Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuât tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau
Công nghệ phân tách các hạt sa khoáng ứng dụng kỹ thuật cao áp tĩnh điện là một
trong những khâu công nghệ quan trọng đối với ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là
khai thác các thành phần Imenite và Zircon có trong sa khoáng titan tại Việt Nam. Trên
cơ sở đánh giá chung hiện nay [3,6], Việt Nam có nguồn tài nguyên sa khoáng titan đáng
kể, với trữ lượng lớn và chất lượng tốt. Trong đó trữ lượng đã được thăm dò và đánh giá
là khoảng hàng chục triệu tấn ilmenit, nằm dọc ven biển các tỉnh Quảng Ninh, Thanh
Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Bình Định, Bình Thuận.
Những tỉnh có trữ lượng lớn là Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình Định, Bình Thuận [3].
Tuy nhiên tại Việt Nam vẫn còn chưa đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị đúng
mức cần thiết [6], cụ thể là các nghiên cứu ứng dụng, làm chủ công nghệ và chế tạo thiết
bị phù hợp với điều kiện khai thác của Việt Nam, mặc dù chúng ta có nguồn quặng khá
phong phú và chất lượng tốt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuât tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUÂT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUÂT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt được là chính xác và trung thực. Hà Nội, ngày 21 tháng 8 năm 2018 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS. Nguyễn Đình Thắng NGHIÊN CỨU SINH Đinh Quốc Trí LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng đến thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp, PGS.TS. Nguyễn Đình Thắng đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học trong quá trình nghiên cứu và đã giành thời gian và tâm huyết cũng như tạo điều kiện mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Điện và Bộ môn Hệ thống Điện tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các Giảng viên và cán bộ Bộ môn Hệ thống điện, đã hỗ trợ tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tác giả thực sự cảm động và từ đáy lòng mình xin bày tỏ lòng biết ơn đến người mẹ, người vợ yêu quý cùng các con thân yêu cùng nội ngoại hai bên của tôi đã luôn ở bên tác giả những lúc khó khăn nhất, những lúc mệt mỏi nhất, để động viên, để hỗ trợ về tài chính và tinh thần, giúp tác giả có thể đứng vững trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án này. Tác giả luận án Đinh Quốc Trí 1 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 4 DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................... 5 MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 7 0.1 Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 7 0.2 Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 10 0.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11 0.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..................................................... 12 0.5 Cấu trúc của luận án ........................................................................................................ 13 CHƯƠNG I. CÔNG NGHỆ PHÂN TÁCH TĨNH ĐIỆN ........................................................ 15 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................................... 15 1.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................................... 15 1.2.1 Nguyên lý phân tách các phần tử và các công nghệ ứng dụng ................................... 15 1.2.2. Các mô hình thiết bị hiện có trong và ngoài nước ..................................................... 19 1.3 Kết luận chương 1 .......................................................................................................... 24 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CÁC MẪU PHÂN TÁCH ........... 25 2.1 Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 25 2.2.Phát triển mô hình thử nghiệm của thiết bị phân tách tĩnh điện ..................................... 27 2.2.1 Tính toán lựa chọn hình dạng kích thước điện cực ..................................................... 27 2.2.1.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo điện cực ........................................................................... 27 2.2.1.2 Lựa chọn hình dạng điện cực .................................................................................... 28 2.3 Quy trình thực nghiệm đo kích thước và khả năng tích điện .......................................... 36 2.3.1. Thu thập và xử lý mẫu ............................................................................................... 36 2.3.2. Đo và mô phỏng kích thước tương đương của phần tử .............................................. 37 2.3.3. Đo khả năng tích điện tích: ........................................................................................ 38 2.3.4. Kết quả: ...................................................................................................................... 41 2.3.5.Nhận xét ...................................................................................................................... 42 2.4 Kết luận chương 2 ........................................................................................................... 42 2 CHƯƠNG III. QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC PHẦN TỬ TRONG MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁCH ................................................................................................................................ 44 3.1 Phân tích các lực tác động lên các phần tử trong điện trường ........................................ 44 3.1.1 Các lực tác động lên phần tử mô phỏng ...................................................................... 45 3.1.2 Phân tích sự tác dụng của các lực lên phần tử ........................................................... 47 3.1.3 Một số nhận xét và đánh giá ....................................................................................... 47 3.2 Xác định quỹ đạo bay của các phần tử trong môi trường thiết bị ................................... 48 3.2.1 Ý nghĩa của việc xác định quỹ đạo bay của các phần tử ............................................ 49 3.2.2 Hình ảnh quỹ đạo bay của các phần tử cần phân tách ................................................ 50 3.2.3 Vai trò chuyển động của các phần tử trong nguyên lý phân tách tĩnh điện ................ 52 3.3. Quá trình tích điện của các phần tử cần phân tách ....................................................... 54 3.3.2 Tích điện do cảm ứng .................................................................................................. 56 3.3.3. Tích điện do ma sát .................................................................................................... 57 3.4 Kết quả mô phỏng quỹ đạo bay ..................................................................................... 58 3.5.Kết luận chương 3 .......................................................................................................... 60 CHƯƠNG IV. TỐI ƯU HÓA HIỆU SUẤT CỦA THIẾT BỊ PHÂN TÁCH TĨNH ĐIỆN ..... 61 4.1 Mô phỏng phân bố điện trường trong thiết bị phân tách ................................................ 61 4.1.1 Các phương pháp tính toán điện trường ...................................................................... 61 4.1.2 Phần mềm mô phỏng COMSOL ................................................................................. 73 4.1.3 Kết quả mô phỏng điện trường trong thiết bị trên phần mềm Comsol ...................... 77 4.1.4 Nhận xét kết quả mô phỏng ........................................................................................ 82 4.2 Quy trình thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các thông số đến hiệu suất phân tách của thiết bị ................................................................................................................................. 83 4.2.1 Thực nghiệm phân tách khi chưa có điện trường: ....................................................... 85 4.2.2. Thực nghiệm phân tách khi có ảnh hưởng của điện áp .............................................. 87 4.2.3. Thực nghiệm phân tách khi có ảnh hưởng của nhiệt độ sấy ...................................... 88 4.2.4. Hiệu suất tách với Zircon: .......................................................................................... 89 4.2.5. Hiệu suất tách với Ilmenite: ....................................................................................... 90 4.2.6 Nhận xét kết quả thực nghiệm .................................................................................... 90 4.3 Kết luận chương 4 .......................................................................................................... 91 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................................... 92 I. Các kết quả đã đạt được .................................................................................................... 92 3 II. Một số kết luận mới liên quan đến vấn đề nghiên cứu .................................................... 93 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................................ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 96 PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 106 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC Điện xoay chiều ADC Dòng điện một chiều hạ áp AND Điều chỉnh dòng điện AVR Tự động điều chỉnh điện áp BEM Phương pháp phần tử biên COMSOL Phần mềm mô phỏng phân bố điện trường DC Điện một chiều FDM Phương pháp sai phân hữu hạn FEM Phương pháp phần tử hữu hạn HVI Dòng điện phía cao áp HVU Điện cao áp IC Vi mạch ICL Mạch hiển thị LED Đèn tín hiệu LM Vi mạch khuếch đại thuật toán MA Máy biến áp RC Mạch điện trở điện dung TI Máy biến dòng đo lường TU Máy biến áp đo lường Uđk Điện áp điều khiển Iđk Dòng điện điều khiển 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Nguyên lý hoạt động và thiết bị kiểu trục quay ....................................................... 20 Hình 1.2. Nguyên lý hoạt động và thiết bị kiểu dùng hai điện cực phẳng. ............................... 22 Hình 1.3. Nguyên lý hoạt động và thiết bị kiểu máng nghiêng ............................................... 23 Hình 2.1 Phân bố khối lượng hạt theo thứ tự khay hứng sản phẩm, đường kính dây dẫn 0,5mm ....................................................................................................................................................... 28 Hình 2.2 Phân bố khối lượng hạt theo thứ tự khay hứng sản phẩm, đường kính dây dẫn 1,0mm ....................................................................................................................................................... 29 Hình 2.3 Phân bố khối lượng hạt theo thứ tự khay hứng sản phẩm, đường kính dây dẫn 1,5mm ....................................................................................................................................................... 29 Hình 2.4 Phân bố khối lượng hạt theo thứ tự khay hứng sản phẩm, dây dẫn hình trụ đường kính 5mm ....................................................................................................................................... 30 Hình 2.5 Phân bố khối lượng hạt theo thứ tự khay hứng sản phẩm, sử dụng điện cực hình rẻ quạt ................................................................................................................................................ 30 Hình 2.6 Hình dạng điện cực trên trong mô hình vật lý của thiết bị. ....................................... 32 Hình 2.7 Hình dạng điện cực dưới trong mô hình vật lý của thiết bị. ...................................... 32 Hình 2.8 Mô hình vật lý của thiết bị thử nghiệm ...................................................................... 35 Hình 2.9 Thiết kế của tủ đo lường, điều khiển và bảo vệ. ........................................................ 36 Hình 2.10 Phân bố kích thước trung bình của hạt sa khoáng. .................................................. 37 Hình 2.11. Sơ đồ đo điện tích hạt khi biết trị số điện trở R ...................................................... 38 Hình 2.13. Mô hình nguyên lý đo điện tích ............................................................................. 40 Hình 2.14. Kết quả đo điện tích của hạt sa khoáng .................................................................. 41 Hình 2.15. Khả năng nhiễm điện trái dấu của các thành phần Ilmenite và Zircon ................... 42 Hình 3.1. Lực tác dụng lên các phần tử trong thiết bị tách sử dụng máng nghiêng ............... 44 Hình 3.2 Thiết bị phân tách để chụp quỹ đạo bay .................................................................... 49 Hình 3.3. Khi chưa có điện áp đặt lên điện cực ........................................................................ 51 Hình 3.4. Khi có điện áp đặt lên điện cực ................................................................................. 51 Hình 3.5. Mô hình nguyên lý thiết bị phân tách tĩnh điện sử dụng máng nghiêng ................... 52 Hình 3.6 Khi chưa có điện áp ................................................................................................... 58 Hình 3.7 Điện áp đặt lên điện cực 10 kV .................................................................................. 59 Hình 3.8 Điện áp đặt lên điện cực 20 kV .................................................................................. 59 Hình 3.9 Điện áp đặt lên điện cực 30 kV .................................................................................. 59 6 Hình 4.1.Chia miền mô hình theo phương pháp sai phân hữu hạn........................................... 63 Hình 4.2. Giới hạn trường của miền A trong mặt phẳng 2 chiều ............................................. 68 Hình 4.3. Mô hình phần tử hữu hạn hình tam giác ................................................................... 69 Hình 4.4. Giao diện của mô-dun AC/DC trong COMSOL ...................................................... 74 Hình 4.5. Giao diện phần phân tích tĩnh điện ........................................................................... 74 Hình 4.6. Mô hình hình học của thiết bị tuyển tĩnh điện sử dụng trong mô phỏng ................. 77 Hình 4.7. Phân bố và hướng của điện trường giữa các bản cực (hình trái), trị số điện trường lấy theo đường thẳng nối từ điện cực trụ đến cực bản, bắt đầu từ điện cực trụ ... Part. Sci. Technol. 16 p.91-100. 30. INEST, (2010). Report on Classification of e-waste recycling technologies in Vietnam. The joint research funded by National Institute for Environmental Study (Japan). 31. Jinglei Yu, Eric Williams, Meiting Ju (2009). Review and prospects of recycling methods for waste printed circuit boards. IEEE International Symposium on Sustainable Systems and Technology. 32. J. Li, Z. Xu, L. Hongzhou, Z. Yaohe (2008). A model for computing the trajectories of the conducting particles from waste printed circuit boards in corona elec- trostatic separators. J. Hazard. Mater. 151 p. 52-57. 33. J. Li, Z. Xu, Z. Yaohe (2008). Theoretic model and computer simulation of separating mixture metal particles from waste printed circuit board by electrostatic separator, J. Hazard. Mater. 153 p. 1308-1313. 34. Kakovsky I.A., Revnivtsev V. I (1960). Effects of Surface Conditioning on the Electrostatic Separation of minerals of Low Conductivity. International Mineral processing Congress, Eds. IMM. London. p,775-786. 35. K.B. Tennal, D. Lindquist, M.K. Mazumder, R. Rajan, W. Guo (1999). Efficiency of electrostatic separation of minerals from coal as fonction of size and charge distributions of coal particles. Conf. Rec. 34th IEEE/IAS Ann. Meet., 4, p.2137-2142. 36. K. Haga (1995), Applications of the electrostatic separation technique. Handbook of Electrostatic Processes, New York. 37. Kuffel, John, E. Kuffel, Walter S. Zaengl (2000). High voltage engineering fundamentals. Newnes. 38. L. Calin, A. Mihalcioiu, A. Iuga, L. Dascalescu (2007). Fluidized bed device for plastic granules triboelectrification, Part. Sci. Technol. 25 p.205-211. 100 39. L. Calin, L. Caliap, V. Neamtu, R. Morar, A. Iuga, A. Samuila, L. Dascalescu (2008). Tribocharging of granular glastic mixtures in view of electrostatic separation. IEEE Trans. Ind. Appl. 44 p.1045-1051. 40. L. Calin, L. Dascalescu (2009). “Method for electrostatically separating a granule mixture made of different materials, and device for implementing same”, FR Patent 2943561, 2009 & WO Patent2010109096. 41. L. Dascalescu, A. Iuga, R. Morar, A. Samuila, V. Neamtu, I. Suarasan (1994). Corona charging of particulates in the corona field of roll-type electroseparators, J. Phys. D Appl. Phys. 27 p. 1242-1251. 42. L. Dascalescu, R. Tobazéon (1995). P. Atten Behaviour of conductive particles in corona-dominated electric fields, J. Phys. D Appl. Phys. 28 p.1611-1618. 43. Lawver Y.E (1960). Fundamentals of electrostatic. Concentration of Minerals Mines Mag. 44. M. Miloudi, M. Remadnia, C. Dragan, K. Medles, A. Tilmatine, L. Dascalescu (2011). Experimental study of the effect of ambient air humidity on the efficiency of tribo- aero-electrostatic separation of mixed granular solids. IEEE Industry Applications Society Annual Meeting Orlando, 1-7. 45. M. Miloudi, K. Medles, A. Tilmatine, M. Brahami, L. Dascalescu (2011). Modeling and optimization of a propeller-type tribocharger for granular materials, J. Elec- trostat. 69 p.631-637. 46. Moore, A.D (1993). Electrostatic and its Application. Wiley, New York. 47. M. Younes, A. Tilmatine, K. Medles, M. Rahli, L. Dascalescu (2007). Numerical modeling of conductive particle trajectories in roll-type corona-electrostatic separators. Industry applications, IEEE Trans. Ind. Appl. 43 p. 1130-1136. 48. M. Younes, A. Tilmatine, K. Medles, A. Bendaoud, A. Samuila, L. Dascalescu (2009). Numerical modeling of insulating particle trajectories in roll-type corona- electrostatic separators. IEEE Trans. DEI 16 p.629-634. 101 49. Neimarlija, N., I. Demirdžić, and S. Muzaferija (2009). "Finite volume method for calculation of electrostatic fields in electrostatic precipitators." Journal of Electrostatics 67.1 p.37-47. 50. O.C. Ralston, (1961). Electrostatic Separation of Mixed Granular Materials, Elsevier. 51. P. L. Levin, A. J. Hansen, D. Beatovic, H. Gan, and J. H. Petrangelo, S. Vlad, A. Iuga, and L. Dascalescu (2000). Modeling of conducting particle behavior in plate-type electrostatic separators. J. Phys. D, Appl. Phys, vol. 33, p. 127–133. 52. R. Ciccu, R. Peretti, A. Serci, M. Tamanini, A. Zucca (1989). Experimental study on triboelectric charging of mineral particles, J. Electrostat. 23 p.157-168. 53. R. Cramariuc (Eds.) (1999), The Modern Problems of Electrostatics with Applications in Environmental Protection, Kluwer Academic Publishers. p. 77-87. 54. Revnivtsev V. I., Khopunov E,A (1980). Fundamentals of Triboelectric Separation of Fine particles. Procceding of the Internation Symposium of Fine Particles Proccesing. AIMMPE, New York, v2. 55. R. Morar, A. Iuga, L. Dascalescu, A. Samuila (1993). Factors which influence the insulation-metal electroseparation, J. Electrostat. 30 p.403-412. 56. R. Morar, R. Munteanu, E. Simion, I. Munteanu, L. Dascalescu (1999). Electrostatic treatment of bean seeds. IEEE Trans. Ind. Appl. 35 p.208-212. 57. R. Morar, A. Iuga, I. Cuglesan, O. Muntean, L. Dascalescu (1999). Iron ore beneficiation using roll-type high-intensity electric field separators. IEEE Trans. Ind. Appl. 35 p.218-224. 58. Ronald E. Hester, Roy M. Harrison (2010), Electronic Waste Management. 59. S. Chatterjee and Krishna Kumar (2009). Effective electronic waste management and recycling process involving formal and non-formal sector. International Journal of Physical Sciences Vol. 4 (13) p. 893-905. 60. S. Vlad, A. Iuga, L. Dascalescu (2000), Modelling of conducting particle behaviour in plate-type electrostatic separators, J. Phys. D Appl. Phys. 33 p.127-133. 102 61. S. Vlad, M. Mihailescu, D. Rafiroiu, A. Iuga, L. Dascalescu (2000). Numerical analysis of the electric field in plate-type electrostatic separators. J. Electrostat., vol. 48, p. 217–229. 62. S. Vlad, A. Iuga, L. Dascalescu (2003). Numerical computation of conducting particle trajectories in plate-type electrostatic separators. IEEE Trans. Ind. Appl. 39 p.66-71. 63. Wu Jiang, Li Jia, Xu Zhen-ming (2009). A new two-roll electrostatic separator for recycling of metals and nonmetals from waste printed circuit board. J. Hazard. Mater. 161 p.257-262. 64. Y. Higashiyama, Y. Ujiie, K. Asano (1997). Triboelectrification of plastic particles on a vibrating feeder laminated with a plastic film. J. Electrostat. 42 p.63-68. 65. Y. Higashiyama and K. Asano (1998). Recent progress in electrostatic separation technology. Particulate Sci. Technol., vol. 16, p. 77–90. 66. Yue-min, Zhao, et al (2010). "Recovery of Metals from Waste Printed Circuit Board by Electrostatic Separator." Bioinformatics and Biomedical Engineering (iCBBE), 2010 4th International Conference on. IEEE. TÀI LIỆU TIẾNG NGA 67. Ангелов А.И., Набиулин Ю.Н (1970). Электростатические сепараторы свободного падения. М. Недра. 68. Ангелов А.И., Лосаберидзе С.И., Пашин М.М (1977). Измерение зарядов частиц кварца и фосфата при электростатической сепарации. Горный журнал. 4.с.138- 142. 69. Ангелов А.И., Лосаберидзе С.И., Пашин М.М, (1978). Выбор конструктивных и технологических параметров электростатического сепаратора свободного падения- Обогащение руд. № 54(138). с. 29-31. 103 70. Берняев В.П (1980). Силы, действующие на заряженную частицу в неоднородных электрических полях// Изв. ВУЗов. Цветн. металлургия. № 1. с.8- 13. 71. Бобиков В.Е., Верещагин И.П., Ковтев А.С., Тихомиров С.В (1985). Сравнительный анализ численных методов расчета электрических полей// В кн. Межведомств.сб.тр. № 69. М. Моск.энерг.ин-т. с 60-65. 72. Быховский Л.З., Зубков Л.Б., Осокин Е.Д (1998). Цирконий России, состояние, перпективы освоения и развития минерально-сырьевой базы. Минеральное сырье, сер, геолого-экономическая № 2. М. 73. Верещагин И.П; Киричок А.С.; Макеечев В.А.; Морозов В.С (1985). Обобщенная математическая модель поведения проводящих частиц в электрическом поле сепаратора ПЭСС. Деп. в Информэлектро № 129. 74. Верещагин.; А.С. Киричок.; В.А. Макеечев.; В.С. Морозов (1987). Моделирование процесса электросепарации титаносодержащих коллективных концентратов.Междувед.сб.научн.тр/ Л.Механобр. с17-29. 75. Глазанов М.И., Руденко А.Д (1960). Электростатическое разделение минералов. Изв. ВУЗов. Цветн. металлургия. № 4. с.32-38. 76. Грибанов Ю.И (1962). Измерение слабых токов. зарядов и больших сопротивлений. М.-Л. Госэнргоиздат. 77. Дегтяренко А.В. Искуменко В.М (1970). Сепараторщик электрических сепараторов. М. Недра. 78. Дегтяренко А.В. Кашкаров.И.Ф. Колесников.И.А (1987). Роль и возможности электрической сепарации в технологии обогащения комплесных титановых руд. Междувед.сб.научн.тр.Л.Механобр.с87-99. 79. Джуварлы Ч.М., Вечхайзер Г.В., Штейшрайбер В.Я (1971). Влияние поверхностной проводимости на процесс контактной зарядки. Сб. Сильные электрические поля в технологических процессах . Вып.2. 104 80. Жевелюк М. Ю (1972). Силы, действующие на проводящий шар, находящийся в плоском конденсаторе вблизи одной из пластин. Электрон.обр.материалов. № 2. с.58-63. 81. Ильнин. И.К. Иванушкина.И.К. Федюшин.В.А. Герусов.В М (1985). Исследование технологии обогашения титаноциркониевой росыпи с целью повышения извлечения попутных минералов. Вещественный состав, добыча и обогащения руд редких металлов. с 92-96. 82. Иоссель Ю.Я (1978). Расчет потенциальных полей в энергетике. Л. Энергия. 83. Колечицкий Е.С (1981). Расчет электрических полей устройств высокого напряженя. М. Энергоатомиздат. 84. Красногорская Б.Н., Сердунов С. А (1961). Индукционный метод измерения зарядов отдельных частиц.- Изв. АН СССР. № 5.с 775-777. 85. Лебедев Н.Н., Скальская И.П (1962). Сила, действующая на проводящий шарик, помещенный в поле плоского конденсатора. ЖТФ. Т.32. Вып.3. с.375-378. 86. Лосаберидзе С. И идр (1981). Определение оптимальных условий электрической сепарации на основе изучения движения частиц минералов// В кн. Исследование процесса электросепарации и разработка конструкций электросепараторов. Л. Сб.научн.тр. Механобр. с17.21. 87. Месеняшин А.И (1976). Электрические силы при электросепарации по проводимости. Обогащение руд. № 3. с15-19. 88. Месеняшин А.И (1980). Заряды частиц и электрические силы в барабанном коронном электросепараторе. Обогащение руд. № 4. c33-37. 89. Месеняшин А.И. Смирнов В.В (1982). Электростатическая сепарация розличной формы и диэлектрической проницаемости. Изв. ВУЗов. Цветн. металлургия. № 6. с.12-15. 90. Месеняшин А.И (1989). Электрический барабанный сепаратор.Электрон.обр.матер.№ 6, с 77-78. 105 91. Наги-заде А.Т (1966). Зарядка частиц удлиненной формы на плоском электроде. Изв. АН СССР. Энергетика и транспорт. № 1. с156-160. 92. Олофинский Н. Ф (1977). Электрические методы обогащения. М. Недра. 93. Остроумов Г.А (1979). Взаимодействие электростатических и гидродинамических полей. М. Наука. 94. Пашин М.М (1969). Метод регистрации траекторий движения частиц. В кн. Сильные электрические поля в технологических процессах (электронно-ионая технология).М. Энергия. с. 103-139. 95. Сулейменов О.А (1981). Исследование процесса зарядки частиц в коронно- электростатических сепараторах// Изв.ВУЗов. Горн.журн..№ 7. с.140-143. 96. Ю.А. Электростатическая задачао проводящем шарике, помещенном в поле плоского конденсатора// ЖТФ. 1988.т.58.в.6.с.1216-1219. 106 PHỤ LỤC Kết quả đo tỷ lệ khối lượng chất thải điện tử tương ứng với thông số điều chỉnh thay đổi. a) Khi chưa có điện áp U= 0 Góc nghiêng Tỷ lệ khối lượng hạt (%) trong các khay thu hồi 250 1.4 1.9 2.7 6.4 14.1 30.0 32.4 11.1 300 0.3 1.1 2.5 6.0 13.7 28.0 35.6 12.7 350 0.5 1.4 2.8 6.2 15.8 37.4 31.0 4.9 400 0.5 1.4 3.1 6.7 18.1 42.7 23.6 3.9 420 0.8 1.2 2.7 5.4 26.8 42.0 16.0 4.9 450 0.7 1.2 2.7 6.3 29.6 38.4 16.7 4.6 500 0.3 1.0 6.9 35.5 27.7 20.6 6.2 1.7 550 0.2 1.5 4.3 40.9 35.3 16.0 1.1 0.7 b) Điện áp U= 5kV Góc nghiêng Tỷ lệ khối lượng hạt (%) trong các khay thu hồi 250 1.1 1.5 10.6 15.8 19.3 23.5 25.3 2.3 0.4 300 0.3 1.1 2.3 5.6 12.8 26.1 33.2 11.8 6.8 350 0.5 1.4 2.7 6.0 15.2 36.1 29.9 4.7 3.5 400 0.5 1.4 3.0 6.5 17.6 41.7 23.1 3.8 2.3 420 0.8 1.1 2.4 12.2 24.1 37.8 14.4 4.4 2.8 450 0.6 1.0 2.4 14.8 26.5 34.5 15.0 4.1 1.1 500 0.7 1.0 6.8 34.8 27.2 20.2 6.1 3.0 0.3 550 0.4 1.6 4.4 32.5 36.6 16.5 5.0 2.6 0.2 107 c) Điện áp U= 8kV Góc nghiêng Tỷ lệ khối lượng hạt (%) trong các khay thu hồi 250 1.4 1.8 2.5 6.0 19.4 35.4 30.3 3.0 0.3 300 0.3 1.1 2.4 5.8 13.4 27.4 34.8 12.4 2.4 350 0.5 1.4 2.7 6.0 15.2 36.1 29.9 4.7 3.5 400 1.8 2.4 2.7 5.8 15.7 37.1 20.5 9.7 4.4 420 2.1 2.5 2.8 4.5 22.0 34.5 18.3 8.8 4.4 450 1.6 2.0 2.4 5.6 26.2 34.1 14.8 8.9 4.4 500 0.6 2.6 6.5 33.0 25.8 19.2 5.8 3.8 2.7 550 0.4 2.6 4.4 31.3 36.4 17.4 4.2 2.1 1.4 d) Điện áp U= 10kV Góc nghiêng Tỷ lệ khối lượng hạt (%) trong các khay thu hồi 250 1.3 1.8 2.5 5.9 13.1 27.9 30.1 10.3 4.5 2.4 300 0.3 1.0 2.2 5.3 12.2 25.0 31.7 11.3 7.0 4.1 350 0.5 1.3 2.6 5.7 14.6 34.8 28.8 4.5 4.1 3.0 400 0.5 1.4 2.9 6.3 17.0 40.3 22.3 3.7 2.9 2.7 420 0.8 1.2 2.5 5.1 25.0 39.2 15.0 4.5 3.7 3.0 450 0.6 1.1 2.5 5.9 27.8 36.2 15.7 4.3 3.4 2.5 500 0.3 1.0 6.8 34.7 27.1 20.2 6.1 1.7 1.3 0.8 550 0.2 1.5 4.2 40.6 35.0 15.8 1.1 0.7 0.5 0.3 e) Điện áp U= 15kV Góc nghiêng Tỷ lệ khối lượng hạt (%) trong các khay thu hồi 250 1.3 1.7 2.4 5.8 12.8 27.2 29.4 10.0 4.8 2.7 1.7 300 0.2 0.8 1.8 4.3 10.0 20.4 25.9 15.7 11.1 7.6 2.2 350 0.3 1.0 1.9 4.1 10.6 25.1 23.0 16.3 9.7 6.7 1.4 400 0.4 1.0 2.0 4.4 11.9 28.2 20.4 13.8 9.1 5.5 3.3 420 0.5 0.8 1.8 3.5 17.5 27.4 17.1 13.8 8.9 5.2 3.3 450 0.5 0.8 1.9 4.5 21.3 27.7 16.5 12.0 7.6 4.8 2.4 500 0.3 0.8 5.6 28.8 22.5 16.8 10.4 6.5 3.7 2.9 1.6 550 0.2 1.3 3.6 34.1 29.4 13.3 8.6 3.8 3.4 2.2 0.3 108 f) Điện áp U= 20 kV Góc nghiêng Tỷ lệ khối lượng hạt (%) trong các khay thu hồi 250 0.9 1.3 1.8 2.5 5.8 13.0 27.6 29.7 10.2 3.9 2.2 1.1 300 0.2 0.3 1.0 2.2 5.2 11.9 24.4 31.0 11.0 6.9 3.9 2.1 350 0.2 0.4 1.1 2.1 4.5 11.6 27.6 22.9 14.3 9.3 3.8 2.3 400 0.3 0.4 1.2 2.4 5.3 14.4 34.0 18.9 11.6 6.0 3.5 1.9 420 0.4 0.6 0.9 1.9 3.8 18.8 29.4 16.2 10.9 8.5 4.8 3.7 450 0.3 0.5 0.9 2.1 5.0 23.8 30.9 13.4 8.9 6.8 4.3 2.9 500 0.2 0.3 0.8 5.7 28.9 22.6 16.8 9.9 6.3 3.4 3.2 2.0 550 0.2 0.4 1.2 3.3 32.0 27.6 12.5 8.5 5.4 4.4 3.4 1.2 g) Điện áp U= 25kV Góc nghiêng Tỷ lệ khối lượng hạt (%) trong các khay thu hồi 250 0.7 1.3 1.7 2.4 5.8 12.8 27.2 29.4 10.0 3.3 2.2 2.0 1.1 300 0.2 0.3 1.0 2.2 5.2 11.9 24.4 31.0 11.0 4.5 3.9 2.5 1.9 350 0.3 0.4 1.1 2.1 4.6 11.7 27.9 23.1 14.6 5.6 3.8 2.7 2.2 400 1.2 1.4 1.6 2.3 5.1 13.8 32.5 18.0 10.3 5.1 3.8 3.2 1.8 420 0.9 1.2 1.5 1.9 3.7 18.3 28.6 15.1 11.3 6.1 4.9 3.5 3.1 450 0.9 1.3 1.6 2.1 4.8 22.8 29.6 12.9 8.8 5.2 4.1 3.8 2.1 500 0.5 0.7 1.9 5.6 28.7 22.4 16.7 9.0 4.9 3.4 2.9 1.9 1.4 550 0.6 1.0 1.3 3.6 34.5 29.8 13.4 5.2 3.5 3.0 1.8 1.5 0.7
File đính kèm:
- nghien_cuu_ung_dung_ky_thuat_tinh_dien_cao_ap_trong_cong_ngh.pdf
- Thong tin tom tat luan an Dinh Quoc Tri.pdf
- Tóm tắt luận án TS ky thuat Dinh Quoc Tri.pdf