Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến độ phì của đất và năng suất rừng trồng keo lá tràm ở các chu kỳ sau tại Phú bình, tỉnh Bình Dương

Hiện nay ở nước ta, keo (Acacia) đang là loài cây chủ lực trong trồng rừng công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ trong nước và xuất khẩu. Diện tích rừng trồng keo đến năm 2013 của cả nước khoảng 1,1 triệu ha với chu kỳ kinh doanh ngắn từ 6 - 8 năm và có xu hướng ngày càng tăng (Nambiar & Harwood, 2014) [66]. Sự phát triển rừng trồng công nghiệp đã có những đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần giảm nhập khẩu gỗ đáp ứng nhu cầu chế biến hàng năm đang tăng rất cao.

Keo lá tràm là loài cây được xác định là thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở Việt Nam và có diện tích gây trồng tương đối lớn trong các chương trình trồng rừng. Loài cây này sinh trưởng khá nhanh nên có chu kỳ kinh doanh ngắn, cây có hình dáng thân tròn, thẳng, rất phù hợp cho sản xuất gỗ dán, ván dăm, nguyên liệu giấy, gỗ xẻ phục vụ đồ mộc gia dụng trong nước và xuất khẩu. Keo lá tràm là loài cây có khả năng nốt cộng sinh với Rhizobium và Brady rhiobium sống trong nốt sần, chúng có khả năng tổng hợp nitơ tự do trong không khí rất cao và có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng công nghiệp trên quy mô lớn (Dart và các cộng sự, 1991) [45].

Hiện nay trong trồng rừng công nghiệp, khuynh hướng suy giảm năng suất rừng qua các chu kỳ kinh doanh đang là mối quan ngại của các doanh nghiệp và người trồng rừng không chỉ trong nước mà cả ở nhiều quốc gia trên thế giới, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là quản lý lập địa thiếu bền vững trong trồng rừng. Kết quả nghiên cứu của mạng lưới dự án do Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thực hiện trên 16 nước vùng Nhiệt đới và Á nhiệt đới đã chỉ ra rằng; việc quản lý hợp lý vật liệu hữu cơ sau khai thác, kiểm soát thảm thực bì và sử dụng phân bón phù hợp đã có tác dụng tích cực đến độ phì đất và năng suất rừng trồng qua các chu kỳ kinh doanh (Nambiar, 1996) [63].

 

doc 182 trang dienloan 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến độ phì của đất và năng suất rừng trồng keo lá tràm ở các chu kỳ sau tại Phú bình, tỉnh Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến độ phì của đất và năng suất rừng trồng keo lá tràm ở các chu kỳ sau tại Phú bình, tỉnh Bình Dương

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến độ phì của đất và năng suất rừng trồng keo lá tràm ở các chu kỳ sau tại Phú bình, tỉnh Bình Dương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KIỀU TUẤN ĐẠT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐỂ LẠI SAU 
KHAI THÁC ĐẾN ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RỪNG 
TRỒNG KEO LÁ TRÀM Ở CÁC CHU KỲ SAU 
TẠI PHÚ BÌNH, TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
HÀ NỘI – 2015
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
========================
KIỀU TUẤN ĐẠT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐỂ LẠI SAU 
KHAI THÁC ĐẾN ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RỪNG 
TRỒNG KEO LÁ TRÀM Ở CÁC CHU KỲ SAU 
TẠI PHÚ BÌNH, TỈNH BÌNH DƯƠNG
 Chuyên ngành: Lâm sinh
 Mã số: 62.62.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
 Người hướng dẫn khoa học:
 TS. Phạm Thế Dũng
 PGS TS. Ngô Đình Quế 
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. 
Do luận án nghiên cứu qua 3 chu kỳ kinh doanh nên đã có sự kế thừa số liệu ở chu kỳ 1 & 2 và một số kết quả nghiên cứu ở hai chu kỳ này đã được công bố. Kết quả nghiên cứu của luận án cho rừng trồng keo lá tràm ở chu kỳ 3 là của tác giả, các số liệu trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
	 Người viết cam đoan
 Kiều Tuấn Đạt
LỜI CẢM ƠN
Luận án này, tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phạm Thế Dũng và PGS.TS Ngô Đình Quế, trong suốt thời gian thực hiện luận án từ 2010 đến nay. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn hai thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận án.
	Nhân dịp này, tác giả xin trân thành cảm ơn tập thể cán bộ viên chức của Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Phú cùng gia đình và các bạn bè đồng nghiệp. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn các chuyên gia và các cộng tác viên dự án “Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng ở Việt Nam”, do Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) tài trợ, dự án “Quản lý lâm sinh tối ưu và năng suất rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ có chất lượng cao” do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR) tài trợ và nhóm thực hiện đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau” đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận án.
	Trong quá trình thực đề tài luận án, mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các cơ quan quản lý lâm nghiệp, các đơn vị chủ rừng và bạn bè đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn.
 Xin chân thành cảm ơn./.
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA .i 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Chỉ tiêu thành phần cơ giới của đất qua các chu kỳ kinh doanh	65
Bảng 4.2. Chỉ tiêu pHkcl đất ở tầng đất 0 - 10cm của các công thức	66
Bảng 4.3. Chỉ tiêu pHkcl đất ở tầng đất 10 - 20cm của các công thức	67
Bảng 4.4. Tổng lượng Cacbon tích lũy ở tầng đất từ 0 - 20cm	70
Bảng 4.5. Tổng lượng Nitơ tích lũy ở tầng đất từ 0 - 20cm	72
Bảng 4.6. Tổng lượng Lân tích lũy ở tầng đất từ 0 - 20cm	75
Bảng 4.7. Tổng lượng Kali tích lũy ở tầng đất từ 0 - 20cm	77
Bảng 4.8. Tổng lượng Canxi tích lũy ở tầng đất từ 0 - 20cm	79
Bảng 4.9. Tổng lượng Magiê tích lũy ở tầng đất từ 0 - 20cm	81
Bảng 4.10. Tổng hợp sự biến đổi tính chất hóa học của đất sau 5 năm ở chu kỳ 3	82
Bảng 4.11. Số lượng loài động vật đất ở tầng đất 0 - 10 cm của các công thức	83
Bảng 4.12. Số lượng vi sinh vật tổng số ở các công thức khác nhau	85
Bảng 4.13. Số lượng vi sinh vật phân giải lân ở các công thức khác nhau	86
Bảng 4.14. Tỷ lệ sống của các công thức biến động theo thời gian	87
Bảng 4.15. Sinh trưởng đường kính ở vị trí 1,3m của các công thức thí nghiệm	89
Bảng 4.16. Tổng hợp sinh trưởng chiều cao vút ngọn của các công thức thí nghiệm	92
Bảng 4.17. Tổng hợp trữ lượng rừng của các công thức thí nghiệm	94
Bảng 4.18. Tổng hợp chỉ tiêu MAI của các công thức theo thời gian	96
Bảng 4.19. Các phương trình tương quan giữa đường kính (X) và sinh khối cây (Y)	98
Bảng 4.20. Tổng hợp diễn biến sinh khối khô của các công thức ở chu kỳ 3	101
Bảng 4.21. Tổng hợp sinh khối khô theo tuổi rừng của các công thức ở chu kỳ 3	103
Bảng 4.22. Tổng hợp sinh khối vật rụng sau 40 tháng (từ T9/2010 - T12/2013)	105
Bảng 4.23. So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng rừng qua 3 chu kỳ kinh doanh	108
Bảng 4.24. Tổng sinh khối khô và chất dinh dưỡng của các công thức theo thời gian	111
Bảng 4.25. Tổng hợp tích lũy các chất dinh dưỡng từ lớp vật rụng sau 40 tháng	113
Bảng 4.26. Tổng hợp lượng tích lũy các chất dinh dưỡng rừng trồng ở 3 chu kỳ	113
Bảng 4.27. Tổng hợp các chất dinh dưỡng trong đất ở đầu chu kỳ 3	117
Bảng 4.28. Sinh khối VLHSKT và lượng dinh dưỡng để lại ở chu kỳ 2	118
Bảng 4.29. Sinh khối tầng cây bụi, thảm tươi và lượng dinh dưỡng để lại ở chu kỳ 2	120
Bảng 4.30. Tổng hợp các chất dinh dưỡng từ vật rụng trả lại cho đất ở chu kỳ 3	120
Bảng 4.31. Tổng hợp sinh khối và nguồn dinh dưỡng trả lại cho đất	121
Bảng 4.32. Lượng các chất dinh dưỡng hấp thụ của rừng sau 5 năm	122
Bảng 4.33. Cân đối dinh dưỡng của công thức Fh sau 5 năm	123
Bảng 4.34. Cân đối dinh dưỡng của công thức Fm sau 5 năm	124
Bảng 4.35. Cân đối dinh dưỡng của công thức Fl sau 5 năm	125
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu của luận án	45
Hình 2.2. Mô tả phẫu diện đất điển hình khu vực nghiên cứu	49
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm	55
Hình 3.2. Lấy mẫu đất hàng năm	56
Hình 3.3. Lấy mẫu phân tích VSV đất	56
Hình 3.4. Lấy mẫu sinh khối hàng năm	58
Hình 4.1. Biến động dung trọng đất ở tầng đất 0 - 10cm ở 2 chu kỳ sau	63
Hình 4.2. Biến động dung trọng đất ở tầng đất 10 - 20cm ở 2 chu kỳ sau	64
Hình 4.3. Biến động Cacbon hữu cơ tầng đất 0 - 10cm ở 2 chu kỳ sau	68
Hình 4.4. Biến động Cacbon hữu cơ tầng đất 10 - 20cm ở 2 chu kỳ sau	69
Hình 4.5. Biến động chỉ tiêu Đạm tổng số ở tầng đất 0 - 10cm qua các chu kỳ	71
Hình 4.6. Biến động chỉ tiêu Đạm tổng số ở tầng đất 10 - 20cm qua các chu kỳ	71
Hình 4.7. Biến động chỉ tiêu C/N ở tầng đất từ 0 – 10cm của rừng trồng chu kỳ 3	73
Hình 4.8. Biến động Lân dễ tiêu tầng đất 0 - 10cm ở 2 chu kỳ sau	74
Hình 4.9. Biến động Lân dễ tiêu tầng đất 10-20cm ở 2 chu kỳ sau	74
Hình 4.10. Biến động cation trao đổi K+ tầng đất 0 - 10cm ở 2 chu kỳ sau	76
Hình 4.11. Biến động cation trao đổi K+ tầng đất 10 - 20cm ở 2 chu kỳ sau	77
Hình 4.12. Biến động cation trao đổi Ca2+ tầng đất 0 - 10cm ở 2 chu kỳ sau	78
Hình 4.13. Biến động cation trao đổi Ca2+ tầng đất 10 - 20cm ở 2 chu kỳ sau	79
Hình 4.14. Biến động cation trao đổi Mg 2+ tầng đất 0 - 10cm ở 2 chu kỳ sau	80
Hình 4.15. Biến động cation trao đổi Mg 2+ tầng đất 10 - 20cm ở 2 chu kỳ sau	80
Hình 4.16. Số loài/cá thể động vật đất ở các công thức trong mùa khô và mưa	84
Hình 4.17. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống qua các chu kỳ kinh doanh	88
Hình 4.18. Biểu đồ động thái sinh trưởng đường kính qua các chu kỳ kinh doanh	90
Hình 4.19. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp đường kính ở 3 chu kỳ kinh doanh	91
Hình 4.20. Biểu đồ động thái sinh trưởng chiều cao của các công thức qua 3 chu kỳ	93
Hình 4.21. Biến động trữ lượng rừng của 3 công thức qua các chu kỳ kinh doanh	95
Hình 4.22. Biến động MAI của 3 công thức qua các chu kỳ kinh doanh	97
Hình 4.23. Tương quan giữa đường kính và tổng sinh khối khô của cây ở tuổi 1 và 2	99
Hình 4.24. Tương quan giữa đường kính và tổng sinh khối khô của cây ở tuổi 3 và 4	99
Hình 4.25. Tương quan giữa đường kính và sinh khối khô của cây ở tuổi 5	99
Hình 4.26. Tương quan D1.3 với sinh khối gỗ có vỏ và cành từ 1-5cm ở tuổi 5	100
Hình 4.27. Tương quan D1.3 với sinh khối cành <1cm và sinh khối lá ở tuổi 5	100
Hình 4.28. Biến động sinh khối khô của công thức Fh theo từng bộ phận của cây	102
Hình 4.29. Biến động sinh khối khô của các bộ phận của cây theo tuổi rừng	103
Hình 4.30. Biến động sinh khối khô của các công thức qua 3 chu kỳ	104
Hình 4.31. Ảnh thu mẫu vật rụng hàng năm	105
Hình 4.32. Phân bố lượng vật rụng sấy khô ở chu kỳ 3 sau 40 tháng theo dõi	106
Hình 4.33. So sánh lượng vật rụng trả lại cho đất ở 3 chu kỳ kinh doanh	107
Hình 4.34. Ảnh rừng trồng Keo lá tràm qua 3 chu kỳ kinh doanh	110
Hình 4.35. Tổng sinh khối rừng và tích lũy dinh dưỡng trong cây ở tuổi 5	112
Hình 4.36. Biến đổi tích luỹ Đạm tổng số của rừng qua 3 chu kỳ kinh doanh	114
Hình 4.37. Biến đổi tích luỹ Lân tổng số qua 3 chu kỳ kinh doanh	115
Hình 4.38. Biến đổi tích luỹ Kali tổng số của rừng qua 3 chu kỳ kinh doanh	115
Hình 4.39. Biến đổi tích luỹ Cation Canxi của rừng qua 3 chu kỳ kinh doanh	116
Hình 4.40. Biến đổi tích luỹ Cation Magiê của rừng qua 3 chu kỳ kinh doanh	116
Hình 4.41. Mức độ phân hủy vật liệu hữu cơ sau khai thác theo thời gian	119
Hình 4.42. Sơ đồ chu trình dinh dưỡng của công thức Fm	124
Hình 4.43. Khả năng cân đối dinh dưỡng của các công thức thí nghiệm ở chu kỳ 3	126
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
Tên viết đầy đủ
a, b, c
Sự khác biệt giữa các công thức khi xếp hạng Duncan
C (%)
Cacbon hữu cơ (%)
C/N
Tỷ lệ giữa Cacbon và Nitơ
CT
Công thức
cs
Cộng sự
Ca+2 (Cmol/kg)
Canxi trao đổi
CEC
Khả năng trao đổi cation
CIFOR
Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế
CFU/g đất
Đơn vị hình thành khuẩn lạc tính trên một gram đất
CK
Chu kỳ kinh doanh
CSIRO
Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp và Khoa học Úc
cv%
Độ biến động tính theo tỷ lệ phần trăm
D1.3 (cm) 
Đường kính thân cây ở vị trí 1,3m
FAO
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
Hvn (m)
Chiều cao cây vút ngọn
ISRIS
Trung tâm thông tin và đất Quốc tế
K+ (Cmol/kg)
Kali trao đổi
LSD
Giới hạn sai tiêu chuẩn
M (m3)
Trữ lượng rừng
MAI (m3/ha/năm)
Năng suất rừng
Mg+2 (Cmol/kg)
Magiê trao đổi
N (%)
Đạm tổng số (%)
NN&PTNT 
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
P-dt
Lân dễ tiêu
P-value
Giá trị xác xuất khi α=0,05
s.e.d
Sai tiêu chuẩn trung bình
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TLS (%)
Tỷ lệ sống
TPCG
Thành phần cơ giới
VLHC
Vật liệu hữu cơ
VLHCSKT
Vật liệu hữu cơ sau khai thác
VSV
Vi sinh vật
WRB
Tài nguyên đất Thế giới
PHẦN MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay ở nước ta, keo (Acacia) đang là loài cây chủ lực trong trồng rừng công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ trong nước và xuất khẩu. Diện tích rừng trồng keo đến năm 2013 của cả nước khoảng 1,1 triệu ha với chu kỳ kinh doanh ngắn từ 6 - 8 năm và có xu hướng ngày càng tăng (Nambiar & Harwood, 2014) [66]. Sự phát triển rừng trồng công nghiệp đã có những đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần giảm nhập khẩu gỗ đáp ứng nhu cầu chế biến hàng năm đang tăng rất cao. 
Keo lá tràm là loài cây được xác định là thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở Việt Nam và có diện tích gây trồng tương đối lớn trong các chương trình trồng rừng. Loài cây này sinh trưởng khá nhanh nên có chu kỳ kinh doanh ngắn, cây có hình dáng thân tròn, thẳng, rất phù hợp cho sản xuất gỗ dán, ván dăm, nguyên liệu giấy, gỗ xẻ phục vụ đồ mộc gia dụng trong nước và xuất khẩu. Keo lá tràm là loài cây có khả năng nốt cộng sinh với Rhizobium và Brady rhiobium sống trong nốt sần, chúng có khả năng tổng hợp nitơ tự do trong không khí rất cao và có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng công nghiệp trên quy mô lớn (Dart và các cộng sự, 1991) [45].
Hiện nay trong trồng rừng công nghiệp, khuynh hướng suy giảm năng suất rừng qua các chu kỳ kinh doanh đang là mối quan ngại của các doanh nghiệp và người trồng rừng không chỉ trong nước mà cả ở nhiều quốc gia trên thế giới, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là quản lý lập địa thiếu bền vững trong trồng rừng. Kết quả nghiên cứu của mạng lưới dự án do Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thực hiện trên 16 nước vùng Nhiệt đới và Á nhiệt đới đã chỉ ra rằng; việc quản lý hợp lý vật liệu hữu cơ sau khai thác, kiểm soát thảm thực bì và sử dụng phân bón phù hợp đã có tác dụng tích cực đến độ phì đất và năng suất rừng trồng qua các chu kỳ kinh doanh (Nambiar, 1996) [63].
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu nâng cao năng suất rừng rừng và bảo vệ đất cũng đã được quan tâm từ sớm, nhưng các nghiên cứu chủ yếu ở khâu chọn giống và các nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh như: kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, mật độ trồng, bón phân, chăm sóc, tỉa thưa và nuôi dưỡng rừng trồng. Tuy nhiên, một nghiên cứu cơ bản, định lượng, có cơ sở khoa học để xác định nguyên nhân suy giảm năng suất rừng trồng từ khía cạnh lập địa thì còn rất tản mạn, nhất là nghiên cứu về sử dụng vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng để trả lại chất hữu cơ cho đất ở các chu kỳ sau còn khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu sâu rộng, trong khi biện pháp canh tác truyền thống vẫn là phát, đốt, dọn thực bì và cày xới để trồng rừng.
	Do vậy, luận án này tác giả đã thực hiện với tựa đề “Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến độ phì của đất và năng suất rừng trồng Keo lá tràm ở các chu kỳ sau tại Phú Bình, tỉnh Bình Dương”. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau” thực hiện từ năm 2008 - 2012 do TS. Phạm Thế Dũng làm chủ trì và tác giả là cộng tác viên chính thực hiện đề tài này. Ngoài ra, tác giả cũng kế thừa kết quả nghiên cứu trước đây ở chu kỳ 1 và 2 trong nghiên cứu của mạng lưới dự án CIFOR về “Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng ở Việt Nam”, dự án được thực hiện từ năm 2002 - 2007, để làm cơ sở đánh giá một cách toàn diện hơn về diễn biến độ phì của đất và năng suất rừng qua các chu kỳ kinh doanh.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Đánh giá được vai trò của việc để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác trong quản lý lập địa nhằm cải thiện độ phì của đất, duy trì và nâng cao năng suất rừng trồng Keo lá tràm bền vững ở các chu kỳ sau.
Mục tiêu cụ thể
Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến độ phì của đất và lượng hóa được mối quan hệ giữ vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến sinh trưởng, năng suất, sinh khối và dinh dưỡng rừng trồng Keo lá tràm qua các chu kỳ kinh doanh.
Xác định được các nguồn cung cấp, khả năng tích lũy và cân bằng dinh dưỡng thông qua để lại VLHCSKT làm cơ sở cho các đề xuất kỹ thuật quản lý lập địa trong trồng rừng Keo lá tràm. 
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
Ý nghĩa khoa học 
Luận án đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học trong kinh doanh rừng trồng bền vững ở Việt Nam. Cụ thể là: (i) cơ sở khoa học của việc giữ lại VLHCSKT mà không đốt, dọn như kỹ thuật truyền thống, (ii) sử dụng phân Lân và liều lượng bón có giới hạn cho trồng rừng Keo, một loài cây có khả năng cố định đạm mà không dùng nhiều loại phân với liều lượng bón một cách cảm tính.
Luận án đã đưa ra được mối quan hệ biện chứng giữa dinh dưỡng đất trồng với năng suất sinh học của thực vật là loài Keo lá tràm. Nghiên cứu đã góp phần làm rõ qui luật sinh trưởng, khả năng hấp thụ và sử dụng các chất dinh dưỡng của rừng trồng Keo lá tràm phục vụ cho việc đánh giá năng suất và sản lượng rừng tại vùng nghiên cứu.
Kết quả n ... inh khối khô (tấn/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh
Tuổi rừng
Công thức
Fh
Fm
Fl
Chu kỳ 1
7
51,2
51,2
51,2
Chu kỳ 2
1
4,6
4,9
5,8
2
26,1
29,7
30,9
3
44,8
53,0
54,8
4
65,3
75,2
76,9
5
100,9
107,3
115,9
6
119,0
129,4
141,0
Chu kỳ 3
1
3,1
4,0
7,8
2
11,7
13,3
20,4
3
45,2
49,6
59,0
4
75,8
81,6
90,2
5
121,5
129,5
142,8
Tích lũy dinh dưỡng trong cây theo tuổi rừng qua các chu kỳ kinh doanh
Bảng 20. Tích lũy Đạm tổng số (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh
Tuổi rừng
Công thức
Fh
Fm
Fl
Chu kỳ 1
7
198,5
198,5
198,5
Chu kỳ 2
1
75,9
64,6
61,5
2
265,6
257,0
230,9
3
364,4
355,1
323,3
4
365,9
354,1
350,8
5
526,2
487,2
458,0
6
631,5
579,4
533,0
Chu kỳ 3
-
1
77,8
66,5
62,4
2
268,6
260,0
233,8
3
414,9
387,5
346,1
4
444,6
402,0
373,7
5
651,4
593,1
555,7
Bảng 21. Tích lũy Lân dễ tiêu (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh
Tuổi rừng
Công thức
Fh
Fm
Fl
Chu kỳ 1
7
 7,1 
 7,1 
 7,1 
Chu kỳ 2
1
 4,8 
 4,0 
 3,8 
2
 33,3 
 32,1 
 28,4 
3
 44,4 
 43,1 
 37,6 
4
 56,1 
 54,6 
 49,5 
5
 67,1 
 62,1 
 58,4 
6
 71,7 
 65,8 
 60,5 
Chu kỳ 3
1
 5,7 
 5,0 
 4,7 
2
 34,3 
 33,3 
 29,2 
3
 55,5 
 46,3 
 41,1 
4
 59,4 
 53,7 
 49,9 
5
 72,2 
 65,6 
 61,5 
Bảng 22. Tích lũy Kali (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh
Tuổi rừng
Công thức
Fh
Fm
Fl
Chu kỳ 1
7
144,2
144,2
144,2
Chu kỳ 2
1
36,0
30,4
28,9
2
107,6
103,7
92,1
3
170,0
165,1
145,5
4
192,5
187,2
174,7
5
248,2
229,8
216,0
6
300,7
275,9
253,8
Chu kỳ 3
1
36,9
32,6
29,9
2
108,5
104,6
93,3
3
218,0
181,5
161,1
4
236,6
213,9
198,8
5
272,7
248,2
232,5
Bảng 23. Tích lũy Cation Canxi (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh
Tuổi rừng
Công thức
Fh
Fm
Fl
Chu kỳ 1
7
 70,3 
 70,3 
 70,3 
Chu kỳ 2
1
 6,0 
 5,0 
 4,8 
2
 34,6 
 33,3 
 29,5 
3
 39,5 
 38,4 
 34,0 
4
 56,8 
 55,3 
 51,2 
5
 68,7 
 63,6 
 59,8 
6
 97,2 
 89,1 
 82,0 
Chu kỳ 3
1
 6,2 
 5,3 
 5,0 
2
 35,8 
 34,2 
 30,5 
3
 57,1 
 52,2 
 47,9 
4
 69,1 
 62,5 
 57,8 
5
 91,2 
 83,6 
 78,2 
Bảng 24. Tích lũy Cation Magiê (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh
Tuổi rừng
Công thức
Fh
Fm
Fl
Chu kỳ 1
7
 12,5 
 12,5 
 12,5 
Chu kỳ 2
1
 1,9 
 1,6 
 1,5 
2
 15,4 
 14,9 
 13,2 
3
 16,6 
 16,2 
 14,2 
4
 19,2 
 18,7 
 17,2 
5
 29,1 
 26,9 
 25,3 
6
 36,8 
 33,8 
 31,1 
Chu kỳ 3
1
 1,9 
 1,8 
 1,7 
2
 14,2 
 11,8 
 10,5 
3
 16,4 
 15,9 
 15,2 
4
 28,0 
 25,3 
 23,5 
5
 29,0 
 26,4 
 24,7 
Số liệu phân tích thực vật và phân hủy VLHCSKT
Bảng 25. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 1
TT
Loại
mẫu
Cây 
phân tích
Thành phần dinh dưỡng (%)
N
P
K
Ca
Mg
1
Gỗ 
không vỏ 
(> 3cm)
C1
0,346
0,057
0,166
0,026
0,021
2
C2
0,315
0,077
0,216
0,020
0,025
3
C6
0,327
0,069
0,202
0,021
0,030
4
C11
0,346
0,066
0,202
0,030
0,026
5
C13
0,420
0,069
0,218
0,033
0,030
6
C15
0,320
0,075
0,302
0,026
0,026
7
Vỏ
C1
1,316
0,101
0,445
0,406
0,051
8
C2
1,586
0,114
0,501
0,460
0,058
9
C6
1,599
0,131
0,501
0,406
0,058
10
C11
1,586
0,114
0,510
0,506
0,058
11
C13
1,659
0,101
0,501
0,515
0,066
12
C15
1,771
0,121
0,600
0,451
0,058
13
Cành các loại
C1
0,892
0,089
0,605
0,202
0,051
14
C2
0,853
0,091
0,407
0,154
0,046
15
C6
0,832
0,121
0,347
0,177
0,066
16
C11
0,892
0,121
0,465
0,165
0,058
17
C13
0,989
0,105
0,505
0,127
0,055
18
C15
0,892
0,105
0,465
0,165
0,055
19
Lá
C1
2,565
0,165
0,987
0,216
0,109
20
C2
2,957
0,218
0,874
0,155
0,094
21
C6
2,422
0,128
0,807
0,126
0,094
22
C11
2,527
0,188
0,827
0,126
0,079
23
C13
2,357
0,175
0,874
0,155
0,094
24
C15
2,565
0,175
0,874
0,155
0,094
Bảng 26. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 2
TT
Loại
mẫu
Cây 
phân tích
Thành phần dinh dưỡng (%)
N
P
K
Ca
Mg
1
Gỗ 
không vỏ 
(> 3cm)
C2
0,331
0,046
0,197
0,021
0,025
2
C3
0,315
0,056
0,202
0,025
0,022
3
C6
0,233
0,069
0,278
0,021
0,025
4
C10
0,318
0,062
0,299
0,027
0,025
5
C14
0,403
0,062
0,199
0,033
0,030
6
C15
0,320
0,077
0,197
0,024
0,025
7
Vỏ
C2
1,360
0,104
0,476
0,441
0,054
8
C3
1,471
0,083
0,451
0,411
0,056
9
C6
1,407
0,106
0,501
0,442
0,056
10
C10
1,427
0,110
0,507
0,442
0,056
11
C14
1,460
0,110
0,507
0,412
0,056
12
C15
1,711
0,112
0,600
0,506
0,058
13
Cành <1cm
C2
0,802
0,080
0,425
0,176
0,050
14
C3
0,842
0,090
0,425
0,136
0,045
15
C6
0,877
0,090
0,405
0,162
0,051
16
C10
0,892
0,110
0,465
0,187
0,058
17
C14
0,699
0,101
0,505
0,151
0,051
18
C15
0,820
0,101
0,447
0,157
0,052
19
Cành <1-5cm
C2
0,785
0,079
0,344
0,202
0,056
20
C3
0,679
0,089
0,437
0,154
0,053
21
C6
0,785
0,097
0,474
0,185
0,045
22
C10
0,799
0,097
0,437
0,125
0,050
23
C14
0,879
0,091
0,490
0,105
0,044
24
C15
0,785
0,095
0,440
0,154
0,050
25
Lá
C2
2,651
0,161
0,825
0,185
0,089
26
C3
2,351
0,146
0,981
0,151
0,097
27
C6
2,515
0,163
0,863
0,151
0,092
28
C10
2,705
0,188
0,827
0,126
0,088
29
C14
2,351
0,175
0,822
0,141
0,092
30
C15
2,518
0,165
0,860
0,151
0,093
Bảng 27. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 3
TT
Loại mẫu
Cây 
phân tích
Thành phần dinh dưỡng (%)
N
P
K
Ca
Mg
1
Gỗ không vỏ
(> 3cm)
C1
0,230
0,047
0,210
0,021
0,018
2
C2
0,284
0,059
0,172
0,025
0,026
3
C7
0,245
0,064
0,180
0,022
0,024
4
C9
0,328
0,059
0,205
0,027
0,019
5
C12
0,284
0,059
0,250
0,033
0,024
6
C15
0,331
0,068
0,203
0,022
0,025
7
Vỏ
C1
1,439
0,098
0,414
0,406
0,055
8
C2
1,244
0,080
0,475
0,427
0,051
9
C7
1,313
0,101
0,476
0,421
0,054
10
C9
1,507
0,101
0,456
0,423
0,051
11
C12
1,424
0,098
0,525
0,413
0,065
12
C15
1,711
0,110
0,506
0,470
0,050
13
Cành <1cm
C1
0,765
0,063
0,402
0,162
0,055
14
C2
0,726
0,067
0,366
0,146
0,045
15
C7
0,765
0,081
0,416
0,162
0,054
16
C9
0,892
0,101
0,447
0,187
0,058
17
C12
0,676
0,084
0,450
0,151
0,051
18
C15
0,763
0,101
0,416
0,164
0,051
19
Cành (1 - 5cm)
C1
0,697
0,068
0,415
0,154
0,050
20
C2
0,597
0,081
0,415
0,165
0,055
21
C7
0,711
0,078
0,415
0,154
0,050
22
C9
0,680
0,091
0,404
0,125
0,050
23
C12
0,880
0,089
0,429
0,174
0,044
24
C15
0,699
0,081
0,415
0,150
0,052
25
Lá
C1
2,143
0,124
0,817
0,151
0,093
26
C2
2,426
0,141
0,821
0,171
0,091
27
C7
2,621
0,114
0,821
0,151
0,091
28
C9
2,567
0,162
0,827
0,121
0,088
29
C12
2,375
0,165
0,820
0,164
0,089
30
C15
2,426
0,140
0,821
0,151
0,091
Bảng 28. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 4
TT
Loại mẫu
Cây 
phân tích
Thành phần dinh dưỡng (%)
N
P
K
Ca
Mg
1
Gỗ
 không vỏ
(> 3cm)
C1
0,214
0,047
0,191
0,021
0,016
2
C2
0,219
0,060
0,175
0,018
0,022
3
C7
0,195
0,054
0,180
0,025
0,022
4
C9
0,242
0,056
0,190
0,027
0,024
5
C12
0,265
0,056
0,219
0,026
0,024
6
C15
0,193
0,066
0,191
0,027
0,024
7
Vỏ
C1
1,243
0,080
0,423
0,406
0,053
8
C2
1,445
0,097
0,402
0,414
0,051
9
C7
1,414
0,101
0,413
0,414
0,054
10
C9
1,435
0,097
0,423
0,347
0,053
11
C12
1,435
0,097
0,423
0,465
0,058
12
C15
1,627
0,112
0,453
0,441
0,050
13
Cành <1cm
C1
0,745
0,079
0,397
0,156
0,041
14
C2
0,786
0,088
0,397
0,156
0,042
15
C7
0,744
0,079
0,397
0,162
0,046
16
C9
0,769
0,081
0,447
0,187
0,054
17
C12
0,676
0,069
0,345
0,151
0,051
18
C15
0,744
0,079
0,397
0,162
0,046
19
Cành 
(1 - 5cm)
C1
0,587
0,079
0,326
0,185
0,040
20
C2
0,698
0,074
0,311
0,154
0,044
21
C7
0,598
0,076
0,363
0,130
0,044
22
C9
0,799
0,074
0,404
0,128
0,045
23
C12
0,807
0,069
0,411
0,171
0,044
24
C15
0,698
0,074
0,361
0,154
0,044
25
Lá
C1
2,503
0,124
0,706
0,185
0,069
26
C2
2,459
0,114
0,661
0,150
0,087
27
C7
2,501
0,135
0,761
0,157
0,099
28
C9
2,431
0,146
0,813
0,164
0,090
29
C12
2,382
0,155
0,862
0,140
0,089
30
C15
2,454
0,135
0,761
0,110
0,090
Bảng 29. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 5
TT
Loại mẫu
Cây 
phân tích
Thành phần dinh dưỡng (%)
N
P
K
Ca
Mg
1
Gỗ không vỏ 
(> 5cm)
C1
0,214
0,045
0,161
0,014
0,009
2
C2
0,219
0,058
0,145
0,011
0,015
3
C7
0,195
0,052
0,150
0,018
0,015
4
C9
0,242
0,054
0,160
0,020
0,017
5
C12
0,265
0,054
0,189
0,019
0,017
6
C15
0,193
0,064
0,161
0,020
0,017
7
Vỏ
C1
1,243
0,078
0,393
0,376
0,043
8
C2
1,445
0,095
0,372
0,355
0,041
9
C7
1,414
0,099
0,383
0,366
0,044
10
C9
1,435
0,095
0,393
0,376
0,043
11
C12
1,435
0,095
0,393
0,376
0,048
12
C15
1,627
0,110
0,423
0,406
0,040
13
Cành <1cm
C1
0,745
0,077
0,367
0,337
0,031
14
C2
0,786
0,086
0,367
0,337
0,032
15
C7
0,744
0,077
0,367
0,337
0,036
16
C9
0,769
0,079
0,417
0,387
0,044
17
C12
0,676
0,067
0,315
0,285
0,041
18
C15
0,744
0,077
0,367
0,337
0,036
19
Cành 
(1 - 5cm)
C1
0,587
0,077
0,296
0,266
0,030
20
C2
0,698
0,072
0,281
0,251
0,034
21
C7
0,598
0,074
0,333
0,303
0,034
22
C9
0,799
0,072
0,374
0,344
0,035
23
C12
0,807
0,067
0,381
0,351
0,034
24
C15
0,698
0,072
0,331
0,301
0,034
25
Lá
C1
2,503
0,122
0,676
0,646
0,059
26
C2
2,459
0,112
0,631
0,601
0,077
27
C7
2,501
0,133
0,731
0,701
0,089
28
C9
2,431
0,144
0,783
0,753
0,080
29
C12
2,382
0,153
0,832
0,802
0,079
30
C15
2,454
0,133
0,731
0,701
0,080
Bảng 30. Tổng hợp kết quả phân tích dinh dưỡng của VLHC để lại sau khai thác
TT
Loại vật liệu 
hữu cơ
Sinh khối (tấn/ha)
Thành phần dinh dưỡng (kg/ha)
N
P
K
Ca
Mg
I. Lượng VLHCSKT để lại ở chu kỳ 2
1.1
Cành, ngọn (1- 5cm)
13,53
99,26
7,17
59,13
16,21
3,27
1.2
Cành, nhánh (< 1cm)
5,58
53,12
2,94
34,99
9,09
1,75
1.3
Lá cây, hoa quả
1,86
41,96
2,05
13,18
2,58
1,03
II. Lượng VLHC để lại ở tầng cây bụi và thảm tươi 
2.1
Cây bụi
1,29
33,40
1,49
11,53
1,53
0,66
2.2
Cỏ các loại
0,41
10,08
0,50
3,11
0,5
0,22
III. Lượng VLHC còn lại ở tầng thảm mục 
3.1
Thân, cành cây các loại
0,81
1,06
0,47
1,25
0,14
0,10
3.2
Vỏ cây
1,70
24,65
1,78
10,61
5,37
0,51
3.3
Quả
0,06
0,41
0,01
0,18
0,01
0,01
3.4
Lá khô
5,60
55,66
0,83
20,15
5,26
4,49
Bảng 31. Tổng hợp mẫu phân hủy vật liệu hữu cơ sau khai thác theo thời gian
Lặp
Loại vật liệu
Trọng lượng mẫu (g)
Trọng lượng
ban đầu (g)
Thời gian và lượng phân hủy còn lại (g/tháng) 
1/2T
1T
2T 
3T
4T
5T
7T
9T
12T
15T
18T
21T
24T
I
Lá
25
23,10
10,84
4,17
5,80
6,33
0
0
0
0
0
0
0
0
II
25
18,20
17,42
6,08
4,82
2,85
0
0
0
0
0
0
0
0
III
25
17,33
10,46
7,85
0
0
1,84
0
0
0
0
0
0
0
IV
25
14,32
13,62
4,93
5,12
0
0
0
0
0
0
0
0
0
V
25
13,21
12,78
4,11
3,88
0
1,52
0
0
0
0
0
0
0
TB
17,23
13,02
5,43
3,92
1,84
0,67
0
0
0
0
0
0
0
Tỷ lệ
68,9%
52,1%
21,7%
15,7%
7,3%
2,7%
0%
0%
0%
0%
0%
0%
0%
I
Cành <1cm
25
24,66
24,07
20,21
22,40
20,08
15,27
15,30
13,27
10,00
8,92
1,36
0
0
II
25
24,66
22,96
22,98
23,55
21,97
15,25
13,36
12,98
11,20
0
2,13
0
0
III
25
24,12
23,25
23,43
19,40
20,02
15,96
17,58
16,01
14,20
8,16
4,21
0
0
IV
25
23,18
24,49
23,29
24,04
21,09
17,47
14,00
13,25
12,65
7,21
0,00
0
0
V
25
23,75
22,93
23,80
23,80
22,74
17,49
13,30
11,28
10,53
10,37
3,65
0
0
TB
24,07
23,54
22,74
22,64
21,18
16,29
14,71
13,36
11,72
6,93
2,27
0
0
Tỷ lệ
96,3%
94,2%
91,0%
90,6%
84,7%
65,2%
58,8%
53,4%
46,9%
27,7%
9,1%
0%
0%
I
Cành 1-5cm
25
24,86
24,79
23,95
24,22
23,06
21,65
11,85
10,87
6,22
5,07
4,60
5,12
0
II
25
24,67
24,64
24,59
23,07
24,30
19,85
16,76
15,46
7,88
5,51
6,03
0
0
III
25
24,56
23,78
24,34
24,25
22,23
20,24
16,88
15,62
7,33
4,34
3,37
4,53
4,10
IV
25
24,12
24,82
24,41
24,40
22,16
17,05
19,78
18,35
13,88
2,87
2,19
0
0
V
25
24,73
24,60
24,57
24,21
24,32
21,13
15,90
14,08
9,07
7,25
1,08
2,55
2,16
TB
24,59
24,53
24,37
24,03
23,21
19,98
16,23
14,88
8,88
5,01
3,45
2,44
1,25
Tỷ lệ
98,4%
98,1%
97,5%
96,1%
92,9%
79,9%
64,9%
59,5%
35,5%
20,0%
13,8%
9,8%
5,0%
Chỉ tiêu động vật đất
Bảng 32. Số lượng loài/m2 đất ở độ sâu từ 0 - 10cm
Thời gian
Mùa mưa
Mùa khô
Công thức
Fh
Fm
Fl
Fh
Fm
Fl
2011 - 2012
7,0
6,0
2,3
6,0
5,3
3,7
2012 - 2013
7,3
6,0
3,0
5,3
5,7
4,0
Trung bình
7,17
6,00
2,67
5,67
5,50
3,83
Bảng 33 Số lượng cá thể /m2 đất ở độ sâu từ 0 - 10cm
Thời gian
Mùa mưa
Mùa khô
Công thức
Fh
Fm
Fl
Fh
Fm
Fl
2011 - 2012
65,0
56,7
14,7
34,3
43,7
31,0
2012 - 2013
68,7
52,3
19,3
42,0
33,3
24,7
Trung bình
66,8
54,5
17,0
38,2
38,5
27,8
Bảng 34. Chỉ tiêu VSV tổng số và VSV phân giải lân ở mùa khô
Mùa khô năm
Công thức
thí nghiệm
Vị trí cách gốc cây
VSV Tổng số (CFU/g) 
VSV Phân giải lân (CFU/g) 
2011-2012
Fh
0-30cm
3,1
x105
1,5
x104
Fh
30-80cm
3,6
x105
1,1
x104
Fh
80-150cm
3,4
x105
0,28
x104
Fm
0-30cm
5,1
x105
3,1
x104
Fm
30-80cm
3,5
x105
0,11
x104
Fm
80-150cm
4,9
x105
0,26
x104
Fl
0-30cm
20
x105
4,6
x104
Fl
30-80cm
21
x105
3,6
x104
Fl
80-150cm
2,5
x105
2,2
x104
2012-2013
Fh
0-30cm
22
x105
4,7
x104
Fh
30-80cm
21
x105
1,7
x104
Fh
80-150cm
20
x105
0,29
x104
Fm
0-30cm
16
x105
2,1
x104
Fm
30-80cm
45
x105
3,6
x104
Fm
80-150cm
3,8
x105
1,5
x104
Fl
0-30cm
3,6
x105
0,11
x104
Fl
30-80cm
3,0
x105
0,12
x104
Fl
80-150cm
3,2
x105
0,06
x104
Bảng 35. Chỉ tiêu VSV tổng số và VSV phân giải lân ở mùa mưa
Mùa mưa năm
Công thức
thí nghiệm
Vị trí cách gốc cây
VSV Tổng số (CFU/g)
VSV Phân giải lân (CFU/g)
2011-2012
Fh
0-30cm
5,7
x106
5,7
x105
Fh
30-80cm
11
x106
5
x105
Fh
80-150cm
1,6
x106
2,6
x105
Fm
0-30cm
7,9
x106
8,6
x105
Fm
30-80cm
5,5
x106
5,7
x105
Fm
80-150cm
5,9
x106
6,8
x105
Fl
0-30cm
1,9
x106
4,6
x105
Fl
30-80cm
6,3
x106
4,2
x105
Fl
80-150cm
3,2
x106
1,7
x105
2012-2013
Fh
0-30cm
1,9
x106
4,1
x105
Fh
30-80cm
13
x106
3,6
x105
Fh
80-150cm
1,1
x106
3
x105
Fm
0-30cm
5,5
x106
4,6
x105
Fm
30-80cm
3,2
x106
4,2
x105
Fm
80-150cm
2,5
x106
4,1
x105
Fl
0-30cm
9
x106
4,1
x105
Fl
30-80cm
8
x106
2,8
x105
Fl
80-150cm
5,8
x106
4,5
x105

File đính kèm:

  • docnghien_cuu_anh_huong_cua_vat_lieu_huu_co_de_lai_sau_khai_tha.doc