Nghiên cứu biện pháp tưới nước mặn kết hợp bón đạm và hỗ trợ dinh dưỡng để cải thiện sinh trưởng cây lúa trên đất nhiễm mặn

Đề tài "Nghiên cứu biện pháp tưới nước mặn kết hợp bón đạm và hỗ trợ dinh dưỡng để cải thiện sinh trưởng cây lúa trên đất nhiễm mặn" được thực hiện nhằm (i) Xác định giai đoạn cây lúa mẫn cảm nhất khi bị nhiễm mặn; (ii) Khảo sát ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung cải thiện sinh trưởng cây lúa khi tưới mặn. Đề tài đã thực hiện 5 thí nghiệm (2 thí nghiệm trong nhà lưới, 3 thí nghiệm ngoài đồng) trong thời gian từ tháng 02/2014 đến tháng 9/2016.

Thí nghiệm 1 nghiên cứu ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 giống lúa (chuẩn kháng Pokkali, chuẩn nhiễm IR 28, OM 5451 và IR 50404) kết hợp với 4 giai đoạn tưới mặn (không tưới mặn, 10-20 ngày sau khi sạ (NSKS), 45-60 NSKS, 10-20 và 45-60 NSKS) với 5 lần lặp lại, sử dụng nước tưới có độ mặn 4‰.

Thí nghiệm 2 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali đến sinh trưởng và năng suất lúa nhà lưới trong điều kiện tưới mặn 4‰ NaCl vào giai đoạn 10- 20 ngày sau khi sạ được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 9 nghiệm thức (NT) với 4 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT5 (Phun n-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (Phun n-Triacontanol gấp đôi, 1,65 ppm), NT7 (kết hợp bón Humate kali 60% và phun Triacontanol gấp đôi), NT8 (kết hợp bón CaO và phun Triacontanol gấp đôi), NT9 (Phun Brassinolide, 1,6 g/lít).

Thí nghiệm 3 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali đến sinh trưởng và năng suất lúa tưới mặn 4‰ NaCl trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 7 nghiệm thức (NT) với 3 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT5 (Phun n-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (kết hợp bón CaO và phun Triacontanol gấp đôi), NT7 (Phun Brassinolide, 1,6 g/lít).

 

doc 185 trang dienloan 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu biện pháp tưới nước mặn kết hợp bón đạm và hỗ trợ dinh dưỡng để cải thiện sinh trưởng cây lúa trên đất nhiễm mặn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu biện pháp tưới nước mặn kết hợp bón đạm và hỗ trợ dinh dưỡng để cải thiện sinh trưởng cây lúa trên đất nhiễm mặn

Nghiên cứu biện pháp tưới nước mặn kết hợp bón đạm và hỗ trợ dinh dưỡng để cải thiện sinh trưởng cây lúa trên đất nhiễm mặn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
—o0o—
NGUYỄN VĂN BO
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TƯỚI NƯỚC MẶN KẾT HỢP BÓN ĐẠM VÀ HỖ TRỢ DINH DƯỠNG ĐỂ CẢI THIỆN SINH TRƯỞNG CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ NGÀNH: 62 62 01 10
2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
—o0o—
NGUYỄN VĂN BO
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TƯỚI NƯỚC MẶN KẾT HỢP BÓN ĐẠM VÀ HỖ TRỢ DINH DƯỠNG ĐỂ CẢI THIỆN SINH TRƯỞNG CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ NGÀNH: 62 62 01 10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ VĂN BÉ
2018
TRANG CẢM TẠ
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGs.Ts. Lê Văn Bé, Gs.Ts. Ngô Ngọc Hưng đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu và hết lòng giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giảng viên sau Đại học Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tại trường.
Quý Thầy cô, các anh, chị và các em phòng thí nghiệm Bộ môn Khoa học Cây trồng, Bộ môn Sinh lý Sinh hóa, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp và SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bạc Liêu, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bạc Liêu đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Cần Thơ trong suốt quá trình đào tạo.
Thân gởi lời cảm ơn đến các thành viên lớp Nghiên cứu sinh khóa 2011 cùng lời chúc sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân sâu sắc nhất vì tất cả sự ủng hộ to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần của bà xã Mai Thị Ngọc Hương cùng gia đình đã giúp tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp.
Kính dâng!
Cha mẹ suốt đời gian khổ nuôi dạy con khôn lớn nên người.
 Nguyễn Văn Bo
TÓM TẮT
Đề tài "Nghiên cứu biện pháp tưới nước mặn kết hợp bón đạm và hỗ trợ dinh dưỡng để cải thiện sinh trưởng cây lúa trên đất nhiễm mặn" được thực hiện nhằm (i) Xác định giai đoạn cây lúa mẫn cảm nhất khi bị nhiễm mặn; (ii) Khảo sát ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung cải thiện sinh trưởng cây lúa khi tưới mặn. Đề tài đã thực hiện 5 thí nghiệm (2 thí nghiệm trong nhà lưới, 3 thí nghiệm ngoài đồng) trong thời gian từ tháng 02/2014 đến tháng 9/2016. 
Thí nghiệm 1 nghiên cứu ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 giống lúa (chuẩn kháng Pokkali, chuẩn nhiễm IR 28, OM 5451 và IR 50404) kết hợp với 4 giai đoạn tưới mặn (không tưới mặn, 10-20 ngày sau khi sạ (NSKS), 45-60 NSKS, 10-20 và 45-60 NSKS) với 5 lần lặp lại, sử dụng nước tưới có độ mặn 4‰. 
Thí nghiệm 2 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali đến sinh trưởng và năng suất lúa nhà lưới trong điều kiện tưới mặn 4‰ NaCl vào giai đoạn 10- 20 ngày sau khi sạ được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 9 nghiệm thức (NT) với 4 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT5 (Phun n-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (Phun n-Triacontanol gấp đôi, 1,65 ppm), NT7 (kết hợp bón Humate kali 60% và phun Triacontanol gấp đôi), NT8 (kết hợp bón CaO và phun Triacontanol gấp đôi), NT9 (Phun Brassinolide, 1,6 g/lít). 
Thí nghiệm 3 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali đến sinh trưởng và năng suất lúa tưới mặn 4‰ NaCl trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 7 nghiệm thức (NT) với 3 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT5 (Phun n-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (kết hợp bón CaO và phun Triacontanol gấp đôi), NT7 (Phun Brassinolide, 1,6 g/lít). 
Thí nghiệm 4 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất nhiễm mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 9 nghiệm thức (NT) với 4 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Phun n-Triacontanol, 0,825 ppm), NT 4 (phun Brassinolide, 1,6g/lít nước), NT5 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT6 (kết hợp bón CaO và phun KNO3), NT7 (kết hợp bón CaO và phun Brassinolide), NT8 (kết hợp bón CaO, phun KNO3 và Brassinolide), NT9 (bón Humate kali, liều lượng 50 kg/ha). Đối với thí nghiệm 5 về liều lượng phân đạm và các chế độ tưới bố trí theo kiểu lô phụ gồm 3 cách quản lý nước (đất khô sau đó tưới ngập 5 cm, đất “nứt chân chim” (ẩm độ đất 60%) và sau đó tưới ngập 5 cm, đất ngập sâu 5 cm) kết hợp với 3 mức bón đạm (0N, 80N và 120N) với 4 lần lặp lại.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) việc tưới mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa khảo sát. Trong đó, nghiệm thức tưới mặn vào giai đoạn 45-60 NSKC đạt được chiều cao, số chồi, các thành phần năng suất và năng suất tốt hơn so với tưới ở giai đoạn 10-20 NSKC hoặc 10-20 và 45-60 NSKC. Ngoài ra, giống lúa OM 5451 duy trì tốt sinh trưởng và đạt được năng suất cao hơn chứng tỏ chống chịu mặn tốt; (ii) phun KNO3, bón CaO, phun n-Triacontanol, bón CaO kết hợp phun n-Triacontanol, cải thiện tốt chiều cao cây, số chồi, số bông/m2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng năng suất lúa trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng đối với đất nhiễm mặn tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng; (iii) phun KNO3, phun n-Triacontanol, bón CaO kết hợp phun KNO3, bón CaO kết hợp phun Brassinolide, bón CaO kết hợp phun KNO3 và Brassinolide, bón Humate kali cải thiện tốt số bông/m2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng năng suất lúa trong điều kiện tưới nước mặn đối với đất nhiễm mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Sử dụng các chất dạng bón hoặc phun tăng cường tích lũy proline trong cây lúa ở giai đoạn sinh trưởng 20, 50 và 65 ngày sau khi sạ; (iv) Bón phân N với liều lượng từ 80-120 kg/ha cải thiện tốt số bông/m2, số hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt và năng suất lúa trong điều kiện tưới mặn. Các biện pháp tưới nước chỉ ảnh hưởng lên số bông/m2, số hạt chắc/bông nhưng không ảnh hưởng đến năng suất lúa. Cần nghiên cứu tiếp tục việc bổ sung các chất dinh dưỡng cải thiện khả năng chịu mặn cho lúa theo từng vùng đất nhiễm mặn khác nhau. 
Từ khoá: đất nhiễm mặn, giống lúa chịu mặn, giai đoạn tưới nước mặn. 
ABSTRACT
The thesis "The study of the method of salt-water irrigation combined with nitrogen fertilization and nutritional support to improve rice growth on salt - affected soils" was conducted to (i) To Determine the most susceptible stage of the rice plant when salinized; (ii) examine effects of supplemented nutrition on rice growth when salinization. The thesis conducted 5 experiments (2 experiments in net house, 3 experiments in the field) in the period from February, 2014 to September, 2016.
Experiment 1, which investigated the effect of saline drench stages, was in a completely randomized design including four rice varieties (Pokkali resistance, IR 28, OM 5451 and IR 50404) combined with four saline drench stages (no saline drench, 10-20 days after sowing (das), 45-60 das, 10-20 and 45-60 das) with 5 replications, using drenching water with salinity of 4‰. 
Experiment 2, which investigated the effects of KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide and Potassium Humate on growth and yield of net-house rice in the saline drench of 4 ‰ NaCl in the period of 10-20 days after sowing, was in a completely randomized design including 1 factor with 9 treatments (NT) and 4 replications: NT 1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g/liter of water), NT3 (60% potassium fertilizer, 50 kg ha-1), NT4 (n-Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (n-Triacontanol spray doublely, 1.65 ppm), NT7 (combined with 60% potassium humate and spray Triacontanol doublely, NT8 (combined with CaO and Triacontanol spray doublely), NT9 (Brassinolide spray, 1.6 g/liter). 
Experiment 3, which studied the effects of KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide and Potassium Humate on growth and yield of rice drenched with 4‰ NaCl in field conditions in Long Phu district, Soc Trang province, was in a completely randomized design including 1 factor with 7 treatments (NT) and 3 replications: NT1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g/liter of water), NT3 (60% potassium fertilizer, 50 kg ha-1), NT4 (n-triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (combination of CaO and n-Triacontanol spray doublely), NT7 (brassinolide spray, 1.6 g/liter). 
Experiment 4, which studied the effects of KNO3, CaO, n-Triacontanol, Brassinolide and Potassium Humate on growth and yield of rice on salt-effected soils in Long My district, Hau Giang province, was in a completely randomized block design including 1 factor with 9 treatments (NT) and 4 replications: NT1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g/liter of water), NT3 (n-Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT4 (Brassinolide spray, 1.6 g/liter of water), NT5 (basal fertilizing with 1 ton of CaO), NT6 (combination of CaO and KNO3 spray), NT7 (combination of CaO and Brassinolide), NT8 (combination of CaO, KNO3 and Brassinolide spray), NT9 (Humate Kali fertilization, 50 kg/ha). Experiment 5 was about the effects of nitrogen fertilizer dosage and irrigation regimes in Split plot design including 3 ways of water management (soil is dry then flooded 5 cm, soil is "cracking" (60% moisture) and then flooded 5 cm, soil flooded continously 5 cm) combined with 3 nitrogen levels (0N, 80N and 120N) with 4 replications.
The results showed that: (i) salinization affects the growth and yield of the four rice varieties surveyed. In particular, the treatment of saline drench in the stage 45-60 das achieved higher height, shoots, yield components and yields than those of 10-20 das or 10-20 and 45-60 das. In addition, OM 5451 variety maintained good growth and achieved higher yields indicating good resistance to salinity; (ii) spraying KNO3, applying CaO, spraying n-Triacontanol, applying CaO in combination with n-Triacontanol improved plant height, number of shoots, the number of panicle per m2, the number of filled grains per panicle and increase rice yield under net-house and field conditions for salt-effected soils in Long Phu district, Soc Trang province; (iii) KNO3 spraying, n-Triacontanol spraying, CaO application combined with KNO3 spraying, CaO application combined with Brassinolide spray, CaO application combined with KNO3 and Brassinolide spraying, potassium humate application improved the number of panicle per m2 and the number of filled grains per panicle, at the same time, it increases the productivity of rice under saline drench conditions in salt-effected soils in Long My district, Hau Giang province. Usage of nutrients in broadcasting form or spraying for proline accumulation in rice at 20, 50 and 65 days after sowing; (iv) Applying fertilizer N at a rate of 80, 120 kg ha-1 significantly improved the number of panicle per m2, the number of filled grains per panicle, 1,000 grain weight and rice yield under saline drench conditions. The drench regimes only affect the number of panicle per m2, the number of filled grains per panicle but not affect rice yield. Further study on the addition of nutrients to improve salinity tolerance for rice under different salt affected soil zones should be continued.
Keywords: Salt-effected soils, salinity tolerant rice, saline drench stage
MỤC LỤC
 Nội dung Trang
Lời cảm tạ	i
Tóm tắt	ii
Summary	iv
Lời cam đoan	vi
Mục lục	vii
Danh sách bảng	xiv
Danh sách hình	xvii
Chữ viết tắt	xviii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU	1
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU	4
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 	4
2.1.1 Ảnh hưởng của các giai đoạn nhiễm mặn đối với cây lúa 	4
2.1.2 Ảnh hưởng của mặn đối với các đặc tính sinh trưởng 
và phát triển của cây lúa 	5
2.1.2.1 Ảnh hưởng của mặn đối với chiều cao cây lúa 	5
2.1.2.2 Mặn ảnh hưởng lên khả năng đẻ nhánh 	5
2.1.2.3 Mặn ảnh hưởng đến chiều dài bông lúa 	6
2.1.2.4 Số hạt chắc trên bông và tỷ lệ hạt chắc 	6
2.1.2.5 Ảnh hưởng của mặn đối với trọng lượng hạt 	6
2.1.2.6 Năng suất lúa trong điều kiện nhiễm mặn 	6
2.1.2.7 Hình thái bông lúa dưới ảnh hưởng của mặn 	7
2.1.2.8 Ảnh hưởng của mặn đến sự gia tăng số hạt lép trên bông 	8
2.1.3 Khả năng chống chịu mặn của cây lúa 	10
2.1.3.1 Khả năng hấp thu và loại trừ Na+ của cây lúa 	10
2.1.3.2 Vai trò của tỷ lệ K+/Na+ đối với khả năng chịu mặn ở cây lúa 	13
2.1.3.3 Vai trò của proline đối với khả năng chịu mặn 	14
2.1.3.4 Chức năng của suberin trong rễ lúa đối với khả năng chịu mặn 	17
2.1.4 Bất lợi của mặn đối với sự đóng mở khí khẩu và quang hợp 	19
2.1.4.1 Mặn ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khẩu 	19
2.1.4.2 Mặn ảnh hưởng đến quá trình quang hợp 	20
2.1.4.3 Ảnh hưởng của mặn lên hàm lượng diệp lục tố 	22
2.1.4.4 Sự phát triển của mô khí và vòng casparian 	24
2.1.5 Quá trình cây lúa hấp thu dưỡng chất trong điều kiện mặn 	25
2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 	27
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Long Mỹ 	27
2.2.1.1 Vị trí địa lý 	27
2.2.1.2 Điều kiện khí hậu 	28
2.2.1.3 Đặc tính đất đai và tình hình xâm nhập mặn 	28
2.2.2 Đặc điểm tự nhiên của huyện Long Phú 	29
2.2.2.1 Vị trí địa lý 	29
2.2.2.2 Điều kiện khí hậu 	30
2.2.2.3 Đặc tính đất đai và tình hình xâm nhập mặn 	30
2.2.3 Biện pháp quản lý nước trên đất nhiễm mặn 	31
2.2.3.1 Sử dụng nước lợ tưới cho lúa 	31
2.2.3.2 Hiệu quả quản lý nước tưới trên ruộng lúa 	32
2.2.3.3 Ảnh hưởng của quản lý nước đối với sự mất nước tưới trên ruộng lúa 	32
2.2.4 Hiệu quả sử dụng phân N trong điều kiện quản lý nước ruộng 	33
2.2.5 Một số kết quả nghiên cứu về vai trò của Ca2+, K+, Brassinolides (BRs), n-Triacontanol và Humate kali đối với khả năng chịu mặn của cây lúa	34
2.2.5.1 Vai trò của Ca2+ 	34
2.2.5.2 Vai trò của K+ 	35
2.2.5.3 Vai trò của brassinolides (BRs)	 36
2.2.5.4 Vai trò của n-Triacontanol 	37
2.2.5.5 Vai trò của Humate kali (KH) 	38
2.2.6 Một số kết quả chọn tạo giống chịu mặn 	39
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU	41
3.1 Cơ sở lý thuyết của luận án 	41
3.2 Vật liệu thí nghiệm 	42
3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 	42
3.2.1.1 Thời gian	42
3.2.1.2 Địa điểm nghiên cứu	42
3.2.2 Vật liệu thí nghiệm	42
3.2.2.1 Vật liệu	42
3.2.2.2 Dụng cụ	44
3.3 Phương pháp thí nghiệm	44
3.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới	44
3.2.1.1 Bố trí thí nghiệm	44
3.2.1.2 Liều lượng phân bón	45
3.2.1.3 Chỉ tiêu theo dõi	45
3.2.1.4 Phương pháp phân tích	46
3.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của Canxi oxít (CaO), KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali đến sinh trưởng và năng suất lúa nhà lưới trong điều kiện tưới mặn 4‰ NaCl vào giai đoạn 10- 20 ngày sau khi sạ	48
3.2.2.1 Bố trí thí nghiệm	48
3.2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi	50
3.2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của Canxi oxít (CaO), KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali đến sinh trưởng và năng suất lúa tưới mặn 4‰ NaCl trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng	 50
3.2.3.1 Bố trí thí nghiệm	50
3.2.3.2 Chỉ tiêu  ... tưới
2.759
3
919,8
220,6
0,000
Tưới x Giống
275,9
9
30,7
7,35
0,000
Sai số
250,2
60
4,17
Tổng
3.536
79
CV=10,1%
Bảng 12: Bảng phân tích phương sai số hạt chắc/bông trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
83,4
4
20,9
1,10
0,364
Giống
5.233
3
1.744
92,3
0,000
Giai đoạn tưới
13.134
3
4.378
231,8
0,000
Tưới x Giống
2.645
9
293,9
15,6
0,000
Sai số
1.058
56
18,9
Tổng
22.652
75
CV=9,66%
Bảng 13: Bảng phân tích phương sai trọng lượng 1.000 hạt trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
1,82
4
0,455
0,289
0,884
Giống
249,6
3
83,2
52,9
0,000
Giai đoạn tưới
281,6
3
93,9
59,6
0,000
Tưới x Giống
118,0
9
13,1
8,33
0,000
Sai số
86,6
55
1,57
Tổng
738,8
74
CV=10,1%
Bảng 14: Bảng phân tích phương sai khối lượng hạt/chậu trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
8,10
4
2,02
1,62
0,182
Giống
253,8
3
84,6
67,7
0,000
Giai đoạn tưới
1.746,4
3
582,2
465,7
0,000
Tưới x Giống
647,1
9
71,9
57,5
0,000
Sai số
68,8
55
1,25
Tổng
2.764
74
CV=9,30%
Bảng 15: Bảng phân tích phương sai nồng độ proline (µmol/g DW) giai đoạn 20 NSKS trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
0,451
4
0,113
0,824
0,515
Giống
40,8
3
13,6
99,236
0,000
Giai đoạn tưới
143,4
3
47,8
349,0
0,000
Tưới x Giống
21,7
9
2,42
17,6
0,000
Sai số
8,22
60
0,137
Tổng
214,6
79
CV=7,42%
Bảng 16: Bảng phân tích phương sai nồng độ proline (µmol/g DW) giai đoạn 50 NSKS trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
3,65
4
0,912
1,385
0,250
Giống
365,2
3
121,7
184,9
0,000
Giai đoạn tưới
563,3
3
187,8
285,1
0,000
Tưới x Giống
792,0
9
88,0
133,6
0,000
Sai số
39,5
60
0,659
Tổng
1.764
79
CV=10,7%
Bảng 17: Bảng phân tích phương sai nồng độ proline (µmol/g DW) giai đoạn 65 NSKS trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
0,105
4
0,026
2,08
0,095
Giống
9,35
3
3,12
245,8
0,000
Giai đoạn tưới
12,2
3
4,05
319,6
0,000
Tưới x Giống
10,8
9
1,20
94,7
0,000
Sai số
0,760
60
0,013
Tổng
33,2
79
CV=7,62%
Bảng 18: Chiều cao cây lúa (cm) giai đoạn 20 NSKS của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
44,6a
36,6fgh
40,5bcd
41,1bc
10-20 NSKS
39,8bcde
35,4h
39,5bcde
38,8cdef
45-60 NSKS
38,0defg
34,4h
39,9bcde
37,9efg
10-20 và 45-60 NSKS
40,3bcde
36,2gh
41,4b
40,6bc
F(AxB)
*
CV(%)
3,80
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 19: Chiều cao cây lúa (cm) giai đoạn 45 NSKS của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
64,4bc
64,0bc
69,9a
72,3a
10-20 NSKS
56,5d
56,2d
60,2bcd
59,9cd
45-60 NSKS
62,8bc
63,1bc
69,3a
69,7a
10-20 và 45-60 NSKS
55,6d
55,4d
64,1bc
65,0b
F(AxB)
*
CV(%)
5,50
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 20: Chiều cao cây lúa (cm) giai đoạn 65 NSKS của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
79,4
77,1
83,0
71,0
10-20 NSKS
74,5
72,8
78,4
67,0
45-60 NSKS
78,8
74,6
84,8
72,6
10-20 và 45-60 NSKS
72,5
67,9
74,4
67,7
F(AxB)
ns
CV(%)
4,30
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 21: Chiều cao cây lúa (cm) lúc thu hoạch của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
78,6
70,6
72,7
68,2
10-20 NSKS
61,6
 62,6
63,2
57,5
45-60 NSKS
72,4
72,0
79,4
70,6
10-20 và 45-60 NSKS
67,1
66,2
69,5
63,6
F(AxB)
ns
CV(%)
4,00
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 22: Số chồi lúa giai đoạn 20 NSKS của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
13,2abc
15,0a
15,0a
12,0cd
10-20 NSKS
12,6bcd
14,4ab
11,4cde
9,0f
45-60 NSKS
12,0cd
14,2ab
15,0a
10,8def
10-20 và 45-60 NSKS
12,6bcd
12,6bcd
13,2abc
9,6f
F(AxB)
*
CV(%)
9,50
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 23: Số chồi lúa giai đoạn 45 NSKS của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
24,8abcd
26,0abc
20,6cdef
13,4g
10-20 NSKS
22,4bcde
24,0abcde
15,8fg
15,8fg
45-60 NSKS
19,4defg
27,2ab
18,0efg
13,4g
10-20 và 45-60 NSKS
15,8fg
29,6a
20,4cdef
14,4fg
F(AxB)
*
CV(%)
8,20
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 24. Số chồi lúa giai đoạn 65 NSKS của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
21,4a
20,4ab
18,6abc
9,6def
10-20 NSKS
12,4def
12,2def
12,6def
13,4cdef
45-60 NSKS
19,6ab
15,4bcd
11,2def
15,2bcde
10-20 và 45-60 NSKS
8,4f
13,4cdef
9,4ef
9,6def
F(AxB)
*
CV(%)
9,90
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 25: Số bông trên chậu của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
11,4b
10,8bc
7,8d
7,8d
10-20 NSKS
10,2bcd
11,4b
10,8bc
8,25cd
45-60 NSKS
10,2bcd
10,5bc
13,8a
10,5bc
10-20 và 45-60 NSKS
9,8bcd
9,8bcd
9,0bcd
7,8d
F(AxB)
**
CV(%)
10,1
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 26: Số hạt chắc trên bông của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
80,6a
42,8cde
55,6bc
49,0bcd
10-20 NSKS
40,4cde
32,8de
35,6de
35,3de
45-60 NSKS
41,8cde
35,3de
63,0b
61,8b
10-20 và 45-60 NSKS
36,8cde
28,3e
36,2cde
38,6cde
F(AxB)
**
CV(%)
9,66
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 27: Tỉ lệ hạt chắc (%) của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
76,3a
60,5cd
70,8ab
61,6cd
10-20 NSKS
64,1bc
50,5ef
48,1ef
48,7ef
45-60 NSKS
65,7bc
46,6ef
64,1bc
53,8de
10-20 và 45-60 NSKS
47,9ef
49,6ef
53,9de
45,3f
F(AxB)
**
CV(%)
10,1
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 28: Trọng lượng 1.000 hạt (g) của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
20,4fg
24,6bc
27,5a
22,8de
10-20 NSKS
19,9g
22,0e
25,2b
24,1bcd
45-60 NSKS
19,2g
21,9ef
25,1b
23,2cde
10-20 và 45-60 NSKS
16,9h
19,0g
22,4e
20,0g
F(AxB)
**
CV(%)
6,52
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 29: Khối lượng hạt trên chậu (g/chậu) của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
14,9a
13,7ab
14,3a
13,1abc
10-20 NSKS
9,5def
7,8def
10,9bcd
7,4ef
45-60 NSKS
8,6def
6,3f
10,1cde
8,5def
10-20 và 45-60 NSKS
9,7de
8,8def
7,8def
6,2f
F(AxB)
**
CV(%)
9,30
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 30: Hàm lượng proline của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn lúc 20 NSKS trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
4,4f
3,3g
3,1g
3,4g
10-20 NSKS
6,9c
5,9d
7,9a
4,9e
45-60 NSKS
4,4f
3,2g
4,0f
3,4g
10-20 và 45-60 NSKS
7,5ab
6,0d
7,2bc
4,5ef
F(AxB)
**
CV(%)
7,43
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 31: Hàm lượng proline của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn lúc 50 NSKS trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
4,2ij
3,5j
6,4ef
5,1ghi
10-20 NSKS
5,8fg
5,8fg
22,7a
15,6b
45-60 NSKS
11,6c
4,5hij
6,4ef
5,6fgh
10-20 và 45-60 NSKS
7,6d
4,9ghi
7,3de
7,0de
F(AxB)
**
CV(%)
10,7
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 32: Hàm lượng proline của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn lúc 65 NSKS trong điều kiện nhà lưới
Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau khi sạ)
Giống lúa (A)
Pokkali
IR 28
OM 5451
IR 50404
Không tưới mặn
1,5ef
1,1gh
0,5j
0,4k
10-20 NSKS
1,6e
1,2g
2,4b
1,3f
45-60 NSKS
1,9d
0,9i
2,6a
1,0h
10-20 và 45-60 NSKS
1,8d
1,5ef
2,4b
2,0c
F(AxB)
**
CV(%)
7,61
Ghi chú: Các số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
PHỤ CHƯƠNG 4: CÁC BẢNG ANOVA TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA KNO3, CAO, n-TRIACONTANOL, BRASSINOLIDE VÀ HUMATE KALI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM5451 TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG
Bảng 33: Bảng Anova về chiều cao lúc thu hoạch
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
109,4
3
36,5
1,38
0,273
Nghiệm thức
604,2
8
75,5
2,86
0,022
Sai số
634,9
24
26,5
Tổng
284.993
36
CV=5,79%
Bảng 34: Bảng Anova về số bông/m2
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
2.524
3
841,3
0,677
0,575
Nghiệm thức
27.750
8
3.469
2,792
0,025
Sai số
29.820
24
1.243
Tổng
60.094
35
CV=9,76%
Bảng 35: Bảng Anova về số hạt chắc/bông
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
25,8
3
8,59
0,487
0,694
Nghiệm thức
364,4
8
45,6
2,58
0,034
Sai số
423,4
24
17,6
Tổng
288.789
36
CV=4,70%
Bảng 36: Bảng Anova về trọng lượng 1.000 hạt
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
0,127
3
0,042
0,109
0,954
Nghiệm thức
9,14
8
1,14
2,94
0,019
Sai số
9,34
24
0,389
Tổng
18,6
35
CV=2,53%
Bảng 37: Bảng Anova về năng suất thực tế
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
0,108
3
0,036
0,219
0,882
Nghiệm thức
6,45
8
0,806
4,89
0,001
Sai số
3,95
24
0,165
Tổng
10,5
36
CV=5,87%
Bảng 38: Bảng Anova về hàm lượng proline 20 ngày sau sạ
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
2,07
3
0,689
0,656
0,587
Nghiệm thức
131
8
16,4
15,6
0,000
Sai số
25,2
24
1,05
Tổng
158,2
35
CV=12,0%
Bảng 39: Bảng Anova về hàm lượng proline 50 ngày sau sạ
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
0,188
3
0,063
0,208
0,890
Nghiệm thức
48,8
8
6,09
20,3
0,000
Sai số
7,22
24
0,301
Tổng
56,2
35
CV=9,48%
Bảng 40: Bảng Anova về hàm lượng proline 65 ngày sau sạ
Nguồn biến động
Tổng bình phương
Độ tự do
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Lặp lại
0,524
3
0,175
0,206
0,891
Nghiệm thức
67,0
8
8,38
9,90
0,000
Sai số
20,3
24
0,846
Tổng
87,8
35
CV=14,0%
PHỤ CHƯƠNG 5: CÁC BẢNG ANOVA TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM VÀ CHẾ ĐỘ TƯỚI LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ HÈ THU 2015 TẠI VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG
Bảng 41: Bảng Anova chiều cao cây lúc thu hoạch
Nguồn biến động
Độ tự do
Tổng bình phương
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa
Liều lượng đam (A)
2
907,8
453,9
23,0
0,000
Chế độ tưới (B)
2
182,4
91,2
4,62
0,020
A x B 
4
240,7
60,2
3,05
0,036
Sai số
24
473,8
19,7
Tổng cộng
35
1.861,9
CV (%): 5,34
Bảng 42: Bảng Anova số bông/m2
Nguồn biến động
Độ tự do
Tổng bình phương 
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa 
Chế độ tưới (A)
2
6.240
3.120
4,l98
0,053
Sai số a
6
3.760
626,6
Liều lượng đam (B)
2
30.901
15.450
28,8
0,000
Sai số b
18
9.670
537,2
A x B 
4
7.113
1.778
3,31
0,034
Sai số axb
18
9.670
537,2
CV (%): 
Bảng 43: Bảng Anova số hạt chắc/bông
Nguồn biến động
Độ tự do
Tổng bình phương 
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa 
Chế độ tưới (A)
2
280,4
140,2
5,92
0,038
Sai số a
6
142,2
23,7
Liều lượng đam (B)
2
2.009
1.004
51,8
0,000
Sai số b
18
349,1
19,4
A x B 
4
187,0
46,8
2,41
0,087
Sai số axb
18
349,1
19,4
CV (%): 
Bảng 44: Bảng Anova trọng lượng 1.000 hạt
Nguồn biến động
Độ tự do
Tổng bình phương 
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa 
Chế độ tưới (A)
2
0,101
0,051
0,142
0,871
Sai số a
6
2,14
0,356
Liều lượng đam (B)
2
2,12
1,06
5,41
0,014
Sai số b
18
3,52
0,196
A x B 
4
0,685
0,171
0,875
0,498
Sai số axb
18
3,52
0,196
CV (%): 
Bảng 45: Bảng Anova năng suất lúa thực tế
Nguồn biến động
Độ tự do
Tổng bình phương 
Trung bình bình phương
Giá trị F
Độ ý nghĩa 
Chế độ tưới (A)
2
0,937
0,469
5,72
0,041
Sai số a
6
0,492
0,082
Liều lượng đạm (B)
2
46,9
23,4
119
0,000
Sai số b
18
3,55
0,197
A x B 
4
1,52
0,379
1,92
0,150
Sai số axb
18
3,55
0,197
CV (%): 

File đính kèm:

  • docnghien_cuu_bien_phap_tuoi_nuoc_man_ket_hop_bon_dam_va_ho_tro.doc
  • docxThong tin luan an English (6.5.2018).docx
  • pdfThong tin luan an English (6.5.2018).pdf
  • docxThong tin luan an VN (6.5.2018).docx
  • pdfThong tin luan an VN (6.5.2018).pdf
  • pdfToan van Luan an-Bo 2011 (gui Khoa SDH).pdf
  • docxTOM TAT LUAN AN-NGUYEN VAN BO (Anh).docx
  • pdfTOM TAT LUAN AN-NGUYEN VAN BO (Anh).pdf
  • docxTOM TAT LUAN AN-NGUYEN VAN BO (Viet).docx
  • pdfTOM TAT LUAN AN-NGUYEN VAN BO (Viet).pdf