Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận

Trong những năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân bệnh thân mạn gia tăng nhanh chóng, làm thay đổi cơ cấu của bệnh, gia tăng chi phí điều trị, gây ảnh hưởng đến ngân sách dành cho ngành y tế của từng quốc gia. Hậu quả của bệnh thận mạn là suy thận mạn tính tiến triển qua các giai đoạn, dẫn đến suy thận mạn giai đoạn cuối. Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối có chất lượng cuộc sống giảm, tỷ lệ tử vong cao, chỉ đứng sau bệnh tim mạch và ung thư. Tỷ lệ tử vong chung của bệnh nhân bệnh thận mạn chiếm khoảng 20%/năm [8], [47].

Bệnh thận mạn tính dù nguyên nhân tiên phát hoặc thứ phát đều tiềm ẩn nhiều biến chứng cấp hoặc mạn tính nguy hiểm, trong đó biến chứng tim mạch thường gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính các biến chứng tim mạch nguy hiểm phải kể đến là tăng huyết áp, bệnh cơ tim do urê huyết cao, rối loạn nhịp tim, suy tim cấp và mạn tính, bệnh động mạch vành [46], [67].

Bệnh nhân bệnh thận mạn hội tụ nhiều yếu tố nguy cơ đối với sự xuất hiện bệnh động mạch vành. Tuy vậy, bệnh động mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn thường diễn tiến thầm lặng và bị che lấp bởi các triệu chứng khác của bệnh, do vậy bệnh dễ bị bỏ qua trong chẩn đoán [43], [85].

Ohtake T. và cs (2005) nghiên cứu bệnh nhân bệnh thận mạn tại thời điểm bắt đầu áp dụng biện pháp điều trị thay thế thận đã có 53,3% trường hợp động mạch vành hẹp ≥ 50% đường kính, nhưng không được chẩn đoán kịp thời [95]. Shaw L.J. và cs (2003) nhận thấy tình trạng vôi hóa động mạch vành là yếu tố nguy cơ độc lập, cần phát hiện sớm làm cơ sở cho các biện pháp dự phòng, đồng thời áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp nhằm hạn chế nguy cơ tử vong [119]. Theo Phạm Văn Bùi, và theo Wade A.N. và cs (2009) biến chứng tim mạch các loại là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, trong đó nhồi máu cơ tim cấp là nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây tử vong ở người lớn bị bệnh thận mạn giai đoạn cuối [3], [126].

Bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa hay đã áp dụng biệp pháp điều trị thay thế thận điều tiềm ẩn nguy cơ cao bệnh động mạch vành, phát hiện và đánh giá tổn thương động mạch vành cần thiết cho tiên lượng và điều trị bệnh. Chẩn đoán bệnh mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có nhiều phương pháp trong đó chụp đa lát cắt là phương pháp tối ưu [20]. Chụp đa lát cắt động mạch vành là một phương pháp chẩn đoán cần thiết nhưng không làm gia tăng mức độ tổn thương thận, không gây nguy hiểm cho bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang và sẽ điều trị với thận nhân tạo chu kỳ sau khi chụp [43], [48], [61]. Tại Việt Nam, thực tế lâm sàng cho thấy nhiều bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có tổn thương động mạch vành, tuy nhiên chưa có nghiên cứu về đặc điểm tổn thương động mạch vành trên hình ảnh chụp đa lát cắt. Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận” nhằm mục 2 tiêu:

1. Khảo sát tỷ lệ, đặc điểm tổn thương động mạch bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận tại bệnh viện Trưng Vương, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy với một số đặc điểm bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận.

 

doc 176 trang dienloan 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận

Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
CAO TẤN PHƯỚC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG 
ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG CHỤP CẮT LỚP 
ĐA DÃY Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN 
CÓ CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
Chuyên ngành: Nội thận - tiết niệu
Mã số: 62720146
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Trung Vinh
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
	Tác giả
 Cao Tấn Phước
LỜI CÁM ƠN
Hoàn thành bản luận văn này, với những tình cảm trân trọng nhất từ tận đáy lòng mình, tôi xin được bày tỏ:
Lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Hoàng Trung Vinh, người thầy đã dìu dắt tôi không chỉ trong công trình nghiên cứu này mà còn cả trong chặng đường dài học tập, nghiên cứu và rèn luyện của tôi.
Tôi xin trân trọng cám ơn các Thầy Cô Bộ môn Tim - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân Y đã giúp đỡ và đóng góp rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn của tôi.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Trưng Vương đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu của tôi.
Tôi xin được gửi lời cám ơn tới lãnh đạo và toàn thể nhân viên Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Thận - Thận nhân tạo, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Trưng Vương, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Trung tâm MEDIC đã giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình lấy số liệu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin được tri ân tất cả đồng nghiệp, bạn bè, người thân, gia đình đã luôn hy sinh, động viên, chia sẻ giúp tôi hoàn thành thật tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin nghiêng mình và trân trọng cám ơn các bệnh nhân cùng đồng hành với tôi trong suốt nghiên cứu này.
 Hà Nội, ngày..... tháng..... năm 2017
 Cao Tấn Phước
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
1.
NYHA
New York heart association
(Hiệp hội tim mạch New York)
2.
LM
Left main
(Thân chính động mạch vành trái)
3.
RCA
Right coronary artery
(Động mạch vành phải)
4. 
LAD
 Left Anterior Descending
(ĐM xuống trước trái)
5. 
LCX
Left Circumflex
(ĐM mũ)
6.
PTH
Parathyroid hormone
(Hormone tuyến cận giáp)
7.
CACS
Coronary artery calcium score
(Điểm vôi hóa động mạch vành)
8.
MSCT
Multi slice computed tomography
(Chụp đa lát cắt)
9.
BMI
Body mass index
(Chỉ số khối cơ thể)
10.
HDL
High density lipoprotein
(Lipoprotein trọng lượng phân tử cao)
11.
LDL
Low density lipoprotein
(Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp)
12.
CI
Confidence interval
(Khoảng tin cậy)
13.
OR
Odds ratio
(Tỷ suất chênh)
14.
HR
Hazard ratio
(Tỷ số nguy cơ)
15.
KTC
Khoảng tin cậy
16.
Ca
Canxi
17.
P
Phospho
18.
BN
Bệnh nhân
19.
CS
Cộng sự
20.
NC
Nghiên cứu
21.
HA
Huyết áp
22.
THA
Tăng huyết áp
23.
BTM
Bệnh thận mạn
24.
BTM GĐC
Bệnh thận mạn giai đoạn cuối
25.
RLLP
Rối loạn lipid
26.
ĐTĐ
Đái tháo đường
27.
TNT CK
Thận nân tạo chu kỳ
28
LM CK
Lọc máu chu kỳ
29.
MXV
Mảng xơ vữa
30.
TG BTM
Thời gian bệnh thận mạn
31.
ĐM
Động mạch
32.
33.
34.
35.
ĐMV
YTNC
NCTV
CĐTN
Động mạch vành
Yếu tố nguy cơ
Nguy cơ tử vong
Cơn đau thắt ngực
36.
NMCT
Nhồi máu cơ tim
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn theo Hội Thận học Quốc tế 2002	4
1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính	....10
1.3. Kết quả của một số tác giả về giá trị chẩn đoán cuà MSCT	...32
2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh động mạch vành mạn trên điện tâm đồ	43
2.2. Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học Việt Nam (2006)	...44
2.3. Rối loạn chuyển hóa lipid máu theo hội Tim mạch học Việt Nam 2008	45
2.4. Phân loại chỉ số khối cơ thể theo Hội Đái tháo đường Châu Á – Thái Bình Dương	.46
2.5. Đánh giá kích thước thận trên siêu âm	..47
2.6. Tên nhánh, đoạn động mạch vành trên ảnh chụp đa lát cắt	..47
2.7. Phân chia mức độ hẹp động mạch vành	..48
2.8. Điểm vôi hóa động mạch vành dựa vào nguyên tắc Agatston	49
2.9. Dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành dựa vào tổng điểm vôi hóa	49
2.10. Xác định loại mảng xơ vữa dựa vào Hounsfield	.49
2.11. Giá trị bình thường của các chỉ số huyết học	..50
2.12. Giá trị bình thường của các chỉ số sinh hóa	50
3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới và nhóm tuổi	..54
3.2. Phân bố bệnh nhân dựa vào mức lọc cầu thận	54
3.3. So sánh tuổi bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh	.55
3.4. Phân bố bệnh nhân dựa vào chỉ số khối cơ thể	.55
3.5. Phân bố bệnh nhân dựa vào biến đổi chỉ số xét nghiệm trong máu trước nghiên cứu	56
3.6. Phân bố bệnh nhân dựa vào triệu chứng đau ngực trên lâm sàng và biến đổi trên điện tâm đồ	..57
3.7. Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát hiện bệnh thận	58
3.8. Phân bố bệnh nhân dựa vào đặc điểm siêu âm thận	..58
3.9. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân dựa vào mức độ hẹp lòng động mạch vành	..59
3.10. Phân bố bệnh nhân dựa vào số lượng, vị trí nhánh hẹp	.61
3.11. Tỷ lệ bệnh nhân theo vị trí nhánh hẹp có ý nghĩa	.62
3.12. Phân bố đoạn hẹp có ý nghĩa theo vị trí nhánh	..63
3.13. Phân bố đoạn hẹp có ý nghĩa tại các nhánh	.63
3.14. Phân bố bệnh nhân dựa vào thang điểm vôi hóa ở những trường hợp có vôi hóa động mạch vành	65
3.15. So sánh tổng số điểm vôi hóa giữa các nhánh động mạch vành 
có vôi hóa 	65
3.16. Tỷ lệ bệnh nhân dựa vào số nhánh bị vôi hóa	..66
3.17. Phân bố bệnh nhân dựa vào số lượng nhánh động mạch vành có mảng xơ vữa	..68
3.18. Tỷ lệ các loại mảng mảng xơ vữa dựa vào đặc điểm	.69
3.19. So sánh số lượng mảng xơ vữa giữa các nhánh ở bệnh nhân có mảng 
xơ vữa	..69
3.20. Tương quan giữa số nhánh, đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa với tổng điểm vôi hóa	70
3.21. Tương quan giữa số nhánh, đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa và tổng điểm vôi hóa với số mảng xơ vữa	70
3.22. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với giới	.72
3.23. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa nam và nữ	..72
3.24. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với nhóm tuổi	...73
3.25. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa hai nhóm tuổi	.73
3.26. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với tăng 
huyết áp	..74
3.27. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có và không có tăng huyết áp	.74
3.28. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với đái tháo đường	.75
3.29. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có hay không có đái tháo đường	.75
3.30. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với BMI	76
3.31. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức BMI	..76
3.32. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với tăng 
acid uric máu	.77
3.33. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có và không có tăng acid uric máu	.78
3.34. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với 
albumin máu	..78
3.35. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức 
albumin máu	..79
3.36. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với lipid máu	79
3.37. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành khi có và không có rối loạn lipid máu	..80
3.38. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với canxi máu	80
3.39. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức 
canxi máu	.81
3.40. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với các mức phospho máu	.81
3.41. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức 
phospho máu	.82
3.42. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với các tích số canxi - phospho	.82
3.43. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức tích số canxi - phospho	.83
3.44. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với các mức hormon tuyến cận giáp	.83
3.45. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức hormon tuyến cận giáp	..84
3.46. Tương quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với thời gian phát hiện bệnh thận mạn	.84
3.48. Tương quan hồi qui logistic đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ bệnh nhân có hẹp động mạch vành.	..86
3.49. Tương quan hồi qui logistic đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ bệnh nhân có tổng điểm vôi hoá lớn hơn hay bằng 100 HU	.87
3.50. Tương quan hồi qui logistic đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ bệnh nhân có mảng xơ vữa	87
4.1. Tỷ lệ, đặc điểm hẹp động mạch vành của một số nghiên cứu	.96
4.2. So sánh với một số nghiên cứu về tỷ lệ cấu trúc của các loại mảng 
xơ vữa	.103
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1. Phân bố bệnh nhân dựa vào lipid máu	.57
3.2. Tỷ lệ bệnh nhân có hẹp động mạch vành ý nghĩa	60
3.3. Tỷ lệ nhánh hẹp ý nghĩa trong số bệnh nhân có hẹp	60
3.4. Tỷ lệ đoạn hẹp có ý nghĩa trong số bệnh nhân có hẹp động mạch vành	..62
3.5. Tỷ lệ bệnh nhân có và không có canxi hóa	64
3.6. Tỷ lệ bệnh nhân dựa vào mảng xơ vữa	.67
3.7. Tương quan giữa số đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa với số mảng xơ vữa	..71
3.8. Tương quan giữa điểm vôi hóa với số mảng xơ vữa	.71
3.9. Tương quan giữa số nhánh động mạch vành hẹp có ý nghĩa với MLCT	.77
3.10. Tương quan giữa số nhánh động mạch vành hẹp có ý nghĩa với thời gian phát hiện bệnh thận mạn	.86
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 
Tên sơ đồ
Trang
 1.1. Cơ chế vôi hóa động mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn	18
 2.1. Sơ đồ nghiên cứu	53
DANH MỤC HÌNH
Hình 
Tên hình
Trang
2.1. MSCT 64 dãy tại trung tâm chẩn đoán y khoa Medic	..39
2.2. Phân chia động mạch vành	48
3.1. Hẹp 90 % đoạn giữa LAD	..59
3.2. Canxi hóa LAD	..64
3.3. Mảng hổn hợp RCA	67
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân bệnh thân mạn gia tăng nhanh chóng, làm thay đổi cơ cấu của bệnh, gia tăng chi phí điều trị, gây ảnh hưởng đến ngân sách dành cho ngành y tế của từng quốc gia. Hậu quả của bệnh thận mạn là suy thận mạn tính tiến triển qua các giai đoạn, dẫn đến suy thận mạn giai đoạn cuối. Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối có chất lượng cuộc sống giảm, tỷ lệ tử vong cao, chỉ đứng sau bệnh tim mạch và ung thư. Tỷ lệ tử vong chung của bệnh nhân bệnh thận mạn chiếm khoảng 20%/năm [8], [47].
Bệnh thận mạn tính dù nguyên nhân tiên phát hoặc thứ phát đều tiềm ẩn nhiều biến chứng cấp hoặc mạn tính nguy hiểm, trong đó biến chứng tim mạch thường gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính các biến chứng tim mạch nguy hiểm phải kể đến là tăng huyết áp, bệnh cơ tim do urê huyết cao, rối loạn nhịp tim, suy tim cấp và mạn tính, bệnh động mạch vành [46], [67].
Bệnh nhân bệnh thận mạn hội tụ nhiều yếu tố nguy cơ đối với sự xuất hiện bệnh động mạch vành. Tuy vậy, bệnh động mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn thường diễn tiến thầm lặng và bị che lấp bởi các triệu chứng khác của bệnh, do vậy bệnh dễ bị bỏ qua trong chẩn đoán [43], [85].
Ohtake T. và cs (2005) nghiên cứu bệnh nhân bệnh thận mạn tại thời điểm bắt đầu áp dụng biện pháp điều trị thay thế thận đã có 53,3% trường hợp động mạch vành hẹp ≥ 50% đường kính, nhưng không được chẩn đoán kịp thời [95]. Shaw L.J. và cs (2003) nhận thấy tình trạng vôi hóa động mạch vành là yếu tố nguy cơ độc lập, cần phát hiện sớm làm cơ sở cho các biện pháp dự phòng, đồng thời áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp nhằm hạn chế nguy cơ tử vong [119]. Theo Phạm Văn Bùi, và theo Wade A.N. và cs (2009) biến chứng tim mạch các loại là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, trong đó nhồi máu cơ tim cấp là nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây tử vong ở người lớn bị bệnh thận mạn giai đoạn cuối [3], [126]. 
Bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa hay đã áp dụng biệp pháp điều trị thay thế thận điều tiềm ẩn nguy cơ cao bệnh động mạch vành, phát hiện và đánh giá tổn thương động mạch vành cần thiết cho tiên lượng và điều trị bệnh. Chẩn đoán bệnh mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có nhiều phương pháp trong đó chụp đa lát cắt là phương pháp tối ưu [20]. Chụp đa lát cắt động mạch vành là một phương pháp chẩn đoán cần thiết nhưng không làm gia tăng mức độ tổn thương thận, không gây nguy hiểm cho bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang và sẽ điều trị với thận nhân tạo chu kỳ sau khi chụp [43], [48], [61]. Tại Việt Nam, thực tế lâm sàng cho thấy nhiều bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có tổn thương động mạch vành, tuy nhiên chưa có nghiên cứu về đặc điểm tổn thương động mạch vành trên hình ảnh chụp đa lát cắt. Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận” nhằm mục 2 tiêu: 
1. Khảo sát tỷ lệ, đặc điểm tổn thương động mạch bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận tại bệnh viện Trưng Vương, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy với một số đặc điểm bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
1.1.1. Khái niệm, dịch tễ học bệnh thân mạn giai đoạn cuối
Theo Hội Thận học Quốc tế bệnh thận mạn (BTM) được xác định khi có ít nhất một biểu hiện bất thường về cấu trúc và/ hoặc chức năng thận xuất hiện và tồn tại từ 3 tháng trở lên do mọi nguyên nhân. BTM cũng được xác định khi mức lọc cầu thận < 60 ml/phút/1,73m2 da từ 3 tháng trở lên ngay cả khi không tổn thương cấu trúc thận. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây BTM tính, bao gồm bệnh thận nguyên phát và bệnh thận thứ phát. Tiến triển của bệnh thận mạn là một quá trình không thể đảo ngược, tuần tự theo các giai đoạn, diễn biến nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiều yếu tố nội tại của bệnh nhân, nguyên nhân BTM và hiệu quả của các biện pháp điều trị [8], [51].
Bên cạnh bệnh thận mạn tiên phát như bệnh cầu thận mạn tính tiên phát, viêm thận - bể thận mạn tính, viêm khe thận mạn, bệnh thận bẩm sinh, bệnh mạch máu thận không ngừng gia tăng trong những năm gần đây do nhiều nguyên nhân chưa hoàn toàn được biết rõ thì nhiều bệnh có biến chứng thận được quan niệm là bệnh thận thứ phát xuất hiện và gia tăng nhanh chóng, nguyên nhân đứng hàng đầu là đái tháo đường (ĐTĐ) kế đến là tăng huyết áp (THA) [20]. Tại các nước đã và đang phát triển, đây là hai nguyên nhân chính gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối (GĐC). Hiện nay, nhờ các tiến bộ y học trong điều trị nội khoa song song với các phương pháp điều trị thay thế thận như ghép thận, thận nhân tạo chu kỳ (TNT CK) hay thẩm phân phúc mạc liên tục, ngày nay tuổi thọ của bệnh nhân BTM GĐC càng ngày càng tăng [8], [9].
Khái niệm và phân chia giai đoạn của BTM đã được Hội Thận học Quốc tế nêu ra năm 2002 được xem là cô đọng nhưng đầy đủ và dễ hiểu nhất. 
Bảng 1.1. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn theo Hội Thận học Quốc tế 2002
Giai đoạn
Biểu hiện
Độ lọc cầu thận
Chỉ định điều  ... according to their metabolic syndrome status", Korean Circulation Journal, 41(2), pp. 76 - 82.
80. Leschka S., Alkadhi H., Plass A., et al. (2005), "Accuracy of MSCT coronary angiography with 64 - slice technology: first experience", European Heart Journal, 26 (15), pp. 1482 - 1487.
81. Levin A., Bakris G. L., Molitch M., et al. (2007), "Prevalence of abnormal serum vitamin D, PTH, calcium, and phosphorus in patients with chronic kidney disease: results of the study to evaluate early kidney disease", Kidney International, 71 (1), pp. 31 - 38.
82. Li P., Gai L. Y., Yang X., et al. (2010), "Computed tomography angiography - guided percutaneous coronary intervention in chronic total occlusion", Journal of Zhejiang University Science. B, 11 (8), pp. 568 - 574.
83. Lisa G. W., (2007), "Other Cystic Kidney Disease", Comprehensive clinical nephrology (3), pp. 519 - 533.
84. Liu H., Yan L., Ma G. S., et al. (2012), "Association of chronic kidney disease and coronary artery disease in 1,010 consecutive patients undergoing coronary angiography", Journal of Nephrology, 25 (2), pp. 219 - 224.
85. Luís H. W. G., José J. G. D. L., (2011), "Coronary Angiography in Patients with Chronic Kidney Disease ", Advances in the Diagnosis of Coronary Artheroslerosis, pp. 203 - 218.
86. Mao J., Karthikeyan V., Poopat C., et al. (2010), "Coronary computed tomography angiography in dialysis patients undergoing pre - renal transplantation cardiac risk stratification", Cardiology Journal, 17 (4), pp. 349 - 361.
87. Min J. K., Edwardes M., Lin F. Y., et al. (2011), "Relationship of coronary artery plaque composition to coronary artery stenosis severity: results from the prospective multicenter ACCURACY trial", Atherosclerosis, 219 (2), pp. 573 - 578.
88. Mitsutake R., Miura S., Shiga Y., et al. (2008), "Is chronic kidney disease associated with coronary artery stenosis or calcification as assessed by multi-detector row computed tomography?", International Medicine, 47 (21), pp. 1835 - 1841.
89. Mohamed F. B., Mohamed S. M., Adel A. M., (2011), "Value of multislice CT coronary arteries calcification scoring in the prediction of coronary arteries pathology in chronic kidney disease patients", The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine 42 (3 - 4), pp. 275 - 280.
90. Mohsen E. K., Meguid E. N., (2007), "Epidemiology and Pathophysiology of Chronic Kidney Disease: Natural History, Risk Factor, and Management", Comprehensive clinical nephrology (3), pp. 813 - 821.
91. Nakamura S., Ishibashi U. H., Niizuma S., et al. (2009), "Coronary calcification in patients with chronic kidney disease and coronary artery disease", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 4 (12), pp. 1892 - 1900.
92. Noordzij M., Korevaar J. C., Boeschoten E. W., et al. (2005), "The Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (K/DOQI) Guideline for Bone Metabolism and Disease in CKD: association with mortality in dialysis patients", American Journal of Kidney diseases, 46 (5), pp. 925 - 932.
93. Singh N. P., Rathi B. M., Panwar B.,(2008), ""Hyperphosphataemia of Chronic Kidney Disease: Management and Emerging Trends"," Indian Academy of Clinical Medicine, 9 (4), pp. 290 - 297.
94. Nucifora G., Badano L. P., Viale P., et al. (2007), "Infective endocarditis in chronic haemodialysis patients: an increasing clinical challenge", European Heart Journal, 28 (19), pp. 2307 - 2312.
95. Ohtake T., Kobayashi S., Moriya H., et al. (2005), "High prevalence of occult coronary artery stenosis in patients with chronic kidney disease at the initiation of renal replacement therapy: an angiographic examination", Journal of the American Society of Nephrology, 16 (4), pp. 1141 - 1148.
96. Palmer S. C., Hayen A., Macaskill P., et al. (2011), "Serum levels of phosphorus, parathyroid hormone, and calcium and risks of death and cardiovascular disease in individuals with chronic kidney disease: a systematic review and meta-analysis", Journal of the American Medical Association, 305 (11), pp. 1119 - 1127.
97. Park K. S., Chang J. W., Kim T. Y., et al. (2011), "Lower concentrations of serum phosphorus within the normal range could be associated with less calcification of the coronary artery in Koreans with normal renal function", The American Journal of Clinical Nutrition, 94 (6), pp. 1465 - 1470.
98. Peter S., Kerstin A., Markus K., (2007), "Cardiovascular Disease in Chronic Kidney Disease", Comprehensive clinical nephrology (3), pp. 839 - 852.
99. Pletcher M. J., Tice J. A., Pignone M., et al. (2004), "Using the coronary artery calcium score to predict coronary heart disease events: a systematic review and meta - analysis", Archives of Internal Medicine, 164 (12), pp. 1285 - 1292.
100. Porter C. J., Stavroulopoulos A., Roe S. D., et al. (2007), "Detection of coronary and peripheral artery calcification in patients with chronic kidney disease stages 3 and 4, with and without diabetes", Nephrol Dialysis Transplantation, 22 (11), pp. 3208 - 3213.
101.	Pundziute G., Schuijf J. D., Jukema J. W., et al. (2007), "Prognostic value of multislice computed tomography coronary angiography in patients with known or suspected coronary artery disease", Journal of the American College of Cardiology, 49 (1), pp. 62 - 70.
102.	Pundziute G., Schuijf J. D., Jukema J. W., et al. (2007), "Noninvasive assessment of plaque characteristics with multislice computed tomography coronary angiography in symptomatic diabetic patients", Diabetes Care, 30 (5), pp. 1113 - 1119.
103.	Pundziute G., Schuijf J. D., Jukema J. W., et al. (2008), "Evaluation of plaque characteristics in acute coronary syndromes: non-invasive assessment with multi-slice computed tomography and invasive evaluation with intravascular ultrasound radiofrequency data analysis", European Heart Journal, 29 (19), pp. 2373 – 238
104.	Qunibi W. Y., Abouzahr F., Mizani M. R., et al. (2005), "Cardiovascular calcification in Hispanic Americans (HA) with chronic kidney disease (CKD) due to type 2 diabetes", Kidney International, 68 (1), pp. 271 - 277.
105.	Ramos A.M., Albalate M., Vazquez S., et al. (2008), "Hyperphosphatemia and hyperparathyroidism in incident chronic kidney disease patients", Kidney International Supplyment (111), pp. 88 - 93.
106.	Rădulescu D., Ferechide D., (2009),“ The importance of residual renal function in chronic dialysed patients”, Journal of Medicine and Life (2), pp.199 - 206.
107.	Robinson J., Tan A. U., Wilensky R. L., et al. (2007), "Electron - beam computerized tomography correlates with coronary angiogram in chronic kidney disease patients", American Journal of Nephrology, 27 (3), pp. 247 - 252.
108.	Rochelle C., Mary C., William L. H., (2013), "Valvular heart disease in patients with end - stage renal disease", update: jun13,2013.
109.	Rodriguez B. A., Martin M. A., Alvarez L. M. A., et al. (2005), "Mild hyperphosphatemia and mortality in hemodialysis patients", American Journal of Kidney diseases, 46 (1), pp. 68 - 77.
110.	Rosen B. D., Fernandes V., McClelland R. L., et al. (2009), "Relationship between baseline coronary calcium score and demonstration of coronary artery stenoses during follow - up MESA (Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis)", Journal of the American College of Cardiology, Cardiovascular Imaging, 2 (10), pp. 1175 - 1183.
111.	Roy S. K., Cespedes A., Li D., et al. (2011), "Mild and moderate pre-dialysis chronic kidney disease is associated with increased coronary artery calcium", Vascular Health and Risk Management, 7, pp. 719 - 724.
112.	Rumberger J. A., Simons D. B., Fitzpatrick L. A., et al. (1995), "Coronary artery calcium area by electron-beam computed tomography and coronary atherosclerotic plaque area. A histopathologic correlative study", Circulation, 92 (8), pp. 2157 - 2162.
113.	Russo D., Corrao S., Battaglia Y., et al. (2011), "Progression of coronary artery calcification and cardiac events in patients with chronic renal disease not receiving dialysis", Kidney International, 80 (1), pp. 112 - 118.
114.	Sangiorgi G., Rumberger J. A., Severson A., et al. (1998), "Arterial calcification and not lumen stenosis is highly correlated with atherosclerotic plaque burden in humans: a histologic study of 723 coronary artery segments using nondecalcifying methodology", Journal of the American College of Cardiology, 31 (1), pp. 126 - 133.
115.	Sarah T., (2008), "Secondary Hyperparathyroidism and Chronic Kidney Disease", Diabetes Spectrum, 21, pp. 19 - 25.
116. Sarnak M.J., Levey A.S., Schoolwerth A.C., et al (2003), “Kidney Disease as a Risk Factor for Development of Cardiovascular Disease”, A Statement from the American Heart Association Councils on Kidney in Cardiovascular Disease, High Blood Pressurê Research, Clinical Cardiology and Epidemiology and prevention, pp. 2154 - 2169 
117.	Sassa S., Shimada K., Yoshida K., et al. (2008), "Comparison of 64-slice multi-detector computed tomography coronary angiography between asymptomatic, type 2 diabetes mellitus and impaired glucose tolerance patients", Journal of Cardiology, 52 (2), pp. 133 - 139.
118.	Schroeder S., Kopp A. F., Baumbach A., et al. (2001), "Noninvasive detection and evaluation of atherosclerotic coronary plaques with multislice computed tomography", Journal of the American College of Cardiology, 37 (5), pp. 1430 - 1435.
119.	Shaw L. J., Raggi P., Schisterman E., et al. (2003), "Prognostic value of cardiac risk factors and coronary artery calcium screening for all-cause mortality", Radiology, 228 (3), pp. 826 - 833.
120.	Sprague S. M., (2011), "Impact of CKD on coronary artery calcifications", American Journal of Kidney diseases, 58 (4), pp. 503 - 505.
121.	Tentori F., Blayney M. J., Albert J. M., et al. (2008), "Mortality risk for dialysis patients with different levels of serum calcium, phosphorus, and PTH: the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS)", American Journal of Kidney diseases, 52 (3), pp. 519 - 530.
122.	Tonelli M., Sacks F., Pfeffer M., et al. (2005), "Relation between serum phosphate level and cardiovascular event rate in people with coronary disease", Circulation, 112 (17), pp. 2627 - 2633.
123.	Van V. J. E., Schuijf J. D., Graaf F. R., et al. (2009), "Plaque type and composition as evaluated non-invasively by MSCT angiography and invasively by VH IVUS in relation to the degree of stenosis", Heart, 95 (24), pp. 1990 - 1996.
124.	Vliegenthart R., Oudkerk M., Hofman A., et al. (2005), "Coronary calcification improves cardiovascular risk prediction in the elderly", Circulation, 112 (4), pp. 572 - 577.
125.	Wada M., Ueda Y., Higo T., et al. (2011), "Chronic kidney disease and coronary artery vulnerable plaques", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 6 (12), pp. 2792 - 2798.
126.	Wade A. N., Reilly M. P. (2009), "Coronary calcification in chronic kidney disease: morphology, mechanisms and mortality", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 4 (12), pp. 1883 - 1885.
127.	Wald R., Sarnak M. J., Tighiouart H., et al. (2008), "Disordered mineral metabolism in hemodialysis patients: an analysis of cumulative effects in the Hemodialysis (HEMO) Study", American Journal of Kidney diseases, 52 (3), pp. 531 - 540.
128.	Wang L., Jerosch H. M., Jacobs D. R. J., et al. (2006), "Coronary artery calcification and myocardial perfusion in asymptomatic adults: the MESA (Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis)" Journal of the American College of Cardiology, 48 (5), pp. 1018 - 1026.
129.	Wehrschuetz M., Wehrschuetz E., Schuchlenz H., et al. (2010), "Accuracy of MSCT Coronary Angiography with 64 Row CT Scanner-Facing the Facts", Clinical Medicine Insights Cardiology, 4, pp. 15 - 22.
130.	Wu I. W., Hung M. J., Chen Y. C., et al. (2008), "High body mass index is not associated with coronary artery disease in angina patients with chronic kidney disease: a coronary angiography study", The American Journal of the Medical Sciences, 336 (4), pp. 303 - 308.
131.	Youssef G., Budoff M. J., (2012), "Coronary artery calcium scoring, what is answered and what questions remain", Cardiovascular Diagnosis and Therapy, 2 (2), pp. 94 - 105.
132.	Zhang L., Wang F., Wang L., et al. (2012), "Prevalence of chronic kidney disease in China: a cross-sectional survey", Lancet, 379 (9818), pp. 815 - 822.
PHỤ LỤC 
BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
KHOA: THẬN – THẬN NHÂN TẠO
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
(STT: .)
I. Hành chính
Họ và tên bệnh nhân:...................................................... Năm sinh:	
Giới:	 Nam c	 Nữ c
Địa chỉ: 	
Ngày vào viện:...............................	Số bệnh án:...............................
Chẩn đoán: 	
Điều trị: 	Nội trú c 	Ngoại trú c
Thời gian phát hiện bệnh thận mạn:....................... năm 
Biện pháp điều trị:	
II. Tiền sử bệnh
- Phẫu thuật bắc cầu ĐMV: 	Có c 	Không c
- Van tim nhân tạo bằng kim loại: 	Có c 	Không c
- Đặt máy tạo nhịp tim: 	Có c 	Không c
- Quá mẫn với thuốc có iod: 	Có c 	Không c
III. Lâm sàng
- Mạch:................l/p 	Huyết áp:.........mmHg 	
- Nhịp thở:.......l/p 	Nhiệt độ: ..........0C 
- Chiều cao:............. m 	Cân nặng:............. kg 	BMI: .kg/m2
- Mức lọc cầu thận:.................... ml/ phút / 1,73 m2 da 
- Nguyên nhân bệnh thân mạn:
Đái tháo đường:	 Có c 	Không c
Tăng huyết áp: 	 Có c 	Không c
Viêm cầu thận mạn tính:	 Có c 	Không c
Gút mạn tính: 	 Có c 	Không c
Thận đa nang: 	 Có c 	Không c
Viêm thận - bể thận mạn tính: Có c 	Không c
- Đặc điểm đau ngực: 	Không c	Không điển hình c	Điển hình c
- Suy tim theo NYHA:..
- Rối loạn nhịp tim nặng
Block nhĩ thất độ III:	 Có c 	Không c
Nhanh thất:	 Có c 	Không c
Rung thất:	 Có c 	Không c
- Hội chứng mạch vành cấp: 	 Có c 	Không c
- Bệnh cấp tính phối hợp
Nhiễm khuẩn huyết: 	 Có c 	Không c
Suy hô hấp:	 Có c 	Không c
Choáng:	 Có c 	Không c
Hôn mê:	 Có c 	Không c
IV. Xét nghiệm
1. Công thức máu: 
Chỉ số
Kết quả
Đơn vị tính
Giá trị bình thường
Hồng cầu
M/µL
3,87 – 5,42
Hb
g/dL
11,7 – 15,3
Hct
%
34,0 – 48,0
2. Sinh hóa máu
Chỉ số
Kết quả
Đơn vị tính
Giá trị bình thường
Creatinim
µmol/l
54 – 110
Đạm toàn phần
g/dl
6,0 – 8,0
Albumin
g/dl
3,5 – 5,2
Cholesterol
mmol/l
3,7 – 5,7
Triglycerid
mmol/l
0,4 – 1,7
HDL-C
mmol/l
0,9 – 1,55
LDL-C
mmol/l
2,13 – 3,95
Na
mmol/l
135 – 145
K
mmol/l
3,5 – 5,1
Cl
mmol/l
98 – 108
Ca
mmol/l
2,2 – 2,6
Phospho
mmol/l
0,81 – 1,45
PTH
Picog/ml
16 – 65
Acid uric
µmol/l
208 – 428
3. Siêu âm hệ tiết niệu
	Thận
Đặc điểm
Phải
Trái
Có
Không
Có
Không
Mất ranh giới vỏ - tủy thận 
Nang thận
Sỏi thận
Giảm kích thước thận
4. Điện tim:
DI
DII
DIII
aVL
aVR
aVF
V1
V2
V3
V4
V5
V6
ST lên
ST xuống
Q 
T âm
Nhận xét
Loại nhịp: Tần số:
Bệnh lý mạch vành: 	Có c 	Không c
V. MSCT tim: 
Lần chụp:. Số ID:
VỊ TRÍ
CACS
chung
HẸP
Mảng vữa xơ
Không ý nghĩa
Có ý nghĩa
Vôi
Vữa
Hỗn hợp
LM
LAD
Gần
Giữa
Xa
Khác
CH1
CH2
LCX
Gần
Giữa
Xa
Khác
OM1
OM2
RCA
Gần
Giữa
Xa
Khác
PDA
PL
 Ngày..... tháng..... năm..........
 Người thu thập

File đính kèm:

  • docnghien_cuu_dac_diem_ton_thuong_dong_mach_vanh_bang_chup_cat.doc
  • docTÍNH MỚI TIẾNG ANH.doc
  • docTÍNH MỚI TIẾNG VIỆT.doc
  • docTom tat luan an NCS Cao Tấn Phước Eng.doc
  • docTom tat tiếng việt luan an NCS Cao Tấn Phước.doc