Thực trạng hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015

Khảo sát thực trạng hoạt động giám sát việc sử dụng thuốc tại Bệnh

viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015. Đối tƣợng: 405 bệnh án của

bệnh nhân điều trị nội trú từ tháng 1/7/2015 đến hết tháng 31/12/ 2015 của

BVĐKTT Lạng Sơn. Phƣơng pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Trên

90% bệnh án đã ghi chép đầy đủ thông tin, 34,6% chỉ định khoảng cách sử dụng

thuốc chƣa phù hợp, 24,6% chƣa ghi rõ lý do khi thêm thuốc. Tỷ lệ sử dụng kháng

sinh cao (76,3%), Tỷ lệ xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh rất thấp (5,9%); Tỷ lệ

sử dụng vitamin và dung dịch tiêm truyền tƣơng đối cao (40,7% và 41,7%), tỷ lệ

bệnh án sử dụng kháng sinh là 76,3%. Số thuốc trung bình trên một bệnh án là

6,75; 19,3% có tƣơng tác thuốc – thuốc. Kết luận: Việc sử dụng kháng sinh,

vitamin, dung dịch tiêm truyền tƣơng đối cao, xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh

chƣa nhiều. Khoảng cách đƣa thuốc vào cơ thể ngƣời bệnh chƣa hợp lý còn lớn.

Khi thăm khám bệnh nhân thêm thuốc chƣa ghi rõ lý do còn phổ biến. Để sử dụng

thuốc hợp lý, an toàn mang lại hiệu quả cao cho ngƣời bệnh, cần đẩy mạnh hơn

nữa hoạt động giám sát dƣợc lâm sàng

pdf 8 trang dienloan 7620
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015

Thực trạng hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 112 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT SỬ DỤNG THUỐC TẠI 
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2015 
 Phạm Thị Thông*, Trần Văn Tuấn** 
*BVĐKTT tỉnh Lạng Sơn, **Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 
TÓM TẮT 
Mục tiêu: khảo sát thực trạng hoạt động giám sát việc sử dụng thuốc tại Bệnh 
viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015. Đối tƣợng: 405 bệnh án của 
bệnh nhân điều trị nội trú từ tháng 1/7/2015 đến hết tháng 31/12/ 2015 của 
BVĐKTT Lạng Sơn. Phƣơng pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Trên 
90% bệnh án đã ghi chép đầy đủ thông tin, 34,6% chỉ định khoảng cách sử dụng 
thuốc chƣa phù hợp, 24,6% chƣa ghi rõ lý do khi thêm thuốc. Tỷ lệ sử dụng kháng 
sinh cao (76,3%), Tỷ lệ xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh rất thấp (5,9%); Tỷ lệ 
sử dụng vitamin và dung dịch tiêm truyền tƣơng đối cao (40,7% và 41,7%), tỷ lệ 
bệnh án sử dụng kháng sinh là 76,3%. Số thuốc trung bình trên một bệnh án là 
6,75; 19,3% có tƣơng tác thuốc – thuốc. Kết luận: Việc sử dụng kháng sinh, 
vitamin, dung dịch tiêm truyền tƣơng đối cao, xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh 
chƣa nhiều. Khoảng cách đƣa thuốc vào cơ thể ngƣời bệnh chƣa hợp lý còn lớn. 
Khi thăm khám bệnh nhân thêm thuốc chƣa ghi rõ lý do còn phổ biến. Để sử dụng 
thuốc hợp lý, an toàn mang lại hiệu quả cao cho ngƣời bệnh, cần đẩy mạnh hơn 
nữa hoạt động giám sát dƣợc lâm sàng. 
Từ khóa: giám sát sử dụng thuốc, chỉ định và kết quả 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng 
thuốc an toàn - hợp lý. Việc sử dụng thuốc chƣa hợp lý mang lại nhiều nguy cơ cho 
ngƣời bệnh nhƣ: không khỏi bệnh, các phản ứng có hại hoặc xảy ra hiện tƣợng kháng 
thuốc... 
Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn hàng năm sử dụng một số lƣợng lớn 
thuốc để phục vụ công tác khám, chữa bệnh. Do đó sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu 
quả là vấn đề rất cấp thiết. 
Tuy nhiên cho đến nay, tại Bệnh viện chƣa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động giám 
sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện, chƣa đánh giá đƣợc thực trạng kê đơn điều trị cho bệnh 
nhân đang ở mức độ nào.. Với mong muốn góp phần tăng cƣờng sử dụng thuốc hợp lý, 
an toàn và hiệu quả, nâng cao chất lƣợng điều trị cho ngƣời bệnh và đề xuất các giải pháp 
can thiệp, chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu : Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát 
việc s dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2015. 
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 
 - Đối tƣợng: lựa chọn bệnh án theo các khoa có số lẻ trong danh sách các khoa lâm 
sàng gồm các khoa sau: Chấn thƣơng bỏng; Hồi sức cấp cứu; Mắt; Nhi; Nội 2; Răng 
Hàm Mặt; Tai -Mũi -Họng; Truyền nhiễm và Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng. 
 - Thời gian: từ 01/7/2015 đến 31/12/2015 
 - Tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh án điều trị tại các khoa đã đƣợc lựa chọn, có số ngày điều 
trị từ 5 ngày trở lên và hồ sơ bệnh án đã hoàn chỉnh, nộp tại Phòng Kế hoạch tổng hợp- 
Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 113 
 - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân xin ra viện, tử vong, bệnh án có số ngày điều trị dƣới 
5 ngày. 
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 
- Cỡ mẫu nghiên cứu 
+ Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: n = Z2( 1- α/2 ) 
2
)1(
d
PP 
- Các bƣớc tiến hành: hồi cứu lại các hồ sơ bệnh án bằng cách lập danh sách các khoa 
lâm sàng trong bệnh viện, sau đó chọn ngẫu nhiên các khoa có số lẻ, lấy 405 hồ sơ bệnh 
án từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2015. Thu thập số liệu theo các biểu mẫu thống nhất, sau 
đó đƣợc đánh giá sai sót so với thông tƣ 23/2011/TT-BYT của Bộ Y tế. 
2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 
 Các chỉ tiêu trong giám sát sử dụng thuốc đƣợc thực hiện dựa theo Thông tƣ số 
23/2011/TT-BYT " Hƣớng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giƣờng bệnh" của 
Bộ Y tế ban hành ngày 10/6/2011. 
2.4. Xử lý số liệu: Bằng phƣơng pháp thống kê y học 
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
Bảng 3.1. Các thông tin được ghi trong bệnh án 
STT Nội dung 
BA ghi đầy đủ BA không ghi đầy đủ 
Số lƣợng % Số lƣợng % 
1 Họ tên Bệnh nhân 405 100 0 0 
2 Tuổi 405 100 0 0 
3 Giới tính 405 100 0 0 
4 Địa chỉ 405 100 0 0 
5 Lý do nhập viện 405 100 0 0 
6 Chẩn đoán 405 100 0 0 
7 Các chỉ số: Mạch, T0, HA.... 371 91,6 34 8,4 
8 Khai thác tiền sử bệnh 386 95,3 19 4,7 
9 Khai thác tiền sử dị ứng 395 97,5 10 2,5 
10 Tóm tắt diễn biến lâm sàng 405 100 0 0 
 Tổng số bệnh án 405 
Nhận xét: Trong bệnh án 100% đƣợc ghi đầy đủ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, lý do 
nhập viện, chẩn đoán bệnh và tóm tắt diễn biến lâm sàng. 91,6% ghi các chỉ số mạch, 
nhiệt độ, huyết áp và cân nặng; 95,3% bệnh nhân khi thăm khám bệnh đƣợc thầy thuốc 
khai thác tiền sử bệnh, tiền sử sử dụng thuốc và 97,5% đƣợc khai thác tiền sử dị ứng. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 114 
Bảng 3.2. Kết quả thực hiện Quy chế hướng dẫn s dụng thuốc 
 Nội dung 
BA ghi đầy đủ BA không ghi đầy 
đủ 
Số lƣợng % Số lƣợng % 
Tên thuốc đƣợc ghi đầy đủ,rõ ràng không viết 
tắt, viết ngoáy, không ghi ký hiệu. 
405 100 0 0 
Nồng độ (hàm lƣợng). 405 100 0 0 
Liều dùng 1 lần 405 100 0 0 
Số lần dùng thuốc trong 24h 393 97,0 12 3 
Khoảng cách giữa các lần dùng thuốc 269 66,4 136 33,6 
Thời điểm dùng thuôc 333 82,2 72 17,8 
 Đƣờng dùng 405 100 0 0 
Đánh số thứ tự ngày dùng thuốc đối với một số 
thuốc cần thận trọng khi sử dụng. 
393 97,0 12 3,0 
Ghi chỉ định thuốc theo trình tự 389 96,0 16 4,0 
Thời gian chỉ định thuốc đúng 396 97,8 9 2,2 
Tổng số Bệnh án khảo sát 405 
Chỉ định dùng thuốc đƣợc ghi đầy đủ, rõ ràng vào bệnh án không viết tắt, dễ đọc và 
liều dùng 1 lần đúng quy định. 96% Ghi chỉ định thuốc đúng theo trình tự, 97% ghi rõ số 
lần dùng trong 24 giờ, 66,4% ghi rõ khoảng cách giữa các lần dùng thuốc hợp lý, 82,2% 
đƣợc ghi thời điểm dùng thuốc. 
Bảng 3.3. Kết quả phân tích s dụng thuốc trong hồ sơ bệnh án 
Nội dung BA ghi đầy đủ BA không ghi đủ 
Số lƣợng % Số lƣợng % 
Thuốc sử dụng phù hợp với tình trạng và cơ địa 
ngƣời bệnh 
393 97,0 12 3,0 
Thuốc sử dụng phù hợp với chẩn đoán và diễn 
biến bệnh 
393 97,0 12 3,0 
Thuốc sử dụng phù hợp với cân nặng và tuổi 398 98,3 7 1,7 
Chỉ định thêm thuốc ghi các diễn biến của bệnh 
vào HSBA. 
305 75,3 100 24,7 
Thuốc sử dụng theo đúng phác đồ điều trị 405 100 0 0 
Thuốc nằm trong DM thuốc sử dụng của Bệnh 
viện 
405 100 0 0 
Thuốc nằm trong DM thuốc thuốc của BYT 
(Thông tƣ 40). 
405 100 0 0 
Tổng số Bệnh án khảo sát 405 
97% thuốc sử dụng phù hợp với chẩn đoán, tình trạng và cơ địa ngƣời bệnh; 98,3% thuốc 
sử dụng phù hợp với cân nặng, tuổi; 75,3% Khi thăm khám Bs chỉ định thêm thuốc ghi các 
diễn biến của bệnh vào HSBA; 100% Thuốc sử dụng theo đúng phác đồ và y lệnh. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 115 
Bảng 3.4. Số lượng kháng sinh được chỉ định s dụng trong bệnh án 
STT Nội dung Số lƣợng T lệ % 
1 Bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh 309 76,3 
2 Bệnh án có 1 loại kháng sinh 144 35,5 
3 Bệnh án có 2 loại kháng sinh 115 28,4 
4 Bệnh án có 3 loại kháng sinh 40 9,9 
5 Bệnh án có 4 loại kháng sinh 10 2,5 
6 Số Bệnh án có phiếu xét nghiệm Vi sinh tìm vi khuẩn 24 5,9 
 Tổng số Bệnh án khảo sát 405 
Có 76,3% số bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh. Trong đó sử dụng 1 kháng 
sinh là 35,5 %; 2 loại kháng sinh 28,4%; 9,9% số bệnh án có sử dụng 3 loại kháng sinh 
và 2,5% là số bệnh án có sử dụng 4 loại kháng sinh. Có 5,9% bệnh án có xét nghiệm vi 
sinh tìm vi khuẩn gây bệnh. 
Bảng 3.5. Đường dùng kháng sinh 
STT Đƣờng dùng kháng sinh Số lƣợng T lệ( %) 
1 Tiêm 229 56,5 
2 Uống 65 16,0 
3 Tiêm + Uống 15 3,7 
4 Dùng ngoài 0 0 
 Tổng số Bệnh án khảo sát 405 
Đƣờng dùng kháng sinh chủ yếu đƣờng tiêm chiếm 56,5%; 16% đùng đƣờng uống và 
3,7% là số bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh cả tiêm và uống. 
Bảng 3.6. Thời gian dùng kháng sinh 
STT Thời gian Số lƣợng T lệ (%) 
1 Dƣới 5 ngày 48 11,9 
2 Từ 5 đến dƣới 7 ngày 115 28,4 
3 Trên 7 ngày 146 36,0 
Tổng số Bệnh án khảo sát 405 
Trong tổng số 405 bệnh án đƣợc khảo sát, có 309 bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh, 
trong đó số bệnh án sử dụng kháng sinh dƣới 5 ngày chiếm 11,9%, 28,4% là số bệnh án đƣợc chỉ 
định sử dụng kháng sinh từ 5-7 ngày và 36% đƣợc chỉ định trên 7 ngày. 
Bảng 3.7. Số loại thuốc s dụng/hồ sơ bệnh án 
STT Nội dung Số lƣợng T lệ (%) 
1 Bệnh án có chỉ định dƣới 5 loại thuốc 131 32,3 
2 Bệnh án có chỉ định dƣới 10 thuốc 217 53,6 
3 Bệnh án có chỉ định dƣới 15 thuốc 41 10,1 
4 Bệnh án có chỉ định từ 15 thuốc trở lên 16 4,0 
 Tổng số Bệnh án khảo sát 405 
Số bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng dƣới 5 loại thuốc chiếm 32,3%, dƣới 10 loại 
thuốc chiếm 53,6%; dƣới 15 loại chiếm 10,1% và từ 15 loại trở lên chiếm 
4,0% . 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 116 
Bảng 3.8. Số loại thuốc s dụng/ hồ sơ bệnh án 
STT Nội dung Giá trị 
1 Trung bình số loại thuốc trên một bệnh án. 6,57 
2 Số thuốc đƣợc kê nhiều nhất trong một bệnh án 19 
3 Số thuốc đƣợc kê ít nhất trong một bệnh án 1 
4 Tổng số loại thuốc đƣợc kê 2.659 
Bình quân 6,75 thuốc trên một bệnh án sử dụng cho ngƣời bệnh. Số thuốc nhiều nhất 
là 19 ( 02BA) và ít nhất là 1 thuốc (1BA). 
Bảng 3.9. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu s dụng thuốc nội trú 
TT Chỉ tiêu N (405) T lệ (%) 
1 Bệnh nhân sử dụng dung dịch tiêm truyền 169 41,7 
2 Có phiếu theo dõi truyền dich 169 41,7 
3 Bệnh nhân sử dụng kháng sinh tiêm 244 60,24 
4 Bệnh nhân sử dụng Vitamin 165 40,7 
 Tổng số Bệnh án khảo sát 405 
Trong tổng số 405 bệnh án đƣợc khảo sát có 41,7% Bệnh nhân đƣợc sử dụng dung 
dịch tiêm truyền, 60,24% bệnh nhân sử dụng kháng sinh tiêm và 40,7% bệnh nhân đƣợc 
sử dụng Vitamin. 
Bảng 3.10. Tỷ lệ đơn thuốc trong bệnh án có tương tác thuốc - thuốc 
STT Nội dung Số lƣợng T lệ (%) 
1 Số bệnh án có tƣơng tác thuốc 78 19,25 
2 Trong đó : - Số bệnh án có tƣơng tác thuốc độ 1 77 19,01 
3 -Số Bệnh án có tƣơng tác thuốc độ 2 1 0,24 
Tổng số bệnh án khảo sát 405 
Trong số 405 bệnh án khảo sát có 19,3% số cặp sử dụng thuốc có tƣơng tác thuốc-
thuốc trong đó ở mức cần theo dõi là 19,25%. 
4. BÀN LUẬN 
 Qua giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm (BVĐKTT) tỉnh Lạng 
Sơn năm 2015, kết quả phân tích đơn thuốc nội trú cho thấy: 
 Việc thực hiện ghi chép bệnh án tại BVĐKTT tỉnh Lạng Sơn kết quả là: 8,4 % thiếu 
một trong các chỉ số nhƣ mạch, nhiệt độ hoặc huyết áp. 4,7% hồ sơ bệnh án khảo sát 
chƣa khai thác tiền sử bệnh và 2,5% chƣa khai thác tiền sử dị ứng. 3% chƣa ghi rõ số lần 
dùng thuốc trong 24 giờ, 33,6 % là khoảng cách giữa các lần dùng thuốc chƣa hợp lý; 
17,8% chƣa ghi thời điểm dùng thuốc. 3% chƣa đánh số ngày dùng thuốc theo quy định, 
4% chƣa ghi đúng trình tự dùng thuốc. Điều này cho thấy tại BVĐKTT việc tuân thủ 
hƣớng dẫn sử dụng thuốc theo Thông tƣ 23/2011 [1] còn một số hạn chế. 
 Tên thuốc, nồng độ hàm lƣơng, liều dùng 1 lần và 24 giờ đã tuân thủ theo quy định 
[1]. Tuy nhiên việc chỉ định khoảng cách giữa các lần sử dụng thuốc chƣa hợp lý còn rất 
cao; 35,5% số bệnh án đƣợc khảo sát đƣợc chỉ định nhóm kháng sinh cephalosponrin kết 
hợp với nhóm Aminoglycozit tiêm TM cùng thời điểm. Vẫn còn 17,8% chƣa ghi thời 
điểm dùng thuốc điều này gây khó khăn cho điều dƣỡng khi thực hiện y lệnh và có thể 
làm giảm tác dụng của thuốc, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng điều trị. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 117 
 Tại bảng 3.3 cho thấy trên 97% khi chỉ định thuốc sử dụng cho bệnh nhân đã phù hợp 
với tình trạng, cơ địa và chẩn đoán bệnh tuy nhiên vẫn còn 24,7% khi thăm khám đƣợc 
bổ sung thêm thuốc nhƣng chƣa ghi rõ lý do. 100% thuốc kê cho bệnh nhân sử dụng nằm 
trong danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y tế quy định và đƣợc xây dựng trong danh mục 
thuốc bệnh viện. 
 Số ngƣời bệnh nội trú đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh chiếm 76,3% (bảng 3.4). Tỷ 
lệ này thấp hơn so với nghiên của của Bùi Thị Cẩm Nhung có tỷ lệ sử dụng kháng sinh là 
88,5% [4], tƣơng đƣơng với Nguyễn Văn Thuận nghiên cứu tại Bệnh viện Quân Y 50 Tỷ 
lệ sử dụng kháng sinh chiếm 77,6% [7], nhƣng lại cao hơn so với nghiên cứu của Trần 
Văn Hà Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải Thái Bình Sử dụng kháng sinh là 66,89% [2]. Tỷ lệ 
sử dụng kháng sinh tại BVĐKTT tỉnh Lạng Sơn là tƣơng đối cao. 
 Bệnh án sử dụng 1 kháng sinh là 35%, 2 loại kháng sinh chiếm 28,4%; 9,9% số bệnh 
án có sử dụng 3 loại kháng sinh và 2,5% là số bệnh án có sử dụng 4 loại kháng sinh. So 
sánh với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Cẩm Nhung tại Bệnh viện phụ sản Thanh Hoá 
và nghiên cứu của Lê Ngọc Hiếu tại Bệnh viện 354 [4] thì tỷ lệ số bệnh án dùng 2 và 3 
loại kháng sinh trở lên của bệnh viện ĐKTT tỉnh Lạng Sơn thấp hơn. Có 5,9% số bệnh 
án dùng kháng sinh đƣợc xét nghiệm vi sinh tìm vi khuẩn gây bệnh, tỷ lệ này quá thấp 
so với số kháng sinh đƣợc chỉ định sử dụng cho bệnh nhân, nhƣng lại cao hơn so với 
nghiên cứu của Bùi Thị Cẩm Nhung (2%) [4]. 
 Đƣờng dùng kháng sinh chủ yếu đƣờng tiêm chiếm 56,5%, tỷ lệ này tƣơng đƣơng với 
LyLeb tại Bệnh viện Việt Nam Thuỵ Điển - Uông Bí là 57,78 [5], 16% đùng đƣờng uống 
tỷ lệ này thấp hơn so với LyLeb (31,48%) và 3,7% là số bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng 
kháng sinh vừa tiêm và vừa uống tỷ lệ này thấp hơn so với Lyleb (9,63%) [5]. Tại Bệnh 
viện sản Nhi Bắc Giang, tỷ lệ kháng sinh dùng đƣờng tiêm cao hơn nghiên cứu của 
chúng tôi (95,2%) [3]. 
 Trong số 309 bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh, trong đó số bệnh án sử dụng 
kháng sinh dƣới 5 ngày là 11,9%, có 28,4% số bệnh án đƣợc chỉ định dùng từ 5-7 ngày, tỷ 
lệ này tƣơng đƣơng so với nghiên cứu của LyLeb [5] và Nguyễn Thị Hiền Lƣơng [6]. Việc 
sử dụng kháng sinh theo đợt đã tuân thủ đúng nguyên tắc sử dụng kháng sinh. 
 Số bệnh án đƣợc chỉ định dƣới 5 loại thuốc là 32,3%. Số bệnh án đƣợc chỉ định dƣới 
10 loại thuốc là 53,6%; dƣới 15 loại là 10,1% và từ 15 loại trở lên là 4%. Số thuốc trung 
bình trong một bệnh án là 6,75 thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thuận là 9,1 
thuốc/ bệnh án [7], Shankar là 7,73 [9]; H.Nagabushan là 7,8 [8]. Nhƣ vậy Số thuốc trung 
bình đƣợc sử dụng tại Bệnh viện ĐKTT tỉnh Lạng Sơn là hợp lý, tuy nhiên có cao hơn 
các chỉ số do WHO khuyến cáo sử dụng. 
 Trong tổng số 405 bệnh án đƣợc khảo sát, có 41,7% bệnh nhân đƣợc sử dụng dung 
dịch tiêm truyền, 60,24% bệnh nhân sử dụng kháng sinh tiêm và 40,7% bệnh nhân đƣợc 
sử dụng Vitamin, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Bùi Thị Cẩm Nhung [4]. Có 
78/405 (19,3%) Đơn thuốc xuất hiện tƣơng tác có hại, tỷ lệ cao nhất là tƣơng tác giữa 
nhóm Cephalosporin với Aminoglycosid. Việc chỉ định khoảng cách giữa các lần dùng 
thuốc chƣa hợp lý, vẫn còn bệnh án kê đơn sử dụng thuốc cùng thời điểm. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 118 
5. KẾT LUẬN 
 100% bệnh án ghi đầy đủ các thông tin chung của bệnh án về hành chính, tên thuốc, 
hàm lƣợng và thuốc nằm trong danh mục thuốc thiết yếu. 
 Phần lớn bệnh án đƣợc ghi đầy đủ các chỉ số mạch, nhiệt độ, HA và cân nặng; tiền sử bệnh. 
97 % chỉ định thuốc ghi rõ số lần dùng trong 24 giờ, 66,4% Bệnh án trong chỉ định có 
khoảng cách giữa các lần dùng thuốc là hợp lý. 82,2% đƣợc ghi thời điểm dùng thuốc. 
96% chỉ định thuốc đƣợc ghi theo đúng trình tự, 97% bệnh án đƣợc đánh số thứ tự 
theo dõi ngày dùng thuốc, 97,8% ghi thời gian chỉ định thuốc đúng quy định. 
 97% thuốc sử dụng phù hợp với tình trạng và cơ địa, chẩn đoán và diễn biến bệnh. 
98,3% thuốc sử dụng phù hợp với cân nặng, tuổi; 24,7%% số bệnh án khi thăm khám bổ 
sung thuốc không ghi chỉ định thêm thuốc và các diễn biến của bệnh vào HSBA. 
76,3% là số bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh, trong đó 35% bệnh án sử 
dụng 1 kháng sinh, 2 loại kháng sinh chiếm 28,4%, có 2,5% bệnh án sử dụng 4 loại 
kháng sinh. Tỷ lệ đƣợc xét nghiệm vi sinh tìm vi khuẩn gây bệnh 5,9%. 
Đƣờng dùng kháng sinh chủ yếu là đƣờng tiêm chiếm 56,5%; 11,9% số bệnh án sử 
dụng kháng sinh dƣới 5 ngày, 28,4% là số bệnh án đƣợc chỉ định sử dụng kháng sinh từ 
5-7 ngày và 36% đƣợc chỉ định trên 7 ngày. 
Số bệnh án đƣợc chỉ định dƣới 5 loại thuốc là 32,3%, 53,6% số bệnh án đƣợc chỉ 
định dƣới 10 loại thuốc, có 4% là số bệnh án chỉ định trên 15 loại thuốc. 
Bình quân 6,75 thuốc trên một bệnh án sử dụng cho ngƣời bệnh. 41,7% bệnh nhân 
đƣợc sử dụng dung dịch tiêm truyền, 40,7% bệnh nhân đƣợc sử dụng Vitamin. 
19,3% số cặp sử dụng thuốc có tƣơng tác thuốc - thuốc trong đó ở mức 1 cần theo dõi 
là 19,0%. 
6. KHUYẾN NGHỊ 
Để hoàn thiện hơn nữa hoạt động giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện cần: 
-Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện các quy định về kê đơn thuốc và chỉ định thuốc 
trong hồ sơ bệnh án, đặc biệt là vấn đề về sử dụng kháng sinh để góp phần nâng cao 
hiệu quả sử dụng thuốc tại Bệnh viện. 
- Bổ sung nguồn nhân lực cho Tổ dƣợc lâm sàng và thông tin thuốc, tăng cƣờng đào tạo 
cho dƣợc sĩ lâm sàng để làm tốt vai trò hƣớng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả. 
- Cần có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc tuân thủ sử dụng thuốc của 
bệnh nhân. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn s dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, 
Thông tƣ số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, Hà Nội. 
2. Trần Văn Hà (2014), Đánh giá vai trò của Hội đồng Thuốc và điều trị trong việc 
lựa chọn và giám sát s dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải – Thái Bình 
năm 2012. Luận án Dƣợc sĩ chuyên khoa Cấp II, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 
3. Vƣơng Thị Việt Hồng (2015), Nghiên c u tình hình s dụng kháng sinh tại khoa 
Nhi tổng hợp bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang trong 3 tháng từ T4 –T6/2015. 
4. Bùi Thị Cẩm Nhung (2014), Nghiên c u hoạt động giám sát s dụng thuốc tại 
Bệnh viện phụ sản thanh hoá năm 2012. Luận án chuyên khoa cấp II, Trƣờng 
Đại học Dƣợc Hà Nội 
5. Ly Leab (2014), Khảo sát tình hình s dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt 
Nam - Thụy Điển Uông Bí, Khoá luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ (2009 – 2014), 
Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 
 119 
6. Nguyễn Thị Hiền Lƣơng (2012), Nghiên c u đánh giá s dụng kháng sinh tại 
Bệnh viện Việt Đ c giai đoạn 2009 – 2011. Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ. 
7. Nguyễn Văn Thuận và cs (2015), Khảo sát và đánh giá công tác quản lý , s 
dụng thuốc tại Bệnh viện quân y 5, giai đoạn 2009 – 2011. Tạp chí y- dƣợc học 
quân sự số 2-2015. 
8. H.Nagabushan1, H.S (2015), A Prospevtive study of drug utilization pattern in 
cardiac intensive care init at a tertiary care teaching hospital. 
9. Shankar PR, Upadhyay DK, Subish P, Bhandari RB, Das B. (2010), Drug 
utilisation among older inpatients in a teaching hospital in Western Nepal. 
 THE STATUS OF MONITORING DRUG USING AT LANG SON 
NATIONAL GENERAL HOSPITAL IN 2015 
 Pham Thi Thong*, Tran Van Tuan** 
* Lang Son National General Hospital 
** Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 
SUMMARY 
Objective: The research team examined the current status of monitoring of drug use 
at Lang Son National General Hospital in 2015. Subjects: 405 inpatient records 
from July, 1
st
 to December, 31
st
 2015 at Lang Son National General Hospital. 
Methods: Retrospective, cross-sectional study. Results: Over 90% of the records 
had adequate information; 34,6% had inappropriate drug indication; 24,6% did not 
indicate the reason for adding drugs. The proportion of antibiotic use was 76,3%; 
The percentage of bacteria testing is very low (5,9%); The proportion of infusion 
and vitamins take-up were relatively high (40,7% and 41,7%), The proportion of 
using antibiotic was 76,3%; the average number of drugs in a record was 6,75, 
19,3% had drugs interaction. Conclusion: The use of antibiotics, vitamins, infusion 
relatively was high, while that of testing for bacteria is too low. Time to take drugs 
into the human body even is not relevant. As doing health examination, no reason 
for adding more drugs was recorded. For better and safer use of medication, it is 
recommended to strengthen monitoring clinical pharmacy. 
Keywords: monitoring drug use, indications and results 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_hoat_dong_giam_sat_su_dung_thuoc_tai_benh_vien_da.pdf