Phát hiện mới hiện tượng đình dục bắt buộc ở pha trứng của bọ xít lưng gồ - Pseudodoniella sp. (hemiptera: miridae) hại na tại huyện Chi lăng, tỉnh Lạng Sơn

Trong chu kỳ phát triển hàng năm của nhiều

loài côn trùng thường xuất hiện trạng thái nghỉ

sinh lý tạm thời và được gọi là hiện tượng “đình

dục” (diapause) hay “qua đông”, “hưu miên”,

“ngừng phát dục”. Đây là trạng thái giảm tới

mức thấp nhất quá trình trao đổi chất, tạm thời

ngừng sinh trưởng, phát triển, xuất hiện trong

chu kỳ sống của côn trùng như một sự thích ứng

đặc biệt để sống sót trong những điều kiện

không thuận lợi ở những vùng khí hậu biến đổi

theo chu kỳ mùa.

Hiện tượng “đình dục” là vấn đề có ý nghĩa

cả về lý thuyết và thực tiễn trong nghiên cứu

quy luật phát sinh phát triển, dự báo sự phát sinh

và biện pháp phòng chống côn trùng hại. Tuy

còn ít được quan tâm, nhưng cũng có một số

nghiên cứu đQ được tiến hành ở Việt Nam (Vũ

Quang Côn và nnk., 1995; Bạch Văn Huy, 2007;

Trần Huy Thọ, 1988; Nguyễn Viết Tùng, 1992).

Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu về

hiện tượng “đình dục” của loài bọ xít lưng gồ

Pseudodoniella sp. hại na ở huyện Chi Lăng,

tỉnh Lạng Sơn

 

pdf 7 trang dienloan 7860
Bạn đang xem tài liệu "Phát hiện mới hiện tượng đình dục bắt buộc ở pha trứng của bọ xít lưng gồ - Pseudodoniella sp. (hemiptera: miridae) hại na tại huyện Chi lăng, tỉnh Lạng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phát hiện mới hiện tượng đình dục bắt buộc ở pha trứng của bọ xít lưng gồ - Pseudodoniella sp. (hemiptera: miridae) hại na tại huyện Chi lăng, tỉnh Lạng Sơn

Phát hiện mới hiện tượng đình dục bắt buộc ở pha trứng của bọ xít lưng gồ - Pseudodoniella sp. (hemiptera: miridae) hại na tại huyện Chi lăng, tỉnh Lạng Sơn
 28 
33(4): 28-34 Tạp chí Sinh học 12-2011 
PHáT HIệN MớI HIệN TƯợNG ĐìNH DụC BắT BUộC ở PHA TRứNG 
CủA Bọ XíT LƯNG Gồ - PSEUDODONIELLA SP. (HEMIPTERA: MIRIDAE) 
HạI NA TạI huyện CHI LĂNG, TỉNH LạNG SƠN 
PHạM VĂN LầM 
Viện Bảo vệ thực vật 
HOàNG THị DUNG 
Trạm Bảo vệ thực vật huyện Chi Lăng 
Trong chu kỳ phát triển hàng năm của nhiều 
loài côn trùng th−ờng xuất hiện trạng thái nghỉ 
sinh lý tạm thời và đ−ợc gọi là hiện t−ợng “đình 
dục” (diapause) hay “qua đông”, “h−u miên”, 
“ngừng phát dục”. Đây là trạng thái giảm tới 
mức thấp nhất quá trình trao đổi chất, tạm thời 
ngừng sinh tr−ởng, phát triển, xuất hiện trong 
chu kỳ sống của côn trùng nh− một sự thích ứng 
đặc biệt để sống sót trong những điều kiện 
không thuận lợi ở những vùng khí hậu biến đổi 
theo chu kỳ mùa. 
Hiện t−ợng “đình dục” là vấn đề có ý nghĩa 
cả về lý thuyết và thực tiễn trong nghiên cứu 
quy luật phát sinh phát triển, dự báo sự phát sinh 
và biện pháp phòng chống côn trùng hại. Tuy 
còn ít đ−ợc quan tâm, nh−ng cũng có một số 
nghiên cứu đQ đ−ợc tiến hành ở Việt Nam (Vũ 
Quang Côn và nnk., 1995; Bạch Văn Huy, 2007; 
Trần Huy Thọ, 1988; Nguyễn Viết Tùng, 1992). 
Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu về 
hiện t−ợng “đình dục” của loài bọ xít l−ng gồ 
Pseudodoniella sp. hại na ở huyện Chi Lăng, 
tỉnh Lạng Sơn. 
I. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 
Sự xuất hiện và hình thành quần thể của bọ 
xít l−ng gồ đ−ợc điều tra trong các v−ờn na có 
6-8 năm tuổi trên s−ờn núi đá vôi, trong thung 
lũng và không dùng thuốc trừ sâu. Điều tra định 
kỳ 7-8 ngày/lần từ khi cây na ra lộc xuân đến 
cuối tháng 9 hàng năm, khi không còn sự hiện 
diện của bọ xít l−ng gồ. Mỗi v−ờn điều tra 10 
điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm điều tra 1 cây; mỗi 
cây quan sát ở 4 h−ớng để phát hiện bọ xít l−ng 
gồ. Sau đó, tại mỗi h−ớng chọn một cành đại 
diện (với độ dài 50 cm tính từ búp ngọn cành) 
để đếm số l−ợng tr−ởng thành và ấu trùng của 
bọ xít l−ng gồ. Đồng thời điều tra sự có mặt của 
bọ xít l−ng gồ trên các cây trồng khác và cây dại 
có trong sinh cảnh nghiên cứu. 
Để xác định hiện t−ợng qua đông, đQ tiến 
hành nuôi tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ trên cây 
na ở điều kiện tự nhiên. Sau thu hoạch quả na, 
chọn 10 cây na ở trong v−ờn na nghiên cứu có 
đ−ờng kính tán lá khoảng 1,5 m và cao 1,5-1,8 
m. Trên mỗi cây chọn 5 cành bánh tẻ dài tối 
thiểu 50 cm với 20-30 cm phần ngọn nhẵn 
không có vết thâm hay vết nứt. Những cành này 
đ−ợc bao kín bằng l−ới côn trùng. Bọ xít l−ng gồ 
đ−ợc nuôi trong phòng thí nghiệm, khi tr−ởng 
thành xuất hiện cho ghép cặp và thả lên các 
cành na đQ bao kín l−ới ở trong v−ờn thí nghiệm. 
Mỗi cành na bao l−ới côn trùng đ−ợc thả 1 cặp 
tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ. Sau khi thả tr−ởng 
thành bọ xít l−ng gồ lên các cành na thí nghiệm, 
hàng ngày quan sát theo dõi sự đẻ trứng bằng 
cách ghi nhận sự xuất hiện của các vết chích đẻ 
trứng trên phần cành bánh tẻ và theo dõi thời 
gian sống của tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ trong 
thí nghiệm. Đến mùa xuân, tr−ớc khi lộc xuân 
xuất hiện cũng theo dõi hàng ngày để ghi nhận 
ngày bọ xít non nở từ trứng qua đông. 
II. KếT QUả Và THảO LUậN 
1. Một số đặc điểm hình thái của bọ xít na 
l−ng gồ - Pseudodoniella sp. 
Tr−ởng thành đực có chiều dài cơ thể 
khoảng 9,0-9,5 mm và cơ thể tr−ởng thành cái 
dài khoảng 9,5-10,7 mm. 
Cơ thể có màu nâu hạt dẻ hơi tối đến màu
 29 
nâu hơi đen, bóng. Mặt d−ới cơ thể màu nâu tối. 
Có lông tơ màu nâu hơi vàng và mọc xiên. Đầu 
bè ngang. Mắt kép nhô lồi, phía sau mắt kép có 
mảng lông tơ dày, dài. Phần trán và đỉnh đầu 
bóng, không có chấm lõm nhỏ, lông tơ ngắn và 
th−a thớt. Nhìn phía trên xuống, phía tr−ớc phần 
trán hơi lõm giữa, có lông cứng mọc chĩa về 
phía tr−ớc. Có hai vết lõm nông ở hai bên nửa 
sau đỉnh đầu (hình 1). 
Râu đầu màu nâu, có 4 đốt. Đốt 1 râu đầu 
giống nh− u lồi. Đốt 2 râu đầu có hình gần nh− 
dùi cui và dài nhất. Đốt 3 râu đầu rõ ràng dày 
hơn đốt 2 râu đầu. Đốt 4 râu đầu hình con suốt. 
Lông tơ trên đốt 2 râu đầu ở tr−ởng thành đực và 
tr−ởng thành cái gần t−ơng tự nhau, th−a, mọc 
ép sát xuống mặt đốt râu, dài t−ơng đ−ơng với 
đ−ờng kính của đốt râu. Đây là điểm khác biệt 
giữa loài bọ xít l−ng gồ - Pseudodoniella sp. hại
na ở Chi Lăng với loài bọ xít quế - 
Pseudodoniella chinensis Zheng ở Yên Bái. Vòi 
dài tới giữa đốt chậu chân giữa. 
Phần cổ màu nâu, có chấm lõm. Ngực tr−ớc 
màu nâu hơi đen. Phần tr−ớc của mặt l−ng ngực 
tr−ớc có vùng khá rộng nhẵn bóng, hình cung 
vòng theo cổ. Chấm lõm trên mảnh l−ng ngực 
tr−ớc sâu, dày. Mảnh l−ng ngực tr−ớc nghiêng, 
góc mép sau hình l−ỡi, ép sát xuống, mép ngực 
tr−ớc phía sau lõm rộng. Mảnh thuẫn 
(scutellum) có màu nâu hồng đôi khi nâu tối, 
nhô căng phồng lên phía trên, giống bọng tai, 
gần có hình cầu, hơi hẹp ở phía đỉnh, không khi 
nào bị lõm ở đỉnh, bề mặt có các chấm lõm nhỏ, 
không bị gồ ghề với các hình lộn xộn không đều 
nh− ở loài bọ xít quế - Pseudodoniella chinensis 
(Zheng, 1992). Rìa tr−ớc mảnh thuẫn phủ trùm 
lên rìa sau của mảnh l−ng ngực tr−ớc. 
a b 
Hình 1. Tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ - Pseudodoniella sp. hại na ở Chi Lăng 
a. Bọ xít tr−ởng thành cái; b. Bọ xít l−ng gồ đang ghép đôi. 
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
M
ậ
t 
ủ
ộ
bọ
x
ớt
(c
o
n
/c
àn
h)
Năm 2007
Năm 2008
Hình 2. Diễn biến mật độ bọ xít l−ng gồ trên cây na ở Chi Lăng (2007-2008) 
Thời gian theo dõi 
 30 
2. Sự xuất hiện và hình thành quần thể của 
bọ xít l−ng gồ trên cây na ở Chi Lăng 
Khi cây na bắt đầu ra lộc xuân thì bọ xít 
l−ng gồ cũng xuất hiện gây hại lộc non, th−ờng 
bắt gặp là bọ xít non. Năm 2007, bọ xít l−ng gồ 
bắt đầu xuất hiện từ ngày 11 tháng 4 với mật độ 
không cao, trung bình khoảng 0,1 - 0,2 
con/cành. Mật độ quần thể bọ xít l−ng gồ trong 
tháng 4/2007 hầu nh− không thay đổi và bắt đầu 
gia tăng từ ngày 2/5/2007. Đến ngày 9/5/2007, 
mật độ quần thể bọ xít l−ng gồ trên cây na đạt 
trung bình 1,3 con/cành và sau đó giảm xuống. 
Nếu coi đây là một đỉnh cao mật độ, thì năm 
2007 bọ xít l−ng gồ đQ tạo thêm 4 đỉnh cao mật 
độ nữa vào các ngày 6 tháng 6; 4 tháng 7; 26 
tháng 7 và 13 tháng 9. Đỉnh cao cuối cùng có 
mật độ thấp nhất chỉ là 0,7 - 0,8 con/cành. Đến 
ngày 28/9/2007 mật độ bọ xít l−ng gồ chỉ còn 
rất thấp (0,1 - 0,2 con/cành). Từ đầu tháng 
10/2007 không thấy bọ xít l−ng gồ trên cây na ở 
Chi Lăng (hình 2). 
Sự phát sinh phát triển của bọ xít l−ng gồ 
trên cây na ở Chi Lăng trong năm 2008 t−ơng tự 
nh− năm 2007. Bọ xít l−ng gồ bắt đầu xuất hiện 
từ đầu tháng 4/2008 và gây hại cây na cho đến 
hết tháng 9/2008. Đầu tháng 4/2008, mật độ bọ 
xít l−ng gồ trên cây na đạt trung bình 0,1 - 0,4 
con/cành, cao hơn so với 0,1 - 0,2 con/cành 
trong đầu tháng 4/2007. Bọ xít l−ng gồ gia tăng 
mật độ ngay từ đầu tháng 4/2008, đạt đỉnh cao 
thứ nhất (vào trung tuần tháng 4) sớm hơn so với 
đỉnh cao thứ nhất trong năm 2007. Trong năm 
2008, chỉ quan sát đ−ợc 4 đỉnh cao mật độ bọ 
xít l−ng gồ trên cây na vào các ngày 11 tháng 4; 
23 tháng 5; 4 tháng 7 và 9 tháng 8. Từ ngày 
30/8/2008, mật độ bọ xít l−ng gồ giảm xuống 
còn trung bình là 0,1 - 0,2 con/cành, đến cuối 
tháng 9/2008 chỉ là 0,1 con/cành và sau đó biến 
mất (hình 1). 
Sau hai năm (2007-2008) nghiên cứu cho 
thấy, hàng năm loài bọ xít l−ng gồ chỉ xuất hiện 
gây hại cây na từ khi cây na bắt đầu ra lộc xuân 
(tháng 4) đến khi thu hoạch quả xong (hết tháng 
9). ở miền Bắc, từ tháng 10 năm tr−ớc đến 
tháng 3 năm sau là thời gian mùa đông không 
phát hiện thấy tr−ởng thành và ấu trùng của bọ 
xít l−ng gồ trên cây na. Kết quả điều tra trong 
thời gian cuối mùa thu và trong mùa đông năm 
2007 và 2008 đều không ghi nhận đ−ợc sự có 
mặt của tr−ởng thành loài bọ xít l−ng gồ trên 
các loài cây ăn quả, cây trồng lâu năm và cây 
dại ở huyện Chi Lăng. 
3. Sự ngừng phát dục bắt buộc của bọ xít 
l−ng gồ ở huyện Chi Lăng 
Để làm rõ vấn đề bọ xít l−ng gồ tồn tại ở 
đâu trong thời gian từ tháng 10 năm tr−ớc đến 
tháng 3 năm sau khi cây na rụng lá, chúng tôi đQ 
tiến hành thí nghiệm nuôi bọ xít l−ng gồ trên 
cây na ở điều kiện tự nhiên từ khi na có quả già 
đến cuối mùa thu. 
Cuối vụ na năm 2007 đQ tiến hành đ−ợc 3 
đợt nuôi tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ trực tiếp 
trên cành na đ−ợc bao l−ới kín tại v−ờn na thí 
nghiệm. Sau khi thả lên cành na ở điều kiện tự 
nhiên, tr−ởng thành cái bọ xít l−ng gồ đQ đẻ 
trứng, sau đó chết. Những trứng đ−ợc đẻ trong 
tháng 6, tháng 7 và tháng 8 năm 2007 đều phát 
triển và nở bọ xít non. Thời gian phát triển của 
pha trứng kéo dài 20 - 21 ngày. Tr−ởng thành 
cái sau đẻ trứng đều chết (bảng 1). Nh− vậy, bọ 
xít l−ng gồ - Pseudodoniella sp. không tồn tại ở 
pha tr−ởng thành trong mùa đông. 
Bảng 1 
Sự phát triển của trứng bọ xít l−ng gồ đẻ ở cuối vụ na năm 2007 
Thả tr−ởng 
thành bọ xít 
Trứng xuất hiện 
trên cành na 
Tr−ởng thành 
bọ xít chết 
Bọ xít non 
xuất hiện 
Thời gian 
trứng (ngày) 
12/6/2007 14/6/2007 20/6/2007 03/7/2007 20 
03/7/2007 04/7/2007 11/7/2007 24/7/2007 21 
07/8/2007 08/8/2007 15/8/2008 28/8/2007 21 
Từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2008 đQ thực 
hiện 8 đợt nuôi tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ trực 
tiếp trên cành na đ−ợc bao l−ới ở điều kiện tự 
nhiên. Sau khi thả lên cành na 1-2 ngày thì 
tr−ởng thành cái bọ xít l−ng gồ đẻ trứng và sau đẻ 
trứng đQ chết. Kết quả này một lần nữa khẳng 
 31 
định bọ xít l−ng gồ không tồn tại ở pha tr−ởng 
thành trong mùa đông tại Chi Lăng. Những trứng 
đ−ợc đẻ từ tháng 8 trở về tr−ớc đều phát triển và 
nở ra bọ xít non. Thời gian phát triển của các 
trứng này kéo dài 20-21 ngày (t−ơng tự kết quả 
năm 2007). Những trứng đ−ợc đẻ trong tháng 9-
10/2008 đều không nở bọ xít non (bảng 2). Ngày 
14/11/2008 đQ giải phẫu các cành có trứng bọ xít 
đẻ trong tháng 9-10/2008 cho thấy các trứng này 
có màu sắc rất trong, ch−a có dấu hiệu chứng tỏ
có sự phát triển của phôi. 
Kết quả các thí nghiệm trên cho thấy, ở điều 
kiện tự nhiên trên cây na từ khi có quả già đến 
sau thu quả tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ đều đẻ 
trứng và chết sau đẻ trứng. Nh− vậy, tr−ởng 
thành bọ xít l−ng gồ không tồn tại qua đông. 
Những trứng do tr−ởng thành cái đẻ từ tháng 9 
trở đi đều không có biểu hiện phát triển phôi ở 
cuối mùa thu đầu mùa đông. Các trứng này chỉ 
nở bọ xít non vào thời gian 9-10/4/2009. 
Bảng 2 
Sự phát triển của trứng bọ xít l−ng gồ đẻ ở cuối vụ na năm 2008 
Thả tr−ởng 
thành bọ xít 
Trứng xuất hiện 
trên cành na 
Tr−ởng thành 
bọ xít chết 
Bọ xít non xuất hiện Thời gian 
trứng (ngày) 
02/5/2008 04/5/2008 11/5/2008 24/5/2008 21 
04/6/2008 05/6/2008 12/6/2008 24/6/2008 20 
06/7/2008 07/7/2008 13/7/2008 26/7/2008 20 
02/8/2008 04/8/2008 12/8/2008 25/8/2008 22 
15/9/2008 16/9/2008 23/9/2008 - 
22/9/2008 23/9/2008 02/10/2008 - 
29/9/2008 30/9/2008 07/10/2008 - 
03/10/2008 04/10/2008 18/10/2008 
14/11/2008 ch−a nở, trứng 
trong suốt. Các trứng này nở 
bọ xít non vào khoảng thời 
gian 9-10/4/2009 
- 
Từ ngày 14/8/2009 đến ngày 12/9/2009 đQ 
nuôi và ghép cặp đ−ợc 46 cặp bọ xít l−ng gồ để 
thả trên 46 cành na đ−ợc bao l−ới ở v−ờn trong 
điều kiện tự nhiên để theo dõi sự qua đông của 
trứng bọ xít l−ng gồ. Kết quả theo dõi cho thấy, 
trung bình khoảng 2,74 ngày sau khi thả lên các 
cành na có bao l−ới côn trùng, tr−ởng thành cái 
bọ xít l−ng gồ bắt đầu đẻ trứng (có các vết chích 
đẻ trứng của tr−ởng thành cái trên phần non ở 
ngọn các cành na trong bao l−ới). Thời gian 
sống của tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ trên các 
cành na đ−ợc bao l−ới côn trùng kéo dài trung 
bình 10,3 ngày. Sau khi đẻ trứng, tr−ởng thành 
bọ xít l−ng gồ trong thí nghiệm đều chết. Kết 
quả kiểm tra 46 cành na thí nghiệm cho thấy có 
34 cành na (chiếm 73,91% số cành thí nghiệm) 
phát hiện thấy trứng bọ xít l−ng gồ. Các cành 
còn lại hoặc là bị khô chết hoặc không tìm thấy 
trứng bọ xít l−ng gồ (bảng 3). 
Theo dõi th−ờng xuyên 34 cành na có trứng 
bọ xít l−ng gồ đều không thấy xuất hiện bọ xít 
non. Nh− vậy, một lần nữa khẳng định ở điều 
kiện tự nhiên, trứng bọ xít l−ng gồ đ−ợc đẻ trên 
cành na trong thời gian từ cuối tháng 8 trở đi 
đều không nở bọ xít non. 
Bảng 3 
Tình hình đẻ trứng của tr−ởng thành bọ xít l−ng gồ trong thí nghiệm năm 2009 
Tình trạng cành na thí nghiệm Số l−ợng Tỷ lệ (%) 
Cành bị chết khô 5 10,8 
Cành không có trứng 7 15,21 
Cành có trứng 34 73,91 
Tổng số 46 100,0 
 32 
Hình 3. Trứng bọ xít l−ng gồ Pseudodniella sp. ở d−ới lớp vỏ cành na 
Trong thời gian mùa đông năm 2009-2010, 
định kỳ 15 ngày một lần kiểm tra tình trạng 
trứng qua đông. ĐQ cắt một số cành na đ−ợc bao 
l−ới đem về phòng thí nghiệm bóc vỏ để kiểm 
tra tình trạng phát triển của trứng. Từ ngày 
01/10/2009 đến ngày 10/03/2010 cắt và bóc vỏ 
15 cành na thí nghiệm, đQ phát hiện 3 cành 
không có trứng và 12 cành có trứng bọ xít l−ng 
gồ. Toàn bộ các trứng đ−ợc kiểm tra đều ở tình 
trạng tốt, không có biểu hiện sự phát triển của 
phôi ở bên trong trứng. Trên 12 cành na có trứng 
đQ đếm đ−ợc 19 trứng khỏe (trong suốt) chiếm 
90,4% và 2 trứng ung (biến màu) chiếm 9,6% 
(bảng 4). 
Bảng 4 
Tình trạng trứng bọ xít l−ng gồ qua đông đ−ợc kiểm tra định kỳ 
Tình trạng trứng Số l−ợng trứng Tỷ lệ (%) 
Trứng ung (biến màu, lép) 2 9,6 
Trứng khỏe (trong suốt, phổng đều) 19 90,4 
Tổng số trứng kiểm tra 21 100,0 
Tổng số 34 cành na thí nghiệm có trứng bọ 
xít l−ng gồ (bảng 3), trong đó 12 cành đ−ợc cắt 
để kiểm tra định kỳ (bảng 4). Còn lại 22 cành na 
thí nghiệm để theo dõi sự nở bọ xít non tuổi 1 từ 
trứng qua đông khi lộc xuân bắt đầu xuất hiện. 
Kết quả cho thấy, trứng bọ xít na l−ng gồ nằm 
trong vỏ cành na (qua đông) kéo dài từ 200 đến 
216 ngày, trung bình 209,55 ngày (bảng 5). 
Bảng 5 
Thời gian đình dục của trứng bọ xít l−ng gồ trong vỏ cành na 
Thời điểm 
Chỉ tiêu theo dõi 
Bắt đầu Kết thúc 
Thời gian 
(ngày) 
Thời gian đình dục ngắn nhất 
30/8/2009 
1/9/2009 
17/3/2010 
19/3/2010 
200 
Thời gian đình dục dài nhất 
4/9/2009 
5/9/2009 
2/4/2010 
3/402010 
216 
Thời gian đình dục năm 2009-2010 18/8/2009 4/4/2010 209,55 
Trứng bọ xít l−ng gồ trên 22 cành na thí 
nghiệm bắt đầu nở bọ xít non tuổi 1 từ ngày 
23/3/2010 đến ngày 4/4/2010 với tổng số 39 bọ 
xít non tuổi 1. Những cành na này tiếp tục đ−ợc 
theo dõi đến khi không thấy còn bọ xít non tuổi 
1 xuất hiện. Ngày 15/4/2010 đQ cắt toàn bộ 22 
cành na thí nghiệm về phòng kiểm tra tỷ lệ nở 
của trứng sau khi đình dục. Kết quả ghi nhận 5 
trứng bị ung và 39 trứng nở bọ xít non tuổi 1 
(bảng 6). 
 33 
Bảng 6 
Tình hình nở bọ xít non của trứng đình dục 
Tình trạng của trứng Số l−ợng trứng Tỷ lệ so tổng số (%) 
Trứng ung (không nở) 5 11,37 
Trứng nở bọ xít non 39 88,63 
Tổng số trứng kiểm tra 44 100,0 
Nh− vậy, có thể kết luận chắc chắn rằng bọ 
xít l−ng gồ ở Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đQ đình 
dục bắt buộc ở pha trứng trong vỏ cành (tại phần 
tiếp giáp với gỗ của cành) trên phần non của 
ngọn các cành na. Bọ xít l−ng gồ - 
Pseudodoniella sp. đình dục bắt buộc ở pha 
trứng đ−ợc ghi nhận ở đây là lần đầu tiên. Hiện 
t−ợng đình dục ở pha trứng trong điều kiện vùng 
đồng bằng sông Hồng mới quan sát thấy ở phần 
lớn các loài châu chấu, cào cào, dế, bọ ngựa [4]. 
Hiện t−ợng đình dục rất ổn định từ tháng 10 
năm tr−ớc đến tháng 3 năm sau đQ ghi nhận ở 
một số loài bọ xít hại cây trồng nh− bọ xít nhQn 
vải - Tessaratoma papillosa, bọ xít dài - 
Leptocorisa spp., bọ xít đen - Scotinophara 
lurida. Tuy nhiên, các loài bọ xít này đều đình 
dục ở pha tr−ởng thành, chứ không phải pha 
trứng [1-3]. Vì vậy, hiện t−ợng đình dục (qua 
đông) bắt buộc ở pha trứng của loài bọ xít l−ng 
gồ - Pseudodniella sp. là một phát hiện mới đối 
với côn trùng ở miền Bắc Việt Nam. 
III. KếT LUậN 
Bọ xít l−ng gồ - Pseudodoniella sp. hại na ở 
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn có đặc điểm 
hình thái gần giống với loài Pseudodoniella 
chinensis Zheng hại quế ở Yên Bái. 
 Bọ xít l−ng gồ - Pseudodoniella sp. trong 
điều kiện miền núi đá vôi ở Lạng Sơn hàng năm 
trải qua sự đình dục (qua đông) bắt buộc ở pha 
trứng đ−ợc đẻ trong phần vỏ còn non (phần 
xanh) của ngọn các cành na. Hiện t−ợng đình
dục bắt buộc ở pha trứng của loài bọ xít l−ng gồ 
này lần đầu tiên đ−ợc ghi nhận đối với bọ xít hại 
cây trồng ở Việt Nam. 
Trong mùa đông 2009 - 2010, thời gian đình 
dục của trứng bọ xít l−ng gồ đQ quan sát đ−ợc 
bắt đầu từ ngày 21 tháng 8 năm 2009 (sau thu 
hoạch quả xong) đến ngày 2 tháng 4 năm 2010 
(bắt đầu ra lộc xuân). Thời gian đình dục của 
trứng bọ xít l−ng gồ kéo dài trung bình 209,55 
ngày. Trứng bọ xít l−ng gồ sau khi đình dục có 
tỷ lệ nở khá cao, đạt 88,63% sau mùa đông 
2009-2010. 
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, 
Tr−ơng Xuân Lam, 1995: Tuyển tập các 
công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài 
nguyên Sinh vật. Nxb. Khoa học và Kỹ 
thuật, Hà Nội: 225-233. 
2. Bạch Văn Huy, 2007: Nghiên cứu đặc điểm 
hình thái, sinh học, sinh thái học của bọ xít 
đen hại lúa (Scotinophora lurida 
Burmeister) và biện pháp phòng trừ trong 
sản xuất lúa tại Hà Nam: 1-24. Tóm tắt 
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội. 
3. Trần Huy Thọ, 1988: Tạp chí Khoa học và 
Kỹ thuật Nông nghiệp, 9: 393-397. 
4. Nguyễn Viết Tùng, 1992: Tạp chí Bảo vệ 
thực vật, 4: 23-24. 
5. Zheng L. Y., 1992: Reichenbachia, 21:119-
122. 
 34 
NEW DISCOVERY OF OBLIGATORY DIAPAUSE IN EGG STAGE OF 
PSEUDODONIELLA SP. (HEMIPTERA: MIRIDAE) 
IN CHI LANG district, LANG SON PROVINCE 
PHAM VAN LAM, HOANG THI DUNG 
SUMMARY 
This paper presents the result of study on obligatory diapause of plant bug Pseudodoniella sp. (Hemiptera: 
Miridae) in Chi Lang district, Lang Son province. 
The appearance of Pseudodoniella sp. and its population fluctuation on custard apple was surveyed in two 
successive years (2007-2008) in Chi Lang district, Lang Son province. The results of our research showed that 
the plant bug Pseudodoniella sp. was appeared annually on custard apple from April to September with 
fluctuated population density. The first appearance of Pseudodoniella sp. in each year coincided with the 
emergence of new spring flushes. There are no adults and nymphs of the plant bug Pseudodoniella sp. 
observed on custard apple during the period from October to March of following year. 
The results obtained from rearing the plant bug Pseudodoniella sp. confined in insect net on custard apple 
in natural conditions showed that during period from October to March of next year when there is no food and 
the temperature is not favourable for development, their eggs diapause under outer bark of young custard 
apple twigs. The finding on obligatory hibernation in egg stage of Pseudodoniella sp. is a new record for 
insect pests in Vietnam. 
Ngày nhận bài: 12-8-2011 

File đính kèm:

  • pdfphat_hien_moi_hien_tuong_dinh_duc_bat_buoc_o_pha_trung_cua_b.pdf