Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan và hiệu quả của diện cham kết hợp acyclovir trong diều trị bệnh zona

Zona (Herpes Zoster) là bệnh hay gặp trong số các bệnh da do virus. Bệnh gây nên do một loại virus hướng da và thần kinh có tên gọi Varicella Zoster Virus (VZV). Bệnh chiếm từ 10-20% dân số, có thể gặp vào bất kỳ mùa nào trong năm. Zona có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng hay gặp nhất ở người lớn tuổi, đặc biệt những người bị suy giảm miễn dịch có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 20-100 lần người bình thường. Ở Mỹ, mỗi năm có hơn một triệu người bị Zona, trong đó hơn một nửa là người trên 60 tuổi [1].

Triệu chứng nổi bật trong Zona là triệu chứng đau. Căn nguyên của đau là căn nguyên thần kinh, do sự mất bao Myelin sợi trục, gây tổn thương nặng nề và gây các triệu chứng thần kinh, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. 90% người trưởng thành ở Mỹ làm xét nghiệm huyết thanh có nhiễm VZV, tức là có nguy cơ cao bị bệnh Zona. Có khoảng 10-20% người trưởng thành có khả năng bị Zona trong đời, trong khi đó tỷ lệ này ở người trên 85 tuổi là 50% [2], [3].

Mặc dù chẩn đoán và điều trị bệnh Zona không mấy khó khăn, nhưng nếu bệnh nhân không được điều trị tốt có thể để lại các di chứng sau Zona như giảm thị lực (Zona mắt), teo cơ, tổn thương một số cơ quan và nội tạng, nhất là đau thần kinh sau Zona [2], [4], [5]. Lựa chọn một phác đồ điều trị bệnh Zona vừa có tác dụng lành vết thương, hồi phục dây thần kinh vừa có tác dụng giảm đau nhanh, ít để lại di chứng và hạn chế tác dụng phụ là điều mà các thầy thuốc cần quan tâm.

 

doc 168 trang dienloan 5981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan và hiệu quả của diện cham kết hợp acyclovir trong diều trị bệnh zona", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan và hiệu quả của diện cham kết hợp acyclovir trong diều trị bệnh zona

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan và hiệu quả của diện cham kết hợp acyclovir trong diều trị bệnh zona
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI
VŨ NGỌC VƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 
YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DIỆN CHAM
KẾT HỢP ACYCLOVIR TRONG DIỀU TRỊ BỆNH ZONA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2019 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI
VŨ NGỌC VƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 
YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DIỆN CHAM
KẾT HỢP ACYCLOVIR TRONG DIỀU TRỊ BỆNH ZONA
Chuyên ngành	: Y học cổ truyền
Mã số	: 62.72.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học
 1. PGS.TS. Đặng Văn Em
 2. PGS.TS. Phạm Viết Dự
HÀ NỘI - 2019
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Trung tâm Huấn luyện và các Khoa, Phòng, Ban của Viện Y học Cổ truyền Quân đội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị, Phòng Tổ chức cán bộ, Khoa Y học cổ truyền đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác. Xin chân thành cám ơn các Khoa, Phòng thuộc Bệnh viện Hữu Nghị, Khoa Sinh lý bệnh - Học viện Quân y đã giúp tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi vô cùng biết ơn tới PGS.TS Đặng Văn Em, PGS. TS Phạm Viết Dự, các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong cả quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của các bạn bè, đồng nghiệp. 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ và các con đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2019
 NCS. Vũ Ngọc Vương
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Tác giả
	 NCS. Vũ Ngọc Vương
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANI
BN
Analgesia Nociception Index
Bệnh nhân
BV
Bệnh viện 
CS
Cộng sự
D
DNA
Ngày
Deoxyribonucleotic acid
DTCT
Diện tích cơ thể
DTTT
Diện tích tổn thương
ĐT
Điều trị
LS
Lâm sàng
N1; 2 
Ngày điều trị thứ nhất; hai
NC
NCBT
NĐC
Nhóm chứng
Nhóm chứng người bình thường
Nhóm điện châm
TB
Tế bào
TW
T1; 2 
Trung ương
Tháng thứ nhất; hai
VAS
Visual analogue scale
VZV
Varicella-Zoster virus
XN
HIV
Xét nghiệm
Human immunodeficiency vius
YHCT
Y học cổ truyền
YHHĐ
Y học hiện đại
b - EP
Beta - endophin
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Hình ảnh của virus varicella-zoster	3
Hình 2: Hình ảnh hoạt động của VZV	5
Hình 3: Đường đi của VZV khi gây bệnh	5
Hình 4: Cơ chế sinh bệnh học của varicella zoster virus 	5
Hình 5: Cơ chế bệnh sinh của đau 	7
Hình 6: Hình ảnh lâm sàng tổn thương Zona.	8
Hình 1: Hình ảnh của virus varicella-zoster	3
Hình 2:Hình ảnh hoạt động của VZV	5
Hình 3: Đường đi của VZV khi gây bệnh	5
Hình 4: Cơ chế sinh bệnh học của varicella zoster virus 	5
Hình 5: Cơ chế bệnh sinh của đau 	7
Hình 6: Hình ảnh lâm sàng tổn thương Zona.	8
Hình 7: Xác định sóng R của phức bộ QRS và khoảng RR	36
Hình 8: Biến thiên giá trị chuẩn hóa khoảng RR theo nhịp hô hấp chuỗi với giảm đau đầy đủ và giảm đau không đầy đủ	37
Hình 9: Máy điện châm M8 do BV Châm cứu TW sản xuất.	42
Hình 10: Hình ảnh đọc kết quả tế bào Tzanck.	44
Hình 11: Hình ảnh tế bào Tzanck.	44
Hình 12. Máy xét nghiệm Huyết học Nihon Kohden (Nhật Bản).	45
Hình 13. Máy xét nghiệm beta endorphin DAR 800 (Nhật Bản).	47
Hình 14. Máy xét nghiệm sinh hóa DXI 800 (Mỹ).	48
Hình 15: Thước đo điểm VAS.	50
Hình 16. Máy đo ngưỡng đau Analgesia Nociception Index (ANI - Pháp)	51
Hình 17: Điện cực của máy đo ngưỡng đau ANI	52
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố BN theo giới	58
Bảng 3.2. Phân bố BN theo tuổi	58
Bảng 3.3. Phân bố BN theo thời gian đau tiền triệu	59
Bảng 3.4. Phân bố BN theo mức độ đau tiền triệu	59
Bảng 3.5. Phân bố BN theo tính chất đau tiền triệu	60
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh	60
Bảng 3.7. Phân bố bệnh liên quan với bệnh Zona	61
Bảng 3.8. Phân bố BN theo mùa bị bệnh	62
Bảng 3.9. Phân bố BN theo vị trí tổn thương	62
Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân theo diện tích tổn thương	63
Bảng 3.12. Phân bố BN theo mức độ bệnh	64
Bảng 3.13. Phân bố BN theo tính chất đau	64
Bảng 3.14. Phân bố BN theo các tổn thương cơ bản	65
Bảng 3.15. Liên quan giữa thời gian đau tiền triệu và mức độ đau tiền triệu 	66
Bảng 3.16. Liên quan giữa mức độ đau và tuổi của BN Zona	66
Bảng 3.17. Liên quan giữa mức độ bệnh và tuổi của BN	67
Bảng 3.18. Các dấu hiệu lâm sàng khác của BN	67
Bảng 3.19. Đặc điểm về giới tính của 3 nhóm đối tượng nghiên cứu	68
Bảng 3.20. Đặc điểm về tuổi của 3 nhóm đối tượng nghiên cứu	68
Bảng 3.21. Đặc điểm về thời gian bị bệnh của hai nhóm BN nghiên cứu	69
Bảng 3.22. Đặc điểm về mức độ bệnh của hai nhóm BN nghiên cứu	69
Bảng 3.23. So sánh điểm đau VAS của hai nhóm	70
Bảng 3.24. So sánh ngưỡng đau ở các nhóm nghiên cứu	71
Bảng 3.25. Thời gian ngủ trung bình của hai nhóm (giờ)	73
Bảng 3.26. Phân bố kết quả lành tổn thương ở hai nhóm	74
Bảng 3.27. Phân bố tính chất tổn thương da ở hai nhóm	75
Bảng 3.28. Kết quả chung của hai nhóm sau 14 ngày điều trị	75
Bảng 3.29. Sự liên quan giữa mức độ bệnh và hiệu quả điều trị	76
Bảng 3.30. Sự liên quan giữa thời gian bị bệnh và hiệu quả điều trị.	77
Bảng 3.31. Sự liên quan giữa tuổi và hiệu quả điều trị.	78
Bảng 3.32. Kết quả đau sau Zona (sau điều trị 1 tháng) của hai nhóm	78
Bảng 3.33. Sự biến đổi mạch của BN tại các thời điểm nghiên cứu	79
Bảng 3.34. Sự biến đổi huyết áp của BN tại các thời điểm nghiên cứu	80
Bảng 3.35. Sự biến nhịp thở của BN tại các thời điểm nghiên cứu	81
Bảng 3.36. Kết quả hàm lượng -endorphin trong máu của 3 nhóm	82
Bảng 3.37. Kết quả hàm lượng cortisol trong máu của 3 nhóm	83
Bảng 3.38. Kết quả xét nghiệm công thức máu của 3 nhóm	85
Bảng 3.39. Kết quả xét nghiệm sinh hóa của 3 nhóm	86
Bảng 3.40. Kết quả vọng chẩn theo YHCT của hai nhóm.	87
Bảng 3.41. Kết quả văn chẩn theo YHCT của hai nhóm.	87
Bảng 3.42. Kết quả vấn chẩn theo YHCT của hai nhóm.	88
Bảng 3.43. Kết quả thiết chẩn theo YHCT của hai nhóm.	89
Bảng 3.44. Kết quả chung theo YHCT của hai nhóm.	90
Bảng 3.45. Tác dụng không mong muốn của hai nhóm	91
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Kết quả điều trị đau theo thang điểm VAS ở hai nhóm nghiên cứu	70
Biểu đồ 2. Kết quả điều trị đau theo thang điểm ANI ở hai nhóm nghiên cứu	72
Biểu đồ 3: Tương quan của ANI với VAS sau 14 ngày điều trị	72
Biểu đồ 4. Kết quả điều trị theo thời gian ngủ của BN ở hai nhóm nghiên cứu	74
Biểu đồ 5: Tương quan của beta endorphin với cortisol sau 7 ngày điều trị	84
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Phụ lục 2: PHIẾU NGHIÊN CỨU
Phụ lục 3: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Phụ lục 4: VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CÁC HUYỆT ĐIỀU TRỊ
Phụ lục 5: HÌNH ẢNH ĐO NGƯỠNG ĐAU BẰNG MÁY ANI
Phụ lục 6: HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Zona (Herpes Zoster) là bệnh hay gặp trong số các bệnh da do virus. Bệnh gây nên do một loại virus hướng da và thần kinh có tên gọi Varicella Zoster Virus (VZV). Bệnh chiếm từ 10-20% dân số, có thể gặp vào bất kỳ mùa nào trong năm. Zona có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng hay gặp nhất ở người lớn tuổi, đặc biệt những người bị suy giảm miễn dịch có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 20-100 lần người bình thường. Ở Mỹ, mỗi năm có hơn một triệu người bị Zona, trong đó hơn một nửa là người trên 60 tuổi [1]. 
Triệu chứng nổi bật trong Zona là triệu chứng đau. Căn nguyên của đau là căn nguyên thần kinh, do sự mất bao Myelin sợi trục, gây tổn thương nặng nề và gây các triệu chứng thần kinh, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. 90% người trưởng thành ở Mỹ làm xét nghiệm huyết thanh có nhiễm VZV, tức là có nguy cơ cao bị bệnh Zona. Có khoảng 10-20% người trưởng thành có khả năng bị Zona trong đời, trong khi đó tỷ lệ này ở người trên 85 tuổi là 50% [2], [3].
Mặc dù chẩn đoán và điều trị bệnh Zona không mấy khó khăn, nhưng nếu bệnh nhân không được điều trị tốt có thể để lại các di chứng sau Zona như giảm thị lực (Zona mắt), teo cơ, tổn thương một số cơ quan và nội tạng, nhất là đau thần kinh sau Zona [2], [4], [5]. Lựa chọn một phác đồ điều trị bệnh Zona vừa có tác dụng lành vết thương, hồi phục dây thần kinh vừa có tác dụng giảm đau nhanh, ít để lại di chứng và hạn chế tác dụng phụ là điều mà các thầy thuốc cần quan tâm. 
Từ trước đến nay Acyclovir luôn được xem là thuốc lựa chọn hàng đầu cho điều trị bệnh Zona [2], [4], [5]. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đã chứng minh châm cứu có tác dụng giảm đau, chống viêm, lành tổn thương, hồi phục dây thần kinh. Qua thực tế lâm sàng, bệnh Zona ngoài Ayclovir nếu được điều trị kết hợp laser, lý liệu pháp đã rút ngắn thời gian lành tổn thương, giảm đau nhanh và giảm ngày điều trị. Tại Việt Nam, có rất ít công trình nghiên cứu về hiệu quả của điện châm trong điều trị bệnh Zona, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả của điện châm kết hợp acyclovir trong điều trị bệnh Zona” với các mục tiêu sau:
Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan của bệnh Zona điều trị nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 03/2016 đến tháng 03/2018. 
Đánh giá hiệu quả của điện châm kết hợp Acyclovir đối với bệnh Zona trên lâm sàng. 
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số trên cận lâm sàng trước và sau điều trị.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
1.1.1. Khái niệm về bệnh Zona
BÖnh Zona (Shingle, Herpes Zoster) do Varicella - Zoster virus (VZV) g©y nªn. BÖnh cã tæn th­¬ng liªn quan ®Õn h¹ch rÔ thÇn kinh vµ da [1], [4]. Bệnh gặp ở mọi giới, mọi chủng tộc cũng như mọi lứa tuổi trong đó gặp chủ yếu trên 50 tuổi [1], [2], [4], [5], [6]. 
	Tû lÖ m¾c bÖnh 10 - 20% d©n sè trong thêi gian suèt cuéc ®êi vµ hµng n¨m ë MÜ cã kho¶ng 1.000.000 bÖnh nh©n bÞ Herpes Zoster [2]. BÖnh chiÕm 41,53% tæng sè bÖnh da do virus vµ chiÕm 5,33% tæng c¸c bÖnh da ®iÒu trÞ néi tró t¹i ViÖn Da liÔu ViÖt Nam tõ n¨m 1994 - 1998 [7].
Vỏ lipid
ADN
Vỏ trong
Vỏ ngoài
Vi nhung mao Glycoprotein
Hình 1: Hình ảnh của virus varicella-zoster
(Nguồn: 2005 Cambridge University Press)
1.1.2. Căn nguyên
Varicella Zoster Virus (VZV) là một trong 8 loại virus Herpes gây bệnh ở người (Human Herpes Virus- HHV), thuộc nhóm Alpha herpes virus.
Human Herpes Virus
Gây bệnh
1. HSV-1 (Herpes Simplex type 1)
Herpes miệng
2. HSV-2 (Herpes Simplex type 2)
Herpes sinh dục
3. VZV (Varicella Zoster Virus)
Thủy đậu, Zona
4. EBV (Epstein Barr Virus)
Bệnh bạch cầu đơn nhân
5. CMV (Cytomegalo Virus)
Bệnh bạch cầu đơn nhân do CMV
6. HHV-6 (Human Herpes Virus type 6)
Hồng ban
7. HHV-7 (Human Herpes Virus type 7)
Chưa thấy gây bệnh trên người
8. HHV-8 (Human Herpes Virus type 8)
Sarcom Kaposi
Goodpasture và Anderson năm 1944 đã phát hiện các tế bào đa nhân khổng lồ trong các tổn thương phỏng nước của bệnh nhân Zona và VZV được Weler và Stoddard phân lập và nuôi cấy vào năm 1953 [8]. Từ đầu thế kỷ XX, người ta đã thấy sự tương đồng về mặt tổ chức học của tổn thương Zona và thủy đậu. Virus phân lập từ bệnh nhân thủy đậu và Zona được nuôi cấy đã gây tổn thương tương tự nhau [9].
DNA (Deoxyribo Nucleic Acid) của virus bao gồm 125000 cặp ba zơ (base pairs- bp), mã hóa cho hơn 71 khung đọc mở (Open Reading Frame- ORF) 
VZV có đường kính 80-120 nm, trọng lượng phân tử 80000. Chuỗi DNA xoắn kép được bao trong hình khối mà lớp vỏ capsid được mã hóa bởi ORF 20, 21, 23, 33, 40, 41. Lớp vỏ capsid lại được bao quanh bởi lớp áo mỏng ranh giới không rõ, được tạo bởi các protein có chức năng điều hòa, được mã hóa bởi ORF 9-12. Lớp ngoài cùng là lớp vỏ lipid có nguồn gốc từ màng tế bào liên kết khăng khít với glycoprotein của virus tạo nên phức hợp chặt chẽ [10].
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh
1.1.3.1. Cơ chế bệnh sinh bệnh Zona
Năm 1991, Agut cho rằng VZV lây truyền qua đường hô hấp, nhân lên ở đó và được các lympho bào vận chuyển đến hệ liên võng nội mô rồi xâm nhập vào máu sau 5 ngày, gây nhiễm virus huyết lần đầu. Virus sẽ khu trú ở gan, lách, rồi vào máu gây nhiễm virus huyết lần 2 và gây bệnh thủy đậu. Thời gian ủ bệnh trung bình từ 10 đến 21 ngày sau khi tiếp xúc với virus. Khi tổn thương ngoài da cuối cùng đóng vảy là lúc bệnh không còn khả năng lây lan [11].
Virus tiềm tàng
Virus tái hoạt động 
Sợi thần kinh
Bề mặt da
Tuỷ sống
Hạch cảm giác
Rễ sau
Sợi cảm giác
Sợi vận động rễ trước
 TK hỗn hợp
TK cảm giác
Thương tổn
Zona
Thương tổn Thuỷ đậu
Hình 2:Hình ảnh hoạt động của VZV
Hình 3: Đường đi của VZV khi gây bệnh
(Nguồn: 2005 Cambridge University Press)
Virus sẽ theo các đầu mút của các dây thần kinh cảm giác di chuyển hướng tâm đến các hạch giao cảm và tiềm ẩn ở đó. Khi gặp điều kiện thuận lợi virus tái hoạt hóa và gây bệnh. Tổn thương Zona hay gặp nhất ở những vùng mà tổn thương thủy đậu xuất hiện với số lượng nhiều nhất, đó là nhánh mắt của dây thần kinh tam thoa, và thần kinh liên sườn ngực T1 đến thắt lưng L2 [10], [12].
Hình 4: Cơ chế sinh bệnh học của varicella zoster virus [12]
VZV gắn với màng tế bào, cởi bỏ lớp áo protein và hợp nhất với tế bào và để DNA của virus sẽ xâm nhập vào nhân tế bào. Tại thời điểm này, các gen tức thì sẽ được sản xuất, sau đó là gen sớm và các gen muộn. Lúc này, lớp vỏ nhân mới sẽ lại lắp ráp với DNA của virus và di chuyển ra khỏi nhân tế bào theo hình thức nảy chồi. Cuối cùng lớp áo ngoài sẽ bao lấy lớp trong, virus được vận chuyển ra khỏi tế bào [12].
Khi cơ thể suy giảm miễn dịch, VZV được tái hoạt hóa sẽ gây bệnh Zona. Virus sẽ nhân lên tại hạch giao cảm, gây nên tình trạng thâm nhiễm và hoại tử tế bào thần kinh, là lúc bắt đầu triệu chứng đau ở bệnh nhân. Sau đó, virus di chuyển ly tâm theo dây thần kinh cảm giác, gây viêm dây thần kinh và đến da, gây tổn thương da. Tổn thương da khoanh vùng tương ứng với hạch giao cảm mà virus tiềm ẩn [13].
VZV gây tổn thương các tế bào thần kinh cảm giác tại vùng da bị bệnh, bám vào những sợi thần kinh có Myelin đường kính lớn, làm hủy bao Myelin, gây tổn thương đường dẫn truyền cảm giác vào của xung động thần kinh. Như vậy triệu chứng đau trong và sau Zona là do căn nguyên thần kinh.
Số lượng VZV trong giai đoạn tiềm ẩn phản ánh mức độ nhiễm virus tiên phát. Từ khi một người nhiễm virus đến cuối đời, số lượng virus tiềm ẩn luôn chịu tác động bởi các yếu tố ngoại lai, ví dụ do tiếp xúc với trẻ bị thủy đậu và với người bị Zona, hoặc do sự tái hoạt hóa VZV từng đợt [14].
1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh của đau
Triệu chứng đau là do tổn thương thần kinh ngoại vi và các tế bào thần kinh ở hạch giao cảm và là triệu chứng thường gặp trong bệnh Zona. Đau có thể có trước tổn thương da và kéo dài kể cả sau khi tổn thương da đã khỏi [15]. Nhiễm trùng ngoài da càng làm tăng cảm giác đau tại chỗ. Các acid amin và neuropeptide được giải phóng trong giai đoạn tiền triệu và giai đoạn bệnh toàn phát sẽ gây tổn thương dây thần kinh cảm giác và mất kiểm soát của các neuron trung gian ở sừng sau tủy sống, gây ra sự tăng cảm và tăng đáp ứng với kích thích đau. Đó là h ... he non-invasive assessment of immediate postoperative pain using the analgesia/nociception index (ANI), British Journal of Anaesthesia 1-7.
94. M. Jeanne, C. Cle´ment , J. De Jonckheere,et al (2012), Variations of the analgesia nociception index during general anaesthesia for laparoscopic abdominal surgery, Journal of Clinical Monitoring and Computing. 26, 1387-1390.
95. E. Boselli, L. Bouvet, G. Be´gou, et al (2015), Prediction of hemodynamic reactivity during total intravenous anesthesia for suspension laryngoscopy using Analgesia/Nociception Index((ANI):a prospective observational study, MinervaAnestesiologica. 81, 288-297.
96. Ali Jendoubi, Ahmed Abbes, Salma Ghedira, Mohamed Houissa (2017), Pain measurement in mechanically ventilated patients with traumatic brain injury: Behavioral pain tools versus analgesia nociception index, Indian Journal of Critical Care Medicine. 21, 585-588.
97. Mathieu Jeanne, MD, PhD. Michel Delecroix, MD. Julien De Jonckheere, et al (2014), Variations of the Analgesia Nociception Index During Propofol Anesthesia for Total Knee Replacement, Clinical Journal of Pain 30, 1084–1088.
98. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn Qui trình kỹ thuật khám, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, 675 – 676.
99. Marianne Jensen Hjermstad, PhD, Dagny F. Haugen, MD, PhD et al (2011), Studies Comparing Numerical Rating Scales, Verbal Rating Scales, and Visual Analogue Scales for Assessment of Pain Intensity in Adults: A Systematic Literature Review, Journal Of Pain and Symptom Management. 41, 1073-1093.
100. Nguyễn Văn Út (2002), Bài giảng bệnh Da liễu, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, tr. 274-278.
101. Berry J.D, Petersen K.L., (2005), “A single dose of gabapentin reduces acute pain and allodynia in patients with herpes zoster”, Neurology, Vol.65, No.3, p. 444-447.
102. Ko J.Y, Sheen T.S, Hsu M.M., (2000), Herpes zoster oticus treated with acyclovir and prednisolone: clinical manifestations and analysis of prognostic factor. Clin otorlaryngol., 25, 139-142.
103. Gabuti G., Sereneli C (2010), Epidemiologic feature of patients affected by hepes zoster: Database analysis of the Ferrara Univesity Dermatologer Unit, Italy. Medicine et Maladies Infectieuses, 40, 268-272. 
104. Jeffrey I. Cohen (2013), “Herpes Zoster”, N Engl J Med. 369, 255-263.
105. 104. Bùi Thị Vân (2012), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan trong bệnh Zona. Tạp chí Y học Việt Nam, 421, 58-62.
106. Oaklander AL (1999), The pathology of shingles: Head and Campbell’s 1900 monograph. Arch. Neurol, 56, 1292-1294.
107. Secgin Soyuncu, at al (2009), “Herpes Zoster as a useful clinical maker of underlying cell – mediated immune disorder”, Ann Cad Med Singapore. 38, 136-138. 
108. Arnold H.L., Odom R.B., James W.D. (1990), Herpes Zoster, Adrew’s disease of the skin, 446-450.
109. Nguyễn Văn Chương (2016), Thần kinh học toàn tập. Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 452-458.
110. Lưu Quang Thủy, Trịnh Kế Điệp, Nguyễn Quốc Kính (2019), Đánh giá sự thay đổi của trị số ANI trong phẫu thuật tiêu hóa, Tạp chí Y dược học Quân sự, Học viện Quân Y, Số 44.
111. Ngô Minh Diệp (2018), Đánh giá mối liên quan của chỉ số đau ANI và SPI với thang điểm PRST trong gây mê toàn thân để phẫu thuật ổ bụng ở người cao tuổi, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
112. E. Boselli, M. Daniela-Ionescu, G. Be´gou, et al (2013), Propective observational study of the non-invasive assessment of immediate postoperative pain using the analgesia/nociception index (ANI), British Journal of Anaesthesia 1-7.
113. M. Le Guene, M. Jeanne, K. Sievert, et al (2012), The Analgesia Nociception Index: a pilot study to evaluation of a new pain parameter during labor, International Journal of Obstetric Anesthesia 21, 146-151.
114. T. Ledowski, W. S. Tiong, C. Lee, et al (2013), Analgesia nociception index: evaluation as a new parameter for acute postoperative pain, British Journal of Anaesthesia. 111 (4), 627-629.
115. Guldem Turana, Arzu Yıldırım Ar, Yıldız Yigit Kuplaya, et al (2017), Analgesia Nociception Index for perioperative analgesia monitoring in spinal surgery, Revista brasileira de anestesiologia 67(4), 370-375.
116. 谢祖艺,杨作卿,曾庆萍 (2013),等. 火针疗法治疗带状疱疹 32 例疗效观察. 中医临床研究, số5(22): 41-42.
Tạ Tổ Nghệ, Dương Tác Khanh, Tằng Khánh Bình (2013), Quan sát hiệu quả điều trị 32 bệnh nhân zona bằng phương pháp hỏa châm. Tạp chí nghiên cứu Trung y lâm sàng, số 5 (22): 41-42.
117. 王艳 (2015), 针灸联合药物治疗急性带状疱疹及预防后遗神经痛的临床效果研究, 中国处方药 第 14 卷 第 9 期.
Vương Diễm (2015), Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của điều trị zona cấp tính bằng phương pháp châm cứu kết hợp với sử dụng thuốc và dự phòng di chứng đau thần kinh hậu zona. Tạp chí Sở phương dược Trung Quốc, số 9 quyển 14. 
118. 张莉莉, 孙忠人, 仇立波 (2015), 针灸治疗带状疱疹的临床研究进展, 针灸临床杂志,31 卷第 4 期)
Trương Lợi Lợi, Tôn Trung Nhân, Thù Lập Ba (2015), Tiến triển của nghiên cứu lâm sàng điều trị zona bằng châm cứu, Tạp chí châm cứu lâm sàng, số 4, quyển 31.
119. 闫松涛 (2016), 针灸结合刺络放血治疗带状疱疹 107 例疗效观察, 湖南中医杂志
Diêm Tùng Đào (2016), Quan sát hiệu quả điều trị 107 ca bệnh zona được điều trị bằng châm cứu kết hợp với thích lạc phóng huyết, Tạp chí Đông y Hồ Nam.
120. 李新龙 (2017), 针灸与刺络拔罐联合治疗带状疱疹患者的效果, 中医中药.
Lý Tân Long (2017), Kết quả điều trị bệnh zona bằng châm cứu kết hợp với giác hơi. Tạp chí Trung y Trung dược.
121. Vương Thế Bích Thanh, Nguyễn Tất Thắng (2013), Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến đau thần kinh sau zona ở bệnh nhân zona điều trị tại Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 1, 360-361.
122. Yawn BP, Saddier P, Wollan PC, St Sauver JL, Kurland MJ (2007), A population-based study of the incidence and complication rates of herpes zoster before zoster vaccine introdution. Mayo Clin Proc; 82: 1341-9.
123. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà nội. Châm cứu (2005). Nhà xuất bản Y học. Tr: 9-226.
124. Đặng Thị Hoàng Tuyên (2018), Nghiên cứu tác dụng của phương pháp đại trường châm trong điều trị chứng đau và phục hồi vận động cột sống cổ do thoái hóa. Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Y học cổ truyền Quân đội.
125. Nguyễn Bá Quang, Phạm Hồng Vân (2018), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm quanh khớp vai được điều trị bằng điện châm kết hợp sóng xung kích, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 466, 11-15.
126. Vũ Thường Sơn (2010), Nghiên cứu tác dụng của điện châm và thuốc kháng viêm điều trị một số triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 365, 5-10.
127. Phạm Hồng Vân (2016), Nghiên cứu sự biến đổi một số đặc điểm sinh học của huyệt thận du ở bệnh nhân đau thắt lưng dưới ảnh hưởng của điện châm, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 447, 5-9.
128. Trần Phương Đông (2009), Nghiên cứu tác dụng của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu giáp lan tỏa nhiễm độc, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
129. Vũ Thái Sơn (2018), Nghiên cứu một số huyệt ủy trung và ảnh hưởng của điện châm huyệt này đối với bệnh nhân yêu cước thống thể thận hư, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
130. Trần Quang Nam, Nguyễn Thy Khuê (2012), Cortisol huyết tương nền trong đánh giá suy thượng thận chức năng ở bệnh nhân dùng corticoid dài hạn, Tạp chí Nghiên cứu y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 16 – Phụ bản của số 1, 362 – 368.
131. 王一飞,张 明 (2005),带状疱疹中医药治疗研究进展, 江苏中医药26 卷第 10 期.
Vương Nhất Phi, Trương Minh (2005), Tiến triển của nghiên cứu điều trị Zona bằng Đông dược, Tạp chí Trung y dược Giang Tô số 10, quyển 26.
132. 高长镝 (2015), 不同针灸疗法用于带状疱疹的临床效果, 辽宁中医杂志.
Cao Trường Đích (2015), Hiệu quả lâm sàng của các phương pháp châm cứu khác nhau trong điều trị Zona, Tạp chí Trung y Liêu Ninh. 
133. Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học.
134. Lê Quý Ngưu (2014), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nhà xuất bản Thuận Hóa.
135. Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng châm chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học.
PHỤ LỤC 2
Phiếu nghiên cứu
I. Hành chính. Số thứ tự:
1. Họ và tên :	Tuổi: 	Nam/Nữ 
2. Nghề nghiệp: 
3. Cơ quan: Điện thoại:
4. Địa chỉ: 
5. Ngày vào viện:	 Ngày ra viện:	
6. Chẩn đoán: 
7. Lý do vào viện:
8. Tiền sử:
II. Triệu chứng lâm sàng. 
1. Thời gian bị bệnh:
 a. ≤ 3 ngày □ b. 4 - 5 ngày c c. 6 - 7 ngày c c. > 7 ngày c 2. Tổn thương cơ bản.
 a. Mức tổn thương nhẹ: <1% DTCT □ 
 b. Mức tổn thương vừa: 1- 2 % DTCT □ 
 c. Mức tổn thương nặng: >2 % DTCT □ 
3. Mức độ đau. 
 Nhẹ □ Vừa c Nặng c 
4. Mức độ bệnh 
 Nhẹ □ Vừa c Nặng c 
5. Triệu chứng toàn thân:
 a. Sốt: □ b. Hạch phụ cận: c 
6. Vị trí tổn thương:
 a. Ngực □ 
 b. Dây thần kinh sọ □ 
 c. Thắt lưng □ 
 d. Vùng cùng cụt □ 
 e. Các vùng khác □ 
8. Thời gian đau trước khi xuất hiện tổn thương (ngày) 
9. Tính chất đau trước khi xuất hiện tổn thương: 
 a. Đau giật nhói □ 
 b. Đau rát bỏng □ 
 c. Đau râm ran □ 
 d. Đau nhức, tê buốt □ 
 e. Đau âm ỉ □ 
 f. Loạn cảm đau □ 
 g. Đau kèm ngứa □ 
 h. Đau khác □ 
10. Mức độ đau trước khi xuất hiện tổn thương:
Nhẹ □ Vừa c Nặng c
11. Bệnh kèm theo: 
 a. Tăng huyết áp □ 
 b. Tiểu đường □ 
 c. Hội chứng dạ dày □ 
 d. Rối loạn CH Lipid □ 
 e. Ung thư □ 
 f. Các bệnh khớp □ 
 g. Viêm PQ, HPQ □ 
 h. Bệnh khác khác □ 
Ngày tháng năm 201
	Bác sỹ 
PHỤ LỤC 3
Bệnh án nghiên cứu
I. Hành chính. Mã bệnh án:
1. Họ và tên :	Tuổi: 	Nam/Nữ 
2. Nghề nghiệp: 
3. Cơ quan: Điện thoại:
4. Địa chỉ: 
5. Ngày vào viện:	 Ngày ra viện:	
6. Chẩn đoán: 
7. Lý do vào viện:
8. Tiền sử:
II. Triệu chứng lâm sàng. 
1. Thời gian bị bệnh:
 a. ≤ 3 ngày □ b. 4 - 5 ngày c c. 6 - 7 ngày c 2. Tổn thương cơ bản.
 a. Mức tổn thương nhẹ: <1% DTCT □ 
 b. Mức tổn thương vừa: 1- 2 % DTCT □ 
 c. Mức tổn thương nặng: >2 % DTCT □ 
3. Mức độ đau. 
 Nhẹ □ Vừa c Nặng c 
4. Mức độ bệnh 
 Nhẹ □ Vừa c Nặng c 
5. Triệu chứng toàn thân:
 a. Sốt: □ b. Hạch phụ cận: c 
6. Các triệu chứng khác:
Chỉ số
D0
D1
D7
D14
Mạch 
Huyết áp
Nhịp thở
Giấc ngủ (giờ)
 Giấc ngủ trước bị bệnh: 
7. Vị trí tổn thương:
 a. Ngực □ 
 b. Dây thần kinh sọ □ 
 c. Thắt lưng □ 
 d. Vùng cùng cụt □ 
 e. Các vùng khác □ 
8. Thời gian đau trước khi xuất hiện tổn thương (ngày) 
9. Tính chất đau trước khi xuất hiện tổn thương: 
 a. Đau giật nhói □ 
 b. Đau rát bỏng □ 
 c. Đau râm ran □ 
 d. Đau nhức, tê buốt □ 
 e. Đau âm ỉ □ 
 f. Loạn cảm đau □ 
 g. Đau kèm ngứa □ 
 h. Đau khác □ 
10. Mức độ đau trước khi xuất hiện tổn thương:
Nhẹ □ Vừa c Nặng c
11. Bệnh kèm theo: 
 a. Tăng huyết áp □ 
 b. Tiểu đường □ 
 c. Hội chứng dạ dày □ 
 d. Rối loạn CH Lipid □ 
 e. Ung thư □ 
 f. Các bệnh khớp □ 
 g. Viêm PQ, HPQ □ 
 h. Bệnh khác khác □ 
III. Đánh giá kết quả điều trị.
1. Đánh giá lành tổn thương theo thời gian điều trị:
Mức độ
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
D8
D9
D10
D11
D12
D13
D14
Lành
Chưa lành
2. Đánh giá điểm đau theo thang điểm VAS.
Điểm VAS
D0
D1
D7
D14
D30
3. Đánh giá ngưỡng đau ANI.
Thời điểm
D0
D1
D7
D14
Ngưỡng đau ANI 
IV. Các chỉ số cận lâm sàng.
1. Đánh giá các chỉ số sinh hóa.
Stt
Các chỉ số
Trước điều trị
(D0)
Sau 7 ngày điều trị (D7)
Ghi chú
1
β - endophin
2
Cortisol
2. Đánh giá các chỉ số huyết học và hóa sinh.
Số thứ tự
Các chỉ số
Trước điều trị (D0)
Sau 7 ngày điều trị (D7)
1
Hồng cầu
2
Bạch cầu
3
Tiểu cầu
4
Glucose
5
Urê
6
Creatinin
7
AST
8
ALT
9
Bilirubin
III. Tác dụng phụ trên lâm sàng.
Số thứ tự
Các dấu hiệu
Có 
Không
1
Buồn nôn, nôn
2
Ỉa lỏng
3
Nhức đầu, chóng mặt
4
Ngứa
5
Ban đỏ
6
Chảy máu, tụ máu
7
Áp xe
V. Chẩn đoán theo YHCT.
1. Triệu chứng
- Thần sắc:
Sắc nhuận
□
Không nhuận
□
Tỉnh
□
Chậm
□
- Chất lưỡi
Đỏ
□
Hồng thẫm
□
Hồng
□
Bệu
□
- Rêu lưỡi
Trắng
□
Vàng mỏng
□
Vàng dày
□
Vàng nhớt
□
- Tiếng nói
To rõ
□
Nhỏ rõ
□
Yếu
□
Khác
□
- Hơi thở
Hôi
□
Bình thường
□
Khác
□
- Đau
Đau nặng
□
Đau vừa
□
Đau nhẹ
□
Không đau
□
- Tiểu tiện
Trắng
□
Trong
□
Vàng
□
Đỏ
□
- Đại tiện
Táo
□
Lỏng
□
Bình thường
□
Nát
□
- Ngủ
Sâu
□
Khó
□
Dễ
□
Mê
□
- Ăn uống
Thích ấm
□
Thích mát
□
Bình thường
□
□
- Mạch
Hoạt sác
□
Đới sác
□
Hoạt
□
Hoãn
□
- Xúc chẩn
Nóng
□
Ấm
□
Bình thường
□
Khác
□
2. Chẩn đoán
1. Thể thấp nhiệt. □ 2. Thể thấp độc hoả thịnh. c
VI. Kết quả điều trị.
1. Tốt □ 2. Khá c 3. Trung bình c 4. Kém c
Ngày tháng năm 201
	Bác sỹ làm bệnh án
PHỤ LỤC 4
VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CÁC HUYỆT ĐIỀU TRỊ .
STT
Tên huyệt
Đường kinh
Vị trí
Liên quan giải phẫu
Tác dụng
1
Hợp cốc
(GI 4)
Kinh Thủ dương minh Đại trường
(GI)
-Ở chỗ lõm giữa xương ngón tay cái và ngón trỏ.
-Ngón tay cái và ngón tay trỏ xòe rộng ra, lấy nếp gấp giữa đốt 1và đốt 2 của ngón tay cái bên kia, để vào hố khẩu tay này, đặt áp đầu ngón cái lên mu bàn tay, giữa hai xương bàn tay 1 và 2, đầu ngón cái ở đâu chỗ đó là huyệt, châm ở điểm ấn vào có cảm giác ê tức nhất.
Dưới da là cơ gian cốt mu tay, bờ trên cơ khép ngón tay cái, bờ trong gân cơ duỗi dài ngón tay cái, thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh trụ và quay. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C6-7.
Là huyệt tổng, điều trị các bệnh vùng đầu mặt cổ, liệt bàn tay.
2
Khúc trì
(GI 11)
Kinh Thủ dương minh Đại trường
(GI)
Gấp cẳng tay vào cánh tay, bàn tay để phía trên ngực, cho nổi rõ nếp gấp khuỷu, đánh dấu đầu ngoài nếp gấp khuỷu, rồi đặt tay lại cho cẳng tay vuông góc với cánh tay để châm.
Dưới da là chỗ bám của cơ ngửa dài 2, cơ quay 1, cơ ngửa ngắn khớp khuỷu. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh quay.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C6
Đau mặt ngoài cánh tay, cẳng tay, khớp khuỷu. Liệt chi trên, dây quay.
3
Túc tam lý
(GI 36)
Kinh dương minh vị
(GI)
Ở díi gèi 3 thèn, trong chç næi lªn cña ®êng g©n lín ë ngoµi èng x¬ng ch©n. Díi huyÖt §éc tþ 3 thèn c¸ch låi cñ tríc x¬ng chµy mét kho¸t ngãn tay.
Díi da lµ c¬ c¼ng ch©n tríc chç b¸m c¸c thí g©n c¬ hai ®Çu ®ïi khe gi÷a x¬ng chµy vµ x¬ng m¸c, mµng gian cèt. ThÇn kinh vËn ®éng lµ nh¸nh cña d©y thÇn kinh h«ng to, nh¸nh cña d©y thÇn kinh chµy tríc. Da vïng huyÖt chi phèi bëi tiÕt ®o¹n thÇn kinh L5.
Ch÷a sng ®au gèi, liÖt, ®au d¹ dµy, t¾c tia s÷a, viªm tuyÕn vó, ®au m¾t, rối loạn tiêu hóa, sèt. Lµ huyÖt phßng bệnh vµ n©ng cao søc ®Ò kh¸ng cho c¬ thÓ.
4
Huyết hải
 (GI 10)
Kinh thái âm tỳ
(GI)
Co ®Çu gèi 90o, tõ bê trªn x¬ng b¸nh chÌ ®o lªn 1 thèn, ®o vµo trong 2 thèn lµ huyÖt. 
Díi da lµ khe gi÷a c¬ may vµ c¬ réng trong, c¬ réng gi÷a x¬ng ®ïi. ThÇn kinh vËn ®éng lµ c¸c nh¸nh cña d©y thÇn kinh ®ïi. Da vïng huyÖt chi phèi bëi tiÕt ®o¹n thÇn kinh L3.
§au mÐ trong ®ïi, kinh nguyÖt kh«ng ®Òu, mÈn ngøa, dÞ øng
5
Giáp tích 
(EP)
Ngoài kinh (EP)
Từ chính giữa gai sau của đốt sống cổ đo ra 0,5 thốn
Dưới huyệt là cơ gai sống, cơ thang, cơ cạnh sống. Thần kinh vận động cơ là nhánh dây XI, nhánh dây chẩm lớn, đám rối cổ, lưng. 
Giảm đau, điều trị liệt
6
A thị huyệt
Huyệt tại chỗ
Vùng tổn thương
Xung quanh vùng tổn thương.
Giảm đau, lành tổn thương

File đính kèm:

  • docnghien_cuu_dac_diem_lam_sang_yeu_to_lien_quan_va_hieu_qua_cu.doc
  • doc2. BÌA TÓM TẮT TIENG VIET.doc
  • doc2. Tóm tắt Tieng Viet 24 trang.doc
  • doc3. BÀI TÓM TẮT TIENG ANH BS VUONG.doc
  • doc3. Tóm tắt Tieng Anh 24 trang.doc
  • docx4. THÔNG TIN TÓM TẮT TV NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • docx5. THÔNG TIN TÓM TẮT TA NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • docx6. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN NCS Vũ Ngọc Vương.docx
  • pdfCV NCS Vũ Ngọc Vương.pdf