Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có hẹp động mạch thận bằng phương pháp can thiệp qua da

Tăng huyết áp được chia thành nhóm nguyên phát và thứ phát. Tăng

huyết áp nguyên phát chiếm 90-95% các trường hợp và các yếu tố liên quan

nó vẫn chưa được biết. Tăng huyết áp thứ phát hiếm gặp hơn, chiếm 5-10%

các trường hợp. Trong đó, hẹp động mạch thận là một trong những nguyên

nhân thường gặp nhất.

Hẹp động mạch thận được định nghĩa dựa vào tỷ lệ phần trăm đường

kính đoạn động mạch thận hẹp nhất so với đường kính đoạn động mạch thận

tham chiếu. Theo Hiệp hội Điện quang Hoa Kỳ, được coi là hẹp động mạch

thận khi tỷ lệ này ≥ 50% và hẹp có ý nghĩa khi tỷ lệ ≥ 70% [85]. Tăng huyết

áp do hẹp động mạch thận chỉ chiếm khoảng 2% ở nhóm bệnh nhân nguy

cơ tim mạch thấp nhưng chiếm tới 40% ở nhóm nguy cơ tim mạch cao và

là nguyên nhân gây tăng tỷ lệ tử vong [84]. Khoảng 90% trường hợp hẹp

động mạch thận là do nguyên nhân xơ vữa [84]. Mức độ hẹp động mạch

thận tăng nhanh nếu bệnh nhân có hẹp động mạch thận được phát hiện

trước đó. Nghiên cứu của Zierler, RE cho thấy, sau 3 năm có 7% trường

hợp hẹp < 60%="" đường="" kính="" động="" mạch="" thận="" sẽ="" tắc="" hoàn="" toàn,="" trong="" khi="">

hiếm gặp ở những trường hợp động mạch thận bình thường [150]. Hậu quả

lâm sàng của hẹp động mạch thận bao gồm khó khăn trong kiểm soát huyết

áp, suy thận tiến triển hoặc các bất thường liên quan đến tim [84], [126].

Có ba phương pháp điều trị hẹp động mạch thận: nội khoa, ngoại khoa và

can thiệp nội mạch. Điều trị nội khoa là phương pháp điều trị nền cho tất cả

bệnh nhân hẹp động mạch thận [78]. Tuy nhiên, các biến chứng do thuốc có

thể gặp như tăng K+ máu [17], hoặc suy thận cấp [91], [132], nhất là khi có

hẹp nặng động mạch thận hai bên. Phương pháp phẫu thuật hiện nay ít được

chỉ định do sự phát triển của phương pháp can thiệp qua da [63]. Những bệnh

nhân hẹp động mạch thận do loạn sản xơ cơ, nong bằng bóng là biện pháp

điều trị cho kết quả tốt [54], [61]. Đối với những trường hợp hẹp động mạch2

thận có triệu chứng do xơ vữa, đặt stent là sự chọn hợp lý nhất [87]. Đặt stent

động mạch thận tốt hơn so với nong bóng đơn thuần, đặc biệt với tổn thương

hẹp lỗ vào [61]. Trước đây, stent động mạch thận được thiết kế trên hệ thống

dây dẫn đường có đường kính lớn hơn (0,035 inch) và thiết diện thành stent

dày hơn. Hiện nay, stent động mạch thận có thành mỏng hơn, được đưa qua

hệ thống dây dẫn 0,014 inch giúp giảm các biến chứng cũng như tăng tỷ lệ

thành công của phương pháp can thiệp động mạch thận qua da [146].

Ở Việt Nam, một số trung tâm can thiệp lớn ở các bệnh viện như Bệnh

viện Bạch Mai, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

đã tiến hành can thiệp động mạch thận khoảng từ năm 2006. Một số tác giả đã

báo cáo kết quả bước đầu [11], [13]. Tuy nhiên, còn nhiều sự không thống

nhất về hiệu quả của phương pháp này trong kiểm soát huyết áp cũng như các

biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp có hẹp động mạch thận.

Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm

lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có

hẹp động mạch thận bằng phương pháp can thiệp qua da” với 2 mục tiêu:

1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm tổn thương

về hình thái học động mạch thận ở bệnh nhân tăng huyết áp có hẹp động

mạch thận được chỉ định can thiệp qua da.

2. Đánh giá kết quả can thiệp động mạch thận qua da ở bệnh nhân tăng

huyết áp có hẹp động mạch thận trong 6 tháng.

pdf 173 trang dienloan 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có hẹp động mạch thận bằng phương pháp can thiệp qua da", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có hẹp động mạch thận bằng phương pháp can thiệp qua da

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có hẹp động mạch thận bằng phương pháp can thiệp qua da
 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
LÊ VĂN CƯỜNG 
NGHI£N CøU §ÆC §IÓM L¢M SµNG, CËN L¢M SµNG 
 Vµ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ BÖnh nh©n t¨ng huyÕt ¸p 
cã HÑP §éng m¹ch thËn B»ng ph­¬ng ph¸p 
can thiÖp qua da 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2017 
 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
LÊ VĂN CƯỜNG 
NGHI£N CøU §ÆC §IÓM L¢M SµNG, CËN L¢M SµNG 
 Vµ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ BÖnh nh©n t¨ng huyÕt ¸p 
cã HÑP §éng m¹ch thËn B»ng ph­¬ng ph¸p 
can thiÖp qua da 
Chuyên ngành: Nội tim mạch 
Mã số: 62.72.01.41 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng 
 2. PGS.TS. Vũ Điện Biên 
HÀ NỘI – 2017 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án tôi xin trân trọng cảm ơn: 
- Bộ môn Tim mạch, Phòng Sau đại học, Ban giám đốc Bệnh Viện Trung 
ương quân đội 108 - Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 đã tạo 
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
- PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng, Phó Viện trưởng Viện Tim mạch – Bệnh 
viện Bạch Mai trực tiếp hướng dẫn, luôn tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình 
học tập, nghiên cứu và công tác. 
- PGS.TS. Vũ Điện Biên, chủ nhiệm bộ môn Tim Mạch - Bệnh viện 
Trung ương Quân đội 108 đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy dỗ, tạo điều 
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. 
- PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch, Phó 
Giám đốc - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tạo điều kiện cho tôi học tập 
và luôn đưa ra những góp ý bổ ích trong quá trình hoàn thành nghiên cứu. 
- PSG.TS. Lê Văn Trường, Viện trưởng Viện Tim mạch – Bệnh viện 
Trung ương Quân đội 108, luôn tạo điều kiện và có nhiều ý kiến quí báu trong 
quá trình hoàn thành nghiên cứu. 
- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang, Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y 
Hà Nội đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện các kỹ thuật can thiệp Tim mạch 
và có nhiều ý kiến đóng góp giúp tôi hoàn thành nghiên cứu. 
- TS. Phạm Thái Giang, các giảng viên Bộ môn Tim mạch, Phòng Sau 
đại học Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã giúp đỡ tôi trong 
học tập, công tác, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
- Ban lãnh đạo Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch mai, tập thể y bác sỹ 
phòng Siêu âm, các phòng điều trị, phòng can thiệp, phòng kế hoạch tổng hợp 
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
- Lãnh đạo Sở Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Khoa Hồi sức tích cực và 
các khoa phòng - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện tối đa 
cho tôi trong suốt quá trình công tác và học tập. 
- Các thầy cô giáo các cấp học, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi 
trong quá trình học tập. 
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những hy sinh, công lao của gia 
đình đã nuôi tôi khôn lớn, tạo mọi điều kiện giúp tôi trưởng thành. Tôi xin 
cảm ơn vợ - các con, anh em và những người thân trong gia đình đã luôn ở 
bên cạnh động viên và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tôi. 
 Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2017 
 Lê Văn Cường 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời 
cam đoan của mình. 
Tác giả luận án 
Lê Văn Cường 
MỤC LỤC 
Trang 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................ 3 
1.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh THA do hẹp động mạch thận ................. 3 
1.1.1. Dịch tễ hẹp động mạch thận................................................................................ 3 
1.1.2. Nguyên nhân hẹp động mạch thận .................................................................... 4 
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp trong hẹp động mạch thận ....................... 5 
1.2. Chẩn đoán hẹp động mạch thận........................................................11 
1.2.1. Lâm sàng ...................................................................................11 
1.2.2. Cận lâm sàng ..............................................................................12 
1.3. Điều trị hẹp động mạch thận ............................................................21 
1.3.1. Điều trị nội khoa .........................................................................21 
1.3.2. Phẫu thuật ..................................................................................23 
1.3.3. Can thiệp động mạch thận qua da ..................................................25 
1.4. Nghiên cứu trong và ngoài nước về điều tr ị hẹp động mạch thận....28 
1.4.1 Một số nghiên cứu trên thế giới ....................................................28 
1.4.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................33 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........35 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................35 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .....................................................35 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................35 
2.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu...................................................36 
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................36 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................36 
2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu ..................................................................36 
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu................................................................36 
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu .....................................................38 
2.2.5. Kỹ thuật khống chế sai số .............................................................55 
2.2.6. Xử lý số liệu ...............................................................................55 
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu.....................................................................56 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................58 
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ..............................................58 
3.1.1. Đặc điểm nhân trắc ......................................................................58 
3.1.2. Đặc điểm về tiền sử của bệnh nhân ................................................61 
3.2. Lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu................................62 
3.2.1 Triệu chứng lâm sàng ...................................................................62 
3.2.2. Cận lâm sàng ..............................................................................67 
3.3. Kết quả can thiệp động mạch thận qua da ..........................................72 
3.3.1. Các thông số liên quan đến kỹ thuật can thiệp .................................72 
3.3.2. Kết quả sớm sau can thiệp ............................................................76 
3.3.3. Kết quả theo dõi dọc theo thời gian................................................78 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ...................................................................92 
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ..............................................92 
4.1.1. Đặc điểm về nhân trắc..................................................................92 
4.1.2. Đặc điểm về tiền sử .....................................................................93 
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu ............95 
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng ......................................................................95 
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................99 
4.3. Kết quả can thiệp động mạch thận qua da ........................................ 102 
4.3.1. Về kỹ thuật can thiệp động mạch thận .......................................... 102 
4.3.2. Kết quả sớm sau can thiệp động mạch thận ................................... 105 
4.3.3. Kết quả theo dõi dọc sau can thiệp động mạch thận........................ 109 
KẾT LUẬN...................................................................................... 127 
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng .................................................. 127 
1.1. Đặc điểm lâm sàng ....................................................................... 127 
1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................. 127 
2. Kết quả can thiệp động mạch thận qua da .......................................... 128 
2.1. Tỷ lệ thành công và các biến chứng sớm ......................................... 128 
2.2. Theo dõi sau can thiệp 6 tháng ....................................................... 128 
KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
DANH MỤC BẢNG 
Trang 
Bảng 2.1. Thuốc hạ huyết áp được tính theo liều cơ sở. .............................40 
Bảng 2.2. Phân độ tăng huyết áp của Hội Tim mạch học Việt Nam .............52 
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới của nhóm nghiên cứu...............................................58 
Bảng 3.2. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu ......................................59 
Bảng 3.3. Phân nhóm tuổi theo giới của nhóm nghiên cứu .........................59 
Bảng 3.4. Chỉ số khối cơ thể của nhóm nghiên cứu ...................................60 
Bảng 3.5. Tiền sử của nhóm nghiên cứu ..................................................61 
Bảng 3.6. Các triệu chứng cơ năng của nhóm nghiên cứu ..........................62 
Bảng 3.7. Đặc điểm huyết động của nhóm nghiên cứu ..............................63 
Bảng 3.8. Đặc điểm về chỉ số huyết áp trước can thiệp ..............................64 
Bảng 3.9. Đặc điểm tuổi phát hiện tăng huyết áp ......................................64 
Bảng 3.10. Đặc điểm thời gian tăng huyết áp ...........................................65 
Bảng 3.11. Đặc điểm huốc hạ huyết áp của nhóm nghiên cứu....................66 
Bảng 3.12. Các xét nghiệm cơ bản của nhóm nghiên cứu...........................67 
Bảng 3.13. Tỷ lệ hạ nồng độ K
+
 máu của nhóm nghiên cứu .......................68 
Bảng 3.14. Các thông số trên siêu âm Doppler động mạch thận ..................69 
Bảng 3.15. Đặc điểm tổn thương động mạch thận trên DSA.......................71 
Bảng 3.16. Các thông số dây dẫn, bóng và stent .......................................74 
Bảng 3.17. Các kỹ thuật can thiệp động mạch thận ...................................75 
Bảng 3.18. Số lượng thuốc cản quang sử dụng trong can thiệp ...................76 
Bảng 3.19. Tỷ lệ thành công về giải phẫu và thủ thuật...............................76 
Bảng 3.20. Các biến chứng sớm sau can thiệp ..........................................77 
Bảng 3.21. Thay đổi chỉ số huyết áp và số thuốc hạ huyết áp sau can thiệp ..79 
Bảng 3.22. Thay đổi huyết áp theo mức độ huyết áp trước can thiệp ...........80 
Bảng 3.23. Liên quan giữa tuổi, giới và tỷ lệ cải thiện huyết áp ..................82 
Bảng 3.24. Liên quan giữa các thông số huyết áp trước can thiệp và tỷ lệ cải 
thiện huyết áp ......................................................................................82 
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa bên hẹp ĐMT, ĐTĐ và protein niệu với tỷ lệ 
cải thiện huyết áp .................................................................................83 
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa nồng độ creatinin máu, MLCT, chỉ số RRI với 
tỷ lệ cải thiện huyết áp ..........................................................................84 
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa nồng độ NT – ProBNP máu với tỷ lệ cải thiện 
huyết áp ..............................................................................................84 
Bảng 3.28. Sự thay đổi chỉ số creatinin sau can thiệp ................................85 
Bảng 3.29. Tỷ lệ thay đổi creatinin sau 6 tháng ........................................85 
Bảng 3.30. Liên quan giữa tuổi và giới với thay đổi nồng độ creatinin máu..86 
Bảng 3.31. Liên quan giữa ĐTĐ, protein niệu và bên hẹp động mạch thận với 
thay đổi nồng độ creatinin máu ..............................................................86 
Bảng 3.32. Liên quan giữa nồng độ creatinin máu, MLCT .........................87 
và chỉ số RRI với thay đổi nồng độ creatinin máu .....................................87 
Bảng 3.33. Liên quan giữa chỉ số huyết áp...............................................88 
với thay đổi nồng độ creatinin máu .........................................................88 
Bảng 3.34. Liên quan giữa nồng độ NT – ProBNP máu với thay đổi nồng độ 
creatinin máu.......................................................................................88 
Bảng 3.35. Các yếu tố liên quan tới tái hẹp stent động mạch thận ...............90 
Bảng 4.1. Tái hẹp stent động mạch thận/siêu âm Doppler của các tác giả... 122 
DANH MỤC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1. Hẹp lỗ vào động mạch thận trái do xơ vữa .................................. 4 
Hình 1.2. Hình ảnh hẹp động mạch thận do loạn sản xơ cơ.............................. 5 
Hình 1.3. Hình ảnh xạ hình thận.. ...........................................................13 
Hình 1.4. Hình ảnh động mạch thận phải và trái trên siêu âm Doppler ........14 
Hình 1.5. Đo tốc độ đỉnh trên siêu âm Doppler động mạch thận ..............16 
Hình 1.6. Hình ảnh chụp cắt lớp đa dãy động mạch thận.. ..........................17 
Hình 1.7. Hình ảnh hẹp động mạch thận do loạn sản xơ cơ trên phim cộng 
hưởng từ. ............................................................................................18 
Hình 1.8. Hình ảnh hẹp động mạch thận do xơ vữa trên CHT.. ...................19 
Hình 1.9. Chụp không chọn lọc động mạch thận trước và sau đặt stent. .......20 
Hình 1.10. Góc xuất phát của động mạch thận..........................................20 
Hình 1.11. Phẫu thuật bóc mảng xơ vữa động mạch thận ...........................24 
Hình 1.12. Bắc cầu động mạch thận từ đoạn động mạch chủ nhân tạo .........25 
Hình 1.13. Đặt stent động mạch thận với dụng cụ bảo vệ huyết khối. ..........27 
Hình 2.1. Máy DSA và phòng can thiệp mạch..........................................37 
Hình 2.2. Dụng cụ sử dụng trong chụp và can thiệp động mạch thận. ..........38 
Hình 2.3. Đường vào động mạch đùi và động mạch cánh tay .....................43 
Hình 2.4. Góc chụp động mạch thận thường qui nghiêng trái 20 độ.............44 
Hình 2.5. Đánh giá mức độ hẹp động mạch thận.......................................45 
Hình 2.6. Chọn ống thông can thiệp phù hợp với độ cong động mạch chủ....45 
Hình 2.7. Can thiệp hẹp động mạch thận phải bằng “No - touch technique”. 46 
Hình 2.8. Can thiệp động mạch thận bằng “T ... , pp. 627 - 635. 
114. Scheinert D., Braunlich S., Nonnast-Daniel B., et al. (2001), 
"Transradial approach for renal artery stenting", Catheterization 
Cardiovascular Interventions. 54 (4), pp. 442 - 447. 
115. Schroder J. (2013), "Abdomen", in Schroder, J., Editor, Peripheral 
Vascular Interventions: An Illustrated Manual, Thieme, New York, pp. 
121 - 158. 
116. Silva J. A., Chan A. W., White C. J., et al. (2005), "Elevated brain 
natriuretic peptide predicts blood pressure response after stent 
revascularization in patients with renal artery stenosis" , Circulation. 
111 (3), pp. 328 - 333. 
117. Silva V. S., Martin L. C., Franco R. J., et al. (2008), "Pleiotropic 
effects of statins may improve outcomes in atherosclerotic renovascular 
disease" , American Journal of Hypertension. 21 (10), pp. 1163 - 1168. 
118. Simon N., Franklin S. S., Bleifer K. H., et al. (1972), "Clinical 
characteristics of renovascular hypertension", Jama. 220 (9), pp. 1209 - 1218. 
119. Singer G. M., Setaro J. F., Curtis J. P., et al. (2008), "Distal embolic 
protection during renal artery stenting: impact on hypertensive patients 
with renal dysfunction" , Journal of Clinical Hypertension (Greenwich). 
10 (11), pp. 830 - 836. 
120. Staub D., Zeller T., Trenk D., et al. (2010), "Use of B-type natriuretic 
peptide to predict blood pressure improvement after percutaneous 
revascularisation for renal artery stenosis" , European Journal of 
Vascular Endovascular Surgery. 40 (5), pp. 599 - 607. 
121. Sule A. A., Tai D. Y., Chan S. P., et al. (2007), "Outcome of blood 
pressure and renal function in patients with renal artery stenosis after 
stenting" , International Journal of Angiology. 16 (4), pp. 131 - 134. 
122. Tafur-Soto J. D. and White C. J. (2015) "Renal artery stenosis", 
Cardiology Clinics. 33 (1), pp. 59 - 73. 
123. Tan K. T., van Beek E. J., Brown P. W., et al. (2002), "Magnetic 
resonance angiography for the diagnosis of renal artery stenosis: a 
meta-analys is", Clinical Radiology. 57 (7), pp. 617 - 624. 
124. Tanemoto M., Abe T., Chaki T., et al. (2005), "Cutting balloon 
angioplasty of resistant renal artery stenosis caused by fibromuscular 
dysplasia" , Journal of Vascular Surgery. 41 (5), pp. 898 - 901. 
125. Tanemoto M., Saitoh H., Satoh F., et al. (2005), "Predictors of 
undiagnosed renal artery stenosis among Japanese patients with risk factors 
of atherosclerosis", Hypertension Research. 28 (3), pp. 237 - 242. 
126. Textor S. C. (2009), "Current approaches to renovascular hypertension", 
Medical Clininics of North America. 93 (3), pp. 717 - 732. 
127. Textor S. C. (2012), "Pathophysiology of renal artery disease", in 
Mark A. Creager, Joshua A. Beckman, and Joseph Loscalzo, Editors, 
Vascular Medicine: A Companion to Braunwald's Heart Disease, 
Elsevier Saunders, Philadelphia, pp. 285 - 295. 
128. Tullus K. (2011), Renal artery stenosis: is angiography still the gold 
standard in 2011?, Pediatric Nephrology, pp. 833 - 837. 
129. Turkvatan A., Ozdemir M., Cumhur T., et al. (2009), "Multidetector 
CT angiography of renal vasculature: normal anatomy and variants", 
European Radiology. 19 (1), pp. 236 - 244. 
130. Turnbull J. M. (1995), "The rational clinical examination. Is listening 
for abdominal bruits useful in the evaluation of hypertension?" , Jama. 
274 (16), pp. 1299 - 1301. 
131. van de Ven P. J., Beutler J. J., Kaatee R., et al. (1995), 
"Transluminal vascular stent for ostial atherosclerotic renal artery 
stenosis" , Lancet. 346 (8976), pp. 672 - 674. 
132. van de Ven P. J., Beutler J. J., Kaatee R., et al. (1998), "Angiotensin 
converting enzyme inhibitor-induced renal dysfunction in 
atherosclerotic renovascular disease" , Kidney International. 53 (4), pp. 
986 - 993. 
133. Vignali C., Bargellini I., Lazzereschi M., et al. (2005), "Predictive factors 
of in-stent restenosis in renal artery stenting: a retrospective analysis", 
Cardiovascular Interventional Radiology. 28 (3), pp. 296 - 302. 
134. Vrtiska T.J. (2014), "CT Angiography of the renal arteries", in Lilach 
O. Lerman and Stephen C. Textor, Editors, Renal Vascular Disease, 
Springer, London, pp. 231 - 246. 
135. Wallace E. L., Tasan E., Cook B. S., et al. (2016), "Long-Term 
Outcomes and Causes of Death in Patients With Renovascular Disease 
Undergoing Renal Artery Stenting" , Angiology. 67 (7), pp. 657 - 663. 
136. Webster J., Marshall F., Abdalla M., et al. (1998), "Randomised 
comparison of percutaneous angioplasty vs continued medical therapy 
for hypertensive patients with atheromatous renal artery stenosis. 
Scottish and Newcastle Renal Artery Stenosis Collaborative Group" , 
Journal Of Human Hypertension. 12 (5), pp. 329 - 335. 
137. Weibull H., Bergqvist D., Bergentz S. E., et al. (1993), "Percutaneous 
transluminal renal angioplasty versus surgical reconstruction of 
atherosclerotic renal artery stenosis: a prospective randomized study", 
Journal of Vascular Surgery. 18 (5), pp. 841 - 850. 
138. Weinberg I. and Jaff M. R. (2014), "Renal artery Duplex 
ultrasonography", in Lilach O. Lerman and Stephen C. Textor, Editors, 
Renal Vascular Disease, Springer, London, pp. 211 - 230. 
139. Wheatley K., Ives N., Gray R., et al. (2009), "Revascularization 
versus medical therapy for renal-artery stenosis", New England Journal 
of Medicine. 361 (20), pp. 1953 - 1962. 
140. White C. J. (2006), "Catheter-based therapy for atherosclerotic renal 
artery stenosis" , Circulation. 113 (11), pp. 1464 - 1473. 
141. White C. J., Ramee S. R., Collins T. J., et al. (1997), "Renal artery 
stent placement: utility in lesions difficult to treat with balloon 
angioplasty" , Journal of American College Cardiology. 30 (6), pp. 
1445 - 1450. 
142. Yancy C. W., Jessup M., Bozkurt B., et al. (2013), "2013 
ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: A report of 
the American College of Cardiology Foundation/American Heart 
Association Task Force on Practice Guidelines" , Circulation. 128 (16), 
pp. e240 - e327. 
143. Yoshihara F., Fukuda T., Iwashima Y., et al. (2015), "Related 
factors for worsening renal function following percutaneous 
transluminal renal angioplasty (PTRA) in patients with atherosclerotic 
renal artery stenosis" , Clinical Experimental Hypertension. 37 (7), pp. 
526 - 530. 
144. Zeller T. (2005), "Renal artery stenosis: epidemiology, clinical 
manifestation, and percutaneous endovascular therapy", Journal of 
Interventional Cardiology. 18 (6), pp. 497 - 506. 
145. Zeller T. (2012), "Interventions in the reno-visceral circulation", in 
Eric Eeckhout, Patrick W. Surreuys, William Wijns, et al., Editors, 
Percutaneous International Cardiovascular Medicine: The PCR - 
EAPCI Textbook, Paul Cummins, Toulouse, pp. 367 - 401. 
146. Zeller T., Frank U., Muller C., et al. (2003), "Predictors of improved 
renal function after percutaneous stent-supported angioplasty of severe 
atherosclerotic ostial renal artery stenosis" , Circulation. 108 (18), pp. 
2244 - 2249. 
147. Zeller T., Muller C., Frank U., et al. (2003), "Gold coating and 
restenosis after primary stenting of ostial renal artery stenosis", 
Catheterization Cardiovascular Interventions. 60 (1), pp. 1 - 6. 
148. Zeller T., Rastan A., Rothenpieler U., et al. (2006), "Restenosis after 
stenting of atherosclerotic renal artery stenosis: is there a rationale for 
the use of drug-eluting stents?" , Catheterization Cardiovascular 
Interventions. 68 (1), pp. 125 - 130. 
149. Zhang X. and Eirin A. (2014), "Models of renovascular disease", in 
Lilach O. Lerman and Stephen C. Textor, Editors, Renal Vascular 
Disease, Springer, London, pp. 105 - 116. 
150. Zierler R. E., Bergelin R. O., Davidson R. C., et al. (1996), "A 
Prospective Study of Disease Progression in Patients With 
Atherosclerotic Renal Artery Stenosis", American Journal of 
Hypertension. 9 (11), pp. 1055 - 1061. 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI 
STT Họ và tên Tuổi Ngày vào viện Ngày ra viện Mã lưu trữ 
1 Nguyen Minh L 67 10.09.12 12.09.12 I10/1036 
2 Hoang Thi Th 70 13.12.12 16.12.12 I10/1521 
3 Nguyen Q 76 15.03.12 28.03.12 I20/348 
4 Ho Thi Kim H 60 02.10.12 18.10.12 I21/1471 
5 Tieu Ngoc D 80 13.08.12 24.08.12 I07/2 
6 Le Thi M 75 30.07.12 10.08.12 I21/1167 
7 Bui Minh D 68 26.07.12 01.08.12 I10/1111 
8 Chu Thi Ph 75 16.07.12 06.08.12 I13/19 
9 Khuat Dinh D 71 22.01.13 29.01.13 I10/122 
10 Nguyen Thanh H 43 22.02.13 27.02.13 I10/207 
11 Phung Tien Th 56 20.05.13 23.05.13 I10/627 
12 Tong Phu L 72 15.07.13 16.07.13 I10/1005 
13 Bui Huu C 74 12.04.13 16.04.13 Z95/458 
14 Nguyen Ngoc H 49 25.01.13 01.02.13 I13/9 
15 Do Thi L 65 15.03.13 27.03.13 I21/510 
16 Pham Thi Y 60 14.03.13 19.03.13 I10/435 
17 Hoang Van B 66 28.02.13 28.03.13 I74/56 
18 Hoang Van D 50 18.04.13 26.04.13 I10/427 
19 Khuc Van V 60 03.04.13 10.04.13 I20/483 
20 Nguyen Thi Minh Th 66 05.06.13 12.06.13 I21/1033 
21 Le Van Y 63 03.04.13 08.04.13 I10/363 
22 Vu Van B 50 10.06.13 12.06.13 I21/930 
23 Phung Tien Th 56 25.06.13 27.06.13 I10/854 
24 Tran Thi D 84 31.07.13 08.08.13 I10/921 
25 Thai Thi H 66 06.08.13 08.08.13 I10/1060 
26 Vu Van Th 45 07.08.13 13.08.13 I10/1472 
27 Nguyen Thi D 62 22.10.13 28.10.13 I10/1362 
28 Nguyen Van Th 80 12.03.14 15.03.14 I10/402 
29 La Thi Th 50 15.12.14 17.12.14 I10/76 
30 Nguyen T 83 27.10.14 02.11.14 I20/2292 
31 Nguyen Kim Gi 74 22.10.14 24.11.14 I12/23 
32 Pham Thi Ng 74 15.12.14 18.12.14 I71/122 
33 Nguyen Xuan T 65 22.12.14 23.12.14 I21/1515 
34 Nguyen Thi Hoang O 41 18.08.14 22.08.14 I10/1491 
35 Nguyen Thi C 57 28.12.14 31.12.14 I74/360 
36 Bui Manh T 52 01.10.14 20.10.14 I10/1970 
37 Do Thi V 82 23.07.14 08.08.14 I10/1519 
38 Nguyen Van U 58 06.08.14 13.08.14 I20/1778 
39 Nguyen Nhat Ph 71 10.12.14 16.12.14 I10/1871 
40 Nguyen Thi O 72 24.12.14 31.12.14 I74/363 
41 Quach Van Ng 75 02.07.14 21.07.14 I10/1415 
42 Nguyen Vu Ngoc D 49 27.11.14 22.12.14 I21/1414 
43 Nguyen Thi Th 74 26.06.14 04.07.14 I77/3 
44 Dang Xuan H 51 27.11.14 09.12.14 I10/1962 
45 Nguyen Thi H 66 16.04.14 18.04.14 I10/546 
46 Le H 82 18.03.14 24.03.14 I10/477 
47 Nguyen Viet T 70 18.11.14 24.11.14 I10/1850 
48 Nguyen Ch 76 09.12.14 17.12.14 I10/2011 
49 Truong Thi T 57 01.04.15 08.04.15 G81/144 
50 Nguyen Tho Ch 69 03.02.15 06.02.15 I10/247 
51 Le Viet C 74 06.03.15 13.03.15 I21/249 
52 Vu Thi Ng 74 20.04.15 24.04.15 I20/713 
53 Nguyen Ngoc D 71 13.04.15 17.04.15 I20/950 
54 Nguyen Thi Tuyet L 74 11.03.15 25.03.15 I10/554 
55 Nguyen Trong Ng 71 11.03.15 13.03.15 I10/524 
56 Ngo Huu C 54 07.04.15 09.04.15 I10/313 
57 Kieu Thi Nh 71 27.03.15 14.04.15 I10/675 
58 Dinh Thi S 64 23.01.15 29.01.15 I10/46 
59 Nguyen Van H 51 29.01.15 03.02.15 I10/442 
60 Nguyen Viet T 71 26.01.15 27.01.15 I10/138 
61 Nguyen Nhat Ph 72 27.01.15 29.01.15 I74/87 
62 Ho Thi L 81 19.01.15 09.02.15 I20/731 
63 Phan Thi Minh Ch 70 11.05.15 13.05.15 I10/925 
 Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 
XÁC NHẬN CỦA TỔ LƯU TRỮ HỒ SƠ PHÒNG KHTH 
 BỆNH VIỆNBẠCH MAI 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
I. HÀNH CHÍNH 
Họ và tên:Giới:..Tuổi: 
Địa chỉ:Mã bệnh án:.. 
Ngày vào viện:Ngày ra viện: 
II. LÝ DO NHẬP VIỆN 
THA kháng trị:  
Kiểm soát huyết áp khó khăn ở bệnh nhân huyết áp đang ổn định:  
Phù phổi cấp:  
Suy thận tiến triển sau khi sử dụng thuốc UCMC hoặc AT1:  
Tăng ure, creatinin không giải thích được nguyên nhân:  
Thận teo nhỏ:  
Phình động mạch chủ bụng:  
Đau thắt ngưch không tương ứng với mức hẹp ĐMV:  
Bệnh động mạch chi dưới:  
Bệnh 3 thân ĐMV:  
Lý do khác......................................................................... 
III. TIỀN SỬ 
Tăng huyết áp: Không  có  Thời gian: Năm 
Đái tháo đường: Không  có  Thời gian: Năm 
Rối loạn lipid máu : Không  có  
Hút thuốc lá: Không  có  Thời gian: Năm 
Tai biến mạch máu não: Không  có  Thời gian: Năm 
Nhồi máu cơ tim: Không  có  Thời gian: Năm 
(Lưu ý: < 6 tháng = 0,5 năm) 
IV. LÂM SÀNG 
Đau đầu: Không  có  
Đau ngực: Không  có  
Đánh trống ngực: Không  có  
Đau cách hồi: Không  có  
Thổi ĐMT: Không  có  
Tĩnh mạch cổ nổi: Không  có  
Gan to: Không  có  
Dưới bờ sườn: ..cm 
Nhịp tim: ..ck/ph 
Nhịp tim đều: Không  có  
NYHA: .. 
Chiều cao: .cm 
Cân nặng: .kg 
Thời gian HATT (mmHg) HATTr (mmHg) 
Trước can thiệp 
Sau can thiệp 
Sau 3 tháng 
Sau 6 tháng 
V. XÉT NGHIỆM 
1. Sinh hóa máu 
Thông số Kết quả 
Trước can thiệp 24h sau 3 tháng 6 tháng 
Creatinin 
Ure 
Glucose 
Cholesterol 
HDL 
LDL 
Triglycerid 
GOT 
GPT 
Na+ 
K+ 
Cl- 
NT - ProBNP 
2. Công thức máu 
Số lượng hồng cầu: ..G/L 
Số lượng bạch cầu : ..G/L 
 Số lượng tiểu cầu : ..G/L 
3. Tổng phân tích nước tiểu 
 Protein niệu: Âm tính  Dương tính  g/L 
4. SIÊU ÂM DOPPLER THẬN Không  có  
Trước can thiệp 
Thông số Bên phải Bên trái 
Vp (cm/s) 
Vd (cm/s) 
RRI 
Không phổ Không  có  Không  có  
Teo thận Không  có  Không  có  
Sau can thiệp (6 tháng) 
Thông số Bên phải Bên trái 
Vp (cm/s) 
Vd (cm/s) 
RRI 
Tái hẹp Không  có  Không  có  
5. MSCT ĐỘNG MẠCH THẬN Không  có  
ĐM thận hẹp 
Bên phải  Mức độ:..% 
Bên trái  Mức độ:..% 
Cả hai bên  Mức độ:..% (phải)% (trái) 
Vị trí: Lỗ vào  Thân  
Đặc điểm: Đồng tâm  Lệch tâm  Xoắn  Chia nhánh  
Khác. 
6. DSA ĐỘNG MẠCH THẬN 
Bên ĐMT hẹp 
Bên phải  Mức độ:..% 
Bên trái  Mức độ:..% 
Cả hai bên  Mức độ:..% (phải)% (trái) 
Vị trí: Lỗ vào  Thân  
Đặc điểm: Đồng tâm  Lệch tâm  Xoắn  Chia nhánh  
Khác. 
Thông số Trước can thiệp (mm) Sau can thiệp (mm) 
Đường kính hẹp nhất 
Đường kính tham chiếu 
Chiều dài tổn thương 
Góc ĐMT 
Hẹp tồn dư 
7. CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH THẬN 
Lý do can thiệp: 
 Kiểm soát huyết áp  
 Bảo tồn chức năng thận  
 Suy tim  
 Phù phối cấp  
 Đau thắt ngực  
 Khác:. 
Động mạch can thiệp: Phải  Trái  Cả hai bên  
Vị trí can thiệp: Lỗ vào  Thân  
Đường vào: 
 Động mạch đùi  phải trái 
 Động mạch quay  phải trái 
Dây dẫn can thiệp: 0.014  0.018  Số lượng.cái 
Bóng nong: Kích thước mm Áp lực nong:...atm 
Stent: Kích thước:.mm Áp lực lên bóng:atm 
Kỹ thuật: Nong bóng đơn thuần  Stent trực tiếp  Nong bóng + Stent  
Số lượng cản quang:ml 
Thời gian thực hiện thủ thuật:.phút Thời gian chiếu tia:.phút 
Đánh giá kết quả: 
Thành công về kỹ thuật: Không  có  
Thành công về lâm sàng: Không  có  
Thất bại: Không  có  Nguyên nhân thất bại: Nong bóng Đưa wire  
Đưa stent  Khác.. 
Biến chứng: Tử vong  Tách động mạch chủ  Tách ĐMT  Suy thận cấp  
Tụ máu tại vị trí đường vào  đường kínhcm Xuất huyết ổn bụng  Xuất 
huyết cần truyền máu  Số lượngđơn vị Đau hông lưng  Biến chứng 
khác: 
8. TỬ VONG TRONG THỜI GIAN THEO DÕI 
Không  có  Thời điểm:..tháng 
Nguyên nhân tử vong:... 
9. THUỐC HUYẾT ÁP SỬ DỤNG 
Trước can thiệp 3 tháng 6 tháng 
 Hà Nội, ngày tháng năm.. 
 NGƯỜI NHẬP DỮ LIỆU VÀO BỆNH ÁN MẪU 
 Lê Văn Cường 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_ket_qua_dieu_tr.pdf
  • docĐiểm mới của luận án.doc
  • pdfTom tat luan an (Anh).pdf
  • pdfTom tat luan an (Viet).pdf