Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện Điện biên, tỉnh Điện Biên

Hiện nay, quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích

sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, thâm canh tăng vụ đi đôi với

việc bố trí lại hệ thống cây trồng nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên,

cho hiệu quả cao là một vấn đề cấp thiết.

Trong những năm gần đây, chúng ta đã tiến hành phát triển nhiều hệ thống cây

trồng trên các vùng đất khác nhau, đặc biệt ở vùng đất trung du và miền núi, mang lại

hiệu quả nhất định, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Huyện Điện Biên có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Điện

Biên. Huyện nằm ở phía Nam của tỉnh, diện tích tự nhiên 163.926 ha, với các lọa đất

khá đa dạng (có đất đồi núi và đất đồng bằng). Huyện Điện Biên nằm trong vùng

nhiệt đới gió mùa núi cao trung bình, có hai mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) thích

hợp với nhiều loại cây trồng nhiệt đới (lúa, ngô, rau, cây ăn quả nhiệt đới,.), cây

trồng ôn đới (cà chua, su hào, cải bắp,.), cây ăn quả ôn đới (mận, mơ,.). Tài nguyên

thiên nhiên ở đây cho phép phát triển hệ thống các cây trồng đa dạng, phong phú.

Trong những năm qua, sự tăng trưởng kinh tế của huyện nói chung, sản xuất

nông nghiệp nói riêng đã phát triển mạnh theo hướng toàn diện hơn và từng bước

gắn với nhu cầu thị trường; sản xuất theo hướng hàng hóa đã hình thành và phát

triển, trong đó phải kể đến sản phẩm gạo. “Gạo Điện Biên” là đặc sản nông nghiệp

nổi tiếng mà nhiều người tiêu dùng trong nước biết đến

pdf 234 trang dienloan 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện Điện biên, tỉnh Điện Biên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện Điện biên, tỉnh Điện Biên

Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện Điện biên, tỉnh Điện Biên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
HOÀNG CÔNG MỆNH 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG 
NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
HÀ NỘI, NĂM 2014
 i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
HOÀNG CÔNG MỆNH 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG 
NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, 
TỈNH ĐIỆN BIÊN 
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ SỐ: 62 62 01 10 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. PHẠM TIẾN DŨNG 
2. TS. HOÀNG TUẤN HIỆP 
HÀ NỘI, NĂM 2014
 ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả 
nghiên cứu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng được tập 
thể, cá nhân công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án 
này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ 
nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2014 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Hoàng Công Mệnh 
 iii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại học Nông nghiệp 
Hà Nội. 
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết 
ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Phạm Tiến Dũng - Trường Đại học Nông nghiệp Hà 
Nội và TS. Hoàng Tuấn Hiệp - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp là những 
người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi trưởng thành 
trong công tác nghiên cứu và hoàn thiện luận án. 
Tôi xin ghi nhận và biết ơn sự giúp đỡ quý báu của tập thể các thầy, cô giáo 
Bộ môn Phương pháp thí nghiệm và Thống kê sinh học - Khoa Nông học, Ban Quản 
lý Đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá 
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Luận án này được thực hiện với sự hỗ trợ của Tập thể cán bộ Phòng Nông 
nghiệp và PTNT, Trạm Khuyến nông, Chi cục Thống kê huyện Điện Biên; Sở Nông 
nghiệp và PTNT tỉnh Điên Biên cán bộ; công nhân viên Trại Giống Thanh An - Công 
ty Giống cây trồng tỉnh Điện Biên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình 
thực hiện, nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn sự hỗ trợ quý báy đó. 
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và 
giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Trung tâm 
Quy hoạch và Hợp tác Việt Lào và các đồng nghiệp nơi tôi đang công tác đã tạo 
điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí và động viên tinh thần giúp đỡ tôi trong 
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè và người thân đã luôn kịp thời 
động viên, chia sẻ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể 
đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2014 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Hoàng Công Mệnh 
 iv 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ii 
Lời cảm ơn iii 
Mục lục iv 
Danh mục các chữ viết tắt vii 
Danh mục các bảng biểu viii 
Danh mục hình xii 
MỞ ĐẦU 1 
1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
2 Mục tiêu nghiên cứu 2 
3 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 2 
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
5 Điểm mới của luận án 3 
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 4 
1.1.1 Một số khái niệm về hệ thống 4 
1.1.2 Hệ thống cây trồng 5 
1.1.3 Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng 7 
1.1.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 18 
1.1.5 Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa 22 
1.1.6 Phát triển nông nghiệp bền vững 23 
1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 26 
1.2.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 26 
1.2.2 Những nghiên cứu ở trong nước 30 
1.3 Nhận xét chung về tổng quan tài liệu và định hướng thực hiện đề tài 46 
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 
2.1 Nội dung nghiên cứu 48 
2.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống cây 
trồng huyện Điện Biên 48 
 v 
2.1.2 Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp ngắn ngày của 
huyện Điện Biên 48 
2.1.3 Nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp ngắn 
ngày trên đất ruộng huyện Điện Biên 48 
2.1.4 Đề xuất hệ thống cây trồng nông nghiệp mới trên đất ruộng 49 
2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 49 
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 49 
2.2.3 Phương pháp thu thập, phân tích mẫu đất và nông sản 50 
2.2.4 Phương pháp xác định mối quan hệ giữa tính chất đất và chất lượng 
gạo tại huyện Điện Biên 52 
2.2.5 Thí nghiệm đồng ruộng 53 
2.2.6 Xây dựng mô hình sản xuất thử 61 
2.2.7 Phương pháp phân tích kết qủa nghiên cứu 61 
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63 
3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hệ thống 
cây trồng nông nghiệp huyện Điện Biên 63 
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 63 
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 70 
3.1.3 Lợi thế và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng 
đến hệ thống cây trồng nông nghiệp huyện Điện Biên 73 
3.2 Thực trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp trên đất ruộng huyện Điện 
Biên 74 
3.2.1 Cơ cấu cây trồng nông nghiệp huyện Điện Biên 74 
3.2.2 Hệ thống cây trồng trên đất ruộng 75 
3.2.3 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ lúa và chất lượng gạo huyện Điện Biên 78 
3.2.4 Những lợi thế và hạn chế cần giải quyết của hệ thống cây trồng nông 
nghiệp trên đất ruộng huyện Điện Biên 87 
3.3 Nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên đất ruộng 
huyện Điện Biên 90 
 vi 
3.3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp 90 
3.3.2 Giải pháp nâng cao độ đồng đều chất lượng gạo tại cánh đồng 
Mường Thanh 92 
3.3.3 Tăng vụ trên đất ruộng ở huyện Điện Biên 117 
3.4 Đề xuất hệ thống cây trồng nông nghiệp mới trên đất ruộng 135 
3.4.1 So sánh cơ cấu hệ thống cây trồng trên đất ruộng mới đề xuất với cơ 
cấu cây trồng truyền thống 136 
3.4.2 Đánh giá hiệu quả 138 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 
1 Kết luận 140 
2 Kiến nghị 141 
Danh mục các công trình đã công bố 142 
Tài liệu tham khảo 143 
Danh mục phụ lục 151 
 vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt 
ABA Axít Abscisic 
AFSIC Trung tâm thông tin về Hệ thống Nông nghiệp (Agriculture for 
system Information Center) 
BĐKH Biến đổi khí hậu 
BT7 Giống lúa Bắc Thơm số 7 
CAM Trao đổi chất axít Crassulacea (Crassulacean Acid Metabolism) 
Ccb/ccth Chiều cao bắp/chiều cao thân 
CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 
CIP Trung tâm Khoai tây Quốc tế (The Center of International Potato) 
C/k Chất khô 
CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
Đ/c Đối chứng 
FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (Food and Agriculture 
Organization of the United Nations) 
GIS Hệ thống Thông tin địa lý (Geographic Information Systems) 
GDP Tổng sản phẩm Quốc nội (Gross Domestic Product) 
HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp 
HTCTr Hệ thống cây trồng 
HTNN Hệ thống nông nghiệp 
HTX Hợp tác xã 
IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (International Rice Research Institute) 
IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên 
nhiên (International Union for Conservation of Nature and 
Natural Resources) 
KHKTNN Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 
KT-XH Kinh tế - xã hội 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
NS Năng suất 
NSLT Năng suất lý thuyết 
NSTT Năng suất thực thu 
PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (Participatory 
Rural Appraisal) 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
SXHH Sản xuất hàng hóa 
SXNN Sản xuất nông nghiệp 
TCN Tiêu chuẩn nghành 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TGST Thời gian sinh trưởng 
UBND Ủy ban nhân dân 
 viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
STT Tên bảng Trang 
3.1 Đặc điểm một số yếu tố khí hậu tại Trạm Khí tượng huyện Điện Biên 66 
3.2 Kết quả phân loại, diện tích và tỷ lệ các nhóm đất huyện Điện Biên 68 
3.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Điện Biên qua các năm 69 
3.4 Hiện trạng sử dụng đất trồng cây hàng năm huyện Điện Biên năm 2010 74 
3.5 Năng suất cây trồng ở một số công thức trồng trọt chính trên đất ruộng 
chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 75 
3.6 Hiệu quả kinh tế của một số công thức trồng trọt chính trên đất ruộng 
chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 76 
3.7 Năng suất cây trồng ở một số công thức trồng trọt chính trên đất ruộng 
không chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 77 
3.8 Hiệu quả kinh tế một số công thức trồng trọt chính trên đất ruộng 
không chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 77 
3.9 Diện tích, cơ cấu các giống lúa tại cánh đồng Mường Thanh huyện 
Điện Biên 78 
3.10 So sánh biến động năng suất các giống lúa vùng cánh đồng Mường 
Thanh huyện Điện Biên năm 2010 79 
3.11 Tỷ lệ hộ sử dụng các loại phân bón cho lúa vùng cánh đồng Mường 
Thanh huyện Điện Biên 81 
3.12 Mức đầu tư phân bón cho lúa vùng cánh đồng Mường Thanh huyện 
Điện Biên năm 2010 (Tính cho 1 ha) 81 
3.13 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của hộ nông dân năm 2010 83 
3.14 Tỷ lệ hộ, sản lượng lúa chất lượng được bán tại cánh đồng Mường Thanh 84 
3.15 Kết quả phân tích các loại gạo chất lượng trồng trong vụ mùa năm 
2010 tại huyện Điện Biên 86 
3.16 Chất lượng gạo giống Bắc Thơm số 7 trên các loại đất trồng lúa vụ 
mùa năm 2010 tại cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên 87 
3.17 Phân tích SWOT đối với sản xuất lúa tại huyện Điện Biên 87 
 ix
3.18 Một số đặc trưng khí hậu chính ảnh hưởng tới thời kỳ làm đòng đến 
chín của cây lúa tại huyện Điện Biên (Số liệu năm 1971-2010) 93 
3.19 Tổng hợp diện tích các loại đất (ở độ cao < 600 m) vùng lòng chảo 
Điện Biên huyện Điện Biên năm 2010 98 
3.20 Đặc điểm tầng canh tác (0-20 cm) các loại đất trồng lúa chính vùng 
cánh đồng Mường Thanh 99 
3.21 Hệ số tương quan (r) giữa các tính chất đất với chỉ tiêu chất lượng gạo 
Bắc Thơm số 7 tại cánh đồng Mường Thanh 101 
3.22 Đặc tính (nhận biết) các loại đất trồng lúa có chất lượng khác nhau tại 
cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên 104 
3.23 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng gạo Bắc Thơm số 7 vụ 
xuân năm 2012 tại cánh đồng Mường Thanh 106 
3.24 Tình hình sinh trưởng - phát triển và khả năng chống chịu sâu, bệnh các 
giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2011 108 
3.25 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm vụ 
xuân năm 2011 và 2012 108 
3.26 So sánh năng suất thực thu các giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 
2011 và 2012 109 
3.27 Kết quả phân tích chất lượng các giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 
2012 (Chi tiết xem phụ lục) 110 
3.28 Tình hình sinh trưởng - phát triển và mức độ nhiễm sâu, bệnh các 
giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 112 
3.29 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm vụ 
mùa năm 2011 và 2012 112 
3.30 So sánh năng suất các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 và 2012 113 
3.31 Kết quả phân tích chất lượng các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ 
mùa năm 2012 (Chi tiết xem phụ lục) 114 
3.32 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển các giống lạc thí nghiệm vụ xuân 
năm 2011 trên đất ruộng không chủ động nước 117 
 x
3.33 Mức độ nhiễm sâu bệnh các giống lạc thí nghiệm vụ xuân năm 2011 
trên đất ruộng không chủ động nước 118 
3.34 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc thí nghiệm vụ 
xuân năm 2011 và 2012 trên đất ruộng không chủ động nước 119 
3.35 Năng suất thực thu các giống lạc thí nghiệm trong vụ xuân năm 2011 
và 2012 trên đất ruộng không chủ động nước 120 
3.36 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng giống lạc L20 thí 
nghiệm vụ xuân năm 2012 trên đất ruộng không chủ động nước 120 
3.37 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lạc L20 khi dùng vật liệu che phủ 
khác nhau trong vụ xuân năm 2012 121 
3.38 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến năng suất giống lạc L20 vụ xuân 
năm 2012 trên đất ruộng không chủ động nước 122 
3.39 Hiệu quả kinh tế của vật liệu che phủ đất với giống lạc L20 trong vụ 
xuân năm 2012 trên đất ruộng không chủ động nước 122 
3.40 Đặc điểm sinh trưởng, chống đổ của các giống đậu tương thí nghiệm vụ 
xuân năm 2011 123 
3.41 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống đậu tương thí nghiệm vụ 
xuân năm 2011 123 
3.42 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống đậu tương thí 
nghiệm vụ xuân năm 2011 và 2012 trên đất ruộng không chủ động 
nước 124 
3.43 Năng suất thực thu các giống đậu tương thí nghiệm vụ xuân năm 2011 
và 2012 trên đất ruộng không chủ động nước 125 
3.44 Kết quả theo dõi hình thái và một số chỉ tiêu các giống ngô thí nghiệm 
vụ xuân năm 2011 125 
3.45 Mức độ nhiễm sâu bệnh các giống ngô thí nghiệm vụ xuân năm 2011 126 
3.46 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống ngô thí nghiệm vụ 
xuân năm 2011 và 2012 trên đất 1 vụ lúa 126 
3.47 Năng suất thực thu các giống ngô trồng vụ xuân năm 2011 và 2012 
trên đất ruộng không chủ động nước 127 
 xi
3.48 Hiệu quả kinh tế các giống cây trồng thí nghiệm vụ xuân năm 2011 
trên đất ruộng không chủ động nước 128 
3.49 Hiệu quả kinh tế mô hình tăng vụ xuân trên đất ruộng không chủ động 
nước trồng một vụ lúa mùa năm 2012 tại huyện Điện Biên (Tính trên 
1 ha) 129 
3.50 Ảnh hưởng của tăng vụ xuân đến các tính chất đất trồng 1 vụ lúa mùa 
không chủ động nước tại huyện Điện Biên 130 
3.51 Một số đặc điểm sinh trưởng, hình thái các giống khoai tây thí nghiệm 
vụ đông năm 2011 131 
3.52 Mức độ nhiễm một số sâu, bệnh hại các giống khoai tây thí nghiệm vụ 
đông năm 2011 131 
3.53 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây thí nghiệm vụ đông 
năm 2011 và 2012 trên chân đất 2 vụ lúa 132 
3.54 Năng suất các giống khoai tây thí nghiệm trong vụ đông trên đất 2 vụ 
lúa năm 2011 và 2012 tại huyện Điện Biên 133 
3.55 Hiệu quả kinh tế các giống khoai tây thí nghiệm vụ đông năm 2011 
trên đất 2 vụ lúa (Tính trên 1 ha) 134 
3.56 So sánh hiệu quả công thức luân canh đề xuất với các công thức cũ 
(Số liệu năm 2011, tính trên 1 ha) 134 
3.57 Hiệu quả kinh tế tăng vụ trên đất ruộng chủ động nước năm 2012 tại 
huyện Điện Biên (Tính trên 1 ha) 135 
3.58 Đề xuất cơ cấu cây trồng mới so với cơ cấu cây trồng cũ trên đất 
ruộng tại huyện Điện Biên 137 
3.59 Đề xuất những giống cây trồng cho năng suất, chất lượng ưu thế 138 
3.60 Công lao động được gia tăng khi triển khai mô hình mới tăng vụ trên 
đất ruộng tại huyện Điện Biên 139 
 xii
DANH MỤC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
3.1 Sơ đồ hành chính huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 64 
3.2a Cơ cấu kinh tế huyện Điện Biên năm 2005 70 
3.2b Cơ cấu kinh tế huyện Điện Biên năm 2010 70 
3.3 Chuỗi tiêu thụ sản phẩm lúa gạo tại Điện Biên 85 
3.4a Mặt phẳng vùng cánh đồng Mường Thanh - Điện Biên 92 
3.4b Ảnh 3D vùng cánh đồng Mường Thanh - Điện Biên 92 
3.5 So sánh biên độ nhiệt giữa Trạm Khí tượng Điện Biên với một số trạm 
vùng núi trung du và đồng bằng khác (số liệu trung bình 1971-2010) 95 
3.6 Tổng hợp một số chỉ tiêu của Trạm Khí tượng Điện Biên huyện Điện Biên 
qua các tháng trong năm (số liệu trung bình 1971-2010) 95 
3.7 Sơ đồ vùng đất sản xuất lúa chất lượng tại cánh đồng Mường Thanh 
huyện Điện Biên 105 
 1
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp th ... là hạt nguyên được tính theo % của thóc. Do 
vậy, nếu mẫu thóc là 100 g, có 70 g gạo xát và 20 g là tấm. Lượng hạt nguyên thu được 
dao động từ thấp (25%) đến cao (65%) (Khus, 1979). 
6b.1.3. Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc 
Được áp dụng theo tiêu chuẩn: 10 TCN 425 - 2000, Gạo xát - Phương pháp xác 
định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc. 
- Xác định tỷ lệ trắng trong: Trộn đều mẫu hạt gạo sát nguyên vẹn bằng phương 
pháp đường chéo để chia mẫu gạo thành các mẫu phân tích và mẫu lưu. Từ mẫu phân 
tích cân 50 g, mỗi mẫu tiến hành hai lần song song. Dàn đều lượng mẫu đã cân trên 
mặt dụng cụ xác định độ trắng bạc (gồm một mặt kính mầu, bên dưới có dọi đèn điện). 
Chọn những hạt hoàn toàn trắng trong từ mẫu hạt gạo nguyên và cân khối lượng. Phần 
còn lại là hạt trắng bạc. Tỷ lệ trắng trong được tính bằng phần trăm theo khối lượng 
trên hạt gạo nguyên theo công thức: 
Tỷ lệ hạt gạo trắng trong (%) = 
P. hạt gạo trắng trong 
x 100 
P. hạt gạo nguyên 
- Xác định tỷ lệ trắng bạc: Tỷ lệ hạt trắng bạc (%) = 100% - tỷ lệ hạt trắng trong (%) 
 207
6b.2 Đánh giá chất lượng dinh dưỡng (sinh hóa) 
6b.2.1. Phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ (NĐHH) qua độ phân hủy 
kiềm TCVN: 5715-1993 như sau: 
Thời gian yêu cầu xác định độ hóa hồ của tinh bột trong cơm nấu. Nhiệt độ hóa 
hồ, một đặc tính sinh lý của tinh bột, là khoảng nhiệt mà ít nhất 90% cấu trúc mạch 
tinh bột duỗi ra trong nước nóng và không liên kết. Khoảng nhiệt độ hóa hồ là từ 55-
79 0C (được phân loại: thấp (55-690C), trung bình (70-740C), và cao (>740C). 
NĐHH và thời gian nấu cơm có tương quan đến nhau (Juliano, 1967). NĐHH 
không liên quan đến cấu trúc (đặc điểm) của cơm nấu (IRRI, 1968). NĐHH không liên 
quan đến các dạng của hạt, mà chỉ tương quan đến hàm lượng amyloza. Nói chung, các 
loại gạo có NĐHH cao thì có hàm lượng amyloza thấp. Không có loại gạo nào được biết 
có NĐHH cao và hàm lượng amyloza cũng cao. Mối tương quan thứ 2 liên quan đến 
NĐHH trung bình là chưa bao giờ kết hợp với hàm lượng amyloza trung bình hay thấp. 
NĐHH thấp không liên quan đến 3 loại amyloza này. (Tài liệu Bộ Nông Nghiệp & 
PTNT (2002), Tuyển tập tiêu chuẩn thóc gạo của Việt Nam, một số nước và tổ chức 
Quốc tế, Proceedings of rice standards, Hà Nội 2002). 
 Cách tiến hành: Ngâm 6 hạt nguyên đã xát vỏ vào dung dịch KOH 1,7% trong 
23 giờ tại nhiệt độ 230C. Sau đó đánh giá theo thang điểm của Perez và Juliano, từ đó 
quy ra nhiệt độ hóa hồ của mẫu. Độ phân hủy kiềm hạt gạo xát được đánh giá qua 
thang điểm từ 1-7, tỷ lệ nghịch nhiệt độ hóa hồ, theo mối tương quan: 
Độ phân hủy kiềm Nhiệt độ hóa hồ 
1, 2, 3 Cao 
4, 5 Trung bình 
6, 7 Thấp 
6b.2.2. Gạo - Phương pháp xác định độ bền gel theo 10TCN 424-2000 
Độ bền gel (Gel Consistency) (gel C): Kiểm tra nhanh, đơn giản, bổ sung cho 
kiểm tra amyloza được phát triển dựa vào độ đặc của hỗ hợp 4,4% lạnh của hạt gạo 
xát trong KOH 0,2N (Cagampang et al., 1973). Độ bền được đo bởi chiều dài của gel 
được làm lạnh chảy trong ống nghiệm trong thời gian 0,5-1 giờ. Các loại Gel 
Consistency dựa vào độ đặc của gạo bị hồ và sự khác nhau giữa các loại hàm lượng 
amyloza. 
Phương pháp tiến hành gelatin hóa bột gạo bằng phương pháp cách thủy phân 
trong dung dịch kiềm loãng, sau đó làm lạnh và đo độ chảy dài của gel như sau: 
- Chuẩn bị mẫu thử: Từ mẫu đã chuẩn bị, tiến hành nghiền khoảng 10g mẫu đến 
kích thước lọt hoàn toàn qua lỗ sàng 150 µm. 
- Cân chính xác 100 mg bột gạo đã được chuẩn bị ở trên cho vào ống nghiệm 
cỡ 13x100 mm. Mỗi mẫu tiến hành 3 lần song song. Cho vào ống ngiệm 0,2ml dung 
dịch rượu etylic 95% chứa 0,003% thymoil xanh vào lắc đều. 
Thêm tiếp 2 ml dung dịch KOH 0,2N và trộn đều trên máy Genic mixer ở tốc 
độ 6. Đậy ống nghiệm bằng bi thủy tinh đang sôi trong thời gian 8 phút. Lấy ống 
nghiệm ra khỏi nồi cách thủy và lắc nhanh trên máy Genic mixer, làm nguội ở nhiệt 
độ phòng khoảng 5 phút và sau đó làm lạnh trong nước đá 20 phút để quá trình tạo gel 
được tốt. 
 208
Đọc kết quả: sau khi làm lạnh, đặt ống nghiệm trên mặt phẳng nằm ngang có 
chia vạch 1 mm. Sau 30 và 60 phút đọc độ dài của gel. 
Đọc và ghi độ dài gel: Độ dài gel (mm) được tính bằng khoảng cách từ đáy ống 
nghiệm tới đầu nhọn của bề mặt gel. Kết quả phép đo là giá trị trung bình số học của 3 
lần phân tích song song. 
Độ bền gel dựa trên đặc tính chẩy dài của gel bột gạo sát và phân loại như sau: 
 1 61 - 100 mm Mềm 
 3 41 - 60 mm Trung bình 
 5 26 - 40 mm Cứng 
6b.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng amyloza 
Theo tài liệu của Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2002), Tuyển tập tiêu chuẩn thóc 
gạo của Việt Nam, một số nước và tổ chức Quốc tế, Proceedings of rice standards, Hà 
Nội 2002. Tập 5 yêu cầu về chất lượng gạo của Philippin (trang 107) thì: 
Cơm nấu và đặc điểm của cơm nấu bị ảnh hưởng bởi 2 loại tinh bột Amyloza và 
amylozapectin trong gạo (Saniva Rao et al., 1952). Hàm lượng amyloza tương quan nghịch 
với vị của cơm như: độ mềm, màu sắc, độ bóng. Amyloza thường không có trong gạo dính 
(nếp), loại gạo này không nở, bóng, dính và rắn khi nấu. 
Các loại gạo thường có của Việt Nam, Thái Lan, Lào và tiểu lục địa Ấn Độ là gạo 
có hàm lượng amyloza cao, là loại gạo nở và có độ rời nhau cao. Nếu nấu khô sẽ kém mềm 
sau khi để nguội. Gạo có hàm lượng amyloza thấp thì cơm nấu nát và dính. 
Amyloza được phân loại theo nhóm: gạo dính (0-2%), rất thấp (3 - 9%), thấp 
(10 - 19%), trung bình >(20-25%) và cao (>25%) (Kumar and Khush, 1986). Gạo có 
hàm lượng amyloza trung bình là loại gạo được ưu thích nhiều ở các vùng trên thế giới. 
Phương pháp xác định hàm lượng amyloza được áp dụng theo TCVN 5716-
2:2008 (ISO 6647-1:2007) như sau: 
Nghiền nhỏ gạo thành bột mịn để phá vỡ hoàn toàn tinh bột. Sau khi loại mỡ 
khỏi bột, hóa hồ bằng dung dịch natri hydroxyt. Điều chỉnh pH dung dịch mẫu từ 4,5 - 
4,8 bằng hệ đệm axetat, thêm dung dịch iốt và đo độ hấp phụ của phức màu tạo thành 
ở sóng bước 620 nm bằng phổ kế. Hàm lượng amyloza của mẫu được xác định dựa 
vào đồ thị chuẩn, đồ thị này được xây dựng trên cơ sở sử dụng hỗn hợp amyloza và 
amylopectin để loại trừ ảnh hưởng của amylopectin đến màu của phức amyloza-iốt 
trong dung dịch mẫu thử. Hàm lượng amyloza, tính theo phần trăm chất khô, thu được 
theo độ hấp thụ trên đường chuẩn phù hợp với TCVN 6661-1 (ISO 8466-1). Lấy kết 
quả cuối là trung bình cộng của hai phép xác định. 
6b.2.4. Hàm lượng protein Theo tiêu chuẩn TCVN 4328:2001 (ISO 5983:1997) 
Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng Protein thô - Phương pháp Kjeldahl 
6b.3 Đánh giá chất lượng nấu nướng và thử nếm 
Cơm nấu và đặc điểm của cơm được xác định nhiều bởi tinh bột, chiếm hơn 
90% trong hạt gạo xát. Nhiệt độ hóa hồ (Gel Consistency) đều do tinh bột quyết định, 
nó ảnh hưởng đến cơm nấu và chất lượng của cơm. 
Phương pháp đánh giá chất lượng thử nếm cơm theo Tiêu chuẩn Việt Nam 
(TCVN 8373: 2010): Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm. 
 209
Bảng: Thang điểm đánh giá từng chỉ tiêu cơm 
 Chỉ tiêu 
Điểm 
Mùi 
Độ mềm 
dẻo 
Độ trắng Vị ngon 
5 Rất thơm, đặc trưng Rất mềm Trắng Rất ngon 
4 Thơm, đặc trưng Mềm Trắng ngà Ngon 
3 
Có mùi thơm nhẹ, 
khá đặc trưng 
Hơi mềm 
Trắng hơi 
xám 
Hơi ngon 
2 
Có mùi thơm, hương 
thơm kém đặc trưng 
Cứng 
Trắng ngả 
nâu 
Chấp nhận 
được 
1 
Không có mùi thơm 
đặc trưng 
Rất cứng Nâu Không ngon 
Bảng: Xếp hạng chất lượng cơm 
TT Xếp hạng chất lượng Điểm tổng hợp 
1 Tốt Từ 18,6 đến 20,0 
2 Khá Từ 15,2 đến 18,5 
3 Trung bình Từ 11,2 đến 15,1 
4 Kém Từ 7,2 đến 11,1 
5 Rất kém Dưới 7,2 
 210
Phụ lục 7. Thực trạng hệ thống công trình thủy lợi vùng cánh đồng Mường 
Thanh huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 
TT Tên công trình 
NL tưới 
(ha)* 
Ghi chú 
I Hệ thống đại thủy nông Nậm Rốm 
1 Đập dâng Nậm Rốm 3123 Đập dài 55,8 m, cao 9m, cống lấy nước với 
Q+K = 3,7 m3/s, thực tế tưới >2.000 ha 
 - Kênh chính Dài 0,823 km (đã kiên cố) 
 - Kênh nhánh tả Dài 14,178 km (đã kiên cố) 
 - Kênh nhánh hữu Dài 16,89 km (đã kiên cố) 
2 Hồ Pa Khoang Dung tích hữu ích 34,2x106m3, bổ sung 
nước cho đại thủy nông Nậm Rốm 
II Các công trình trung thủy nông 
1 Hồ Huổi Phạ 100 Dung tích hữu ích 2 triệu m3, bổ sung 
 cho kênh hữu Nậm Rốm (300lít/s) 
2 Hồ Pe Luông 265 Dung tích hồ 2,24 triệu m3, tưới cho xã 
Thanh Luông 
3 Hồ Hồng Khếnh 120 Thực tế tưới 45 ha 2 vụ của xã Thanh Hưng 
4 Hồ Hồng Sạt 320 Dung tích hồ 2,7 triệu m3, thực tế tưới cho 
110ha 2 vụ xã Sam Mứn 
5 Trạm bơm Nậm Thanh 270 Hiện sử dụng nước kênh hữu tưới cho diện 
tích 2 lúa xã Noong Luống, hiệu quả thấp 
III Các công trình tiểu thủy nông 
1 Hồ Cô Lôm Dung tích 500 m3, điều tiết nước kênh hữu 
2 Hồ Ta Bô Dung tích 400 m3, điều tiết nước kênh hữu 
3 Hồ Bồ Hồng 38 Dung tích 300 m3, thực tế tưới 20ha, điều 
tiết nước kênh tả 
4 Thủy lợi Thanh Minh 20 Cấp nước cho nhà máy nước Điện Biên Phủ 
5 Đập Pú Tửu 16 Phục vụ tưới cho xã Thanh Xương 
6 Đập Tả Lèng 58 Phục vụ tưới cho phường Noong Bua 
IV Hệ Thống kênh mương 
1 Kênh cấp II Tổng số 100 km, đã kiên cố hóa 25 - 30% 
2 Kênh cấp III Tổng số 400 km, hiện chưa được kiên cố 
 * NL tưới: Năng lực tưới 
 211
Phụ lục 8. Hoạch toán kinh tế và giá các loại phân bón, nông sản các năm triển khai 
thí nghiệm 
Phụ lục 8.1. Giá các loại phân bón và nông sản tại huyện Điện Biên các năm nghiên 
cứu liên quan đến hoạch toán kinh tế 
ĐVT: đồng 
Giá vật tư, nông sản 
Các vụ qua các năm 
Xuân 
2010 
Mùa 
2010 
Xuân 
2011 
Mùa 
2011 
Xuân 
2012 
Mùa 
2012 
Đạm Ure/kg 8.000 9.000 10.000 11.000 11.000 11.000 
Supe lân/kg 2.700 3.000 3.200 3.200 3.500 3.700 
Kali clorua/kg 14.000 13.500 13.500 14.000 14.000 14.000 
Vôi bột/kg 300 300 
Ni lông/kg 40.000 
Phân chuồng/kg 300 300 300 300 400 400 
Lúa BT7 loại ngon/kg 9.500 10500 10.500 10.000 10.000 10.000 
Lúa BT7 loại TB/kg 9.000 10000 10.000 9.500 9.500 9.500 
Lúa IR.64, HT1/kg 8.500 10000 
Lúa lai/kg 7.500 8.500 
Lúa HT6/kg 10.000 10.000 
Lạc giống L20 /kg 25.000 25.000 
Lạc L20 thương phẩm/kg 22.000 22.000 
Lạc giống cũ/kg 20.500 
Đậu tương giống ĐT22 21.000 21.000 
Đậu tương ĐT22 thương 
phẩm/kg 
 17.000 17.000 
Đậu tương giống cũ/kg 15.500 
Ngô LCH9/kg 6.000 6.000 
Công lđ thuê vùng 
núi/ngày 
60.000 80.000 80.000 80.000 80.000 80.000 
Công lđ thuê vùng 
bằng/ngày 
80.000 90.000 90.000 90.000 90.000 90.000 
Các giống kh tây mới 20.000 20.000 
Khoai tây tp. giống cũ 
Loại củ to (kg) 8.000 9.500 9.000 
Loại củ TB (kg) 5.500 6.000 5.500 
Loại củ nhỏ (kg) 3.000 3.000 3.000 
Khoai tây tp. giống mới 
Loại củ to (kg) 10.000 9.500 
Loại củ TB (kg) 7.000 6.000 
Loại củ nhỏ (kg) 4.000 4.000 
 212
Phụ lục 8.2: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của hộ nông dân vùng cánh đồng Mường Thanh năm 2010 
SL: Số lượng; ĐG: Đơn giá 
TT 
Chỉ tiêu ĐVT 
IR.64, HT1 BT 7 Lúa lai Thành tiền (1000 đ) 
SL 
ĐG 
(1000đ) 
SL 
ĐG 
(1000đ) 
SL 
ĐG 
(1000đ) 
IR64 BT 7 Lúa lai 
 Vụ xuân 
I Tổng chi 27080 28190 31580 
1 Giống kg 100 15 80 17 30 90 1500 1360 2700 
2 P hữu cơ Tấn 6 300 6 300 8 300 1800 1800 2400 
3 Phân vô cơ 1000 đ 5250 5950 6450 
4 Thuốc BVTV 1000 đ 450 600 550 
5 Thuốc trừ cỏ 1000 đ 300 300 300 
6 Làm đất 1000 đ 4000 4000 4000 
7 Lao động Công 140 80 145 80 155 80 11200 11600 12400 
8 Thuê tuốt, vận chuyển 1000 đ 1500 1500 1700 
9 Dịch vụ thủy lợi, HTX Kg 120 9 120 9 120 9 1080 1080 1080 
II Thu nhập 
 Tổng thu 7000 8,5 6500 9,5 8500 7,5 59500 61750 63750 
 Thu nhập thuần 1000 đ 32420 33560 32170 
 Thu nhập 1000 đ 43620 45160 44570 
 Vụ mùa 
I Tổng chi 24940 26270 29040 
1 Giống kg 80 15 70 17 30 55 1200 1190 1650 
2 P hữu cơ Tấn 4 300 4 300 6 300 1200 1200 1800 
3 Phân vô cơ 1000 đ 5150 5050 6120 
4 Thuốc BVTV 1000 đ 470 560 550 
5 Thuốc trừ cỏ 1000 đ 300 300 300 
6 Làm đất 1000 đ 3000 3000 3000 
7 Lao động Công 120 90 135 90 140 90 10800 12150 12600 
8 Thuê tuốt, vận chuyển 1000 đ 1500 1500 1700 
9 Dịch vụ thủy lợi, HTX Kg 120 11 120 11 120 11 1320 1320 1320 
II Thu nhập 
 Tổng thu 6400 10 6200 10,5 8200 8,5 64000 65100 69700 
 Thu nhập thuần 1000 đ 39060 38830 40660 
 Thu nhập 1000 đ 49860 50980 53260 
 213
Phụ lục 8.3: Hạch toán hiệu quả kinh tế sản xuất các giống khoai tây đông thí nghiệm trên đất trồng 2 vụ lúa năm 2011 
Đơn giá, Thành tiền: 1.000 đồng 
Chỉ tiêu 
Số 
lượng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
Số 
lượng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
Số 
lượng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
Số 
lượng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
Số 
lượng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
Marabella (Đức) Sinora (Hà Lan) Solara (Đức) Diamant (Hà Lan) KT3 (đ/c) (CIP) 
I. Tổng chi 77652 77652 77652 77652 77652 
Khoai tây giống (kg/ha) 1,2 20 24000 1,2 20 24000 1,2 20 24000 1,2 20 24000 1,2 20 24000 
Phân chuồng (tấn/ha) 0,008 300 2000 0,008 300 2000 0,008 300 2000 0,008 300 2000 0,008 300 2000 
Đạm Urê (kg/ha) 0,26 11 2860 0,26 11 2860 0,26 11 2860 0,26 11 2860 0,26 11 2860 
Lân Supe (kg/ha) 0,7 3,2 2240 0,7 3,2 2240 0,7 3,2 2240 0,7 3,2 2240 0,7 3,2 2240 
Kali (kg/ha) 0,268 14 3752 0,268 14 3752 0,268 14 3752 0,268 14 3752 0,268 14 3752 
Thuốc BVTV(kg/ha) 0,005 200 1000 0,005 200 1000 0,005 200 1000 0,005 200 1000 0,005 200 1000 
Làm đất 5400 5400 5400 5400 5400 
Công lao động/1ha 0,4 90 36000 0,4 90 36000 0,4 90 36000 0,4 90 36000 0,4 90 36000 
II. Tổng thu 16,2 145800 17,77 157990 16,97 151880 14,57 128090 14,03 128420 
Khoai tây loại to (kg/ha) 12,5 10 125000 13,2 10 132000 12,6 10 126000 10,3 10 103000 11,2 10 112000 
Khoai tây loại TB (kg/ha) 2 7 14000 2,57 7 17990 2,8 7 19600 2,67 7 18690 1,7 7 11900 
Khoai tây loại nhỏ (kg/ha) 1,7 4 6800 2 4 8000 1,57 4 6280 1,6 4 6400 1,13 4 4520 
III. Thu nhập thuần 68148 80338 74228 50438 50768 
 214
Phụ lục 9.1. Tổng hợp diện tích đất trồng lúa thích hợp khác nhau tại cánh đồng 
Mường Thanh huyện Điện Biên 
Đvt: Ha 
Thứ 
tự 
Các xã 
Đất trồng lúa cho chất lg khác nhau 
Tổng DT 
S1 S2 S3 
1 Thanh Xương 218,3 98,4 14,8 341,5 
2 Thanh An 214,2 112,3 19,1 345,6 
3 Noong Hẹt 155,3 211,3 61,2 427,8 
4 Sam Mứn 84,4 247,3 98,0 479,7 
5 Thanh Nưa 116,3 333,8 400,1 
6 Thanh Luông 237,3 171,2 408,5 
7 Thanh Hưng 166,3 144,1 310,4 
8 Thanh Chăn 25,2 171,0 111,7 307,9 
9 Thanh Yên 197,4 215,6 145,0 568,0 
10 Noong Luông 117,2 194,2 155,4 446,8 
Tổng diện tích loại đất 1012,0 1770,0 1254,3 4036,3 
Phụ lục 9.2. Dự kiến bố trí phát triển diện tích gieo trồng tập trung các loại cây trồng 
chính các xã huyện Điện Biên đến năm 2020 
 Cây trồng 
Các xã 
Lúa đặc sản 
(ha) 
Lạc, đậu t. Xuân 
(ha) 
Khoai tây đông 
(ha) 
Vùng lòng chảo 7970 1030 1500 
Xã Thanh Nưa 650 150 160 
Xã Thanh Luông 680 160 180 
Xã Thanh Hưng 840 50 120 
Xã Thanh Chăn 950 80 200 
Xã Thanh Yên 800 80 150 
Xã Noong Luống 810 60 200 
Xã Thanh Xương 620 140 110 
Xã Thanh An 610 80 60 
Xã Noọng Hẹt 1120 80 160 
Xã Sam Mứn 890 150 160 
Vùng ngoài 720 
Mường Phăng 80 
Nà Tấu 120 
Nà Nhạn 90 
Mường Pồn 80 
Lúa Ngam 120 
Mường Nhà 120 
Mường Lói 110 
Toàn huyện 7970 1750 1500 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_phat_trien_he_thong_cay_trong_nong_nghiep_tai_huy.pdf
  • pdfKHCT - TTLA - Hoang Cong Menh.pdf
  • pdfTTT - Hoang Cong Menh.pdf