Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã, tỉnh Quảng Ninh

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), tại các nước đang phát triển,

các vấn đề về chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) là nguyên nhân chính dẫn

đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ, chiếm khoảng 18% gánh nặng

bệnh tật ở nhóm tuổi này [133], [134]. Những vấn đề về CSSKSS của phụ nữ

có liên quan chặt chẽ đến việc cung ứng và sử dụng dịch vụ CSSKSS, đặc biệt

là ở tuyến y tế cơ sở là nơi người phụ nữ tiếp cận đầu tiên. Các nghiên cứu

trong và ngoài nước chỉ ra rằng vai trò của trạm y tế (TYT) xã là rất quan trọng

trong công tác chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt là các chăm sóc sức khoẻ cơ bản vì

gần dân nhất [33]. Cả nước ta hiện có 11.112 xã/phường/thị trấn [8]. Thông

thường, mỗi xã có 1 TYT, tại những xã/phường đông dân và kinh tế phát triển,

ngoài TYT còn có thể có phòng khám đa khoa khu vực hoặc Nhà hộ sinh [8].

Tại Việt Nam, theo Quyết định số 385/2001/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế

ngày 13/2/2001, TYT xã có nhiệm vụ cung ứng các dịch vụ CSSSK bao gồm

11 kỹ thuật chuyên môn sản khoa, 3 kỹ thuật phụ khoa, 5 kỹ thuật kế hoạch

hóa gia đình, 7 kỹ thuật CSSK trẻ em [16]. Theo quy định của Bộ Y tế, một

gói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu cơ bản tại tuyến xã được gọi là đầy đủ

khi mỗi trạm y tế phải cung ứng năm loại dịch vụ là: tiêm/truyền kháng sinh,

tiêm/truyền thuốc gây co tử cung, tiêm truyền thuốc chống co giật trong tiền

sản giật-sản giật, bóc rau nhân tạo/kiểm soát tử cung và đỡ đẻ thường [16]. Về

nguyên tắc, các TYT xã thuộc những huyện khó khăn về địa lý càng cần phải

cung ứng dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu cơ bản tại chỗ, tuy nhiên, theo

kết quả nghiên cứu của Vụ Sức khoẻ sinh sản, chỉ 23,6% số TYT có cung ứng

gói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu cơ bản một cách đầy đủ (tức là đủ 5

loại dịch vụ theo như Quy định của Bộ Y tế Việt Nam).

pdf 158 trang dienloan 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã, tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã, tỉnh Quảng Ninh

Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã, tỉnh Quảng Ninh
 i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*----------------- 
TRẦN AN DƯƠNG 
THỰC TRẠNG 
CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 
VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP 
TẠI TUYẾN XÃ, TỈNH QUẢNG NINH 
(Chữ 20-22 ) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2017 
 ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------ 
(Ch 
ữTRẦN AN DƯƠNG 
THỰC TRẠNG 
CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 
VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP 
TẠI TUYẾN XÃ, TỈNH QUẢNG NINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức Y tế 
 Mã số: 62 72 01 64 
hànủa h 
 Hướng dẫn khoa học: 
 1. TS Đỗ Hòa Bình 
 2. TS Lê Thị Hằng 
HÀ NỘI – 2017 
 iii
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu và kết quả trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bất 
kỳ công trình nào khác. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
Tác giả 
Trần An Dương 
 iv
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành chương trình học tập và luận án tốt nghiệp, với lòng 
kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả tập thể và cá 
nhân đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình vừa qua. 
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Cơ sở đào tạo sau đại học – Viện 
Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã luôn giúp đỡ tôi nhiệt tình và tạo mọi điều kiện 
để tôi học tập, nghiên cứu đạt kết quả. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Hòa Bình và TS Lê Thị 
Hằng, là những người Thày đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn 
thành luận án này. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế 
Quảng Ninh, lãnh đạo Sở Y tế Quảng Ninh, lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Trung 
tâm Y tế huyện và các Trạm Y tế tại địa phương nghiên cứu, các anh chị 
Cộng tác viên và thành viên nhóm nghiên cứu đã nhiệt tình tham gia trong 
quá trình thu thập số liệu điều tra thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm 
ơn sâu sắc đến người dân đã đồng ý tham gia công trình nghiên cứu này. 
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình thân yêu của tôi, 
nơi mà tôi đã được nhận nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn 
thành luận án! 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
Trần An Dương 
 v
MỤC LỤC 
TT Nội dung Trang 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3 
1.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS......3 
1.1.1. Một số khái niệm .................................................................................. 3 
1.1.2. Hệ thống cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản ....................... 6 
1.1.3. Cung ứng dịch vụ CSSKSS tại trạm y tế xã/phường ........................... 13 
1.1.3. Cung ứng dịch vụ CSSKSS tại BV huyện ........................................... 17 
1.1.4. Những tiến bộ và hạn chế trong cung ứng dịch vụ CSSKSS ............... 19 
1.2. Các giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS.23 
1.2.1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý .............................................................. 23 
1.2.2. Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi ........................................ 24 
1.2.3. Phát triển và cung ứng dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản ................... 25 
1.2.4. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách về dân số, SKSS ............... 28 
1.2.5. Xã hội hóa, phối hợp liên ngành và hợp tác quốc tế ............................ 29 
1.2.6. Tài chính ............................................................................................ 30 
1.2.7. Đào tạo, nghiên cứu khoa học và thông tin số liệu .............................. 32 
1.3. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu...34 
1.3.1. Tình hình chung.................................................................................. 33 
1.3.2. Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ................................................. 36 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 39 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu...39 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 39 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu........................................................................... 39 
 vi
2.1.3. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 41 
2.2. Phương pháp nghiên cứu..42 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 42 
2.2.2. Mẫu nghiên cứu .................................................................................. 43 
2.3. Tổ chức nghiên cứu và lực lượng tham gia..46 
2.3.1. Giai đoạn 1: Điều tra mô tả cắt ngang ................................................. 46 
2.3.2. Giai đoạn 2 : Nghiên cứu can thiệp ..................................................... 47 
2.3.3. Lực lượng tham gia nghiên cứu .......................................................... 48 
2.3.4. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu ................................................... 48 
2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu .................................................................... 48 
2.3.6. Khống chế sai số................................................................................. 49 
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu50 
2.5. Các hoạt động can thiệp...50 
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu55 
2.6.1. Một số khái niệm cơ bản..................................................................... 55 
2.6.2. Biến số nghiên cứu chính.................................................................... 59 
2.6.3. Chỉ số đánh giá trước và sau can thiệp ................................................ 59 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 62 
3.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã62 
3.1.1. Nhân lực y tế cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã ......................... 62 
3.1.2. Cơ sở hạ tầng cung ứng dịch vụ CSSKSS ........................................... 65 
3.1.3. Trang thiết bị, thuốc thiết yếu cung ứng DV CSSKSS tại TYT xã ...... 68 
3.1.4. Dịch vụ CSSKSS thiết yếu theo Hướng dẫn quốc gia được cung 
ứng tại TYT xã ............................................................................................. 71 
3.1.5. Nhu cầu về CSSKSS của phụ nữ 15-49 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh ....... 72 
 vii
3.1.6. Một số vấn đề liên quan đến khả năng thu cũng như chi trả phí dịch 
vụ CSSKSS tại TYT xã ................................................................................ 75 
3.2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã..78 
3.2.1. Hiệu quả về cung ứng dịch vụ tại TYT xã .......................................... 78 
3.2.2. Hiệu quả về sử dụng dịch vụ của khách hàng ..................................... 86 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 92 
4.1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã91 
4.1.1. Nhân lực y tế cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã ......................... 92 
4.1.2. Cơ sở hạ tầng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã ......................... 94 
4.1.3. Trang thiết bị thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã .......... 97 
4.1.4. Thuốc thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã ...................... 99 
4.1.5. Dịch vụ CSSKSS thiết yếu được cung ứng tại TYT xã theo Hướng 
dẫn quốc gia tại TYT xã ............................................................................. 100 
4.1.6. Ý kiến của cán bộ y tế về việc thu và chi trả phí dịch vụ CSSKSS 
tại TYT xã .................................................................................................. 102 
4.1.7. Khả năng chi trả phí một số dịch vụ CSSKSS của người dân ........... 103 
4.2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã104 
4.2.1. Hiệu quả về cung ứng dịch vụ tại TYT xã ........................................ 105 
4.2.2. Hiêu quả về sử dụng dịch vụ của khách hàng ................................... 113 
4.3. Bàn luận về phương pháo nghiên cứu123 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 126 
1. Thực trạng cung ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã và khả năng chi trả phí 
một số dịch vụ CSSKSS ...125 
2. Hiệu quả giải pháp đảm bảo cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã...126 
 viii
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 128 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............... 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 132 
 ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BHYT Bảo hiểm y tế 
BVĐKKV Bệnh viện đa khoa khu vực 
BPTT Biện pháp tránh thai 
BVĐKT Bệnh viện đa khoa tỉnh 
BVPS Bệnh viện phụ sản 
CCDV Cung ứng dịch vụ 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản 
CSSS Chăm sóc sơ sinh 
DVYT Dịch vụ y tế 
DSGĐTE Dân số gia đình và trẻ em 
DCTC Dụng cụ tử cung 
HIV Vi-rút gây suy giảm miễn dịch ở người (Human Immunodeficiency Virus) 
KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 
LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục 
NKSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản 
TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới 
TYT Trạm y tế 
TTYT Trung tâm y tế 
TTSKSS Trung tâm sức khỏe sinh sản 
VSKTE Vụ sức khỏe trẻ em 
 x
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Nội dung Trang 
Bảng 3.1. Thực trạng nhân lực cung ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã ........ 62 
Bảng 3.2. Một số đặc trưng cá nhân của cán bộ cung ứng dịch vụ 
CSSKSS tại TYT xã tại Quảng Ninh ............................................................ 63 
Bảng 3.3. Cơ cấu cán bộ được đào tạo về cung ứng dịch vụ CSSKSS .......... 64 
Bảng 3.4. Danh mục các phòng chuyên môn cung ứng dịch vụ CSSKSS 
đảm bảo chất lượng theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS tại TYT xã ........ 65 
Bảng 3.5. Tỷ lệ TYT xã đảm bảo cung ứng nước sạch và vệ sinh môi 
trường theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS .............................................. 66 
Bảng 3.6. Danh mục trang thiết bị thiết yếu cung ứng dịch vụ CSSKSS 
đảm bảo chất lượng theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS tại TYT xã ........ 68 
Bảng 3.7. Danh mục các dịch vụ CSSKSS thiết yếu được cung ứng tại 
TYT xã đảm bảo chất lượng theo Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS ............. 71 
Bảng 3.8. Một số đặc điểm hộ gia đình có phụ nữ tham gia nghiên cứu ....... 73 
Bảng 3.9. Tỷ lệ hộ gia đình có vay nợ trong tháng vừa qua cho toàn bộ chi 
phí hộ gia đình và y tế .................................................................................. 73 
Bảng 3.10. Ý kiến của cán bộ y tế về tác động của thu phí dịch vụ 
CSSKSS đến việc sử dụng dịch vụ của người dân tại TYT xã ...................... 75 
Bảng 3.11. Ý kiến của đối tượng nghiên cứu về lý do không nên thu phí 
dịch vụ CSSKSS (63,1% đối tượng NC không đồng ý chi trả) ..................... 77 
Bảng 3.12. Hiệu quả can thiệp đảm bảo nhân lực theo quy định của 
Hướng dẫn quốc gia trước và sau can thiệp tại TYT xã ................................ 78 
Bảng 3.13. Hiệu quả can thiệp đảm bảo đủ trang thiết bị cơ bản theo 
hướng dẫn quốc gia, trước và sau can thiệp .................................................. 79 
 xi
Bảng 3.14. Hiệu quả can thiệp đảm bảo số lượng và chất lượng các phòng 
dịch vụ theo hướng dẫn quốc gia trước và sau can thiệp ............................... 81 
Bảng 3.16. Hiệu quả can thiệp đảm bảo thuốc thiết yếu cho CSSKSS .......... 83 
Bảng 3.15. Hiệu quả can thiệp đảm bảo cung ứng nước sạch và vệ sinh 
môi trường trước và sau can thiệp ................................................................ 82 
Bảng 3.17. Hiệu quả can thiệp đảm bảo một số DV phục vụ CSSKSS thiết 
yếu được cung ứng tại TYT xã theo Hướng dẫn quốc gia ............................ 84 
Bảng 3.18. Hiệu quả can thiệp đảm bảo các loại hình dịch vụ sẵn sàng 
phục vụ khách hàng, trước và sau can thiệp .................................................. 85 
Bảng 3.19. Hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng dịch vụ CSSKSS, 
trước và sau can thiệp theo ý kiến của khách hàng ....................................... 87 
Bảng 3.20. Hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng dịch vụ CSSKSS 
trước và sau can thiệp qua sự hài lòng của khách hàng ................................. 88 
Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp thông qua các chỉ số về CSSKSS các xã 
nghiên cứu .................................................................................................... 90 
Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp nâng cao sử dụng dịch vụ CSSKSS của 
khách hàng tại TYT xã trong thời gian can thiệp .......................................... 89 
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp chấp nhận chi trả toàn bộ dịch vụ dịch vụ 
CSSKSS, trước và sau can thiệp theo ý kiến của khách hàng ...................... 91 
 xii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Nội dung Trang 
Biểu đồ 3.1: Một số dịch vụ phục vụ CSSKSS thiết yếu được cung ứng tại 
TYT xã đảm bảo chất lượng theo Hướng dẫn Quốc gia ................................ 67 
Biểu đồ 3.2: Thực trạng cung ứng thuốc thiết yếu cho CSSKSS................... 70 
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ cán bộ đánh giá về nhu cầu sử dụng các dịch vụ 
CSSKSS ....................................................................................................... 74 
Biểu đồ 3.4. Hình thức đối tượng NC chi trả cho dịch vụ CSSKSS 
(n=588) ........................................................................................................ 76 
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có khả năng chi trả cho dịch vụ 
CSSKSS (n=588) ......................................................................................... 77 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Nội dung Trang 
Hình 1.1. Mô hình cung ứng DVYT theo Massoud.4 
Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Quảng Ninh ............................................................... 41 
Hình 2.2. Thiết kế nghiên cứu đối chứng trước sau ..................................... 42 
Hình 2.3: Khung lý thuyết nghiên cứu .......................................................... 43 
1
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), tại các nước đang phát triển, 
các vấn đề về chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) là nguyên nhân chính dẫn 
đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ, chiếm khoảng 18% gánh nặng 
bệnh tật ở nhóm tuổi này [133], [134]. Những vấn đề về CSSKSS của phụ nữ 
có liên quan chặt chẽ đến việc cung ứng và sử dụng dịch vụ CSSKSS, đặc biệt 
là ở tuyến y tế cơ sở là nơi người phụ nữ tiếp cận đầu tiên. Các nghiên cứu 
trong và ngoài nước chỉ ra rằng vai trò của trạm y tế (TYT) xã là rất quan trọng 
trong công tác chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt là các chăm sóc sức khoẻ cơ bản vì 
gần dân nhất [33]. Cả nước ta hiện có 11.112 xã/phường/thị trấn [8]. Thông 
thường, mỗi xã có 1 TYT, tại những xã/phường đông dân và kinh tế phát triển, 
ngoài TYT còn có thể có phòng khám đa khoa khu vực hoặc Nhà hộ sinh [8]. 
Tại Việt Nam, th ... một giờ đầu sau đẻ tại 4 bệnh viện tại 
Hà Nội năm 2006", Tạp chí thông tin Y Dược. (7), tr. 22-26. 
54. Ngô Văn Toàn (2007), "Phân tích đa biến mối liên quan giữa các 
yếu tố ảnh hưởng và thực hành chăm sóc trước và trong khi sinh 
tại tỉnh Quãng Trị năm 2005", Tạp chí Y học thực hành. 1, tr. 25-
27. 
55. Lê Thiện Thái, Ngô Văn Toàn (2012), Đánh giá hiệu quả các 
biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức và thực hành chăm 
sóc sơ sinh của các bà mẹ tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Thừa thiên- 
Huế, Vĩnh Long giai đoạn 2008- 2011, Tạp chí Y học Thực 
hành, 2012, tr 16-21. 
56. Ngô Văn Toàn, Bùi Văn Nhơn, Lê Anh Tuấn, Khamphanh 
Prabouasone (2012), Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và 
thực hành về làm mẹ an toàn cho các bà mẹ 15-49 tuổi tỉnh Bo lị 
khăm xay, Lào năm 2011, Tạp chí Y học Thực hành số năm 
2012. 
139 
57. Lương Ngọc Trương (2007), Nghiên cứu tỷ lệ tử vong sơ sinh và 
một số yếu tố liên quan tại Thanh Hoá, Tạp chí Y học Thực hành 
số 8/2007, tr 28-31. 
58. Lương Ngọc Trương (2008), Kiến thức, thực hành chăm sóc bà 
mẹ và trẻ sơ sinh tại 2 huyện Ngọc Lặc, Như Thanh tỉnh Thanh 
Hoá, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp - Châu Á - Thái Bình 
Dương lần thứ VIII- Chuyên ngành sơ sinh-ngày 15-16 tháng 5 
năm 2008. 
59. Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa 
học. Nhà Xuất bản Y học. 
60. Ngô Văn Toàn (2001), Mẫu và chọn mẫu trong nghiên cứu y 
học. Nhà xuất bản y học 2001. 
61. Nguyễn Thị Như Tú (2009), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh 
hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh 
của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-2009, Luận văn Thạc 
sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 
62. Lê Anh Tuấn, Ngô Văn Toàn và CS (2009), Mối liên quan giữa 
một số yếu tố ảnh hưởng và thực hành khám lại sau sinh của bà 
mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008, Tạp chí nghiên cứu y học, số 
64 (5). 
63. Đào Quang Vinh, Trần Thị Phương Mai, Vũ Diễn (2007), “Thực 
trạng tai biến sản khoa tại cộng đồng ở một số xã của huyện Hoài 
Đức,tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 52, tr. 57-62. 
64. UNFPA (2009), Sinh đẻ của người dân tộc thiểu số tại Bình 
Định. Tr 6 
65. UNFPA (2011), Sự thay đổi về chất lượng cung cấp và sử dụng 
dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2006-2010 tại 7 
140 
tỉnh tham gia chương trình quốc gia 7. 
66. UNFPA (2008), Sức khỏe sinh sản của đồng bào dân tộc Hmông 
tỉnh Hà Giang, Hà Nội. 
67. UNICEF (2008), "Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc 
nhấn mạnh nguy cơ tử vong bà mẹ ở các nước đang phát triển," 
Dân số và phát triển, 11(92): tr. 25-26. 
Tiếng Anh 
68. Agarwal S., Srivastava K., Sethi V (2007). Maternal and 
newborn care practices among the Urban poor in Indore, India: 
Gaps, Reasons and Possible Program Options. Urban Health 
Resource Center (New Delhi). pp: 42 
69. Abhishek Singh et al (2012), "Socio-economic inequalities in the 
use of postnatal care in India", journal.pone.0037037. 7 (5), pp. 
12-21. 
70. Abbdullah H Baqui, et al (2009), Effect of timing of first 
postnatal care home visit on neonatal mortality in Bangladesh: a 
observational cohort study. British Medical Journal. 
71. Amardeep Thind et al (2008), "Research artical where to 
delivery? Analasis of choice of delivery location from a national 
survey in India", BMC Public Health. 8 (29), pp. 1741-2458. 
72. Anwar I, S.M Akhtar N, Chowdhury ME et al (2008), "Inequity 
in maternal health-care services: evidence from home-based 
skilled-birth-attendant programmes in Bangladesh", Bull World 
Health Organ, 86(4)252-259. 
73. Berer M. (2004), “National laws and unsafe abortion: the 
parameters of change”, Reprod Health Matters, Vol 12 (suppl 
24), pp. 1–8. 
141 
74. Boighi J, Sabina N, Ronsmans C et al (2010), Comparison of 
cost of home and facility based basic obstetric care in rural 
Bangladesh. Health Population Nutrition 2010 June 28 (3): 286-
293. 
75. Christine Poulos, Jui-Chen Yang, Carol Levin, Hoang Van Minh, 
Kim Bao Giang, Diep Nguyen (2015), Mothers’ preferences and 
willingness to pay for HPV vaccines in Vinh Long Province, 
Vietnam. Manuscript (2015). 
76. Dana Dovey (2015), Maternal Mortality In 2015: We Succeeded 
And Still Have Room For Improvement In Protecting Mothers' 
Lives.  
77. Dat V Duong et al (2004), "Utilization of delivery services at the 
primary health care level in rural Vietnam", Social Sciences & 
Medicine. 59 (12), pp. 2585-2595. 
78. David A Grimes, Janie Benson, Susheela Singh (2006), Sexual 
and Reproductive Health Series, Unsafe abortion: the 
preventablepandemic, 
general/lancet_4.pdf), 2 - 3. 
79. Dhaher E, Mikolajczyk RT, Maxwell AE et al (2007), "Factors 
associated with lack of postnatal care among Palestinian women: 
a cross-sectional study of three clinics in the West Bank", BMC 
Pregnancy Childbirth, 7(19)180. 
80. Dhakal S et al (2007), "Utilisation of postnatal care among rural 
women in Nepal", BMC Pregnancy Childbirth. 7 (19), pp. 138. 
142 
81. Duong, D.V., Colin W. Binns, and Andy H. Lee (2004), 
"Utilization of Delivery Services at the Primary Health Care 
Level in Rural Vietnam," Social Science and Medicine: p. 59. 
82. Farhana Yousuf et al (2010), "Factors for inaccessibility of 
antenatal care by women in Sindh", J Ayub Med Coll 
Abbottabad. 22(4), pp. 187-189. 
83. Guttmacher Institute (2012). Facts on induced Abortion 
Worldwide,  guttmacher.org/pubs/fb_IAW.html 
84. Hanoi School of Public Health (2004), Assessment of Service 
Provision and Client's Needs in 3 Provinces: HaTay, Quang Tri 
and Kien Giang, in Safe motherhood. 2004, Hanoi School of 
Public Health. 
85. Hou Z, Jie Chang, Yue D (2014), Determinants of willingness to 
pay for self-paid vaccines in China. Vaccine 31; 32 (35):4471-7. 
86. Hoyo C et al (2011), "Folic acid supplementation before and 
during pregnancy in the Newborn Epigenetics Study (NEST)", 
BMC Public Health. 11 (46), pp. 1471-2458. 
87. Doan Thi Thu Huyen, Hoang Van Minh (2014), Willingness to 
pay for health insurance among informal sector workers: A case 
study from Hanoi capital Vietnam. Vietnam Journal of Public 
Health. Vol. 2 Iss. 2. 
88. John Zarcostas (2004), "Progess in antenatal care but more 
services needed", The Lancet 363 (9415), pp. 1123. 
89. 1. Jun A Liu, Qi Wang và Zu X Lu (2010), "Job satisfaction and 
its modeling among township health center employees: a 
quantitative study in poor rural China", BMC Health Services 
Research 
143 
90. Ishtiaq Mannan et al (2008), Can early postpartum home visit by 
trained community Health workers improve breastfeeding of 
newborns? National Institute of Health. J Perinatol. 
91. Kassebaum et al, (2014), Global, regional, and national levels 
and causes of maternal mortality during 1990–2013, Global 
Burden of Disease Study 2013. The Lancet. 
92. Katarina Johansson, Clara AArts, Elizabeth Darj (2010), First-
time parrent’s experiences on home based postnatal care in 
Sweden. Upsala Journal of Medical Sciences, No.115, pp.131-
137. 
93. Kerber, K.J., et al.,( 2007), Continuum of care for maternal, 
newborn, and child health: from slogan to service delivery. 
Lancet, 2007. 370(9595): p. 1358-69. 
94. Khan K.S., Wojdyla D., et al. (2006), “WHO analysis of causes 
of maternal death: a systematic review”, Lancet, Vol 367, pp. 
1066-1074. 
95. Lawn, JE, et al. (2014), “Every Newborn: Progress, Priorities, 
and Potential beyond Survival”, The Lancet, 384(9938), pp.189-
205. 
96. Linda J Kvist and Eva K Persson (2009), Evaluation of changes 
in postnatal care using the “Parents’’ postnatal sense of security 
instrument and an assessment of the instrument’s reliability and 
validity. BMC Pregnancy and Childbirth 2009. 9:35. 
97. Luong L H (2006), "Situation of Home Delivery and Influenced 
Factors in Yen Mo, Ninh Binh in 2006", Hanoi School of Public 
Health, pp. 56-59. 
144 
98. Mai T.T.P (2005), Maternal Mortality in Vietnam 2000 - 2001 - 
An In Depth Analysis of Causes and Determinants. 2005, 
Maternal and Child Health and Family Planning Department 
(MCH/FP), Ministry of Health, Vietnam; World Health 
Organization (WHO). p. 80. 
99. Man N V et al (2005), "Accessibility, Utility and Quality of 
Prenatal Care in Tay Nguyen Region in 2004", Research On 
Reproductive Health In Vietnam, pp. 11-14. 
100. Marston C. (2003), “Relationships between contraception and 
abortion: a review of the evidence”, Int Fam Plan Perspect, Vol 
29, pp. 6-13. 
101. Hoang Van Minh, Nguyen Thi Kim Phuong, Priyanka Saksena, 
Chris D. James, Ke Xu (2012), Financial burden of household 
out-of pocket health expenditure in Viet Nam: Findings from the 
National Living Standard Survey 2002. Social Science & 
Medicine. 
102. Mrisho M, O.B. Armstrong - Schellenberg J, Haws RA et al 
(2009), "The use of antenatal and postnatal care: perspectives 
and experiences of women and health care providers in rural 
southern Tanzania", BMC Pregnancy Childbirth, 9(1)10. 
103. Mugweni E et al (2008), "Factors contributing to low 
institutional deliveries in the Marondera district of Zimbabwe", 
Curationis. 31(2), pp. 5-13. 
104. Mullick S., et al. (2005), “Sexually transmitted infections in 
pregnancy: prevalence, impact on pregnancy outcomes, and 
approach to treatment in developing countries”, Sex Transm 
Infect, Vol 81, pp. 294-302. 
145 
105. Bui Cam Nhung, Kim Bao Giang, Nguyen Hoang Thanh, Doan 
Thu Huyen, Nguyen Hoang Long, Hoang Van Minh (2014), 
Willingness to pay for a Quality Adjusted Life Year in Bavi 
district, Vietnam Journal of Public Health. Vol. 2 Iss. 2. 
106. Outavong Phathammavong et al (2010), "Antenatal care among 
ethnic populations in Louang Namtha Province, Lao PDR., LAO 
PDR", Southeast Asian J Trop Med Public Health. 41 (3), pp. 
705-10. 
107. Papia Raj (2005), "Health-seeking Behavior among Pregnant 
Women in Uttar Pradesh Indi", Research and Practice in Social 
Sciences. 1 (1), pp. 48-63. 
108. Peter O Ouma et al (2010), "Antenatal and delivery care in rural 
western Kenya: the effect of training health care workers to 
provide "focused antenatal care" ", Reproductive Health 7 (1), 
pp. 1742-4755. 
109. Ross Steven M. and Morrison Gary R (2002), Experimental 
research methods. Research Design and Statistical Analysis in 
Christian Ministry. 
110. Save the Children International (2013), MCH report in three 
provinces in Vietnam. Hanoi, Vietnam. 
111. Save the children (2008), Effects of Household to Hospital 
Continuum care intervention in some Asian countries, project 
report. Regional office. Bangkok, Thailand. 
112. Sauvarin J (2006), "Maternal and Neonatal Health in East and 
South-East Asia", UNFPA Country Technical Services Team, pp. 
1-21. 
146 
113. Simkhada B, Van Teijlingen ER, Porter M et al (2008), "Factors 
affecting the utilization of antenatal care in developing countries: 
Systematic review of the literature", Journal of Advanced 
Nursing, 61(3)244-260. 
114. The Health System Assessement Approarch (2012), The Health 
System Assessement Approarch: A How to Manual, truy cập 
ngày 21-2-2014, tại trang web 
115. The Lancet (June 2014), Midwifery An Executive Summary for 
The Lancet's Series, page 3. 
116. Tambor M, Pavlova M, Rechel B et al (2014), Willingness to pay 
for publicly financed health care services in Central and Eastern 
Europe. Soc Sci Med;116:193-201. 
117. Thuy TT (2006), Utilization of Antenatal, during Delivery and 
Postnatal Care among Women in Chililab DSS: Situation and 
Influenced Factors in public health, Thesis of master of public 
health, Hanoi School of Public Health, Hanoi. 
118. Thind A, Mohani A, Banerjee K et al (2008), "Where to 
deliver? Analysis of choice of delivery location from a national 
survey in India", BMC Public Health, (8)29. 
119. Ngo Van Toan (2001), Utilization of health services in transition 
period, PhD thesis, Karolonska Institude, Stockholm, Sweden. 
120. Toan, N.V. and A. Rosenbloom (2006), The Capacity and Use of 
Maternal and Neonatal Health Services in Khanh Hoa, Vietnam: 
Results of the Baseline Situational Assessment for the Household 
to Hospital Continuum of Care Project. Save the Children. p. 84. 
147 
121. Toan K Tran et al (2011), "Urban-rural disparities in antenatal 
care utilization: a study of two cohorts of pregnant women in 
Vietnam", BMC Health Services Research. 11 (120), pp. 2-7. 
122. Trinh, L., M. Dibley, and J. Byles (2005), Factor Related to 
Antenatal Care Utilization in Three Provinces of Vietnam: Long 
An, Ben Tre and Quang Ngai. in 3rd Asia Pacific Conference on 
Sexual and Reproductive Health. 2005. Kuala Lumpur, 
Malaysia. 
123. UNFPA (2010), Changes in quality of provision and utilization 
of reproductive health care services in seven provinces. 2006-
2010 Project report, Hanoi, Vietnam. 
124. UNFPA (2005), Programme Manager’s Planning Monitoring & 
Evaluation Toolkit (Tool 6b). United Nation Population’s Fund. 
New York. 
125. UNICEF, WHO (2012), World Bank and United Nation. Levels 
and trends in Child mortality. The Report 2012 – Estimates 
developed by the UN inter-group for Child mortality Estimation. 
126. UNICEF (2007), "Percentage of women aged 15-49 years 
attended at least once during pregnancy by skilled health 
personnel (doctor, nurse, midwife), 2000-2007. Project report. 
127. UNITED NATIONS (2015), Report on MDG in 2015. The 
Millennium Development Goals Report 2015 
128. Uzma Syed et al (2006), Immediate and Early Postnatal Care for 
Mothers and Newborns in Rural Bangladesh. J Health 
Population Nutrition 2006; 24 (4): 508-518 
148 
129. Wali Mohammad Wyar (2009), "Factors Afecting ANC 
Utilization in Afghanistan", 3rd International Conference on 
Reproductive Health and Social Sciences Research, pp. 249-257. 
130. WHO (2010), Ten Facts on Maternal Health, Fact File, Wold 
Health Organization. Geneva. 
131. WHO and Save the Children (2013), Surviving the First Day: 
State of the World's Mother 2013. 
132. World Health Organization (2011). Unsafe abortion: Global and 
regional estimates of the incidence of unsafe abortion and 
associated mortality in 2008. 
publications/unsafe_abortion /9789241501118/en/ index.html 
133. World Health Organization. The work of WHO in the Western 
Pacific region 1 July 2000 -30 June 2001 Fifty-second Regional 
Office for the Western Pacific, Manila, Philippines, 2001. 
134. Widström E, Seppälä T, Willingness and ability to pay for 
unexpected dental expenses by Finnish adults. BMC Oral Health 
(2012). 30;12;35. 
135. Wu Z, Viisainen K, Li X et al (2008), "Maternal care in rural 
China: a case study from Anhui province." BMC Health Serv 
Res, (8) 55. 
136. Ye Y và Yoshida et al (2010), "Factors affecting the utilization 
of antenatal care services among women in Kham District, 
Xiengkhouang province, Lao PDR", Nagoya J. Med. Sci. 72 (1-
2), pp. 23-33. 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_cung_ung_dich_vu_cham_soc_suc_khoe_sinh_san_va_hi.pdf
  • pdfTóm tắt luận án TA_Trần An Dương.pdf
  • pdfTóm tắt luận án TV_Trần An Dương.pdf
  • docTRANG THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN_Trần An Dương.doc