Nghiên cứu cải tiến một số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (co60) vào hạt nảy mầm
Lúa gạo là cây lƣơng thực chính, cung cấp lƣơng thực cho hơn một nửa
dân số thế giới (Li G et al., 2017)[106], nhất là cho ngƣời dân các nƣớc khu
vực châu Á. Từ lâu, gạo nếp đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời
sống kinh tế và tinh thần không chỉ của ngƣời dân Việt Nam mà của nhiều
nƣớc trong khu vực và trên Thế giới. Lúa nếp chủ yếu phục vụ nhu cầu lƣơng
thực ở các vùng cao, không thể thiếu trong ngày tết nguyên đán và trong
nhiều lễ hội cổ truyền vì là nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến các loại xôi
và bánh.
Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu lƣơng thực
của ngƣời dân cũng ngày một tăng cao, từ nhu cầu ăn đủ no đến ăn ngon và
đẹp (mầu sắc, hình dạng của đồ ăn).
Ở nƣớc ta hiện nay nhu cầu về gạo dẻo, gạo thơm đặc biệt là gạo nếp
không ngừng tăng cao. Tuy nhiên, các giống lúa nếp đặc sản có chất lƣợng
cao, cho xôi dẻo và có mùi thơm đặc trƣng thƣờng cảm ứng chặt với quang
chu kỳ; cây cao, dễ đổ, khả năng đồng hóa đạm thấp nên cho năng suất thấp
nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sản xuất, diện tích gieo trồng ngày càng
thu hẹp, nhiều giống đã không còn trong sản xuất. Các giống lúa nếp cải tiến
có năng suất cao nhƣng không thơm hoặc thơm rất nhẹ nên việc mở rộng diện
tích gieo trồng còn nhiều hạn chế.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu cải tiến một số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (co60) vào hạt nảy mầm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ========== NGUYỄN VĂN TIẾP NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚA NẾP BẰNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ========== NGUYỄN VĂN TIẾP NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚA NẾP BẰNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 9.62.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Công HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Tiếp LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Minh Công, ngƣời thầy, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban đào tạo, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực nhiện đề tài luận án. Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc (TS. Lê Quốc Thanh – hiện là PGĐ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; TS. Phạm Văn Dân phó giám đốc phụ trách Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, TH.S. NCS. Nguyễn Xuân Dũng phó giám đốc Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông), cán bộ và nhận viên Phòng khoa học và Hợp tác Quốc tế; Phòng dịch vụ tổng hợp Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, đã tạo mọi điều kiện cần thiết, giúp tôi hoàn thành luận án. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn trân thành tới PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, PGS.TS. Trần Văn Quang khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc phân tích và xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu. Xin trân thành cảm ơn GS.TSKH. Trần Duy Quý, ngƣời thầy đã có rất nhiều góp ý, cung cấp tài liệu và định hƣớng giúp tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới toàn thể gia đình hai bên nội, ngoại và những ngƣời bạn của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ và truyền nhiệt huyết cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 1 năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tiếp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nghĩa là 1 2AP 2-acetyl-1-pyrroline 2 2AT 2-acetyl-2-thiazoline 3 ADN Axit deoxyribonucleic 4 AFLP Amplification Fragment Length Polymorphism: đa hình chiều dài đoạn nhân bội 5 BADH2 Betaine Aldehyde Dehydrogenase 2 6 CS Cộng sự 7 CV Coefficient of variation: Hệ số biến động 8 ĐT1- ĐT12 Các dòng đột biến từ giống lúa nếp Đuôi Trâu 9 BDDL Biến dị diệp lục 10 ĐT Đuôi Trâu 11 FLL Flag leaf length: Chiều dài lá đòng 12 FLW Flag leaf width: Chiều rộng lá đòng 13 GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc dân) 14 Gr Gram (đơn vị đo khối lƣợng) 15 Gy Gray (đơn vị đo liều phóng xạ) 16 H Giờ 17 ha Hét ta (đơn vị đo diện tích, 1ha = 10.000m2) 18 HV Hoa Vàng 19 HV1-HV15 Các dòng đột biến phát sinh từ giống lúa nếp Cái Hoa Vàng 20 H1-H17 Các dòng đột biến phát sinh từ dòng đột biến HV-H 21 HSTĐ Hệ số tƣơng đồng 22 IRRI International Rice Research Institute: Viện nghiên cứu lúa Quốc tế 23 KH&CN Khoa học và Công nghệ 24 LSD Least Significant Difference: sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 25 NST Nhiễm sắc thể 26 OAC Odor active compounds: Hợp chất có mùi thơm 27 RAPD Random Amplified Polymorphic DNA : ADN đa hình được nhân bội ngẫu nhiên 28 RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism: đa hình chiều dài đoạn phân cắt giới hạn 29 SES Standard Evaluation System for Rice: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa 30 TGST Thời gian sinh trƣởng 31 TLSS Tỷ lệ sống sót 32 VOC Volatile organic compounds: Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 5 1.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa, lúa nếp. ................................................. 5 1.1.1. Nguồn gốc cây lúa, lúa nếp. ............................................................. 5 1.1.2. Phân loại lúa, lúa nếp. ...................................................................... 6 1.2. Nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa và lúa nếp ....................................... 7 1.2.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa và lúa nếp trên thế giới. ........................................................................................... 7 1.2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa, lúa nếp ở Việt Nam. ............... 9 1.3. Cơ sở khoa học của sự phát sinh đột biến và nghiên cứu đa dạng di truyền ở lúa. ....................................................................................................... 16 1.3.1. Cơ sở khoa học của sự phát sinh đột biến. .................................... 16 1.3.2. Nghiên cứu đa dạng di truyền phục vụ công tác tạo chọn giống lúa mới. .......................................................................................... 26 1.4. Nghiên cứu hiệu quả gây đột biến khi xử lý tia gamma lên hạt lúa khô, ƣớt và hạt nảy mầm ................................................................................ 28 1.5. Cơ sở khoa học lựa chọn mùa vụ gieo trồng hạt lúa bị chiếu xạ bằng tia gamma – thế hệ thứ nhất (M1) ở miền Bắc nhằm nâng cao hiệu biểu hiện của biến dị biểu hiện ở M2. .................................................................... 29 1.6. Một số thành tựu chọn tạo giống lúa đột biến ........................................ 33 1.6.1. Thành tựu chọn tạo giống lúa đột biến trên thế giới. ..................... 33 1.6.2. Thành tựu chọn tạo giống lúa đột biến ở Việt Nam ...................... 35 1.7. Cơ sở sinh lý, di truyền của mùi thơm và một số đột biến ở lúa. ........... 37 1.7.1. Cơ sở sinh lý, di truyền của tính trạng mùi thơm .......................... 37 1.7.2. Sự di truyền một số đột biến trên lúa nếp. ..................................... 41 1.8. Nghiên cứu về tƣơng tác kiểu gen và môi trƣờng. .................................. 43 1.8.1. Trên thế giới ................................................................................... 43 1.8.2. Ở Việt Nam .................................................................................... 44 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 47 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 49 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................ 49 2.3.1. Phƣơng pháp chiếu xạ và chọn lọc sau đột biến. ........................... 49 2.3.2. Phƣơng pháp triển khai thí nghiệm đồng ruộng. ........................... 52 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng liều xạ, vật liệu xử lý đến sự phát sinh các biến dị ở thế hệ thứ 2. .............................................. 52 2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu xác định hiệu quả gây biến dị khi chiếu xạ vào hạt nảy mầm của giống gốc và dòng đột biến. ........................ 53 2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu mối tƣơng quan giữa sự phát sinh biến dị diệp lục ở giai đoạn mạ với biến dị có ý nghĩa chọn giống. .......... 54 2.3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu cải tiến giống nếp Đuôi Trâu và nếp Cái Hoa Vàng ....................................................................................... 54 2.3.7. Phƣơng pháp đánh giá các đặc điểm hình thái, nông học và chất lƣợng lúa gạo của một số dòng đột biến phát sinh từ giống lúa nếp Cái Hoa Vàng, nếp Đuôi Trâu và dòng đột biến tự nhiên HV-H. . 56 2.3.8. Phƣơng pháp đánh giá tính ổn định về năng suất của các dòng đột biến có triển vọng. .......................................................................... 59 2.3.9. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu .......................................... 61 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................... 63 2.4.1. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 63 2.4.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 66 CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 67 3.1. Ảnh hƣởng liều xạ và vật liệu xử lý đến tỷ lệ sống sót ở hệ thứ nhất .... 67 3.1.1. Tỷ lệ sống sót giai đoạn mạ: ........................................................... 68 3.1.2. Tỷ lệ sống sót giai đoạn đẻ nhánh. ................................................ 68 3.1.3. Tỷ lệ sống sót giai đoạn trỗ-chín. .................................................. 69 3.2. Ảnh hƣởng của liều xạ, vật liệu xử lý đến sự phát sinh biến dị ở thế hệ thứ hai ..................................................................................................... 70 3.2.1. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến biến dị diệp lục ...... . 70 3.2.2. Ảnh hƣởng của liều xạ, vật liệu xử lý đến sự phát sinh một số biến dị có ý nghĩa chọn giống ở thế hệ thứ hai ...................................... 73 3.2.3. Mối tƣơng quan giữa sự phát sinh biến dị diệp lục ở giai đoạn mạ với các biến dị có ý nghĩa chọn giống. .......................................... 81 3.3. Sự phát sinh một số biến dị ở M2 khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co 60 )vào hạt nảy mầm của giống gốc và dòng đột biến ........................................ 83 3.3.1. Sự phát sinh một số biến dị diệp lục. ............................................. 83 3.3.2. Sự phát sinh một số biến dị có ý nghĩa chọn giống ....................... 85 3.4.3. Tổng tần xuất và phổ biến dị có ý nghĩa chọn giống ở M2 phát sinh từ giống gốc và dòng đột biến. ....................................................... 97 3.3.4. Mối tƣơng quan giữa BDDL và các biến dị có ý nghĩa chọn giống ở M2. .................................................................................................. 99 3.4. Đánh giá đa dạng tập đoàn dòng đột biến phát sinh từ nếp Cái Hoa Vàng và nếp Đuôi Trâu .................................................................................. 100 3.4.1. Đánh giá đa dạng tập đoàn dòng đột biến phát sinh từ nếp Đuôi Trâu .................................................................................... 100 3.4.2. Đa dạng kiểu hình các dòng đột biến phát sinh từ nếp cái Hoa Vàng . 118 3.5. Kết quả giải phẫu thân của các dòng đột biến và giống gốc. ................ 132 3.6. Mức độ biểu hiện mùi thơm của các dòng đột biến có triển vọng phát sinh từ giống lúa nếp Cái Hoa Vàng và nếp Đuôi Trâu. ............................. 134 3.7. Đánh giá tính ổn định và thích nghi của các dòng đột có triển vọng phát sinh từ nếp Cái Hoa Vàng và nếp Đuôi Trâu ....................................... 137 3.7.1. Tính ổn định và thích nghi về năng suất ở vụ Mùa 2016 ........... 137 3.7.2. Tính ổn định và thích nghi của năng suất ở vụ Xuân 2017 ........ 140 3.8. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo các dòng đột biến phát sinh từ dòng đột biến HV-H ...................................................................................... 142 3.8.1. Một số đặc điểm hình thái, nông học của các dòng đột biến ....... 143 3.8.2. Tính ổn định và thích nghi của các dòng đột biến có triển vọng phát sinh từ dòng đột biến HV-H ......................................................... 147 3.8.3. Một số kết quả khảo nghiệm cơ bản giống nếp cái Hoa Vàng đột biến ....................................................................................... 151 3.9. Kết quả sản suất thử giống lúa nếp Cái Hoa Vàng đột biến ................. 154 3.10. Một số đặc điểm hình thái, nông học chính của các dòng đột biến ƣu tú đƣợc tuyển chọn ................................................................................... 156 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 159 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................................................................................................... 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 163 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích và sản lƣợng lúa của Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 . 9 Bảng 1.2. Năng suất lúa của Việt Nam và Thế giới ................................... 10 Bảng 1.3. Diện tích và tỉ lệ gieo trồng của lúa nếp .................................... 11 Bảng 1.4. Diện tích gieo cấy các giống lúa nếp chủ lực ở các khu vực chủ yếu .............................................................................. 12 Bảng 2.1. Nguồn gốc và một số đặc điểm cơ bản của các giống và dòng đột biến sử dụng trong nghiên cứu. ................................................. 47 Bảng 3.1. Tỷ lệ sống sót ở M1 do chiếu xạ tia gamma (Co 60 ) vào hạt nảy mầm của các giống lúa nếp ở vụ Xuân vụ Mùa 2013 tại Thanh Trì, Hà Nội ................................................................................. 67 Bảng 3.2. Tần xuất và phổ biến dị diệp lục ở M2 phát sinh từ ba giống lúa nếp khi chiếu xạ tia gamma ....................................................... 72 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh các biến dị thấp cây, lá đòng dài và bông dài ở M2 ................................. 75 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh các biến dị hạt to, hạt xếp xít và tăng số hạt/ bông ở M2 .......................... 77 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh biến dị chín sớm, đẻ nhánh nhiều và tăng bông hữu hiệu ở M2 ............ 80 Bảng 3.6 Hệ số tƣơng quan giữa tần xuất BDDL với tổng tần xuất và phổ biến dị có ý nghĩa chọn giống ở M2 .......................................... 81 Bảng 3.7. Tổng tần xuất và phổ biến dị diệp lục phát sinh từ giống gốc và dòng đột biến ở M2 khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co 60 ) vào hạt nảy mầm ..................................................................................... 83 Bảng 3.8. Biến dị thấp cây, lá đòng dài và lá đòng đứng ở M2 phát sinh từ giống gốc và các dòng đột biến ................................................ 88 Bảng 3.9. Biến dị bông dài, hạt to, hạt xếp xít và tăng số hạt trên bông ở M2 phát sinh từ giống gốc và các dòng đột biến . ........................... 89 Bảng 3.10. Biến dị chín sớm, tăng khả năng đẻ nhánh và tăng bông hữu hiệu ở M2 phát sinh từ giống gốc và cá ... l Journal of Agriculture and Crop Sciences, Volume 5 (23), pp. 2789-2794. 91. IRRI (2013), Standard Evaluation System (SES) for Rice, 5th Edn. Manila, Philippines, pp.1-65. 92. IshiyT., Schiocchet M.S., Bacha R.E., Alfonso-Morel D., Tulman Neto A nand R (2006), Rice Mutant Cultivar SCS114 Andosan in Plant Mutation Reports, Vol. 1, No. 2, December 2006, pp.25. 93. Islam M.R., Sarker M.R.A., Sharma N., Rahman M.A., Collard B.C.Y., Gregorio G.B (2015), “Assessment of adaptability of recently released salt tolerant rice varieties in coastal regions of South Bangladesh”, Field Crops Research, Volume 190, pp.34-43. 94. Jewel Z.A., Patwary A.K., Maniruzzaman S., Barua R., Begum S.N (2011), “Physico-chemical and Genetic Analysis of Aromatic Rice (Oryza sativa L) Germplasm”, The Agriculturists, Volume 9 (1-2), pp.82-88 95. Joshua C Stein, Yeisoo Yu, Dario Copetti, Derrick J, Zwickl, Li Zhang et al., (2018), Genomes of 13 domesticated and wild rice relatives highlight genetic conservation, turnover and innovation across the genus Oryza, Nature Genetics doi:10.1038/s41588-018-0040-0. 96. KadhimiA.A., Arshad Naji ALhasnawi.,Anizan Isahak., Mehdi Farshad Ashraf.,Azhar Mohamad.,WanMohtar Wan Yusoff and Che Radziah Che Mohd Zain (2016),“Gamma radiosensitivity study on MRQ74 and MR269, two elite varieties of rice (O.Sativa L)” Life Science Journal, 13(2), Pp.85-91 97. Kamara N (2015), Genetic analysis of agronomic traits in Oryza sativa x O. sativa cross, Thesis PhD in Kwame Nkrumah University of Science and TechnoloGy, Kumasi; Deparment of crop and Soil Sciences Faculty of Agriculture College of Agriculture and natural Resources. 98. Kamile Ulukapi and Ayse Gul Nasircilar (2015), Developments of Gamma Ray Application on Mutation Breeding Studies in Recent Years, International Conference on Advances in Agricultural, Biological & Environmental Sciences (AABES-2015) July 22-23, 2015 London(UK) 99. Karami N., Aalami A., Lahiji H.S., Rabiei B and Alahgholipour M (2016), “Analysis and comparison of fragrant gene sequence in some rice cultivars”, Genetika, Volume 48 (2), pp.597-607. 100. Kharkwal M.C and Shu Q.Y (2009), The role of mutations in world food security In: Shu QY, editor, Stimulating plant mutations in the genetics era. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations, p.33-38. 101. Kodym A., Afza R., Forster B., Ukai Y., Nakagawa H and Mba C (2012), MethodoloGy for Physical and Chemical Mutagenic Treatments in Plant Mutation Breeding and BiotechnoloGy, pp.169 – 180. 102. Kumar D.P, Chaturvedi A, Sreedhar M, Aparna M, Venu Babu P and Singhal RK (2013a), Impact of gamma radiation stress on plant height and pollen fertility in rice (Oryza sativa L.), Asian J. Exp. Biol. Sci., 4(1), 129-133. 103. Kumar D.P, Chaturvedi A, Sreedhar M, Aparna M, Venu Babu P and Singhal RK (2013b), Gamma radiosensitivity study on rice (Oryza sativa L.), Asian J. Pl. Sci. Res., 3(1), 54- 68. 104. Lagoda P.J.L (2012), Effects of Radiation on Living Cells and Plants in Plant Mutation Breeding and BiotechnoloGy, pp.123-134 105. Lestari A.P., Abdullah B., Junaedi A and Aswidinnoor H (2011) “Performance of Grain Quality and Aroma of Aromatic New Plant Type Promising Rice Lines”, Indonesian Journal of Agricultural Science (IJAS), Volume 12(2), pp.84-93. 106. Li G., Jain R., Chern M., Pham N.T., Martin J.A., Wei T., Schackwitz W.S., Lipzen A.M., Duong P.Q., Jones K.C., Jiang L., Ruan D., Bauer D., Peng Y., Barry K.W., Schmutz and Ronald P.C (2017), “The Sequences of 1,504 Mutants in the Model Rice Variety Kitaake Facilitate Rapid Functional Genomic Studies.” The Plant Cell, DOI: 10.1105/tpc.17.00443. 107. Linh L.H., Hang N.T., Song M.H., Ahn S.N (2009), Mapping QTL for heading date as a single Mendelian factor in NIL from an interspecciffic cross between a Japonica rice cultivar, Hwaseongbye and O.minuta in rice. sabrao, 41:1029-7073. 108. Liu Fang., Wang Pandi., Zhang Xiaobo., Li Xiaofei., Yan Xiaohong., Fu Donghui., Wu Gang (2018), The genetic and molecular basis of crop height based on a rice model, Planta (2018) 247:1–26 https://doi.org/10.1007/s00425-017-2798-1 109. Liu L., Tong H., Xiao Y., Che R., Xu F., Hu B., Liang C., Chu J., Li J., Chu C (2015) “Activation of Big Grain1 significantly improves grain size by regulating auxin transport in rice”, Proceeding of the National Academy of Science of the United States American, Volume 112 (35), pp.11102–11107. 110. Liu T., Shao D., Kovi M.R., Xing Y (2010), Mapping and validation of quantitative trait loci for spikelets per panicle and 1,000-gran weight in rice (Oriza sativa L.), Theor Appl Genet 120(5):pp.933-942 111. Luo X., Shi-Dong Ji., Ping-Rong Yuan., Huyn-Sook Lee., Dong-Min Kim., Sangshertty Balkunde., Ju-Won Kang and Sang-Nag (2013), QTL mapping reveals a tight lingkage between QTLs for grain Weight snd panicle spikelet number in rice, Rice 6:33 112. Mahattanatawee and Rouseff (2010), “2-Acetyl-2-thiazoline, a new character impact volatile in Jasmine rice” In: In Expression of Multidiscriplinary flavour Sicence, Switzerland, pp.475-478. 113. Mahender A., Annamalai Anandan., Sharat Kumar Pradhan and Elsaa Pandit (2016), Rice grain nutritional traint and their enhancement using relevant genes and QTLs through advanced approaches, Springer Plus 5:208 DOI 10.1186/s40064-016-3744-6. 114. Manikandan V and Vanniarajan C (2017), Induced Macromutational Spectrum and Frequency of Viable Mutants in M2 Generation of Rice (Oryza sativa L.), International Journal of Current MicrobioloGy and Applied Sciences ISSN: 2319-7706 Volume 6 Number 7 (2017) pp. 1825-1834 115. Mao Q., Xiangqian Z., Jiang R., Guiquan Z., Guoyou Y (2015), Bigenic qpistasis between QTLs for heading data in rice analyzed usingsingle segment substitution lines, Field Crops Research 178. Pp.16-26. 116. Maraval I., Sen K., Agrebi A (2010), “Quantification of 2-acetyl-1- pyrroline in rice by stable isotope dilution assay through headspace solid-phase microextraction coupled to gas chromatography–tandem mass spectrometry”, Analytica Chimica Acta 675 (2), pp.148–155. 117. Masuduzzaman A.S.M., Haque M., Ahmed M.M.E., Mohapatra C.K (2016), “SSR marker-based genetic diversity analysis of tidal and flood prone areas in rice (Oryza sativa L.)”, Journal Biotechnol & Biomaterials, Volume 6, pp. 241-252. 118. Mathure S.V., Jawali N., Thengane R.J., Nadaf A.B (2014), “Comparative quantitative analysis of headspace volatiles and their association with BADH2 marker in non-basmati scented, basmati and non-scented rice (Oryza sativa L.) cultivars of India”, Food Chemistry, Volume 142, pp.383–391. 119. Meti N., Samal K.C., Bastia D.N and Rout D.R (2013), “Genetic diversity analysis in aromatic rice genotypes using microsatellite based simple sequence repeats (SSR) marker”, African Journal of BiotechnoloGy, Volume 12(27), pp.4238-4250. 120. Mo Z., Li W., Pan S., Fitzgerald T.L., Xiao F (2015), “Shading during the grain filling period increases 2-acetyl-1-pyrroline content in fragrant rice”, Rice 8, pp. 9. DOI 10.1186/s12284-015-0040-y 121. Mo Z., Huang J., Xiao D (2016), “Supplementation of 2-Ap, Zn and La Improves 2-Acetyl-1-Pyrroline Concentrations in Detached Aromatic Rice Panicles In Vitro, Plos one, Volume 11(2), pp.1-15. 122. Moacir Antonio Schiocchet., Jose Alberto Noldin., Juliana Vieira Raimondi., Augusto Tulmann Neto., Rubens Marschalek., Ester Wickert., Gabriela Neves Martins., Eduardo Hickel., Ronaldir Knoblauch., Klaus Konrad Scheuermann., Domingos Savio Eberhardt., Alexander De Andrade (2014), SCS118 Marques - New rice cultivar obtained through induced mutation, Crop Breed. Appl.Biotechnol. vol.14 no.1 Viçosa Mar. 2014 123. Mohammad A.k.A., Mohammad I.U., Mohammad A.A (2012), Achievements in Rice Research at BINA through Induced Mutation, Bioremediation, Biodiversity and Bioavailability ©2012 Global Science Books, pp.53-57. 124. Monggoot S., Sookwong P., Mahatheeranont S. and Meechoui S (2014), “Influence of single nutrient element on 2-acetyl-1-pyrroline contents in Thai fragrant rice (Oryza sativa L.). Khao Dawk Mali 105 grown under soilless conditions”, in Proceedings of the 26th Annual Meeting of the Thai Society for BiotechnoloGy and International Conference. Mae Fah Luang University, Chiang Rai, Thailand, pp. 642– 647. 125. Nadaf A.B., Wakte K.V and Zanan R.L (2014), “2-Acetyl-1-pyrroline biosynthesis: from fragrance to a rare metabolic disease”, Journal of Plant Science & Research, Volume 1(1), pp.102. 126. Naeem M., Ghouri F., Shahid M.Q., Iqbal M., Baloch F.S., Chen L., Allah S., Babar M., Rana M (2015), “Genetic diversity in mutated and non-mutated rice varieties”, Genetics Molecular Research, Volume 14(4), pp. 17109-17123. 127. Nakagawa H (2009), Mutation in plant breeding and biological research in Japan In: Shu QY, editor, Stimulating plant mutations in the genetics era. Proceedings of a joint FAO / IAEA symposium. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations.pp. 48-54. 128. Padmaja D., Radhika K., Subba Rao L.V and Padma V (2008), Studies on Variability, Heritability and Genetic Advance for Quantitative Characters in Rice (O.sativa L.), J. Plant Genet, Resour. 21(3): 196-198. 129. Palanga K.K., Traore K., Bimpong K., Jamshed M and Mkulama M.A. P (2016), “Genetic diversity studies on selected rice varieties grown in Africa based on aroma, cooking and eating quality”, African Journal of BiotechnoloGy, Volume 15(23), pp.1136-1146. 130. Prina A.R., Landau A.M and Pacheco M.G (2012), Chimeras and Mutant Gene Transmission in Plant Mutation Breeding and BiotechnoloGy, pp.181-198. 131. Rajarajan D., Saraswathi R., Sassikumar D and Ganesh S.K (2014), Effectiveness and efficiency of gamma ray and EMS induced chlorophyll mutants in rice ADT(R) 47. Global journal of bioloGy, Agriculture & health sciences, Vol.3(3): 211-218. 132. Ramchander S., Ushakumari R and Arumugam M (2015), PillaiLethal dose fixation and sensitivity of rice varieties to gamma radiation. Indian J. Agric. Res., 49 (1) 2015: 24-31 Print ISSN:0367-8245 / Online ISSN:0976-058X, doi:10.5958/0976-058X.2015.00003.7 133. Sellammal R and Maheswaran M (2013), Induced viable mutation studies in M2 generations of Rathu Heenati and PTB 33, Trends in Biosciences, 6(5), 526 – 528. 134. Sharifi P., Aminpanah H., Erfani R., Mohaddesi A., Abbasian A (2017), “Evaluation of Genotype × Environment Interaction in Rice Based on AMMI Model in Iran”, Rice Science, Volume 24, Issue 3, pp: 173–180. 135. Sharma A and Singh S.K (2013), Induced mutation- a tool for creation of genetic variability in rice (Oryza sativa L.), Journal of Crop and Weed, 9(1):132-138 136. Shua Q.Y., Forster B.P and Nakagawa H (2012), Principles and Applications of Plant Mutation Breeding in Plant Mutation Breeding and BiotechnoloGy, pp.301-325. 137. Sompong S., Yanling H., Saowapa C., Kannika P and Chanun S (2017), “Effect of Gamma Irradiation on 2-Acetyl-1-pyrroline Content, GABA Content and Volatile Compounds of Germinated Rice (Thai Upland Rice)”, Plants, Volume 6 (2), pp.7-18. 138. Swati Das (Sur)., Surya S.D and Parthaded G (2014), “Analysis of genetic diversity in some black gram cultivars using ISSR’’, European Journal of Experimental BioloGy, Volume 4(2), pp.30-34. 139. Vasline YA (2013a), Chlorophyll and viable mutations in rice (Oryza sativa L.), Pl. Archives, 13(1), 531 – 533. 140. Vasline YA (2013b), An investigation on induced mutations in rice (Oryza sativa L.), Pl. Archives, 13(1), 555 – 557. 141. Wakte K., Zanan R., Hinge V., Khandagale K., Nadaf A and Henry R (2017), “Thirty-three years of 2-acetyl-1-pyrroline, a principal basmati aroma compound in scented rice (O.sativa L): a status review”, Journal Science Food Agriculture, Volumn 97(2):pp.384-395. 142. Wang E., Wang J., Zhu X., Hao W., Wang L., Li Q., Zhang L., He W., Lu B., Lin H., Ma H., Zhang G and He Z (2008), “Control of rice grain- filling and yield by a gene with a potential signature of domestication”, Nature Genetics 40, pp.1370-1374. 143. Wang P., Tang X., Tian H., Sheng-gang P., Mei-yang D., Nie J (2013), “Effects of different irrigation modes on aroma content of aromatic rice at booting stage”, Guangdong Agricultural Sciences 08, pp.112-119 144. Wang S., Li S., Liu Q., Wu K., Zhang J., Wang S., Wang Y., Chen X., Zhang Y., Gao C., Wang F., Huang H., Fu X (2015), “The OsSPL16-GW7 regulatory module determines grain shape and simultaneously improves rice yield and grain quality”, Nature Genetics, Volume 47, pp. 949–954. 145. Wei X.J, Tang S.Q, Shao G.N, Chen M.L, Hu Y.C, Hu P.S (2013), Fine mapping and characterization of a novel dwarf and narrowleaf mutant dnl1 in rice. Genet Mol Res 12:3845–3855. doi:10.4238/2013.September.23.2 146. Yang D.S., Lee K.S and Kays S.J (2010), “Characterization and discrimination of premium-quality, waxy, and black-pigmented rice based on odor-active compounds”, Journal of the Science of Food and Agriculture, Volume 90 (15), pp. 2595–2601 147. Yann-Rong LIN, Shao-Chun Wu, Su-Er Chen, Tung-Hai Tseng, Cheng-Sheng Chen, Su-Chen Kuo, Hong-Pang Wu, and Yue-Ie C. Hsin (2011), “Mapping of quantitative trait loci for plant height and heading date in two inter-subspecific crosses of rice and comparison across Oryza genus”, Botanical Studies 52, pp. 1-14. 148. Zhang J, Liu X, Li S, Cheng Z, Li C (2014) The Rice Semi-Dwarf Mutant sd37, Caused by a Mutation in CYP96B4, Plays an Important Role in the Fine-Tuning of Plant Growth. PLoS ONE 9(2): e88068. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0088068 149. bien-tao-giong-lua-200185.html, ngày đăng: 02/ 10/ 2014. 150. /tin-tuc-khoa-hoc-cong nghe/view-content/ content/2304834/Trung-Quoc-tao-ra-giong-lua-dot-bien-gen-cao-hon- 2-met. Ngày đăng: 20/10/ 2017. PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Albina (toàn thân và lá có màu trắng Alboviridis (đầu lá trắng, phiến lá xanh) Đầu trắng, phiến xanh Chlorina (thân và lá có màu vàng nhạt); Alboxantha (Đầu trắng, phiến vàng) Một số hình ảnh mạ thí nghiệm MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIẢI PHẪU THÂN CỦA CÁC DÕNG ĐỘT BIẾN HV3 ĐT4 HV2 Sự phân ly ở M2 trên nếp Đuôi Trâu, liều xạ 150gy Sự phân ly ở M2 trên nếp cái Hoa vàng, liều xạ100gy Sự phan ly ở thế hệ M2, trên một số lô thí nghiệm Toàn cảnh khu thí nghiệm tại, Thanh Trì, Hà Nội Nếp cái Hoa vàng đột biến, tại Hải dƣơng, vụ mùa 2017 Vụ mùa 2017 Vụ xuân 2017 Sản xuất thử nếp cái hoa vàng tại Bắc Giang, 2017 Tân Kỳ , Nghệ An, Xuân 2017 Thanh Oai, Hà Nội, mùa 2017 Vụ xuân, 2017 Vụ mùa 2017 Nếp cái hoa vàng đột biến tại Thanh hóa, 2017 Nếp cái hoa vàng đột biến, tại Văn Lâm, Hƣng Yên, vụ mùa 2017
File đính kèm:
- nghien_cuu_cai_tien_mot_so_giong_lua_nep_bang_chieu_xa_tia_g.pdf
- THÔNG TIN LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT.pdf
- THÔNG TIN LUẬN ÁN- TIẾNG ANH.pdf
- TÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
- TOM TAT TIẾNG VIỆT.pdf
- TRANG THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN.docx