Mệt mỏi trong lao động ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía nam

Đặt vấn ñề: Ngành may công nghiệp ở Việt Nam hiện nay ñang ngày càng phát triển mạnh

mẽ và ñóng một vai trò hết sức quan trong trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ñất

nước. Với một lực lượng lao ñộng lên tới trên hai triệu người, trong ñó ña phần là lao ñộng nữ.

Người lao ñộng ngành may công nghiệp ñã và ñang phải gánh chịu nhiều áp lực của công việc

không nhỏ cả về thể chất và tinh thần, có thể gây ra tình trạng mỏi mệt cho người lao ñộng. Việc

nghiên cứu tìm ra những yếu tố có liên quan gây ra tình trạng mệt mỏi và qua ñó ñưa ra các giải

pháp phòng chống cho người lao ñộng là hết sức cần thiết ñể bảo vệ sức khỏe cho người lao

ñộng.

Mục tiêu: Xác ñịnh tỉ lệ công nhân ngành may công nghiệp bị mệt mỏi và các yếu tố liên quan tại

một số doanh nghiệp may thuộc các tỉnh thành phía Nam trong giai ñoạn 2007 – 2008.

Phương pháp và ñối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả ñược thực hiện bằng

phương pháp ñiều tra phỏng vấn các công nhân ngành may công nghiệp.

Kết quả: Công nhân may ña số là công nhân trẻ (65% có ñộ tuổi dưới 35) và 89 % là lao ñộng

nữ. Tỉ lệ công nhân có biểu hiện mệt mỏi chung là 93%. Công nhân làm các công việc ñơn ñiệu bị mệt

mỏi nhiều hơn nhóm làm những công việc ña dạng và công nhân làm việc gián tiếp bị mệt mỏi ít hơn

những công nhân trực tiếp vận hành máy may công nghiệp. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p

<0,05. không="" thấy="" có="" sự="" khác="" biệt="" nhiều="" về="" tỉ="" lệ="" bị="" mệt="" mỏi="" ở="" các="" nhóm="" công="" nhân="" có="" tư="" thế="" làm="">

khác nhau.(p > 0,05).

Kết luận-Kiến nghị: Công nhân may công nghiệp có tỉ lệ mệt mỏi trong lao ñộng rất cao, tình

trạng mệt mỏi gặp ở tất cả các nhóm công nhân làm việc ở các bộ phận khác nhau, các lứa tuổi khác

nhau. Để giải quyết vấn ñề này các công ty may nên có các biện pháp thích hợp ñể giảm căng thẳng

và gánh năng công việc cho những ñối tượng thông qua các hoạt ñộng như: Áp dụng chế ñộ nghỉ

ngắn nhiều lần (nghỉ 5 – 6 lần/ca lao ñộng, mỗi lần 5 – 7 phút). Cải thiện bữa ăn giữa ca ñảm bảo ñủ

dinh dưỡng và vi chất,

pdf 5 trang dienloan 3480
Bạn đang xem tài liệu "Mệt mỏi trong lao động ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mệt mỏi trong lao động ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía nam

Mệt mỏi trong lao động ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía nam
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 118 
MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG Ở CÔNG NHÂN 
NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM 
Trịnh Hồng Lân*, Lê Hoàng Ninh* 
TÓM TẮT 
Đặt vấn ñề: Ngành may công nghiệp ở Việt Nam hiện nay ñang ngày càng phát triển mạnh 
mẽ và ñóng một vai trò hết sức quan trong trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ñất 
nước. Với một lực lượng lao ñộng lên tới trên hai triệu người, trong ñó ña phần là lao ñộng nữ. 
Người lao ñộng ngành may công nghiệp ñã và ñang phải gánh chịu nhiều áp lực của công việc 
không nhỏ cả về thể chất và tinh thần, có thể gây ra tình trạng mỏi mệt cho người lao ñộng. Việc 
nghiên cứu tìm ra những yếu tố có liên quan gây ra tình trạng mệt mỏi và qua ñó ñưa ra các giải 
pháp phòng chống cho người lao ñộng là hết sức cần thiết ñể bảo vệ sức khỏe cho người lao 
ñộng. 
Mục tiêu: Xác ñịnh tỉ lệ công nhân ngành may công nghiệp bị mệt mỏi và các yếu tố liên quan tại 
một số doanh nghiệp may thuộc các tỉnh thành phía Nam trong giai ñoạn 2007 – 2008. 
Phương pháp và ñối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả ñược thực hiện bằng 
phương pháp ñiều tra phỏng vấn các công nhân ngành may công nghiệp. 
Kết quả: Công nhân may ña số là công nhân trẻ (65% có ñộ tuổi dưới 35) và 89 % là lao ñộng 
nữ. Tỉ lệ công nhân có biểu hiện mệt mỏi chung là 93%. Công nhân làm các công việc ñơn ñiệu bị mệt 
mỏi nhiều hơn nhóm làm những công việc ña dạng và công nhân làm việc gián tiếp bị mệt mỏi ít hơn 
những công nhân trực tiếp vận hành máy may công nghiệp. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p 
<0,05. Không thấy có sự khác biệt nhiều về tỉ lệ bị mệt mỏi ở các nhóm công nhân có tư thế làm việc 
khác nhau.(p > 0,05). 
Kết luận-Kiến nghị: Công nhân may công nghiệp có tỉ lệ mệt mỏi trong lao ñộng rất cao, tình 
trạng mệt mỏi gặp ở tất cả các nhóm công nhân làm việc ở các bộ phận khác nhau, các lứa tuổi khác 
nhau. Để giải quyết vấn ñề này các công ty may nên có các biện pháp thích hợp ñể giảm căng thẳng 
và gánh năng công việc cho những ñối tượng thông qua các hoạt ñộng như: Áp dụng chế ñộ nghỉ 
ngắn nhiều lần (nghỉ 5 – 6 lần/ca lao ñộng, mỗi lần 5 – 7 phút). Cải thiện bữa ăn giữa ca ñảm bảo ñủ 
dinh dưỡng và vi chất, 
Từ khóa: mệt mỏi, công nhân may công nghiệp. 
ABSTRACT 
OCCUPATIONAL FATIGUE OF WORKERS AT GARMENT INDUSTRY IN THE SOUTHERN 
PROVINCES OF VIETNAM 
Trinh Hong Lan, Le Hoang Ninh 
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 118 - 122 
Background: In the developing period of Vietnamese economy, garment industry is getting 
increasingly expanded with millions of workers, among which most of them are women. Under the 
pressure of work, employee are likely to bear psychologically nervour strain. This has affected their 
health, and even to be under occupational fatigue. Therefore, it’s essential to research for factors 
causing fatigue and find out solutions for occupational fatigue prevention for garment workers. 
Objectives: Determine the prevalence of worker with fatigue and related factors at garment 
companies in the Southern provinces of Vietnam. 
Materials and Method: A descriptive cross-sectional study. Data were collected through 
interviews using structured questionnaire. 
*
 Viện Vệ sinh- Y tế công cộng Tp.HCM 
Địa chỉ liên hệ: ThS. Trịnh Hồng Lân ĐT: 0903 736 894 Email: trinhhonglan@ihph.org.vn 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 119 
Results: The results showed that: 65% workers are under 35 years old and 89% of them are 
women. The prevalence of regular fatigue of subjects was very high (93%). The percentage of 
occupational fatigue of garment workers is higher than indirectly workers group. The percentage of 
occupational fatigue of workers who working as monotonous jobs is higher than group who working 
multiform jobs. The difference is statistically meaningful with p<0.05. 
Conclusion: The prevalence of occupational fatigue of garment workers is rather high. To solve 
this, garment companies should plan appropriate methods to help workers who have fatigue after 
working to loss of job pressure and workload by actions: applying short break. (5 – 6 times/shift; 5 – 
7 min/time), improving haft-shift meals for workers. 
Key words: Fatigue, garment workers. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Ngành may công nghiệp ở Việt Nam hiện nay ñang ngày càng phát triển mạnh mẽ và ñóng một 
vai trò hết sức quan trong trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ñất nước. Với một lực 
lượng lao ñộng lên tới trên hai triệu người, trong ñó ña phần là lao ñộng nữ. Trong những năm gần 
ñây, cùng với dệt, ngành dệt may ñã vượt cả dầu thô ñể trở thành ngành có tổng giá trị xuất khẩu dẫn 
ñầu trong cả nước với tổng giá trị lên tới gần 10 tỉ USD mỗi năm. Để ñạt ñược những tích tích to lớn 
ñó, người lao ñộng ngành may công nghiệp ñã và ñang phải gánh chịu nhiều áp lực của công việc 
không nhỏ cả về thể chất và tinh thần. Điều này ñã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người lao ñộng, 
và có thể gây ra tình trạng mỏi mệt triền miên cho người lao ñộng. Việc nghiên cứu tìm ra những yếu 
tố có liên quan gây ra tình trạng mệt mỏi và qua ñó ñưa ra các giải pháp phòng chống cho người lao 
ñộng là hết sức cần thiết ñể bảo vệ sức khỏe cho người lao ñộng. 
Mục tiêu nghiên cứu 
Mục tiêu chung 
Xác ñịnh tỉ lệ công nhân ngành may công nghiệp bị mệt mỏi trong lao ñộng và các yếu tố liên 
quan tại một số doanh nghiệp may thuộc các tỉnh thành phía Nam. 
Mục tiêu cụ thể 
- Xác ñịnh tỉ lệ công nhân may bị mệt mỏi trong lao ñộng. 
- Xác ñịnh các yếu tố liên quan gây ra mệt mỏi. 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Thiết kế nghiên cứu 
Cắt ngang mô tả. 
Địa ñiểm nghiên cứu 
Tại 3 Công ty PP, ĐN và HW. thuộc 3 tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và Tp. HCM. 
Thời gian nghiên cứu 
Từ năm 2007 – 2008. 
Đối tượng nghiên cứu 
Tất cả công nhân trực tiếp và gián tiếp tại các phân xưởng may công nghiệp, có tuổi nghề ≥ 
1 năm. 
Kỹ thuật chọn mẫu 
Lấy mẫu toàn bộ 3 phân xưởng may công nghiệp tại 3 công ty may (mỗi công ty chọn toàn bộ 1 
phân xưởng) với n = 1009 công nhân. 
Phương pháp nghiên cứu 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 120 
Nghiên cứu ñược tiến hành bằng cách phỏng vấn người lao ñộng các phân xưởng may công 
nghiệp theo bộ câu hỏi soạn sẵn. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Đặc tính mẫu nghiên cứu 
Kết quả ñiều tra khảo sát cho thấy công nhân may công nghiệp có ñộ tuổi khá trẻ. Số công nhân 
có ñộ tuổi dưới 35 chiếm tới 65 %, trong ñó riêng ñộ tuổi ≤ 25 tuổi chiếm tới 30%. Về thâm niên công 
tác, có tới 83% công nhân có thâm niên công tác trong ngành may công nghiệp ≤ 15 năm, trong ñó có 
tới 39% công nhân có thâm niên từ 1 – 5 năm. Về giới tính thì có tới 89% là lao ñộng nữ. Những kết 
quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế ñặc ñiểm của ngành may công nghiệp ñó là ñòi hỏi công nhân 
có ñộ tuổi còn trẻ, công việc phù hợp với lao ñộng nữ. Các kết quả nghiên cứu này cũng khá tương 
ñồng với các kết quả ñiều tra nghiên cứu của Nguyễn Đình Dũng và CS, 2000 – 2003(8,7). 
Tình trạng mệt mỏi trong lao ñộng 
Bảng 1. Tình trạng mệt mỏi của các ñối tượng nghiên cứu.(n = 1009) 
Mệt mỏi nghề nghiệp 
Mệt mỏi Không mệt mỏi 
Cộng 
Công ty 
Tần số Tỉ lệ 
(%) 
Tần số Tỉ lệ 
(%) 
Tần số Tỉ lệ 
(%) 
Cty May ĐN. 388 
 94 25 6 413 100 
Cty May PP. 311 91 30 9 341 100 
Cty May HW. 235 92 20 8 255 100 
Cộng 
 934 93 75 7 1009 100 
89
90
91
92
93
94
Công ty May
ĐN.
Công ty May
PP.
Công ty May
HW.
C? 3 Công ty
Hình 1. Tỉ lệ hiện mắc (%) mệt mỏi của công nhân của 3 công ty 
Các dấu hiệu mệt mỏi chính 
Bảng 2. Các dấu hiệu mệt mỏi thường gặp ở thời ñiểm ñầu ca và cuối ca lao ñộng. (n = 1009) 
 Đầu ca Cuối ca P Các dấu hiệu 
n % n % 
1 Mệt mỏi toàn thân 22 2.2 474 47.0 <0,001 
2 Nặng ñầu nhức ñầu 35 3.5 169 16.7 <0,001 
3 Cảm thấy buồn ngủ 18 1.8 125 12.4 <0,001 
4 Cảm thấy kiệt sức 0 0 152 15.1 <0,001 
5 Hay ngáp 24 2.4 96 9.5 <0,001 
6 Muốn ñược nghĩ 2 0.2 311 30.8 <0,001 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 121 
Kết quả ñiều tra khảo sát về tình trạng mệt mỏi nghề nghiệp chung của các ñối tượng nghiên 
cứu cho thấy: tỉ lệ người lao ñộng có cảm giác mệt mỏi sau lao ñộng là 93%. Cả 3 công ty ñều có 
tỉ lệ mệt mỏi nghề nghiệp tương ñương nhau (với tỉ lệ mệt mỏi chung từ 91 – 94%). Điều tra về 
các biểu hiện của mệt mỏi cho thấy các biểu hiện thường gặp nhất vào cuối ca lao ñộng ñó là: 
cảm thấy mệt mỏi toàn thân (47%), muốn ñược nghỉ ngơi (30,8%), nặng ñầu – nhức ñầu (16,7%), 
cảm thấy kiệt sức (15,1%) các dấu hiệu mệt mỏi xuất hiện chủ yếu vào thời ñiểm cuối ca lao 
ñộng. Sự khác biệt này là rất rõ ràng và có ý nghĩa thống kê (p< 0,001). 
Mệt mỏi ở công nhân ngành may công nghiệp trong nghiên cứu này có thể là mệt mỏi toàn diện, 
kết hợp giữa mệt mỏi thể chất và tâm thần với rất nhiều các biểu hiện triệu chứng mệt mỏi khác nhau, 
phù hợp với những phân tích ñánh giá của Hoàng Văn Bính và một số nhà khoa học khác(3,12). Kết quả 
nghiên cứu cho thấy các biều hiện mệt mỏi ở công nhân may công nghiệp tương tự trong nghiên cứu 
của Caroline Hawk, Leonard A. Jason(122). 
Một số yếu tố liên quan với mệt mỏi 
Bảng 3: Mối liên quan giữa mệt mỏi nghề nghiệp với các khâu công việc của các ñối tượng nghiên cứu. (n = 
1009) 
Mệt mỏi nghề nghiệp Công việc 
Mệt mỏi Không mệt mỏi 
p OR (KTC 95%) 
Thợ may, 
vắt sổ 629(95) 31(5) 1 
Thợ cắt 46(92) 4(8) 0,304 0,57 (0,19-1,67) 
Thợ là hơi 54(93) 4(7) 0,459 0,67 (0,23-1,95) 
Gián tiếp 205(85) 36(15) <0,05 0,28 (0,17-0,47) 
Kết quả bảng 3 cho thấy có mối liên quan giữa loại công việc và mệt mỏi: Những công nhân làm 
việc gián tiếp trong các phân xưởng may có tỉ lệ mệt mỏi 85%, thấp hơn khá nhiều so với những công 
nhân may (95%). Do vậy, khuynh hướng những công nhân làm việc gián tiếp có tỉ lệ mệt mỏi thấp 
hơn nhóm công nhân buộc phải ngồi gò bó liên tục khi làm việc 0,28 lần (KTC 95%: 0,17 – 0,47, 
p<0,05). Điều này cũng có thể hiểu ñược là do lao ñộng gián tiếp thường là cán bộ kỹ thuật và cán bộ 
quản lý trong các phân xưởng nên họ có thể chủ ñộng hơn trong công việc cũng như nghỉ ngơi. Họ có 
thể tự chủ ñộng hơn về thời gian làm việc. Do vậy, khả năng phục hồi sức khỏe dễ hơn rất nhiều so 
với những lao ñộng trực tiếp trong các dây chuyền may. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù 
hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Dũng và CS (2003)(7). 
Bảng 4: Mối liên quan giữa mệt mỏi với tính chất công việc, n = 1009 
Mệt mỏi nghề nghiệp 
(Tần số/Tỷ lệ) Tính chất công 
việc Mệt mỏi Không mệt 
mỏi 
p OR (KTC 95%) 
Đơn ñiệu- liên 
tục 567(96) 25(4) 1 
Đơn ñiệu - ngắt 
quãng 162(94) 11(6) 0,247 
0,65 
(0,31-1,35) 
Đa dạng - liên 
tục 205(84) 39(16) <0,05 
0,23 
(0,14-0,39) 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 122 
Có mối liên quan giữa tính chất công việc và mức ñộ mệt mỏi. Khuynh hướng những công 
nhân làm các công việc ña dạng liên tục có tỉ lệ mệt mỏi nghề nghiệp thấp hơn nhóm công nhân 
buộc phải làm các công việc ñơn ñiệu liên tục 0,23 lần (KTC 95%: 0,14 – 0,39, p <0,05 ). Điều 
nay hoàn toàn hợp lý vì công việc ñơn ñiệu sẽ gây ra tình trạng stress dưới tải, dễ gây cảm giác 
buồn chán, mất hứng thú với công việc. Từ ñó dẫn tới mệt mỏi là khó tránh khỏi ở người lao 
ñộng. 
Bảng 5: Mối liên quan giữa mệt mỏi với tư thế lao ñộng của các ñối tượng tham gia nghiên cứu,( n = 
1009) 
Mệt mỏi nghề nghiệp 
(Tần số/Tỷ lệ) Tư thế lao 
ñộng 
Mệt mỏi Không mệt mỏi 
p OR (KTC 95%) 
Đứng 152(92) 14(8) 1 
Ngồi 651(93) 46(7) 0,405 1,30 (0,70-2,43) 
Luôn thay ñổi 131(90) 15(10) 0,577 0,80 (0,37-1,73) 
Không thấy sự khác biệt về mức ñộ bị mệt mỏi giữa những người lao ñộng làm việc ở các ñiều kiện 
có tư thế lao ñộng khác nhau. (p > 0,05). 
KẾT LUẬN 
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ñã cho thấy: Công nhân may ña số là công nhân trẻ (65% có ñộ 
tuổi dưới 35) và 89 % là lao ñộng nữ. Tỉ lệ công nhân có biểu hiện mệt mỏi sau lao ñộng rất cao 
(93%). Có mối liên quan giữa tính chất công việc và mức ñộ mệt mỏi: Công nhân làm các công việc 
ñơn ñiệu bị mệt mỏi nhiều hơn nhóm làm những công việc ña dạng và nhóm công nhân trực tiếp may 
công nghiệp bị mệt mỏi nhiều hơn các lao ñộng gián tiếp. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p 
<0,05. Không thấy có sự khác biệt nhiều về tỉ lệ bị mệt mỏi ở các nhóm công nhân có tư thế làm việc 
khác nhau.(p > 0,05). 
KIẾN NGHỊ 
Công nhân may công nghiệp có tỉ lệ mệt mỏi trong lao ñộng rất cao, tình trạng mệt mỏi gặp ở tất 
cả các nhóm công nhân làm việc ở các bộ phận khác nhau, các lứa tuổi khác nhau. Để giải quyết vấn 
ñề này các công ty may nên có các biện pháp thích hợp ñể giảm căng thẳng và gánh năng công việc 
cho những ñối tượng thông qua các hoạt ñộng như: Áp dụng chế ñộ nghỉ ngắn nhiều lần (nghỉ 5 – 6 
lần/ca lao ñộng, mỗi lần 5 – 7 phút). Cải thiện bữa ăn giữa ca ñảm bảo ñủ dinh dưỡng và vi chất. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Grandjean E. (1986). Fitting the task to the man. London and Philadelphia. 
2. Hawk C, Jason LA. (2006). Reliability of a Chronic Fatigue Syndrome Questionnaire. Journal of Chronic Fatigue Syndrome, Vol. 13(4). 
3. Hoàng Văn Bính, (2010), Vệ sinh lao ñộng. NXB Khoa học và kỹ thuật 
4. Kalimo R. (1993), “Đánh giá sự căng thẳng của nghề nghiệp”, Dịch tễ học trong Y học lao ñộng.Vụ Vệ sinh và Môi trường – Bộ Y tế, 
Hà Nội, tr.89 – 106. 
5. Mikheev M.I. (1993), “ Đánh giá những ảnh hưởng lâu dài của các yếu tố nghề nghiệp có hại”, Dịch tễ học trong Y học lao ñộng.Vụ Vệ 
sinh và Môi trường – Bộ Y tế, Hà Nội. Tr.61 – 72 7 
6. Nguyễn Bạch Ngọc (2000). Ecgonomi trong thiết kế và sản xuất. NXB Giáo dục. 
7. Nguyễn Đình Dũng và CS (2003). Điều kiện lao ñộng và gánh nặng lao ñộng ở công nhân tại các Công ty may thuộc Tổng công ty Dệt – 
May Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Bộ 
8. Nguyễn Đình Dũng, Trịnh Hồng Lân và CS (2000). Bước ñầu tìm hiểu tình hình ñau thắt lưng ở công nhân may công nghiệp thuộc Tổng 
công ty dệt may Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Bộ 
9. Nguyễn Đức Đãn, Nguyễn Quốc Triệu (1999). An toàn – Sức khỏe nơi làm việc. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 
10. Phùng Văn Hoàn (2002). Nâng cao sức khỏe người lao ñộng. NXB Y học, HN 
11. Sinha P. (2002), YOGA chữa bệnh, Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2002, Hà Nội. 
12. Viện YHLĐ&VSMT – Bộ Y tế (2002). Tâm sinh lý lao ñộng và Écgônômi (tập II). NXB Y học. 

File đính kèm:

  • pdfmet_moi_trong_lao_dong_o_cong_nhan_nganh_may_cong_nghiep_tai.pdf