Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 1: Trình bày nguồn gốc và quá trình hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh?. 2

1. Nguồn gốc hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh. 2

2. Quá trình hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh. . 3

Câu2 : Điều kiện xã hội hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh? Vai trò của t- t-ởng Hồ Chí Minh đối với sự

nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua?. 4

1. Điều kiện xã hội hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh. . 4

2. Vai trò của t- t-ởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt

Nam hơn 77 năm qua? . 6

Câu 3: Trình bày những nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí

Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay?. 6

a. Những nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. 6

b. Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. . 8

Câu 4: Phân tích và chứng minh bằng thực tiễn lịch sử Việt Nam những luận điểm của Hồ Chí Minh về cách

mạng giải phóng dân tộc? . 8

Câu 5: Những nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam? Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc đổi mới hiện nay nh- thế nào?. 10

a. Những nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về CNXH. . 10

b. Những nội dung t- t-ởng Hồ Chí Minh về con đ-ờng đi lên CNXH ở Việt Nam. 12

c. Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc đổi mới hiện nay. 13

Câu 6: Vì sao Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức là cái gốc của ng-ời cán bộ cách mạng”? . 15

Câu 7: Những nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng? Liên hệ t-

t-ởng của Ng-ời về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay?. 16

1. Những nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng. . 16

2. Liên hệ t- t-ởng của Ng-ời về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. 17

Câu 8: Cơ sở và quá trình hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc?. 18

Câu 9: Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị

tr-ờng định h-ỡng xã hội chủ nghĩa cần l-u ý những vấn đề gì khi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc? . 19

a. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. . 19

b. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN cần l-u ý những vấn đề gì khi xây

dựng khối đại đoàn kết dân tộc. . 20

Câu 10: Phân tích làm sáng tỏ những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá? Vận dụng những quan điểm

đó của Ng-ời vào việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay?. 21

1. Nh?ng quan di?m chung c?a H? Chớ Minh v? van hoỏ. 21

b. Vận dụng những quan điểm đó của Ng-ời vào việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân

tộc ở Việt Nam hiện nay? . 22

Câu 11: Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? . 22

Câu 12: Phân tích những nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? Vận dụng

những nguyên tắc xây dựng Đảng của Ng-ời vào việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta hiện nay?. 23

a. Nhứng nội dung cơ bản t- t-ởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. . 23

b. Vận dụng những nguyên tắc xây dựng Đảng của Ng-ời vào việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta hiện

nay? . 26

Câu 13: Quá trình lựa chọn, hình thành và phát triển t- t-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc của dân, do dân, vì

dân? ý nghĩa của việc hình thành t- t-ởng Nhà n-ớc dân chủ nhân dân ở Việt Nam của Hồ Chí Minh?. 26

1. Quá trình lựa chọn, hình thành và phát triển t- t-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc của dân, do dân, vì

dân. 26

2. ý nghĩa của việc hình thành t- t-ởng Nhà n-ớc dân chủ nhân dân ở Việt Nam của Hồ Chí Minh. 27

Câu 14: Những nội dung cơ bản của t- t-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc của dân, do dân, vì dân? Vận dụng

t- t-ởng đó trong việc xây dựng Nhà n-ớc ta hiện nay nh- thế nào?. 27

a. Những nội dung cơ bản của t- t-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc của dân, do dân, vì dân. 27

b. Vận dụng t- t-ởng đó trong việc xây dựng Nhà n-ớc ta hiện nay nh- thế nào?. 29

Câu 15: Những thuận lợi, nguy cơ và thách thức đối với nhân dân ta ngày nay? Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí

Minh có ý nghĩa nh- thế nào đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở Việt Nam? . 30

1. Những thuận lợi, nguy cơ và thách thức đối với nhân dân ta ngày nay. 30

2. Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa nh- thế nào đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở Việt

Nam? . 31

pdf 32 trang Bích Ngọc 03/01/2024 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
ễn TậpTư tưởng Hồ Chớ Minh 
 1
Câu 1: Trình bμy nguồn gốc vμ quá trình hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh? .................................................... 2 
1. Nguồn gốc hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh................................................................................................ 2 
2. Quá trình hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh. ................................................................................................ 3 
Câu2 : Điều kiện xã hội hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh? Vai trò của t− t−ởng Hồ Chí Minh đối với sự 
nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua?................................................. 4 
1. Điều kiện xã hội hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh. ..................................................................................... 4 
2. Vai trò của t− t−ởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt 
Nam hơn 77 năm qua? ......................................................................................................................................... 6 
Câu 3: Trình bμy những nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Vận dụng t− t−ởng Hồ Chí 
Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay? ................................................................................... 6 
a. Những nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc................................................................. 6 
b. Vận dụng t− t−ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. .............................. 8 
Câu 4: Phân tích vμ chứng minh bằng thực tiễn lịch sử Việt Nam những luận điểm của Hồ Chí Minh về cách 
mạng giải phóng dân tộc? ........................................................................................................................................ 8 
Câu 5: Những nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vμ con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã 
hội ở Việt Nam? Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vμo công cuộc đổi mới hiện nay nh− thế nμo? ......... 10 
a. Những nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về CNXH. .......................................................................... 10 
b. Những nội dung t− t−ởng Hồ Chí Minh về con đ−ờng đi lên CNXH ở Việt Nam. ...................................... 12 
c. Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vμo công cuộc đổi mới hiện nay.................................................... 13 
Câu 6: Vì sao Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức lμ cái gốc của ng−ời cán bộ cách mạng”? ....................................... 15 
Câu 7: Những nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng? Liên hệ t− 
t−ởng của Ng−ời về đạo đức vμo việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay?.............................. 16 
1. Những nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng. ....................... 16 
2. Liên hệ t− t−ởng của Ng−ời về đạo đức vμo việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay...... 17 
Câu 8: Cơ sở vμ quá trình hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh về đại đoμn kết dân tộc?..................................... 18 
Câu 9: Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoμn kết dân tộc? Ngμy nay trong điều kiện nền kinh tế thị 
tr−ờng định h−ỡng xã hội chủ nghĩa cần l−u ý những vấn đề gì khi xây dựng khối đại đoμn kết dân tộc? ...... 19 
a. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoμn kết dân tộc. ..................................................................... 19 
b. Ngμy nay trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN cần l−u ý những vấn đề gì khi xây 
dựng khối đại đoμn kết dân tộc. ......................................................................................................................... 20 
Câu 10: Phân tích lμm sáng tỏ những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá? Vận dụng những quan điểm 
đó của Ng−ời vμo việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đμ bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay?............ 21 
1. Những quan điểm chung của Hồ Chớ Minh về văn hoỏ............................................................................... 21 
b. Vận dụng những quan điểm đó của Ng−ời vμo việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đμ bản sắc dân 
tộc ở Việt Nam hiện nay? ................................................................................................................................... 22 
Câu 11: Cơ sở lý luận vμ thực tiễn hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? .............. 22 
Câu 12: Phân tích những nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? Vận dụng 
những nguyên tắc xây dựng Đảng của Ng−ời vμo việc xây dựng vμ chỉnh đốn Đảng ta hiện nay? ................... 23 
a. Nhứng nội dung cơ bản t− t−ởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. ........................................... 23 
b. Vận dụng những nguyên tắc xây dựng Đảng của Ng−ời vμo việc xây dựng vμ chỉnh đốn Đảng ta hiện 
nay? ..................................................................................................................................................................... 26 
Câu 13: Quá trình lựa chọn, hình thμnh vμ phát triển t− t−ởng Hồ Chí Minh về Nhμ n−ớc của dân, do dân, vì 
dân? ý nghĩa của việc hình thμnh t− t−ởng Nhμ n−ớc dân chủ nhân dân ở Việt Nam của Hồ Chí Minh? ....... 26 
1. Quá trình lựa chọn, hình thμnh vμ phát triển t− t−ởng Hồ Chí Minh về Nhμ n−ớc của dân, do dân, vì 
dân. ...................................................................................................................................................................... 26 
2. ý nghĩa của việc hình thμnh t− t−ởng Nhμ n−ớc dân chủ nhân dân ở Việt Nam của Hồ Chí Minh. ......... 27 
Câu 14: Những nội dung cơ bản của t− t−ởng Hồ Chí Minh về Nhμ n−ớc của dân, do dân, vì dân? Vận dụng 
t− t−ởng đó trong việc xây dựng Nhμ n−ớc ta hiện nay nh− thế nμo?.................................................................. 27 
a. Những nội dung cơ bản của t− t−ởng Hồ Chí Minh về Nhμ n−ớc của dân, do dân, vì dân........................ 27 
b. Vận dụng t− t−ởng đó trong việc xây dựng Nhμ n−ớc ta hiện nay nh− thế nμo? ........................................ 29 
Câu 15: Những thuận lợi, nguy cơ vμ thách thức đối với nhân dân ta ngμy nay? Vận dụng t− t−ởng Hồ Chí 
Minh có ý nghĩa nh− thế nμo đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở Việt Nam? ............................................. 30 
1. Những thuận lợi, nguy cơ vμ thách thức đối với nhân dân ta ngμy nay....................................................... 30 
2. Vận dụng t− t−ởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa nh− thế nμo đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở Việt 
Nam? ................................................................................................................................................................... 31 
 2
Đề c−ơng ôn tập 
môn t− t−ởng Hồ Chí Minh 
Câu 1: Trình bμy nguồn gốc vμ quá trình hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh? 
1. Nguồn gốc hình thμnh t− t−ởng Hồ Chí Minh. 
T− t−ởng Hồ Chí Minh lμ sản phẩm của sự kết hợp giữa yếu tố khách quan (thực tiễn vμ t− t−ởng, 
văn hoá) với yếu tố chủ quan (những phẩm chất của Hồ Chí Minh). 
a) Truyền thống t− t−ởng vμ văn hoá Việt Nam. 
UNESCO khẳng định: t− t−ởng Hồ Chí Minh lμ sự kết tinh truyền thống văn hoá hμng nghìn năm 
của dân tộc Việt Nam. 
Tr−ớc tiên, đó lμ chủ nghĩa yêu n−ớc vμ ý chí bất khuất đấu tranh để dựng n−ớc vμ giữ n−ớc. Đây lμ 
truyền thống t− t−ởng quý báu nhất, nguồn gốc sức mạnh lớn nhất trong đấu tranh dựng n−ớc, giữ n−ớc 
của dân tộc ta. Điều đó đ−ợc phản ánh từ văn hoá dân gian đến văn hoá bác học, từ những nhân vật truyền 
thuyết nh− Thánh Gióng, đến các anh hùng thời xa x−a nh− Thục Phán, Hai Bμ Tr−ng, Bμ Triệu... đến 
những anh hùng nổi tiếng thời phong kiến nh− Ngô Quyền, Phùng H−ng, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn 
Trãi, Nguyễn Huệ... Chủ nghĩa yêu n−ớc lμ giá trị văn hoá cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hoá tinh 
thần Việt Nam, nó lμm thμnh dòng chảy chủ l−u xuyên suốt lịch sử dân tộc, tạo thμnh cơ sở vững chắc để 
nhân dân ta tiếp thu những giá trị văn hoá từ bên ngoμi lμm phong phú văn hoá dân tộc vμ không ngừng 
phát triển. 
Thứ hai lμ tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoμn kết, t−ơng thân, t−ơng ái, lá lμnh đùm lμ 
rách trong hoạn nạn, khó khăn. Điều kiện địa lý vμ chính trị đã đ−a nhân dân ta tạo dựng truyền thống 
nμy ngay từ buổi bình minh của dân tộc. Các thế hệ Việt Nam đều trao truyền cho nhau: 
Nhiễu điều phủ lấy giá g−ơng 
Ng−ời trong một n−ớc phải th−ơng nhau cùng. 
Ba m−ơi năm bôn ba hải ngoại, năm 1941 vừa về n−ớc, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở nhân dân ta: 
Dân ta phải biết sử ta. Sử ta dạy cho ta bμi học nμy: Lúc nμo dân ta đoμn kết muôn ng−ời nh− một thì 
n−ớc ta độc lập, tự do. Ng−ời căn dặn: Dân ta xin nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng 
minh!. 
Thứ ba lμ truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc ta đ−ợc kết tinh qua hμng ngμn năm nhân dân 
ta v−ợt qua muôn nguy, ngμn khó, lạc quan tin t−ởng vμo tiền đồ dân tộc, tin t−ởng vμo chính mình. Hồ Chí 
Minh lμ điểm kết tinh rực rỡ của truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc đã tạo cho mình một sức mạnh 
phi th−ờng v−ợt qua mọi khó khăn, thử thách đi đến chiến thắng. 
Thứ t− lμ nhân dân ta có truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo trong sản xuất vμ 
chiến đấu, đồng thời ham học hỏi vμ không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá nhân loại. Dân 
tộc ta trụ vững trên mảnh đất nối liền Nam-Bắc, Đông-Tây, từ rất sớm ng−ời Việt Nam đã xa lạ với đầu óc 
hẹp hòi, thủ cựu, thói bμi ngoại cực đoan. Mμ trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn 
lọc, tiếp biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp từ bên ngoμi vμ biến nó thμnh cái thuần tuý Việt Nam. 
b) Tinh hoa văn hoá nhân loại 
Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã đ−ợc tiếp thu văn hoá ph−ơng Đông. Lớn lên Ng−ời bôn ba khắp thế giới, 
đặc biệt ở các n−ớc ph−ơng Tây. Trí tuệ miễn tiệp, ham học hỏi nên ở Ng−ời đã có vốn hiểu biết văn hoá 
Đông-Tây kim cổ uyên bác. 
c) T− t−ởng văn hoá ph−ơng Đông 
Về Nho giáo, Hồ Chí Minh đ−ợc tiếp thu Nho giáo từ nhỏ, Ng−ời hiểu sâu sắc về Nho giáo. Ng−ời 
nhận xét về cụ Khổng Tử, ng−ời sáng lập ra Nho giáo tuy lμ phong kiến nh−ng Cụ có những cái hay thì 
phải học lấy. Cái phong kiến lạc hậu của Nho giáo lμ duy tâm, đẳng cấp nặng nề, khinh th−ờng lao động 
chân tay, coi khinh phụ nữ... thì Hồ Chí Minh phê phán triệt để. Nh−ng những yếu tố tích cực của Nho giáo 
nh− triết lý hμnh động, t− t−ởng nhập thế, hμnh đạo, giúp đời; lý t−ởng về một xã hội bình trị, một thế 
giới đại đồng; triết lý nhân sinh: tu thân d−ỡng tính; t− t−ởng đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống 
hiếu học... đã đ−ợc Hồ Chí Minh khai thác để phục vụ nhiệm vụ cách mạng. 
Về Phật giáo: Phật giáo vμo Việt Nam từ rất sớm. Trải qua hμng trăm năm ảnh h−ởng, Phật giáo đã 
đi vμo văn hoá Việt Nam, từ t− t−ởng, tình cảm, tín ng−ỡng, phong tục tập quán, lối sống... Phật giáo lμ tôn 
giáo. Hồ Chí Minh nhận xét: tôn giáo lμ duy tâm... Nh−ng Ng−ời cũng chỉ ra nhiều điều hay của Phật giáo 
mμ nó đã đi vμo t− duy, hμnh động, cách ứng xử của ng−ời Việt Nam. Đó lμ những điều cần đ−ợc khai thác 
để góp vμo việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nh− t− t−ởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, th−ơng 
ng−ời nh− thể th−ơng thân, một tình yêu bao la đến cả chim muông, cỏ cây. Phật giáo dạy con ng−ời nếp 
 3
sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo lμm điều thiện. Phật giáo có tinh thần bình đẳng, tinh thần 
dân chủ chất phác, chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. Hoặc nh− Phật giáo Thiền tông đề ra luật Chấp 
tác: nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực, đề cao lao động, chống l−ời biếng. Đặc biệt lμ từ truyền 
thống yêu n−ớc của dân tộc đã lμm nảy sinh nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, chủ tr−ơng không xa đời 
mμ sống gắn bó với nhân dân, với đất n−ớc, tham gia vμo cộng đồng, vμo cuộc đấu tranh của nhân dân, 
chống kẻ thù dân tộc. 
Ngoμi ra, còn thấy Hồ Chí Minh bμn đến các giá trị văn hoá ph−ơng Đông khác nh− Lão tử, Mặc 
tử, Quản tử... cũng nh− về chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn mμ Ng−ời tìm thấy những điều thích 
hợp với n−ớc ta. 
d) T− t−ởng vμ văn hoá ph−ơng Tây. 
Ngay khi còn học ở trong n−ớc, Nguyễn Tất Thμnh đã lμm quen với văn hoá Pháp, đặc biệt lμ ham 
mê môn lịch sử vμ muốn tìm hiểu về cách mạng Pháp 1789. Ba m−ơi năm liên tục ở n−ớc ngoμi, sống chủ 
yếu ở Châu Âu, nên Nguyễn ái Quốc cũng chịu ảnh h−ởng rất sâu rộng của nền văn hoá dân chủ vμ cách 
mạng của ph−ơng Tây. 
Hồ Chí Minh th−ờng nói tới ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập, cho quyền sống của con ng−ời trong 
Tuyên ngôn độc lập, 1776 của Mỹ. Khi ở Anh, Ng−ời gia nhập công đoμn thuỷ thủ vμ cùng giai cấp công 
nhân Anh tham gia các cuộc biểu tình, đình công bên bờ sông Thêmđơ... Năm 1917, Ng−ời trở lại n−ớc 
Pháp, sống tại Pari-trung tâm chính trị văn hoá-nghệ thuật của châu Âu. Ng−ời gắn mình với phong trμo 
công nhân Pháp vμ tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm của các nhμ t− t−ởng khai sáng nh− Vonte, Rutxô, 
Môngtetxkiơ... T− t−ởng dân chủ của các nhμ khai sáng đã có ảnh h−ởng tới t− t−ởng của Nguyễn ái Quốc. 
Từ đó mμ hình thμnh phong cách dân chủ, cách lμm việc dân chủ ở Ng−ời. 
Có thể thấy, trên hμnh trình tìm đ−ờng cứu n−ớc, Nguyễn ái Quốc đã biết lμm giμu trí tuệ của mình 
bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông vμ Tây, vừa thâu thái vừa gạn lọc để có thể từ tầm cao tri thức nhân loại 
mμ suy nghĩ vμ lựa chọn, kế thừa vμ đổi mới, vận dụng vμ phát triển. 
e) Chủ nghĩa Mác-Lênin 
Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm đ−ợc cơ sở thế giới quan vμ ph−ơng pháp luận 
của t− t−ởng của mình. Nhờ vậy Ng−ời đã hấp thụ vμ chuyển hoá đ−ợc những nhân tố tích cực vμ tiến bộ 
của truyền thống dân tộc cũng nh− của t− t−ởng văn hoá nhân loại tạo nên hệ thống t− t−ởng Hồ Chí Minh. 
Vì vậy t− t−ởng Hồ Chí Minh thuộc hệ t− t−ởng Mác-Lênin; đồng thời nó còn lμ sự vận dụng vμ phát triển 
lμm phong phú chủ nghĩa Mác-Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giμnh độc lập tự do, xây 
dựng đời sống mới. 
g) Những nhân tố thuộc về phẩm chất của Nguyễn ái Quốc 
Trong cùng những điều kiện nh− trên mμ chỉ có Hồ Chí Minh đ−ợc UNESCO công nhận lμ anh 
hùng giải phóng dân tộc, nhμ văn hoá kiệt xuất. Rõ rμng yếu tố chủ quan ở Hồ Chí Minh có vai trò đặc biệt 
quan trọng trong việc hình thμnh t− t−ởng của Ng−ời. 
Tr−ớc hết, ở Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh có một t− duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc 
phê phán tinh t−ờng sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu những tinh hoa t− t−ởng, văn hoá vμ cách 
mạng cả trên thế giới vμ trong n−ớc. 
Hai lμ, sự khổ công học tập của Nguyễn ái Quốc đã chiếm lĩnh đ−ợc vốn tri thức phong phú của thời 
đại, với kinh nghiệm đấu tranh của phong trμo giải phóng dân tộc, phong trμo công nhân quốc tế để có thể 
tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lênin khoa học vμ cách mạng. 
Ba lμ, Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh có tâm hồn của một nhμ yêu n−ớc, một chiến sĩ cộng sản nhiệt 
thμnh cách mạng, một trái tim yêu n−ớc, ... Việt Nam hoà bỡnh, thống nhất, độc lập, dõn chủ và giàu mạnh, gúp 
phần tớch cực vào sự phỏt triển tiến bộ của thế giới. 
3. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về một nhà nước phỏp quyền cú hiệu lực phỏp lý mạnh mẽ 
a. Xõy dựng một nhà nước hợp hiến 
Nhà nước cú hiệu lực phỏp lý mạnh mẽ trước hết là một nhà nước hợp hiến. Vỡ vậy sau khi giành chớnh 
quyền, Hồ Chớ Minh đó thay mặt chớnh phủ lõm thời đọc Tuyờn ngụn độc lập, tuyờn bố với quốc dõn đồng bào và 
với thế giới khai sinh nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Chớnh phủ lõm thời cú địa vị hợp phỏp, tổng tuyển 
cử bầu ra quốc hội rồi từ đú lập chớnh phủ và cỏc cơ quan nhà nước mới. 
Sau đú Người bắt tay xõy dựng hiến phỏp dõn chủ, tổ chức TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thụng đầu 
phiếu, thành lập uỷ ban dự thảo Hiến phỏp của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà. Chủ tịch Hồ Chớ Minh được 
Quốc hội nhất trớ bầu làm chủ tịch Chớnh phủ liờn hiệp khỏng chiến. Đõy là chớnh phủ hợp hiến đầu tiờn do nhõn 
dõn bầu ra, cú đầy đủ tư cỏch và hiệu lực trong việc giải quyết cỏc vấn đề đối nội và đối ngoại. 
b. Quản lý Nhà nước bằng phỏp luật và chỳ trọng đưa phỏp luật vào cuộc sống 
Nhà nước phỏp quyền cú hiệu lực phỏp lý là nhà nước quản lý đất nước bằng phỏp luật và phải làm cho 
phỏp luật cú hiệu lực trong thực tế. Trong nhà nước dõn chủ, dõn chủ và phỏp luật luụn đi đụi với nhau, đảm bảo 
cho chớnh quyền trở nờn mạnh mẽ. Mọi quyền dõn chủ phải được thể chế hoỏ bằng hiến phỏp và phỏp luật. Xõy 
dựng một nền phỏp chế XHCN đảm bảo việc thực hiện quyền lực của nhõn dõn là mối quan tõm của Hồ Chớ 
Minh. Là người sỏng lập Nhà nước Việt Nam dõn chủ, cú cụng lớn trong sự nghiệp lập hiến và lập phỏp: một mặt, 
Người chăm lo hoàn thiện Hiến phỏp và hệ thống phỏp luật của nhà nước ta, mặt khỏc, Người chăm lo đưa phỏp 
luật vào cuộc sống, tạo cơ chế đảm bảo cho phỏp luật được thi hành, cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt việc thi hành của 
cỏc cơ quan nhà nước và của nhõn dõn. “Trăm điều phải cú thần linh phỏp quyền”. Sức mạnh là do con người và 
vỡ con người, vỡ vậy, Hồ Chớ Minh yờu cầu mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp hành phỏp luật, bất kể người đú 
giữ cương vị nào. Cụng tỏc giỏo dục luật cho mọi người, đặc biệt là cho thế hệ trẻ cực kỳ quan trọng trong việc 
xõy dựng một nhà nước phỏp quyền cú hiệu lực phỏp lý, đảm bảo quyền và nghĩa vụ cụng dõn được thực thi trong 
cuộc sống. 
c. Tớch cực xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức của nhà nước cú đủ đức và tài 
Để tiến tới một nhà nước phỏp quyền cú hiệu lực mạnh mẽ, Bỏc Hồ cho rằng, phải nhanh chúng đào tạo, 
bồi dưỡng nhằm hỡnh thành một đội ngũ viờn chức nhà nước cú trỡnh độ văn hoỏ, am hiểu phỏp luật, thành thạo 
nghiệp vụ hành chớnh và nhất là phải cú đạo đức cần kiệm liờm chớnh chớ cụng vụ tư, một tiờu chuẩn cơ bản của 
người cầm cõn cụng lý. Yờu cầu của đội ngũ cỏn bộ phải cú đức và tài trong đú đức là gốc, đội ngũ này phải 
được tổ chức hợp lý và cú hiệu quả. Cụ thể là: 
(1) Tuyệt đối trung thành với cỏch mạng. 
(2) Hăng hỏi, thành thạo cụng việc, giỏi chuyờn mụn, nghiệp vụ. 
(3) Phải cú mối liờn hệ mật thiết với nhõn dõn. 
(4) Cỏn bộ, cụng chức phải là những người dỏm phụ trỏch, dỏm quyết đoỏn, dỏm chịu trỏch nhiệm, nhất là 
những tỡnh huống khú khăn, “thắng khụng kiờu, bại khụng nản”. 
Để đảm bảo cụng bằng và dõn chủ trong tuyển dụng cỏn bộ nhà nước, Người ký sắc lệnh ban hành Quy 
chế cụng chức. Cụng chức theo chế độ chức nghiệp, vỡ vậy phải qua thi tuyển cụng chức để bổ nhiệm vào 
ngạch, bậc hành chớnh. Nội dung thi tuyển khỏ toàn diện bao gồm 6 mụn thi: chớnh trị, kinh tế, phỏp luật, địa 
lý, lịch sử và ngoại ngữ. Điều này thể hiện tầm nhỡn xa, tớnh chớnh quy hiện đại, tinh thần cụng bằng dõn chủ ... 
của tư tưởng Hồ Chớ Minh trong việc xõy dựng nền múng cho phỏp quyền Việt Nam. 
 29
4. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về xõy dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động cú hiệu quả 
+ Tăng cường và khắc phục những tiờu cực trong hoạt động của Nhà nước. 
Tăng cường phỏp luật đi đụi với đẩy mạnh giỏo dục đạo đức. Do tập quỏn của kinh tế tiểu nụng, muốn 
hỡnh thành ngay một nhà nước phỏp quyền là chưa được, vỡ vậy một mặt phải nhấn mạnh vai trũ của luật phỏp, 
đồng thời tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn nhất là giỏo dục đạo đức. Đạo đức và phỏp 
luật là hai hỡnh thỏi ý thức xó hội cú thể kết hợp cho nhau. Khắc phục những biểu hiện tiờu cực sau: 
- Đặc quyền, đặc lợi. 
- Tham ụ, lóng phớ quan liờu. 
- “Tư tỳng”, “chia rẽ”, “kiờu ngạo”. 
+ Tăng cường phỏp luật đi đụi với giỏo dục đạo đức cỏch mạng. Bờn cạnh giỏo dục đạo đức, Người kịp 
thời ban hành phỏp luật. 
Kiờn quyết chống ba thứ “giặc nội xõm” là tham ụ, lóng phớ, quan liờu. Sức mạnh và hiệu quả của luật 
phỏp, một mặt dựa vào tớnh nghiờm minh của thi hành phỏp luật, mặt khỏc dựa vào sự gương mẫu, trong sạch về 
đạo đức của người cầm quyền. Bỏc núi: “Tham ụ, lóng phớ, quan liờu, dự cố ý hay khụng, cũng là bạn đồng 
minh của thực dõn phong kiến,... tội lỗi ấy cũng nặng như tội việt gian, mật thỏm”. Mỏc và Ăngghen đó từng 
cảnh tỉnh giai cấp vụ sản rằng chủ nghĩa quan liờu cú thể dẫn cỏc đảng cộng sản cầm quyền đến chỗ “đỏnh mất 
một lần nữa chớnh quyền vừa giành được”. Lờnin cũng viết “... chỳng ta bị khốn khổ trước hết về tệ quan liờu. 
Những người cộng sản đó trở thành tờn quan liờu. Nếu cú cỏi gỡ sẽ làm tiờu vong chỳng ta thỡ chớnh là cỏi đú”. 
Vỡ vậy khụng thể núi đến một nhà nước trong sạch vững mạnh, hiệu quả nếu khụng kiờn quyết, thường 
xuyờn đẩy mạnh cuộc đấu tranh để ngăn chặn tận gốc những nguyờn nhõn gõy ra nạn tham ụ, lóng phớ, quan liờu. 
b. Vận dụng t− t−ởng đó trong việc xây dựng Nhμ n−ớc ta hiện nay nh− thế nμo? 
Xây dựng Nhμ n−ớc ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới. 
a) Nhμ n−ớc bảo đảm quyền lμm chủ thật sự của nhân dân 
Quyền lμm chủ thật sự của nhân dân chính lμ một nội dung cơ bản trong yêu cầu xây dựng Nhμ 
n−ớc của dân, do dân, vì dân theo t− t−ởng Hồ Chí Minh. Vận dụng t− t−ởng Hồ Chí Minh về xây dựng 
Nhμ n−ớc đòi hỏi phải chú trọng bảo đảm vμ phát huy quyền lμm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các 
lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong vấn đề nμy, việc mở rộng dân chủ đi đôi với tăng c−ờng pháp chế 
XHCN có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, quyền lμm chủ của nhân dân phải đ−ợc thể chế hóa bằng Hiến 
pháp vμ pháp luật, đ−a Hiến pháp vμ pháp luật vμo trong cuộc sống. Cần chú ý đến việc bảo đảm cho mọi 
ng−ời đ−ợc bình đẳng tr−ớc pháp luật, xử phạt nghiêm minh mọi hμnh động vi phạm pháp luật, bất kể sự 
vi phạm đó do tập thể hoặc cá nhân nμo gây ra. Có nh− vậy dân mới tin vμ mới bảo đảm đ−ợc tính chất 
nhân dân của Nhμ n−ớc ta. 
Để phát huy quyền lμm chủ của nhân dân lao động, ngoμi vấn đề thực thi nghiêm chỉnh pháp luật, 
còn cần chú ý tới thực hịên những quy tắc dân chủ trong các cộng đồng dân c−, tùy theo điều kiện của từng 
vùng, miễn lμ các quy tắc đó không trái với những quy định của pháp luật. Theo đó, cần thực hiện tốt các 
Quy chế dân chủ ở cơ sở đã đ−ợc Chính phủ ban hμnh. 
b) Kiện toμn bộ máy hμnh chính Nhμ n−ớc 
Vận dụng t− t−ởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực nμy đòi hỏi phải chú trọng cải cách vμ xây dựng, kiện 
toμn bộ máy hμnh chính Nhμ n−ớc, bảo đảm một nền hμnh chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh. Muốn 
vậy, phải đẩy mạnh cải cách hμnh chính theo h−ớng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, phục vụ đắc lực vμ có 
hiệu quả đối với nhân dân. kiên quyết khắc phục quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hμ, sách nhiễu, 
tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực, một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức sa sút phẩm chất 
đạo đức cách mạng, năng lực thực hμnh nhiệm vụ công chức kém cỏi. 
Thực hiện t− t−ởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay còn cần chú ý cải cách các thủ tục hμnh 
chính; đề cao trách nhiệm trong việc giải quyết các khiếu kiện của công dân theo đúng những quy định của 
pháp luật; tiêu chuẩn hóa cũng nh− sắp xếp lại đội ngũ công chức, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức 
vừa có đức, vừa có tμi, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ. Nguồn lực đội ngũ công chức yếu thì không thể 
nói đến một Nhμ n−ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân mạnh đ−ợc. Do vậy, công tác đμo tạo, bồi d−ỡng 
cán bộ, công chức phải đ−ợc đặt lên hμng đầu vμ phải đ−ợc tiến hμnh th−ờng xuyên, bảo đảm chất l−ợng. 
Theo đó, hệ thống các tr−ờng dạy nghề, đặc biệt lμ các tr−ờng đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ chuyên ngμnh t− 
pháp phải đ−ợc đổi mới, nâng cao chất l−ợng đμo tạo. 
c) Tăng c−ờng hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhμ n−ớc 
Công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng tất yếu gắn liền với tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với 
Nhμ n−ớc. Đây lμ trách nhiệm cực kỳ quan trọng của Đảng với t− cách lμ Đảng cầm quyền. Trong giai đoạn 
hiện nay, vận dụng t− t−ởng Hồ Chí Minh vμo việc tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhμ n−ớc thể 
 30
hiện ở những nội dung nh−: lãnh đạo Nhμ n−ớc thể chế hóa đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng, bảo đảm sự 
lãnh đạo của Đảng vμ phát huy vai trò quản lý của Nhμ n−ớc; đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối 
với Nhμ n−ớc: lãnh đạo bằng đ−ờng lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan Nhμ n−ớc, bằng 
vai trò tiên phong, g−ơng mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy Nhμ n−ớc, bằng công tác 
kiểm tra, Đảng không lμm thay công việc quản lý của Nhμ n−ớc. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ 
trong hệ thống chính trị trên cơ sở bảo đảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nhμ n−ớc theo luật định. 
Bản chất, tính chất của Nhμ n−ớc ta gắn liền với vai trò, trách nhiệm của Đảng cầm quyền, do đó, đến l−ợt 
Đảng, một tiền đề tất yếu đ−ợc đặt ra lμ sự trong sạch, vững mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam chính lμ 
yếu tố quyết định cho thμnh công của việc xây dựng Nhμ n−ớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân 
theo t− t−ởng Hồ Chí Minh. 
Câu 15: Những thuận lợi, nguy cơ vμ thách thức đối với nhân dân ta ngμy nay? Vận dụng t− t−ởng Hồ 
Chí Minh có ý nghĩa nh− thế nμo đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở Việt Nam? 
1. Những thuận lợi, nguy cơ vμ thách thức đối với nhân dân ta ngμy nay. 
 Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã đề ra đ−ờng lối đổi mới toμn diện đất n−ớc. Việt Nam chính 
thức b−ớc vμo thời kỳ đổi mới. Việt Nam kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, tiếp tục đi 
theo con đ−ờng mμ Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Thực hiện đ−ờng lối đổi mới đất n−ớc ở Việt Nam có những 
đặc điểm chủ yếu sau đây: 
Một lμ: đất n−ớc đã thu đ−ợc những thμnh tựu cơ bản. 
Đất n−ớc trải qua hμng chục năm chiến tranh khốc liệt để lại hậu quả nặng nề; các thế lực phản 
động chống phá quyết liệt nhằm phủ nhận thμnh quả cách mạng Việt Nam khiến đất n−ớc lâm vμo cuộc 
khủng hoảng kinh tế-xã hội. D−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất n−ớc ta đã v−ợt qua đ−ợc 
những thử thách đó, đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội, b−ớc vμo thời kỳ đẩy mạnh công 
nghiệp hóa, hiện đại hóa. 
Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, xây dựng Nhμ n−ớc 
pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Việt Nam đang chủ động hội nhập 
kinh tế quốc tế mở cửa, sẵn sμng lμ bạn, lμ đối tác tin cậy của các n−ớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu 
vì hòa bình, độc lập vμ phát triển. 
Tr−ớc những năm đổi mới, nền kinh tế của đất n−ớc tiếp tục phát triển với nhịp độ cao so với các 
n−ớc khác trong khu vực. Tình hình chính trị của đất n−ớc luôn luôn giữ đ−ợc ổn đinh. Tình hình xã hội có 
tiến bộ. Đời sống vật chất vμ tinh thần của nhân dân không ngừng đ−ợc cải thiện. Vị thế của đất n−ớc 
không ngừng đ−ợc nâng cao trên tr−ờng quốc tế. Thế vμ lực của đất n−ớc ta mạnh lên rất nhiều so với 
những năm tr−ớc đổi mới cho phép n−ớc ta tiếp tục phát huy nội lực kết hợp tranh thủ ngoại lực để phát 
triển nhanh vμ bền vững, tr−ớc mắt phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản lμm cho Việt Nam trở thμnh một 
n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại; nguồn lực con ng−ời, năng lực khoa học vμ công nghệ, kết cấu hạ 
tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ−ợc tăng c−ờng; thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN 
đ−ợc hình thμnh về cơ bản; vị thế của n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế tiếp tục đ−ợc nâng cao. 
Hai lμ: Việt Nam đang đứng tr−ớc cơ hội lớn vμ thách thức lớn đan xen nhau. 
Sự nghiệp đổi mới của n−ớc ta trong những năm tới, có cơ hội lớn để phát triển của đất n−ớc. Đó lμ 
lợi thế so sánh để phát triển do nhiều yếu tố, trong đó yếu tố nội lực lμ hết sức quan trọng. Những cơ hội tạo 
cho đất n−ớc ta có thể đi tắt, đón đầu, tiếp thu nhanh những thμnh tựu của cách mạng khoa học vμ công 
nghệ trên thế giới. Thực hiện đ−ờng lối ngoại giao Hồ Chí Minh, quan hệ đối ngoại rộng mở vμ tăng c−ờng 
hợp tác quốc tế theo ph−ơng châm độc lập tự chủ, đa ph−ơng hóa, đa dạng hóa, hợp tác các bên đều có lợi 
trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốc gia-dân tộc lμ độc lập, chủ quyền, thống nhất 
vμ toμn vẹn lãnh thổ. Mặt khác, chúng ta rút ra đ−ợc nhiều bμi học từ cả những thμnh công vμ yếu kém của 
gần hai chục năm tiến hμnh sự nghiệp đổi mới để đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng, nhất lμ trong thời kỳ đẩy 
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những thμnh tựu vμ thời cơ đã cho phép n−ớc ta tiếp tục đẩy mạnh 
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đ−a Việt Nam trở thμnh một n−ớc công 
nghiệp, tiếp tục −u tiên phát triển lực l−ợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo 
định h−ớng XHCN, phát huy hơn nữa nội lực. Đồng thời Đảng vμ Nhμ n−ớc ta tranh thủ nguồn lực bên 
ngoμi vμ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả vμ bền vững; tăng tr−ởng kinh 
tế đi liền với phát triển văn hóa, từng b−ớc cải thiện đời sống vật chất vμ tinh thần của nhân dân, thực hiện 
tiến bộ vμ công bằng xã hội, bảo vệ vμ cải thiện môi tr−ờng; kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng 
c−ờng an ninh quốc phòng. 
 31
Tuy vậy, chúng ta cũng đang đứng tr−ớc những thách thức, nguy cơ hay những khó khăn lớn trên 
con đ−ờng phát triển của đất n−ớc. Bốn nguy cơ mμ Hội nghị đại biểu toμn quốc giữa nhiệm kỳ Đại hội VII 
của Đảng đã chỉ ra vẫn còn tồn tại. Các nguy cơ đó diễn biến phức tạp, đan xen vμ tác động lẫn nhau, 
chúng ta không thể xem nhẹ nguy cơ nμo. trong tình hình thế giới hiện nay, phát triển nhanh vμ bền vững 
lμ một thách thức lớn. Nếu n−ớc ta không tận dụng cơ hội hiện nay để phát triển nhanh, thoát khỏi nghèo 
nμn vμ lạc hậu thì cơ hội sẽ bị bỏ lỡ. Nguy cơ chệch h−ớng XHCN phải đ−ợc đề phòng không những ở việc 
xây dựng vμ thông qua c−ơng lĩnh, đ−ờng lối, chủ tr−ơng, nghị quyết, pháp luật của Đảng vμ Nhμ n−ớc mμ 
còn ở trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội. Nạn tham nhũng, tệ quan liêu cũng nh− sự suy 
thoái về t− t−ởng chính trị, đạo đức, lối sống cản trở việc thực hiện có hiệu quả đ−ờng lối, chủ tr−ơng, giảm 
niềm tin trong nhân dân. các thế lực phản động không ngừng tìm mọi cách thực hiện âm m−u diễn biến 
hòa bình, chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. 
2. Vận dụng t− t−ởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa nh− thế nμo đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở 
Việt Nam? 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf