Thực phẩm - Chương III: Năng lượng và ước tính giá trị năng lượng của thức ăn

 Năng lượng trong dinh dưỡng động vật

 Trong cây xanh và một số loại tảo có

Chlorophyll có khả năng hấp thụ và biến đổi

năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng hoá

năng, tổng hợp hydratcacbon và các phân tử

hữu cơ phức tạp khác từ nước và CO2.

 Trong hoạt động của sinh vật, phân biệt 3

loại chuyển hoá năng lượng:

pdf 36 trang dienloan 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực phẩm - Chương III: Năng lượng và ước tính giá trị năng lượng của thức ăn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực phẩm - Chương III: Năng lượng và ước tính giá trị năng lượng của thức ăn

Thực phẩm - Chương III: Năng lượng và ước tính giá trị năng lượng của thức ăn
NĂNG LƯỢNG VÀ ƯỚC TÍNH 
GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA 
THỨC ĂN
CHƯƠNG III
Lê Việt Phương
I. Năng lượng trong dinh dưỡng động vật
 Trong cây xanh và một số loại tảo có 
Chlorophyll có khả năng hấp thụ và biến đổi 
năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng hoá 
năng, tổng hợp hydratcacbon và các phân tử 
hữu cơ phức tạp khác từ nước và CO2. 
 Trong hoạt động của sinh vật, phân biệt 3 
loại chuyển hoá năng lượng:
Lê Việt Phương
 Trong ti thể, hoá năng của hydratcarbon và các 
phân tử khác được biến đổi thành năng lượng 
sử dụng được về mặt sinh học dưới dạng các 
liên kết photphat cao năng (ATP).
 Tế bào sử dụng hoá năng của các liên kết 
photphat cao năng để sinh công: công cơ học, 
công sinh điện (xung thần kinh), công thẩm 
thấu, công hoá học.
Lê Việt Phương
 Sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng tạo 
nên bản chất của hoạt động sống với sự 
chuyển hoá năng lượng. 
 Mọi mặt của sự sống đều đòi hỏi tiêu phí năng 
lượng. Vì vậy, cơ thể cần nhận được năng 
lượng từ bên ngoài. 
 Năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của 
động vật nuôi được lấy từ các chất dinh dưỡng 
của thức ăn.
Lê Việt Phương
 Trong cơ thể động vật, năng lượng hoá 
học của các hợp chất hữu cơ được 
chuyển thành dạng năng lượng sử dụng 
được về mặt sinh học dưới dạng các liên 
kết photphat cao năng và các hợp chất 
khác. 
 ADP + Pi +7,3 kcal/mol  ATP + H2O.
Lê Việt Phương
II. Hệ thống năng lượng thức ăn chăn 
nuôi
1. Đơn vị đo:
 Năng lượng được đo bằng Calorie (cal). 
 1 Calorie là nhiệt lượng cần thiết làm cho 1g 
nước từ 16,5oC tăng lên 17,5oC
 Có thể dùng đơn vị năng lượng là Joule (J), 
 Mối quan hệ: 1 J = 0,239 cal; 
 1 cal = 4,184 J.
Lê Việt Phương
2. Các dạng năng lượng của thức ăn
2.1. Năng lượng thô (GE - gross energy)
 Là năng lượng (nhiệt năng) sinh ra khi đốt 
cháy hoàn toàn một đơn vị thức ăn 
 Đo năng lượng thô bằng máy đo năng lượng 
(Bomb Calorimeter). 
 Năng lượng thô thường được tính bằng 
Kcal/kg thức ăn hoặc MJ/kg thức ăn
Lê Việt Phương
Bomb calorimeter
Lê Việt Phương
Bomb calorimeter
Lê Việt Phương
Năng lượng thô của một số loại thức ăn
Loại thức ăn GE (MJ/kg)
 Thịt nạc 23,6
 Mỡ 39,3
 Hạt ngô 18,5
 Rơm 18,5
 Cỏ khô 18,9
 Khô dầu ôliu 21,4
Lê Việt Phương
2.2. Năng lượng tiêu hoá (DE - 
digestible energy) 
 Năng lượng tiêu hóa bằng năng lượng 
thô của thức ăn ăn vào trừ đi năng lượng 
thô của phân thải ra (Faecal Energy - EF). 
 Năng lượng tiêu hóa là năng lượng của 
tổng các chất hữu cơ tiêu hóa. 
DE = GE - EF
Lê Việt Phương
Năng lượng tiêu hóa (DE)
GE
EFDE
Lê Việt Phương
2.3. Năng lượng trao đổi (ME – 
Metabolizable energy)
 Năng lượng tiêu hoá hấp thu được, tham 
gia vào quá trình chuyển hoá lại bị mất đi 
một phần ở dưới dạng năng lượng nước 
tiểu (EU) và khí tiêu hoá, phần còn lại gọi là 
năng lượng trao đổi. 
 Khí tiêu hoá gồm CO2 , H2, H2S, CH4.
ME = DE – (Eu + E CH4)
Lê Việt Phương
 Năng lượng mất qua nước tiểu khoảng 3% 
năng lượng ăn vào hoặc 12-35 kcal/g N 
bài tiết ở nước tiểu gia súc nhai lại. 
 Để xác định lượng khí mêtan sản sinh: 
nuôi gia súc trong cũi trao đổi có thiết bị 
thu khí. 
 Hoặc ước tính năng lượng mất qua khí 
mêtan khoảng 8% năng lượng thô ăn vào 
đối với gia súc nhai lại.
Lê Việt Phương
Lê Việt Phương
Lê Việt Phương
Lê Việt Phương
 Dùng các phương trình sau ước tính lượng 
CH4 sản sinh:
 Với thức ăn thô: 
 CH4 (g) = 0,0198 x g VCK + 9
Đối với thức ăn hỗn hợp: 
 CH4 (g) = 0,0225 x g VCK + 18 (thức ăn tinh) 
 Khi oxy hóa 1g CH4 giải phóng 13,2 kcal 
Lê Việt Phương
 Các yếu tố ảnh hưởng tới ME
 Khả năng tiêu hóa thức ăn của vật nuôi.
 Loài vật:
 Năng lượng hao tổn qua khí tiêu hóa ở gia 
súc nhai lại cao hơn nhiều gia súc dạ dày 
đơn. 
 Năng lượng trao đổi của cùng loại thức ăn ở 
gia súc dạ dày đơn cao hơn gia súc nhai lại.
 Mức dinh dưỡng: tăng mức dinh dưỡng trong 
khẩu phần của gia súc nhai lại sẽ làm giảm tỷ lệ 
tiêu hóa năng lượng 
Lê Việt Phương
Năng lượng trao đổi của một số loại thức 
ăn ở một số loại vật nuôi (MJ/kg)
Gia 
súc Thức ăn GE
Năng lượng mất qua
ME
Phân Nước tiểu
Khí tiêu 
hóa
Gia 
cầm
Ngô 18,9 2,2 - - 16,7
Mì 18,1 2,8 - - 15,3
Mạch 18,2 4,9 - - 13,3
Lợn
Ngô 18,9 1,6 0,4 - 16,9
Yến mạch 19,4 5,5 0,6 - 13,3
Mạch 17,5 2,8 0,5 - 14,2
Khô dầu dừa 19,0 6,4 2,6 - 10,0
Bò
Ngô 18,9 2,8 0,8 1,3 14,0
Mạch 18,3 4,1 0,8 1,1 12,3
Cám mì 19,0 6,0 1,0 1,4 10,6
Cỏ stylô 18,3 8,2 1,0 1,3 7,8
Lê Việt Phương
2.4. Năng lượng thuần (NE – Net energy)
Là phần năng lượng hữu ích trong quá trình 
chuyển hóa năng lượng của thức ăn trong 
cơ thể vật nuôi, bao gồm:
NE = ME - EHI
 năng lượng trao đổi dùng cho duy trì 
các chức năng của cơ thể (Em) 
 năng lượng tạo nên các sản phẩm (Ep).
Lê Việt Phương
Sơ đồ chuyển hóa năng lượng 
thức ăn trong cơ thể vật nuôi
GE
DE
ME
NE
NEm NEp
EF
Eu + ECH4
EHI
Lê Việt Phương
3. Các dạng năng lượng để đánh giá giá trị năng 
lượng thức ăn và nhu cầu năng lượng vật nuôi.
 Đối với lợn và loài nhai lại, có thể dùng năng 
lượng thuần, năng lượng tiêu hoá hoặc năng 
lượng trao đổi. 
 Đối với gia cầm thì hầu hết các nước trên thế 
giới đều chọn năng lượng trao đổi. 
 Ở nước ta, các dạng năng lượng sau đây đã 
được dùng: 
 ME cho gia cầm và lợn.
 ME và NE cho trâu bò và loài nhai lại. 
Lê Việt Phương
Các dạng năng 
lượng
Loại thức ăn
Ngô Đỗ tương Cỏ chăn thả
Ở bò
GE, kcal/kg VCK 4532 4850 4354
DE, kcal/kg VCK 3886 4260 3045
ME, kcal/kg VCK 3419 3421 2559
Ở lợn
GE, kcal/kg VCK 4532 4850 4354
DE, kcal/kg VCK 3906 4271 2578
ME, kcal/kg VCK 3820 3868 2134
Giá trị các dạng năng lượng
các loại thức ăn khác nhau trên bò và lợn 
Lê Việt Phương
4. Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hoá 
(TDN- Total Digestible Nutrients) 
TDN (%) = protein tiêu hoá (%) + lipit tiêu hoá (%) 
x 2,25 + xơ thô tiêu hoá (%) + DXKN 
tiêu hoá (%). 
Lê Việt Phương
 Sau khi tính được TDN, có thể ước tính giá 
trị năng lượng thức ăn cho bò: 
 1g TDN = 4,40 kcal DE 
 1g TDN = 3,65 kcal ME.
 Ước tính giá trị năng lượng thức ăn cho 
lợn : 
 1g TDN = 4,1 kcal ME
Lê Việt Phương
Theo Wardeh, phương trình ước tính TDN thức ăn cho bò 
từ thành phần hoá học của thức ăn. 
Thức ăn thô khô 
 TDN (% VCK) = -17,2649 + 1,2120 X1 + 2,4637 X2+ 
0,4475 X3 + 0,8352 X4.
Thức ăn xanh 
 TDN (% VCK) = -21,7656 + 1,4284 X1+ 1,2321 X2+ 
0,4867 X3 + 1,0277 X4. 
Thức ăn ủ xanh 
 TDN (% VCK) = -21,9391 + 1,0538 X1 + 3,0016 X2 + 
0,4590 X3 + 0,9736 X4 
Lê Việt Phương
Thức ăn giàu năng lượng: 
 TDN (% VCK) = 40,2625 + 0,1969X1 + 1,1903X2 - 0,1379X3 
+ 0,4228X4 
Thức ăn giàu protein:
 TDN (% VCK) = 40,3227 + 0,5398X1 + 1,4218X2 - 0,7007X3 
+ 0,4448X4. 
Trong đó:
X1: % Protein thô;
X2: % chất béo thô;
X3: % Xơ thô. 
X4: % dẫn xuất không Nitơ;
Lê Việt Phương
III. Ước tính giá trị năng lượng thức ăn gia 
súc, gia cầm.
1. Ước tính năng lượng thô (GE) của thức ăn. 
Ewan (1989) ước tính GE của một số loại thức 
ăn cho vật nuôi theo công thức:
GE (kcal/kg) = 4143 + 15 X1 + 56 X2 - 44 X5
Trong đó: 
 X1: hàm lượng protein thô (%)
 X2: hàm lượng chất béo thô (%)
 X5: hàm lượng khoáng tổng số (%)
Lê Việt Phương
2. Ước tính năng lượng tiêu hóa (DE) của 
thức ăn 
Từ thành phần hoá học và GE của thức ăn, có thể 
ước tính DE theo công thức:
DE (MJ/kg VCK) = 16,0 + 0,025 X2 - 0,045 X3
DE (MJ/kg VCK) = 1,10 GE – (4,4 + 0,024 X3)
DE (MJ/kg VCK) = - 21,2 + 0,048 X1 + 0,047 X2 
+ 0,038 X4 
Lê Việt Phương
Trong đó:
 X1: lượng protein thô trong thức ăn (g/kg VCK thức ăn)
 X2: lượng chất béo thô trong thức ăn (g/kg VCK thức ăn)
 X3: lượng xơ thô trong thức ăn (g/kg VCK thức ăn);
 X4: lượng DXKN trong thức ăn g/kg VCK thức ăn);
 GE: năng lượng thô của thức ăn (MJ/kg VCK thức ăn).
Lê Việt Phương
3. Ước tính năng lượng trao đổi (ME) 
của thức ăn. 
 Ước tính năng lượng trao đổi của các loại:
 Thức ăn cho gà thịt:
ME (kcal/kg VCK) = 3951 + 54,4 X2 - 
88,7 X3 - 40,8 X5
Lê Việt Phương
Trong đó: 
 X1: hàm lượng protein thô (%)
 X2: hàm lượng chất béo thô (%)
 X3: hàm lượng xơ thô (%);
 X5: hàm lượng khoáng tổng số (%)
Thức ăn cho lợn thịt:
ME (kcal/kg VCK) = 0,96 x (4151 + 23 X1 + 
38 X2 – 64 X3 – 122 X5)
Lê Việt Phương
 Ước tính giá trị năng lượng trao đổi (ME) của 
thức ăn cho gia cầm theo phương pháp 
Nehring, 1973:
ME (kcal/kg thức ăn) = 4,26X1 + 9,5X2 + 4,23X3 + 4,23X4
Trong đó:
 X1: lượng protein tiêu hóa trong thức ăn (g/kg thức ăn); 
 X2: lượng chất béo tiêu hóa trong thức ăn (g/kg thức ăn);
 X3: lượng xơ tiêu hóa trong thức ăn (g/kg thức ăn);
 X4: lượng DXKN tiêu hóa trong thức ăn (g/kg thức ăn).
Lê Việt Phương
 Ước tính giá trị năng lượng trao đổi (kcal/kg) thức 
ăn cho gia cầm theo phương pháp Janssen, 
1989:
Nhóm hạt ngũ cốc: 
ME = 36,21 X1 + 85,44 X2 + 37,26 X4.
Đỗ tương nguyên dầu: 
 ME = 2636 + 82,5 X2 – 55,7 X3.
Khô dầu đỗ tương: 
 ME = 2702 + 72 X2 – 57,4X3
Lê Việt Phương
Trong đó: 
 X0: hàm lượng VCK (%) 
 X1: hàm lượng protein thô (%)
 X2: hàm lượng chất béo thô (%)
 X3: hàm lượng xơ thô (%);
X4: hàm lượng DXKN (%);
Bột cá: 
 ME = 35,87 X0 + 42,09 X2 – 34,08 X3

File đính kèm:

  • pdfthuc_pham_chuong_iii_nang_luong_va_uoc_tinh_gia_tri_nang_luo.pdf