Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp là vấn đề đang đƣợc quan tâm

hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh mà sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro và

bị tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm

tìm hiểu lƣợc sử chuyển dịch sản xuất, đánh giá hiệu quả đa dạng hóa sản xuất

đến thu nhập và an toàn lƣơng thực nông hộ vùng ĐBSCL. Nghiên cứu có

cách tiếp cận theo tiến trình phát triển nông nghiệp và sử dụng khung lý thuyết

đa dạng sản xuất nông nghiệp đến các đặc tính nông hộ và an toàn lƣơng thực

để phân tích; đồng thời áp dụng khung sinh kế trong phân tích các nguồn vốn

nông hộ theo vùng sinh thái và mô hình sản xuất. Nghiên cứu đƣợc thực hiện

trong năm 2017, với cách tổng hợp nguồn số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ

cấp và phân tích nguồn số liệu từ 309 nông hộ thực hiện các mô hình sản xuất

nông nghiệp khác nhau ở ba vùng sinh thái phía Tây-Nam của Sông Hậu thuộc

vùng đồng bằng. Các số liệu thu thập đƣợc phân tích thống kê và sử dụng các

kiểm định để đánh giá sự khác biệt. Mô hình phân tích hồi qui đa biến đƣợc sử

dụng để tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến sự đa dạng hóa sản xuất, đồng

thời đánh giá đƣợc chỉ số đa dạng thu nhập và sự an toàn lƣơng thực nông hộ.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tiến trình chuyển dịch sản xuất nông

nghiệp đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế vùng đồng bằng và đảm bảo an

toàn lƣơng thực quốc gia. Có sự cải cách từ hình thức sản xuất nông nghiệp

theo hợp tác hóa để giải quyết tình trạng đói, cho đến đa dạng hóa sản xuất

nông nghiệp phục phụ xuất khẩu, rồi dần chuyển sang sản xuất nông nghiệp

thích nghi theo vùng sinh thái để thích ứng biến đổi khí hậu, và tƣơng lai tiến

đến nền sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi giá trị sản

phẩm. Kết quả phân tích cho thấy diện tích lúa không những đƣợc duy trì ổn

định (khoảng 4 triệu ha), mà đang chuyển đổi nâng cao chất lƣợng theo chuỗi

giá trị. Các loại cây màu, vƣờn và cây công nghiệp ngắn ngày thay đổi đáp

ứng các nhu cầu của thị trƣờng ở từng giai đoạn nhất định.

pdf 166 trang dienloan 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long

Phân tích đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập và an toàn lương thực nông hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VÕ VĂN HÀ 
PHÂN TÍCH ĐA DẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 
ĐẾN THU NHẬP VÀ AN TOÀN LƢƠNG THỰC NÔNG HỘ 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
 NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
MÃ NGÀNH: 9620116 
2020 
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VÕ VĂN HÀ 
PHÂN TÍCH ĐA DẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 
ĐẾN THU NHẬP VÀ AN TOÀN LƢƠNG THỰC NÔNG HỘ 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
MÃ NGÀNH: 9620116 
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 
TS. VŨ ANH PHÁP 
TS. NGUYỄN HỒNG TÍN 
2020 
ii 
LỜI CẢM TẠ 
Trong nghiên cứu này có sử dụng một phần số liệu của đề tài khoa học 
và công nghệ cấp Bộ (Mã số: B2016-TCT-01ĐT) mà tôi cùng chủ nhiệm năm 
2017 “Đánh giá hiệu quả chuyển dịch các mô hình sản xuất nông nghiệp ở các 
xã nông thôn mới đến thu nhập nông hộ vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”. 
Đồng thời có sự kết hợp với số liệu trong dự án hợp tác Quốc tế mà tôi là chủ 
nhiệm năm 2017 “Đa dạng các hệ thống canh tác để nâng cao an ninh lƣơng 
thực cho hộ nghèo vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. 
Chân thành cảm ơn 
Các thầy hƣớng dẫn Vũ Anh Pháp và Nguyễn Hồng Tín đã tận tình 
giúp đỡ, định hƣớng cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và đến nay tôi 
hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Quí thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long và 
Khoa Phát Triển Nông Thôn trực thuộc Trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình 
truyền đạt kiến thức quí báo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. 
Thành thật cảm tạ 
Ban Giám Đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, 
các anh chị đồng nghiệp, các bạn nghiên cứu sinh và các em sinh viên đã tạo 
điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập 
và thực hiện luận án nghiên cứu này. 
Gửi lời ghi ơn 
Vụ Khoa học Công Nghệ và Môi trƣờng trực thuộc Bộ Giáo Dục và 
Đào Tạo, và Viện Giáo Dục Quốc Tế Hoa Kỳ đã hỗ trợ kinh phí để tôi hoàn 
thành các công trình nghiên cứu này. 
Các cán bộ chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã, ấp và các nông hộ trong 
vùng nghiên cứu của luận án đã hết lòng ủng hộ trong các cuộc khảo sát thực 
địa và cung cấp thông tin hữu ích cho nghiên cứu này. 
iii 
iv 
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT 
Đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp là vấn đề đang đƣợc quan tâm 
hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh mà sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro và 
bị tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm 
tìm hiểu lƣợc sử chuyển dịch sản xuất, đánh giá hiệu quả đa dạng hóa sản xuất 
đến thu nhập và an toàn lƣơng thực nông hộ vùng ĐBSCL. Nghiên cứu có 
cách tiếp cận theo tiến trình phát triển nông nghiệp và sử dụng khung lý thuyết 
đa dạng sản xuất nông nghiệp đến các đặc tính nông hộ và an toàn lƣơng thực 
để phân tích; đồng thời áp dụng khung sinh kế trong phân tích các nguồn vốn 
nông hộ theo vùng sinh thái và mô hình sản xuất. Nghiên cứu đƣợc thực hiện 
trong năm 2017, với cách tổng hợp nguồn số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ 
cấp và phân tích nguồn số liệu từ 309 nông hộ thực hiện các mô hình sản xuất 
nông nghiệp khác nhau ở ba vùng sinh thái phía Tây-Nam của Sông Hậu thuộc 
vùng đồng bằng. Các số liệu thu thập đƣợc phân tích thống kê và sử dụng các 
kiểm định để đánh giá sự khác biệt. Mô hình phân tích hồi qui đa biến đƣợc sử 
dụng để tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến sự đa dạng hóa sản xuất, đồng 
thời đánh giá đƣợc chỉ số đa dạng thu nhập và sự an toàn lƣơng thực nông hộ. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy tiến trình chuyển dịch sản xuất nông 
nghiệp đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế vùng đồng bằng và đảm bảo an 
toàn lƣơng thực quốc gia. Có sự cải cách từ hình thức sản xuất nông nghiệp 
theo hợp tác hóa để giải quyết tình trạng đói, cho đến đa dạng hóa sản xuất 
nông nghiệp phục phụ xuất khẩu, rồi dần chuyển sang sản xuất nông nghiệp 
thích nghi theo vùng sinh thái để thích ứng biến đổi khí hậu, và tƣơng lai tiến 
đến nền sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi giá trị sản 
phẩm. Kết quả phân tích cho thấy diện tích lúa không những đƣợc duy trì ổn 
định (khoảng 4 triệu ha), mà đang chuyển đổi nâng cao chất lƣợng theo chuỗi 
giá trị. Các loại cây màu, vƣờn và cây công nghiệp ngắn ngày thay đổi đáp 
ứng các nhu cầu của thị trƣờng ở từng giai đoạn nhất định. Đặc biệt, diện tích 
nuôi thủy sản tăng nhanh (đạt gần 800 ngàn ha) theo lộ trình tái cơ cấu ngành 
nông nghiệp. Tổng thu nhập nông nông hộ tăng tƣơng quan với sự đa dạng 
trong sản xuất nông nghiệp. Thu nhập nông hộ/năm ở vùng nƣớc ngọt (Ngập 
lũ cao là 196 triệu/hộ và Trung tâm là 123 triệu) cao hơn ở vùng nƣớc mặn 
(119 triệu/hộ), do chỉ số đa dạng thu nhập trong nông hộ cao hơn (tƣơng ứng; 
0,21 và 0,28 so với -0,18). Nhóm hộ đa dạng các mô hình sản xuất đều cho 
tổng thu nhập cao hơn nhóm hộ sản xuất lúa hàng hóa. Cụ thể, trong vùng 
Ngập lũ cao nhóm nông hộ sản xuất lúa giống có tổng thu nhập cao nhất (275 
triệu/hộ), kế đến nhóm hộ trồng màu (186 triệu) và thấp nhất ở nhóm hộ sản 
xuất lúa hàng hóa (172 triệu). Mặc dù tổng thu nhập hộ không khác biệt ở 
v 
vùng Trung tâm, nhƣng nhóm hộ làm vƣờn có khuynh hƣớng cho thu nhập 
cao nhất (152 triệu/hộ), kế đến hộ trồng hoa màu (139 triệu), trồng lúa chất 
lƣợng cao (119 triệu) và thấp nhất ở nhóm sản xuất lúa hàng hóa (94 triệu). Ở 
vùng Ven biển, nhóm hộ nuôi tôm chuyên canh cho thu nhập cao hơn nhóm 
hộ thực hiện tôm-lúa (169 so với 70 triệu/hộ). Kết quả phân tích các biến số về 
hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp và ngoài nông trại đều có 
ảnh hƣởng tăng thu nhập hộ; Tuy nhiên, biến lao động chính có tác động tăng 
sự đa dạng hóa sản xuất nên góp phần tăng thu nhập ở nhóm hộ đa dạng các 
mô hình sản xuất so với nhóm hộ sản xuất lúa hàng hóa. Sự đa dạng hóa sản 
xuất còn cải thiện đƣợc các nội dung đảm bảo an toàn lƣơng thực trong hộ gia 
đình. Cụ thể, 83% hộ khảo sát có diện tích đất dùng cho sản xuất lúa để đảm 
bảo an toàn lƣơng thực nông hộ, và đa số nông hộ đang chuyển dịch các mô 
hình sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và tăng khả năng tiếp cận các 
nguồn lƣơng thực thông qua yếu tố tăng thu nhập hộ. Trong mỗi vùng sinh 
thái, những nông hộ canh tác lúa có tỷ lệ gặp khó khăn trong tiếp cận đến 
nguồn lƣơng thực thƣờng cao hơn so với những hộ đa dạng các mô hình sản 
xuất nông nghiệp; Cụ thể, nhóm sản xuất lúa hàng hóa ở vùng Trung tâm có tỷ 
lệ khó khăn tiếp cận lƣơng thực cao (54%) so với nhóm trồng màu, vƣờn và 
lúa chất lƣợng cao (tƣơng ứng; 25, 11 và 30%); hoặc nhóm tôm-lúa có tỷ lệ 
khó khăn tiếp cận lƣơng thực cao hơn nhóm tôm chuyên (30 so với 13%). 
Kết nghiên cứu cho biết sự an toàn lƣơng thực trong nông hộ không chỉ 
quan tâm đến sản xuất ra nhiều lúa gạo, mà còn chú trọng đến yếu tố của thu 
nhập và sự đa dạng trong sản xuất mới đảm bảo đƣợc an toàn lƣơng thực. Do 
đó, các giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và sự linh hoạt của cơ chế chính sách rất cần 
thiết cho chuyển dịch đa dạng trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, nâng 
cao nguồn lực nông hộ là cách tiếp cận mới để tăng khả năng tiếp cận đến các 
nguồn lƣơng thực, dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe gia đình tốt hơn. 
Từ khóa: an toàn lương thực, chuyển dịch, đa dạng sản xuất, đa dạng thu nhập, 
mô hình sản xuất, sinh kế nông hộ 
vi 
ABSTRACT 
Diversification in agricultural production is receiving attention at 
present, especially in the context where agricultural production is exposed to 
many risks and negative impacts of climate change. The research aims to 
understand the history of production process, evaluate the effectiveness of 
production diversity to income and food security of households in the Mekong 
Delta. The thesis had approached according to the process of agricultural 
development research and uses the theoretical framework of agricultural 
production diversity to household characteristics and household food security 
for analysis; at the same time, applying the household livelihood framework in 
analysing household capital sources by ecological regions and cropping 
patterns. The study was carried out in 2017, with the way of synthesizing 
secondary data sources, collecting primary data and analysing data sources 
from 309 households practicing different cropping patterns in three ecological 
regions of the South-western of Hau River in the Mekong Delta. The data 
were analysed statistically and used testing methods to assess the difference 
significance. The multivariate regression analysis models have identified 
factors that affect production diversity, income diversity index, and the level 
of household food security. 
The results showed that the production diversity had affected the 
region's economic growth and ensured the national food security. A reform 
from agricultural production under co-production had solved hunger, to 
agricultural production diversity for export, then gradually shifting to 
agricultural production to adapt to ecological regions and climate change, and 
the future towards high-tech agricultural production and product value chains. 
The rice farmland area was not only maintained stably (about 4 million 
hectares), but also improved in quality along the value chain. Upland crops, 
orchards and annual industrial crops had changed to meet the market demand 
in each period. In particular, the aquaculture area has increased rapidly (nearly 
800 thousand hectares) following the restructuring process of agricultural 
production. Total household income increased in relation to the agricultural 
production diversity. Households' income per year in freshwater area (high 
flooded area was 196 million VND and central area was 123 million VND) 
was higher than in saltwater area (119 million VND), because of the higher 
income diversity index (respectively; 0.21 and 0.28 versus -0.18). All of 
households with diversified cropping patterns had a higher total income than 
households growing commodity rice product. In the high flooded area, the 
household growing rice seed product had the highest total income (275 million 
vii 
VND/household), followed by household growing upland crops (186 million) 
and the lowest at household growing commodity rice product (172 million). 
Total household income was not different in the central area, but gardening 
households tended to have the highest income (152 million VND/household), 
followed by household growing upland crops (139 million) and household 
growing high-quality rice product (119 million) and lowest in the household 
growing commodity rice product (94 million). In the coastal area, the group of 
shrimp households had a higher income than the rice-shrimp households (169 
versus 70 million VND/household). The result from multivariate regression 
analysis models showed that all of factors such as on-farm, non-farm and off-
farm activities had the effect of increasing household income; however, the 
main labour variable increased the agricultural production diversity, so it 
contributed to the increase in income of these households when compared with 
households growing commodity rice product. Diversified production had 
improved the contents of household food security. Specifically, 83% of 
surveyed households had farmland used for rice farming to ensure food 
security for households, and most farmers had been changing cropping 
patterns to meet market demand and increase the possibility of access to food 
resources through increasing household income. In each ecological region, 
household growing rice product had a higher rate of difficulty in accessing 
food sources than household with diversified cropping patterns; Specifically, 
the group of commodity rice producers in the central area had a high rate of 
difficulty in accessing food (54%) compared to the group of upland crops, 
orchards and high-quality rice producers (respectively; 25, 11 and 30%); or 
group of shrimp-rice farming had a higher rate of difficulty in accessing food 
than the group of shrimp farming (30 versus 13%). 
The study results indicated that household food security was not only 
concerned with producing a lot of rice, but also focused on income factors and 
agricultural production diversity to ensure food security. Therefore, technical 
assistance solutions and the flexibility of policy mechanisms were essential for 
shifting diversification of agricultural production. In addition, improving 
household resources was a new approach to increase access to better sources 
of food, nutrition and better care for family members. 
Key word: cropping pattern, food security, household income diversity, household 
livelihood, production diversity, production shifting 
viii 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................... ii 
TRANG CAM KẾT ......................................................................................... iii 
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ................................................................................. iv 
ABSTRACT ............................................................................................... ..vi 
MỤC LỤC ...................................................................................................... viii 
DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................... xii 
DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................... xiv 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xv 
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ................................................................................... 1 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1 
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 
 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 3 
 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3 
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 
 1.3.1 Nội dung 1: Lƣợc sử về hiện trạng chuyển dịch mô hình SXNN ........ 3 
 1.3.2 Nội dung 2: Đánh giá hiệu quả chuyển dịch mô hình SXNN .............. 4 
 1.3.3 Nội dung 3: Phân tích tác động chuyển dịch mô hình SXNN .............. 4 
 1.3.4 Nội dung 4: Đề xuất kỹ thuật, chính sách và bài học kinh nghiệm ....... 5 
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 5 
1.5 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................... 5 
 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 5 
 1.5.2 Đối tƣợng nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát ........................................ 6 
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC, ...  69 
Equal variances not assumed -.808 38.897 
Dat vuon 
(ha) 
Equal variances assumed 5.238 .026 1.067 69 
Equal variances not assumed 1.111 36.702 
Dat ruong 
(ha) 
Equal variances assumed 3.237 .078 -1.951 69 
Equal variances not assumed -1.889 34.650 
Kết quả T-Test nguồn thu nhập, chỉ số đa dạng thu nhập (SID) và đa dạng trong 
SXNN theo mô hình sản xuất ở Vùng 3 (Ven biển) 
Group Statistics 
 Group N Mean Std. 
Deviation 
Std. Error Mean 
THU SXNN 
Tom-lua 37 62654.93 105562.190 20315.453 
Tom 34 133082.51 203668.205 41573.598 
SID THU NHAP 
Tom-lua 37 -.1135 .66435 .12785 
Tom 34 -.2666 2.25579 .46046 
DD SXNN 
Tom-lua 37 2.67 .679 .131 
Tom 34 2.17 .702 .143 
THU PHI NN 
Tom-lua 37 5648.15 13132.326 2527.317 
Tom 34 24191.67 39651.240 8093.775 
THU NGOAI NT 
Tom-lua 37 1296.30 5006.264 963.456 
Tom 34 8066.67 19908.545 4063.815 
THU KHAC 
Tom-lua 37 407.41 1474.378 283.744 
Tom 34 3787.50 11042.066 2253.952 
TONG THU_HO 
Tom-lua 37 70006.78 103886.471 19992.961 
Tom 34 169128.35 206740.632 42200.755 
142 
Independent Samples Test 
 Levene's Test for 
Equality of 
Variances 
t-test for Equality 
of Means 
F Sig. t df 
THU SXNN 
Equal variances assumed 1.699 .198 -1.576 69 
Equal variances not assumed -1.522 33.601 
SID THU 
NHAP 
Equal variances assumed 1.391 .244 .337 69 
Equal variances not assumed .320 26.544 
DD SXNN 
Equal variances assumed .133 .717 2.583 69 
Equal variances not assumed 2.578 47.881 
THU PHI NN 
Equal variances assumed 26.254 .000 -2.295 69 
Equal variances not assumed -2.187 27.473 
THU NGOAI 
NT 
Equal variances assumed 11.894 .001 -1.709 69 
Equal variances not assumed -1.621 25.587 
THU KHAC 
Equal variances assumed 10.131 .003 -1.577 69 
Equal variances not assumed -1.488 23.729 
TONG 
THU/HO 
Equal variances assumed 2.603 .113 -2.200 69 
Equal variances not assumed -2.123 33.012 
Kết quả T-Test tổng tích chi phí, thu nhập thuần và chi cho lƣơng thực nông hộ 
theo mô hình sản xuất ở Vùng 3 (Ven biển) 
Group Statistics 
 Group N Mean Std. 
Deviation 
Std. Error 
Mean 
TONG CHI 
HO/NAM 
Tom-lua 37 49706.67 22689.701 4366.635 
Tom 34 70728.75 32045.526 6541.266 
THU NHAP 
THUAN/ HO 
Tom-lua 37 20300.11 102283.350 19684.440 
Tom 34 98399.60 206516.191 42154.941 
THU NHAP/KHAU/ 
THANG 
Tom-lua 37 1630.10 2880.854 554.421 
Tom 34 3439.50 3258.322 665.102 
CHI LUONG THUC/ 
HO/NAM 
Tom-lua 37 15128.15 8426.534 1621.687 
Tom 34 23640.83 13167.867 2687.880 
TY LE CHI LT (%) 
Tom-lua 37 32.704 15.7449 3.0301 
Tom 34 33.571 11.2441 2.2952 
CHI LT/ KHAU/ 
THANG 
Tom-lua 37 365.56 350.130 67.382 
Tom 34 478.60 243.533 49.711 
143 
Independent Samples Test 
 Levene's Test for 
Equality of 
Variances 
t-test for 
Equality of 
Means 
F Sig. t Df 
TONG CHI 
HO/NAM 
Equal variances assumed 3.954 .052 -2.727 69 
Equal variances not assumed -2.673 40.884 
THU NHAP 
THUAN/HO 
Equal variances assumed 2.736 .105 -1.741 69 
Equal variances not assumed -1.679 32.746 
THU NHAP 
KHAU/THANG 
Equal variances assumed 1.266 .266 -2.105 69 
Equal variances not assumed -2.090 46.295 
CHI LUONG 
THUC/HO/NAM 
Equal variances assumed 3.647 .062 -2.781 69 
Equal variances not assumed -2.712 38.302 
TY LE CHI LT 
(%) 
Equal variances assumed 3.216 .079 -.224 69 
Equal variances not assumed -.228 46.930 
CHI LT/ KHAU 
/THANG 
Equal variances assumed .015 .902 -1.322 69 
Equal variances not assumed -1.350 46.449 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình sản xuất lúa hàng hóa trong 
vùng 1 (Ngập lũ cao) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
SX LUA .982
a
 .964 .952 33.2930002 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
SX 
LUA 
Regression 752330.683 9 83592.298 81.467 .000
b
Residual 25652.182 25 1026.087 
Total 777982.865 34 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
SX 
LUA 
(Constant) -34.550 51.168 -.675 .506 
TUOI .215 .524 .016 .410 .685 
HOC VAN -.387 2.241 -.008 -.173 .864 
KINH NGHIEM .511 1.939 .012 .264 .794 
LAO DONG 14.969 6.660 .098 2.248 .034 
DIEN TICH DAT .057 4.941 .001 .012 .991 
THU SXNN 1.026 .069 .995 14.955 .000 
THU PHI NN .531 .360 .088 1.477 .152 
THU NGOAI NT -.178 1.174 -.006 -.152 .881 
DD SXNN -2.564 16.678 -.006 -.154 .879 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
144 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình trồng hoa màu trong vùng 1 
(Ngập lũ cao) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
HOA MAU .987
a
 .974 .960 38.3616954 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of 
Squares 
Df Mean 
Square 
F Sig. 
HOA 
MAU 
Regression 960045.075 12 106671.675 2565521093183.808 .000
b
Residual .000 23 .000 
Total 960045.075 35 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
HOA 
MAU 
(Constant) 21.924 72.802 .301 .767 
TUOI -7.803 1.442 .005 .110 .914 
HOC VAN 2.803 3.116 -.001 -.010 .992 
KINH NGHIEM 1.455 1.681 -.010 -.222 .827 
LAO DONG 2.922 11.866 .075 1.471 .159 
DIEN TICH DAT 1.417 6.913 -.036 -.748 .465 
THU SXNN 1.041 .059 1.012 17.742 .000 
THU PHI NN 1.000 .000 .188 797312 .000 
THU NGOAI NT 0.596 .484 .054 1.232 .000 
DD SXNN 0.989 13.144 -.035 -.799 .054 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình sản xuất lúa giống trong vùng 
1 (Ngập lũ cao) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
LUA GIONG .976
a
 .953 .796 101.9600290 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
LUA 
GIONG 
Regression 663413.554 23 73712.617 2506.612 .000
b
Residual 117.629 10 29.407 
Total 663531.183 33 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
145 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
 LUA 
GIONG 
(Constant) -22.996 11.950 -1.924 .127 
TUOI .206 .228 .015 .902 .418 
HOC VAN .136 .842 .003 .161 .880 
KINHNGHIEM .499 .330 .011 1.511 .205 
LAO DONG 1.759 2.794 .008 .629 .563 
DIEN TICH DAT -.039 1.322 .000 -.030 .978 
THU SXNN 1.006 .014 .995 70.904 .000 
THU PHI NN .989 .025 .379 39.950 .000 
THU NGOAI NT 1.053 .405 .022 2.599 .060 
DD SXNN 2.828 2.799 .010 1.010 .369 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình sản xuất lúa hàng hóa trong 
vùng 2 (Trung tâm đồng bằng) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
SX LUA .928
a
 .861 .772 28.3035252 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
SX 
LUA 
Regression 77576.315 13 8619.591 35.766 .000
b
Residual 3373.964 20 240.997 
Total 80950.279 33 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
SX 
LUA 
(Constant) 36.025 38.794 .929 .369 
TUOI .270 .477 .038 .567 .580 
HOC VAN -1.237 1.695 -.055 -.730 .477 
KINH NGHIEM -.044 .371 -.007 -.118 .907 
LAO DONG 3.140 2.751 .079 1.142 .273 
DIEN TICH DAT -14.393 8.060 -.181 -1.786 .096 
THU SXNN 1.082 .100 1.118 10.867 .000 
THU PHI NN .810 .142 .357 5.712 .000 
THU NGOAI NT .634 .220 .199 2.887 .012 
DD SXNN -15.753 8.099 -.150 -1.945 .072 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
146 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình trồng hoa màu trong vùng 2 
(Trung tâm đồng bằng) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
HOA MAU .993
a
 .986 .965 27.1665633 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
HOA 
MAU 
Regression 310346.595 21 34482.955 46.290 .000
b
Residual 4469.596 14 744.933 
Total 314816.191 35 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
HOA 
MAU 
(Constant) -63.681 55.947 -1.138 .298 
TUOI -.311 .600 -.031 -.518 .623 
HOC VAN 1.667 5.650 .032 .295 .778 
KINH NGHIEM -.028 1.609 -.001 -.017 .987 
LAO DONG 57.751 21.911 .287 2.636 .039 
DIEN TICH DAT 13.554 7.571 .206 1.790 .124 
THU SXNN .953 .104 .976 9.200 .000 
THU PHI NN .082 .611 .017 .135 .897 
THU NGOAI NT 1.630 1.870 .091 .871 .417 
DD SXNN 27.138 13.270 -.145 -2.045 .087 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình làm vƣờn trong vùng 2 (Trung 
tâm đồng bằng) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
VUON .948
a
 .900 .799 59.8265351 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
VUON 
Regression 319835.227 14 35537.247 306.155 .000
b
Residual 1044.685 15 116.076 
Total 320879.912 29 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
147 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
VUON 
(Constant) 2.175 22.543 .096 .925 
TUOI .006 .233 .001 .024 .981 
HOC VAN .507 .991 .012 .511 .621 
KINH NGHIEM -.574 .420 -.034 -1.366 .205 
LAO DONG -.072 4.177 .000 -.017 .987 
DIEN TICH DAT -1.146 2.944 -.009 -.389 .706 
THU SXNN 1.136 .045 .669 25.429 .000 
THU PHI NN 1.009 .057 .463 17.577 .000 
THU NGOAI NT 1.142 .237 .110 4.822 .001 
DD SXNN 1.304 4.111 .007 .317 .758 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình sản xuất lúa chất lƣợng cao 
trong vùng 2 (Trung tâm đồng bằng) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
LUA CLC .975
a
 .950 .916 30.4570811 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
LUA 
CLC 
Regression 231373.548 13 25708.172 32.158 .000
b
Residual 10392.491 19 799.422 
Total 241766.039 32 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
LUA 
CLC 
(Constant) 17.035 65.878 .259 .800 
TUOI .157 .817 .018 .192 .850 
HOC VAN 1.098 2.981 .028 .368 .719 
KINH NGHIEM .361 1.370 .021 .264 .796 
LAO DONG 5.895 7.559 .061 .780 .449 
DIEN TICH DAT -3.640 16.908 -.043 -.215 .833 
THU SXNN 1.070 .244 .921 4.378 .001 
THU PHI NN .849 .259 .265 3.279 .006 
THU NGOAI NT .561 .758 .049 .740 .473 
DD_SXNN 22.251 12.579 -.122 -1.769 .100 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
148 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình tôm-lúa trong vùng 3 (Ven 
biển) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
TOM-LUA .994
a
 .988 .981 14.3384357 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
TOM-
LUA 
Regression 280582.619 12 31175.847 26835.417 .000
b
Residual 19.750 24 1.162 
Total 280602.369 36 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
TOM-
LUA 
(Constant) -7.430 1.774 -4.188 .001 
TUOI .051 .019 .007 2.740 .014 
HOC VAN .374 .101 .009 3.709 .002 
KINH NGHIEM -.029 .026 -.003 -1.100 .286 
LAO DONG .486 .257 .005 1.891 .076 
DIEN TICH DAT .368 .413 .002 .892 .385 
THU SXNN 1.005 .002 1.021 468.602 .000 
THU PHI NN 1.014 .019 .128 54.617 .000 
THU NGOAI NT 1.077 .047 .052 22.780 .000 
DD_SXNN .500 .375 .003 1.332 .200 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
Kết quả phân tích hàm hồi qui đa biến ở mô hình nuôi tôm chuyên canh trong 
vùng 3 (Ven biển) 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 
TOM .986
a
 .971 .959 41.9757000 
a. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
TOM 
Regression 981092.470 13 109010.274 776.118 .000
b
Residual 1966.380 20 140.456 
Total 983058.850 33 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 
b. Predictors: (Constant), TUOI, HOC VAN, KINH NGHIEM, LAO DONG, DIEN TICH DAT, THU 
SXNN, THU PHI NN, THU NGOAI NONG TRAI, THU KHAC, DD SXNN 
149 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
B Std. Error Beta 
TOM 
(Constant) 36.719 19.641 1.869 .083 
TUOI .298 .337 .013 .882 .393 
HOC VAN 1.110 1.154 .014 .962 .353 
KINH NGHIEM -.545 .700 -.013 -.779 .449 
LAO DONG 1.661 2.740 .009 .606 .554 
DIEN TICH DAT -.836 3.343 -.004 -.250 .806 
THU SXNN .985 .016 .971 61.718 .000 
THU PHI NN .966 .077 .185 12.493 .000 
THU NGOAI NT .914 .150 .088 6.081 .000 
DD_SXNN -3.532 4.168 -.012 -.848 .411 
a. Dependent Variable: TONG THU HO 

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_da_dang_san_xuat_nong_nghiep_den_thu_nhap_va_an_to.pdf