Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kĩ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

Ghép thận là một phương pháp phẫu thuật thay thế, điều trị cơ bản và hiện đại cho bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối.

Năm 1952, Michon cùng Hamburger và cộng sự tại Paris đã tiến hành ghép thận trên người lần đầu tiên, thận được lấy từ mẹ ghép cho con, sau ghép thận hoạt động ngay, nhưng thận bị thải ghép cấp ở ngày thứ 22 sau mổ [1].

Ngày 23/12/1954 tại Boston (Hoa Kỳ) Josep Murray và Jonh Merril thực hiện ca ghép thận cho cặp anh em song sinh, thận ghép đã hoạt động tốt với tổng thời gian thiếu máu thận là 82 phút và bệnh nhân sống thêm được 8 năm [2],[3].

Tại Việt Nam ngày 4 tháng 6 năm 1992 trường hợp ghép thận đầu tiên trên người được tiến hành tại Bệnh viện 103 – Học Viện Quân Y [4]. Từ đó đến nay kỹ thuật ghép thận đã và đang được triển khai thành công tại nhiều bệnh viện trong cả nước như: Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện 19.8 Bộ công an

Trong tất cả các bước của quá trình ghép thận thì phẫu thuật ghép thận vào cơ thể người nhận đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là việc khâu nối các mạch máu, quyết định đến kết quả ghép cũng như thời gian tồn tại của thận ghép. Nhiều tác giả khuyến cáo rằng, nên sử dụng những thận có mạch máu bình thường để ghép. Thận có mạch máu bình thường là những thận có 1 động mạch thận và 1 tĩnh mạch thận. Khi sử dụng những thận này để ghép sẽ có thời gian khâu nối mạch máu ngắn vì chỉ có 1 miệng nối động mạch và 1 miệng nối tĩnh mạch, do đó làm giảm thời gian thiếu máu của thận ghép [2],[5],[6].

 

docx 156 trang dienloan 9900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kĩ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kĩ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kĩ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN MINH TUẤN
nghiªn cøu ®Æc ®iÓm gi¶i phÉu vµ kü thuËt xö lý 
c¸c bÊt th­êng m¹ch m¸u ë bÖnh nh©n ghÐp thËn t¹i bÖnh viÖn h÷u nghÞ viÖt ®øc
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN MINH TUẤN
nghiªn cøu ®Æc ®iÓm gi¶i phÉu vµ kü thuËt xö lý 
c¸c bÊt th­êng m¹ch m¸u ë bÖnh nh©n ghÐp thËn t¹i bÖnh viÖn h÷u nghÞ viÖt ®øc
Chuyên ngành	: Ngoại lồng ngực
Mã số	: 62720124
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS. ĐOÀN QUỐC HƯNG
HÀ NỘI - 2020
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp công tác tại các Bệnh viện, Bộ môn, Khoa phòng...đã dày công đào tạo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, công tác để hoàn thành luận án này:
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Hà Nội.
Bệnh viện 19.8 Bộ công an.
Bộ môn ngoại, trường Đại học Y Hà Nội.
Khoa sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội.
Trung tâm phẫu thuật Tim mạch – Lồng ngực bệnh viện hữu nghị Việt Đức.
Trung tâm ghép tạng bệnh viện Việt Đức.
Khoa thận lọc máu bệnh viện Việt Đức.
Khoa gây mê hồi sức, phòng mổ Ghép tạng bệnh viện hữu nghị Việt Đức.
Phòng hồ sơ, thư viện, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Việt Đức.
Khoa Ngoại Chung bệnh viện 19.8 Bộ công an.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phó giáo sư, tiến sĩ Đoàn Quốc Hưng, người Thầy, người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ tôi thực hiện luận án. Thầy là một tấm gương mẫu mực về sự đức độ, rộng lượng, người thầy thuốc, người thầy giáo, người bác sĩ với kinh nghiệm nghề nghiệp phong phú, phương pháp làm việc khoa học nghiêm túc để tôi suốt đời phấn đấu noi theo.
Hoàn thành luận án này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo sư tiến sĩ Lê Ngọc Thành, phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Hữu Ước, phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Nghĩa, phó giáo sư tiến sĩ Hà Phan Hải An, phó giáo sư tiến sĩ Vũ Đăng Lưu, phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huy những người thầy đã chỉ bảo cho tôi những điều quí báu trong công tác và trong nghiên cứu khoa học. 
Tôi xin cảm ơn tập thể bác sĩ Trung tâm phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực và Trung tâm Ghép tạng đã ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
Xin cám ơn tập thể cán bộ nhân viên khoa Ngoại Chung Bệnh viện 19.8 BCA đã đồng hành, theo dõi, chia sẻ cùng tôi trong công việc và cuộc sống. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới công lao trời biển của tứ thân phụ mẫu sinh thành chăm sóc, hết lòng tạo điều kiện cho tôi học tập phấn đấu thành người có ích trong xã hội. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới vợ và 2 con là tình yêu và sức mạnh đã cổ vũ, động viên, tạo động lực cho tôi trong giai đoạn đáng nhớ của cuộc đời.
Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2020
NGUYỄN MINH TUẤN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là NGUYỄN MINH TUẤN nghiên cứu sinh khóa 35 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại Tim mạch - Lồng ngực, xin cam đoan:
Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Quốc Hưng.
Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2020
NGUYỄN MINH TUẤN
CHỮ VIẾT TẮT
Antigen
Bệnh viện hữu nghị Việt Đức
Cộng hưởng từ
Cắt lớp vi tính
Cytomegalovirus
Digital Subtraction Angiography
Đồng vị phóng xạ
Động mạch
Động mạch chủ bụng
Động mạch mạc treo tràng dưới
Động mạch mạc treo tràng trên
Động mạch thận
Hepatitis B virus
Hepatitis C virus
Human immunodeficiency virus
Human Leucocyte Antigen 
Mức lọc cầu thận
Phải
Polymerase Chain Reaction
Resistive index
Tĩnh mạch
Trái
AG
BVHNVĐ
CHT
CLVT
CMV
DSA
ĐVPX
ĐM
ĐMCB
ĐMMTTD
ĐMMTTT
ĐMT
HBV
HCV
HIV
HLA 
MLCT
P
PCR
RI
TM
T
MỤC LỤC
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 	Phù hợp nhóm máu giữa người hiến và người nhận thận	36
Bảng 3.1: 	Tuổi của bệnh nhân nhận thận	52
Bảng 3.2: 	Tuổi của người hiến thận	53
Bảng 3.3: 	Quan hệ giữa người hiến thận và người nhận thận	54
Bảng 3.4: 	Phù hợp nhóm máu ABO giữa người hiến và người nhận	55
Bảng 3.5: 	Hòa hợp HLA giữa người hiến và người nhận thận	56
Bảng 3.6: 	Số động mạch thận lấy trên chụp cắt lớp vi tính mạch thận	57
Bảng 3.7: 	Kích thước động mạch thận lấy khi thận có 01 động mạch	57
Bảng 3.8: 	Kích thước động mạch thận lấy của người hiến qua chụp cắt lớp vi tính	58
Bảng 3.9: 	Số lượng tĩnh mạch thận lấy trên chụp cắt lớp vi tính	59
Bảng 3.10: 	Tương quan số động mạch và tĩnh mạch của thận lấy để ghép thông qua chụp cắt lớp vi tính	59
Bảng 3.11: 	So sánh chức năng của từng thận thông qua kết quả đồng vị phóng xạ	60
Bảng 3.12: 	Vị trí lấy thận tương quan với kết quả đồng vị phóng xạ	60
Bảng 3.13: 	Lựa chọn vị trí lấy thận để ghép dựa trên chụp cắt lớp vi tính động mạch thận	61
Bảng 3.14: 	Tương quan giữa kết quả đồng vị phóng xạ và kết quả chụp cắt lớp vi tính động mạch của thận lấy	62
Bảng 3.15: 	Đặc điểm động mạch thận ghép	63
Bảng 3.16: 	Kích thước động mạch thận ghép sau khi lấy để ghép	63
Bảng 3.17: 	Tương quan số động mạch thận giữa chụp cắt lớp vi tính mạch thận và thực tế khi phẫu thuật	64
Bảng 3.18: 	Đặc điểm tĩnh mạch thận ghép	64
Bảng 3.19: 	Kích thước tĩnh mạch thận sau khi lấy ra để ghép	65
Bảng 3.20: 	Tương quan số tĩnh mạch thận giữa chụp cắt lớp vi tính mạch thận và thực tế khi phẫu thuật	65
Bảng 3.21: 	Số lượng động mạch và tĩnh mạch của thận ghép	66
Bảng 3.22: 	Tương quan giữa vị trí thận lấy và vị trí đặt thận ghép	67
Bảng 3.23: 	Các phương pháp xử lý mạch máu khi thận ghép có nhiều động mạch	68
Bảng 3.24: 	Liên quan giữa đường kính động mạch thận với các phương pháp xử trí động mạch thận khi ghép	69
Bảng 3.25: 	Các phương pháp xử lý mạch máu khi thận ghép có nhiều tĩnh mạch	70
Bảng 3.26: 	Liên quan giữa đường kính tĩnh mạch thận với các phương pháp xử trí tĩnh mạch thận khi ghép	71
Bảng 3.27: 	Tình trạng miệng nối mạch máu sau nối	71
Bảng 3.28: 	Tình trạng tưới máu thận ghép sau khi bỏ kẹp mạch máu	72
Bảng 3.29: 	Thời gian thận bắt đầu bài tiết ra nước tiểu sau khi nối xong và bỏ kẹp mạch máu	73
Bảng 3.30: 	Thời gian phẫu thuật, thời gian làm miệng nối mạch máu và nằm viện sau phẫu thuật	73
Bảng 3.31: 	Phân nhóm bệnh nhân theo số ngày nằm viện sau ghép thận	74
Bảng 3.32: 	Chức năng thận ghép sau phẫu thuật	75
Bảng 3.33: 	Tình hình khám định kỳ và theo dõi bệnh nhân	76
Bảng 3.34: 	Huyết áp động mạch của bệnh nhân trước và sau ghép thận.	76
Bảng 3.35: 	Điều trị huyết áp cho bệnh nhân trước và sau ghép thận	77
Bảng 3.36: 	Kết quả siêu âm thận ghép sau khi bệnh nhân ra viện	77
Bảng 3.37: 	Chỉ số RI động mạch thận ghép tại các thời điểm khám kiểm tra sau phẫu thuật ghép thận	78
Bảng 3.38: 	Kết quả xét nghiệm nồng độ ure và creatinin sau ghép thận	79
Bảng 3.39: 	Các loại biến chứng mạch máu ghép thận	81
Bảng 4.1: 	So sánh kết quả đồng vị phóng xạ	93
Bảng 4.2: 	Tương quan số lượng động mạch giữa chụp cắt lớp vi tính và khi phẫu thuật lấy thận giữa các tác giả.	99
Bảng 4.3: 	Các kiểu tạo hình động mạch của Trương Hoàng Minh	104
Bảng 4.4: 	Kiểu khâu nối - tạo hình TM của Trương Hoàng Minh	107
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: 	Tỷ lệ nam – nữ ở người nhận thận	53
Biểu đồ 3.2: 	Tỷ lệ nam - nữ ở người hiến thận	54
Biểu đồ 3.3: 	Vị trí đặt thận ghép.	66
Biểu đồ 3.4: 	Số bệnh nhân có nồng độ ure máu về ngưỡng bình thường sau ghép thận	78
Biểu đồ 3.5: 	Số bệnh nhân có nồng độ creatinin máu về ngưỡng bình thường sau ghép thận	79
Biểu đồ 3.6: 	Biến chứng ngoại khoa sau ghép thận	80
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: 	Giải phẫu bình thường của thận	3
Hình 1.2: 	Hình ảnh nhìn mặt trước thận phải bình thường	4
Hình 1.3: 	Những kiểu và tần suất của động mạch thận	8
Hình 1.4: 	Động mạch thận bên phải chia nhánh sớm	9
Hình 1.5: 	Hình ảnh động mạch thận phải và trái trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang	15
Hình 1.6: 	Hình ảnh phân nhánh của động mạch thận trên phim cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang	15
Hình 1.7: 	Hình ảnh tĩnh mạch thận trái chia 2 nhánh ôm quanh động mạch chủ bụng trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang	16
Hình 1.8: 	Hình ảnh tĩnh mạch thận trái chạy phía sau động mạch chủ bụng trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang	16
Hình 1.9: 	Hình ảnh thận phải có 2 tĩnh mạch trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang	17
Hình 1.10: 	Hình ảnh u máu nhỏ thận phải trên phim chụp cắt lớp vi tính	17
Hình 1.11: 	Hình ảnh sỏi nhỏ thận phải trên phim chụp cắt lớp vi tính	18
Hình 1.12: 	Chụp và can thiệp hẹp động mạch thận ghép nong bằng bóng 8mm	19
Hình 1.13: 	Xạ hình thận người bình thường với chức năng thận trái chiếm 46,6% và thận phải chiếm 53,4%.	19
Hình 1.14: 	Động mạch thận ghép nối tận - bên với động mạch chậu ngoài (a), tĩnh mạch thận ghép nối tận - bên với tĩnh mạch chậu ngoài (b) người nhận	20
Hình 1.15: 	Động mạch thận ghép nối tận - tận với động mạch chậu trong (a), tĩnh mạch thận ghép nối tận - bên với tĩnh mạch chậu ngoài (b) người nhận	21
Hình 1.16: 	Động mạch phụ của thận nối tận – bên với động mạch chậu ngoài người nhận thận	22
Hình 1.17: 	Các động mạch thận được nối tận – tận với các nhánh động mạch tận của động mạch chậu trong	22
Hình 1.18: 	Động mạch cực dưới của thận ghép tận – tận với động mạch thượng vị dưới	23
Hình 1.19: 	Kỹ thuật tạo hình mạch máu kiểu nòng súng	23
Hình 1.20: 	Kỹ thuật cắm động mạch nhỏ từ cực thận vào động mạch chính của thận	24
Hình 1.21: 	Kỹ tạo mảnh Carell	25
Hình 1.22: 	Nối các động mạch thận ghép với các nhánh tận của động mạch chậu trong	31
Hình 2.1: 	Hình ảnh dựng hình động mạch thận của người hiến thận trên phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy	39
Hình 2.2: 	Hình ảnh tĩnh mạch thận của người hiến thận trên phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy	39
Hình 2.3: 	Thận rửa xong chuẩn bị ghép	41
Hình 2.4: 	Đường Gibson bên phải	42
Hình 2.5: 	Làm miệng nối tĩnh mạch	43
Hình 2.6: 	Làm miệng nối động mạch kiểu tận - bên	43
Hình 2.7. 	Tạo hình 2 mạch thành 1 thân chung kiểu nòng súng	44
Hình 2.8. 	Tạo hình kiểu nhánh bên	45
Hình 2.9: 	Động mạch chính và động mạch cực trên của thận nối tận – bên với động mạch chậu ngoài (A)(B), động mạch cực dưới thận ghép nối tận - tận với động mạch thượng vị dưới (C)	46
Hình 2.10: 	Sơ đồ nghiên cứu	50
Hình 4.1: 	Các kiểu xử lý khi thận ghép có nhiều động mạch	102
Hình 4.2: 	(a) Động mạch chính của thận ghép nối tận - tận với động mạch chậu trong người nhận, (b) Động mạch cực của thận ghép nối tận - tận với động mạch thượng vị dưới của người nhận thận	103
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ghép thận là một phương pháp phẫu thuật thay thế, điều trị cơ bản và hiện đại cho bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối.
Năm 1952, Michon cùng Hamburger và cộng sự tại Paris đã tiến hành ghép thận trên người lần đầu tiên, thận được lấy từ mẹ ghép cho con, sau ghép thận hoạt động ngay, nhưng thận bị thải ghép cấp ở ngày thứ 22 sau mổ [1].
Ngày 23/12/1954 tại Boston (Hoa Kỳ) Josep Murray và Jonh Merril thực hiện ca ghép thận cho cặp anh em song sinh, thận ghép đã hoạt động tốt với tổng thời gian thiếu máu thận là 82 phút và bệnh nhân sống thêm được 8 năm [2],[3].
Tại Việt Nam ngày 4 tháng 6 năm 1992 trường hợp ghép thận đầu tiên trên người được tiến hành tại Bệnh viện 103 – Học Viện Quân Y [4]. Từ đó đến nay kỹ thuật ghép thận đã và đang được triển khai thành công tại nhiều bệnh viện trong cả nước như: Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện 19.8 Bộ công an
Trong tất cả các bước của quá trình ghép thận thì phẫu thuật ghép thận vào cơ thể người nhận đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là việc khâu nối các mạch máu, quyết định đến kết quả ghép cũng như thời gian tồn tại của thận ghép. Nhiều tác giả khuyến cáo rằng, nên sử dụng những thận có mạch máu bình thường để ghép. Thận có mạch máu bình thường là những thận có 1 động mạch thận và 1 tĩnh mạch thận. Khi sử dụng những thận này để ghép sẽ có thời gian khâu nối mạch máu ngắn vì chỉ có 1 miệng nối động mạch và 1 miệng nối tĩnh mạch, do đó làm giảm thời gian thiếu máu của thận ghép [2],[5],[6]. 
Giai đoạn đầu của lịch sử ghép thận, những thận của người hiến có bất thường về mạch máu là chống chỉ định lấy thận để ghép. Trong đó, thận có nhiều mạch máu là 1 dạng của bất thường mạch máu thận. Thận có nhiều mạch máu là những thận có nhiều hơn 1 động mạch thận hoặc/và nhiều hơn 1 tĩnh mạch thận [7],[8]. Cùng với sự gia tăng số lượng các cơ sở thực hiện ghép thận, đáp ứng mong muốn được ghép thận vẫn còn rất lớn của những bệnh nhân suy thận mạn thì nhu cầu có thận để ghép cũng ngày càng cao. Nhằm làm tăng số lượng thận để ghép mang lại nhiều cơ hội cho những bệnh nhân suy thận, với sự phát triển của kỹ thuật phẫu thuật mạch máu, vật tư, trang thiết bị phẫu thuật, lấy thận có nhiều mạch máu từ người sống hiến thận để ghép đã được thực hiện [8],[9]. Tuy nhiên khi lấy những thận có nhiều mạch máu để ghép cho bệnh nhân suy thận mạn, việc sử dụng các phương pháp kỹ thuật khâu nối, tạo hình mạch máu còn chưa thống nhất và có nhiều ý kiến đề xuất kỹ thuật khác nhau. 
Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thận có nhiều mạch máu cũng đã được lấy từ người sống hiến thận để ghép cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ năm 2012 với số lượng tăng dần, năm sau cao hơn năm trước. Để đánh giá ảnh hưởng của bất thường giải phẫu về số lượng mạch máu thận ghép và các kỹ thuật xử lý mạch máu khi ghép thận đến tái tưới máu thận sau ghép, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kỹ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” với 2 mục tiêu:
Mô tả đặc điểm bất thường giải phẫu mạch máu thận ghép từ người sống hiến thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2012-2018. 
Nhận xét kỹ thuật xử lý bất thường mạch máu thận ghép và kết quả tưới máu thận sau ghép từ người sống hiến thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2012-2018. 
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm giải phẫu mạch máu thận liên quan đến ghép thận
Thông thường cuống mạch thận gồm 1 động mạch và 1 tĩnh mạch đi vào trong thận qua phần giữa của rốn thận. Tĩnh mạch thận nằm ở bình diện giải phẫu trước hơn so với động mạch. Cả hai thành phần này bình thường nằm ở trước hệ thống bài xuất nước tiểu (hệ thống đài bể thận) [Hình 1.2],[10].
Hình 1.1: Giải phẫu bình thường của thận [11]
Hình 1.2: Hình ảnh nhìn mặt trước thận phải bình thường [11]
Động mạch thận
Giải phẫu bình thường của động mạch thận [10]
Đa số các trường hợp, thận được cấp máu bởi một động mạch duy nhất chiếm khoảng 70% - 80% [12],[13],[14],[15].
Nguyên ủy: 
Thông thường động mạch thận tách ra từ bờ bên động mạch chủ bụng (ĐMCB) ở dưới nguyên uỷ của động mạch mạc treo tràng trên (ĐMMTTT) khoảng 1cm, đối chiếu lên cột sống ngang mức khe gian đốt sống thắt lưng I và II hoặc bờ trên đốt sống thắt lưng II. 
Đường đi: 
Động mạch thận phải: Hình thái kinh điển đã được các nhà nghiên cứu mô tả là động mạch thận phải dài hơ ... 
17.	Ernest G (1969), Kidney anatomy of regional study of human structure, W.B. Saunders company, pp.424- 440.
18.	Standring S (2005), Gray's Anatomy, vol 39th edition, Churchill Living stone, NewYork.
19.	Ollsson CA (1986), "Anatomy of the opper urinary tract", Cambell's urology, W.B. Saunders company, pp. 22-36.
20.	R Uflacker (2007), An Angiographic Approach, Atlas of Vascular Anatomy, ed, Lippincott Williams & Wilkins, pp.468 – 472 , 611 – 647, 656 – 666.
21.	Virendra Budhiraja and et al (2013), "Supernumerary Renal Arteries and Their Embryological and Clinical Correlation: A Cadaveric Study from North India".
22.	Sampaio FJB, Agragão AHM. (1990), "Anatomical relationship between the intrarenal arteries and the kidney collecting system", J.Urol. 143, pp. 679-681.
23.	William PL, Bannister LH, Berry MM (1995), "Gray's Anatomy", Churchill Livingstone, NewYork.
24.	Ajmani ML, Ajmani K. (1983), "To study the intrarenal vascular segments of human kidney by corrosion cast technique", Ant-Anz. 154(4), pp. 293-303.
25.	Dư Thị Ngọc Thu và cs (2010), "Ghép thận phải vào hố chậu phải với kỹ thuật chuyển vị mạch máu trong ghép thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy", Kỷ yếu công trình ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy 1992-2010, tr. 105-111.
26.	Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông (2016), Đại cương các phương pháp chẩn đoán hình ảnh, Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.9-12.
27.	Ngô Thị Vân (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và siêu âm doppler thận ở bệnh nhân tuần đầu sau ghép, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
28.	Phạm Hồng Đức (2012), "Siêu âm doppler trong ghép thận", Siêu âm doppler màu trong thăm khám mạch máu tạng và mạch máu ngoại vi, Nhà xuất bản Y học, tr. 235-256.
29.	Hicham Moukaddam, Jeffrey Pollak, Leslie M. Scoutt (2007), "Imaging renal artery stenosis", Ultrasound clinics. 1, pp. 79-88.
30.	Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2005), "Vai trò của chụp cắt lớp điện toán CT và cộng hưởng từ MRI trong ghép thận", Tạp chí y học Việt Nam. 313, tr. 515-519.
31.	Nguyễn Trung Nghĩa (2016), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thận trên hình ảnh chụp cắt lớp 64 dãy, Luận văn Thạc sỹ Y Học, Đại học Y Hà nội.
32.	Nguyễn Thị Ánh Hường (2008), Nghiên cứu phẫu thuật lấy thận ghép ở người sống cho thận, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà nội.
33.	Sebastià C and et al (2010 ), "Multidetector CT of living renal donors: lessons learned from surgeons.", Radiographics. 30(7), pp. 1875-90.
34.	Bessede T, Droupy S, Hammoudi Y. (2012), "Surgical prevention and management of vascular complications of kidney transplantation", European Society for Organ Transpantation. 25, pp. 994-1001.
35.	Mai Trọng Khoa (2012), Y họa hạt nhân, Nhà xuất bản y học, Đại học Y Hà Nội, tr.239-248.
36.	Cao Mạnh Thấu, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Minh Tuấn (2016), "Đặc điểm giải phẫu thận ghép người cho sống tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2012-2015", Tạp chí Y Dược học Quân sự. 4, tr. 97-102.
37.	Antonopoulos IM and et al (2014), "Revascularization of living-donor kidney transplant with multiple arteries: long-term outcomesusing the inferior epigastric artery", Urology. 84(4), pp. 955-9.
38.	Walter G Land (2010), Transplantation chirurgie, Atlas of transplantation operation, ed.
39.	Enrico Benedetti and et al (1995), "Short- and Long-Term Outcomes of Kidney Transplants with Multiple Renal Arteries", Anals of surgery, J.B Lippicott Company, pp. 406-414.
40.	Andrew N C, Ed (2006), Renal Transplantation, Operative Urology At The Cleveland Clinic, Humana Press.
41.	Kahan B., Ed. (2000), Surgical principles of the operation, Principles and Practice of Renal Transplantation, London, Informa Healthcare.
42.	Jacques Cinqualbre (2004), Greffe rénale, Greffe d’organes, Masson, pp.141-183.
43.	Ali-El-Dein B1 and et al (2003), "Multiple arteries in live donor renal transplantation: surgical aspects and outcomes", J Urol. 169(6), pp. 2013-7.
44.	Takahisa Hiramitsu and et al (2015), "Impact of Arterial Reconstruction With Recipient's Own Internal Iliac Artery for Multiple Graft Arteries on Living Donor Kidney Transplantation", Medicine (Baltimore). 94(43).
45.	Taghizadeh Afshari A and et al (2016), "Outcome of Kidney Transplantation From Living Donors With Multiple Renal Arteries Versus Single Renal Artery", Iran J Kidney Dis. 10(2), pp. 85-90.
46.	Dư Thị Ngọc Thu (2006), Rút kinh nghiệm về kỹ thuật ghép thận tại Bệnh viện Chỡ Rẫy với người cho sống có quan hệ huyết thống, Luận án BSCKII, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
47.	Hoàng Mạnh An, cộng sự (2012), "Kỹ thuật khâu nối mạch máu trong ghép thận qua 98 trường tại bệnh viện 103", Tạp chí y học quân sự. 5(37), tr. 116-121.
48.	Lê Anh Tuấn, Nguyễn Trường Giang, Hoàng Mạnh An (2016), "Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu mạch máu của thận ghép, kỹ thuật và kết quả khâu nối mạch máu trong ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103", Y học TP Hồ Chí Minh. 20-4, tr. 86-90.
49.	Nguyễn Duy Điền và cs (2017), "Kết quả ghép thận có nhiều động mạch thận từ người cho sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y dược học, Đại học Y Dược Huế, tr. 328-332.
50.	Lê Anh Tuấn, Hoàng Mạnh An (2017), "Kỹ thuật ngoại khoa trong ghép thận ở người nhận thận từ người cho sống tại bệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2011-2016", Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 21, tr. 62-67.
51.	Bộ y tế (2002), Quy trình ghép thận từ người sống cho thận, Hội đồng tư vấn chuyên môn ghép tạng quốc gia, Hà Nội.
52.	Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), Hệ thống Thận - Tiết niệu, Siêu âm tổng quát, Nhà xuất bản Y học Hà nội.
53.	Hoàng Văn Ngoạn (2005), Nghiên cứu sự biến kích thước thận qua siêu âm và một số chức năng thận ở người cao tuổi tại Huế, Luận văn tiến sĩ y học, Học viện Quân Y Hà nội.
54.	Abhinav Humar, Arthur J Matas, william D. Payne (2006), Kidney transplantation, Atlas of organ transplantation, Springer, pp.91-131.
55.	Jacques Cinqualbre (2004), "Greffe rénale", Greffe d'organes, Masson, pp. 141-183.
56.	Johnson E.M., Najarian J.S., Matas A.J. (1997), "Complications and risks of living donor nephrectomy", Transplant. 64(8), pp. 1124- 8.
57.	Phạm Như Thế, Phạm Thị Tuyết, Võ Tam (2005), "Kết quả ghép thận tại Bệnh viện Trung Ương Huế", Tạp chí y học Việt Nam. 313, tr. 509-515.
58.	Alcaraz A., Rosales A., Guirado L. (2006), "Early experience of a living donor kidney transplantation", Eur. Urol. 50, pp. 542-548.
59.	Gritsch H.A., Rosenthal J.T., Danovitch G.M. (2000), Living and cadaveric kidney donation, Handbook of kidney transplantation, Nephrology, vol 3th edition, Lipincott Williams & Wilkins, pp.111- 120.
60.	Curschellas E., Landmann J., Durig M. (1991), "Morphologic findings in “Zero- hour” biopsises of renal transplants", Clin. Nephrol. 36(5), pp. 215-202.
61.	Nguyễn Thị Nga, Bùi Văn Mạnh, Phạm Quốc Toản (2017), "Ảnh hưởng của tuổi người cho và người nhận thận lên chức năng thận ghép tại Bệnh viện Quân Y 103", Tạp chí Y Dược học. 8/2017, tr. 622-625.
62.	Cambell M.F. (1970), "Renal transplantation", Urology, Edicion revolucionaria, 2nd edition, Cuba, pp. 2413-2417.
63.	Wolters H.H., Schmidt-Traub H., Holzen H.J. (2006), "Living donor kidney transplantation from the elderly donor", Transplant. Proc. 38(3), pp. 659-60.
64.	Trần Ngọc Sinh (2010), Kết quả phẫu thuật các trường hợp ghép thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Kỷ yếu công trình ghép thận bệnh viện Chợ rẫy 1992-2010, NXB Y học TP Hồ Chí Minh.
65.	Niall J Dempster and et al (2013), "Outcomes following renal transplantation in older people: a retrospective cohort study", BMC Geriatr. 13, pp. 79.
66.	Suzuki T., Sakai K., Nobori S. (2000), "The exellent results of ABO incompatible spoural kidney transplantation, " The 10 th congtess of asian society of transplantation, PDF/Adobe Acrobat, pp. 23462 
67.	Takahashi K., Saito K. (2006), "Present status of ABO- incompatible kidney transplantation in Japan", Xeno. Ttransplant. 13, pp. 118-122.
68.	Gritsch H.A, Rosenthal J.T (2000), "The transplant operation and its surgical complications", Handbook of kidney transplantation, Nephrology, Lipincott Williams & Wilkins, 3th edition, pp. 146-162.
69.	Helderman J.H., Goral S. (2000), "Transplantation immunobiology", Handbook of kidney transplantation, Nephrology, Lipincott Williams & Wilkins, pp. 17-25.
70.	Phạm Mạnh Hùng (1995), Nghiên cứu một số khía cạnh về ghép thận để phục vụ ghép thận trên người, Đề tài cấp nhà nước, Bộ khoa học công nghệ và môi trường.
71.	Thái Minh Sâm and et al (2010), "Quy trình chọn người nhận vầ hiến thận", Kỷ yếu công trình ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy 1992-2010, Nhà xuất bản Y học, tr. 5-7.
72.	Dunn J.F. (1986), "Living relared kidney donors. A 14 years experience", Ann. Surg. 203(6), pp. 634-643.
73.	Corry RJ, Kelley SE. (1978), "Technic for lengthening the right renal vein of cadaver donor kidney", Am J Surg. 135, pp. 867-870.
74.	Julio Arévalo Pérez and et al (2013), "Angio CT assessment of anatomical variants in renal vasculature: its importance in the living donor", Published online. PMID: 23355302, pp. doi: 10.1007/s13244-012-0217-5.
75.	Kawamoto S., Montgnomery R.A. (2003), "Multiple detector CT angiography for preoperative evaluation of living laparoscopic kidney donors", Am. J. Roentgent. 180(6), pp. 1633- 8.
76.	Smith P.A., Ratner L.E., Lynch F.C. (1998), "Roll of CT angiography in the preoperative evaluation for laparoscopic nephrectomy", Radiographics. 18(3), pp. 589-601.
77.	Trịnh Thị Minh Châu, Lê Hữu Tâm, Trương Quang Xuân (2005), "Vai trò của xạ hình - xạ ký thận với 99mTc–DTPA trong đánh giá và theo dõi chức năng thận người cho", Tạp chí y học Việt Nam. 313, tr. 485-589.
78.	Shokeir AA, Gad H.M, Diasty T (2003), "Role of Radioisotope renal scans in the choice of nephrectomy side in live kidney donors", J.Urol. 170, pp. 373-6.
79.	Kasiske B.L., Bia M.J. (1995), "The evaluation and selection of living kidney donor", Am.J. Kidney Dis. 26, pp. 387-391.
80.	Peter M.J (2001), "The donor and donor nephrectomy”, " Kidney transplantation principles and practice, W.B. Saunders company, Philadelphia, pp. 89-104.
81.	Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người, vol 2, Nhà xuất bản Hà nội, tr.512-585.
82.	Barry JM, Peter Morris (2008), "Surgical techniques of renal transplantation. Kidney transplantation: principles and practice", 6th Ed, Saunders W.B company pp. 159-163.
83.	Trương Hoàng Minh và cs (2016), "Ghép thận trên thận ghép có bất thường mạch máu ở người cho sống, kết quả tại Bệnh viện Nhân Dân 115", Y học Việt Nam. 445 - Tháng 8, tr. 459-464.
84.	Delpizzo J.J., Sklar G.N. (1999), "Helical computerzed tomography arteriography for evaluation of living donors undergary laparoscopic nephrectomy", J. Urol. 162(1), pp. 31-4.
85.	Pozniak M.A., Balison D.J., Lee F.T. (1998), "CT angiography of potential renal transplant donors", Radiographics. 18(3), pp. 565-87.
86.	Benoit G (1996), "Les Technique Surgicale en Transplantation Rénale", Prog Urol. 6(4), pp. 594-604.
87.	Lê Trọng Khôi. (1998), Khảo sát chức năng cương sau ghép thận với động mạch chậu trong, Luận văn tốt nghiệp cao học 1998, Bộ môn Ngoại, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
88.	Gabriel M Danovith and et al (2001), "Living donor kidney transplantation", Handbook of kidney transplantation, Lippincott Williams & Wilkins 5th, pp. 127 -158.
89.	Gabriel M., Danovitch (2005), "Medical and Surgical Aspects of Kidney Donation", Handbook of Kidney Transplantation, 4th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 136-168.
90.	Matheus WE1 and et al (2009), "Kidney transplant anastomosis: internal or external iliac artery?", Urol J. 6(4), pp. 260-6.
91.	Bewick M, OGG CS, Parsons V. (1990), "The arteial complications of 500 renal transplants", British Journal of Urology. 40, pp. 186-190.
92.	Lee H.M. (1994), "Surgical technique of renal transplantation", Kidney transplantation principles and practice, W.B. Saunders company, Philadelphia, pp. 127.
93.	Nguyễn Hồng Hà (1996), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả rửa thận, bảo quản thận ứng dụng trong ghép thận thực nghiệm và lâm sàng, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
94.	Châu Quý Thuận (2003), Góp phần đánh giá tiêu chuẩn kiểm tra rửa thận và bảo quản thận để ghép tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
95.	Mebel M., May G., Solga U. (1977), "Kidney transplantation", Organ transplantation, Verlag Volk und Gesundheit, Berlin, pp. 95.
96.	Hsu T.H. and et al (2003), "Impact of renal artery multiplicity on outcomes of renal donors and recipients in laparoscopic donor nephrectomy", Urology. 61(2), pp. 323-327.
97.	Nguyễn Trường Sơn (2016), "Hồi sức cấp cứu người hiến tạng tim ngừng đập", Hiến thận và ghép thận từ người cho tim ngừng đập, Nhà xuất bản Y học, tr. 125-148.
98.	Hume DM and et al (1966), "Comparative results of Cadaver and Related Donor Renal Homografts in Man, and Immunologic Implications of the Outcome of Second and Paired Transplants.", Annals of Surgery. 6, pp. 352-393.
99.	Barba J and et al (2011), "Immediate renal Doppler ultrasonography findings (<24 h) and its association with graft survival", World J Urol. 29(4), pp. 547-53.
100.	Kramann R1 and et al (2012), "Prognostic impact of renal arterial resistance index upon renal allograft survival: the time pointmatters", Nephrol Dial Transplant. 27(10), pp. 3958-63.
101.	Kahraman S1 and et al (2004), "Prediction of renal allograft function with early Doppler ultrasonography", Transplant Proc. 36(5), pp. 1348-51.
102.	Nguyễn Minh Tuấn, Đoàn Quốc Hưng. (2019), "Kết quả sớm kỹ thuật khâu nối mạch máu trong ghép thận với thận ghép có mạch máu bình thường", Tạp chí y học Việt Nam. 476(3-1,2), tr. 140-144.
103.	Huang C, Zhang Y, Zhang Z (1997), "The significance of use of anti-intrarenal artery spasm in renal allografts with HAR like manifestation", Zhonghua Wai Ke Za Zhi. 35, pp. 530-2.
104.	Lê Anh Tuấn (2013), "Biến chứng ngoại khoa sớm sau ghép thận tại Bệnh viện 103", Y học Việt Nam. 409, tr. 308-311.
105.	Nguyễn Trường Giang và cs (2012), "Kỹ thuật khâu nối mạch máu trong ghép thận qua 98 trường hợp tại Bệnh viện 103", Y dược học quân sự. tập 37, số 5, tr. 118-121.
106.	Phạm Văn Bùi. (2010), "Biến chứng ngoại khoa sau ghép thận", Chuyên đề niệu khoa, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 55-59.
107.	Thái Minh Sâm và cs (2016), "Biến chứng ngoại khoa trong ghép thận: Kinh nghiệm 23 năm tại một trung tâm(Bệnh viện Chợ Rẫy)", Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 20(4), tr. 51-55.
108.	Nguyễn Văn Khôi và cs (2010), "Khám tiền phẫu các chuyên khoa cho bệnh nhân ghép thận.", Kỷ yếu công trình ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy 1992-2010, tr. 11-13.
109.	Nguyễn Quang Tuấn (2017), Đại cương về nhồi máu cơ tim, Can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp, Nhà xuất bản y học, tr.43-106.
110.	Phạm Nguyễn Vinh (2006), Xơ vữa động mạch, Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch, tập 2, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.203-215.
111.	Aktas S and et al (2011 Mar), "Analysis of vascular complications after renal transplantation", Transplant Proc. 43(2), pp. 557-61.

File đính kèm:

  • docxnghien_cuu_dac_diem_giai_phau_va_ki_thuat_xu_ly_cac_bat_thuo.docx
  • docxThông tin kết luận mới của LA - TA.docx
  • docxThông tin kết luận mới của LA - TV.docx
  • docxTóm tắt LA TS của Nguyễn Minh Tuấn - Tiếng anh.docx
  • docxTóm tắt LA TS của Nguyễn Minh Tuấn - Tiếng Việt.docx
  • docxTrích yếu luận án.docx