Thực phẩm - Phần 2: Các nhóm hàng thực phẩm
Đặc điểm cấu tạo
thịt gia súc, gia cầm
Mô cơ:
Là loại mô quan trọng nhất trong cơ thể, chiếm
tỉ lệ lớn, là phần ăn được chủ yếu và quyết định
giá trị thực phẩm của thịt.
Được tạo từ sợi cơ và chất gian bào
Trong mô 75% là nước, 25% chất khô (80% là
protein, chất béo không đáng kể).
Mô cơ thịt gia cầm cấu tạo chặt chẻ và mịn hơn
thịt gia súc.
Gia súc non và béo, mô cơ có màu hồng nhạt,
gia súc già thì màu thẫm hơn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực phẩm - Phần 2: Các nhóm hàng thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực phẩm - Phần 2: Các nhóm hàng thực phẩm
1PHẦM HAI 2 3Đặc điểm cấu tạo thịt gia súc, gia cầm Mô cơ: Là loại mô quan trọng nhất trong cơ thể, chiếm tỉ lệ lớn, là phần ăn được chủ yếu và quyết định giá trị thực phẩm của thịt. Được tạo từ sợi cơ và chất gian bào Trong mô 75% là nước, 25% chất khô (80% là protein, chất béo không đáng kể). Mô cơ thịt gia cầm cấu tạo chặt chẻ và mịn hơn thịt gia súc. Gia súc non và béo, mô cơ có màu hồng nhạt, gia súc già thì màu thẫm hơn 4Mô cơ Nạc đùi Nạc bắpThịt thân File bòNạc dê 5Mô liên kết Gắn bó các bộ phận của cơ thể với nhau. Tham gia quá trình trao đổi chất và thực hiện vai trò bảo vệ. Trong các súc thịt hàm lượng mô liên kết chiếm 8-10%, ở gia cầm không đáng kể. 6Mô mỡ Cấu tạo từ các tế bào mỡ. Thương mại: mô mỡ dưới da gọi là mỡ phần, mô mỡ nằm ở khoan bụng gọi là mỡ lá, nằm ngoài thận và ruột gọi là mỡ cơm sôi Gia cầm mô mỡ chủ yếu nằm dưới gia, hàm lượng phụ thuộc vào giống (gà 16%, ngỗng 45%) 7 Mô xương: Chủ yếu có trong xương chậu chiếm 20%. Xương ống và xương sống chiếm 18-20%. Xương sườn chiếm 7-8%. Trong xương chậu và xương sống có chứa nhiều tủy và chất béo nên khi ninh nước canh từ chúng vị sẽ đậm đà và có mùi thơm Ở các loại gia súc : Trâu, bò hàm lượng xương chiếm 18-20%. Cừu chiếm 8-19%. Lợn chiếm 8-15%. 8Thành phần hóa học thịt gia súc, gia cầm Nước: Trong mô cơ chiếm 72-80%, hàm lượng nước có liên quan đến giống, loài, điều kiện chăn nuôi, độ béo và điều kiện bảo quản. Protein: Quan trọng trong súc thịt khoảng 15-20%, chủ yếu là các protein hoàn thiện chứa đầy đủ các acid amin không thay thế (80%). Protein không hoàn thiện khoảng 16-20%. Chất béo: Trong mô cơ chiếm 3%, mô mỡ chiếm 60-94%, mô liên kết 1-3.3%. Phụ thuộc vào giống loài, giới tính, mức độ béo. 9 Glucid: Trong mô cơ không nhiều, khoảng 1.5% chủ yếu là glycogen tập trung ở gan Các chất trích ly: Chứa nitơ không phải là Protein chiếm 0.9- 2.5%, tạo hương vị cho thịt, kích thích tiêu hóa ( coreatin, creatin phophat, cacnozin, adenozin phophat). Mộ số chất khác: Enzym, vitamin mô cơ đa số là nhóm B và vitamin C. Chất khoáng trong mô cơ như K, Na, Mg, Fe 10 Thành phần hóa học của thịt 3.6 18.6 7.0 21.5 37.3 4.3 10.5 39.2 13.1 Lipid 18.8 15.7 19.0 16.5 14.5 20.0 18.0 14.0 20.3 Protein 81.0 61.2 73.0 60.9 47.5 73.4 70.5 46.1 65.5 Nước 119Gan (lợn) 237Chân giò (lợn) 143Thịt thăn (lợn) 268Thịt ba chỉ (lợn) 406Thịt mỡ (lợn) 125Thịt dê 171Thịt bò loại I 422Thịt ngỗng loại I 205Thịt gà loại I CaloLoại thịt 11 12 Giai đoạn tươi nóng Ngay sau khi con vật bị giết mổ Thịt mềm, dẻo, khả năng hút nước và trương phồng khá lớn. Thích hợp để làm giò vì rất mịn 13 Giai đoạn thịt tê cóng Xảy ra sau giai đoạn tươi nóng. Thịt bắt đầu cứng lại, các thớ thịt co ngắn, thể tích giảm đi và khít lại với nhau, mất tính đàn hồi, mất hương vị tự nhiên Nước luộc sẽ đục và nhạt. 14 Phẩm chất ở giai đoạn này nâng lên ở mức cao nhất. Thịt trở nên mềm mại. Màu tươi sáng hơn. Mùi thơm dễ chịu Trên bề mặt có lớp màn bao bọc. Có tính đàm hồi cao Luộc thịt nước trong và ngọt. Giai đoạn chín tới 15 Đây là giai đoạn phân hủy thịt Thịt mềm nhão. Tính đàn hồi giảm. Mùi ôi chua. Mỡ có mùi gây. Mặt ngoài thịt biến màu nâu xám/ xanh. Sau ôi chuyển sang thối rữa, chất đạm chuyển thành những sản phẩm độc, mùi khó chịu Giai đoạn thối rữa 16 Yêu cầu chất lượng cảm quan của thịt Tủy róc ra khỏi ống tủy, mùi hôi, màu sắc tối hơn. Tủy thịt tươi bám chắt vào thành ống tủy, đàn hồi, trong. Tủy sống Màu sắc tối hơn, hơi ướtMàu sắc bình thường, sáng khô Bề mặt vết cắt Màng ngoài nhớt nhiều/ bắt đầu nhớt. Mỡ màu tối, độ rắn giảm, mùi ôi. Dịch hoạt đục, mặt khớp có nhiều nhớt Màng ngoài của mặt thịt khô. Mỡ có màu sắc, độ rắn, mùi vị bình thường. Dịch hoạt trong, mặt khớp láng và trong Trạng thái bên ngoài Thịt kém tươiThịt tươiQuan sát 17 Yêu cầu chất lượng cảm quan của thịt Thịt kém tươi: nước luộc hơi đục, ít thơm ngọt, trên mặt lớp mỡ tách thành những giọt mỡ nhỏ. Thịt ôi: nước luộc thịt rất đục, vẩn, mùi vị ôi, không nổi mỡ lên. Nước luộc trong, mùi vị thơm ngọt, bề mắt nước luộc có những giọt mỡ to nổi lên trên. Nước luộc Thịt kém tươi: khi ấn ngón tay để lại vết nhẹ và trở lại bình thường nhanh chóng. Thịt ôi khi ấn ngón tay, vết ngón tay không trở lại bình thường. Rắn chắc có độ đàn hồi, lấy ngón tay ấn vào thịt không để lại dấu vết. Độ rắn và độ đàn hồi Thịt kém tươiThịt tươiQuan sát 18 Thớ thịt to. Màu đỏ tía. Mỡ trắng. Trâu Thớ thịt mịn. Mỡ trắng. Mềm hơn thịt bò. Bê Thớ thịt khô mịn. Màu thịt đỏ tươi. Mỡ hơi vàng. Gân trắng Bò (bò cái ngon hơn bò đực) Trạng tháiLoại thịt (tươi) 19 Phân loại thịt trâu bò sau giết mổ Hầm Kho. Xốt vang. Thịt nạm ( thịt bụng) Gầu ( thịt ức). Thịt cổ Bắp hoa. (Ít thịt nhiều gân xơ) Loại III Hầm Ninh Hai khối thịt vai Đùi trước ít thịt hơn đùi sau có lẫn nhiều gân. Loại II Tái. Chả. Xào, rán, nướng. Các quả thịt ở hai đùi sau. Bốn khối thịt thăn gồm: thăn lưng, thăn chuột. Loại I Phạm vi chế biếnGiá trị sử dụngThịt 20 Lưu ý khi chọn thịt trâu, bò Chọn thịt mới giết mổ: Thịt còn màu đỏ tươi Miếng thịt khô ráo. Không nên chọn: Thịt có mỡ màu vàng xám. Thớ thịt to. Màu đỏ sẫm là thịt già 21 Thân hình béo. Mông và vai nở, nhẵn. Đầu nhỏ. Da mềm, mỏng Mắt sạch, linh hoạt. Hơi thở bình thường, háu ăn. 22 Mặt ngoài có lớp màng khô, bề mặt hơi se. Mặt cắt có màu hồng sáng. Bì thịt mềm mại. Thớ thịt săn, độ đàn hồi tốt. Mắt khớp xương láng và trong, dịch hoạt trong. Mỡ có màu sáng, chắc, mùi bình thường.Mỡ lá và mỡ phần có khổ dày, tươi, trắng, trong, lớp màng màu trắng hồng 23 Miếng có ba lớp: bì, mỡ, nạc. Bì mỏng. Mỡ ít. Nạc nhiềuThịt ba chỉ: phần thịt tiếp giáp với sườn ở giữa khoảng từ lưng tới bụng Thớ thịt nhỏ, mịn, chắc, Màu hồng đỏ Nạc mông, vai, thân nõn Trạng tháiLoại thịt 24 Quay, nướng Rán. Sườn cốt lết: là phần thịt có một đoạn xương sườn kèm theo với quả thăn nõn. Chọn miếng có quả thăn dày, lẫm ít mỡ. Hầm Ninh Sườn canh: là phần còn lại của xương sườn sau khi đã lấu sườn nạc.Chọn dẻ sườn nhỏ, nhiều nạc dính có lẫn mỡ. Sườn xào chua ngọt. chả chìa. Sườn bung. Sườn nạc: là phần lấy từ sụn. Chọn các dẻ sườn, còn dính nhiều nạc. Phạm vi chế biếnLoại thịt 25 Các món nhồi Chân giò bó thỏ. Giò trước: xương to, thịt ít hơn giò sau, bì dày. Giò sau: nhỏ xương, nhiều thịt, bì mỏng Phạm vi chế biến Loại thịt Thịt dê, thịt rừng : chọn con có độ tuổi vừa, non, béo, khỏe mạnh.Thịt dê, thịt rừng : chọn con có độ tuổi vừa, non, béo, khỏe mạnh. 26 27 28 Chọn những con khỏe mạnh. Mào đỏ tươi. Chân thẳng, nhẵn và không đóng vẩy. Ức dày, hậu môn không ướt. Phân loại: Gà mái tơ, gà giò là loại gà non, thịt mềm ( thịt gà mái ngon hơn gà trống) Gà trống thiến béo hơn, xương nhỏ, thịt nhiều, ăn mềm, dễ chế biến các món ăn.Gà béo những con chân nhỏ, cựa ngắn, ức và bụng đầy. Gà công nghiệp >2kg mới ăn ngon. 29 Lưu ý khi chọn gà Gà rù: Có mào tím, lông xù, diều đầy hơi. Gà già: Chân cứng, đóng vẩy, lông xù, lỗ hân lông to, cổ nhỏ, da trắng xám và nổi nhiều gai sần, thịt ăn dai, không ngon Gà bị toi: Mào tái, chân lạnh, dáng ủ rũ, hay vẩy mỏ chảy dãi, sờ vào diều thấy căng như bong bóng . 30 Gà nguyên con Đùi gà Cánh gàMề gà 31 32 Vịt có 2 loại: vịt bầu và vịt đàn. Vịt bầu nhiều thịt, béo, ăn ngon hơn. Vịt đực ăn ngon hơn vịt cái Vịt ăn mềm và ngon: Vịt mọc đủ lông cánh. Vịt chéo cánh là điểm mút của 2 cánh vừa đủ chéo vào nhau, đây là lúc vịt ăn ngon nhất. 33 Vịt ăn không ngon: Vịt đang thay lông: vuốt nhẹ từ bụng lên ức thấy gai, lúc này vịt không béo. Vịt non: mỏ to và mềm, khó nhổ lông, ăn không ngon. Vịt già: mỏ nhỏ và cứng. Vịt đẻ nhiều: bụng dưới sệ xuống. Lưu ý khi chọn vịt 34 Nhiệt độ môi trường <tO≤ 0OC. Hầu hết các vi sinh vật đều bị đình chỉ . Làm chậm các quá trình sinh hóa, hóa học. Nhiệt độ môi trường <tO≤ 0OC. Hầu hết các vi sinh vật đều bị đình chỉ . Làm chậm các quá trình sinh hóa, hóa học. Xếp nhanh, tránh tổn thất lạnh Không đưa thịt tươi nóng vào phòng lạnh Màu bị xấu, vi khuẩn dễ hoạt động Các sản phẩm phụ cần được bao gói trước khi làm lạnh, tiêu chuẩn chất xếp 100kg/m2 Xếp nhanh, tránh tổn thất lạnh Không đưa thịt tươi nóng vào phòng lạnh Màu bị xấu, vi khuẩn dễ hoạt động Các sản phẩm phụ cần được bao gói trước khi làm lạnh, tiêu chuẩn chất xếp 100kg/m2 Bảo quản lạnh Bảo quản lạnh 35 Thiết bị sử dụng: tủ lạnh, kho lạnh, hầm đá Yêu cầu chất lượng thịt đưa vào bảo quản: Thịt gia súc: đã qua công đoạn làm sạch máu, chất bẩn. Súc thịt treo trên giàn giá, khoảng cách giữa các thanh treo khoảng1m, các súc thịt cách 3-4cm,chiều dài treo từ 2-3 nữa súc thịt bò hay 3-4 nữa súc thịt lơn. Thịt bò, bê: ½ hay ¼ súc Thịt dê, cừu: cả súc Thịt lợn: ½ hay cả súc Thiết bị sử dụng: tủ lạnh, kho lạnh, hầm đá Yêu cầu chất lượng thịt đưa vào bảo quản: Thịt gia súc: đã qua công đoạn làm sạch máu, chất bẩn. Súc thịt treo trên giàn giá, khoảng cách giữa các thanh treo khoảng1m, các súc thịt cách 3-4cm,chiều dài treo từ 2-3 nữa súc thịt bò hay 3-4 nữa súc thịt lơn. Thịt bò, bê: ½ hay ¼ súc Thịt dê, cừu: cả súc Thịt lợn: ½ hay cả súc 36 Các phương pháp làm lạnh Các phương pháp làm lạnh Làm lạnh với sự hong khô sơ bộ Tác nhân: gió Nhược điểm: kém vệ sinh và kinh tế Làm lạnh trực tiếp: 9 Tác nhân: không khí. 9 Nhược điểm: thời gian dài, giá thành cao. Làm lạnh chậm: o Nhiệt độ từ 0-2OC. o Vận tốc tuần hoàn của khí: 0.25m/s. o Ưu điểm : thịt chín tới o Làm lạnh nhanh: o Vùng I: nhiệt độ -20OC Vận tốc không khí 5-8m/s o Vùng II: nhiệt độ -5 đến -7, thời gian làm nhiệt độ đồng đều Là 16h 37 Làm lạnh thị gia cầm Làm lạnh thông thường: Nhiệt độ 0 đến -4OC. Thời gian: 12-24h. Nguyên liệu được bao gói chân không, xếp Khay hoặc hòm lạnh không đậy nắp Khối lượng chất xếp: 150-200kg/m2. Cách tường 10cm. Thiết bị lạnh 30cm. Ưu điểm: Tiếp xúc lạnh tốt. Làm lạnh thông thường: Nhiệt độ 0 đến -4OC. Thời gian: 12-24h. Nguyên liệu được bao gói chân không, xếp Khay hoặc hòm lạnh không đậy nắp Khối lượng chất xếp: 150-200kg/m2. Cách tường 10cm. Thiết bị lạnh 30cm. Ưu điểm: Tiếp xúc lạnh tốt. Sốc nhiệt: o Nguyên liệu được nhúng vào thùng inox chứa nước muối ở -7OC o Thời gian: 12-15’ o Sau đó được chuyển sang làm lạnh đông Sốc nhiệt: o Nguyên liệu được nhúng vào thùng inox chứa nước muối ở -7OC o Thời gian: 12-15’ o Sau đó được chuyển sang làm lạnh đông Nhúng lạnh: Ngăn thứ 1: nước sạch có nhiệt độ 6-9OC Ngăn thứ 2: chứa đá bông nhiệt độ 1-2OC Sau nhúng ngăn 2 được đem làm lạnh thường. Ưu điểm: Giữ được bề mặt. Giảm hao hụt khối Lượng. Nhúng lạnh: Ngăn thứ 1: nước sạch có nhiệt độ 6-9OC Ngăn thứ 2: chứa đá bông nhiệt độ 1-2OC Sau nhúng ngăn 2 được đem làm lạnh thường. Ưu điểm: Giữ được bề mặt. Giảm hao hụt khối Lượng. 38 Những biến đổi xảy ra trong quá trình bảo quản lạnh Biến đổi vật lý: Độ chắc của thị giảm. Trải qua giai đoạn chín tới, nên mùi thịt được cải thiện. Màu sắc bề mặt sẫm hơn. Khối lượng giảm do hiện tượng bốc hơi. Mức độ hao hụt khi bảo quản lạnh phụ thuộc: Tỉ lệ thuận với mức độ béo của con thịt. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ bảo quản. Tỉ lệ nghịch với độ ẩm tương đối của không khí. 39 Biến đổi hóa học: Màu bị sẫm hơn do sự hình thành metmioglobin Sự tăng nồng độ chất màu do quá trình bốc hơi nước. Biến đổi hóa sinh: Hoàn thành giai đoạn chín tới. Biến đổi do vi sinh vật: Thời gian bảo quản phụ thuộc chất lượng con thịt phải đảm bảo tốt trước làm lạnh. Con thịt béo duy trì chất lượng lâu hơn con gầy. 40 Bảo quản lạnh ₫ông Nhiệt độ từ -18 đến -25OC. Khối lượng tổn thất khoảng 1%. Mùi và độ tiêu hóa kém hơn thịt lạnh. Thời gian bảo quản: Súc thịt gia súc: 48-72h Súc thịt gia cầm: 18-20h 41 Chất lượng thịt lạnh đông 1. Thịt lạnh đông tươi tốt: Bề mặt súc thịt sẫm màu hơn thịt ướp lạnh, chỗ nhát cắt màu hồng xám. Thịt chắc rõ vào phát ra tiếng kêu. Tan giá có mùi đặc trưng của loại thịt động vật. Mỡ có màu tự nhiên, dây gân mịn, màu trắng xám nhạt đến vàng nâu. 2. Thịt làm tan giá tươi tốt: Bề mặt thịt màu đỏ, mỡ đỏ nhạt. Chỗ nhát cắt rất ẩm và dịch tiết màu đỏ. Thịt không đàn hồi, dây gân mềm, xốp màu đỏ thẫm. ị ị l ị i i i l i ị i ị ị ị i ị i 42 Những biến đổi trong quá trình bảo quản lạnh đông Biến đổi vật lý: Phụ thuộc vào thời gian và nhiệt độ bảo quản. Tăng số lượng kích tinh thể lớn. Màu sắc thịt đỏ hơn. Biến đổi hóa học: Chất béo bị phân hủy thành glycerin và acid béo tự do Biến đổi hóa sinh: Xảy ra không đáng kể Biến đổi do vi sinh vật: Thịt bảo quản ở nhiệt độ -12OC các biến đổi do vi sinh vật xảy ra rất ít không ảnh hưởng đến chất lượng. 43 44 Thịt ướp muối Hoàn thành quá trình tự phân Có độ mềm mại và mùi vị thơm ngon đặc trưng. Thời gian: vài giờ/ vài ngày. Thịt ướp muối khô: Mô cơ rắn chắc, màu hồng Mô mỡ chắc, màu trắng/ hồng. Thịt ướp muối ướt: Mô cơ rắn chắc, đỏ hồng đồng đều, không có mắm mốc/ ruồi bọ. Chỗ vết cắt có ống ánh hạt muối kết tinh Màu thay đổi từ đỏ đến hồng Mùi vị dễ chịu, không có mùi mốc hôi, vị chua / lạ 45 Thịt hun khói Chế biến từ các bộ phận thích hợp của súc thịt. Sản phẩm này trải qua giai đoạn ướp muối có KNO3 và gia nhiệt (hun khói) Sản phẩm sau chế biến có mùi thơm, vị béo, giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng ngay. Thời gian bảo quản lâu. Dăm bông hun khói làm từ thịt đùi lợn, rulat hun khói làm từ nạc mông ướp muối. 46 Xúc xích Nguyên liệu chính là thịt gia súc. Thịt có thể là thịt tươi,thịt lạnh hay đông lạnh có chất lượng tốt. Phụ liệu: bột ngô, bột đậu khấu, bột hồi, quế, thảo quả, gia vị Màng bao: Màng tự nhiên: từ ruột non của bò, lợn được sấy khô hoặc ướp muối. Màng nhân tạo: polietylen, màng protein (từ da động vật). 47 Yêu cầu chất lượng xúc xích Bên ngoài: màng vỏ khô, rắn, đàn hồi, không nấm mốc bao phủ, dính sát với thịt băm. Mùi đặc trưng cho từng loại sản phẩm Không có vị chua, vị lạ. Mặt các thịt mỡ phân bố đều, mịn, chắc. Màu thịt đỏ hồng, màu mỡ lợn trắng hoặc hồng nhạt, không có khoảng trống bên trong. Bao bì: ghi rõ các thông tin ủa nhà sản xuất. Vận chuyển bằng xe có thiết bị lạnh 48 Lạp xưởng Nguyên liệu chế biến: thịt gia súc, mỡ phần. Phụ liệu: gia vị, rượu mai quế lộ, muối KNO3, tàu vị yểu Màng bao: làm từ ruột non của lợn Phương thức chế biến: sấy ở nhiệt độ 60-70OC. Thời gian sấy: Lạp xưởng tươi: 1 ngày đêm. Lạp xưởng khô: 2 ngày đêm. 49 Yêu cầu chất lượng lạp xưởng Trạng thái bên ngoài: Chắc nhưng không rắn cũng không nhũn, không phình hơi, không có mốc. Chỗ vết cắt: Thịt màu đỏ tươi đến đỏ sẫm, mỡ màu trắng nhạt đến hồng. Mùi : Thơm từ hương mai quế lộ. Bao bì: Ghi rõ thông tin nhà sản xuất. Bảo quản: Lạp xưởng tươi: <5OC Lạp xưởng khô: tránh nơi nóng và ánh sáng trực tiếp chiếu vào. 50 Patê Nguyên liệu: thịt gia súc phần thịt nạc xay ướp muối, gan (<45%) qá nhiều sẽ làm khối pate có màu xám. Phụ liệu:muối KNO3, tinh bột biến tính, gia vị, bột đậu khấu, bột ngò, bột hồi, quế, thảo quả Phương thức chế biến: trộn và xay nhuyễn nguyên liệu và phụ liệu, tạo khối trong khuôn/ đóng hộp, thanh trùng. 51 Yêu cầu chất lượng Patê Bề mặt sạch, khô có lớp mỡ bao bọc Mặt cắt màu hồng xám, chín đều. Mùi thơm đặc trưng Vị béo của mỡ. Độ kết dính tốt, mềm. Bảo quản ở 0OC, 5 ngày. 52 Đồ hộp thịt Nguyên liệu chế biến: Thịt đã được kiểm định trước khi đưa vào chế biến. Chọn loại thịt ở giai đoạn chín tới. Đã tách hết xương, là thịt lạnh hoặc lạnh đông. Mỡ hạng 1 ở dạng nóng chảy hoặc mỡ phần. Rau, củ, quả. Bao bì: Là loại mạ crom, nắp và thân hộp đồng bộ. Chịu nhiệt, không phóng thích các ion kim loại trong quá trình tồn trữ 53 Yêu cầu chất lượng thịt hộp Hình dạng bên ngoài: tình trạng nắp, đáy, vết gỉ, độ kín. Chỉ tiêu cảm quan: Màu: có màu đỏ hồng của thịt sau thanh trùng. Mùi vị: đặc trưng cho từng loại sản phẩm. Độ chắc: đàn hồi nhưng không rắn Nhiệt độ bảo quản: 15-22OC, Độ ẩm không khí 75-78% Vận chuyển: Đã đóng thùng cactong Bốc xếp tránh va chạm mạnh
File đính kèm:
- thuc_pham_phan_2_cac_nhom_hang_thuc_pham.pdf