Luận án Xây dựng thuật toán ổn định và điều khiển uav dạng tri - Rotor khối lượng nhỏ
Ngày nay, các robot đƣợc thiết kế và chế tạo trên nền công nghệ tiên
tiến có độ thông minh cao, có khả năng đƣa ra quyết định ở những tình huống
phức tạp và hoạt động trong những điều kiện khắc nghiệt [14],[24], chúng có
thể hỗ trợ con ngƣời trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là những công việc
nặng nhọc, những nơi con ngƣời khó có thể tới, cũng nhƣ những nơi nguy
hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con ngƣời. Một trong những loại robot
đƣợc đầu tƣ nghiên cứu với những công nghệ tiên tiến và phát triển nhanh đó
là các phƣơng tiện bay không ngƣời lái (UAV - Unmanned Aerial Vehicle)
hay còn đƣợc gọi là robot bay.
UAV ban đầu đƣợc gọi là máy bay không ngƣời lái và xuất hiện lần
đầu tiên trong chiến tranh thế giới thứ nhất, chúng thực hiện các nhiệm vụ
quân sự thuần túy, và kể từ đó UAV đã phát triển không ngừng cho những
ứng dụng khác nhau [10],[37],[48],[61]. Ứng dụng ƣu tiên hàng đầu của UAV
là sử dụng trong các hoạt động quân sự, nhƣ hoạt động trinh sát thu thập dữ
liệu và quan sát kẻ thù [9],[12],[51], các hệ thống UAV đƣợc sử dụng trong
các nhiệm vụ dân sự ở những vùng nguy hiểm hoặc ở những nơi khó khăn
cho con ngƣời thực hiện các nhiệm vụ [39],[40],[60]. Trong lĩnh vực nghiên
cứu khoa học, các UAV cũng đƣợc sử dụng trong một số nhiệm vụ điều tra tài
nguyên khu vực, thu thập dữ liệu, quan sát núi lửa, dự báo thời tiết, giám sát
các lãnh thổ tự trị và các hoạt động khác nhau [42],[46],[52]. Sự trải rộng các
ứng dụng của hệ thống UAV đã làm tăng sự quan tâm nghiên cứu về UAV và
làm cho lĩnh vực thiết kế và vận hành UAV là hƣớng phát triển năng động
nhất trong ngành hàng không vũ trụ [29], [62]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xây dựng thuật toán ổn định và điều khiển uav dạng tri - Rotor khối lượng nhỏ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ĐẶNG VĂN THÀNH XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂN UAV DẠNG TRI-ROTOR KHỐI LƢỢNG NHỎ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ĐẶNG VĂN THÀNH XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂN UAV DẠNG TRI-ROTOR KHỐI LƢỢNG NHỎ Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9 52 02 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Trần Đức Thuận 2. TS Phạm Văn Nguyên HÀ NỘI – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Trần Đức Thuận và TS Phạm Văn Nguyên. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các dữ liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ. NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Văn Thành ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại Viện Khoa học và Công nghệ quân sự/BQP. Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đức Thuận TS. Phạm Văn Nguyên đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Viện Tên lửa/Viện KH-CN quân sự, Khoa Hàng không vũ trụ/Học viện KTQS, Phòng Đào tạo, Phòng Quản lý KHCN đã luôn quan tâm và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp đã quan tâm đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện công trình khoa học này. Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2021 Nghiên cứu sinh Đặng Văn Thành iii MỤC LỤC MỤC LỤC .... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .. vi DANH MỤC CÁC BẢNG .. x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ... xi MỞ ĐẦU .... 1 Chƣơng I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN TRI-ROTOR ...... 8 1.1. Khát quát về tri-rotor .... 8 1.1.1. Nguyên lý điều khiển chuyển động tri-rotor . 10 1.1.2. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tri-rotor .......... 11 1.2. Tình hình nghiên cứu các thuật toán điều khiển tri-rotor........ 13 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .. 14 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc .. 14 1.2.3. Nhận xét ...... 18 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .. 18 1.4. Kết luận Chƣơng I ...... 19 Chƣơng II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CHO UAV DẠNG TRI-ROTOR ......... 20 2.1. Các hệ tọa độ và tham số đặc trƣng khi xem xét chuyển động tri- rotor ..... 20 2.2. Các đầu vào và đầu ra của mô hình điều khiển tri rotor 23 2.3. Các lực và các momen tác động vào tri-rotor 24 2.3.1. Lực ...... 25 iv 2.3.2. Các momen xoắn .. 29 2.4. Mô hình động học ........ 32 2.4.1. Đối với chuyển động tịnh tiến .. 32 2.4.2. Đối với chuyển động quay ..... 33 2.5. Xây dựng mô hình điều khiển chuyển động cho tri-rotor ... 38 2.6. Kết luận Chƣơng II ...... 42 Chƣơng III. XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN TRI-ROTOR MỘT CÁNH NGHIÊNG ........................ 43 3.1. Các giả thiết ..... 43 3.2. Phân tích mô hình động lực học tri-rotor ... 43 3.3. Tổng hợp các vòng điều khiển cho tri-rotor một cánh nghiêng 51 3.3.1. Tổng hợp các bộ điều khiển các kênh roll, pitch, yaw . 51 3.3.2. Tổng hợp các bộ điều khiển tốc độ dài các kênh X, Y, Z . 54 3.3.3. Tổng hợp bộ điều khiển vị trí các kênh X, Y, Z . 58 3.4. Mô phỏng cho một số chế độ bay đặc thù ... 59 3.4.1. Tính toán các thông số của bộ điều khiển ổn định trạng thái . 60 3.4.2. Tính toán các thông số của bộ điều khiển tốc độ dài các kênh X, Y, Z .... 61 3.4.3. Tính toán các thông số của bộ điều khiển C3 .. 62 3.4.4. Kết quả mô phỏng một số chế độ bay đặc thù .... 63 3.5. Xét sự ảnh hƣởng của gió .... 70 3.6. Kết luận Chƣơng III ... 78 Chƣơng IV. XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN TRI-ROTOR VỚI MÔ HÌNH ĐẦY ĐỦ .... 79 4.1. Xây dựng hệ điều khiển tri-rotor ứng dụng giải thuật backstepping .. 79 v 4.2. Xây dựng thuật toán điều khiển tri-rotor ứng dụng điều khiển trƣợt 90 4.3. Mô phỏng điều khiển tri-rotor ....... 95 4.3.1. Các thông số và điều kiện ban đầu ..... 95 4.3.2. Mô phỏng điều khiển tri rotor theo ứng dụng giải thuật backstepping .......... 96 4.3.3. Mô phỏng điều khiển tri-rotor theo luật điều khiển trƣợt . 100 4.4. Kết luận Chƣơng IV ....... 120 KẾT LUẬN .......... 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ . 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....... 124 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iF : Các lực đƣợc tạo ra từ các cánh quạt của tri-rotor ][N x : Gia tốc chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E x trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][ 2 sm y : Gia tốc chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E y trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][ 2 sm z : Gia tốc chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E z trong hệ tọa độ B gắn với trái đất ][ 2 sm : Gia tốc góc (pitch) của tri-rotor quanh trục By của hệ tọa B gắn với quadrotor ][ 2 srad : Gia tốc góc (roll) của tri-rotor quanh trục Bx của hệ tọa B gắn với quadrotor ][ 2 srad : Gia tốc góc (yaw) của tri-rotor quanh trục B z của hệ tọa B gắn với quadrotor ][ 2 srad i : Góc nghiêng của động cơ servo thứ i kt: Hệ số lực cản [N.s 2 /rad 2 ] kf: Hệ số lực đẩy [N.s 2 /rad 2 ] L: Khoảng cách từ tâm tri-rotor đến tâm của động cơ [m] gF : Trọng lực ip F : Lực đẩy từ cánh quạt thứ i đƣợc biểu diễn trong không gian Đề các vii F1: Lực đẩy của cánh quạt trƣớc của tri-rotor ][N F2: Lực đẩy của cánh quạt phải của tri-rotor ][N F3: Lực đẩy của cánh quạt sau của tri-rotor ][N if : Lực đẩy tạo ra từ cánh quạt thứ i theo hƣớng trục động cơ R : Ma trận quay (roll-pitch-yaw) b eR : Ma trận quay từ hệ tọa độ E sang hệ tọa độ B e bR : Ma trận quay từ hệ tọa độ B sang hệ tọa độ E i b lR : Ma trận quay từ hệ tọa độ li sang hệ tọa độ B ip T : Mô men đẩy sinh ra bởi lực đẩy tạo ra từ cánh quạt thứ i theo hƣớng trục động cơ pT : Mô men đẩy tổng sinh ra bởi tất cả các cánh quạt xung quanh tâm khối lƣợng. pi dT : Mô men cản vì sự quay của cánh quạt thứ i x : Tốc độ chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E x trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][ 1 sm y : Tốc độ chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E y trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][ 1 sm z : Tốc độ chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E z trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][ 1 sm : Tốc độ góc (roll) của tri-rotor quanh trục Bx của hệ tọa B gắn với tri-rotor ][ 1 srad viii ebR i b lR : Tốc độ góc (yaw) của tri-rotor quanh trục Bz của hệ tọa B gắn với tri-rotor ][ 1 srad : Tốc độ góc (pitch) của tri-rotor quanh trục By của hệ tọa B gắn với tri-rotor ][ 1 srad i : Tốc độ của các cánh quạt ].[ 1 srad m: Tổng khối lƣợng UAV pF : Tổng lực nâng sinh ra bởi tất cả các động cơ dT : Tổng mô men cản từ 3 cánh quạt : Véc tơ vận tốc của UAV trong hệ tọa độ Đề các. x: Vị trí chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E x trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][m y: Vị trí chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E y trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][m z: Vị trí chuyển động của khối tâm tri-rotor dọc theo trục E z trong hệ tọa độ E gắn với trái đất ][m : Vị trí góc (pitch) của tri-rotor quanh trục B y của hệ tọa B gắn với tri-rotor ][rad : Vị trí góc (roll) của tri-rotor quanh trục B x của hệ tọa B gắn với tri-rotor ][rad : Vị trí góc (yaw) của tri-rotor quanh trục B z của hệ tọa B gắn với tri-rotor ][rad ix BĐK Bộ điều khiển PD Bộ điều khiển tỷ lệ, vi phân PID Bộ điều khiển tỷ lệ,tích phân và vi phân BLDC Brushless Direct Current motot (Động cơ điện một chiều không cổ góp) DOF Degree Of Freedom (Bậc tự do) DC Direct Current (Dòng điện một chiều) FBL Feedback Linearization (Tuyến tính hóa phản hồi) FLC Fuzzy Logic Controller (Bộ điều khiển Logic mờ) GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) CLF Hàm điều khiển Lyapunov (Control Lyapunov Function) IR InfraRed (Hồng ngoại) IMU Inertial Measurement Unit (Đơn vị đo lƣờng quán tính) MCU Micro Controller Unit (Bộ vi điều khiển) MIMO Multi - Input Multi - Out put (Nhiều đầu vào, nhiều đầu ra) RC Remote Controller (Điều khiển từ xa) RF Radio Frequency (Tần số vô tuyến) UAV Unnamed Air Vehicle (Phƣơng tiên bay không ngƣời lái) x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các thông số mô phỏng tri-rotor một cánh nghiêng 59 Bảng 4.1 Các thông số mô phỏng tri-rotor mô hình đầy đủ 95 Bảng 4.2 Các điều kiện ban đầu 96 xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Mô hình tri-rotor 8 Hình 1.2 Mô hình tri-rotor dạng 3D 9 Hình 1.3 Cấu tạo một cánh tay của tri-rotor 9 Hình 1.4 Nguyên lý điều khiển chuyển động của tri-rotor 10 Hình 1.5 Sơ đồ khối hệ điều khiển tri-rotor 11 Hình 2.1 Hệ tọa độ sử dụng trong xây dựng mô hình toán cho tri-rotor 20 Hình 2.2 Mối quan hệ giữa hệ tọa độ trái đất E với hệ tọa độ gắn với vật B 21 Hình 2.3 Hệ tọa độ địa lý 22 Hình 2.4 Sơ đồ đặt các hệ trục tọa độ của mỗi động cơ 22 Hình 2.5 Sơ đồ khối vào ra của tri-rotor 24 Hình 2.6 Các lực và mô men trên mặt phẳng xb-yb 25 Hình 2.7 Sơ đồ mô tả sự ràng buộc giữa các kênh của tri-rotor 37 Hình 3.1 Mô hình phân tách động lực học của tri-rotor 48 Hình 3.2 Các tín hiệu cho điều khiển kênh X 49 Hình 3.3 Các tín hiệu cho điều khiển kênh Y 49 Hình 3.4 Các tín hiệu cho điều khiển kênh Z 50 Hình 3.5 Sơ đồ khối của hệ điều khiển các kênh tri-rotor 51 Hình 3.6 Sơ đồ khối của hệ điều khiển các kênh của tri-rotor 58 Hình 3.7 Sơ đồ khối hệ điều khiển các kênh của tri-rotor 59 Hình 3.8 Sơ đồ cấu trúc điều khiển tri-rotor 60 Hình 3.9 Bộ điều khiển các kênh góc Euler và động lực học phần góc quay của tri-rotor 61 Hình 3.10. Sơ đồ mô phỏng các bộ điều khiển các kênh X, Y, Z 62 Hình 3.11. Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển vị trí 62 Hình 3.12. Đồ thị đáp ứng vị trí, vận tốc tri-rotor trƣờng hợp 1 63 Hình 3.13. Đồ thị đáp ứng vị trí, vận tốc tri-rotor trƣờng hợp 2 65 xii Trang Hình 3.14. Đồ thị bám quỹ đạo 3D trong trƣờng hợp 2 65 Hình 3.15. Đồ thị đáp ứng vị trí, vận tốc tri-rotor trƣờng hợp 3 66 Hình 3.16. Đồ thị bám quỹ đạo 3D trong trƣờng hợp 3 67 Hình 3.17. Đồ thị đáp ứng vị trí, vận tốc tri-rotor trƣờng hợp 4 68 Hình 3.18. Đồ thị bám quỹ đạo 3D trong trƣờng hợp 4 69 Hình 3.19. Sơ đồ mô phỏng khối M2 xét đến ảnh hƣởng của gió 71 Hình 3.20. Sơ đồ mô phỏng khối M1 xét đến ảnh hƣởng của gió 71 Hình 3.21. Đồ thị đáp ứng vị trí, góc của tri-rotor trƣờng hợp 1 72 Hình 3.22. Đồ thị bám quỹ đạo 3D trong trƣờng hợp 1 khi có gió 73 Hình 3.23. Đồ thị đáp ứng vị trí, góc của tri-rotor trƣờng hợp 2 74 Hình 3.24. Đồ thị bám quỹ đạo 3D trong trƣờng hợp 2 khi có gió 74 Hình 3.25. Đồ thị đáp ứng vị trí, góc của tri-rotor trƣờng hợp 3 75 Hình 3.26. Đồ thị bám quỹ đạo 3D trong trƣờng hợp 3 khi có gió 76 Hình 3.27. Đồ thị đáp ứng vị trí, góc của tri-rotor trƣờng hợp 4 77 Hình 3.28. Đồ thị bám quỹ đạo 3D trong trƣờng hợp 4 khi có gió 77 Hình 4.1. Sơ đồ thuật toán mô phỏng điều khiển tri-rotor theo luật điều khiển Backstepping 97 Hình 4.2. Tín hiệu điều khiển U1 98 Hình 4.3. Tín hiệu điều khiển U2 98 Hình 4.4. Tín hiệu điều khiển U3 98 Hình 4.5. Tín hiệu điều khiển U4 98 Hình 4.6. Tín hiệu điều khiển U5 98 Hình 4.7. Tín hiệu điều khiển U6 98 Hình 4.8. Sự thay đổi góc chúc góc 99 Hình 4.9. Sự thay đổi góc hƣớng 99 Hình 4.10. Sự thay đổi góc cren 99 Hình 4.11. Chuyển động tri-rotor theo trục x 99 Hình 4.12. Chuyển động tri-rotor theo trục y 99 Hình 4.13. Chuyển động tri-rotor theo trục z 99 xiii Trang Hình 4.14. Tri-rotor bám theo độ cao đặt 100 Hình 4.15. Sai số bám theo độ cao 100 Hình 4.16. Tri-rotor bám theo tọa độ x đặt 100 Hình 4.17. Sai số bám theo tọa độ x 100 Hình 4.18. Tri-rotor bám theo tọa độ y đặt 100 Hình 4.19. Sai số bám theo tọa độ y 100 Hình 4.20. Sơ đồ thuật toán mô phỏng điều khiển tri-rotor theo luật điều khiển trƣợt 101 Hình 4.21. Thành phần số 1 lệnh điều khiển u1d 102 Hình 4.22. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 1-u1e 102 Hình 4.23. Lệnh điều khiển đƣa về mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 1-u1t 103 Hình 4.24. Thành phần số 2 lệnh điều khiển u2d 103 Hình 4.25. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 2-u2e 104 Hình 4.26. Lệnh điều khiển đƣa về mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 2-u2t 104 Hình 4.27. Thành phần số 3 lệnh điều khiển u3d 105 Hình 4.28. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 3-u3e 105 Hình 4.29. Lệnh điều khiển đƣa về mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 3-u3t 106 Hình 4.30. Thành phần số 4 lệnh điều khiển u4d 106 Hình 4.31. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 4-u4e 107 Hình 4.32. Lệnh điều khiển đƣa về mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 4-u4t 107 Hình 4.33. Thành phần số 5 lệnh điều khiển u5d 108 xiv Trang Hình 4.34. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 5-u5e 108 Hình 4.35. Lệnh điều khiển đƣa về mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 5-u5t 109 Hình 4.36. Thành phần số 6 lệnh điều khiển u6d 109 Hình 4.37. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 6-u6c 110 Hình 4.38. Lệnh điều khiển đƣa về mặt trƣợt của thành phần lệnh điều khiển số 6-u6t 110 Hình 4.39. Sự thay đổi độ cao của tri-rotor khi tốc độ bay yêu cầu là 0.35m/s 111 Hình 4.40. Lệnh điều khiển tổng hợp của thành phần số 1 trong véc tơ điều khiển u1d 111 Hình 4.41. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt đối với thành phần số 1 trong véc tơ điều khiển u1e 112 Hình 4.42. Lệnh điều khiển trƣợt khi tri-rotor lệch ra khỏi mặt phẳng trƣợt các thành phần số 1-u1t 112 Hình 4.43. Sự thay đổi độ cao của tri-rotor 113 Hình 4.44. Lệnh điều khiển tổng hợp của thành phần số 1 trong véc tơ điều khiển u1d 113 Hình 4.45. Lệnh điều khiển duy trì mặt trƣợt đối với thành phần số 1 trong véc tơ điều khiển u1e 114 Hình 4.46. Lệnh điều khiển trƣợt khi tri-rotor lệch ra khỏi mặt phẳng trƣợt các thành phần số 1-u1t 114 Hình 4.47. Sự thay đổi độ cao của tri-rotor 115 Hình 4.48. Tín hiệu điều khiển u6d 115 Hình 4.49. Tín hiệu điều khiển u6e 116 Hình 4.50. Tín hiệu điều khiển u6t 116 Hình 4.51. Độ cao tri-rotor theo điều khiển trƣợt 117 xv Trang Hình 4.52. Sai số bám điều khiển trƣợt theo trục z 117 Hình 4.53. Chuyển động điều khiển trƣợt tri-rotor theo trục y 118 Hình 4.54. Sai số bám điều khiển trƣợt theo trục y 118 Hình 4.55. Chuyển động điều khiển trƣợt tri-rotor theo trục x 119 Hình 4.56. Sai số bám điều khiển trƣợt theo trục x 119 Hình 4.57. Chuyển động điều khiển trƣ ... iển chuyển động dạng affine cho UAV dạng tri-rotors”. Tạp chí Nghiên cứu KH-CNQS, số 66, 4/2020, tr16-24. 4. Dang Van Thanh, Hoang Quang Chinh, Nguyen Cong Toan, Tran Duc Thuan, “Nonlinear control of a tri-rotor based on the decomposition the dynamic model and feedback lineariztion”. Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật/Học viện KTQS, số 205, 3/2020 tr43-55. 5. Đặng Văn Thành, Trần Đức Thuận, Phạm Văn Nguyên, Đặng Tiến Trung “Xây dựng thuật toán xác định luật điều khiển cho UAV Tri-rotors trên cơ sở ứng dụng lý thuyết điều khiển trượt”. Tạp chí Nghiên cứu KH-CNQS, số 67, 6/2020, tr03-12. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Hoàng Quang Chính, "Nghiên cứu xây dựng mô hình toán và mô phỏng tri-rotor," in Tuyển tập công trình Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về Điều khiển và Tự động hóa- VCCA, 2013. [2]. Hoàng Văn Huy, Nghiên cứu, xây dựng hệ điều khiển cho một lớp hệ truyền động điện phi tuyến chứa nhiều động cơ có liên hệ ràng buộc ứng dụng điều khiển quadrotor, luận án tiến sĩ 2019, Học viện KTQS. [3]. Nguyễn Văn Khang, Động lực học hệ nhiều vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2007. [4]. Đào Hoa Việt, Điều khiển tự động truyền động điệnt, Nhà xuất bản Quân đội, 2010. Tiếng Anh [5]. A. Melboues, Y.Tami, A.Guessoum and M.Hadjsadok. UAV Controller Design and Analysis Using Sliding mode Control. 2010. [6]. Anil Kulhare, Arindam Bhanja Chowdhury and Gaurav Raina, a back- stepping control strategy for the tri-rotor UAV, 2012 24th Chinese Control and Decision Conference (CCDC). [7]. Anna Prach, Erdal Kayacan, An MPC-based position controller for a tilt- rotor tricopter VTOL UAV, Optim Control Appl Meth. 2018; 39:343–356. [8]. Asalifew Belachew Arega, Design of Super twisting Sliding Mode Controller for Hovering Stabilization of Tricopter UAV, Master thesis, May, 2016 Addis Ababa, Ethiopia. [9]. B. Handy, Harrier gr, Royal Air Force Aircraft and Weapons, pp. 8–9, U. S. N. C. Newsletter, “Rollout week,” 2009. 125 [10]. B.Siciliano, O.Khatib, and F.Groen, Eds, Multiple Heterogeneous Unmanned Aerial Vehicles, ser. Springer Tracts in Advanced Robotics. Springer, 2007, vol. 37. [11]. B.Vuruskan, U.Yuksek, A. Ozdemir, Yukselen, and G. Inalhan, Dynamic modeling of a fixed-wing VTOL UAV, in 2014 International Conference on Unmanned Aircraft Systems (ICUAS). IEEE, 2014, pp. 483–491. [12]. D.Glade, Unmanned aerial vehicles: Implications for military operations, Center for Strategy and Technology, Air War College, Air University, Maxwell Air Force Base, Alabama 36112, Technical Report 16, July 2000. [13]. D.H.Lyon, A military perspective on small unmanned aerial vehicle, IEEE Instrumentation & Measurement Magazine, vol. 7, no. 3, pp. 27–31, 2004. [14]. D.J.Pines and F.Bohorquez, Challenges facing future micro-air-vehicle development, AIAA Journal of Aircraft, vol. 43, no. 2, pp. 290–305, 2006. [15]. D.Liu, L.Wang, and K. C. Tan, Eds., Design and Control of Intelligent Robotic Systems. Springer, 2009. [16]. D.M.O’Brien, Analysis of computational modeling techniques for complete rotorcraft configurations, Ph.D. dissertation, School of Aerospace Engineering, Georgia Institute of Technology, May 2006. [17]. Dong-Wan Yoo, et al. Dynamic Modeling and Stabilization Techniques for Tri-Rotor Unmanned Aerial Vehicles. International Journal of Aeronautical and space science, 2010: 167–174. [18]. E. Pastor, J. Lopez, and P. Royo, UAV payload and mission control hardware/ software architecture, IEEE Aerospace and Electronic Systems Magazine, vol. 22, no. 6, pp. 3 – 8, 2007. 126 [19]. Elijah LIN Enya, et al. Development of UGS Tilt-rotor Surveillance. Journal of Applied Science and Engineering Vol. 18 (2015). [20]. Escareno, A.Sanchez, O.Garcia, and R.Lozano, Triple tilting rotor mini-UAV: Modeling and embedded control of the attitude, in Proceedings of The American Control Conference, Seattle, Washington, USA, June 2008, pp. 3476–3481. [21]. Ficola, M.L.Fravolini, V.Brunori, and M.LaCava, A simple control scheme for mini unmanned aerial vehicles, in Proceedings of The 14th Mediterranean Conference on Control and Automation, MED’06, Ancona, Italy, June 2006, pp.1–6. [22]. Holger Voos, Nonlinear Control of a Quadrotor Micro-UAV using Feedback-Linearization, Proceedings of the 2009 IEEE International Conference on Mechatronics. Malaga, Spain, April 2009. [23]. Ismail M. Khairuddin, Anwar P.P. A. Majeed, ANN. Lim, MOHD. Azraai M. Razman, and Abdul Aziz. Jaafar, Altitude and Attitude Control of a Trirotor UAV, Advanced Materials Research Vol. 903 (2014) pp 309-314. [24]. J. Richmond, Its a helicopter! its a plane, Military Aerospace Technolgy, High Technology, pp. 68 – 69, 1985. [25]. Jean-Jacques Slotine, Weiping Li, Applied Nonlinear Control, ISBN- 13: 978-0130408907, Pearson (January 1, 1991), 461 pages. [26]. Johnson, E.N.; Turbe, M.A. Modeling, control, and flight testing of a small-ducted fan aircraft. J. Guid. Control Dyn. 2006, 29, 769–779. [27]. Juing-Shian Chiou, Huu-Khoa Tran, and Shou-Tao Peng, Attitude Control of a Single Tilt Tri-Rotor UAV System: Dynamic Modeling and Each Channel's Nonlinear Controllers Design, Hindawi Publishing 127 Corporation Mathematical Problems in Engineering Volume 2013, Article ID 275905, 6 pages. [28]. KACAR, ALP. Attitude and Atitude Control of a Triple Tilt-rotor Unmanned Aerial Vehicle., 2013. [29]. K.P.Valavanis, Ed., Advances in Unmanned Aerial Vehicles: State of the Art and the Road to Autonomy, ser. International Series on Intelligent Systems, Control, and Automation: Science and Engineering. Springer, 2007, vol. 33. [30]. Kerns, A.J.Shepard, D.P.Bhatti, J.A.Humphreys, T.E. Unmanned aircraft capture and control via GPS spoofing. J. Field Robot. 2014, 31, 617–636. [31]. Kurnaz, S.Cetin, O.Kaynak, O. Fuzzy logic based approach to design of flight control and navigation tasks for autonomous unmanned aerial vehicles. J. Intell. Robot. Syst. 2009, 54, 229–244. [32]. Langelaan, J.W.Alley, N.Neidhoefer, J. Wind field estimation for small unmanned aerial vehicles. J. Guid. Control Dyn. 2011, 34, 1016–1030. [33]. Li Yu, Daibing Zhang, Jiyang Zhang, Chongyu Pan, Modeling and Attitude Control of a Tilt Tri-Rotor UAV, Proceedings of the 36th Chinese Control Conference July 26-28, 2017, Dalian, China. [34]. M.A.Goodrich, J.L.Cooper, J.A.Adams, C.Humphrey, R.Zeeman, and B.G.Buss, Using a mini-UAV to support wilderness search and rescue: Practices for human-robot teaming, in IEEE International Workshop on Safety, Security and Rescue Robotics, SSRR 2007, Rome, Italy, September 2007, pp. 1–6. [35]. M.K. Mohamed, Design and control of UAV system a Tri-Rotor aircraft, University of Manchester, Manchester, UK, 2012. 128 [36]. M.K. Mohamed and Lanzon, A. (2012). Design and control of novel tri-rotor UAV, Control (CONTROL), UKACC International Conference on, IEEE. [37]. M.Streetly, IHS Jane’s all the world aircraft: Unmanned 2013-2014. IHS, 2013. Mini panther fixed wing VTOL mini UAS”,. IAI Panther. [Online]. Available: [38]. Mohamed Kara, Mohamed and Alexander Lanzon, Effect of unmodelled actuator dynamics on feedback linearised systems and a two stage feedback linearisation method, 2013 IEEE 52nd Annual Conference on Decision and Control (CDC). [39]. M.Okrent, Civil UAV activity within the framework of European commission research, in Proceedings of The AIAA 3rd Unmanned Unlimited Technical Conference, Workshop and Exhibit, Chicago, IL, USA, September 2004, pp. 1–11. [40]. Nonami, K. Prospect and recent research & development for civil use autonomous unmanned aircraft as UAV and MAV. J. Syst. Des. Dyn. 2007, 1, 120–128. [41]. Norman S. Nise, Control Systems Engineering, Wiley; 8th edition (June 23, 2020), 800 pages, ISBN-13: 978-1119721406. [42]. P.Doherty, Advanced research with autonomous unmanned aerial vehicles, in Proceedings of The 9th International Conference on The Principles of Knowledge Representation and Reasoning, Whistler, British Columbia, Canada, June 2004, pp. 731–732. [43]. P.Fan, X.Wang, and K.Y.Cai, Design and control of a tri-rotor aircraft, in Proceedings of The 8th IEEE International Conference on Control and Automation (ICCA), Xiamen, China, June 2010, pp. 1972 –1977. 129 [44]. P.Rongier, E.Lavarec, and F.Pierrot, Kinematic and dynamic modeling and control of a 3-rotor aircraft, in Proceedings of The 2005 IEEE International Conference on Robotics and Automation, ICRA 2005, Barcelona, Spain, April 2005, pp. 2606–2611. [45]. P.Spanoudakis, L.Doitsidis, N.C.Tsourveloudis, and K.P.Valvanis, Vertical take-off and landing vehicle market overview, Unmanned Systems Magazine, vol. 21, no. 5, pp. 14–18, 2003. [46]. P.Vanblyenburgh, UAVs: An overview, Air & Space Europe, vol. 1, no. 5-6, pp. 43–47, 1999. [47]. R.Austin, Unmanned Aircraft Systems: UAVs Design, Development and Deployment. Wiley, 2010. [48]. R.Huang, Y.Liu, and J.J. Zhu, Guidance, navigation, and control system design for tripropeller vertical-takeoff-and-landing unmanned air vehicle, AIAA Journal of Aircraft, vol. 46, no. 6, pp. 1837–1856, 2009. [49]. S.Bouabdallah, P.Murrieri, and R.Siegwart, Design and control of an indoor micro quadrotor, in Proceedings of The 2004 IEEE International Conference on Robotics and Automation, vol. 5, New Orleans, LA, April 2004, pp. 4393 – 4398. [50]. S.Carlson, A hybrid tricopter/flying-wing VTOL UAV. American Institute of Aeronautics and Astronautics. [51]. S.Davies, UAVs in the firing line, Engineering & Technology, vol. 6, no. 8, pp. 34–36, 2011. [52]. S.S.Wegener, S.M. Schoenung, T. Totah, D. Sullivan, J. Frank, F.Enomoto, C.Frost, and C.Theodore, UAV autonomous operations for airborne science missions, in Proceedings of The AIAA 3rd "Unmanned Unlimited" Technical Conference, Workshop and Exhibit, Chicago, Illinois, USA, September 2004, pp. 1–10. 130 [53]. S.Salazar-Cruz, R. Lozano, and J. Escareño, Stabilization and nonlinear control for a novel trirotor mini-aircraft, Control Engineering Practice, vol. 17, no. 8, pp.886–894, 2009. [54]. S.Wang, J.Zhang, Q.Zhang, C Pei, “An innovative fuzzy backstepping sliding mode controller for a Tri-Rotor Unmanned Aerial Vehicle”, TECHNICAL PAPER, Microsyst Technol, Springer, 2017, 10 pages. [55]. Sababha, B.H.; Al Zu’bi, H.M.; Rawashdeh, O.A. A rotor-tilt-free tricopter UAV: Design, modelling, and stability control. Int. J. Mechatron. Autom. 2015, 5, 107–113. [56]. Sai Khun Sai, Hla Myo Tun, Modeling and Analysis of Tri-Copter (VTOL) Aircraft, 2015. [57]. Salem Daniel, S. G. Tilt Rotor Tricopter Control system for the holonomic multirotor. University of Agder, Faculty of Technology and Science Department of Engineering, 2013. [58]. Saurabh Kumar, Gaurav Kr. Naik. Modeling and Analysis Of A Tricopter. Rourkela - 769008, Orissa, India, 2014. [59]. Sukhwan Y., Seung J.L., Design and flight test of a small tri-rotor unmanned vehicle with a LQR based onboard attitude control system, January 2013 International journal of innovative computing, information & control: IJICIC 9(6):2347-2360. [60]. T.H.Cox, C. J. Nagy, M. A. Skoog, I. A. Somers, and R. Warner, Civil UAV capability assessment, NASA, Technical Report, Draft Version, December 2004. [61]. U.Ozdemir, Y. Aktas, A. Vuruskan, Y. Dereli, A. Tarhan, K. Demirbag, A. Erdem, G. Kalaycioglu, I. Ozkol, and G. Inalhan, Design of a commercial ybrid VTOL UAV system, Journal of Intelligent & Robotic Systems, vol. 74, no. 1-2, pp. 371–393, 2014. 131 [62]. Unmanned Aircraft Systems Roadmap 2005-2030, Office of the Secretary of Defence, Department of Defense, United States of America, August 2005. [63]. Vander Mey, Josiah T.A Tilt Rotor UAV for Long Endurance Operations in Remote Environments, Department of Aeronautics and Astronautics, USA: Massachusetts Institute of Technology, 2011. [64]. Yassine Kali, Jorge Rodas, Raul Gregor, Maarouf Saad and Khalid Benjelloun, Attitude Tracking of a Tri-Rotor UAV based on Robust Sliding Modewith Time Delay Estimation, 2018 International Conference on Unmanned Aircraft Systems (ICUAS) Dallas, USA, June 12-15, 2018. [65]. Yassine Kali, Jorge Rodas, Maarouf Saad, Khalid Benjelloun, Magno Ayala and Raul Gregor, Finite-Time Altitude and Attitude Tracking of a Tri-Rotor UAV using Modified Super-Twisting Second Order Sliding Mode, In Proceedings of the 15th International Conference on Informatics in Control, Automation and Robotics (ICINCO 2018) - Volume 1, pages 435-442, ISBN: 978-989-758-321-6 [66]. Yang Yang, Li-ling Xiang, Zhi Liu, Jin-feng Cui, Mechanical Analysis and Modeling for Tricopter, Applied Mechanics and Materials Vol. 455 (2014) pp 304-309. [67]. Y.O.Aktas, U.Ozdemir, Y.Dereli, A. F.Tarhan, A.Cetin, A.Vuruskan, B.Yuksek, H.Cengiz, S.Basdemir, M.Ucar et al., A low cost prototyping approach for design analysis and flight testing of the turac VTOL UAV, in 2014 International Conference on Unmanned Aircraft Systems (ICUAS). IEEE, 2014, pp. 1029–1039. 132 [68]. Y.Qu, Cooperative localization against GPS signal loss in multiple UAVs flight, Journal of Systems Engineering and Electronics, vol. 22, no. 1, pp. 103 – 112, 2011. [69]. Z.A Ali, Dao B.W, M.Aamir, Design a Robust RST Controller for Stabilization of a Tri-Copter UAV, Pak. j. eng. technol. sci. Volume 5, No 1, 2015, 60-71, ISSN: 2222-9930 print, ISSN: 2224-2333 online. [70]. Z.A Ali, Daobo Wang, S. Masroor, and M. S. Loya, Attitude and Altitude Control of Trirotor UAV by Using Adaptive Hybrid Controller, Journal of Control Science and Engineering Volume 2016, Article ID 6459891, 12 pages. [71]. Z.A.Ali, D.Wang, M.Aamir and S. Masroor, Trajectory Tracking of a Tri-Rotor Aerial Vehicle Using an MRAC-Based Robust Hybrid Control Algorithm, Aerospace 4:1, 3, Online publication date: 1-Mar-2017. [72]. Z.A.Ali, D.Wang, and M.Aamir. (2016b). Fuzzy-Based hybrid control algorithm for the stabilization of a tri-rotor UAV. Sensors, 16(5), 652. [73]. Z.Prime, J.Sherwood, M.Smith, and A.Stabile, Remote control (RC) vertical take-off and landing (VTOL) model aircraft, School of Mechanical Engineering, University of Adelaide, Adelaide, Australia, LevelIV Honours Project Final Report, October 2005. [74]. Z.Sarris, Survey of UAV applications in civil markets, in Proceedings of The 9th IEEE Mediterranean Conference on Control and Automation (MED’01),Dubrovnik, Croatia, June 2001, pp. 1–11. [75]. Ziwei Song, Kunpeng Li, Zhihao Cai, Yingxun Wang, Ningjun Liu, Modeling and Maneuvering Control for Tricopter Based on the Back- stepping Method. Proceedings of 2016 IEEE Chinese Guidance, Navigation and Control Conference, August 12-14, 2016, Nanjing, China, pp 889-894.
File đính kèm:
- luan_an_xay_dung_thuat_toan_on_dinh_va_dieu_khien_uav_dang_t.pdf
- QĐ cấp Viện NCS ĐẶNG VĂN THÀNH.pdf
- ThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS DangVanThanh.doc
- TomTat LuanAn NCS DangVanThanh_English.pdf
- TomTat LuanAn NCS DangVanThanh_TiengViet.pdf
- TrichYeu LuanAn NCS DangVanThanh.doc