Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng chiêu liêu nước (terminalia calamansanai (blanco).rofe) tại vùng Đông Nam Bộ
Trong gần thập niên qua giá trị các sản phẩm chế biến gỗ xuất khẩu của nước ta gia tăng mạnh, từ 5,3 tỷ USD trong năm 2013 đến hơn 9,3 tỷ USD năm 2018. Hiện nay Việt Nam trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất ASEAN, đứng thứ hai tại châu Á và thứ 5 trên thế giới. Sản phẩm đồ gỗ và lâm sản của Việt Nam đã có mặt trên 120 thị trường nước ngoài. Trong năm 2018, ngành lâm nghiệp đã cung ứng 28,45 triệu m3 gỗ nguyên liệu, đạt 76,4% cho công nghiệp chế biến gỗ (Bộ NN&PTNN, 2019) [7]. Tuy vậy, hiện nay rừng nước ta vẫn chưa cung cấp đủ gỗ lớn với chất lượng cao cho ngành chế biến gỗ. Vì thế, ngành lâm nghiệp vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn gỗ nguyên liệu. Năm 2018, lượng gỗ tròn nhập khẩu cho ngành chế biến gỗ là trên 2,2 triệu m3. Điều đó đã ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu (Tô Xuân Phúc và cs, 2019) [37].
Nghiên cứu sử dụng các loài cây gỗ bản địa có giá trị để trồng rừng cung cấp gỗ lớn là một nhiệm vụ quan trọng của ngành lâm nghiệp. Tuy vậy, cho đến nay số lượng các loài cây gỗ bản địa được tuyển chọn để trồng rừng và làm giàu rừng ở Việt Nam còn rất ít. Để “Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất” và “Nâng cao giá trị sản phẩm gỗ qua chế biến” (QĐ 774&919 Bộ NN&PTNT), ngành lâm nghiệp cần phải trồng rừng gỗ lớn, nhất là đối với các loài cây gỗ bản địa. Thế nhưng, hiện nay ngành lâm nghiệp vẫn còn thiếu không chỉ nguồn giống chất lượng cao, mà còn cả kỹ thuật trồng và nuôi dưỡng rừng trồng từ những cây gỗ bản địa. Hạn chế này dẫn đến những khó khăn cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược của ngành. Vì thế, những nghiên cứu về chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng rừng và làm giàu rừng tự nhiên nghèo bằng một số loài cây gỗ bản địa có vùng phân bố tự nhiên rộng, sinh trưởng nhanh, cho gỗ lớn là một vấn đề đang được quan tâm hiện nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng chiêu liêu nước (terminalia calamansanai (blanco).rofe) tại vùng Đông Nam Bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHIÊU LIÊU NƯỚC (Terminalia calamansanai (Blanco).Rofe) TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHIÊU LIÊU NƯỚC (Terminalia calamansanai (Blanco).Rofe) TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành : Lâm sinh Mã số : 9 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thế Dũng TS. Giang Văn Thắng Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là của tôi, được thực hiện trong thời gian từ năm 2014 - 2020. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác, ngoài những công bố của chính tác giả có liên quan đến luận án theo qui định đối với nghiên cứu sinh. Luận án có sử dụng một số kết quả nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng cây gỗ lớn mọc nhanh Thanh thất (Ailanthus triphysa Alston) và Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) trên một số vùng sinh thái trọng điểm” từ 2014-2018, do PGS.TS Phạm Thế Dũng là chủ nhiệm đề tài, nghiên cứu sinh là cộng tác viên trực tiếp thực hiện nội dung nghiên cứu này. Các số liệu đã được chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên đồng ý cho sử dụng vào nội dung luận án. Tác giả Nguyễn Thanh Minh LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 25/2013, từ năm 2013 - 2020. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Viện khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ. Tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thế Dũng, TS. Giang Văn Thắng là người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệp Lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, Khu bảo tồn Thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, nơi tác giả công tác, thu thập số liệu và triển khai các thí nghiệm, đã tạo điều kiện về thời gian và công việc để tác giả theo học và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã luôn động viên, khích lệ và hỗ trợ về mặt tinh thần cũng như vật chất trong suốt những năm tháng thực hiện luận án. Trân trọng! Tác giả MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1. Tiêu chí cho điểm cây trội 34 Bảng 2.2. Tiêu chí để cho điểm độ thẳng thân cây 44 Bảng 2.3. Đặc điểm đất tại các địa điểm trồng rừng thí nghiệm 49 Bảng 3.1. Kết cấu loài cây gỗ của những QXTV ở TTRTB 50 Bảng 3.2. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những QXTV thuộc TTRTB 51 Bảng 3.3. Kết cấu loài cây gỗ của những QXTV ở TTRG 52 Bảng 3.4. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những QXTV trong TTRG 53 Bảng 3.5. Kết cấu loài cây tái sinh của QXTV thuộc TTRTB 54 Bảng 3.6. Kết cấu loài cây tái sinh của QXTV thuộc TTRG 54 Bảng 3.7. Tỷ lệ cây tái sinh Chiêu liêu nước trong những QXTV thuộc TTRTB và TTRG 56 Bảng 3.8. Kết cấu loài cây gỗ của những QXTV thuộc TTRTB và TTRG 57 Bảng 3.9. Đặc trưng thống kê phân bố N/D trong những QXTV thuộc TTRTB và TTRG 58 Bảng 3.10. Phân bố thực nghiệm N/D trong những QXTV thuộc TTRTB và TTRG .59 Bảng 3.11. Phân bố lý thuyết N/D trong những QXTV thuộc TTRTB 60 Bảng 3.12. Phân bố lý thuyết N/D trong những QXTV thuộc TTRG 61 Bảng 3.13. Phân bố N/D của Chiêu liêu nước trong những QXTV thuộc TTRTB 61 Bảng 3.14. Phân bố N/D của Chiêu liêu nước trong những QXTV thuộc TTRG 62 Bảng 3.15. Đặc trưng thống kê phân bố N/H trong những QXTV thuộc TTRTB và TTRG.63 Bảng 3.16. Phân bố N/H thực nghiệm trong những QXTV thuộc TTRTB và TTRG.. 64 Bảng 3.17. Phân bố lý thuyết N/H trong những QXTV thuộc TTRTB 65 Bảng 3.18. Phân bố lý thuyết N/H trong những QXTV thuộc TTRG 65 Bảng 3.19. Phân bố N/H của Chiêu liêu nước trong những QXTV thuộc TTRTB66 Bảng 3.20. Phân bố N/H của Chiêu liêu nước trong những QXTV thuộc TTRG.. 66 Bảng 3.21. Các đặc điểm vật hậu của Chiêu liêu nước tại Mã Đà - Đồng Nai 67 Bảng 3.22. Các pha vật hậu chính của Chiêu liêu nước 68 Bảng 3.23. Kích thước của hạt nguyên cánh và không cánh 69 Bảng 3.24. Khối lượng hạt nguyên cánh và không cánh 70 Bảng 3.25. Ầm độ của hạt Chiêu liêu nước không có cánh 71 Bảng 3.26. Tỷ lệ nảy mầm của các nghiệm thức bảo quản trong 24 tháng 71 Bảng 3.27. Đặc trưng D1.3 và Hvn của cây trội ở các vùng sinh thái 74 Bảng 3.28. Đặc trưng Hdc và điểm số của cây trội ở các vùng sinh thái 74 Bảng 3.29 Sinh trưởng, năng suất các xuất xứ Chiêu liêu nước 5 năm tuổi 76 Bảng 3.30. Năng suất và chất lượng của các xuất xứ Chiêu liêu nước 5 tuổi 77 Bảng 3.31. Sinh trưởng, năng suất của gia đình Chiêu liêu nước ở 5 năm tuổi 78 Bảng 3.32. Năng suất rừng và chất lượng cây các gia đình Chiêu liêu nước 5 tuổi 79 Bảng 3.33. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt 82 Bảng 3.34. Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con 83 Bảng 3.35. Ảnh hưởng của chất KTST và nồng độ tới khả năng ra rễ 85 Bảng 3.36. Ảnh hưởng của thời gian xử lý thuốc tới khả năng ra rễ 87 Bảng 3.37. Ảnh hưởng của giá thể giâm hom tới khả năng ra rễ 87 Bảng 3.38. Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ lấy hom đến khả năng ra rễ 88 Bảng 3.39. Ảnh hưởng của mùa vụ tới khả năng ra rễ 89 Bảng 3.40. Ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến tỷ lệ sống rừng trồng 91 Bảng 3.41. Ảnh hưởng tiêu chuẩn cây giống đến sinh trưởng rừng trồng 2 và 3 tuổi 92 Bảng 3.42. Ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến sinh trưởng rừng trồng 4 tuổi 93 Bảng 3.43. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng Chiêu liêu nước tuổi 2 và 3 94 Bảng 3.44. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng Chiêu liêu nước ở tuổi 4 95 Bảng 3.45. Sinh trưởng và tỷ lệ sống của Chiêu liêu nước 2 và 3 tuổi trên hai loại đất 97 Bảng 3.46. Sinh trưởng của Chiêu liêu nước 4 tuổi trên hai loại đất 97 Bảng 3.47. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng Chiêu liêu nước 9 tuổi 99 Bảng 3.48. Phẩm chất cây ở thí nghiệm mật độ trồng Chiêu liêu nước 9 tuổi 99 Bảng 3.49. Sinh trưởng Chiêu liêu nước 2 và 3 tuổi ở thí nghiệm trồng hỗn giao 100 Bảng 3.50. Sinh trưởng của Chiêu liêu nước 4 tuổi ở thí nghiệm trồng hỗn giao 101 Bảng 3.51. Sinh trưởng Chiêu liêu nước 2 và 3 tuổi ở thí nghiệm trồng làm giàu rừng 103 Bảng 3.52. Sinh trưởng Chiêu liêu nước 4 tuổi ở thí nghiệm trồng làm giàu rừng 104 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình . Trang Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu của luận án 29 Hình 2.2. Sơ đồ bố trí ô dạng bản để xác định tái sinh tự nhiên của Chiêu liêu nước các ô tiêu chuẩn 30 Hình 3.1. Biểu đồ biểu thị phân bố chiều cao của cây tái sinh trong những QXTV thuộc trạng thái rừng trung bình 55 Hình 3.2. Biểu đồ biểu thị phân bố chiều cao của cây tái sinh trong những QXTV thuộc trạng thái rừng giàu. 56 Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn phân bố N/D đối với những QXTV thuộc trạng thái rừng trung bình (a) và trạng thái rừng giàu (b) 60 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn phân bố N/H đối với những QXTV thuộc trạng thái rừng trung bình (a) và trạng thái rừng giàu (b) 65 Hình 3.5. Một số hình ảnh hoa và quả Chiêu liêu nước 68 Hình 3.6. Tỷ lệ nảy mầm theo thời gian của 3 phương thức bảo quản 72 Hình 3.7. Hạt Chiêu liêu nước và kiểm nghiệm nảy mầm 73 Hình 3.8. Cây trội Chiêu liêu nước tại Đồng Nai và Gia Lai 75 Hình 3.9. Chiêu liêu nước 4 tuổi tại khảo nghiệm giống ở Tây Ninh 80 Hình 3.10. Ảnh hưởng thời gian xử lý thuốc của giâm hom Chiêu liêu nước 90 Hình 3.11. Chiêu liêu nước 4 tuổi tại trạm Sông Mây - Đồng Nai 96 Hình 3.12. Chiêu liêu nước tại thí nghiệm trồng làm giàu rạch rộng 6 m 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ CS (%) Hệ số tương đồng về loài. CV% Hệ số biến động. D0 (cm) Đường kính gốc. D1.3 (cm) Đường kính thân ngang ngực. DMax – DMin Biên độ biến động đường kính thân cây. Đt (m) Đường kính tán Đtt Độ thẳng thân FD, FH Hàm phân bố tích lũy đường kính và chiều cao. Gp (%) Tỷ lệ nảy mầm. GE (%) Thế nảy mầm. Hvn (m) Chiều cao toàn thân hay vút ngọn. HG Tỷ lệ hỗn giao giữa các loài cây gỗ. HMax – HMin Biên độ biến động chiều cao thân cây. Hdc (m) Chiều cao dưới cành IVI (%) Chỉ số giá trị quan trọng của loài cây gỗ. LMax (cm) Chiều dài rễ của hom. KBTTNVHĐN Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai MAE Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error). ME Sai số trung bình. MAPE Sai số tuyệt đối trung bình theo phần trăm (Mean Absolute Percent Error). M (m3/ha) Trữ lượng rừng trên 1 ha. N (cây/ha) Số cây trên 1 ha. NS Năng suất NT Nghiệm thức QXTV Quần xã thực vật rừng. r2 R (%) Hệ số xác định. Tỷ lệ ra rễ Ri (%) Chỉ số ra rễ của hom. ±SEE Sai lệch chuẩn. s (m2) Diện tích ô mẫu. SR Số rễ của hom. TB Trung bình TLNM (%) Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. TLS (%) Tỷ lệ sống. TTRG Trạng thái rừng giàu TTRTB Trạng thái rừng trung bình Vcây (m3/ha) Thể tích thân cây bình quân. XL Xử lý ZY (Y = D, H, M) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm. ∆Y (Y = D, H, M) Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm. S (m2) Diện tích ô tiêu chuẩn. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong gần thập niên qua giá trị các sản phẩm chế biến gỗ xuất khẩu của nước ta gia tăng mạnh, từ 5,3 tỷ USD trong năm 2013 đến hơn 9,3 tỷ USD năm 2018. Hiện nay Việt Nam trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất ASEAN, đứng thứ hai tại châu Á và thứ 5 trên thế giới. Sản phẩm đồ gỗ và lâm sản của Việt Nam đã có mặt trên 120 thị trường nước ngoài. Trong năm 2018, ngành lâm nghiệp đã cung ứng 28,45 triệu m3 gỗ nguyên liệu, đạt 76,4% cho công nghiệp chế biến gỗ (Bộ NN&PTNN, 2019) [7]. Tuy vậy, hiện nay rừng nước ta vẫn chưa cung cấp đủ gỗ lớn với chất lượng cao cho ngành chế biến gỗ. Vì thế, ngành lâm nghiệp vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn gỗ nguyên liệu. Năm 2018, lượng gỗ tròn nhập khẩu cho ngành chế biến gỗ là trên 2,2 triệu m3. Điều đó đã ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu (Tô Xuân Phúc và cs, 2019) [37]. Nghiên cứu sử dụng các loài cây gỗ bản địa có giá trị để trồng rừng cung cấp gỗ lớn là một nhiệm vụ quan trọng của ngành lâm nghiệp. Tuy vậy, cho đến nay số lượng các loài cây gỗ bản địa được tuyển chọn để trồng rừng và làm giàu rừng ở Việt Nam còn rất ít. Để “Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất” và “Nâng cao giá trị sản phẩm gỗ qua chế biến” (QĐ 774&919 Bộ NN&PTNT), ngành lâm nghiệp cần phải trồng rừng gỗ lớn, nhất là đối với các loài cây gỗ bản địa. Thế nhưng, hiện nay ngành lâm nghiệp vẫn còn thiếu không chỉ nguồn giống chất lượng cao, mà còn cả kỹ thuật trồng và nuôi dưỡng rừng trồng từ những cây gỗ bản địa. Hạn chế này dẫn đến những khó khăn cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược của ngành. Vì thế, những nghiên cứu về chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng rừng và làm giàu rừng tự nhiên nghèo bằng một số loài cây gỗ bản địa có vùng phân bố tự nhiên rộng, sinh trưởng nhanh, cho gỗ lớn là một vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) thuộc họ Bàng (Combretaceae) là loài cây gỗ lớn, cao đến 30 - 40 mét, đường kính có thể đạt 60 – 80 cm, thậm chí tới 2 mét. Loài cây này phân bố rộng ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Gỗ Chiêu liêu nước có màu trắng trung bình, mịn, thớ thẳng và dễ gia công chế biến. Vì thế, gỗ Chiêu liêu nước được sử dụng để làm gỗ ván, gỗ dán, đồ mộc gia dụng và gỗ xây dựng (Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh, 2003) [21]. Chiêu liêu nước, ra hoa hàng năm, tạo điều kiện tốt cho việc chọn giống và trồng rừng. Cho đến nay, loài cây này chưa được quan tâm nghiên cứu sâu về chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng rừng và trồng làm giàu rừng. Các nghiên cứu trước đây đối với loài cây này mới chỉ dừng lại ở mô tả, phân loại. Từ nhưng lý do trên, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) tại vùng Đông Nam Bộ” đặt ra là cần thiết và có ý nghĩa nhằm góp phần phát triển trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn cho ngành chế biến gỗ ở nước ta. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Cung cấp những thông tin cơ bản làm cơ sở khoa học cho việc chọn giống, nhân giống, trồng và nuôi dưỡng rừng Chiêu liêu nước, nhằm nâng cao năng suất rừng và đa dạng hóa loài cây trồng rừng bản địa ở vùng Đông Nam Bộ. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được một số đặc điểm sinh học của cây Chiêu liêu nước, làm cơ sở xây dựng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp. - Chọn được xuất xứ và gia đình Chiêu liêu nước có khả năng sinh trưởng nhanh đáp ứng được yêu cầu trồng rừng cây bản địa. - Xác định kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước bằng phương pháp gieo hạt và giâm hom. - Xác định được kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng rừng trồng Chiêu liêu nước thuần loài và hỗn giao trên một số loại đất chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học Bổ sung một số thông tin khoa học về đặc điểm sinh học của cây Chiêu liêu nước để làm cơ sở chọn giống, nhân giống và trồng rừng có năng suất và chất lượng cao ở vùng Đông Nam Bộ. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận án có thể ứng dụng để phát triển rừng trồng Chiêu liêu nước cung cấp gỗ lớn có năng suất và chất lượng ở vùng Đông Nam Bộ. 4. Những đóng góp mới của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án đã đưa ra những điểm mới sau đây: - Thứ nhất, cung cấp một số cơ sở khoa học từ đặc điểm lâm học, vật hậu, đặc điểm hạt giống đến chọn giống, nhân giống và trồng rừng Chiêu liêu nước - Thứ hai, đã xác định được 1 xuất xứ và 4 gia đình Chiêu liêu nước đáp ứng tiêu chuẩn của Ngành Lâm nghiệp để công nhận giống cây trồng Lâm nghiệp mới. - Thứ ba, đã hoàn thiện kỹ thuật nhân giống hữu tính, vô tính, xác định tiêu chuẩn cây con và một số kỹ thuật chủ yếu để trồng rừng Chiêu liêu nước. 5. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quần thể Chiêu liêu nước tự nhiên, hạt giống, cây con trong vườn ươm và rừng trồng Chiêu liêu nước thuần loài và hỗn giao từ 1- 5 và 9 tuổi. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án này chỉ nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học như đặc điểm lâm học, vật hậu và hạt Chiêu liêu nước; khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm gia đình; kỹ thuật nhân giống gieo ươm bằng hạt và giâm hom; kỹ thuật trồng rừng thuần loài, hỗn giao và trồng làm giàu rừng ... hụ lục 8. Phân bố chiều cao đối với những QXTV ở trạng thái rừng trung bình. 8.1. Phân bố N/H trong những QXTV. Đơn vị tính 1,0 ha. TT Cấp H (m) Ô tiêu chuẩn: Bình quân 1 2 3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 <8 80 88 96 88 2 12 216 292 192 233 3 16 132 128 112 124 4 20 56 52 68 59 5 24 28 28 40 32 6 >28 4 12 8 8 Tổng số 520 600 512 544 8.2. Mô hình phân bố N/H của trạng thái rừng trung bình. Hàm Richards: Function to be estimateH: (1 + exp(-(H + q)/p))^-r Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper q 7.84266 0.811627 5.25969 10.4256 p 4.03098 0.170677 3.48781 4.57415 r 82.5071 1.90946E-7 82.5071 82.5071 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 3.77564 3 1.25855 Residual 0.00100823 3 0.000336076 Total 3.77665 6 Total (Corr.) 0.488385 5 R-Squared = 99.7936 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 99.6559 percent Standard Error of Est. = 0.0183324 Mean absolute error = 0.0121918 Residual Analysis Estimation Validation n 6 MSE 0.000336076 MAE 0.0121918 MAPE 2.01847 ME 0.00187407 MPE -0.187908 Fx = (1 + exp(-(H + 7.84266)/4.03098))^-82.5071 Phụ lục 9. Cấu trúc chiều cao đối với những QXTV ở trạng thái rừng giàu. 9.1. Phân bố N/H trong những QXTV Đơn vị tính 1 ha TT Cấp H (m) Ô tiêu chuẩn: Bình quân 4 5 6 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 <8 84 76 120 93 2 12 208 244 164 205 3 16 88 159 104 117 4 20 52 105 64 74 5 24 40 32 44 39 6 >28 36 16 32 28 Tổng số 508 632 528 556 9.2. Mô hình phân bố N/H trong những QXTV thuộc trạng thái rừng giàu. Hàm Richards: Function to be estimateH: (1 + exp(-(H + q)/p))^-r Estimation Results Asymptotic 95.0% Asymptotic Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper q 7.43636 138.834 -434.397 449.269 p 4.38317 0.716557 2.10276 6.66357 r 57.6842 1861.85 -5867.56 5982.93 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 3.54532 3 1.18177 Residual 0.00211611 3 0.00070537 Total 3.54744 6 Total (Corr.) 0.495511 5 R-Squared = 99.5729 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 99.2882 percent Standard Error of Est. = 0.0265588 Mean absolute error = 0.0174636 Residual Analysis Estimation Validation n 6 MSE 0.00070537 MAE 0.0174636 MAPE 3.86687 ME -0.00144699 MPE -1.39032 FH = (1 + exp(-(H + 7.43636)/4.38317))^-57.6842 Phụ lục 10. Đặc trưng sinh trưởng của cây trội Chiêu liêu nước ở các vùng sinh thái 10.1. Số liệu D1.3, Hvn, Hdc và điểm số của cây trội TT Tọa độ Ký hiệu* D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Số điểm Vùng Tây Nam Bộ 1 10 23.658 104 00.693 PQ-KG1 54.1 16 7 70 2 10 23.699 104 00.692 PQ-KG2 63.6 22 13 71 3 10 24.521 103 58.076 PQ-KG3 58.5 20 10 71 4 10 24.527 103 58.032 PQ-KG4 51.6 17 10 76 5 10 21.773 103 51.841 PQ-KG5 40.5 16 8 71 6 10 21.761 103 51.844 PQ-KG6 50.9 18 10 75 7 10 21.814 103 51.848 PQ-KG7 44.5 21 14 78 8 10 21.444 103 59.283 PQ-KG8 40.4 19 12 76 9 10 21.387 104 59.299 PQ-KG9 50.2 20 12 71 10 10 23.609 104 00.683 PQ-KG10 42.6 20 12 75 11 10 23.611 104 00.673 PQ-KG11 40.1 20 15 78 Vùng Đông Nam Bộ 12 11 15 852 107 05 447 MĐ-ĐN1 56.6 29 18 75 13 11 15 871 107 05 459 MĐ-ĐN2 110.5 35 20 73 14 11 15 426 107 04 760 MĐ-ĐN3 42.4 22 17 74 15 11 19 871 107 02 001 MĐ-ĐN4 47.7 23 18 73 16 11 15 528 107 04 767 MĐ-ĐN5 71.6 30 16 74 17 11 15 867 107 03 418 MĐ-ĐN6 63.7 30 20 74 18 11 19 878 107 05 382 MĐ-ĐN7 60.2 27 10 73 19 11 15 433 107 11 999 MĐ-ĐN8 51.2 26 19 70 20 11 16 104 107 99 461 MĐ-ĐN9 45.3 23 18 73 21 11 16 632 107 59 665 MĐ-ĐN10 64.1 28 18 73 22 11 16 641 107 59 666 MĐ-ĐN11 58.2 26 17 75 23 11 16 637 107 59 667 MĐ-ĐN12 50.2 24 19 73 24 37 78 26 123 16 75 TP-ĐN1 42.3 18 13 74 25 37 78 42 123 17 19 TP-ĐN2 42.9 19 14 74 26 37 77 88 123 16 73 TP-ĐN3 40.5 20 13 73 27 37 74 08 123 15 70 TP-ĐN4 40.1 21 16 74 28 37 71 22 123 15 13 TP-ĐN5 37.6 18 10 72 29 37 69 82 123 14 33 TP-ĐN6 40.4 19 13 75 30 37 67 33 123 14 12 TP-ĐN7 41.6 22 16 73 31 54 78 53 128 67 49 TB-TN1 54.5 26 17 74 32 54 47 840 128 56 93 TB-TN2 42.4 19 13 73 33 54 38 39 127 66 92 TB-TN3 50.5 21 15 75 34 54 36 17 127 65 91 TB-TN1 54.5 26 17 74 Vùng Tây Nguyên 35 14 04 570 108 17 398 MY-GL1 48.7 30 15 71 36 14 04 247 108 17 416 MY-GL2 50.9 30 12 74 37 14 04 133 108 17 252 MY-GL5 35.8 26 10 72 38 14 04 168 108 17 597 MY-GL6 40.2 19 10 70 39 14 04 032 108 17 471 MY-GL7 41.6 19 9 71 40 14 04 051 108 17 392 MY-GL8 40.8 19 12 71 41 14 04 171 108 17 388 MY-GL9 36.5 19 12 72 42 14 04 109 108 17 271 MY-GL10 42.4 20 10 74 43 14 04 069 108 17 409 MY-GL11 40.3 26 17 76 Vùng Nam Trung Bộ 44 11 12.042 107 56.442 PB-NT1 47.5 18 13 72 45 11 12.066 107 56.347 PB-NT2 45.3 18 12 70 46 11 11.986 107 56.383 PB-NT3 54.2 21 16 71 47 11 11.827 107 56.000 PB-NT4 44.6 19 13 73 48 11 11.289 107 56.277 PB-NT5 53.7 22 10 71 49 11 12.059 107 56.427 PB-NT6 40.7 18 12 72 50 11 12.014 107 57.364 PB-NT7 52.5 24 10 72 (*):PQ-KG: Phú Quốc-Kiên; MĐ-ĐN: Mã Đà -Đồng Nai; TP-ĐN: Tân Phú- Đồng Nai;; TB-TN: Tân Biên -Tây Ninh; MY-GL; Mang Giang-Gia Lai; PB-NT: Phước Bình-Ninh Thuận. 10.2. Số liệu D, H, HDC và điểm số bình quân của cây trội ở 4 vùng sinh thái. Chỉ tiêu Khu vực N Mean Min Max ±SEE CV% Tây Nam Bộ 11 48,8 40,1 63,6 7,9 16,2 Đông Nam Bộ 23 52,6 37,6 110,5 15,6 29,7 D1.3 (cm) Tây Nguyên 9 41,9 35,8 50,9 5,0 11,9 Nam Trung Bộ 7 48,4 40,7 54,2 5,2 10,8 Tổng số 50 49,2 35,8 110,5 12,0 24,5 Tây Nam Bộ 11 19,0 16,0 22,0 2,0 10,5 Đông Nam Bộ 23 24,0 18,0 35,0 4,5 18,8 Hvn (m) Tây Nguyên 9 23,1 19,0 30,0 4,9 21,0 Nam Trung Bộ 7 20,0 18,0 24,0 2,4 11,9 Tổng số 50 22,2 16,0 35,0 4,4 19,8 Tây Nam Bộ 11 11,2 7,0 15,0 2,4 21,8 Hdc (m) Đông Nam Bộ 23 16,0 10,0 20,0 2,9 18,1 Tây Nguyên 9 11,9 9,0 17,0 2,6 22,0 Nam Trung Bộ 7 12,3 10,0 16,0 2,1 16,8 Tổng số 50 13,7 7,0 20,0 3,4 24,6 Tây Nam Bộ 11 73,8 70,0 78,0 3,1 4,1 Điểm Đông Nam Bộ 23 73,5 73,0 75,0 1,1 1,5 Tây Nguyên 9 72,3 70,0 76,0 1,9 2,7 Nam Trung Bộ 7 71,6 70,0 73,0 1,0 1,4 Tổng số 50 73,1 70,0 78,0 2,0 2,7 Phụ lục 11. Khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm hậu thế 11.1. Sinh trưởng, năng suất của các gia đình Chiêu liêu nước ở 5 năm tuổi STT Gia đình D1,3 (cm) Hvn (m) V (dm3) Tỷ lệ sống (%) NS (m3/ha/ năm) Phân hạng về NS TB CV (%) TB CV (%) 1 PQ-KG11 12,3 15,9 7,9 17,3 46,9 93,8 9,8 a 2 TB-TN2 11,7 18,2 8,2 16,1 44,0 100,0 9,8 a 3 TB-TN1 11,8 16,6 7,8 11,1 42,9 100,0 9,5 ab 4 MĐ-ĐN7 11,7 21,3 7,8 16,6 42,2 100,0 9,4 ab 5 MĐ-ĐN6 11,8 17,9 7,6 19,9 41,5 96,9 8,9 abc 6 MY-GL1 11,5 16,4 7,4 12,3 38,4 96,9 8,3 abcd 7 TB-TN 4 11,1 27,5 7,9 19,5 37,9 93,8 7,9 abcde 8 PQ-KG5 11,0 19,5 8,1 13,9 38,3 90,6 7,7 abcdef 9 TB-TN3 11,1 17,6 7,6 17,0 36,9 93,8 7,7 abcdef 10 TP-ĐN6 10,8 22,3 7,6 22,3 34,7 96,9 7,5 abcdef 11 PB-NT2 11,0 21,4 7,2 31,6 34,5 96,9 7,4 abcdef 12 MY-GL5 11,3 22,1 7,0 16,7 35,5 93,8 7,4 abcdef 13 TP-ĐN7 11,1 25,5 7,5 14,1 36,1 90,6 7,3 abcdef 14 MY-GL7 10,8 18,9 7,3 16,4 33,2 96,9 7,2 abcdef 15 PQ-KG7 10,5 24,6 7,4 20,0 32,0 100,0 7,1 abcdef 16 TB-ĐN 1 11,4 18,4 7,3 18,0 37,4 84,4 7,0 abcdefg 17 MY-GL6 10,9 21,6 7,2 20,5 33,4 93,8 7,0 abcdefg 18 PQ-KG6 10,5 26,7 7,4 17,6 31,7 96,9 6,8 abcdefg 19 PQ-KG10 10,9 19,2 7,1 15,8 33,3 90,6 6,7 abcdefg 20 TP-ĐN4 10,6 17,2 7,0 17,3 31,0 96,9 6,7 abcdefg 21 MĐ-ĐN11 10,3 27,5 7,3 22,3 30,3 96,9 6,5 abcdefg 22 PQ-KG8 10,1 20,6 7,4 15,2 29,9 96,9 6,4 abcdefg 23 MĐ-ĐN5 10,4 29,0 7,0 23,4 29,5 96,9 6,4 abcdefg 24 MY-GL2 10,7 25,1 7,1 12,3 32,3 87,5 6,3 abcdefg 25 TP-ĐN2 10,0 21,4 7,1 18,8 27,7 93,8 5,8 abcdefg 26 TP-ĐN1 10,3 22,6 7,3 23,9 30,5 84,4 5,7 abcdefg 27 PQ-KG2 10,2 26,6 6,6 21,2 27,0 90,6 5,4 abcdefg 28 MĐ-ĐN1 9,7 24,0 7,0 18,2 25,7 90,6 5,2 bcdefg 29 MĐ-ĐN9 9,9 24,1 6,8 22,4 26,4 87,5 5,1 bcdefg 30 PB-NT4 10,4 21,7 7,0 18,0 29,5 78,1 5,1 bcdefg 31 MĐ-ĐN4 10,0 21,2 7,1 19,9 28,0 81,3 5,1 bcdefg 32 TB-ĐN 2 9,7 26,9 6,5 16,9 23,9 90,6 4,8 cdefg 33 TP-ĐN5 9,4 24,4 6,6 20,8 22,9 93,8 4,8 cdefg 34 PB-NT6 10,5 24,8 6,8 19,0 29,3 65,6 4,3 cdefg 35 MĐ-ĐN3 10,4 21,4 7,2 15,0 30,8 62,5 4,3 defg 36 PQ-KG1 9,7 22,4 6,5 21,0 23,8 78,1 4,1 defg 37 PQ-KG4 9,5 23,9 6,5 18,2 22,9 81,3 4,1 defg 38 MĐ-ĐN8 9,6 23,5 6,7 19,5 24,1 75,0 4,0 defg 39 MĐ-ĐN10 9,3 26,1 6,4 22,5 21,7 81,3 3,9 defg 40 PB-NT5 9,7 29,4 6,5 18,1 24,1 71,9 3,8 efg 41 TP-ĐN3 8,9 20,9 6,3 23,1 19,5 71,9 3,1 fg 42 PQ-KG9 8,6 18,7 6,1 15,7 17,6 62,5 2,4 g Trung bình 10,6 22,3 7,2 18,6 32,4 89,4 6,5 P-value < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 11.2. Độ vượt về năng suất của các gia đình Chiêu liêu nước ở 5 nămtuổi TT Gia đình Năng suất Chất lượng Năng suất (m3/ha/năm) Độ vượt % so trung bình Hdc (m) Độ thẳng thân (điểm) 1 PQ-KG11 9,8 50,4 4,0 4,1 2 TB-TN2 9,8 50,4 3,3 4,5 3 TB-TN1 9,5 46,7 3,1 4,6 4 MĐ-ĐN7 9,4 44,3 3,7 4,4 5 MĐ-ĐN6 8,9 37,3 3,3 4,1 6 MY-GL1 8,3 27,3 2,9 4,1 7 TB-TN 4 7,9 21,4 3,4 4,4 8 PQ-KG5 7,7 18,8 3,6 4,3 9 TB-TN3 7,7 18,1 2,6 3,8 10 TP-ĐN6 7,5 15,0 3,1 4,0 11 PB-NT2 7,4 14,4 3,3 4,4 12 MY-GL5 7,4 13,8 2,7 4,3 13 TP-ĐN7 7,3 11,8 2,8 4,1 14 MY-GL7 7,2 10,1 3,0 4,3 15 PQ-KG7 7,1 9,3 3,4 4,3 16 TB-ĐN 1 7,0 7,9 3,1 4,5 17 MY-GL6 7,0 7,1 3,2 4,1 18 PQ-KG6 6,8 5,1 3,2 4,4 19 PQ-KG10 6,7 3,2 3,0 4,1 20 TP-ĐN4 6,7 2,7 3,2 4,4 21 MĐ-ĐN11 6,5 0,5 2,8 3,8 22 PQ-KG8 6,4 -1,1 3,0 4,1 23 MĐ-ĐN5 6,4 -2,2 3,2 4,4 24 MY-GL2 6,3 -3,5 2,8 4,3 25 TP-ĐN2 5,8 -11,2 2,8 4,2 26 TP-ĐN1 5,7 -12,1 3,2 4,2 27 PQ-KG2 5,4 -16,2 3,1 4,1 28 MĐ-ĐN1 5,2 -20,3 3,1 4,0 29 MĐ-ĐN9 5,1 -21,2 2,8 4,3 30 PB-NT4 5,1 -21,2 2,8 4,2 31 MĐ-ĐN4 5,1 -22,3 3,0 4,1 32 TB-ĐN 2 4,8 -26,1 2,8 4,5 33 TP-ĐN5 4,8 -26,6 2,5 3,3 34 PB-NT6 4,3 -34,2 2,7 4,1 35 MĐ-ĐN3 4,3 -34,3 2,8 3,9 36 PQ-KG1 4,1 -36,3 2,9 4,1 37 PQ-KG4 4,1 -36,4 2,9 4,2 38 MĐ-ĐN8 4,0 -38,1 2,9 4,6 39 MĐ-ĐN10 3,9 -39,8 3,0 4,3 40 PB-NT5 3,8 -40,8 2,5 4,3 41 TP-ĐN3 3,1 -52,2 3,0 3,6 42 PQ-KG9 2,4 -62,4 2,4 4,1 TB khảo nghiệm 6,5 3,0 4,2 Phụ lục 12. Kết quả xử lý thống kê đặc điểm hạt 12.1. Phương pháp bảo quản hạt - Tỷ lệ nảy mầm sau 2 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 4 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 6 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 8 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 10 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 12 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 14 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 16 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 18 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 20 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 22 tháng - Tỷ lệ nảy mầm sau 24 tháng Phụ lục 13. Khảo nghiệm giống 13.1. Sơ đồ khảo nghiệm giống 13.2. Xử lý thống kê * Khảo nghiệm xuất xứ trồng tại Tây Ninh - Tuổi 5 - Đường kính ngang ngực - Chiều cao vút ngọn - Tỷ lệ sống - Thể tích thân cây - Tăng trưởng bình quân năm Xếp hạng Tukey HSD xuất xứ (tăng trưởng bình quân năm) - Chiều cao dưới cành - Độ thẳng thân * Khảo nghiệm gia đình trồng tại Tây Ninh - Tuổi 5 - Đường kính ngang ngực - Chiều cao vút ngọn - Tỷ lệ sống - Thể tích thân cây - Tăng trưởng bình quân năm Xếp hạng Tukey HSD gia đình (tăng trưởng bình quân năm) - Chiều cao dưới cành - Độ thẳng thân Phụ lục 14. Kỹ thuật nhân giống bằng hạt 14.1. Số liệu theo dõi ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt Công thức Lần lặp Tỷ lệ nảy mầm (%) theo ngày sau khi ủ GP (%) GE (%) TB GP (%) TB GE (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 XL1 (20 - 250C) L1 13 19 17 12 9 7 3 2 1 83 49 83,0a 43,3a L2 12 14 17 12 10 11 6 2 1 85 43 L3 9 16 16 14 11 9 5 3 1 84 41 L4 9 17 14 12 12 10 3 2 1 80 40 XL2 (52 - 550C) L1 8 14 13 10 7 3 4 4 1 64 35 63,8b 33,5b L2 11 12 15 9 6 9 5 2 1 70 38 L3 5 12 14 9 7 4 3 3 2 59 31 L4 10 8 12 9 7 7 4 4 1 62 30 XL3 (68 - 700C) L1 4 10 8 6 5 4 2 1 1 41 22 40,5c 21,3c L2 3 9 9 6 4 3 3 2 1 40 21 L3 4 8 9 4 5 4 3 2 2 41 21 L4 3 10 8 6 4 3 3 2 1 40 21 P-value <0,01 <0,01 LSD 4,83 4,42 14.2. Kết quả xử lý thống kê - Tỷ lệ nảy mầm - Thế nảy mầm 14.3. Thành phần ruột bầu - Tỷ lệ sống 2 tháng tuổi - Tỷ lệ sống 4 tháng tuổi - Tỷ lệ sống 6 tháng tuổi - Đường kính gốc 2 tháng tuổi - Chiều cao 2 tháng tuổi - Đường kính gốc 4 tháng tuổi - Chiều cao 4 tháng tuổi - Đường kính gốc 6 tháng tuổi - Chiều cao vút ngọn 6 tháng tuổi Phụ lục 15. Kỹ thuật nhân giống bằng hom 15.1. Chất kích thích và nồng độ chất kích thích sinh trưởng - Tỷ lệ ra rễ (%) - Số rễ trung bình/hom (Ntb) - Chỉ số ra rễ (Ri) 15.2. Giá thể giâm hom - Tỷ lệ ra rễ (%) - Số rễ trung bình/hom (Ntb) - Chỉ số ra rễ (Ri) 15.3. Thời gian ngâm thuốc - Tỷ lệ ra rễ (%) - Số rễ trung bình/hom (Ntb) - Chỉ số ra rễ (Ri) 15.4. Tuổi cây mẹ lấy hom - Tỷ lệ ra rễ (%) - Số rễ trung bình/hom (Ntb) - Chỉ số ra rễ (Ri) 15.5. Mùa vụ thể giâm hom - Tỷ lệ ra rễ (%) - Số rễ trung bình/hom (Ntb) - Chỉ số ra rễ (Ri) Phụ lục 16. Kỹ thuật gây trồng 16.1. Các sơ đồ thí nghiệm 16.2. Kết quả xử lý thống kê 16.2.1. Thí nghiệm tiêu chuẩn cây trồng rừng (tuổi 4) - Chỉ tiêu ΔD1.3 (cm) -Chỉ tiêu ΔHvn (m) -Chỉ tiêu tỷ lệ sống (%) -Chỉ tiêu thể tích cây V cây (dm3) 16.2.2. Thí nghiệm phân bón (tuổi 4) - Chỉ tiêu D1.3m (cm) -Chỉ tiêu Hvn (m) -Chỉ tiêu tỷ lệ sống (%) -Chỉ tiêu thể tích cây V cây (dm3) 16.2.3. Thí nghiệm lập địa trồng (tuổi 4) Chỉ tiêu D1.3m (cm) -Chỉ tiêu Hvn (m) -Chỉ tiêu tỷ lệ sống (%) -Chỉ tiêu thể tích cây V cây (dm3) 16.2.4. Thí nghiệm mật độ (tuổi 9) Chỉ tiêu D1.3m (cm) -Chỉ tiêu Hvn (m) -Chỉ tiêu Dtán (m) Chỉ tiêu tỷ lệ sống (%) 16.2.5. Thí nghiệm hỗn giao (tuổi 4) -Chỉ tiêu D1.3m (cm) -Chỉ tiêu Hvn (m) Chỉ tiêu tỷ lệ sống (%) -Chỉ tiêu thể tích cây V cây (dm3) 16.2.6. Thí nghiệm trồng làm giàu (tuổi 4) -Chỉ tiêu D1.3m (cm) -Chỉ tiêu Hvn (m) -Chỉ tiêu tỷ lệ sống (%) -Chỉ tiêu thể tích cây V cây (dm3)
File đính kèm:
- nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_va_ky_thuat_trong_rung_c.doc
- Thong tin luan an (Minh) final 1.doc
- TOM TAT LUAN AN (Minh) 26 5 2021 final (OK).doc
- TOM TAT LUAN AN tieng anh (Minh) final 26 5 21.doc
- Trich yeu luan an Nguyen Thanh Minh (final).doc