Nghiên cứu điều trị tủy răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên với hệ thống trâm xoay ni - Ti waveone
Điều trị nội nha (ĐTNN) là một giai đoạn quan trọng trong nha khoa
bảo tồn, nhằm giữ lại chức năng ăn nhai và thẩm mỹ cho một răng bệnh lý.
Trong đó, việc tạo hình ống tủy tốt đóng vai trò quan trọng để điều trị thành
công, không chỉ nhờ loại bỏ các mô nhiễm trùng, mà đồng thời tạo hình dạng
thuận lợi cho việc hàn kín ống tuỷ theo không gian ba chiều [48], [66].
Việc tạo hình ống tuỷ các răng có hệ thống ống tủy phức tạp luôn là một
thách thức lớn với các bác sĩ nha khoa. Răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên
(RHNT1HT) là một trong những nhóm răng có đặc điểm hình thái ống tuỷ
phức tạp, khó nhận biết đầy đủ trên phim X-quang thông thường. Trong đó, tỉ
lệ ống tuỷ dạng dẹt và oval của nhóm răng này lên tới 63%. Do vậy, việc tạo
hình những ống tuỷ có hình dạng này còn có nhiều khó khăn trên lâm sàng.
Sự tiến bộ trong thiết kế các hệ thống dụng cụ nội nha mang lại những
hiệu quả tích cực trong việc tạo hình ống tuỷ. Việc sử dụng Nickel-Titanium
(Ni-Ti) trong sản xuất dụng cụ nội nha vào thập niên 80 của thế kỉ 20 là một
trong những tiến bộ quan trọng nhất trong lĩnh vực tạo hình ống tuỷ. Mặc dù
có nhiều ưu điểm vượt trội so với trâm thép không gỉ trong khả năng tạo hình
như hiệu quả cắt ngà tốt, giảm chuyển dịch chóp răng, rút ngắn thời gian làm
việc và tạo ống tuỷ có độ thuôn lý tưởng Tuy nhiên, hệ thống trâm Ni-Ti
vẫn tồn tại những hạn chế nhất định, trong đó tính an toàn là một trong những
yếu tố đáng đề cập nhất. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, tỉ lệ gãy file
thép không gỉ trung bình khoảng 1% và tỉ lệ gãy trâm Ni-Ti Protaper dao
động từ 2,4% - 2,6% [134], [136]. Do vậy, các nhà lâm sàng và các hãng
sản xuất luôn không ngừng cải tiến các vật liệu nhằm đưa ra các dụng cụ
mang lại hiệu quả tối ưu trong ĐTNN. Một trong các phát kiến đó là hệ
thống trâm Ni-Ti được sản xuất theo công nghệ M-Wire, với khả năng
chống chịu ăn mòn cao và độ trở kháng của vật liệu gấp 400% so với trâm
Ni-Ti thông thường [59]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu điều trị tủy răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên với hệ thống trâm xoay ni - Ti waveone
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGÔ THỊ HƯƠNG LAN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TỦY RĂNG HÀM NHỎ THỨ NHẤT HÀM TRÊN VỚI HỆ THỐNG TRÂM XOAY NI - TI WAVEONE LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGÔ THỊ HƯƠNG LAN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TỦY RĂNG HÀM NHỎ THỨ NHẤT HÀM TRÊN VỚI HỆ THỐNG TRÂM XOAY NI - TI WAVEONE Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62.72.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trịnh Đình Hải HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Tất cả các số liệu, nhận xét và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Ngô Thị Hương Lan 3,4,7,9,10,11,12,13,16,17,20,21,24,29,30,36,37,38,39,40,42,43,44,46,48,49,5 1,52,53,57-83,134-137 1-2,5,6,8,14,15,18,19,22,23,25-28,31-35,41,45,47,54-56,84-133,138- ii LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Phòng sau đại học, các thầy cô trong Bộ môn RHM, Viện NCYDLS 108, đã luôn dạy dỗ, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh và luận án này. Chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS, TS. Trịnh Đình Hải, Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Người thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Chúng tôi xin được tỏ lòng biết ơn đến PGS, TS. Nguyễn Tài Sơn, Chủ nhiệm Bộ môn RHM, Viện NCYDLS 108. PGS, TS. Nguyễn Bắc Hùng, Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện TWQĐ 108, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn RHM, Viện NCYDLS 108. PGS, TS. Mai Đình Hưng, Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn RHM, Trường ĐH Y Hà Nội. PGS,TS. Lê Thu Hà, Chủ nhiệm Khoa Răng miệng, Bệnh viện TWQĐ 108. PGS, TS. Tạ Anh Tuấn, Trưởng phòng Sau đại học Viện NCYDLS 108. Những người thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận án này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Điều trị răng người cao tuổi, Bệnh viện RHM Trung ương Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng tôi được nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án này. Hoàn thành bản luận án này chúng tôi cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ của các cán bộ Khoa hình thái học, Viện 69 Bộ tư lệnh lăng, các bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Luận án này không được hoàn thành nếu chúng tôi không nhận được sự giúp đỡ, động viên và ủng hộ của người thân trong gia đình. Những người đã luôn bên cạnh chúng tôi cả những lúc thuận lợi cũng như những giây phút khó khăn nhất để kiên nhẫn lắng nghe, động viên và chia sẻ. Giúp chúng tôi thực hiện ước mơ khoa học của mình. Ngô Thị Hương Lan iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ........................................................................................ i Lời cảm ơn .......................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................. iii Các chữ viết tắt ................................................................................... vi Danh mục bảng .................................................................................. vii Danh mục các biểu đồ........................................................................... ix Danh mục các hình ................................................................................ x ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu RHNT1HT ..................................................... 3 1.1.1. Kích thước ngoài RHNT1HT .................................................. 3 1.1.2. Kích thước buồng tủy và ống tuỷ RHNT1HT ............................ 6 1.1.3. Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tuỷ RHNT1HT ...................... 6 1.1.4. Đặc điểm giải phẫu vùng chóp chân răng.................................12 1.2. Đặc điểm bệnh lý tuỷ răng ...........................................................13 1.2.1. Nguyên nhân của bệnh lý tuỷ .................................................13 1.2.2. Phân loại bệnh tuỷ răng .........................................................14 1.2.3. Biến chứng của bệnh viêm tuỷ răng ........................................15 1.3. Phương pháp điều trị...................................................................15 1.3.1. Tạo hình và làm sạch HTOT ..................................................15 1.3.1.1. Dụng cụ tạo hình OT Protaper Universal và WaveOne ...........15 1.3.2. Trám bít HTOT ....................................................................29 1.4. Một số nghiên cứu về hệ thống trâm PTU và WO. ..........................31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............33 2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................33 2.1.1. Nghiên cứu thực nghiệm .......................................................33 iv 2.1.2. Nghiên cứu lâm sàng ............................................................33 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................34 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ..............................................................34 2.2.2. Xác định cỡ mẫu và chọn mẫu ...............................................34 2.3. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu ...............................................35 2.3.1. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu thực nghiệm ......................35 2.3.2. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu lâm sàng............................38 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu.....................................................40 2.4.1. Các bước tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ............................40 2.4.2. Các bước tiến hành nghiên cứu lâm sàng .................................45 2.5. Các biến số nghiên cứu ...............................................................52 2.5.1. Nghiên cứu thực nghiệm .......................................................52 2.5.2. Nghiên cứu lâm sàng ............................................................53 2.6. Xử lý số liệu ..............................................................................55 2.7. Biện pháp khống chế sai số .........................................................56 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................56 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................57 3.1. Đánh giá hiệu quả tạo hình OT bằng trâm xoay WO và sự sát khít của khối vật liệu hàn Thermafil ở RHNT1HT trên thực nghiệm...............57 3.1.1. Đặc điểm hình thái, kích thước HTOT RHNT1HT....................57 3.1.2. Kết quả tạo hình hệ thống OT trên thực nghiệm........................59 3.1.3. Kết quả sau hàn OT trên thực nghiệm .....................................61 3.2. Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tủy RHNT1HT với hệ thống trâm xoay WO và PTU.................................................................68 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm nghiên cứu ...................................68 3.2.2. Kết quả sửa soạn OT.............................................................72 3.2.2.1. Số lượng OT .....................................................................72 3.2.3. Đánh giá kết quả điều trị .......................................................78 v Chương 4: BÀN LUẬN .......................................................................83 4.1. Hiệu quả tạo hình OT bằng trâm xoay WO và sự sát khít của khối vật liệu hàn Thermafil ở RHNT1HT trên thực nghiệm. ..........................83 4.1.1. Đặc điểm hình thái, kích thước HTOT RHNT1HT....................83 4.1.2. Kết quả tạo hình HTOT trên thực nghiệm ................................88 4.1.3. Kết quả sau hàn OT trên thực nghiệm .....................................94 4.2. Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ......................................... 101 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm nghiên cứu ................................. 101 4.2.2. Kết quả sửa soạn OT........................................................... 105 4.2.3. Đánh giá kết quả điều trị ..................................................... 109 KẾT LUẬN ................................................................................. 114 KIẾN NGHỊ ................................................................................. 116 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Buồng tủy CDJ: Điểm thắt chóp (Cementon Dentinal Juntion) Cs: Cộng sự ĐTNN: Điều trị nội nha EDTA: Ethylene Diamine Tetraacetic Acid HTOT: Hệ thống ống tuỷ OT: Ống tuỷ PL: Chiều dài OT trên X-quang (Pulp Length) PTU: Protaper Universal RHL: Răng hàm lớn RHN: Răng hàm nhỏ RHNT1HT: Răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên SEM: Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microcopy) WL: Chiều dài làm việc (Working Length) WO: WaveOne vii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá kết quả sửa soạn OT ..................................54 Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị sau 1 tháng, 6 tháng và 12 tháng... 55 Bảng 3.1. Số lượng chân răng .............................................................57 Bảng 3.2. Số lượng OT ......................................................................58 Bảng 3.3. Phân loại hệ thống OT.........................................................58 Bảng 3.4. Chiều dài làm việc của OT ...................................................59 Bảng 3.5. Tai biến trong quá trình sửa soạn OT.....................................59 Bảng 3.6. Thời gian tạo hình OT .........................................................60 Bảng 3.7. Sự dịch chuyển lỗ chóp OT ..................................................61 Bảng 3.8. Sự đồng nhất của khối vật liệu hàn trên phim X-quang ............62 Bảng 3.9. Mức độ trám bít OT trên X-quang.........................................62 Bảng 3.10. Số lượng lát cắt có khoảng trống...........................................63 Bảng 3.11. Vị trí các khoảng trống trên các lát cắt của nhóm WO .............64 Bảng 3.12. Vị trí các khoảng trống trên các lát cắt của nhóm PTU.............64 Bảng 3.13. Diện tích vật liệu hàn ở những lát cắt có khoảng trống .............65 Bảng 3.14. Kích thước khoảng trống trên các lát cắt của nhóm WO ...........65 Bảng 3.15. Kích thước khoảng trống trên các lát cắt của nhóm PTU ..........66 Bảng 3.16. Tỷ lệ % diện tích khoảng trống so với tổng diện tích OT của nhóm WO..........................................................................66 Bảng 3.17. Tỷ lệ % diện tích khoảng trống so với tổng diện tích OT của nhóm PTU .........................................................................67 Bảng 3.18. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ......................................68 Bảng 3.19. Phân bố số lượng OT ..........................................................72 Bảng 3.20. Chiều dài làm việc của OT theo nhóm NC .............................72 Bảng 3.21. Chiều dài làm việc của OT theo nhóm tuổi.............................73 viii Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.22. Thời gian tạo hình OT theo nhóm nghiên cứu.........................74 Bảng 3.23. Thời gian tạo hình OT theo nhóm tuổi ...................................75 Bảng 3.24. Kết quả ngay sau hàn OT trên X-quang .................................78 Bảng 3.25. Kết quả sau hàn OT 1 tháng .................................................79 Bảng 3.26. Kết quả sau hàn OT 6 tháng .................................................79 Bảng 3.27. Kết quả sau hàn OT 12 tháng ...............................................80 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đổ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1. Nguyên nhân tổn thương .................................................69 Biểu đồ 3.2. Triệu chứng lâm sàng .....................................................70 Biểu đồ 3.3. Đặc điểm X-quang .........................................................71 Biểu đồ 3.4. File WO tạo hình cuối.....................................................76 Biểu đồ 3.5. File PTU tạo hình cuối ....................................................77 Biểu đồ 3.6. Tai biến trong quá trình sửa soạn OT ................................77 Biểu đồ 3.7. Kết quả điều trị của nhóm WO.........................................81 Biểu đồ 3.8. Kết quả điều trị của nhóm PTU ........................................82 3,4,8,9,10,14,16,17,21,22,27,34,35,36,40-48, 50-58,62-81,134-137 1-2,5,6,7,11-13,15,18-20,23-26,28-33,37-39,49,59-61,82-133, 138- x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1. Hình ảnh mặt ngoài RHNT1HT ............................................. 3 Hình 1.2. Hình ảnh mặt trong RHNT1HT ............................................. 4 Hình 1.3. Hình ảnh cắt ngang 1/3 trên chân RHNT1HT .......................... 4 Hình 1.4. Hình ảnh sàn BT.................................................................. 8 Hình 1.5. Thiết diện cắt ngang RHNT1HT ............................................ 9 Hình 1.6. Chiều trong ngoài RHNT1HT ............................................... 9 Hình 1.7. Hình ảnh cắt dọc theo chiều trong - ngoài RHNT1HT .............10 Hình 1.8. Hình ảnh cắt dọc theo chiều gần - xa RHNT1HT ....................10 Hình 1.9. Phân loại OT chân theo Vertucci ..........................................11 Hình 1.10. Phân loại OT chân theo Weine .............................................12 Hình 1.11. Sâu mặt bên ở RHN ............................................................14 Hình 1.12. Trâm xoay PTU có nhiều độ thuôn........................................16 Hình 1.13. Thiết diện cắt ngang hình tam giác ........................................16 Hình 1.14. Góc cắt chủ động ................................................................17 Hình 1.15. Đầu không cắt có tác dụng hướng dẫn trâm ............................17 Hình 1.16. Diện cắt của trâm WO từ D1-D8...........................................20 Hình 1.17. Diện cắt của trâm WO từ D9-D16 .........................................21 Hình 1.18. Hình ảnh tam giác ngà gây cản trở lối vào OT ........................22 Hình 1.19. Hình ảnh ngà răng trong OT chưa được tạo hình .....................24 Hình 1.20. Hình ảnh lớp mùn ngà làm bít tắc các ống ngà........................25 Hình 1.21. Kỹ thuật lèn ngang..............................................................29 Hình 1.22. Kỹ thuật lèn dọc .................................................................30 ... 0.06 taper preparedcanals”, Endodontology, 21(1), pp.69-74. 120. Silvani M., Brambilla E., et al. (2013), “Root canal treatment quality in undergraduate program: a preliminar report on NiTi reciprocating files”, Giornale Italiano di Endodonzia, 27(1), pp.33-37. 121. Timpawat S., Sripanaratanakul S. (1998), “Apical sealing ability of glass ionomer sealer with and without smear layer”, Journal of endodontics, 24(5), pp.343-345. 122. Tsesis I., Fuss Z. (2006), “Diagnosis and treatment of accidental root perforations”, Endodontic Topics, 13(1), pp.95-107. 123. Van der Vyver P. (2011), “Creating a glide path for rotary NiTi instruments: Part two”, Endodontic Practice, pp.46-53. 124. Van der Vyver P. (2011), “WaveOne Instruments: Clinical application guidelines”, Endodontic Practice, Nov, pp.45-54. 125. Versiani M.A., Leoni G.B., et al. (2013), “Micro–computed tomography study of oval-shaped canals prepared with the Self- adjusting File, Reciproc, WaveOne, and Protaper Universal systems”, Journal of endodontics, 39(8), pp.1060-1066. 126. Vertucci F.J. (1984), “Root canal anatomy of the human permanent teeth”, Oral surgery, oral medicine, oral pathology, 58(5), pp.589-599. 127. Vertucci F.J., Gegauff A. (1979), “Root canal morphology of the maxillary first premolar”, The Journal of the American Dental Association, 99(2), pp.194-198. 128. Vertucci F.J., Haddix J.E. (2011), Tooth morphology and access cavity preparation, in Cohen's Pathways of the pulp, 10th Edition, Mosby Elsevier, 7, pp.136-222. 129. Violich D., Chandler N. (2010), “The smear layer in endodontics–a review”, International Endodontic Journal, 43(1), pp.2-15. 130. Walia H., Brantley W.A., et al. (1988), “An initial investigation of the bending and torsional properties of Nitinol root canal files”, Journal of endodontics, 14(7), pp.346-351. 131. Walker J.T., Dickinson J., et al. (2007), “Cleanability of dental instruments–implications of residual protein and risks from Creutzfeldt- Jakob disease”, British dental journal, 203(7), pp.395-401. 132. Weine F.S., Healey H.J., et al. (2012), “Canal configuration in the mesiobuccal root of the maxillary first molar and its endodontic signif icance”, Journal of endodontics, 38(10), pp.1305-1308. 133. Weller R.N., Kimbrough W.F., et al. (1997), “A comparison of thermoplastic obturation techniques: adaptation to the canal walls”, Journal of endodontics, 23(11), pp.703-706. 134. Wolcott S., Wolcott J., et al. (2006), “Separation incidence of protaper rotary instruments: a large cohort clinical evaluation”, Journal of endodontics, 32(12), pp.1139-1141. 135. Wu D.M., Wu Y.N., et al. (2007), “Investigation of root canal curvature of human maxillary first premolar in buccolingual directions”, Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 25(2), pp.149-152. 136. Wu J., Lei G., et al. (2011), “Instrument separation analysis of multi- used ProTaper Universal rotary system during root canal therapy”, Journal of endodontics, 37(6), pp.758-763. 137. Wu M.K., R'Oris A., et al. (2000), “Prevalence and extent of long oval canals in the apical third”, Oral surgery, oral medicine, oral pathology, oral radiology, and endodontics, 89(6), pp.739-43. 138. Ye J., Gao Y. (2012), “Metallurgical characterization of M-Wire nickel-titanium shape memory alloy used for endodontic rotary instruments during low-cycle fatigue”, Journal of endodontics, 38(1), pp.105-107. 139. You S.Y., Bae K.S., et al. (2010), “Lifespan of one nickel-titanium rotary file with reciprocating motion in curved root canals”, Journal of Endodontics, 36(12), pp.1991-1994. 140. Young G.R., Parashos P., et al. (2007), “The principles of techniques for cleaning root canals”, Australian Dental Journal, 52(s1), pp.S52-S63. 141. Zarei M., Javidi M., et al. (2015), “In Vitro Evaluation of Apical Sealing Ability of HEROfill® Obturator versus Cold Lateral Condensation in Curved Root Canals”, Journal of dentistry (Tehran, Iran), 12(8), pp.599. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG Kết quả điều trị: thành công Trước điều trị Sau hàn ống tủy Sau hàn ống tủy 1 tháng Sau hàn ống tủy 6 tháng Sau hàn ống tủy 12 tháng BN Trần Trường L. 38t, MSBA: 006, MSBN: 709/13 Trước điều trị Sau hàn ống tủy Sau hàn ống tủy 1 tháng Sau hàn ống tủy 6 tháng Sau hàn ống tủy 12 tháng BN Lê Long K. 38t, MSBA: 004, MSBN: 41974/12 Trước điều trị Sau hàn ống tủy Sau hàn ống tủy 1 tháng Sau hàn ống tủy 6 tháng Sau hàn ống tủy 12 tháng BN Nguyễn Thị T. 56t, MSBA: 022, MSBN: 28988/13 Trước điều trị Sau hàn ống tủy Sau hàn ống tủy 1 tháng Sau hàn ống tủy 6 tháng Sau hàn ống tủy 12 tháng BN Đặng Đình Đ. 37t, MSBA: 009, MSBN: 4557/13 Trước điều trị Sau hàn ống tủy Sau hàn ống tủy 1 tháng Sau hàn ống tủy 6 tháng Sau hàn ống tủy 12 tháng BN Nguyễn Thị Ng. 38t, MSBA: 073, MSBN: 43678/14 Kết quả điều trị: nghi ngờ Trước điều trị Sau hàn ống tủy Sau hàn ống tủy 1 tháng Sau hàn ống tủy 6 tháng Sau hàn ống tủy 12 tháng BN Nguyễn Thị Ng. 75t, MSBA: 047, MSBN: 22249/14 Kết quả điều trị: thất bại Trước điều trị Sau hàn ống tủy Sau hàn ống tủy 1 tháng Sau hàn ống tủy 6 tháng Sau hàn ống tủy 12 tháng BN Nguyễn Xuân T. 30T, MSBA: 071, MSBN: 43674/14 61 răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên đánh số ngẫu nhiên và chia thành 2 nhóm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM Trước điều trị Ngoài - trong Gần - xa Thử file Thử Cone Sau hàn Chồng film (dịch chuyển lỗ chóp 0.12mm) Lát cắt ống tủy ngoài 1/3 Chóp 1/3 Giữa 1/3 Trên Lát cắt ống tủy trong Mã số phiếu thực nghiệm: 05 Mã răng: 1.05 1/3 Chóp 1/3 Giữa 1/3 Trên Hình ảnh sau khử khoáng Hình ảnh các lát cắt chân răng Phụ lục 1 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM 61RHNT1HT ĐÃ NHỔ Cố định trong dung dịch formol 10% Làm sạch bằng cách ngâm trong NaClO 5,25% trong 24 giờ Đánh số thứ tự từ 1 đến 61 rồi chia thành 2 nhóm Chụp phim X-quang Chụp phim X-quang thử cone Quy trình khử Calci Nhóm 1: 31 răng Tạo hình OT bằng WO Nhóm 2: 30 răng Tạo hình OT bằng PTU Nhóm 1: 30 OT Trám bít bằng Thermafil Nhóm 2: 30 OT Trám bít bằng PP lèn ngang nguội Quy trình cắt lát qua chân răng Quy trình làm khô Quy trình đọc kết quả trên kính hiển vi điện tử quét Quy trình gắn mẫu lên đế mang mẫu Phụ lục 2 PHIẾU NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MSPTN |__| |__| TT Nội dung NC Mã trả lời Chuyển C101 Răng nghiên cứu |__| |__| C102 Mã răng WaveOne Protaper Universal |__| |__| |__| |__| C103 Số lượng chân răng Một chân răng Hai chân răng Ba chân răng 1 2 3 C104 Phân loại HTOT Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V 1 2 3 4 5 C105 Số lượng OT Một OT Hai OT Ba OT 1 2 3 C106 Chiều dài OT (mm) OT ngoài OT trong OT.. |__| |__||__| |__| |__| |__||__| |__| |__| |__||__| |__| C107 Thời gian sửa soạn OT (giây) |__| |__||__| |__| C108 File sửa soạn OT File F1 File F2 File F3 File S File M File L 1 2 3 4 5 6 C109 Tai biến khi sửa soạn OT Thủng OT Không tai biến Gãy file 1 2 3 C110 Dịch chuyển lỗ chóp Có dịch chuyển lỗ chóp Không dịch chuyển lỗ chóp 1 2 C111 Nếu có, khoảng cách là (mm) |__| |__||__| |__| C111a Mức độ trám bít trên XQ đối với OTN Trám bít thiếu Trám bít đủ Trám bít thừa 1 2 3 C111b Mức độ trám bít trên XQ đối với OTT Trám bít thiếu Trám bít đủ Trám bít thừa 1 2 3 C112a Sự đồng nhất của khối vật liệu hàn trên phim XQ đối với OTN Đồng nhất Có khoảng trống 1 2 C112b Sự đồng nhất của khối vật liệu hàn trên phim XQ đối với OTT Đồng nhất Có khoảng trống 1 2 C113a Lát cắt 1/3 chóp đối với OT ngoài Có Không 1 2 C113b C113a1 Tổng diện tích OT (µm 2 ) C113a2 Diện tích khoảng trống (µm2) C113a3 Diện tích vật liệu hàn (µm2) C113a4 Chiều rộng khoảng trống (µm) C113a5 Chiều dài khoảng trống(µm) C113a6 Tỷ lệ diện tích khoảng trống so với tổng diện tích OT (%) C113a7 Vị trí vật liệu hàn hở Hở ở bên trong khối vật liệu Hở ở rìa ngoài khối vật liệu Hở ở cả hai nơi 1 2 3 C113b Lát cắt 1/3 giữa đối với OT ngoài Có Không 1 2 C113c C113b1 Tổng diện tích OT (µm2) C113b2 Diện tích khoảng trống (µm2) C113b3 Diện tích vật liệu hàn (µm 2 ) C113b4 Chiều rộng khoảng trống (µm) C113b5 Chiều dài khoảng trống (µm) C113b6 Tỷ lệ diện tích khoảng trống so với tổng diện tích OT (%) C113b7 Vị trí vật liệu hàn hở Hở ở bên trong khối vật liệu Hở ở rìa ngoài khối vật liệu Hở ở cả hai nơi 1 2 3 C113c Lát cắt 1/3 trên đối với OT ngoài Có Không 1 2 C114a C113c1 Tổng diện tích OT (µm2) C113c2 Diện tích khoảng trống (µm 2 ) C113c3 Diện tích vật liệu hàn (µm2) C113c4 Chiều rộng khoảng trống (µm) C113c5 Chiều dài khoảng trống (µm) C113c6 Tỷ lệ diện tích khoảng trống so với tổng diện tích OT (%) C113c7 Vị trí vật liệu hàn hở Hở ở bên trong khối vật liệu Hở ở rìa ngoài khối vật liệu Hở ở cả hai nơi 1 2 3 C114a Lát cắt 1/3 chóp đối với OT trong Có Không 1 2 C114b C114a1 Tổng diện tích OT (µm 2 ) C114a2 Diện tích khoảng hở (µm2) C114a3 Diện tích vật liệu hàn (µm2) C114a4 Chiều rộng khoảng trống (µm) C114a5 Chiều dài khoảng trống (µm) C114a6 Tỷ lệ diện tích khoảng hở so với tổng diện tích OT (%) C114a7 Vị trí vật liệu hàn hở Hở ở bên trong khối vật liệu Hở ở rìa ngoài khối vật liệu Hở ở cả hai nơi 1 2 3 C114b Lát cắt 1/3 giữa đối với OT trong Có Không 1 2 C114c C114b1 Tổng diện tích OT (µm 2 ) C114b2 Diện tích khoảng trống (µm2) C114b3 Diện tích vật liệu hàn (µm2) C114b4 Chiều rộng khoảng trống (µm) C114b5 Chiều dài khoảng trống (µm) C114b6 Tỷ lệ diện tích khoảng trống so với tổng diện tích OT (%) C114b7 Vị trí vật liệu hàn hở Hở ở bên trong khối vật liệu Hở ở rìa ngoài khối vật liệu Hở ở cả hai nơi 1 2 3 C114c Lát cắt 1/3 trên đối với OT trong Có Không 1 2 K.Thúc C114c1 Tổng diện tích OT (µm2) C114c2 Diện tích khoảng trống (µm 2 ) C114c3 Diện tích vật liệu hàn (µm2) C114c4 Chiều rộng khoảng trống (µm) C114c5 Chiều dài khoảng trống (µm) C114c6 Tỷ lệ diện tích khoảng trống so với tổng diện tích OT (%) C114c7 Vị trí vật liệu hàn hở Hở ở bên trong khối vật liệu Hở ở rìa ngoài khối vật liệu Hở ở cả hai nơi 1 2 3 Mã số bệnh án |__| |__| |__| Mã số bệnh nhân |__| |__| |__| |__| |__|/ |__| |__| BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM NGHIÊN CỨU: WO..1 PTU.2 I. PHẦN HÀNH CHÍNH # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI 101 Họ và tên |__| |__| |__||__| |__| |__||__| |__| |__||__| |__| |__||__| |__| |__| 102 Tuổi |__| |__| 103 Giới tính NAM NỮ 1 2 104 Địa chỉ QUẬN/HUYỆN ... TỈNH/TP ..... 105 Điện thoại |__| |__| |__||__| |__| |__||__| |__| |__| 106 Nghề nghiệp LỰC LƯỢNG VŨ TRANG KỸ SƯ BÁC SỸ GIÁO VIÊN HỌC SINH/ SINH VIÊN NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG KHÁC (ghi rõ) 1 2 3 4 5 6 7 107 Chẩn đoán: Viêm tủy không hồi phục RĂNG 14 RĂNG 24 R14 & R24 1 2 3 108 Ngày điều trị LẦN 1: |__| |__|/ |__||__|/ |__| |__||__| |__| LẦN 2: |__| |__|/ |__||__|/ |__| |__||__| |__| 109 Lý do đến khám bệnh ĐAU RĂNG CHẤN THƯƠNG RĂNG (vỡ mặt nhai, múi trong hay múi ngoài) MÒN CỔ RĂNG KHÁC (ghi rõ).. 1 2 3 4 II. TIỀN SỬ BỆNH TẬT # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI 201 Toàn thân BÌNH THƯỜNG BỆNH DỊ ỨNG BỆNH CHUYỂN HÓA (đái đường, bướu cổ,......) TIM MẠCH CAO H.A KHÁC (ghi rõ).................................................... 1 2 3 4 5 6 202 Răng miệng RĂNG BỊ SANG CHẤN RĂNG BỊ MẺ RĂNG BỊ HÀN SÂU NGÀ KHÁC (ghi rõ)....................................................... C K 1 2 1 2 1 2 1 2 III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 3.1. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI 311 Đau CÓ KHÔNG 1 2 312 Sự xuất hiện cơn đau ĐAU TỰ NHIÊN THÀNH CƠN ĐAU KHI CÓ KÍCH THÍCH NÓNG ĐAU KHI CÓ KÍCH THÍCH LẠNH KHÁC (ghi rõ)............................................ 1 2 3 4 313 Tính chất và khoảng thời gian tồn tại cơn đau KHOẢNG THỜI GIAN CỦA CƠN ĐAU |__| |__| giờ |__| |__| phút 314 Số lần xuất hiện cơn đau trong một ngày |__| |__| lần 315 Vị trí đau ĐAU TẠI RĂNG TỔN THƯƠNG KHÔNG RÕ ĐAU RĂNG NÀO, CHỈ THẤY ĐAU MỘT BÊN HÀM ĐAU MỘT BÊN HÀM ĐAU LAN TỎA MỘT BÊN HÀM ĐAU LAN TỎA NỬA MẶT CÙNG BÊN ĐAU MỘT BÊN HÀM CÙNG BÊN ĐỐI DIỆN VỚI RĂNG ĐAU 1 2 3 4 5 6 316 Thời điểm xuất hiện cơn đau ĐAU NHIỀU VỀ ĐÊM CHỈ ĐAU BAN NGÀ Y ĐAU KHI CÚI THẤP ĐẦU 1 2 3 3.2. THĂM KHÁM LÂM SÀNG # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI 321 Răng đổi màu CÓ KHÔNG 1 2 322 Vị trí lỗ sâu MẶT NHAI MẶT GẦN MẶT XA CỔ RĂNG MẶT GẦN CỔ RĂNG MẶT XA CỔ RĂNG MẶT NGOÀI MẶT NHAI VÀ MẶT XA MẶT NHAI VÀ MẶT GẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 323 Kích thước lỗ sâu ĐỘ SÂU ĐỘ RỘNG |__| |__| mm |__| |__| mm 324 Răng bị mẻ vỡ MẶT NHAI MẶT GẦN MẶT XA MẶT NHAI VÀ MẶT XA MẶT NHAI VÀ MẶT GẦN 1 2 3 4 5 325 Tổn thương răng khác LÒM HÌNH CHÊM MÒN MEN NHIỀU MẶT NHAI THIỂU SẢN MEN RĂNG KHÔNG CÓ TỔN THƯƠNG TỔ CHỨC CỨNG 1 2 3 4 326 Tổn thương tuỷ TỦY HỞ TỦY KÍN TỦY PHÌ ĐẠI TỦY LOÉT 1 2 3 4 327 Đau khi GÕ DỌC GÕ NGA NG THỬ LẠNH THỬ NÓNG 1 2 3 4 328 Tổ chức quanh răng VIÊM LỢI VQR GIAI ĐOẠN 1 VQR GIAI ĐOẠN 2 1 2 3 3.3. TẠO HÌNH ỐNG TỦY # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI 331 Số lượng OT MỘT OT HAI OT BA OT 1 2 3 332 Chiều dài OT (mm) MỘT OT OT NGOÀI OT TRONG |__||__||__| |__||__||__| |__||__||__| 333 Thời gian sửa soạn OT (s) WAVEONE PTU |__||__||__| |__||__||__| 334 File sửa soạn OT Loại OT WAVEONE PTU MỘT OT S............1 M..........2 L...........3 F1...........4 F2...........5 F3...........6 OT NGOÀI S............1 M..........2 L...........3 F1...........4 F2...........5 F3...........6 OT TRONG S............1 M..........2 L...........3 F1...........4 F2...........5 F3............6 335 Tai biến khi sửa soạn OT GÃY DỤNG CỤ THỦNG THÀNH OT TẠO KHẤC KHÔNG TAI BIẾN 1 2 3 4 IV. X-QUANG # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI 401 Chiều dài ống tủy trên X-quang (mm) |__||__||__||__||__||__| 402 Hình dáng ống tủy THẲNG CONG 1 2 403 Sự thông suốt của OT NHÌN RÕ OT KHÔNG RÕ 1 2 404 Dây chằng quanh răng GIÃN RỘNG BÌNH THƯỜNG 1 2 405 Kết quả X-quang sau hàn OT HÀN ĐẾN CUỐNG HÀN THIẾU HÀN QUÁ CUỐNG 1 2 3 406 Kết quả sửa soạn OT TỐT TRUNG BÌNH KÉM 1 2 3 V. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 501. Sau 1 tháng 502. Sau 6 tháng 503. Sau 12 tháng THÀNH CÔNG 1 1 1 NGHI NGỜ 2 2 2 THẤT BẠI 3 3 3
File đính kèm:
- nghien_cuu_dieu_tri_tuy_rang_ham_nho_thu_nhat_ham_tren_voi_h.pdf
- -=ng g=p m_i lu_n ßn.docx
- Luan an tom tat (Anh).pdf
- Luan an tom tat (Viet).pdf