRR và NNT của sữa tăng cường VCDD đối với thiếu vi chất dinh dưỡng 81 xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Mức đáp ứng NCDDKN về năng lượng, các chất sinh năng lượng của khẩu phần 56 Biểu đồ 3.2 Mức đáp ứng nhu cầu vi chất dinh dưỡng của khẩu phần 56 Biểu đồ 3.3. ... ied Formulas. Pediatrics. 105(3): p. 1-6. 149. Iost C, Name JJ, Jeppsen RB, Ashmead HD (1998). Repleting hemoglobin in iron deficiency anemia in young children through liquid milk fortification with bioavailable iron amino acid chelate. Journal of the American college of Nutrition. 17(2): p. 187-94. 150. Olivares M, Walter T, Hertrampf E, Pizarro F, Stekel A (1989). Prevention of iron deficiency by milk fortification. The Chilean experience. Acta Paediatric Scandinavian Supplement. 361(109-13). 151. Juan A Rivera, Teresa Shamah, Salvador Villalpando, Eric Monterrubio (2010). Effectivenes of a large-scale iron-fortified milk distribution program on anemia and iron deficiency in low-income young children in Mexico. American Journal of Clinical Nutrition. 91(2): p. 431-9. 152. David Stevens, Alison Nelson (1995). The effect of iron in formula milk after 6 months of age. Archives of Disease in Childhood. 73(216-220). 153. DP Tuthill, M Cosgrove, F Dunstan, ML Stuart, JCK Wells, DP Davies (2002). Randomized double-blind controlled trial on the effects on iron status in the first year between a no added iron and standard infant formula received for three months. Acta Paediatrica. 91(2): p. 119–124. 154. Philip A. Walravens, Michael Hambidge (1976). Growth of infants fed a zinc supplemented formula. The American Journal of Clinical Nutrition. 29 (1114-11121). 155. Liana Schlesinger, Marianela Arevalo, Sonia Arredondo et al (1992). Effect of a zinc-fortified formula on immunocompetence and growth of malnourished infants. American Journal of Clinical Nutrition. 56: p. 491- 498. 156. Claudia S. Torrejo´ n, Carlos Castillo-Dura ´n, Eva D. Hertrampf, Manuel Ruz (2004) Zinc and Iron Nutrition in Chilean Children Fed Fortified Milk Provided by the Complementary National Food Program. Nutrition. 20: p. 177-180. 157. Kenneth H Brown, Daniel Lo´pez de Roman˜a, Joanne E Arsenault et al (2007) Comparison of the effects of zinc delivered in a fortified food or a liquid supplement on the growth, morbidity, and plasma zinc concentrations of young Peruvian children. American Journal of Nutrition. 85: p. 538-547. 158. Emily J. Morgan, Anne-Louise M. Heath, Ewa A. Szymlek-Gay (2010). Red Meat and a Fortified Manufactured Toddler Milk Drink Increase Dietary Zinc Intakes without Affecting Zinc Status of New Zealand Toddlers. Journal 128 of Nutrition. 140: p. 2221-2226. 159. Klaus EichlerID, Sascha Hess, Claudia Twerenbold et al (2019) Health effects of micronutrient fortified dairy products and cereal food for children and adolescents: A systematic review. PLoS One. 14(1) 160. Trinidad P. Trinidad, Aida C. Mallillin, Rosario S. Sagum et al (2015). Fortified milk consumption among 6-year old children: changes in biochemical markers of trace minerals and vitamins. Trace Elements and Electrolytes. 161. Janet W Rich-Edwards, Davaasambuu Ganmaa, Ken Kleinman, Namjav Sumberzul, Michael F Holick, et al (2011). Randomized trial of fortified milk and supplements to raise 25-hydroxyvitamin D concentrations in schoolchildren in Mongolia. American Journal of Clinial Nutrition. 94: p. 578–84. 162. Xueqin Du, Kun Zhu, Angelika Trube, Qian Zhang, Guansheng Ma, Xiaoqi Hu, David R. Fraser and Heather Greenfield (2004). School-milk intervention trial enhances growth and bone mineral accretion in Chinese girls aged 10– 12 years in Beijing. British Journal of Nutrition. 92: p. 159-168 163. Xiaoqin Wang, Zhaozhao Hui, Xiaoling Dai, Paul D. Terry, Yue Zhang et al (2017) Micronutrient-Fortified Milk and Academic Performance among Chinese Middle School Students: A Cluster-Randomized Controlled Trial. Nutrients. 9(226). 164. Saptawati Bardosono, Lestari E. Dewi, Sri Sukmaniah et al (2009). Effect of a six-month iron-zinc fortified milk supplementation on nutritional status, physical capacity and speed learning process in Indonesian underweight schoolchildren: randomized, placebo-controlled. Medical Journal Indonesia. 18(3): p. 193-202. 165. Endang Dewi Lestari, Saptawati Bardosono, Leilani Lestarina, Harsono Salim (2009). Effect of iron-zinc fortified milk on iron status and functional outcomes in underweight children. Paediatrica Indonesiana. 49(3): p. 139- 148. 166. Đỗ Thị Kim Liên, Bùi Thị Nhung, Nguyễn Văn Khang và CS (2006). Hiệu quả của sữa và sữa giàu đa vi chất lên tình trạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của trẻ học sinh tiểu học. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 2(1): p. 41-48. 167. Bùi Thị Nhung, Lê Thị Hợp (2014). Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của sử dụng sữa tươi TH True milk bổ sung vi chất “ Sữa tươi tiệt trùng sữa học đường - có đường”của học sinh mẫu giáo và tiểu học của huyện Nghĩa Đàn. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học. 168. Roussa Tsikritzi, Paula J Moynihan, Margot A Gosney, Victoria J Allenc, Lisa Methven (2013). The effect of macro-andmicro-nutrient fortification of biscuits on their sensory properties and on hedonic liking of older people Journal of the Science of Food and Agriculture. 169. World Health Organization (2009). WHO Anthroplus for personal computer - Software for assessing growth of the world's children and adolescents. 129 Department of Nutrition for Health and Development. 170. World Health Organization (accessed 2011). Serum ferritin concentrations for the assessment of iron status and iron deficiency in populations. Vitamin and Mineral Nutrition Information System. Geneva, World Health Organization. (WHO/NMH/NHD/MNM/11.2). 171. World Health Organization, Serum retinol concentrations for determining the prevalence of vitamin A deficiency in populations. Vitamin and Mineral Nutrition Information System. Geneva, WHO (WHO/NMH/NHD/MNM/11.3 2011. 172. Viện Dinh dưỡng (2016). Nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội. 173. Home Food Fortification Technical Advisory group (HF-TAG -2019). Evidence on home fortification product. 174. World Health Organization, World Food Program, UNICEF (2007). Preventing and controlling micronutrient deficiencies in populations affected by an emergency. Joint statement by the WHO, the WFP and the United Nations Children’s Fund. CEFstatement.pdf?ua=1. 175. United States Department of Agriculture (2015). USDA commodity requirement RUF ready-to-use nutritional food for use in international food assistance programs. 176. Home Food Fortification Technical Advisory group (HF-TAG, 2016). Programmatic guidance brief on use of micronutrient powders (MNP) for home fortification. HFTAG, UNICEF, GAIN, World Food Program. 177. Food and Drug Administration (2018). Vitamin D for milk and milk alternatives. USDA, Food Ingredients & Packaging/Food Additives & Petitions. 178. The Dairy Practices Council USA, Guideline for vitamin A&D fortification of fluid milk. 2001. 179. Trường Đại học Y tế Công cộng (2006). Thống kê y học 180. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Hoan (2010). Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên bệnh tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6-36 tháng tuổi. Tạp chí Y học Dự phòng. 10(118): tr. 17-25. 181. Hoàng Văn Phương, Trần Thúy Nga, Nguyễn Song Tú, Nguyễn Thị Phương Trang, Lê Danh Tuyên, Trần Khánh Vân (2017). Hiệu quả của sử dụng hạt nêm và dầu ăn tăng cường vitamin A đến tình trạng vi chất dinh dưỡng và nhân trắc của trẻ 36 – 66 tháng tuổi có nguy cơ thấp còi. Báo cáo đề tài cấp Viện Dinh dưỡng. 182. Viện Dinh dưỡng (2016). Xu hướng dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2015. Số liệu thống kê dinh dưỡng 2015. 183. Hà Duyên Tư (2006). Kỹ thuật phân tích cảm quan sản phẩm. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 130 184. Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội (2016). Hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020. 17/2016/TT-BLĐTBXH. Ngày 28 tháng 6 năm 2016. 185. World Health Organization (2005). Global Database on Child Growth and Malnutrition: methodology and application. WHO press. 186. World Health Organization (1996). Indicators for assessing vitamin A deficiency and their application in monitoring and evaluating intervention programmes. Geneva, WHO. 187. Home Food Fortification Technical Advisory group (HF-TAG, 2013). Manual on Micronutrient Powder (MNPs) Composition. 188. A Laupacis, DL Sackett, RS Roberts (1988). An Assessment of Clinically Useful Measures of the Consequences of Treatment. New England Journal of Medicine. 318(26): p. 1728-33. 189. L A Wu, TE Kottke (2001). Number Needed to Treat: Caveat Emptor. Journal of Clinical Epidemiology. 54(2): p. 111-6. 190. Tran Khanh Van, Kurt Burja, Tran Thuy Nga, Kannitha Kong, Jacques Berger, Michelle Gardner, Marjoleine A. Dijkhuizen, Le Thi Hop, Le Danh Tuyen, Frank Wieringa (2014). Organoleptic Qualities and acceptability of fortified rice in two Southest Asian countries. New York Academy of Sciences. 1324: p. 48-54C. 191. Anjana RaiID, Macha Raja Maharjan, Helen A. Harris Fry et al (2019). Consumption of rice, acceptability and sensory qualities of fortified rice amongst consumers of social safety net rice in Nepal. PLOS ONE. p. 1-17. 192. Osman MM, MM Ismail (2004). Effect of fortification with zinc, iron and ascorbic acid on the chemical, microbiological and organoleptic properties of buffalo's bio-yogust. Journal of Agricultural Science, Mansoura University. 29(1): p. 237 - 251. 193. Shashank Gaur, Anna W. Waller, Juan E. Andrade (2019). Effect of Multiple Micronutrient Fortification on Physico-Chemical and Sensory Properties of Chhash (Traditional Indian Yogurt-Based Drink). Foods. 8(5). 194. Kaushik R, Arora S (2017). Effect of calcium and vitamin D2 fortification on physical, microbial, rheological and sensory characteristics of yoghurt. International Food Research Journal. 24(4): p. 1744-1752. 195. Maryam Jalili (2016). Chemical composition and sensory characteristics of Feta cheese fortified with iron and ascorbic acid. Dairy Science & Technology. 96: p. 579–589 196. World Health Organization, Food and Agriculture Organization (2004). Vitamin and mineral requirements in human nutrition. 2nd ed. Geneva, WHO. 197. Food and Nutrition Board, Institute of Medicine (1998). Dietary Reference Intakes: A Risk Assessment Model for Establishing Upper Intake Levels for Nutrients. 198. Maria Nieves Garcia-Casal, Robin Mowson, Lisa Rogers, Ruben Grajeda, and consultation working group (2019). Risk of excessive intake of vitamins 131 and minerals delivered through public health interventions: objectives, results, conclusions of the meeting, and the way forward. Annals of the New York Academy of Science. 1446 (Special Issue). p. 5-20. 199. Samantha MR Klinga, Liane S. Roea, Christine E. Sancheza, Barbara J. Rolls (2016). Does milk matter: Is children's intake affected by the type or amount of milk served at a meal? Appetite. 1(105): p. 509-518. 200. Lê Văn Giang (2014). Hiệu quả bổ sung sắt phối hợp với Selen đến tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở học sinh tiểu học 7-10 tuổi tại Phổ Yên, Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ y tế công cộng. 201. Lê Danh Tuyên (2012). Phương pháp nhân trắc trong đánh giá dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi. Nhà xuất bản Y học. tr. 31-40. 202. Lê Nguyễn Bảo Khanh (2010). Tình trạng dinh dưỡng và xu hướng tăng truởng của trẻ lứa tuổi học đường. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 6(3+4): tr. 24-30. 203. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Đặng Trường Duy, Phạm Thị Ngần và CS (2009). Hiệu quả của bổ sung đồ uống Milo đến tình trạng dinh dưỡng, thể lực, trí lực của trẻ em 7-8 tuổi tại Huyện Gia Bình, Bắc Ninh. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 5 (3+4): tr. 105-115. 204. Lê Thị Hợp, Trần Thị Lụa, Hà Huy Tuệ, Đỗ Thị Phương Hà (2011). Hiệu quả của bổ sung sữa giàu năng lượng PediaPlus đến tình trạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của trẻ em 36-72 tháng tuổi vùng nông thôn. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 7 (2): p. 49-56. 205. Veena Shatrugna, Nagalla Balakrishna, Kamala Krishnaswamy (2006). Effect of micronutrient supplement on health and nutritional status of schoolchildren: bone health and body composition. Nutrition. 22(1): p. S33- S39. 206. Nguyễn Đỗ Vân Anh, Cao Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2008). Hiệu quả của bổ sung vitamin A lên tình trạng dinh dưỡng của trẻ 3- 5 tuổi tại xã Tiên Phương, Huyện Chương Mỹ, Hà Tây. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 4(1): tr. 25-32. 207 SM Ziauddin Hyder, Farhana Haseen, Marufa Khan et al (2007), A Multiple- Micronutrient-Fortified Beverage Affects Hemoglobin, Iron, and Vitamin A Status and Growth in Adolescent Girls in Rural Bangladesh. Journal of Nutrition, 2007. 137(9): p. 2147-53. 208. Manorama R, Sarita M, Rukmini C (1997). Red palm oil for combating vitamin A deficiency. Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition. 6: p. 56-59. 209 Nga TT, Winichagoon P, Dijkhuizen MA, Khan NC, Wasantwisut E, Furr H et al (2009). Multi-micronutrient-fortified biscuits decreased prevalence of anemia and improved micronutrient status and effectiveness of deworming in rural Vietnamese school children. American Journal of Clinical Nutrition. p. 139:1013-1021. 210. Cora Best, Nicole Neufingerl, Joy Miller Del Rosso, Catherine Transler, Tina van den Briel, Saskia Osendarp (2011). Can multi-micronutrient food fortification improve the micronutrient status, growth, health, and cognition 132 of schoolchildren? A systematic review. NutritionReviews. 69(4): p. 186– 204. 211. Zimmermann MB, Biebinger R, Rohner F, Dib A, Zeder C, Hurrell RF, Chaouki N (2006). Vitamin A supplementation in children with poor vitamin A and iron status increases erythropoietin and hemoglobin concentrations without changing total body iron. American Journal of Clinical Nutrition (84): p. 580-586. 212. Todd Evans (2005). Regulation of hematopoiesis by retinoid signalling. Experimental Hematology (33): p. 1055-61. 213. Anne Sidnell, Sandrine Pigat, Sigrid Gibson, Rosalyn O’Connor, Aileen Connolly, Sylwia Sterecka, Alison M. Stephen (2016). Nutrient intakes and iron and vitamin D status differ depending on main milk consumed by UK children aged 12–18 months – secondary analysis from the Diet and Nutrition Survey of Infants and Young Children. Journal of Nutritional Science. 5(e32): p. 1-8. 214. Mwanril D, Worsley A, Ryan P, Masika J (2000). Supplemental vitamin A improves anemia and growth in anemic school children in Tanzania. Journal of Nutrition. 130: p. 2691-2696. 215. Pinkaew S, Winichagoon P, Hurrell RF, Wegmuller R (2013). Extruded rice grains fortified with zinc, iron, and vitamin A increase zinc status of Thai school children when incorporated into a school. The Journal of Nutrition. p. 143:362-8.
File đính kèm:
- luan_an_xay_dung_cong_thuc_tang_cuong_vi_chat_dinh_duong_vao.pdf
- 2. Tom tat_VN.pdf
- 3. Tom tat_Eng.pdf
- 3. Trich yeu luan an_Eng.docx
- 3. Trich yeu luan an_VN.docx
- 4. Trang thong tin luan an.docx