Một số Kết quả nghiên cứu chế tạo hệ sơn không dung môI bảo vệ kết cấu thép khu vực biển và ven biển

Cùng với sự phát triển của khoa học vμ công

nghệ cũng nh− trình độ nhận thức vμ yêu cầu về

chất l−ợng cuộc sống, hμm l−ợng dung môi hữu

cơ trong sơn quy định tối đa ngμy cμng đ−ợc

giảm thiểu vμ trong t−ơng lai chắc chắn sẽ tiến

tới chỉ đ−ợc phép sử dụng các loại sơn thân

thiện môi tr−ờng (environment friendly) không

chứa dung môia hữu cơ dễ bay hơi. Để đáp ứng

yêu cầu nμy, lĩnh vực sơn trang trí vμ bảo vệ đã

đặt ra yêu cầu về việc thay đổi thμnh phần các

loại sơn dung môi hữu cơ truyền thống cũng nh−

công nghệ chế tạo t−ơng ứng. Ngoμi −u điểm

thân thiện môi tr−ờng, sơn không chứa dung

môi hữu cơ còn có thể thi công đ−ợc trong điều

kiện khí hậu có độ ẩm cao vμ phù hợp sử dụng

bảo vệ các công trình cầu thép cũ. Vì vậy, việc

nghiên cứu chế tạo hệ sơn không chứa dung môi

lμ vô cùng cần thiết trong điều kiện Việt Nam

 

pdf 7 trang dienloan 16920
Bạn đang xem tài liệu "Một số Kết quả nghiên cứu chế tạo hệ sơn không dung môI bảo vệ kết cấu thép khu vực biển và ven biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số Kết quả nghiên cứu chế tạo hệ sơn không dung môI bảo vệ kết cấu thép khu vực biển và ven biển

Một số Kết quả nghiên cứu chế tạo hệ sơn không dung môI bảo vệ kết cấu thép khu vực biển và ven biển
 454
Tạp chí Hóa học, T. 47 (4), Tr. 454 - 460, 2009 
Một số Kết quả nghiên cứu chế tạo hệ sơn không 
dung môI bảo vệ kết cấu thép khu vực biển vμ ven biển 
Đến Tòa soạn 8-9-2008 
Nguyễn Thị Bích Thuỷ 
Viện Chuyên ngμnh Vật liệu Xây dựng vμ Bảo vệ Công trình - Viện Khoa học vμ Công nghệ GTVT 
Abstract 
We are currently in environmental responsible era. There is a great tendency of producing 
and consuming environmentally-friendly goods in all over the world. The painting industry is not 
an exception and non-organic solvent paints which inflict minimal harm on environment are step 
by step replacing traditional solvent paints. Our research has successfully processed a 
environmentally friendly combined paint as a barrier to prevent corrosion of steel structures in 
maritime climate area. This product includes the non organic solvent epoxy primer and 
polyurethane surface paint. The epoxy primers may contain additional materials such as 
sacrificial zinc to protect against corrosion and to minimize negative impacts on environment. 
Our findings demonstrate that the combined paint obtained is in conformity with the 22 TCN 235-
97 and has a equivalent quality of EURONAVY’s none solvent paint. 
Keywords: Low VOC paints, epoxy paint, polyurethane paint, maritime environment, Steel 
reinforced concrete. 
I - Giới thiệu 
Cùng với sự phát triển của khoa học vμ công 
nghệ cũng nh− trình độ nhận thức vμ yêu cầu về 
chất l−ợng cuộc sống, hμm l−ợng dung môi hữu 
cơ trong sơn quy định tối đa ngμy cμng đ−ợc 
giảm thiểu vμ trong t−ơng lai chắc chắn sẽ tiến 
tới chỉ đ−ợc phép sử dụng các loại sơn thân 
thiện môi tr−ờng (environment friendly) không 
chứa dung môi hữu cơ dễ bay hơi. Để đáp ứng 
yêu cầu nμy, lĩnh vực sơn trang trí vμ bảo vệ đã 
đặt ra yêu cầu về việc thay đổi thμnh phần các 
loại sơn dung môi hữu cơ truyền thống cũng nh− 
công nghệ chế tạo t−ơng ứng. Ngoμi −u điểm 
thân thiện môi tr−ờng, sơn không chứa dung 
môi hữu cơ còn có thể thi công đ−ợc trong điều 
kiện khí hậu có độ ẩm cao vμ phù hợp sử dụng 
bảo vệ các công trình cầu thép cũ. Vì vậy, việc 
nghiên cứu chế tạo hệ sơn không chứa dung môi 
lμ vô cùng cần thiết trong điều kiện Việt Nam. 
II - Ph−ơng pháp nghiên cứu 
Các ph−ơng pháp xác định tính chất của sơn 
vμ mμng sơn theo TCVN, 22TCN, 64 TCN, 
TCVN 6934:2001, ISO, BS. 
Ph−ơng pháp tổng trở điện hóa (EIS). 
Ph−ơng pháp gia tốc ăn mòn bằng thử 
nghiệm phun mù muối ASTM B-117. 
Ph−ơng pháp thử nghiệm bức xạ tử ngoại 
theo ISO 11507. 
III - Kết quả vμ thảo luận 
1. Nghiên cứu chế tạo sơn epoxy không dung 
môi 
Qua các nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ nhựa, bột 
độn, phụ gia... đề tμi đã thiết lập đ−ợc công thức 
sơn hợp lý vμ quy trình công nghệ phù hợp để 
 455
sản xuất loại sơn epoxy không dung môi hữu cơ. 
Trên cơ sở đó, đề tμi tiến hμnh nghiên cứu ảnh 
h−ởng của các loại bột mμu ức chế đến các tính 
chất của mμng sơn nhằm tìm ra đ−ợc hệ bột 
mμu ức chế có hiệu quả cao vμ ít gây độc hại 
cho môi tr−ờng. Các mẫu nghiên cứu d−ợc ký 
hiệu nh− sau: 
Mẫu 3A: bột mμu ức chế ăn mòn lμ oxit sắt. 
Mẫu 3B: bột mμu ức chế ăn mòn lμ oxit sắt 
vμ cromat kẽm. 
Mẫu 3C: bột mμu ức chế ăn mòn lμ oxit sắt 
vμ photphat kẽm. 
ảnh h−ởng của các hệ ức chế đến tính chất của 
sơn 
Qua các kết quả nghiên cứu có thể thấy các 
hệ bột mμu ức chế khác nhau không lμm thay 
đổi đáng kể các tính chất cơ lý của hệ sơn. Các 
mẫu sơn với các hệ bột mμu khác nhau đều đạt 
các chỉ tiêu cơ lý theo tiêu chuẩn 22 TCN 235-
97. 
Bảng 1: Các tính chất cơ lý của các mẫu sơn epoxy 
 Kết quả 
Tính chất 
Mẫu 3A Mẫu 3B Mẫu 3C 
Độ mịn, μm 20 20 20 
Độ nhớt Brookfield, Poise 280 280 285 
Hμm l−ợng phần khô, % 98 98 98 
Tỷ trọng, g/cm3 1,62 1,62 1,63 
Thời gian khô, giờ 
 + Khô không bắt bụi 
 + Khô hoμn toμn 
6 
20 
6 
20 
6 
20 
Chiều dμy mμng sơn, μm 150 150 150 
Độ bền va đập, kG.cm 50 50 50 
Độ bền uốn, mm 1 1 1 
Độ cứng t−ơng đối 0,35 0,33 0,35 
Độ bám dính, điểm 1 1 1 
Nghiên cứu khả năng chống ăn mòn của mμng 
sơn bằng ph−ơng pháp đo thế theo thời gian 
Tiến hμnh đo điện thế của các mẫu sơn có 
các chất ức chế ăn mòn khác nhau trong thời 
gian 38 ngμy. Đồ thị thế - thời gian cho các mẫu 
sơn trên cơ sở nhựa epoxy đ−ợc biểu diễn t−ơng 
ứng trên hình 1. 
Từ hình 1 ta thấy, đ−ờng biểu diễn giá trị 
điện thế theo thời gian của mẫu sơn epoxy với 
bột mμu lμ oxit sắt vμ phốt phát kẽm (mẫu 3C) 
có khả năng bảo vệ điện hoá gần bằng mẫu sơn 
epoxy với bột mμu lμ oxit sắt vμ crommat kẽm 
(3B), mẫu chỉ có bột mμu lμ săt oxit (3A) có khả 
năng bảo vệ kém nhất. Trên đồ thị ta thấy, trong 
20 ngμy đầu điện thế của mẫu 3B vμ mẫu 3C 
đều giảm chậm, tuy nhiên giá trị điện thế của 
mẫu 3C giảm nhanh hơn một chút so với mẫu 
3B. Từ ngμy thứ 20 trở đi 2 mẫu nμy có điện thế 
giảm nhanh hơn, đến ngμy 35, giá trị điện thế 
của mẫu 3B vμ 3C t−ơng đ−ơng nhau. Mẫu 3A 
có giá trị điện thế giảm nhanh hơn mẫu 3B vμ 
mẫu 3C, đến ngμy thứ 15 điện thế giảm rõ rệt, 
mμng sơn nhanh chóng giảm khả năng che chắn 
sự xâm nhập của dung dịch điện ly. 
Kết quả khảo sát thế ăn mòn của các mẫu 
sơn trên cơ sở hai loại nhựa epoxy khác nhau 
cho thấy, khi thay thế một phần bột mμu oxit sắt 
bằng các bột mμu cromat kẽm, photphat kẽm 
trong sơn, mμng sơn cho khả năng bảo vệ ăn 
mòn tốt hơn. Khả năng bảo vệ ăn mòn của bột 
 456
mμu cromat kẽm vμ phot phat kẽm gần t−ơng 
đ−ơng nhau vì vậy có thể thay thế bột mμu 
cromat kẽm bằng bột mμu phot phat kẽm để 
giảm ô nhiễm môi tr−ờng. 
-800
-700
-600
-500
-400
-300
-200
-100
0
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Thời gian (ngμy)
Đ
iệ
n 
th
ế 
(m
V
)
Mẫu thép trần Mẫu 3B Mẫu 3C Mẫu 3A 
Hình 1: Điện thế của mẫu thép đ−ợc phủ bằng sơn trên cơ sở nhựa Epidian I.8-RE với các mẫu dùng 
các bột mμu ức chế ăn mòn khác nhau 
Nghiên cứu khả năng chống ăn mòn của mμng 
sơn bằng ph−ơng pháp đo tổng trở 
Sau khi khảo sát các tính chất cơ lý, khả 
năng ức chế ăn mòn của một số loại bột mμu 
theo ph−ơng pháp đo điên thế theo thời gian, 
chúng tôi lựa chọn các mẫu sơn epoxy trên cơ sở 
nhựa Epidian I.8-RE có chứa bột mμu ức chế 
cromat kẽm vμ phot phat kẽm (3B, 3C) cùng với 
mẫu sơn của hãng EURONAVY (ký hiệu mẫu 
EU) lμ mẫu so sánh để tiếp tục nghiên cứu. 
Kết quả đo phổ tổng trở của các mμng sơn 
theo chu kì 5 ngμy trong dung dịch NaCl 3% 
đ−ợc biểu diễn trên các hình 2 vμ 3. 
Bảng 4.2 - Điện trở các mμng sơn 
0 35x10 6 70x10 6
0
618x10
635x10
0 5x10 7 10x10 7
0
625x10
650x10
0 6x10 7 12x10 7
0
630x10
660x10
Mẫu 3B Mẫu 3C Mẫu EU 
Hình 2: Phổ tổng trở của các mẫu sơn sau 5 ngμy 
0 5x10 7 10x10 7
0
625x10
650x10
0 6x10 7 12x10 7
0
630x10
660x10
0 7x10 7 14x10 7
0
635x10
670x10
Mẫu 3B Mẫu 3C Mẫu EU 
Hình 3: Phổ tổng trở của các mẫu sơn sau 90 ngμy 
 457
Bảng 2: Điện trở mμng sơn trên cơ sở nhựa Epidian I.8-RE 
Mẫu 
Điện trở của mμng 
sơn sau 5 ngμy, Ω 
Điện trở của mμng 
sơn sau 15 ngμy, Ω
Điện trở của mμng 
sơn sau 30 ngμy, Ω
Điện trở của mμng 
sơn sau 90 ngμy, Ω 
3B 1.1E+09 6.4E+07 7.6E+07 9.0E+07 
3C 6.7E+08 9.2E+07 1.2E+08 9.0E+07 
EU 2.8E+08 1.1E+08 1.9E+08 1.3E+08 
Từ hình 2 vμ bảng 2 ta thấy, sau 5 ngμy điện 
trở của mμng sơn các mẫu 3B, 3C, EU lần l−ợt 
lμ 1,1.109; 6,7.108; 2,8.108, t−ơng đối cao. Sau 
90 ngμy phổ tổng trở của các mẫu chỉ có một 
cung, nó thể hiện khả năng che chắn tốt sự xâm 
nhập của dung dịch điện ly. Sự sụt giảm điện trở 
mμng sơn của các mẫu 3B, 3C so với mẫu EU 
khác nhau không đáng kể. Các mẫu đều thể hiện 
khả năng chống ăn mòn tốt. Nh− vậy, các mẫu 
sơn 3B, 3C có khả năng bảo vệ chống ăn mòn 
t−ơng đ−ơng với sơn của hãng EURONAVY. 
Qua các kết quả nghiên cứu có thể thấy rằng 
bột mμu ức chế ăn mòn kẽm photphat có khả 
năng ức chế vμ bảo vệ thép trong môi tr−ờng ăn 
mòn gần t−ơng đ−ơng với bột mμu ức chế kẽm 
cromat. Do đó đề tμi lựa chọn bột mμu ức chế 
photphat kẽm để chế tạo loại sơn epoxy không 
dung môi hữu cơ có khả năng chống ăn mòn tốt 
vμ không gây ô nhiễm môi tr−ờng. 
Nghiên cứu chế tạo sơn polyurethan không 
dung môi 
Nghiên cứu sơn polyuretan với định h−ớng 
để lμm lớp sơn phủ vì vậy việc xác định hμm 
luợng chất tạo mμng thích hợp để mμng sơn có 
độ bóng cao đóng vai rất quan trọng. Do đó, đề 
tμi đã tiến hμnh khảo sát độ bóng của mμng sơn 
với hμm l−ợng chất tạo mμng lμ 30%, 40% vμ 
50% để xác định đ−ợc hμm l−ợng nh−a cần thiết 
để mμng sơn có độ bóng theo yêu cầu. Kết quả 
khảo sát cho thấy với hμm l−ợng nhựa từ 40% 
trở lên, mμng sơn có độ bóng lớn hơn 70, đáp 
ứng yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn 22 TCN 
235-97. 
Sau khi xác định đ−ợc hμm l−ợng chất tạo 
mμng cần thiết, đề tμi tiếp tục nghiên cứu ảnh 
h−ởng của thμnh phần bột mμu vμ các loại phụ 
gia đến tính chất vμ khả năng thi công của hệ 
sơn. Qua các kết quả nghiên cứu đã xác định 
đ−ợc thμnh phần các loại bột mμu, hμm l−ợng 
các loại phụ gia thích hợp để tạo ra mμng sơn có 
tính chất tốt, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo 
tiêu chuẩn 22 TCN 235-97. Bảng 3 đ−a ra tính 
chất cơ lý của sơn polyuretan đã nghiên cứu. 
Thử nghiệm các hệ sơn đã nghiên cứu bằng 
ph−ơng pháp thử nghiệm mù muối 
Bộ mẫu 1 theo tiêu chuẩn 22 TCN 301 – 
2002: 
Để đánh giá khả năng bảo vệ ăn mòn cũng 
nh− để lựa chọn các loại sơn lμm lớp lót vμ lớp 
phủ thích hợp, đồng thời để so sánh với sơn Es 
301 của hãng EURONAVY (EU), chúng tôi 
tiến hμnh thử nghiệm mù muối các loại sơn lỏng 
không dung môi epoxy (3C), sơn lỏng không 
dung môi polyuretan (PU6) lμ các mẫu sơn tốt 
nhất đã đ−ợc lựa chọn ở trên. 
Các mẫu thử nghiệm đ−ợc chế tạo nh− sau: 
Mẫu sơn 3C đ−ợc sơn hai lớp dμy 230 μm. 
Một lớp sơn lót 3C dμy 130 μm vμ một lớp 
sơn phủ polyuretan dμy 100 μm (mẫu A). 
Hai lớp sơn EU dμy 230 μm. 
Các mẫu sơn đ−ợc phơi trong tủ mù muối 
trong thời gian 2000 giờ. Sau đó các tấm mẫu 
đ−ợc lấy ra để đánh giá khả năng chống ăn mòn 
vμ chất l−ợng của mμng sơn theo tiêu chuẩn 
22TCN 300-2002 vμ 22 TCN 301-2002. 
ảnh chụp các mẫu sau 2000 giờ thử nghiệm 
mù muối đ−ợc ghi lại trên hình 4. 
Từ hình 4 ta thấy, sau 2000 giờ thử nghiệm 
mù muối không có mẫu nμo có hiện t−ợng 
phồng rộp, bong tróc hoặc nứt vμ các mμng sơn 
bị biến mμu không nhiều. Nh− vậy các loại sơn 
lỏng không dung môi epoxy (mẫu sơn 3C), sơn 
lỏng không dung môi polyuretan (mẫu sơn PU6) 
vμ sơn n−ớc epoxy (mẫu sơn EPNT 2B) cũng 
 458
nh− các hệ sơn gồm lớp lót lμ sơn epoxy vμ lớp 
phủ lμ sơn polyuretan đã chế tạo có khả năng 
chịu mù muối đáp ứng chỉ tiêu của sơn không 
dung môi do hãng EURONAVY sản xuất. 
Bảng 3: Các tính chất của sơn polyuretan 
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị KQTN Y/c ngμnh 22 TCN 235-97 
1 Mμu sắc - Xanh nhạt - 
2 Độ nhớt Brookfield Poise 245 - 
3 Thời gian khô 
+ Khô không bắt bụi 
+ Khô hoμn toμn 
Giờ 
3 
14 
6 
24 
4 Độ mịn μm 30 30 
5 Độ bám dính Điểm 1 1 
6 Độ bền uốn mm 1 1 
7 Độ bền va đập Kg.cm 50 50 
8 Độ cứng mμng sơn 0,37 0,36 
9 Độ chịu mặn (ngâm mẫu 
trong dung dịch NaCl 3% ) 
trong 48 giờ, 25oC 
 Mμng sơn không 
biến đổi 
Mμng sơn không 
biến đổi 
10 Độ chịu axit (ngâm mẫu 
trong dung dịch HCl 2% 
trong 48 giờ, 25oC 
 Mμng sơn không 
biến đổi 
Mμng sơn không 
biến đổi 
11 Độ bền kiềm (ngâm mẫu 
trong dung dịch NaOH 
0,2%) trong 48 giờ, 25oC 
 Mμng sơn không 
biến đổi 
Mμng sơn không 
biến đổi 
12 Độ bóng % 78 Trung bình 70% 
Hình 4: ảnh chụp các mẫu sơn sau khi thử nghiệm mù muối 
Bộ mẫu 2 theo tiêu chuẩn ASTM D-1654: 
Mẫu M1: Một lớp sơn 3C dμy 150 mm, một 
lớp sơn PU dμy 50 mm. 
Mẫu M2: Một lớp sơn EPNT 2B dμy 150 
mm, một lớp sơn PU dμy 50 mm. 
Mẫu M3: Một lớp sơn EU dμy 150 mm, một 
lớp sơn PU dμy 50 mm. 
Các tấm mẫu đ−ợc rạch 2 vết rạch chéo 
nhau 600. Sau 960 giờ phơi trong tủ mù muối, 
các mẫu đ−ợc lấy ra, rửa sạch vμ đánh giá kết 
quả. Kết quả đánh giá đ−ợc thể hiện trong bảng 
4. 
Nh− vậy, qua thử nghiệm mù muối với các 
tấm mẫu đ−ợc rạch có thể so sánh hiệu quả bảo 
vệ của 3 loại sơn. Sau 960 giờ phơi trong tủ mù 
muối, mẫu 1 với sơn lót epoxy 3C có bề rộng gỉ 
0,5mm vμ vùng không rạch không xuất hiện 
điểm gỉ. Mẫu 2 với sơn lót epoxy hệ n−ớc EPNT 
2B có khả năng bảo vệ kém hơn với bề rộng gỉ 
 459
0,8 mm vμ xuất hiện 1 điểm gỉ tại vùng không 
rạch. Mẫu 3 với sơn lót EU có khả năng bảo vệ 
t−ơng đ−ơng với mẫu số 1. Nh− vậy có thể thấy 
rằng, hệ sơn lỏng epoxy không dung môi 3C đã 
chế tạo có khả năng bảo vệ chống ăn mòn t−ơng 
đ−ơng với sơn Euronavy. Hệ sơn n−ớc epoxy 
EPNT 2B có khả năng bảo vệ kém hơn, tuy 
nhiên sự khác biệt không lớn. 
Bảng 4: Kết quả đánh giá các mẫu phơi trong tủ mù muối 
Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 
Bề rộng vết gỉ, mm 0,5 0,8 0,6 Gỉ tại vết rạch 
Điểm 9 8 8 
Diện tích gỉ, % 0 0 - 1 0 Gỉ tại vùng 
không rạch Điểm 10 9 10 
Hình 5: Các mẫu sơn sau khi phơi trong tủ mù 
muối 960 giờ 
4. Thử nghiệm tại hiện tr−ờng 
Trên cơ sở các kết quả đã nghiên cứu tại 
phòng thí nghiệm, đề tμi đã lựa chọn đ−ợc hệ 
sơn không dung môi thích hợp để bảo vệ cho 
các kết cấu thép tại khu vực biển vμ ven biển. 
Hai loại sơn không dung môi hữu cơ đã sản 
xuất đ−ợc sơn thử nghiệm tại cầu đ−ờng sắt 
Nam Ô, thμnh phố Đμ Nẵng. Hệ sơn đ−ợc áp 
dụng lên dầm ngang số 7 vμ dầm dọc số 5. Đây 
lμ khu vực bị ăn mòn trầm trọng nhất trên toμn 
bộ kết cấu thép của các cầu đ−ờng sắt do ảnh 
h−ởng của khí hậu ven biển vμ chịu ảnh h−ởng 
rất mạnh của n−ớc thải từ các toa tμu thải xuống. 
Tại khu vực nμy, các hệ sơn thông th−ờng chỉ 
bảo vệ đ−ợc kết cấu thép trong thời gian ngắn, 
th−ờng không quá 6 tháng. Để kiểm tra khả 
năng chống ăn mòn của hệ sơn đã nghiên cứu, 
đề tμi cũng đã tiến hμnh sơn dầm ngang số 5, 
dầm dọc số 4 vμ giằng gió khoang 4, 5 bằng hệ 
sơn dung môi chất l−ợng cao tuổi thọ 10 năm 
lμm cơ sở so sánh. 
Kết quả thi công tại hiện tr−ờng cho thấy hệ 
sơn không dung môi đã nghiên cứu có khả năng 
thi công tốt. Tổng chiều dμy mμng sơn sau 2 
l−ợt áp dụng có thể đạt đ−ợc 250 ữ 350 μm, 
t−ơng đ−ơng với chiều dμy của hệ sơn dung môi 
sau 4 l−ợt áp dụng. Hệ sơn không dung môi đã 
áp dụng có khả năng san phẳng tốt, không để lại 
vết chổi vμ cho bề mặt bóng đẹp t−ơng đ−ơng 
với hệ sơn dung môi. Qua các kết quả thi công 
thực tế b−ớc đầu có thể thấy rằng tính năng thi 
công của hệ sơn không dung môi không khác so 
với hệ sơn dung môi truyền thống vμ có −u điểm 
nổi bật lμ cho chiều dμy mμng sơn lớn hơn, do 
đó tiết kiệm đ−ợc rất nhiều chi phí thi công. Về 
khả năng chống ăn mòn, sau 6 tháng thi công tại 
hiện tr−ờng, bề mặt các mμng sơn (cả sơn không 
dung môi vμ sơn dung môi) hầu nh− không thay 
đổi. Đề tμi tiếp tục theo dõi mức độ ăn mòn của 
các chi tiết đã đ−ợc sơn bảo vệ để có thể đ−a ra 
các kết luận về khả năng chống ăn mòn của hệ 
sơn không dung môi so với hệ sơn dung môi 
truyền thống. 
IV - Kết luận 
Qua các kết quả nghiên cứu, đề tμi đã chế 
tạo đ−ợc hệ loại sơn không dung môi hữu cơ 
chất l−ợng cao, thích hợp để bảo vệ các công 
trình ở vùng khí quyển trên biển vμ ven biển. Hệ 
sơn bao gồm: sơn lót epoxy không dung môi vμ 
sơn phủ polyuretan không dung môi. 
Sơn lỏng không dung môi epoxy trên cơ sở 
nhựa Epidian I.8-RE với bột mμu ức chế 
photphat kẽm có các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng 
tiêu chuẩn 22 TCN 235-97. Mμng sơn chịu mặn 
tốt vμ có khả năng chống ăn mòn cao (t−ơng 
 460
đ−ơng với sơn của hãng EURONAVY). Tuy 
nhiên, do khả năng chịu bức xạ tử ngoại kém, 
nên loại sơn nμy chỉ sử dụng thích hợp lμm sơn 
lót cho bề mặt kết cấu thép lμm việc ngoμi trời 
hay lμm lớp lót vμ lớp phủ cho bề mặt các kết 
cấu lμm việc d−ới n−ớc. 
Sơn lỏng không dung môi polyuretan trên cơ 
sở nhựa Desmophen III.2-RPU có các chỉ tiêu 
kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn 22 TCN 235-97. 
Mμng sơn chịu mặn tốt vμ có khả năng chịu bức 
xạ tử ngoại cao nên sử dụng thích hợp lμm phủ 
cho bề mặt kết cấu thép lμm việc ngoμi trời. 
Tμi liệu tham khảo 
1. Shiwei Guan, Assuring Quality When 
Applying 100 Percent Solids Polyurethanes, 
Journal of Protective Coatings and Linings, 
74, December, 1995. 
2. J. L. Williams. High-Solids Polyurethane 
Coatings,: Past, Present, and Future, Proc. 
Twentieth Waterborne, Higher-Solids and 
Powder Coatings Symp., New Orleans, LA, 
1, 1993. 
3. S. M. Lee, etc. Aldimine-Isozyanate 
Chemistry: A Foundation for High Solids 
Coatings, Proc. Twenty-Second Waterborne, 
Higher-Solids and Powder Coatings Symp., 
New Orleans, LA, 69 (1995). 
4. Gregory Roche. Low VOC Coatings Using 
Reactive Diluents Demonstration Project, 
May 1998. 
5. M. Dhanalakshmi, K. Maruthan, P. 
Jayakrishnan, N. S. Rengaswamy. 44, 6, 
393 - 399 (1997). 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_ket_qua_nghien_cuu_che_tao_he_son_khong_dung_moi_bao.pdf