Nghiên cứu nâng cao hiệu quả thu hồi năng lượng của hệ thống phanh tái sinh trên ô tô
Thu hồi năng lượng khi phanh là một hướng nghiên cứu cứu mới trong lĩnh vực
ô tô trên thế giới cũng như trong nước. Các hướng nghiên cứu về vấn đề này thường
gắn liền với đối tượng nghiên cứu áp dụng trên các dòng xe điện, xe lai điện và xe sử
dụng động cơ đốt trong truyền thống. Một trong những mục tiêu chính của hướng
nghiên cứu này là thu hồi nguồn năng lượng còn bị lãng phí trong hệ thống phanh để
tái sử dụng lại nhằm giải quyết bài toán năng lượng trên ô tô. Bên cạnh đó, đối với
các xe sử dụng động cơ đốt trong thì ngoài việc giải quyết bài toán năng lượng hướng
nghiên cứu này còn góp phần vào việc nghiên cứu giảm khí thải ô nhiễm môi trường
do các phương tiện này gây nên. Luận án tiến sĩ này đã đi tính toán, thiết kế và thử
nghiệm một hệ thống thu hồi năng lượng khi phanh được lắp thêm lên xe ô tô có kiểu
hệ thống truyền lực truyền thống. Dựa trên mô hình tính toán đó, thuật toán điều khiển
phân phối lực phanh tái sinh PSO được xây dựng nhằm tối ưu hóa năng lượng thu hồi
và đảm bảo tính ổn định khi phanh. Ngoài ra, các chu trình lái xe tiêu chuẩn cũng
được đưa vào trong các mô hình nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm để từ đó tìm
ra quy luật phân bố năng lượng thu hồi trong quá trình xe phanh hoặc giảm tốc. Kết
quả nghiên cứu cho thấy rằng xe được trang bị thêm hệ thống thu hồi năng lượng khi
phanh có thể được cải thiện từ 10,49% đến 24,44% về suất tiêu hao nhiên liệu tùy
thuộc vào từng chu trình thử nghiệm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả thu hồi năng lượng của hệ thống phanh tái sinh trên ô tô
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG TUẤN TÙNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HỒI NĂNG LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TÁI SINH TRÊN Ô TÔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG TUẤN TÙNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HỒI NĂNG LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TÁI SINH TRÊN Ô TÔ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 9520103 Hướng dẫn khoa học: 1. PGS-TS. ĐỖ VĂN DŨNG 2. PGS-TS. NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: i LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: DƯƠNG TUẤN TÙNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1980 Nơi sinh: Hà Nam Quê quán: Hà Nam Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Thạc Sỹ Năm, nước nhận học vị: 2010, Việt Nam Chức vụ: Trưởng ngành CNKT ô tô Khoa Đào tạo Chất lượng cao Đơn vị công tác : Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 40A, tổ 9, khu phố 3, phường An Bình, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại liên hệ: 0914805623 Email: tungdt@hcmute.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học - Hệ đào tạo: Chính qui - Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư hạm Kỹ thuật TP. HCM - Ngành học: Cơ khí động lực - Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2004 2. Sau đại học - Thạc sĩ chuyên ngành: Cơ khí ô tô Năm cấp bằng: 2010 - Nơi đào tạo: trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM – Việt Nam - Ngoại ngữ: Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Giao tiếp tốt III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - 2004-2005: Làm việc tại công ty ô tô TOYOTA Biên Hòa - 2005 đến nay: Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM IV. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU/CHUYÊN MÔN - Hệ thống truyền lực ô tô - Hệ thống điều khiển chuyển động ô tô - Hệ thống phanh tái sinh trên ô tô - Kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn xe ii V. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5.1. Các công trình đã công bố TT Tên công trình Tên tác giả Nơi công bố (tên tạp chí, tuyển tập) Năm công bố 1 Thiết kế, chế tạo m áy phân tích màu sơn ô tô Dương Tuấn Tùng Tạp chí khoa học và công nghệ các trường Đại học Kỹ thuật số 85-2011, ĐH Bách khoa Hà Nội 2011 2 An overview of research and proposed experiment model of regenerative braking system based on the conventional vehicle powertrain Duong Tuan Tung The International Conference of Green Technology and Sustainable Development 2nd, HCMUTE, 2014 2014 3 Nghiên cứu thiết kế và mô phỏng động lực học bộ thu hồi năng lượng từ hệ thống phanh trên ô tô Dương Tuấn Tùng Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ 4 Tp.Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2015 2015 4 Một nghiên cứu thực nghiệm bộ thu hồi năng lượng tái tạo khi phanh áp dụng cho xe ô tô có kiểu hệ thống truyền lực truyền thống Dương Tuấn Tùng Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ 4 Tp.Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2015 2015 5 Nghiên cứu mô phỏng các đặc tính động lực của ô tô dựa trên phần mềm AVL Cruise Dương Tuấn Tùng Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật, Đại học SPKT Tp.HCM 2016 6 Research on kinetic energy recovery of conventional vehicle based on regenerative braking system Duong Tuan Tung The Fifth International Multi-Conference on Engineering and T echnology Innovation 2016 (IMETI2016), 2016 iii Taichung Taiwan, November, 2016 7 Research on using PID algorithm to control the inertial energy recovery of vehicle based on regenerative braking system Duong Tuan Tung IEEE International Conference on Systems Science and Engineering, July 21- 23, 2017, HCMUTE. 2017 8 Research on braking force distribution in regenerative braking system apply to conventional vehicle Duong Tuan Tung IEEE International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD) December 2018 2018 9 Research on controlling of experiment model to evaluate of kinetic energy recovery system based on driving cycles Duong Tuan Tung Journal of Technical Education Science, 2018 2018 10 Research on Designing the Regenerative Braking System Apply to Conventional Vehicle Duong Tuan Tung Journal of Science & Technology, Technical University No 135 (2019) 2019 11 Research on improving the fuel consumption of conventional powertrain vehicle by using a kinetic energy recovery system Duong Tuan Tung IJSRD - International Journal for Scientific Research & Development| Vol. 7, Issue 03, 2019 | ISSN (online): 2321-0613 2019 5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện TT Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài 1. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các mô hình hệ thống sơn tự động 2006 Nghiên cứu khoa học cấp Trường T2006-64 Chủ trì iv 2. Thiết kế phần mềm tra công thức màu sơn ô tô. 2010 Nghiên cứu khoa học cấp Trường T2010-22 Chủ trì 3. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy phân tích màu sơn ô tô 2012 Nghiên cứu khoa học cấp Trường trọng điểm T2011-12TĐ Chủ trì 4. Thiết kế mạch điều khiển mô hình hệ thống phanh ABS bằng máy tính 2013 Nghiên cứu khoa học cấp Trường T2012-13 Chủ trì 5 Nghiên cứu đề xuất phương án tích trữ năng lượng khi phanh trên ô tô 2014 Nghiên cứu khoa học cấp Trường T2014-60 Chủ trì 6 Nghiên cứu, tính toán mô hình thử nghiệm bánh đà siêu tốc ứng dụng cho hệ thống phanh tái tạo năng lượng trên ô tô. 2015 Nghiên cứu khoa học cấp Trường T2015-63 Chủ trì 7 Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm hệ thống phanh tái tạo năng lượng áp dụng cho xe ô tô có kiểu hệ thống truyền lực truyền thống 2016 Nghiên cứu khoa học cấp Trường trọng điểm T2016-63TĐ Chủ trì 8 Nghiên cứu điều khiển hệ thống thu hồi năng lượng quán tính của ô tô dựa trên hệ thống phanh tái tạo năng lượng 2017 Nghiên cứu khoa học cấp Trường trọng điểm T2017-28TĐ Chủ trì 9 Nghiên cứu vấn đề quản lý năng lượng thu hồi và phân phối lực phanh trong hệ thống phanh tái sinh trên ô tô 2018 Nghiên cứu khoa học cấp Trường trọng điểm T2018-97TĐ Chủ trì 10 Nghiên cứu tối ưu hóa năng lượng thu hồi từ hệ thống phanh tái sinh trên ô tô 2019 Nghiên cứu khoa học cấp Trường trọng điểm T2019-97TĐ Chủ trì v LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự tham khảo cho việc thực hiện luận án đã được trích dẫn rõ ràng. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2020 (Ký tên và ghi rõ họ tên) vi LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ ngành Kỹ thuật Cơ khí “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả thu hồi năng lượng của hệ thống phanh tái sinh trên ô tô” là kết quả của quá trình nghiên cứu, cố gắng không ngừng của tác giả trong suốt thời gian qua với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy, cô giáo Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, các nhà khoa học trong ngành ô tô, bạn bè, đồng nghiệp. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ sự biết ơn đến quý thầy hướng dẫn PGS-TS. Đỗ Văn Dũng và PGS-TS. Nguyễn Trường Thịnh đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, luôn giúp đỡ, quan tâm đôn đốc NCS để luận án được hoàn thành. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban lãnh đạo Khoa Cơ khí Động lực, Khoa Cơ khí chế tạo máy, Khoa Đào tạo Chất lượng cao và các bộ môn chuyên môn đã tạo điều kiện giúp đỡ để NCS hoàn thành luận án tiến sĩ của mình. Sau cùng, NCS xin cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh và động viên trong suốt thời gian qua để NCS hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Trân trọng! Tp. Hồ Chí Minh, 15 tháng 06 năm 2020 Nghiên cứu sinh Dương Tuấn Tùng vii TÓM TẮT Thu hồi năng lượng khi phanh là một hướng nghiên cứu cứu mới trong lĩnh vực ô tô trên thế giới cũng như trong nước. Các hướng nghiên cứu về vấn đề này thường gắn liền với đối tượng nghiên cứu áp dụng trên các dòng xe điện, xe lai điện và xe sử dụng động cơ đốt trong truyền thống. Một trong những mục tiêu chính của hướng nghiên cứu này là thu hồi nguồn năng lượng còn bị lãng phí trong hệ thống phanh để tái sử dụng lại nhằm giải quyết bài toán năng lượng trên ô tô. Bên cạnh đó, đối với các xe sử dụng động cơ đốt trong thì ngoài việc giải quyết bài toán năng lượng hướng nghiên cứu này còn góp phần vào việc nghiên cứu giảm khí thải ô nhiễm môi trường do các phương tiện này gây nên. Luận án tiến sĩ này đã đi tính toán, thiết kế và thử nghiệm một hệ thống thu hồi năng lượng khi phanh được lắp thêm lên xe ô tô có kiểu hệ thống truyền lực truyền thống. Dựa trên mô hình tính toán đó, thuật toán điều khiển phân phối lực phanh tái sinh PSO được xây dựng nhằm tối ưu hóa năng lượng thu hồi và đảm bảo tính ổn định khi phanh. Ngoài ra, các chu trình lái xe tiêu chuẩn cũng được đưa vào trong các mô hình nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm để từ đó tìm ra quy luật phân bố năng lượng thu hồi trong quá trình xe phanh hoặc giảm tốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng xe được trang bị thêm hệ thống thu hồi năng lượng khi phanh có thể được cải thiện từ 10,49% đến 24,44% về suất tiêu hao nhiên liệu tùy thuộc vào từng chu trình thử nghiệm. Luận án được trình bày trong 5 chương bao gồm 112 trang (không kể phần tài liệu tham khảo và phụ lục). Trong đó, chương 1 trình bày tổng quan các vấn đề nghiên cứu về hệ thống thu hồi năng lượng khi phanh và đề xuất hướng nghiên cứu cũng như mô hình nghiên cứu. Chương 2 nghiên cứu sinh đã tính toán xây dựng được mô hình toán của hệ thống thể hiện mối quan hệ của các thông số đầu vào như: hệ số khối lượng quay; vận tốc xe tại thời điểm giảm tốc; các thống số của bộ thu hồi năng lượng với năng lượng thu hồi được trong quá trình xe phanh hoặc giảm tốc được thể hiện thông qua cường độ dòng điện, điền áp của máy phát phát ra mỗi khi quá trình phanh xảy ra. Ngoài ra, trong chương này cũng trình bày về việc xây dựng mô hình mô viii phỏng dựa trên các phương trình toán đã xây dựng được. Từ cơ sở đó đi xây dựng bộ điều khiển PID để điều khiển mô hình hệ thống phanh tái sinh theo các chu trình lái xe tiêu chuẩn. Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi năng lượng và vấn đề ổn định khi phanh đó là chiến lược điều khiển phân phối lực phanh tái sinh và lực phanh cơ khí sẽ được nghiên cứu và phân tích trong chương 3. Bài toán điều khiển phân phối lực phanh tái sinh là bài toán tối ưu đa mục tiêu. Trong chương này, nghiên cứu sinh đã phân tích và so sánh các thuật toán điều khiển phân phối lực phanh tái sinh đảm bảo cân bằng giữa hai tiêu chí đó là năng lượng thu hồi được lớn nhất mà vẫn thỏa mãn các điều kiện đảm bảo an toàn và ổn định khi phanh. Do đó, việc sử dụng thuật toán PSO trong tối ưu hóa điều khiển phân phối lực phanh trong chương này đóng vai trò hết sức quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả phanh tái sinh của hệ thống. Để đánh giá hiệu quả của hệ thống thu hồi năng lượng khi phanh, một mô hình thí nghiệm đã được thiết kế và tính toán trong chương 4. Mô hình thực nghiệm được thực hiện ở cả hai giai đoạn: thử nghiệm trên xe để tính toán năng lượng thu hồi được ở các dải vận tốc bắt đầu phanh khác nhau và trên băng thử (mô hình bán thực nghiệm) để thử nghiệm theo các chu trình lái xe tiêu chuẩn. Từ các kết quả thực nghiệm thu được, đường cong xu hướng của sự phân phối năng lượng theo vận tốc xe được xây dựng bằng phương pháp nội suy để từ đó thấy được vùng phân bố năng lượng thu hồi được của xe trong quá trình phanh hoặc giảm tốc. ix ABSTRACT The brake energy regeneration is a new direction in doing researches of the automotive industry domestically and globally. These researches usually use the electric vehicle, hybrid vehicle and internal combustion engine vehicle as the main subject to go deep. One of the main objects of this study is to recover the wasted energy in the braking system for reusing which will solve the energy problem on automobiles in general. Besides, this study does not only deal with the energy problems but also the pollution that internal combustion engine vehicles produce during their working process. This Doctoral thesis has already calculated, designed and run experiments on a regenerative braking system when the brake was installed on a vehicle having a traditional powertrain system. Based on the mathematic model, PSO, the control algorithm distributing regenerative braking energy, was built in order to maximize the regenerative energy efficiency and stabilize the vehicle during the braking phase. More than that, the standard driving cycles were also put into the model simulations and real-world experiments which were to find out the laws of regenerative energy distribution in the braking or deceleration phase. The results pointed out clearly that the vehicles equipped with the regenerative braking system were capable of increasing the fuel consumption efficiency from 10.49% to 24.44% based on the cycles applied. This thesis is divided into 5 chapters including 112 pages (exclude the preferences and appendix). Chapter 1 showed a general perspective on the regenerative braking system study and a proposal on researching direction and model. Chapter 2 has done the calculations and constructions of the system’s mathematic model which clearly pointed out the relationship between these input data: rotating mass coefficient; vehicle deceleration velocity; energy regenerative system parameters in term of current intensity (A) and voltage (V) of the alternator whenever the brake pedal is pressed. From that fundament, the PID control module is built to optimize the regenerative braking system based on standard driving cycles. x One of the most important aspects directly affecting the energy restoration efficiency and vehicle stability while braking is the strategic control method on distributing mechanical braking force along with the regenerative one which will be discussed further in chapter 3. The regenerative energy distribution is a multi- objectives efficiency problem. The researcher has analyzed and compared the control algorithm to ensure the two following objects are met: the regenerative energy is maximized while the safety and stability conditions while braking are maintained. Therefore, using the PSO algorithm in optimizing the control method for braking force distribution played a vital role in ... 5 9.827 2.744 9.05 9 507 10.384 3.129 10.684 10 579 11.628 3.715 11.88 11 648 12.998 4.267 15.083 12 725 14.347 4.803 18.1 13 794 15.167 5.218 18.376 14 865 15.979 5.781 19.658 15 946 16.764 6.276 21.116 16 1020 17.642 6.807 22.65 17 1096 18.543 7.325 24.133 18 1164 19.328 7.913 27.149 19 1239 20.294 8.404 27.35 20 1302 21.037 8.817 29.915 21 1379 21.916 9.367 30.47 22 1608 22.703 9.864 31.197 23 1683 23.306 10.183 32.479 24 1759 24.031 10.534 33.291 25 1830 24.627 10.967 35.043 26 1898 25.232 11.352 36.199 27 1972 25.769 11.631 39.216 28 2048 26.026 11.934 44.658 29 2103 26.425 12.236 45.249 30 2247 26.843 12.382 50.256 31 2317 27.006 12.489 53.547 32 2261 26.843 12.135 11.538 33 2226 26.493 11.827 5.128 34 2138 25.835 11.539 -1.282 35 2047 25.103 10.845 -2.991 36 1967 24.236 10.428 -15.812 37 1871 23.231 10.026 2.991 38 1789 22.417 9.513 9.402 39 1701 21.687 9.273 27.35 40 1622 21.009 8.722 36.752 41 1538 20.146 8.034 44.872 42 1429 19.433 7.429 47.009 43 1330 18.217 6.895 44.017 44 1241 17.528 6.137 41.88 45 1163 16.413 5.783 27.35 46 1077 14.628 5.019 21.795 47 985 13.285 4.529 20.513 48 892 11.673 4.085 17.094 49 763 9.981 3.612 12.821 50 675 8.601 3.187 11.538 51 587 7.132 2.714 9.829 52 492 5.816 2.236 9.829 53 381 4.437 1.765 8.547 54 279 2.831 1.422 5.128 55 186 1.439 1.026 2.137 56 98 0.717 0.634 0 57 0 0 0 0 6. Code SPline Ta xây dựng hàm cubicspline () để nội suy: function y = cubicspline (xData, yData, x) %Ham nay xap xi bang da thuc bac 3 spline %Cu phap: [yi,f] = cubicspline(xData, yData, x) n = length(xData); c = zeros(n‐1, 1); d = ones(n, 1); e = zeros(n‐1, 1); k = zeros(n, 1); c(1:n‐2) = xData(1:n‐2) ‐ xData(2:n‐1); d(2:n‐1) = 2*(xData(1:n‐2) ‐ xData(3:n)); e(2:n‐1) = xData(2:n‐1) ‐ xData(3:n); k(2:n‐1) = 6*(yData(1:n‐2) ‐ yData(2:n‐1))... ./(xData(1:n‐2) ‐ xData(2:n‐1))... ‐ 6*(yData(2:n‐1) ‐ yData(3:n))... ./(xData(2:n‐1) ‐ xData(3:n)); [c, d, e] = band3(c, d e); k = band3sol(c, d, e, k); i = findseg(xData, x); h = xData(i) ‐ xData(i+1); y = ((x ‐ xData(i+1))^3/h ‐ (x ‐ xData(i+1))*h)*k(i)/6.0... ‐ ((x ‐ xData(i))^3/h ‐ (x ‐ xData(i))*h)*k(i+1)/6.0... + yData(i)*(x ‐ xData(i+1))/h... ‐ yData(i+1)*(x ‐ xData(i))/h; Ta có chương trình ctcubicspline.m dùng nội suy: clear all, clc x1 = 0:0.1:5; y1 = (x1+1).^2; while 1 x = input(ʹx = ʹ); if isempty(x) fprintf(ʹKet thucʹ); break end y = cubicspline(xData, yData, x) fprintf(ʹ\nʹ) end Trendline1 moothing spline: f(x) = piecewise polynomial computed from p Smoothing parameter: p = 0.9999952 Goodness of fit: SSE: 1.03e+05 R-square: 0.8158 Adjusted R-square: 0.7154 RMSE: 28.71 Code function [fitresult, gof] = createFit(v, nl) %CREATEFIT(V,NL) % Create a fit. % % Data for 'trendline1' fit: % X Input : v % Y Output: nl % Output: % fitresult : a fit object representing the fit. % gof : structure with goodness-of fit info. % % See also FIT, CFIT, SFIT. % Auto-generated by MATLAB on 10-Feb-2020 22:01:24 %% Fit: 'trendline1'. [xData, yData] = prepareCurveData( v, nl ); % Set up fittype and options. ft = fittype( 'smoothingspline' ); opts = fitoptions( 'Method', 'SmoothingSpline' ); opts.SmoothingParam = 0.9999951973847; % Fit model to data. [fitresult, gof] = fit( xData, yData, ft, opts ); % Plot fit with data. figure( 'Name', 'trendline1' ); h = plot( fitresult, xData, yData ); legend( h, 'nl vs. v', 'trendline1', 'Location', 'NorthEast' ); % Label axes xlabel v ylabel nl grid on ################################################################### Trendline2 Smoothing spline: f(x) = piecewise polynomial computed from p Smoothing parameter: p = 0.99988886 Goodness of fit: SSE: 1.511e+05 R-square: 0.7161 Adjusted R-square: 0.5666 RMSE: 23.75 Code function [fitresult, gof] = createFit(v2, nl2) %CREATEFIT(V2,NL2) % Create a fit. % Data for 'trendline2' fit: % X Input : v2 % Y Output: nl2 % Output: % fitresult : a fit object representing the fit. % gof : structure with goodness-of fit info. % % See also FIT, CFIT, SFIT. % Auto-generated by MATLAB on 10-Feb-2020 22:07:34 %% Fit: 'trendline2'. [xData, yData] = prepareCurveData( v2, nl2 ); % Set up fittype and options. ft = fittype( 'smoothingspline' ); opts = fitoptions( 'Method', 'SmoothingSpline' ); opts.SmoothingParam = 0.999888858650065; % Fit model to data. [fitresult, gof] = fit( xData, yData, ft, opts ); % Plot fit with data. figure( 'Name', 'trendline2' ); h = plot( fitresult, xData, yData ); legend( h, 'nl2 vs. v2', 'trendline2', 'Location', 'NorthEast' ); % Label axes xlabel v2 ylabel nl2 grid on ################################################################### Trendline3 Smoothing spline: f(x) = piecewise polynomial computed from p Smoothing parameter: p = 0.9999997 Goodness of fit: SSE: 1.439e+06 R-square: 0.6752 Adjusted R-square: 0.3238 RMSE: 69.4 function [fitresult, gof] = createFit(v3, nl3) %CREATEFIT(V3,NL3) % Create a fit. % Data for 'trendline3' fit: % X Input : v3 % Y Output: nl3 % Output: % fitresult : a fit object representing the fit. % gof : structure with goodness-of fit info. % % See also FIT, CFIT, SFIT. % Auto-generated by MATLAB on 10-Feb-2020 22:14:21 %% Fit: 'trendline3'. [xData, yData] = prepareCurveData( v3, nl3 ); % Set up fittype and options. ft = fittype( 'smoothingspline' ); opts = fitoptions( 'Method', 'SmoothingSpline' ); opts.SmoothingParam = 0.999999695868438; % Fit model to data. [fitresult, gof] = fit( xData, yData, ft, opts ); % Plot fit with data. figure( 'Name', 'trendline3' ); h = plot( fitresult, xData, yData ); legend( h, 'nl3 vs. v3', 'trendline3', 'Location', 'NorthEast' ); % Label axes xlabel v3 ylabel nl3 grid on ########################################################### Smoothing spline: f(x) = piecewise polynomial computed from p Smoothing parameter: p = 0.99996173 Goodness of fit: SSE: 2.815e+06 R-square: 0.511 Adjusted R-square: 0.3288 RMSE: 55.83 Code function [fitresult, gof] = createFit(v4, nl4) %CREATEFIT(V4,NL4) % Create a fit. % Data for 'trendline4nl' fit: % X Input : v4 % Y Output: nl4 % Output: % fitresult : a fit object representing the fit. % gof : structure with goodness-of fit info. % See also FIT, CFIT, SFIT. % Auto-generated by MATLAB on 10-Feb-2020 22:21:35 %% Fit: 'trendline4nl'. [xData, yData] = prepareCurveData( v4, nl4 ); % Set up fittype and options. ft = fittype( 'smoothingspline' ); opts = fitoptions( 'Method', 'SmoothingSpline' ); opts.SmoothingParam = 0.999961729799589; % Fit model to data. [fitresult, gof] = fit( xData, yData, ft, opts ); % Plot fit with data. figure( 'Name', 'trendline4nl' ); h = plot( fitresult, xData, yData ); legend( h, 'nl4 vs. v4', 'trendline4nl', 'Location', 'NorthEast' ); % Label axes xlabel v4 ylabel nl4 7. Tính toán, thiết kế các cụm chi tiết cho hệ thống thu hồi năng lượng 7.1 Xác định số vòng quay của các trục Công suất trên trục vào: P01 = 24 (kw) Chọn sơ bộ tỷ số truyền: ih = 0.9 Số vòng quay trục vào n01 = 2600( vg ph ) Số vòng qua trục ra n02 = n01. ih = 0,9.2600 = 2893( vg ph ) Số vòng quay các bánh trung tâm: nZ31 = nZ32 = 0 n01 = 2600 ( vg ph ) ; n02 = nZ11 = n01 i1 = 8979( vg ph ); nZ12 = n01 i = 2893 ( vg ph ) nZ21 = 12759 ( vg ph ) ; nZ22 = 5938 ( vg ph ) 7.2 Xác định mô men xoắn trên các trục Trục vào Trục ra Từ số vòng quay và công suất trục vào ta chọn sơ bộ momen xoắn trên các trục như sau: + Mômen xoắn trên trục vào T01 = 9,55. 10 6. P01 n01 = 88017(N. mm) + Mômen xoắn trên bánh răng mặt trời sau T12 = 79216(N. mm) + Mômen xoắn trên bánh răng hành tinh trước là T21 = 55042(N. mm) 7.3 Tính toán các thông số của bộ bánh răng hành tinh kép Xác định ứng suất cho phép Đối với cặp bánh răng ăn khớp ngoài Ứng suất tiếp xúc cho phép σH = ( σHlim 0 δH ) ZVZRKXHKHL Trong đó: +σHlim 0 : là ứng suất tiếp xúc cho phép, tra bảng 6.2 [2]: Cấp nhanh: σHlim 0 = 2HRC + 70 = 2.290 + 700 = 650MPa Cấp chậm: σHlim 0 = 17HRC + 200 = 17.50 + 200 = 1050MPa + ZR : hệ số xét đến độ nhám của bề mặt răng làm việc + ZV : hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng + KXH : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng + KHL : hệ số tuổi thọ + H : hệ số an toàn về tiếp xúc, tra bảng - Cấp nhanh : H = 1,1 - Cấp chậm : H = 1,2 Khi thiết kế sơ bộ chọn: ZVZRKXH = 1 Công thức tính ứng suất tiếp xúc có dạng: [σH] = ( σHlim 0 δH ) KHL KHL = √ NHO NH mH Trong đó: NHO: số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc - Cấp nhanh: NHO2 = 30HB 2,4 = 30.2902,4 = 24,37.106 - Cấp chậm:NHO1 = 30HB 2,4 = 30.4822,4 = 82,50.106 mH: bậc đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc HB: độ cứng Brinen: - Cấp nhanh: HB = 290 - Cấp chậm: HB = 482 (HRC = 50) + NH: Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NH2 = 60ctΣ(n2 − n0) NH1 = 60ctΣ(n1 − n0) Trong đó: - c: số bánh vệ tinh, c = 4 - t : tổng thời gian làm việc (tải tĩnh) tΣ = 24. 2 3 4 5 . 365.10 = 46720(h) Với cấp nhanh: bộ truyền (Z12 - Z22) NH12 = 60.4.46720(n02 − n12) = 6,8241. 106 NH12 > NH02 => KHL2 = 1 NH22 = 60.46720(n22 − n02) = 8535. 106 NH22 > NH02 => KHK2 = 1 Do đó với bánh răng thẳng: [σH] = [σH12] = [σH22] = σFlim 0 KHL1 δH = 650 1,1 = 590,91MPa - Với cấp chậm: bộ truyền (Z11 - Z21) - NH21 = 60.46720(n21 − n01) = 3240,49. 10 6 NH21 > NH01 => KHL2 = 1 NH11 > NH01 => KHL1 = 1 Do đó với bánh răng thẳng [σH] = [σH21] = [σH11] = σFlim 0 KHL1 δF = 1050 1,2 = 875MPa Ứng suất uốn cho phép [σF] = ( σFlim 0 δF ) YRYSKXFKFCKFL Trong đó: + [σF] : ứng suất uốn cho phép +[σFlim 0 ] : ứng suất giới hạn, tra bảng 6.2 [2]: - Cấp nhanh: σFlim 0 = 1,5HB = 1,5.290 = 522MPa Cấp chậm : σFlim 0 = 550MPa + δF : hệ số an toàn khi tính uốn, tra bảng 6.2 [2] δF = 1,75 + YR: hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt lượn chân răng + YS : hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhạy ứng suất của vật liệu đối với tập trung ứng suất + KXF: hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn Khi tính sơ bộ : YRYSKXF = 1 + KFC: hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải trọng + KFL : hệ số tuổi thọ KFL = √ NFO NF mF Trong đó: mF: bậc đường cong mỏi khi thử tải về uốn; NF0: chu kì thay đổi ứng suất, NF0 = 4. 10 6; NF : số chu kì thay đổi ứng suất tương đương Vì: NF1 = NH1; NF2 = NH2 nên :NF1 > NF0; NF1 > NF0=> KFL1 = KFL2 = 1 Vậy : [σF] = ( σFlim 0 δF ) KFLKFC Với bánh răng trung tâm Z11, Z12: KFC = 1 - bánh răng làm việc 1 phía [σF11] = 550 1,75 = 314,29MPa [σF12] = 522 1,75 = 298,29MPa Với bánh răng vệ tinh Z21, Z22: KFC = 0,75 - bánh răng làm việc 2 phía [σF22] = [σF12]. 0,75 = 298,29.0,75 = 223,71MPa [σF21] = [σF11]. 0,75 = 314,29.0,75 = 235,72MPa Đối với cặp bánh răng ăn khớp trong Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng cấp nhanh Z32 NHO = 30HHB 2,4 = 30. 2302,4 = 13,97.106; NH32 = NH22.q u22−32 = 7939,5 . 106 Trong đó: NH22 = 8535. 10 6; u22−32 = Z32 Z22 = 4,3; q = 4 =>KH32 > KHO => KHL32 = 1 Tra bảng: σHlim 0 = 2HB + 70 = 2.230 + 70 = 530MPa [σH]32 = σHlim 0 δH . KHL 530.1 1,1 = 418,8MPa Với bánh răng cấp chậm Z31 NHO = 30HHB 2,4 = 302302,4 = 13,97.106; NH31 = NH21.q u21−31 = 3812 . 106 Trong đó: q = 4; NH21 = 3240,49. 10 6; u21−31 = Z31 Z21 = 3,4 =>KH31 > KHO => KHL31 = 1 Tra bảng 6.2 [2]: δh = 1,1 σHlim 0 = 2HB + 70 = 2.230 + 70 = 530MPa [σH]31 = σHlim 0 δH . KHL = 530.1 1,1 = 418,8MPa Ứng suất uốn cho phép [σF]3 = σFlim 0 δF . KFCKFL Trong đó: σFlim 0 =1,8HB=1,8.230=414=MPa; KFC = 1 (bánh răng làm việc 1 phía) δF = 1,75 Vì: NF31 = NH31 ; NF32 = NH32; Nên NF31 > NFO ; NF32 > NFO => KFL32 = KFL31 = 1; NF31 > NFO; NF32 > NFO [σF]3 = [σF31] = [σF32] = 414 1,75 . 1 = 236,57MPa 7.4 Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng hành tinh kép. 11, H Do vật liệu bánh răng ăn khớp ngoài và bánh răng ăn khớp trong khác nhau, số răng các bộ truyền đã chọn trước thoả mãn yêu cầu về tỷ số truyền và kích thước hình học nên ta tính thiết kế bộ truyền ăn khớp ngoài (Z11 - Z21) và (Z12 - Z22). Với bộ truyền ăn khớp trong (Z21 - Z31) và (Z22 - Z32) chỉ tính kiểm nghiệm bền. Tính bộ truyền bánh răng ăn khớp ngoài Bộ truyền cấp nhanh (Z12 - Z22) Đường kính vòng lăn bánh nhỏ được xác định theo công thức sau: dw22 = Kd √ Tn. KhΣ.. (u + 1) [σH]2. u. ψbd 3 (2.5) Trong đó: + dw22 : đường kính bánh hành tinh sau + Kd : hệ số phụ thuộc vào vật liệu cặp bánh răng và loại bánh răng,tra bảng Kd = 77MPa 1/3 + Tn : Mômen xoắn trên bánh răng hành tinh Tn = T12 4 = 19804(Nmm) + [σH] : ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] = 590,91 MPa + q : số bánh vệ tinh, q = 4 + ψbd : hệ số, tra bảng 4.2 [1]: ψbd = bw dwn Với truyền đồng A, tra bảng 6.28 [2]: Chọn ψbd = 0,63 + u : là tỷ số truyền: u = Z12 Z22 = 2,29 Với Z22, Z12 đã chọn ở phần trước + KHΣ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng và cho các bánh vệ tinh: KHΣ = Kc + KHβ 0 − 1 Với : - KC : là hệ số phân bố không đều tải trọng cho các bánh vệ tinh Kc = 1,1 (khi sử dụng bánh trung tâm và 4 bánh vệ tinh). - KHβ 0 : hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng KHβ 0 = 1,2 với c = 4 và ψbd = 0.63 Ta có: KHΣ = 1,1 + 1,2 − 1 = 1,3 Thay số vào công thức (2.5): dw22 = 77√ 19804.1,3. (2,29 + 1) 590,912. 2,29.0,63 3 = 42,5 (mm) + Chiều rộng vành răng: bw12 = Ψbd12. dw12 = 0,63.42.5 = 26 (mm) Chọn bw = 30 Theo 6.8 [2] ta có : m = bw12 (12÷15) = 30 (12÷15) = (2 ÷ 2.5) Tra bảng 6.8 [2]: Chọn m = 2,5 + Đường kính vòng lăn bánh vệ tinh Z22 dw22 = mZ22 = 2,5.17 = 42,5 (mm) + Đường kính vòng lăn bánh răng bao Z32 dw32 = mZ32 = 2,5 .73 = 182.5 (mm) + Đường kính vòng lăn bánh răng trung tâm Z12 dw12 = mZ12 = 2,5.39 = 97,5 (mm) Tính bộ truyền cấp chậm (Z11 - Z21) Tương tự với bộ truyền (Z11 - Z21) Ta có: Kd = 77MPa 1/3; Tn = T11/4 = 55042(Nmm); q = 4; u = Z11 Z21 = 1,4 ψbd31 = 0,63; + KFΣ = 1,2 Như vậy ta có: dw21 = 77√ 55042.1,2. (1,4 + 1) 8752. 1,4.0,63 3 = 47,5 (mm) Chọn bw = 30, m = 2,5 + Đường kính vòng lăn bánh vệ tinh cấp chậm Z21 𝑑𝑤21 = 𝑚𝑍22 = 2,5.19 = 47,5 (𝑚𝑚) + Đường kính vòng lăn bánh răng trung tâm Z11 𝑑𝑤11 = 𝑚𝑍11 = 2,5.27 = 67.5 (𝑚𝑚) + Đường kính vòng lăn bánh răng trung tâm Z31 𝑑𝑤31 = 𝑚𝑍22 = 2,5.65 = 162,5 (𝑚𝑚)
File đính kèm:
- nghien_cuu_nang_cao_hieu_qua_thu_hoi_nang_luong_cua_he_thong.pdf
- TOM TAT LA TiengAnh_DuongTuanTung_30_06_2020.pdf
- TOM TAT LA Tiengviet_DuongTuanTung_30_06_2020.pdf