Phát hiện các loài colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase
Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum spp. là một trong các bệnh nguy hiểm nhất trên ớt tại Việt Nam và thế giới. Định danh loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt dựa trên các đặc điểm hình thái thường gây ra sự nhầm lẫn. Mục tiêu của nghiên cứu là thiết kế được các cặp mồi đặc hiệu phục vụ chẩn đoán nhanh, chính xác loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR. Trong nghiên cứu này dựa trên trình tự vùng Internal Transcribed Spacer (ITS) và vùng liên gen của 2 gen apn2 và MAT1-2-1 genes (ApMat) đã thiết kế được 4 cặp mồi đặc hiệu. Các cặp mồi thiết kế đã phát hiện đặc hiệu 4 loài C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides sensu stricto và C. siamense gây bệnh thán thư ớt tại đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh. Nghiên cứu cũng chứng tỏ phương pháp chiết nhanh DNA bằng NaOH có hiệu quả cao nhằm chuẩn bị mẫu DNA từ nấm Colletotrichum cho phản ứng PCR. Phân tích PCR dùng các mồi đặc hiệu trên 52 mẫu nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt thu tại 9 tỉnh đồng bằng Sông Hồng, 3 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc và 1 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long đã xác định được loài phổ biến nhất là C. siamense (chiếm 51,9% tổng số mẫu), tiếp theo là C. fructicola (21,2%), C. truncatum (15,4%), và C. gloeosporioides sensu stricto (9,6%)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phát hiện các loài colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase
Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 12: 1025-1038 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(12): 1025-1038 www.vnua.edu.vn 1025 PHÁT HIỆN CÁC LOÀI Colletotrichum GÂY BỆNH THÁN THƯ ỚT BẰNG PHẢN ỨNG CHUỖI POLYMERASE Nguyễn Duy Hưng1*, Hà Viết Cường2, Hoàng Chúng Lằm1 1 Viện nghiên cứu Rau quả, 2Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam *Tác giả liên hệ: duyhungfavri@gmail.com Ngày nhận bài: 21.01.2019 Ngày chấp nhận đăng: 19.02.2019 TÓM TẮT Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum spp. là một trong các bệnh nguy hiểm nhất trên ớt tại Việt Nam và thế giới. Định danh loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt dựa trên các đặc điểm hình thái thường gây ra sự nhầm lẫn. Mục tiêu của nghiên cứu là thiết kế được các cặp mồi đặc hiệu phục vụ chẩn đoán nhanh, chính xác loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR. Trong nghiên cứu này dựa trên trình tự vùng Internal Transcribed Spacer (ITS) và vùng liên gen của 2 gen apn2 và MAT1-2-1 genes (ApMat) đã thiết kế được 4 cặp mồi đặc hiệu. Các cặp mồi thiết kế đã phát hiện đặc hiệu 4 loài C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides sensu stricto và C. siamense gây bệnh thán thư ớt tại đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh. Nghiên cứu cũng chứng tỏ phương pháp chiết nhanh DNA bằng NaOH có hiệu quả cao nhằm chuẩn bị mẫu DNA từ nấm Colletotrichum cho phản ứng PCR. Phân tích PCR dùng các mồi đặc hiệu trên 52 mẫu nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt thu tại 9 tỉnh đồng bằng Sông Hồng, 3 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc và 1 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long đã xác định được loài phổ biến nhất là C. siamense (chiếm 51,9% tổng số mẫu), tiếp theo là C. fructicola (21,2%), C. truncatum (15,4%), và C. gloeosporioides sensu stricto (9,6%). Từ khóa: Bệnh thán thư ớt, Colletotrichum, chẩn đoán, mồi đặc hiệu, PCR. Detection of Colletotrichum Species Causing Anthracnose of Chili by Polymerase Chain reaction ABSTRACT Anthracnose caused by Colletotrichum spp. is one of the most destructive diseases of chili in Vietnam and worldwide. Identifying Colletotrichum species that cause anthracnose based on morphological characteristics often causes confusion. The objective of the study was to design specific primer pairs for rapid and accurate diagnosis of Colletotrichum fungus causing anthracnose by PCR (polymerase chain reaction). In the study, based on the Internal Transcribed Spacer (ITS) region and the intergenic region of apn2 and MAT1-2-1 genes (ApMat) four specific primer pairs were designed. Four species,i.e. C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides sensu stricto and C. siamense that cause chili anthracnose in the Red River Delta and some other provinces were detected. The study also showed that a modified rapid extraction protocol using NaOH was highly effective to prepare DNA samples from Colletotrichum cultures for PCR reaction. PCR analyses using the newly designed specific primers on 52 chili Colletotrichum isolates collected from 13 provinces, mainly the Red River Delta, revealed C. siamense as the most abundant species (51.9% of total isolates), followed by C. fructicola (21.2%), C. truncatum (15.4%), and C. gloeosporioides sensu stricto (9.6%). Keywords: Colletotrichum, chili, specific primer design, diagnosis, PCR. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sø các bệnh häi ĉt, bệnh thán thā do nçm Colletotrichum spp. gåy ra đāČc xem là nguy hiểm nhçt. Cho tĉi nëm 2008, thành phæn loài Colletotrichum gây bệnh thán thā ĉt công bø trên thế giĉi khá đa däng, bao g÷m ít nhçt 7 loài C. gloeosporioides, C. capsici, C. acutatum, C. coccodes, C. dematium, C. nigrum và C. atramentarium (Than et al., 2008). Täi Việt Phát hiện các loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase 1026 Nam, ít nhçt 4 loài là C. acutatum, C. capsici, C. gloeosporioides, C. nigrum đã đāČc công bø gây bệnh thán thā ĉt (Don et al., 2007; Ngô Bích Hâo, 1992). Đðnh danh nçm Colletotrichum dĆa vào các đặc điểm hình thái thāĈng khöng đþ để phân loäi tĉi măc loài nên đã cò quá nhiều nhæm lén trong phân loäi chi nçm này (Hyde et al., 2009). Gæn đåy, đðnh danh nçm Colletotrichum dĆa trên phân tích phân tĄ ngày càng phù biến và dén tĉi nhiều thay đùi trong phân loäi các loài thuûc chi này (Cannon et al., 2012). Đøi vĉi nçm Colletotrichum gây bệnh thán thā trên ĉt, các nghiên cău phân loäi mĉi gæn đåy cho thçy có sĆ thay đùi lĉn về thành phæn loài so vĉi các công bø trāĉc đåy. Täi Ấn Đû, đðnh danh läi 52 méu nçm C. gloeosporioides sensu lato cho thçy chúng thuûc 2 loài là C. fructicola vàC. siamense (Sharma & Shenoy, 2013). Tāćng tĆ, 2 loài C. acutatum và C. capsici, vøn đāČc coi là 2 loài chính gây häi trên ĉt täi Thái Lan nay đāČc đðnh danh läi læn lāČt là C. simmondsii và C. truncatum (Ko et al., 2011). Cÿng täi Thái Lan, gæn đåy hćn 4 loài Colletotrichum gây bệnh thán thā ĉt đã đāČc xác đðnh là C. gloeosporioides sensu stricto, C. siamense, C. acutatum và C. truncatum (Suwannarat et al., 2017). Täi Trung Quøc, phân tích trình tĆ cþa 1285 méu nçm Colletotrichum thu täi 29 tînh đã xác đðnh đāČc 15 loài trong đò cò 5 loài phù biến là C. fioriniae, C. fructicola, C. gloeosporioides sensu stricto , C. scovillei, and C. truncatum (Diao et al., 2017). Täi Úc, phân tích 45 méu nçm Colletotrichum gây bệnh thán thā ĉt đã xác đðnh đāČc 5 loài C. siamense, C. simmondsii, C. queenslandicum, C. truncatum và C. cairnsense (De Silva et al., 2017). Trong nëm 2017, dĆa trên đặc điểm hình thái và giâi trình tĆ vùng Internal Transcribed Spacer (ITS) và vùng liên gen cþa 2 gen apn2 và MAT1-2-1 (ApMat) cþa các méu Colletotrichum gây bệnh thán thā ĉt thu täi đ÷ng bìng sông H÷ng, ít nhçt 5 loài là C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides sensu stricto, C. aeschynomenes, C. siamense đã đāČc xác đðnh (Nguyễn Duy Hāng và cs., 2017). Xác đðnh chính xác thành phæn cÿng nhā đðnh danh đýng nçm Colletotrichum có vai trò quan trõng không nhąng về mặt khoa hõc mà còn trong thĆc tiễn quân lý bệnh vì quan hệ giąa nçm vĉi cây ký chþ cÿng nhā tính mén câm vĉi thuøc hóa hõc khác nhau theo loài (Mongkolporn et al., 2010; Peres et al., 2004). Do xác đðnh các loài Colletotrichum dĆa trên các đặc điểm hình thái thāĈng mçt thĈi gian nên kỹ thuêt PCR đã đāČc áp dĀng. Nhiều cặp m÷i PCR đã đāČc thiết kế để phát hiện các loài Colletotrichum gây häi trên ĉt (Imjit et al., 2012; Srinivasan et al., 2014) cÿng nhā các các cây tr÷ng khác (Kamle et al., 2013; Torres- Calzada et al., 2011; Shi et al., 2008; Yao et al., 2018). Tuy nhiên, các cặp m÷i này đều đāČc thiết kế trên vùng ITS vøn bâo thþ cao nên khó có thể phân biệt đāČc các loài, đặc biệt trong các phăc hČp loài nhā C. gloeosporioides sensu lato. MĀc tiêu cþa nghiên cău này là thiết kế các cặp m÷i đặc hiệu cho múi loài Colletotrichum phát hiện đāČc trên ĉt täi Việt Nam, chþ yếu täi đ÷ng bìng sông H÷ng, và ăng dĀng chýng để phát hiện và đánh giá măc đû phù biến cþa các loài Colletotrichum gây bệnh thán thā trên ĉt. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Mẫu nấm Các méu nçm Colletotrichum đāČc phân lêp tĂ vết bệnh thán thā trên quâ ĉt thu thêp tĂ nëm 2015-2017. Bào tĄ trên vết bệnh đāČc hòa trong nāĉc cât vô trùng và cçy ria 3 chiều trên möi trāĈng WA (Water Agar) chăa Streptomycin (100 ppm). Méu nçm thuæn đāČc täo ra bìng cách cçy truyền tân nçm đćn (tĂ 1 bào tĄ) tĂ möi trāĈng WA sang möi trāĈng PDA (Potato Dextrose Agar). 2.2. Thiết kế mồi PCR Để thiết kế m÷i đặc hiệu, trình tĆ các méu đäi diện cho các loài Colletotrichum (Type species) đāČc tâi tĂ Genbank và đāČc cën trình tĆ đa chuúi bìng phæn mềm CLUSTAL X version 2.1 (Larkin et al., 2007). DĆa trên các trình tĆ đāČc cën trình tĆ đa chuúi, các m÷i đāČc lĆa chõn tĂ các trình tĆ đặc hiệu cho múi loài. Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường, Hoàng Chúng Lằm 1027 Đøi vĉi loài C. truncatum, m÷i đặc hiệu đāČc thiết kế trên vùng ITS vì vùng này chăa nhiều vð trí khác biệt đặc trāng cho loài này (Nguyễn Duy Hāng và cs., 2017). Vùng ITS cþa loài này đã đāČc cën trình tĆ đa chuúi vĉi 7 loài Colletotrichum đã đāČc công bø gây bệnh thán thā ĉt (Than et al., 2008). Đøi vĉi 3 loài C. gloeosporioides sensu stricto, C. siamense và C. fructicola cþa phăc hČp loài C. gloeosporioides sensu lato, do trình tĆ ITS cþa chúng quá bâo thþ, nên trình tĆ vùng ApMat (Silva et al., 2012) đã đāČc sĄ dĀng để thiết kế m÷i đặc hiệu. Trình tĆ ApMat cþa 28 loài thuûc phăc hČp loài C. gloeosporioides sensu lato (Liu et al., 2015) đã đāČc lĆa chõn để cën trình tĆ đa chuúi. Các méu Colletotrichum düng để tøi āu hóa các m÷i thiết kế trong phân ăng PCR là các méu nçm phân lêp tĂ ĉt và đã xác đðnh danh tính (Nguyễn Duy Hāng và cs., 2017) bao g÷m C. truncatum (méu C25 và C30), C. fructicola (méu C1 và C14), C. siamense (méu C4 và C33), C. gloeosporioides (sensu stricto) (méu C9 và C44), C. aeschynomenes (méu C29). 2.3. Chiết DNA nấm DNA tùng sø cþa các méu nçm đāČc chiết bìng 2 phāćng pháp. Phāćng pháp 1 (CTAB) sĄ dĀng đệm CTAB (cetyltrimethylammonium bromide) theo qui trình cþa Doyle & Doyle (1987). Khoâng 50 mg tân nçm thuæn nuôi cçy trên möi trāĈng PDA đāČc nghiền bìng chày nhĆa chuyên dĀng (Kontes™ Pellet Pestle) vĉi 0,5 mL đệm CTAB trong øng Eppendorf loäi 1,5 mL. DNA đāČc chiết mût læn vĉi Chloroform: isoamyl alcohol (24:1). Cặn DNA đāČc rĄa hai læn bìng ethanol 70% và hña trong 30 uL nāĉc cçt 2 læn vô trùng. Méu DNA đāČc bâo quân Ċ -20°C. Phāćng pháp 2 (NaOH) là phāćng pháp chiết nhanh bìng NaOH đāČc câi tiến theo phāćng pháp cþa Wang et al. (1993). Tân nçm thuæn (khoâng 50 mg) trên möi trāĈng PDA đāČc cho vào øng Eppendorf 1,5 mL chăa 50 µL NaOH 0,5 M và đāČc nghiền bìng đæu tip loäi 100-200 µL. Dðch nghiền, 5 µL, đāČc chuyển sang øng Eppendorf 1,5 mL chăa 50 µL đệm Tris 0,1M, pH 8. Méu DNA đāČc bâo quân Ċ -20°C. 2.4. Phản ứng PCR Các phân ăng PCR đāČc thĆc hiện bìng kít GoTaq Green Master Mix (Promega) hoặc kít 2X i-Taq PCR Master Mix (iNtRON Biotechnology). Phân ăng PCR đāČc thĆc hiện vĉi điều kiện sau: khĊi đæu biến tính Ċ 94C trong 2 phút; tiếp theo là 35 chu trình phân ăng g÷m biến tính Ċ 94C trong 30 giây, gín m÷i Ċ 54-62C trong 30 giåy (thay đùi theo thí nghiệm và m÷i), tùng hČp sČi Ċ 72C trong 1 phút. Phân ăng đāČc kết thúc vĉi 5 phút Ċ 72C. Sân phèm PCR đāČc điện di trên gel agarose 1% đã chuèn bð bìng đệm TAE (Tris Acetic acid EDTA) và chăa 0,5 mg/mL ethidium bromide. Gel đāČc chäy trên thiết bð điện di Mupid-exU Mini System (Helixxtec) vĉi đệm TAE Ċ điện thế 100 V trong 30-40 phút. 3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN 3.1. Thiết kế mồi đặc hiệu loài Colletotrichum DĆa trên so sánh trình tĆ, bøn cặp m÷i đặc hiệu cho 4 loài C. truncatum, C. gloeosporioides sensu stricto, C. siamense và C. fructicola đã đāČc thiết kế. Mût loät các tham sø liên quan đến chçt lāČng cþa m÷i cÿng đã đāČc xác đðnh dĆa theo các hāĉng dén về thiết kế m÷i PCR (Dieffenbach et al., 1993; Rychlik, 1993; Judelson, 2006) (Bâng 1). Đû dài m÷i: Các m÷i cò kích thāĉc 17-22 nucleotit. Các kích thāĉc này nìm trong phäm vi phù hČp cþa m÷i: đþ dài để đâm bâo tính đặc hiệu và đþ ngín để m÷i gín đễ dàng vào khuôn. Nhiệt đû tách sČi (Tm): Hai cặp m÷i C.sia- F1/-R1 và C.glo-F/-R có nhiệt đû tách chuúi tĂ 51,6-53,8C, nìm trong phäm vi phù hČp 50- 60C. Hai cặp m÷i còn läi, C-tru-F-/R và C.fru- F1/-R1 có nhiệt đû tách sČi thçp hćn tĂ 41,2- 49C (Bâng 1). Nhiệt đû gín m÷i (Ta): Nhiệt đû gín m÷i là mût trong các tiêu chí quan trõng, đāČc tính dĆa trên nhiệt đû tách sČi. Nhiệt đû gín m÷i quá cao làm m÷i khó gín vào khuôn dén tĉi nëng suçt PCR thçp. Nhiệt đû gín m÷i quá thçp làm m÷i dễ gín khöng đặc hiệu vào khuôn dén tĉi täo các sân phèm khöng đặc hiệu. Mût trong các công Phát hiện các loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase 1028 thăc phù biến nhçt nhìm xác đðnh nhiệt đû gín m÷i tøi āu cþa cặp m÷i là: Ta = 0,3 × Tm (cþa m÷i có nhiệt đû tách sČi thçp hćn) + 0,7 Tm (cþa sân phèm) -14,9 (Rychlik et al., 1990). SĄ dĀng công thăc này trong phæn mền PrimerSelect (DNASTAR Inc.), nhiệt đû gín m÷i tøi āu cþa 4 cặp m÷i thiết kế đāČc xác đðnh là tĂ 53-55,9C (Bâng 1), nìm trong phäm vi phù hČp 50-60C. Hàm lāČng GC: Hàm lāČng các gøc G và C cþa các m÷i thiết kế tĂ 42,9-57,9% (Bâng 1) nìm trong phäm vi phù hČp 40-60%. Mçu GC đæu 3’: Tçt câ 7 m÷i thiết kế ngoäi trĂ m÷i C.sia-R1 đều có Ċ đæu 3’ là G hoặc C hoặc GC hoặc CG hoặc GG (Bâng 1). Mçu GC cho phép m÷i bám đặc hiệu vào khuôn. Đû ùn đðnh đæu 3’: Khoâng 5 nucleotit (pentamer) đæu 3’ cæn cò đû ùn đðnh phù hČp để gín đặc hiệu vào khuôn. Giá trð G cþa 5 nucleotit đæu 3’ cþa tçt câ các m÷i thiết kế có giá trð tĂ -10,5 kcal/mol đến -7,1 kcal/mol (Bâng 1), nìm trong ngāċng giĉi hän tøi đa ≥-12 kcal/mol. Cçu trúc thă cçp: Cçu trúc thă cçp có thể hình thành trong cùng mût m÷i hoặc giąa 2 m÷i. M÷i chăa cçu trúc thă cçp xçu thāĈng dén tĉi nëng suçt PCR bð giâm, thêm chí không có sân phèm. Tính ùn đðnh cþa cçu trúc thă cçp đāČc đo bìng nëng lāČng tĆ do Gibbs G (nëng lāČng cæn để phá vċ cçu trúc thă cçp). Các loäi cçu trúc thă cçp là: + Cçu trúc kẹp tóc (Hairpins). Là cçu trúc thă cçp hình thành trong nûi bû m÷i. Tçt câ các m÷i thiết kế đều có giá trð G tøi đa tĂ -3 kcal/mol đến 2 kcal/mol (Bâng 1), nìm trong ngāċng giĉi hän tøi đa ≥-5 kcal/mol. + TĆ m÷i (Self Dimer). Là cçu trúc hình thành giąa các phân tĄ cþa cùng loäi m÷i. Tçt câ các m÷i thiết kế đều có giá trð G tøi đa tĂ - 5,9 kcal/mol đến 0,3 kcal/mol (Bâng 1), nìm trong ngāċng giĉi hän tøi đa ≥-6 kcal/mol. + TĆ m÷i chéo (Cross Dimer). Là cçu trúc hình thành giąa các phân tĄ cþa 2 m÷i khác nhau (cặp m÷i trong phân ăng PCR). Tçt câ các m÷i thiết kế đều có giá trð G tøi đa tĂ -0,4 kcal/mol đến -0,2 kcal/mol (Bâng 1), nìm trong ngāċng giĉi hän tøi đa ≥-6 kcal/mol. 3.2. Xác định nhiệt độ gắn mồi phù hợp cho bốn cặp mồi thiết kế Mût trong các yếu tø quan trõng ânh hāĊng đến tính đặc hiệu và hiệu suçt cþa m÷i là nhiệt đû gín m÷i. Mặc dù nhiệt đû gín m÷i tøi āu cho 4 cặp m÷i đã đāČc xác đðnh bìng phæn mềm (Bâng 1) nhāng chýng cæn phâi đāČc xác đðnh bìng thĆc nghiệm. SĄ dĀng DNA đāČc chiết tĂ các méu nçm đã đāČc xác đðnh danh tính, phân ăng PCR đã đāČc thĆc hiện Ċ 3 ngāċng nhiệt đû là 54, 58 và 62C nhìm xác đðnh nhiệt đû gín m÷i phù hČp cho 4 cặp m÷i thiết kế. Kết quâ kiểm tra PCR (Bâng 2, Hình 1) cho thçy: Cặp m÷i C.tru-F và C.tru-R (đặc hiệu loài C. truncatum) có khâ nëng phát hiện đặc hiệu loài này Ċ phäm vi nhiệt đû rçt rûng. Ở câ 3 ngāċng nhiệt đû, cặp m÷i này chî täo bëng sân phèm mong muøn 321 bp đøi vĉi 2 méu C30 và C25 (C. truncatum). Tāćng tĆ, cặp m÷i C.glo-F và C.glo-R (đặc hiệu loài C. gl ... Bắc Ninh 2015 + 0 0 0 C. siamense C13 Trấn Dương, Vĩnh Bảo, Hải Phòng 2015 - 0 0 + C. truncatum C14 Trấn Dương, Vĩnh Bảo, Hải Phòng 2015 - + 0 0 C. fructicola C15 Trấn Dương, Vĩnh Bảo, Hải Phòng 2015 - 0 + 0 C. gloeosporioides s.s C16 Trấn Dương, Vĩnh Bảo, Hải Phòng 2015 + 0 0 0 C. siamense C17 Trấn Dương, Vĩnh Bảo, Hải Phòng 2015 + 0 0 0 C. siamense C18 Trấn Dương, Vĩnh Bảo, Hải Phòng 2015 + 0 0 0 C. siamense C19 Quỳnh Hải, Quỳnh Phụ, Thái Bình 2015 + 0 0 0 C. siamense C20 Quỳnh Hải, Quỳnh Phụ, Thái Bình 2015 0 - 0 + C. truncatum C22 Nhân Hưng, Lý Nhân, Hà Nam 2015 + 0 0 0 C. siamense C23 Nhân Hưng, Lý Nhân, Hà Nam 2015 + 0 0 0 C. siamense C24 Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên 2015 + 0 0 0 C. siamense C25 Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 2015 - 0 - + C. truncatum C26 Hoàn Long, Yên Mỹ, Hưng Yên 2015 - 0 + 0 C. gloeosporioides s.s Phát hiện các loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase 1034 C27 Nhân Hưng, Lý Nhân, Hà Nam 2015 + 0 0 0 C. siamense C28 Thanh Ninh, Phú Bình, Thái Nguyên 2015 + 0 0 0 C. siamense C29 Thanh Ninh, Phú Bình, Thái Nguyên 2015 - - - - C. aeschynomenes C30 Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội 2015 - - 0 + C. truncatum C31 Nhân Hưng, Lý Nhân, Hà Nam 2015 + 0 - 0 C. siamense C32 Thị trấn Nông trường, Mộc Châu, Sơn La 2015 - + - 0 C. fructicola C33 Đông Sang, Mộc Châu, Sơn La 2015 + 0 0 0 C. siamense C34 Đông Sang, Mộc Châu, Sơn La 2015 - + - 0 C. fructicola C35 Long Thành, Long Định, Tiền Giang 2016 - 0 0 + C. truncatum C36 Long Thành, Long Định, Tiền Giang 2016 + 0 0 0 C. siamense C37 Nhân Hưng, Lý Nhân, Hà Nam 2016 + 0 - 0 C. siamense C38 Mỹ Tiến, Mỹ Lộc, Nam Định 2016 + 0 0 0 C. siamense C39 Mỹ Tân, Mỹ Lộc, Nam Định 2016 - 0 + 0 C. gloeosporioides s.s C40 Hợp Đức, Tân Yên, Bắc Giang 2016 + 0 0 0 C. siamense C41 Hợp Đức, Tân Yên, Bắc Giang 2016 + 0 0 0 C. siamense C42 Song Vân, Tân Yên, Bắc Giang 2016 + 0 0 0 C. siamense C43 Song Vân, Tân Yên, Bắc Giang 2016 - + - 0 C. fructicola C44 Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 2016 - - + - C. gloeosporioides s.s C45 Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 2016 - + - 0 C. fructicola C46 Khánh Vân, Yên Khánh, Ninh Bình 2017 - + - 0 C. fructicola C47 Khánh Vân, Yên Khánh, Ninh Bình 2017 + 0 0 0 C. siamense C48 Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 2017 0 0 0 + C. truncatum C50 Việt Hồng, Thanh Hà, Hải Dương 2017 + 0 0 0 C. siamense C51 Thanh Hải, Thanh Hà, Hải Dương 2017 + - - 0 C. siamense C52 Kim Tân, Kim Thành, Hải Dương 2017 - + - 0 C. fructicola C53 Kim Tân, Kim Thành, Hải Dương 2017 - 0 0 + C. truncatum C54 Hoàng Hanh, Ninh Giang, Hải Dương 2017 + 0 0 0 C. siamense Chú thích: +: phân ứng PCR dương tính; -: phân ứng PCR âm tính; 0: Không kiểm tra Mẫu nấm C29 đã được xác định là loài C. aeschynomenes dựa trên giâi trình tự vùng liên gen ApMat (Nguyễn Duy Hưng và cs., 2017) Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường, Hoàng Chúng Lằm 1035 Bảng 5. Phân bố mẫu nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt thu tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh khác Tỉnh Số mẫu nấm Số lượng mẫu nấm theo loài C. siamense C. fructicola C. gloeosporioides sensu stricto C. truncatum C. aeschynomenes Bắc Ninh 4 2 1 1 0 0 Hà Nam 5 5 0 0 0 0 Hà Nội 7 1 2 1 3 0 Hải Dương 5 3 1 0 1 0 Hải Phòng 6 3 1 1 1 0 Hưng Yên 6 3 1 1 1 0 Nam Định 2 1 0 1 0 0 Ninh Bình 2 1 1 0 0 0 Thái Bình 4 2 1 0 1 0 Đồng bằng sông Hồng 41 21 8 5 7 0 Bắc Giang 4 3 1 0 0 0 Thái Nguyên 2 1 0 0 0 1 Sơn La 3 1 2 0 0 0 Tiền Giang 2 1 0 0 1 0 Tổng 52 27 11 5 8 1 A B Hình 3. Phân bố các loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt từ tất cả các tỉnh (A) và các tỉnh đồng bằng sông Hồng (B) 3.4.2. Phân bố của C. fructicola C. fructicola là loài nçm phù biến thă hai, đāČc phát hiện Ċ 9/13 tînh thu thêp méu g÷m 7 tînh đ÷ng bìng sông H÷ng và 2 tînh trung du miền núi phía Bíc (Thái Nguyên, Sćn La) (Bâng 5). Sø lāČng loài này đāČc phát hiện nhiều thă hai, chiếm 21,2% tùng sø méu thu thêp täi 13 tînh và 19,5% tùng sø méu thu thêp täi đ÷ng bìng sông H÷ng (Hình 3). C. fructicola cÿng là loài đāČc phát hiện đæu tiên trên cà phê täi Thái Lan nëm 2009 (Prihastuti et al., 2009) và cÿng cò phù ký chþ và phân bø đða lý rçt rûng (Weir et al., 2012). Giøng nhā täi Việt Nam, loài này cÿng phù biến trên ĉt täi Ấn Đû (Sharma & Shenoy, 2013) và Trung Quøc (Diao et al., 2017). 3.4.3. Phân bố của C. truncatum C. truncatum là loài nçm phù biến thă ba, đāČc phát hiện Ċ 6/13 tînh thu thêp méu g÷m 5 tînh đ÷ng bìng sông H÷ng và Tiền Giang (Bâng 5). Sø lāČng loài này đāČc phát hiện nhiều thă Phát hiện các loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase 1036 ba, chiếm 15,4% tùng sø méu thu thêp täi 13 tînh và 17,1% tùng sø méu thu thêp täi đ÷ng bìng sông H÷ng (Hình 3). C. truncatum, trāĉc kia đāČc gõi là C. capsici, là mût trong các loài Colletotrichum cò Ď nghïa kinh tế vĉi phù ký chþ và tính gây bệnh rçt đa däng (Ranathunge et al., 2012). Loài này cÿng là loài phù biến trên ĉt täi Ấn Đû (Sharma & Shenoy, 2013), Thái Lan (Ko et al., 2011; Suwannarat et al., 2017), Úc (Da Silva et al., 2017) và là loài phù biến nhçt trên ĉt täi Trung Quøc (Diao et al., 2017). 3.4.4. Phân bố của C. gloeosporioides sensu stricto C. gloeosporioides sensu stricto là loài phù biến thă tā, đāČc phát hiện Ċ 5 tînh đ÷ng bìng sông H÷ng là Hà Nûi, Bíc Ninh, Hâi Phòng, Hāng Yên và Nam Đðnh (Bâng 5). Sø lāČng loài này đāČc phát hiện là 5 méu, chiếm 9,6% tùng sø méu thu thêp täi 13 tînh và 12,2% tùng sø méu thu thêp täi đ÷ng bìng sông H÷ng (Hình 3). C. gloeosporioides sensu stricto ban đæu đāČc biết có phù ký chþ khá hẹp, nhiễm chþ yếu trên cây có múi. Tuy nhiên gæn đåy, loài này cÿng đāČc phát hiện thçy trên xoài, nho, Ficus, Pueraria, chè (Weir et al., 2012; Udayanga et al., 2013; Liu et al., 2015). Đáng chý Ď, loài này đã đāČc xác đðnh phù biến hàng thă hai trên ĉt täi Trung Quøc (Diao et al., 2017). 3.4.5. Phân bố của C. aeschynomenes Riêng loài C. aeschynomenes chî phát hiện đāČc 1 méu thu täi Thái Nguyên. C. aeschynomenes là loài đāČc đðnh danh läi tĂ C. gloeosporioides “f. sp. aeschynomenes” Loài này có phù ký chþ và phân bø rçt hẹp, mĉi chî đāČc công bø gây bệnh trên cåy đêu däi (Aeschynomene virginica) täi Mỹ (Weir et al., 2012). Cho tĉi nay vén chāa cò cöng bø thêm về sĆ xuçt hiện cþa loài này trên thế giĉi. 3.4.6. Mức độ đa dạng các loài Colletotrichum tại các tỉnh Nhìn chung, các tînh đ÷ng bìng sông H÷ng có măc đû đa däng loài khá cao (Bâng 5). Trong sø các tînh thu thêp méu, Hà Nûi, Hāng Yên và Hâi Phòng là 3 tînh có thành phæn loài đa däng nhçt khi có sĆ xuçt hiện cþa 4 loài nçm là C. gloeosporioides, C. siamense, C. fructicola và C. truncatum täi múi tînh. Hai tînh Hâi Dāćng và Thái Bình cÿng ghi nhên sĆ xuçt hiện cþa 3 loài nçm là C. siamense, C. fructicola và C. truncatum. Tînh Bíc Ninh xuçt hiện 3 loài nçm C. siamense, C. fructicola và C. gloeosporioides. Các tînh Ninh Bình, Bíc Giang và Sćn La ghi nhên sĆ xuçt hiện chî 2 loài là C. siamense và C. fructicola. Duy nhçt, tînh Hà Nam có 100% sø méu thu thêp là loài C. siamense. 5. KẾT LUẬN Bøn cặp m÷i đāČc thiết kế mĉi đã phát hiện đặc hiệu 4 loài nçm phù biến gây bệnh thán thā ĉt là C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides sensu stricto và C. siamense. Phāćng pháp chiết nhanh DNA bìng NaOH có hiệu quâ cao để chuèn bð méu DNA tĂ nçm Colletotrichum cho phân ăng PCR. Bìng phân tích PCR vĉi m÷i đặc hiệu trên 52 méu nçm Colletotrichum gây bệnh thán thā ĉt thu täi 9 tînh đ÷ng bìng sông H÷ng, 3 tînh trung du miền núi phía Bíc và 1 tînh đ÷ng bìng sông CĄu Long xác đðnh đāČc măc đû phù biến cþa các loài Colletotrichum læn lāČt là C. siamense (51,9%), C. fructicola (21,2%), C. truncatum (15,4%), C. gloeosporioides sensu stricto (9,6%). Chî phát hiện thçy 1 méu là loài C. aeschynomenes. TÀI LIỆU THAM KHÂO Cannon P.F., Damm U., Johnston P.R. & Weir B.S. (2012). Colletotrichum - current status and future directions. Studies in Mycology, 73: 181-213. De Silva D.D., Ades P.K., Crous P.W. & Taylor P.W.J. (2017). Colletotrichum species associated with chili anthracnose in Australia. Plant pathology, 66(2): 254-267. Diao Y.Z., Zhang C., Liu F., Wang W.Z., Liu L., Cai L. & Liu X.L. (2017). Colletotrichum species causing anthracnose disease of chili in China. Persoonia: Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 38: 20. Dieffenbach C.W., Lowe T.M., & Dveksler G.S. (1993). General concepts for PCR primer design. PCR Methods Appl, 3(3): S30-S37. Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường, Hoàng Chúng Lằm 1037 Don L.D., Van T.T., Phuong Vy T.T. & Kieu P.T.M. (2007). Colletotrichum spp. Attacking on Chilli Pepper Growing in Vietnam. Country Report In: Oh D.G., Kim K.T. (Eds.), Abstracts of the First International Symposium on Chilli Anthracnose National Horticultural Research Institute, Rural Development of Administration, Republic of Korea, p. 24. Doyle J.J. & Doyle J.L. (1987). A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochemical Bulletin, 19: 11-15. Hyde K., Cai L., McKenzie E., Yang Y., Zhang J. & Prihastuti H. (2009). Colletotrichum: a catalogue of confusion. Fungal Diversity, 39: 1-12. Imjit N., Rattanakreetakul C. & Pongpisutta R. (2012). Polymerase chain reaction based detection of Chilli anthracnose disease. In I International Conference on Postharvest Pest and Disease Management in Exporting Horticultural Crops-PPDM2012 973, pp. 199-206 Judelson H. (2006). Guidelines For Designing Primers. Primer Guidelines, 10(6): 1-5. Kamle M., Pandey B.K., Kumar P. & Kumar M. (2013). A Species-Specific PCR based Assay for rapid detection of mango anthracnose pathogen Colletotrichum gloeosporioides Penz and Sacc. J. Plant Pathol. Microbiol., 4(184): 10-4172. Ko T.W.K., McKenzie E.H.C., Bahkali A.H., To-anun C., Chukeatirote E., Promputtha I., Ahmed K., Wikee S., Chamyuang S. & Hyde K.D. (2011). The need for re-inventory of Thai phytopathogens. Chiang Mai Journal of Science, 38: 625-637. Larkin M.A., Blackshields G., Brown N.P., Chenna R., McGettigan P.A., McWilliam H. & Thompson J.D. (2007). Clustal W and Clustal X version 2.0. bioinformatics, 23(21): 2947-2948. Liu F., Wang M., Damm U., Crous P.W., & Cai L. (2016). Species boundaries in plant pathogenic fungi: a Colletotrichum case study. BMC evolutionary biology, 16(1): 81. Liu F., Weir B.S., Damm U., Crous P.W., Wang Y., Liu B. & Cai L. (2015). Unravelling Colletotrichum species associated with Camellia: employing ApMat and GS loci to resolve species in the C. gloeosporioides complex. Persoonia: Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 35: 63. Mongkolporn O., Montri P., Supakaew T. & Taylor P. W. (2010). Differential Reactions on Mature Green and Ripe Chili Fruit Infected by Three Colletotrichum spp. Plant Disease, 94: 306-310. Ngô Bích Hảo (1992). Bệnh thán thư hại ớt, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 124(4): 15-17. Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường, Hoàng Chúng Lằm, Nguyễn Đức Huy (2017). Xác định nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt ở đồng bằng sông Hồng. Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 12(85): 87-93. Osmundson T.W., Eyre C.A., Hayden K.M., Dhillon J. & Garbelotto M.M. (2013). Back to basics: an evaluation of NaOH and alternative rapid DNA extraction protocols for DNA barcoding, genotyping, and disease diagnostics from fungal and oomycete samples. Molecular ecology resources, 13(1): 66-74. Peres N., Souza N., Peever T. & Timmer L. (2004). Benomyl sensitivity of isolates of Colletotrichum acutatum and C. gloeosporioides from citrus. Plant Disease, 88: 125-130. Prihastuti H., Cai L., Chen H., McKenzie E.H.C. & Hyde K.D. (2009). Characterization of Colletotrichum species associated with coffee berries in northern Thailand. Fungal Diversity, 39(1): 89-109. Ranathunge N.P., Mongkolporn O., Ford R. & Taylor P.W.J. (2012). Colletotrichum truncatum Pathosystem on Capsicum spp: infection, colonization and defence mechanisms. Australasian Plant Pathology, 41(5): 463-473. Rychlik W. (1993). Selection of primers for polymerase chain reaction. In PCR Protocols. Humana Press, Totowa, NJ., pp. 31-40. Rychlik W.J.S.W., Spencer W.J. & Rhoads R.E. (1990). Optimization of the annealing temperature for DNA amplification in vitro. Nucleic acids research, 18(21): 6409-6412. Sharma G. & Shenoy B.D. (2013). Colletotrichum fructicola and C. siamense are involved in chilli anthracnose in India. Archives Of Phytopathology And Plant Protection, 47: 1179-1194. Shi A., Kantartzi S.K., Mmbaga M.T., Chen P., Mrema F. & Nnodu E. (2008). PCR-based markers for detection of Colletotrichum acutatum and C. gloeosporioides in flowering dogwood (Cornus florida). Australasian Plant Pathology, 37(1): 65-68. Silva D.N., Talhinhas P., Várzea V., Cai L., Paulo O.S. & Batista D. (2012). Application of the Apn2/MAT locus to improve the systematics of the Colletotrichum gloeosporioides complex: an example from coffee (Coffea spp.) hosts. Mycologia, 104(2): 396-409. Srinivasan M., Kothandaraman S.V., Vaikuntavasan P. & Rethinasamy V. (2014). Development of conventional and real-time PCR protocols for specific and sensitive detection of Colletotrichum capsici in chilli (Capsicum annuum L.). Phytoparasitica, 42(4): 437-444. Suwannarat S., Steinkellner S., Songkumarn P. & Sangchote S. (2017). Diversity of Colletotrichum spp. isolated from chili pepper fruit exhibiting Phát hiện các loài Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi polymerase 1038 symptoms of anthracnose in Thailand. Mycological Progress, 16(7): 677-686. Than P.P., Prihastuti H., Phoulivong S., Taylor P.W. & Hyde K.D. (2008). Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species. Journal of Zhejiang University Science B, 9: 764-778. Torres-Calzada C., Tapia-Tussell R., Quijano-Ramayo A., Martin-Mex R., Rojas-Herrera R., Higuera- Ciapara I. & Perez-Brito D. (2011). A species- specific polymerase chain reaction assay for rapid and sensitive detection of Colletotrichum capsici. Molecular biotechnology, 49(1): 48-55. Udayanga D., Manamgoda D.S., Liu X., Chukeatirote E. & Hyde K.D. (2013). What are the common anthracnose pathogens of tropical fruits? Fungal Diversity, 61(1): 165-179. Wang H., Qi M. & Cutler A.J. (1993). A simple method of preparing plant samples for PCR. Nucleic acids research, 21(17): 4153. Weir B.S., Johnston P.R. & Damm U. (2012). The Colletotrichum gloeosporioides species complex. Studies in Mycology 73: 115-180 Yao J., Lan C., Huang P. & Yu D. (2018). PCR detection of Colletotrichum gloeosporioides in Psidium guajava. Australasian Plant Pathology, 47(1): 95-100.
File đính kèm:
- phat_hien_cac_loai_colletotrichum_gay_benh_than_thu_ot_bang.pdf