Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới trong điều kiện miễn giảm thuỷ lợi phí vùng đồng bằng Sông Hồng

Trước những biến động ngày càng bất lợi của thời tiết do biến đổi khí hậu toàn

cầu gây ra như suy giảm tài nguyên nước cả về số lượng lẫn chất lượng ảnh hưởng đến

việc quản lý, khai thác tài nguyên nước, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp,

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngành thủy lợi đã xác định nhiệm vụ và mục

tiêu đến năm 2020 phải thực hiện được là: Bảo đảm nhu cầu nước tưới cho 7,6 triệu ha

gieo trồng lúa, 1,2 triệu ha ngô, rau màu cây vụ đông; nhu cầu nước cho nuôi trồng

thủy sản, chủ yếu là nuôi tôm 0,65 triệu ha; nước sinh hoạt cho 100% dân nông thôn

theo tiêu chuẩn hợp vệ sinh; nâng cao mức an toàn phòng chống và thích ứng với biến

đổi khí hậu để tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao

đời sống nhân dân, xây dựng nông thôn mới.

Về cơ chế chính sách quản lý tưới trong thủy lợi, Chính phủ đã ban hành Nghị

định 115/2008/NĐ-CP quy định mức thu TLP và miễn TLP đối với các công trình đầu

tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước được quy định cho tưới trong nông nghiệp và

biểu mức thu tiền nước với các tổ chức, cá nhân sử dụng nước làm dịch vụ từ công

trình thuỷ lợi để phục vụ cho các mục đích không phải sản xuất nông nghiệp. Nghị

định cũng quy định phạm vi miễn TLP và mức miễn TLP. Nghị định đã làm thay đổi

lớn đối với cuộc sống của người nông dân, đồng thời cũng có nhiều hạn chế cần phải

khắc phục như: (i) Mức thu TLP hiện còn nhiều bất hợp lý, cụ thể việc lấy mức quy

định của Nghị định 143 làm cơ sở tính toán và trên cơ sở đó nhân với hệ số điều chỉnh

trượt giá là 2.31 lần, do đó không phù hợp với thực tế vì quan điểm mức thu 143 và

115 là khác nhau; (ii) Theo mức thu quy định của Nghị định 115, kinh phí cấp bù cho

các tỉnh ĐBSCL là rất lớn, mặc dù chỉ tính theo mức thu tạo nguồn. Khi thực hiện việc

cấp bù kinh phí miễn thủy lợi phí đối với các tỉnh không thể thực hiện theo quy định

của Nghị định 115, vì nếu cấp đủ, các địa phương sẽ chuyển việc sử dụng nguồn kinh

phí này theo hình thức xây dựng cơ bản

pdf 202 trang dienloan 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới trong điều kiện miễn giảm thuỷ lợi phí vùng đồng bằng Sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới trong điều kiện miễn giảm thuỷ lợi phí vùng đồng bằng Sông Hồng

Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tưới trong điều kiện miễn giảm thuỷ lợi phí vùng đồng bằng Sông Hồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
ĐỖ VĂN QUANG 
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
QUẢN LÝ TƢỚI TRONG ĐIỀU KIỆN MIỄN GIẢM 
THUỶ LỢI PHÍ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, NĂM 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
ĐỖ VĂN QUANG 
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
QUẢN LÝ TƢỚI TRONG ĐIỀU KIỆN MIỄN GIẢM 
THUỶ LỢI PHÍ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nƣớc 
Mã số: 62 – 62 – 30 – 01 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. NGUYỄN QUANG KIM 
 2. PGS.TS.PHẠM HÙNG 
HÀ NỘI, NĂM 2016
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kết 
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ 
một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu 
có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. 
Tác giả luận án 
Đỗ Văn Quang 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
 NCS trân trọng cám ơn GS.TS.Nguyễn Quang Kim, PGS.TS.Phạm Hùng đã 
luôn hỗ trợ, động viên NCS trong suốt quá trình hoàn thiện luận án. NCS xin trân 
trọng cám ơn Bộ môn Kỹ thuật tài nguyên nƣớc, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nƣớc, 
Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thuỷ lợi luôn 
quan tâm và tạo mọi điều kiện. NCS xin trân trọng cám ơn Bộ môn Quản lý xây dựng, 
Trung tâm Kinh tế và Quản lý thuỷ lợi, Khoa Kinh tế và Quản lý đã tạo điều kiện và 
thời gian để học tập và nghiên cứu luận án. NCS đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ 
nhiệt tình của tất cả các đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi (5 công ty thuỷ lợi 
trên địa bàn Hà Nội, Công ty TNHH MTV KTCTTL Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Ý Yên, 
Nam và Bắc Thái Bình, Nam Đuống), chi cục thuỷ lợi (Chi cục thuỷ lợi Hà Nội, Thái 
Bình, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc) và cá nhân ở 11 tỉnh và 
thành phố vùng đồng bằng sông Hồng đã tạo điều kiện giúp số liệu, trao đổi các kiến 
thức thực tiễn trong quản lý thuỷ lợi. Trong quá trình học tập và nghiên cứu NCS nhận 
đƣợc sự chia sẻ về chuyên môn từ các lãnh đạo, chuyên viên của Tổng cục thuỷ lợi, 
của các thầy cô, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp trong và ngoài trƣờng. 
 NCS không thể quên sự động viên, cổ vũ, chia sẻ cả về tinh thần và vật chất từ 
phía họ hàng, gia đình nội ngoại, các bạn thân thiết trong những năm học tập. 
 Luận án sẽ không tránh khỏi khiếm khuyết, NCS kính mong tiếp tục nhận đƣợc 
sự ủng hộ, góp ý của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, để hoàn chỉnh luận án. 
 Xin trân trọng cám ơn! 
Hà nội, ngày 25/7/2016 
Tác giả luận án 
Đỗ Văn Quang 
iii 
MỤC LỤC 
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 1 
1.1 Tổng quan vùng nghiên cứu .............................................................................. 1 
1.2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 3 
1.2.1 Tổng quan về chính sách thủy lợi phí ......................................................... 3 
1.2.2 Tổng quan về chất lƣợng dịch vụ tƣới và ý thức hộ dùng nƣớc trong quản 
lý khai thác công trình thủy lợi ................................................................................. 5 
1.3 Kết luận chƣơng 1 .............................................................................................. 9 
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH ÁP DỤNG .......... 11 
2.1 Khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn .............................................................. 11 
2.1.1 Chính sách miễn giảm TLP ....................................................................... 11 
2.1.2 Quản lý tƣới, hiệu quả tƣới, nội dung và phƣơng pháp đánh giá.............. 13 
2.1.3 Hiệu quả tƣới và đánh giá hiệu quả tƣới ở Việt Nam ............................... 19 
2.1.4 Chất lƣợng dịch vụ .................................................................................... 21 
2.1.5 Sự hài lòng của nhà quản lý thủy lợi ......................................................... 28 
2.2 Nghiên cứu đánh giá tác động của chính sách TLP ......................................... 30 
2.2.1 Đánh giá tác động của chính sách TLP đến các bên liên quan ................. 30 
2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng nƣớc ............................................................... 31 
2.2.3 Đánh giá tác động đến kinh phí nhà nƣớc cấp bù cho TLP ...................... 33 
2.2.4 Đánh giá tác động đến năng suất cây trồng .............................................. 34 
2.3 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 35 
2.3.1 Mô hình phân tích định lƣợng CLDV tƣới và SHL .................................. 35 
2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 39 
2.3.3 Quy trình nghiên cứu phân tích định lƣợng .............................................. 40 
2.3.4 Xác định tỷ lệ chọn mẫu và kích thƣớc mẫu khảo sát .............................. 46 
2.3.5 Xây dựng bảng hỏi .................................................................................... 49 
2.3.6 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi ................................................................. 50 
2.3.7 Lựa chọn công cụ phân tích số liệu ........................................................... 50 
2.4 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................ 51 
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 53 
3.1 Kết quả nghiên cứu tác động của chính sách TLP ........................................... 53 
3.1.1 Tác động đến các bên liên quan ................................................................ 53 
3.1.2 Tác động đến hiệu quả sử dụng nƣớc ....................................................... 59 
3.1.3 Tác động đến kinh phí nhà nƣớc ............................................................... 62 
3.1.4 Tác động đến năng suất cây trồng ............................................................. 64 
3.2 Kết quả và thảo luận phân tích định lƣợng ...................................................... 66 
3.2.1 Mô hình phân tích đánh giá CLDV tƣới của các công ty thủy nông ........ 66 
iv 
3.2.2 Mô hình phân tích định lƣợng đánh giá ý thức sử dụng nƣớc tiết kiệm, 
tham gia quản lý và bảo vệ CTTL .......................................................................... 85 
3.3 Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................... 100 
CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 
TƢỚI.. ..................................................................................................... 102 
4.1 Đề xuất các biện pháp hạn chế các tác động tiêu cực của chính sách miễn 
giảm TLP .................................................................................................................. 102 
4.1.1 Các biện pháp giảm lãng phí nƣớc tƣới .................................................. 102 
4.1.2 Các biện pháp đảm bảo tăng năng suất nhờ tƣới .................................... 105 
4.1.3 Các biện pháp quản lý tốt nguồn kinh phí cấp bù cho TLP .................... 106 
4.1.4 Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đến các đối tƣợng liên quan ... 106 
4.2 Đề xuất biện pháp nâng cao CLDV tƣới nông nghiệp ................................... 108 
4.2.1 Nhân tố Sự đồng cảm (SDC) .................................................................. 108 
4.2.2 Nhân tố ảnh hƣởng (DDU) ...................................................................... 109 
4.2.3 Nhân tố sự bảo đảm (SBD) ..................................................................... 110 
4.2.4 Nhân tố hữu hình (THH) ......................................................................... 111 
4.2.5 Nhân tố sự tin cậy (STC)......................................................................... 111 
4.3 Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức của ngƣời dân về sử dụng nƣớc tiết kiệm, 
tham gia quản lý khai thác và bảo vệ CTTL ............................................................ 112 
4.3.1 Nhân tố sự tham gia (STG) ..................................................................... 112 
4.3.2 Nhân tố tính chủ động tham gia (CĐTG) ............................................... 113 
4.3.3 Nhân tố tính hiệu quả (THQ) .................................................................. 113 
4.4 Giải pháp phát triển ứng dụng hệ thống thông tin nhằm nâng cao hiệu quả 
quản lý tƣới .............................................................................................................. 114 
4.5 Kiến nghị các bên liên quan nhằm nâng cao hiệu quả tƣới ........................... 129 
4.6 Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................... 130 
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 132 
v 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 
Hình 1.1. Bản đồ vùng ĐBSH ......................................................................................... 1 
Hình 2.1. Chu trình đánh giá hiệu quả tƣới .................................................................. 16 
Hình 2.2. Cách tiếp cận theo định hƣớng dịch vụ ........................................................ 25 
Hình 2.3. Sơ đồ tổng quát đánh giá CLDV ................................................................... 35 
Hình 2.4. Các biến khảo sát đo lƣờng CLDV tƣới nông nghiệp ................................... 36 
Hình 2.5. Sơ đồ tổng quát đánh giá SHL nhà quản lý thủy lợi ..................................... 37 
Hình 2.6. Các biến khảo sát đo lƣờng SHL nhà quản lý thủy lợi .................................. 38 
Hình 2.7. Quy trình nghiên cứu phân tích định lƣợng CLDV và SHL ......................... 41 
Hình 3.1. Đánh giá ý thức tham gia quản lý và bảo vệ CTTL của hộ dùng nƣớc ......... 56 
Hình 3.2. Đánh giá ý thức sử dụng nƣớc tiết kiệm của hộ dùng nƣớc .......................... 56 
Hình 3.3. Đánh giá về việc giải quyết khiếu nại của hộ dùng nƣớc thay đổi cấp độ .... 58 
Hình 3.4.a. Năng suất lúa bình quân vùng ĐBSH 2004 - 2008 .................................... 65 
Hình 3.4.b. Năng suất lúa bình quân vùng ĐBSH 2009 - 2014 .................................... 65 
Hình 3.5. Biểu đồ CLDV’ của từng hộ dùng nƣớc và bình quân vùng ĐBSH ............. 83 
Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện tần số n và thứ hạng CLDV................................................ 84 
Hình 3.7. Biểu đồ SHL’của từng nhà quản lý thủy lợi và bình quân vùng ĐBSH ....... 98 
Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống quản lý tƣới bằng hệ thống đƣờng ống và thẻ IC ............... 104 
Hình 4.2. Sơ đồ tổng thể của phần mềm ..................................................................... 116 
Hình 4.3. Mô hình kiến trúc hệ thống Quản lý CTTL trên ảnh vệ tinh ...................... 117 
Hình 4.4. Mô hình kiến trúc hệ thống Quản lý TLP và CLDV ................................... 118 
Hình 4.5. Sơ đồ nghiệp vụ Phân hệ quản lý TLP ........................................................ 120 
Hình 4.6. Sơ đồ nghiệp vụ của Phân hệ khảo sát đánh giá CLDV tƣới ...................... 121 
Hình 4.7. Chức năng nhập dữ liệu của HTX ............................................................... 122 
Hình 4.8. Kết quả báo cáo theo mẫu HTX từ phần mềm ............................................ 122 
Hình 4.9. Kết quả báo cáo xem trực tiếp theo huyện từ phần mềm ............................ 123 
Hình 4.10. Kết quả báo cáo theo xí nghiệp từ phần mềm ........................................... 123 
Hình 4.11. Kết quả báo cáo theo công ty từ phần mềm .............................................. 124 
Hình 4.12. Tổng hợp, kiểm soát quản lý nhà nƣớc về thủy lợi ................................... 124 
Hình 4.13. Chức năng tạo câu hỏi, bảng hỏi ............................................................... 125 
Hình 4.14. Chọn địa bàn hành chính để đánh giá ........................................................ 125 
Hình 4.15. Kết quả đánh giá theo đơn vị hành chính .................................................. 126 
Hình 4.16. Kết quả đánh giá theo từng câu hỏi ........................................................... 126 
Hình 4.17. Giao diện chức năng quản lý cơ sở dữ liệu trên ảnh vệ tinh ..................... 127 
Hình 4.18. Chức năng kiểm tra diện tích tƣới, tiêu trên ảnh vệ tinh ........................... 128 
vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1. Giả thuyết nghiên cứu mô hình 1 - CLDV.................................................... 39 
Bảng 2.2. Giả thuyết nghiên cứu mô hình 2 - SHL ....................................................... 39 
Bảng 2.3. Bảng phân bổ mẫu điều tra mô hình 1 .......................................................... 48 
Bảng 2.4. Bảng phân bổ mẫu mô hình 2 ....................................................................... 49 
Bảng 3.1. Đánh giá về mức thu giữa NĐ 115 và NĐ 67 ............................................... 54 
Bảng 3.2. Ý kiến của hộ dùng nƣớc về tình hình cung cấp nƣớc đầy đủ, kịp thời ....... 55 
Bảng 3.3. Tổng lƣợng nƣớc tƣới thực tế qua các năm của những trạm bơm đầu mối .. 59 
Bảng 3.4. Nhu cầu tƣới của cây trồng ........................................................................... 61 
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả diện tích và kinh phí cấp bù TLP qua các năm của vùng 
ĐBSH ............................................................................................................................. 63 
Bảng 3.6. Đánh giá TLP cấp bù qua các vùng miền trong 5 năm thực hiện chính sách 
miễn giảm TLP .............................................................................................................. 64 
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định chất lƣợng thang đo mô hình 1 ............... 66 
Bảng 3.8. Thống kê tổng các biến khảo sát mô hình 1 .................................................. 66 
Bảng 3.9. Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) mô hình 1....................................... 67 
Bảng 3.10. Kiểm định tính phù hợp EFA của mô hình 1 .............................................. 69 
Bảng 3.11. Phân tích trị số giá trị riêng (Eigenvalues) của các biến quan sát trong bộ 
thang đo CLDV ............................................................................................................. 70 
Bảng 3.12. Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) mô hình 1 ................ 71 
Bảng 3.13. Sắp xếp và định nghĩa lại các nhân tố sau khi phân tích EFA .................... 73 
Bảng 3.14. Ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient Matrix) .................. 74 
Bảng 3.15. Trọng số biến khảo sát của nhân tố Độ đáp ứng sau khi phân tích EFA .... 75 
Bảng 3.16. Trọng số biến kh ... u 
SHL 
STT 
phiếu 
SHL 
1 2,092 101 3,184 200 3,501 300 2,240 
2 2,883 102 3,379 201 2,809 301 2,590 
3 3,547 103 3,504 202 2,321 302 2,400 
4 3,726 104 3,663 203 1,768 303 3,273 
5 4,390 105 3,957 204 2,663 304 3,380 
6 3,886 106 2,876 205 3,858 305 3,000 
7 3,284 107 3,592 206 2,684 306 3,000 
8 3,284 108 2,960 207 4,071 307 3,402 
9 4,392 109 3,188 208 4,040 308 3,263 
10 3,289 110 2,308 209 1,992 309 3,304 
11 3,147 111 3,504 210 2,440 310 3,000 
12 3,655 112 3,681 211 2,984 311 2,646 
13 3,584 113 3,729 212 3,592 312 2,050 
14 2,699 114 2,799 213 3,286 313 3,506 
15 3,723 115 3,840 214 2,422 314 2,427 
16 3,302 116 3,640 215 3,286 315 2,898 
17 2,664 117 1,958 216 4,129 316 2,319 
18 3,565 118 3,696 217 3,271 317 2,876 
19 3,446 119 3,686 218 3,433 318 3,534 
20 2,422 120 3,855 219 3,271 319 4,494 
21 3,681 121 3,205 220 3,580 320 4,050 
22 3,511 122 2,663 221 3,694 321 3,836 
23 3,003 123 3,884 222 3,734 322 3,210 
24 3,623 124 3,199 223 3,917 323 4,231 
25 3,592 125 3,463 224 2,744 324 2,775 
26 2,121 126 3,334 225 2,688 325 3,440 
27 3,405 127 3,013 226 2,435 326 3,582 
28 2,850 128 2,771 227 3,245 327 3,266 
29 3,281 129 2,719 228 1,959 328 4,231 
30 3,418 130 3,400 229 3,736 329 3,102 
31 3,283 131 3,205 230 3,162 330 2,752 
32 3,886 132 3,552 231 3,294 331 3,440 
33 3,879 133 4,063 232 3,220 332 3,427 
34 2,577 134 3,094 233 3,107 333 3,836 
35 2,582 135 2,445 234 2,984 334 3,334 
36 2,929 136 3,846 235 2,825 335 3,489 
176 
STT 
phiếu 
SHL 
STT 
phiếu 
SHL 
STT 
phiếu 
SHL 
STT 
phiếu 
SHL 
37 3,496 137 4,023 236 2,913 336 2,996 
38 2,625 138 3,223 237 2,842 337 3,511 
39 2,950 139 3,330 238 3,486 338 3,367 
40 3,997 140 3,542 239 3,558 339 3,823 
41 2,664 141 2,617 240 2,765 340 3,734 
42 3,567 142 3,952 241 3,365 341 3,115 
43 2,459 143 2,900 242 2,502 342 2,915 
44 3,113 144 2,900 243 3,476 343 3,252 
45 3,628 145 2,995 244 3,575 344 2,812 
46 3,131 146 3,203 245 2,414 345 3,911 
47 2,790 147 4,000 246 2,859 346 3,734 
48 2,673 148 3,291 247 3,180 347 3,146 
49 3,000 149 2,623 248 3,420 348 2,911 
50 3,329 150 3,342 249 3,114 349 2,960 
51 3,098 151 3,342 250 3,271 350 3,304 
52 3,048 152 4,223 251 3,000 351 3,184 
53 3,369 153 2,734 252 2,863 352 3,311 
54 2,883 154 2,663 253 3,139 353 3,094 
55 2,726 155 3,000 254 3,341 354 3,398 
56 3,397 156 3,000 255 3,341 355 2,539 
57 4,661 157 3,000 256 3,043 356 3,468 
58 4,360 158 3,213 257 2,812 357 3,324 
59 3,367 159 2,906 258 2,972 358 2,810 
60 4,360 160 3,124 259 2,564 359 3,076 
61 3,645 161 3,086 260 3,904 360 3,235 
62 3,304 162 3,205 261 4,742 361 3,071 
63 3,565 163 1,169 262 3,704 362 3,081 
64 3,405 164 1,836 263 2,812 363 3,169 
65 3,846 165 2,539 264 2,163 364 3,233 
66 3,671 166 2,317 265 2,741 365 2,995 
67 3,468 167 2,886 266 3,911 366 3,324 
68 3,286 168 2,886 267 2,524 367 3,344 
69 3,380 169 2,317 268 3,484 368 4,036 
70 3,511 170 2,317 269 3,598 369 3,468 
71 3,455 171 2,339 270 3,509 370 3,286 
72 3,323 172 1,947 271 3,709 371 3,380 
73 3,771 173 2,853 272 3,638 372 2,092 
74 2,889 174 3,588 273 2,952 
75 2,306 175 3,038 274 3,526 
177 
STT 
phiếu 
SHL 
STT 
phiếu 
SHL 
STT 
phiếu 
SHL 
STT 
phiếu 
SHL 
76 3,765 176 3,582 275 3,220 
77 3,775 177 2,914 276 2,403 
78 3,627 178 3,177 277 2,884 
79 3,255 179 2,504 278 3,053 
80 2,749 180 2,630 279 2,640 
81 3,304 181 3,410 280 2,994 
82 3,392 182 3,156 281 2,637 
83 2,995 183 3,233 282 3,623 
84 3,128 184 2,847 283 4,079 
85 2,909 185 1,876 284 3,752 
86 2,734 186 3,425 285 4,339 
87 3,113 187 3,801 286 3,721 
88 3,384 188 2,193 287 4,000 
89 3,073 189 2,380 288 3,542 
90 3,321 190 2,578 289 4,023 
91 2,663 191 2,843 290 3,124 
92 3,276 192 2,236 291 3,162 
93 3,552 193 2,309 292 3,265 
94 2,231 194 3,557 293 3,555 
95 3,286 195 2,524 294 2,838 
96 4,053 196 3,840 295 3,673 
97 2,751 197 3,288 296 1,542 
98 3,513 198 2,317 297 1,542 
99 2,339 199 2,440 298 3,009 
100 3,317 
299 3,592 
Phụ lục 3.29. Trọng số trong mô hình 1 
Ma trận hệ số nhân tố mô hình 1 (Component Score Coefficient Matrix) 
Biến khảo sát 
Nhân tố (Component) 
1 2 3 4 5 
1.STC1_NDHĐ -.128 .166 .008 .091 -.047 
2.STC2_CCDV -.154 .254 -.009 .134 -.207 
3.STC3_XLSC -.207 .196 -.145 .325 -.009 
4.STC4_KSSP -.100 .222 -.120 .080 .056 
5.SBD1_CXNV -.039 .260 .020 -.209 .031 
6.SBD2_ATGD -.100 .263 .030 -.073 -.058 
7.SBD3_NVHB .049 .167 -.046 -.111 .014 
8.SBD4_NVNN -.035 .241 -.024 -.122 .028 
178 
Biến khảo sát 
Nhân tố (Component) 
1 2 3 4 5 
9.SBD5_TGPP .070 .055 -.118 .078 .019 
10.SBD6_TLTM .082 .129 -.071 -.176 .147 
11.SBD7_KPSC .107 .020 -.068 .034 -.009 
12.DDU1_TGDV .228 -.052 .032 -.189 .007 
13.DDU2_THDV .209 -.045 -.027 -.095 .015 
14.DDU3_CCDL .238 -.079 -.013 -.032 -.130 
15.DDU4_CNMax .284 -.122 -.043 -.029 -.100 
16.DDU5_KLĐủ .243 -.071 -.044 -.048 -.064 
17.DDU6_NVTL .150 -.002 -.004 -.171 .135 
18.DDU7_CLĐB .223 -.072 -.030 -.022 -.092 
19.DDU8_TGKP .075 -.043 -.109 .169 .042 
20.DDU9_LKN .063 -.034 -.155 .180 .110 
21.THH1_CLT .051 -.129 -.046 .254 .001 
22.THH2_DKP -.027 -.086 .050 .250 -.082 
23.THH3_NVDP -.026 -.074 -.128 .159 .334 
24.THH4_TLHD -.029 -.055 .044 .024 .204 
25.THH5_HDDH -.118 -.029 .091 .222 -.023 
26.THH6_TBTot -.094 -.043 .072 .234 -.029 
27.THH7_DTBD -.008 -.086 .096 .176 -.097 
28.SDC1_TGTT -.022 -.073 .108 .000 .160 
29.SDC2_QTBX -.128 .026 -.010 -.099 .485 
30.SDC3_LPP -.003 -.050 .250 -.185 .086 
31.SDC4_TMDV -.065 -.038 .251 -.049 .004 
32.SDC5_DCLT -.066 -.023 .311 -.005 -.229 
33.SDC6_HNC -.029 -.035 .275 -.151 .023 
34.SDC7_PTBV -.109 .022 .271 -.090 -.014 
 Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tìm ra các các nhân tố chính sau đó 
sử dụng các hệ số trọng số. Tính toán dựa trên nhóm biến khảo sát trong nhân tố (Ví 
dụ: nhân tố (STC, THH, DDU, SBĐ, SDC) 
179 
Phụ lục 3.30. Trọng số của mô hình 2. 
Ma trận hệ số nhân tố mô hình 2 (Component Score Coefficient Matrix) 
Biến khảo sát 
Component 
1 2 3 
C1_CĐĐM -.085 -.145 .384 
C2_CĐCM -.080 -.124 .363 
C3_TGHĐ -.030 -.039 .245 
C4_VĐHK -.021 .075 .152 
C5_TGTH .019 .014 .159 
C6_TGBC -.010 .067 .079 
C7_VĐGQ -.006 .180 .015 
C8_ĐGSC -.021 .281 -.086 
C9_ĐGVL -.049 .326 -.129 
C10_DGTM -.057 .327 -.137 
C11_NCHQ .189 -.047 .078 
C12_NTHĐ .005 .204 -.012 
C13_LĐQĐ .241 -.102 .044 
C14_YTTK .270 -.002 -.071 
C15_GTXC .290 -.042 -.044 
C16_GTTC .264 -.024 -.061 
C17_MTDN .080 .018 -.058 
180 
Một số công thức tham khảo trong luận án 
Phụ lục 3.31. Kiểm định Chi bình phƣơng 
 Ƣớc tính giá trị kỳ vọng (expected values – E) 
 So sánh giá trị kỳ vọng với giá trị quan sát (observed data – O) 
2
2 ( )O EX
E
  
+ Mức ý nghĩa và P 
Khoảng ƣớc lƣợng của xác suất p trong phân phối nhị thức 
 Xét các xác suất P 1
k
p
n
 
 = . 1
(1 )(1 )
k np n
P
p pnp p
 
Đặt 
(1 )
n
x
p p
  
Ta biết ( )
(1 )
k np
P x x
np p
  
 (Định lý giới hạn trung tâm của Laplace), 
( )x  là hàm phân phối chuẩn N(0;1). 
Vậy 2 ( ) 1 1
(1 )
k np
P x x
np p
  
Ta suy ra ( ) 1
2
x 
 . Vậy x tra ở bảng phân phối chuẩn N(0;1) sao cho 
( ) 1
2
x 
 . Thay p trong (1 )np p bằng tần suất 
k
p
n

 và giải 
(1 )
k np
x
n p p
 
 ta nhận đƣợc 
(1 ) (1 )p p p p
p x p p x
n n
   
  
 (5.11) 
Phụ lục 3.32. Tính toán R2 và 
2
R 
1. Tính toán R2 
R
2
 đƣợc định nghĩa là tỉ lệ biến động của biến phụ thuộc (Y) đƣợc giải thích bởi 
các biến độc lập Xi. Hệ số xác định nhƣ sau: 
181 
2
2 2
1 1 1
n n n
i ii
i i i
y y e

    
Đặt 
2
2
1 1
ES
n n
i i
i i
TSS y S y

   và 
2
1
n
i
i
RSS e
  
i
y

: Là ƣớc lƣợng của yi trong mô hình hồi quy
TSS: (Total Sum of Spuares): Tổng bình phƣơng biến thiên của Y. 
ESS: (Explaned Sum of Squares) : Tổng bình phƣơng phần biến thiên giải 
thích đƣợc bằng hàm hồi quy của Y. 
RSS: (Residual Sum of Squares) : Tổng bình phƣơng phần biến thiên không 
giải thích đƣợc bằng hàm hồi quy của Y hay tổng bình phƣơng phần dƣ. 
Ta có: TSS=ESS +RSS 
3. Tính toán 
2
R 
2
2 (1 )( 1)
1
R n
R
n k
R
2
 đƣợc tính ở trên 
2
R : Bình phƣơng của R đã đƣợc hiệu chỉnh, không phụ thuộc vào kích thƣớc 
của mẫu khảo sát 
n: số quan sát trong phân tích hồi quy 
k là số biến trong phƣơng trình hồi quy (bao gồm cả biến phụ thuộc và biến độc 
lập). 
182 
PHỤ LỤC CHƢƠNG 4 
Phụ lục 4.1. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Thanh tra và Pháp chế 
Thành lập mới Phòng Thanh tra và Pháp chế trực thuộc các Công ty KTCTTL tỉnh 
a. Sự cần thiết, mục tiêu thành lập 
 Khi thực thi chính sách miễn giảm TLP đã có nhiều tác động tích cực và cũng 
nảy sinh không ít những tiêu cực. Những tiêu cực cụ thể nhƣ khai gian diện tích nhận 
kinh phí cấp bù, áp dụng sai đơn giá cấp bù, số lƣợng cán bộ tăng trong khi số lƣợng 
công trình quản lý không tăng nhiều.... Hiện nay trên cả nƣớc các Công ty thuỷ nông 
chƣa có đơn vị nào có quyết định thành lập Phòng thanh tra, pháp chế giúp thủ trƣởng 
đơn vị các chức năng, nhiệm vụ về thanh tra và pháp chế trong đơn vị. Chủ yếu do các 
đơn vị thanh tra quản lý nhà nƣớc thực hiện công tác thanh tra, kiểm soát định kỳ hoặc 
khi phát hiện dấu hiệu mới tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất. 
 Ngoài các chức năng theo quy định của Luật thanh tra số 56/2010/QH12 của 
Quốc Hội ban hành và các văn bản liên quan. Phòng Thanh tra có thêm nhiệm vụ đánh 
giá CLDV có chức năng giám sát quản lý diện tích TLP, CLDV giữa công ty và tổ 
chức, cá nhân sử dụng nƣớc, giữa xí nghiệp và tổ chức, cá nhân sử dụng nƣớc; đánh 
giá về ý thức sử dụng nƣớc của ngƣời dân. Từ đó tham vấn và đƣa ra những chính 
sách hợp lý giúp công ty và các bên liên quan quản lý và phục vụ tốt hơn trong việc sử 
dụng nƣớc có hiệu quả. Các thành viên trong phòng Thanh tra và Pháp chế có chuyên 
trách và kiêm nhiệm. Tổ chức đánh giá trong CLDV tƣới tiêu đánh giá cuối vụ, hoặc 
cuối năm theo nhiều hình thức, công cụ trợ giúp có thể là phỏng vấn trực tiếp, qua 
bảng hỏi, hoặc đánh giá trực tuyến. 
 Xây dựng quy chế khen thƣởng kỷ luật đối với các cá nhân, đơn vị qua kết quả 
đánh giá. 
b.Chức năng 
 1. Công tác thanh tra là tổ chức thanh tra nội bộ đƣợc thực hiện trên tất cả các 
lĩnh vực hoạt động của Công ty nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi 
phạm pháp luật; phát hiện những thiếu sót trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật, 
183 
quy định, quy chế thuộc lĩnh vực quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống CTTL thuộc 
Công ty quản lý và các vấn đề khác. 
 2. Công tác pháp chế là bộ phận chuyên môn có chức năng tham mƣu, tƣ vấn 
cho Giám đốc (Tổng giám đốc) về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, hoạt 
động của Công ty; bảo đảm cho Công ty hoạt động tuân theo pháp luật và thực hiện 
nguyên tắc pháp chế. 
 3. Công tác quản lý, giám sát và đánh giá CLDV tƣới nông nghiệp. 
c. Nhiệm vụ 
 Phòng Thanh tra và Pháp chế có các nhiệm vụ cơ bản sau: 
1) Nhiệm vụ thanh tra 
 - Tổ chức xây dựng các văn bản quản lý liên quan đến công tác thanh tra của 
Công ty. 
 - Nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của 
công tác thanh tra. 
 - Thực hiện thanh tra, kiểm tra nội bộ, giám sát các hoạt động của Công ty trong 
việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, quy chế, quy định của ngành 
NN&PTNT. 
 - Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch Công ty, của các đơn vị và cán bộ 
công nhân trong công ty; công tác công ích QLKT và bảo vệ hệ thống CTTL phục vụ 
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông thuỷ và các nhiệm vụ khác đƣợc giao; 
Các công việc trong sản xuất kinh doanh dịch vụ. 
 - Phối hợp với thủ trƣởng đơn vị chỉ đạo, hƣớng dẫn tổ chức, hoạt động thanh 
tra của các đơn vị. 
 - Chuẩn bị nhân sự và trình Giám đốc (Tổng giám đốc) ra quyết định thành lập 
các đoàn, tổ thanh tra để kiểm tra, xác minh, kiến nghị biện pháp xử lý các vấn đề 
thuộc thẩm quyền quản lý của Giám đốc (Tổng giám đốc). 
184 
 - Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị với Giám đốc (Tổng giám đốc) về các 
nội dung liên quan đến việc giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết 
của Giám đốc (Tổng giám đốc). 
 - Phối hợp với Uỷ ban Kiểm tra Đảng uỷ, Uỷ ban Kiểm tra Công đoàn, Ban 
Thanh tra Nhân dân thực hiện những nội dung liên quan đến công tác kiểm tra của 
Đảng uỷ, Công đoàn và Thanh tra nhân dân. 
 - Thƣờng trực tiếp công dân và phối hợp với các đơn vị liên quan chuẩn bị các 
nội dung, tài liệu và các điều kiện khác phục vụ công tác tiếp công dân theo đúng quy 
định. 
 - Phối hợp với các đơn vị kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, 
nhiệm vụ của Công ty, các kết luận, chỉ đạo của Giám đốc (Tổng giám đốc). 
 - Phối hợp với phòng, ban có liên quan kiểm tra, giám sát việc khen thƣởng, thi 
hành kỉ luật cán bộ, công nhân trong Công ty. 
 - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định về tổ chức và hoạt động của Công 
ty và các nhiệm vụ do Giám đốc (Tổng giám đốc) chỉ đạo. 
2) Nhiệm vụ pháp chế 
 - Tổ chức xây dựng các văn bản quản lí liên quan đến công tác pháp chế của 
Công ty. 
 - Nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của 
công tác pháp chế. 
 - Giúp Thủ trƣởng đơn vị về những vấn đề pháp lý; bảo vệ quyền và lợi ích hợp 
pháp của Công ty, các đơn vị, cán bộ, công nhân, ngƣời lao động. 
 - Giúp Thủ trƣởng đơn vị chuẩn bị ý kiến đóng góp cho dự thảo văn bản quy 
phạm pháp luật do các cơ quan, đơn vị gửi lấy ý kiến; kiến nghị với các cơ quan có 
thẩm quyền trong việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 
185 
 - Tham gia ý kiến về mặt pháp lý đối với các văn bản do các phòng, ban chức 
năng soạn thảo trƣớc khi trình Giám đốc (Tổng giám đốc). 
 - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến, 
giáo dục pháp luật của Nhà nƣớc; nội quy, quy chế, quy định của Công ty cho cán bộ, 
công nhân, ngƣời lao động; kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác tuyên truyền, 
giáo dục nâng cao ý thức pháp luật trong phạm vi Công ty. 
 - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan giúp Giám đốc (Tổng giám đốc) 
theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà 
nƣớc; văn bản quản lí, chỉ đạo, điều hành của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các đơn 
vị; Kiến nghị các biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu quả và xử lý các vi phạm pháp 
luật, nội quy, quy chế trong hoạt động của Công ty và các đơn vị. 
 - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, cơ quan có liên quan tổ chức, bồi dƣỡng kiến 
thức pháp luật và kĩ năng công tác pháp chế cho cán bộ làm công tác pháp chế tại đơn 
vị; tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ về công tác pháp chế do Bộ 
NN&PTNT, UBND tỉnh, thành phố và các cơ quan chuyên môn khác tổ chức. 
 - Thực hiện chế độ báo cáo tình hình thực hiện công tác pháp chế với Giám đốc 
(Tổng giám đốc) và cơ quan quản lý cấp trên theo quy định. 
 - Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc (Tổng giám đốc) chỉ đạo. 
3) Nhiệm vụ giám sát và đánh giá CLDV 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_quan_ly_tuoi_tron.pdf
  • pdfThong tin LA_NCS DoVanQuang(2016).pdf
  • pdfTom_tat_TA_LATS_NCS_DoVanQuang(2016).pdf
  • pdfTom_tat_TV_LATS_NCS_DoVanQuang(2016).pdf