Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp (2016 - 2017)

Nấm là những sinh vật có nhân và thành tế bào thực sự, dị dưỡng, sinh

sản bằng bào tử. Nấm phân bố rộng rãi trong tự nhiên, phần lớn sống hoại

sinh trong đất, số ít có khả năng ký sinh gây bệnh cho người và động vật [5].

Ước tính trên thế giới có trên 1 triệu loài nấm. Có loại nấm có lợi, có loại có

hại cho sức khỏe con người. Với sự đa dạng và phong phú của nấm người ta

còn xếp nấm thành 1 giới riêng là “giới nấm”. Hiện nay, khoa học đã phát

hiện khoảng trên 400 loài nấm gây bệnh cho người [19], [36].

Các vị thuốc đông dược thường được chế biến theo phương pháp cổ

truyền như phơi, sấy, tẩm đường, mật. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới

nóng ẩm của nước ta và quá trình bảo quản không tốt do thiếu thốn phương

tiện và kỹ thuật bảo, các vị thuốc đông dược rất dễ bị ẩm mốc. Nhiều công

trình nghiên cứu đã cho thấy các vị thuốc đông dược, các sản phẩm nông

nghiệp sau thu hoạch thường nhiễm các loài nấm Aspergillus spp như:

Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, Aspergillus niger. trong đó có vai

trò y học quan trọng nhất là Aspergillus flavus (A. flavus) [64], [67], [80].

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh do vi nấm thường gặp ở các nước

kém phát triển có điều kiện vệ sinh kém, môi trường sống chật chội ẩm ướt,

tỷ lệ mắc từ 5 -10%, có nơi > 10%. Một số bệnh nấm diễn biến rất phức tạp

khó chẩn đoán như bệnh nấm phổi, bệnh nấm máu, bệnh nấm dịch não tủy

[55], [87] và đặc biệt là ung thư gan nguyên phát do độc tố aflatoxin [1],

[21]. Tổ chức Y tế Thế giới đưa aflatoxin vào danh mục chất gây ung thư

mạnh năm 1988 và Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) khuyến cáo

aflatoxin cần được kiểm soát chặt trẽ trong các sản phẩm nông nghiệp và các

sản phẩm sau thu hoạch. Các nước cần có bộ công cụ đủ mạnh giám sát hàm2

lượng aflatoxin về khung pháp lý, về kỹ thuật phát hiện,đến sản xuất và lưu

thông phân phối, nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng [33], [103], [104].

Tại Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, cho đến nay chưa có

nhiều công trình nghiên cứu sâu về sinh bệnh học, dịch tễ học về nấm nhất là vi

nấm ký sinh trên các vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành

bảo quản của người hành nghề y học cổ truyền nhưng các yếu tố nguy cơ ô

nhiễm mầm bệnh vi nấm thì rất cao. đã làm cho một tỷ lệ không nhỏ chế

phẩm đông dược ô nhiễm mầm bệnh vi nấm, đây là căn nguyên nhân cơ bản

gây ra các bệnh ung thư gan nguyên phát, suy gan, xơ gan, u phổi do nấm.

do các chất độc sinh ra trong quá trình phát triển của nấm như aflatoxin. Với

tính cấp thiết của vấn đề chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực trạng nhiễm vi

nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực

hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp

(2016 - 2017)”, với các mục tiêu nghiên cứu sau:

1. Xác định tỷ lệ nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông

dược tại một số bệnh viện tỉnh Nghệ An năm 2016.

2. Mô tả thực trạng về môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc và kiến

thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc đông dược của các cán bộ y tế tại

các bệnh viện tỉnh Nghệ An.

3. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống vi nấm cho thuốc đông dược.

pdf 153 trang dienloan 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp (2016 - 2017)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp (2016 - 2017)

Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp (2016 - 2017)
 O Ụ V O T O T 
V ỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - ÔN TRÙN TRUN ƢƠN 
 ẬU HU HO N 
THỰ TR N NH ỄM V NẤM, AFLATOX N 
TRONG M T SỐ VỊ THUỐ ÔN ƢỢ V 
K N THỨ , TH , THỰ H NH ẢO QUẢN 
THUỐ ỦA N T T TỈNH N HỆ AN, 
H ỆU QUẢ AN TH ỆP (2016 - 2017) 
 hu n ng nh: ị h tễ họ 
M số: 972 01 17 
LUẬN N T N SỸ HỌ 
 n hƣ ng n ho họ : PGS.TS. Ngu ễn Văn 
 PGS.TS. Phạm Văn Thân 
H N - 2018 
LỜ ẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Phạm Văn Thân 
PGS.TS. Nguyễn Văn Ba đã tận tình chỉ dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận án 
này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! 
PGS.TS. Trần Thanh Dương Viện trưởng và Ban Giám đốc Viện Sốt 
rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. PGS.TS. Cao Bá Lợi, cùng toàn 
thể cán bộ Phòng Khoa học - Đào tạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn 
trùng Trung ương; TS. Đỗ Ngọc Ánh cùng toàn thể cán bộ Bộ môn Ký sinh 
trùng Học việ Quân y; Toàn thể cán bộ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Nghệ An; 
Các Sở Y tế, Sở Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Y khoa Vinh tỉnh 
Nghệ An đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề 
tài nghiên cứu. 
 GS.TS. Lê Bách Quang, PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng, PGS.TS. Lê 
Xuân Hùng, PGS.TS. Đoàn Huy Hậu đã có những ý kiến quý báu giúp tôi 
hoàn thiện luận án. 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, Vợ, Con, gia đình 
và bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ tôi vượt qua mọi khó khăn 
gian khổ hoàn thành luận án. Luận án chỉ là bước đầu trong sự nghiệp 
khoa học. Những lời cảm ơn là không đủ vì làm sao kể hết những tình 
cảm thật cao quý, nhưng những tình cảm đó sẽ theo tôi trong suốt cuộc 
đời không bao giờ thay đổi! 
 ậu Hu Ho n 
LỜ AM OAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số 
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chính xác và chưa từng 
được công bố trên bất kỳ công trình nào khác. 
Các bước tiến hành của đề tài luận án đúng như đề cương nghiên cứu 
đã được cơ sở đào tạo phê duyệt. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về y 
đức trong nghiên cứu y sinh học. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
 T giả luận n 
 ANH MỤ TỪ V T TẮT 
AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome – Hội chứng suy giảm 
miễn dịch mắc phải 
BV Bệnh viện 
BYT Bộ Y tế 
CS Cộng sự 
FAO Foods of Agriculture Organization -Tổ chức Nông Lương Thế giơi 
FB1 Fumonisin B 1 
HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở 
người) 
PCR Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi Polymerase 
PV Preventive value (hiệu quả can thiệp) 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Kỹ thuật đa hình 
chiều dài đoạn cắt giới hạn) 
TB Trung bình 
TL Tỷ lệ 
TT Tình trạng 
WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới 
VPQ Viêm phế quản 
XN Xét nghiệm 
YTNC Yếu tố nguy cơ 
MỤ LỤ 
 ẶT VẤN Ề ................................................................................................ 1 
 hƣơng 1: TỔN QUAN T L ỆU .......................................................... 3 
1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm ........................................................................... 3 
1.1.1. Một số khái niệm về nấm, nấm y học ............................................... 3 
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu nấm trên thế giới ............................................... 5 
1.1.3. Lịch sử nghiên cứu nấm tại Việt Nam .............................................. 6 
1.2. Dịch tễ học vi nấm ................................................................................... 8 
1.2.1 Tác nhân vi nấm ................................................................................. 8 
1.2.2. Đường truyền bệnh ......................................................................... 11 
1.2.3. Khối cảm thụ ................................................................................... 11 
1.3. Các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm và kiến thức, thái độ thực hành 
phòng chống nhiễm nấm cho vị thuốc đông dược ............................................. 12 
1.3.1 Các yếu tố về khí hậu và vi khí hậu ................................................. 12 
1.3.2 Các yếu tố về điều kiện bảo quản .................................................... 14 
1.3.3. Các yếu tố về kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc đông 
dược của cán bộ y tế .................................................................................. 14 
1.4. Tình hình nhiễm vi nấm và độc tố do nấm ở thực phẩm và các sản phẩm 
nông nghiệp sau thu hoạch ............................................................................ 16 
1.4.1. Tại Châu Âu .................................................................................. 16 
1.4.2. Tại Châu Á .................................................................................... 17 
1.4.3. Tại Châu Phi ................................................................................. 18 
1.4.4. Tại Việt Nam ................................................................................. 19 
1.5. Cấu trúc phân tử, cơ chế sinh aflatoxin và gây độc của aflatoxin ......... 20 
1.5.1. Cấu trúc phân tử, cơ chế gây độc của aflatoxin .............................. 20 
1.5.2. Cơ chế sinh độc tố alflatoxin của nấm ............................................ 22 
1.6. Các kỹ thuật phát hiện nhiễm nấm và aflatoxin..................................... 24 
1.6.1. Kỹ thuật soi tươi .................................................................................24 
1.6.2. Kỹ thuật nuôi cấy nấm trong môi trường Saboraud ..........................25 
1.6.3. Các kỹ thuật khác ...............................................................................25 
1.6.4. Kỹ thuật sinh học phân tử PCR ..................................................... 28 
1.7. Một số bệnh do nấm và độc tố nấm gây ra ............................................ 30 
1.7.1 Nhiễm độc gan cấp tính ......................................................................... 30 
1.7.2 Nhiễm độc mãn do aflatoxin và ochratoxin ..................................... 30 
1.7.3. Các bệnh nấm phổi do Aspergillus spp ........................................... 31 
1.8. Chẩn đoán xác định sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm, thuốc đông 
dược nhiễm nấm ............................................................................................ 31 
1.9. Điều trị và phòng bệnh do nấm cho con người, phòng nhiễm nấm cho 
các sản phẩm nông nghiệp và các vị thuốc đông dược ................................. 32 
1.9.1 Điều trị các bệnh do nấm gây ra với con người ............................... 32 
1.9.2. Phòng bệnh do nấm ......................................................................... 33 
1.9.3. Phòng chống nhiễm nấm cho các sản phẩm nông nghiệp và các vị 
thuốc đông dược ........................................................................................ 34 
 hƣơng 2: Ố TƢỢN V PHƢƠN PH P N H ÊN ỨU ........... 36 
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................ 36 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 36 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 36 
2.1.3 Thời gian nghiên cứu ....................................................................... 37 
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 37 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mô tả có phân tích thực trạng nhiễm nấm 
và aflatoxin ................................................................................................ 37 
2.2.2. Nghiên cứu mô tả thực trạng nhà kho, môi trường bảo quản thuốc 
và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc thuốc đông dược của cán 
bộ y tế ....................................................................................................... 49 
2.2.3. Nghiên cứu can thiệp ...................................................................... 53 
2.3. Mô hình thiết kế nghiên cứu .................................................................. 54 
2.4. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................ 56 
2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................. 56 
2.6. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................... 56 
 hƣơng 3: K T QUẢ N H ÊN ỨU ...................................................... 58 
3.1. Thực trạng nhiễm nấm và aflatoxin trong dược liệu đông dược tại các 
bệnh viện thuộc tỉnh Nghệ An năm 2016 ..................................................... 58 
3.1.1. Thực trạng nhiễm nấm trong các vị thuốc đông dược .................... 58 
3.1.2. Kết quả định danh loài nấm ở các mẫu thuốc đông dược bằng kỹ 
thuật PCR .................................................................................................. 67 
3.1.3. Hàm lượng aflatoxin trong các vị thuốc đông dược tại các bệnh viện 
thuộc tỉnh Nghệ An năm 2016 .................................................................. 72 
3.2. Thực trạng về môi trường, trang thiết bị và kiến thức, thái độ, thực 
hành bảo quản thuốc đông dược của cán bộ y tế ....................................... 74 
3.2.1. Thực trạng về môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc ............... 74 
3.2.2. Kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc đông dược của các bộ 
y tế hành nghề đông dược tại các bệnh viện tỉnh Nghệ An ...................... 76 
3.3. Hiệu quả can thiệp phòng chống nấm cho thuốc đông dược ................. 82 
3.3.1. Thay đổi về kiến thức và thực hành của cán bộ y tế phòng chống 
nhiễm nấm cho thuốc sau 12 tháng can thiệp ........................................... 82 
3.3.2. Tình trạng nhà kho, thiết bị bảo quản thuốc trước và sau can thiệp 
12 tháng ..................................................................................................... 83 
3.3.3. Hiệu quả giảm tình trạng nhiễm nấm ở các vị thuốc đông dược sau 
can thiệp 12 tháng ..................................................................................... 85 
 hƣơng 4: N LUẬN ............................................................................... 88 
4.1. Thực trạng nhiễm nấm, aflatoxin trong các mẫu thuốc đông dược tại các 
bệnh viện tỉnh Nghệ An năm 2016 ............................................................... 88 
4.1.1. Thực trạng nhiễm nấm .................................................................... 88 
4.1.2. Hàm lượng aflatoxin trong các vị thuốc đông dược tại các cơ sở y tế 
tỉnh Nghệ An năm 2016 ............................................................................ 95 
4.2. Thực trạng về môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc và kiến thức 
thái độ, thực hành bảo quản các vị thuốc đông dược của cán bộ y tế tại các 
bệnh viện tỉnh Nghệ An ................................................................................ 99 
4.2.1. Thực trạng môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc đông dược .. 99 
4.2.2. Kiến thức thái độ, thực hành bảo quản các vị thuốc đông dược của 
các bộ y tế tại các bệnh viện tỉnh Nghệ An ............................................ 103 
4.3. Hiệu quả can thiệp phòng chống nấm cho thuốc đông dược ............... 108 
4.3.1. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức và thực hành phòng 
chống nấm cho cán bộ y tế ...................................................................... 108 
4.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi trang thiết bị bảo quản thuốc ........... 109 
K T LUẬN ................................................................................................ 116 
K N N HỊ 
TÍNH KHOA HỌ , TÍNH MỚ ỦA Ề T 
Ý N HĨA THỰ T ỄN ỦA Ề T 
 ANH MỤ O L ÊN QUAN TRỰ T P N N 
 UN LUẬN N Ã ƢỢ ÔN Ố 
T L ỆU THAM KHẢO 
 ANH MỤ ẢN 
Bảng 1.1. Một số tính chất hóa lý của aflatoxin ...................................... 21 
Bảng 2.1. Giới hạn ô nhiễm aflatoxin trong một số thực phẩm theo tiêu 
chuẩn QCVN 8-1:2011/BYT ................................................ 48 
Bảng 3.1. Danh mục, tên khoa học các vị thuốc nam sử dụng trong nghiên 
cứu ........................................................................................ 58 
Bảng 3.2. Danh mục, tên khoa học các vị thuốc bắc sử dụng trong nghiên 
cứu ........................................................................................ 60 
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm nấm chung ở các mẫu thuốc đông dược bằng kỹ 
thuật soi tươi (n = 505) ......................................................... 62 
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm nấm ở các vị thuốc đông dược là thân - rễ, lá, củ quả 
bằng kỹ thuật soi tươi (n = 505) ....................................................62 
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm nấm chung ở các vị thuốc bắc và nam dược bằng 
kỹ thuật nuôi cấy nấm trong môi trường Saboraud (n = 505) 63 
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm nấm ở các vị thuốc đông dược là thân - rễ, lá, củ quả 
bằng nuôi cấy nấm trong môi trường Sauboraud ..........................64 
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm nấm ở các mẫu thuốc đông dược bằng nuôi cấy 
nấm trong môi trường Saboraud ở từng bệnh viện ................ 65 
Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả xác định tỷ lệ nhiễm nấm bằng kỹ thuật soi tươi 
và nuôi cấy trong môi trường Saboraud (n = 505) ........................66 
Bảng 3.9. Tỷ lệ tương đồng của một số mẫu nấm so với ngân hàng 
genbank ................................................................................ 70 
Bảng 3.10. Thành phần loài nấm phân lập từ các mẫu thuốc đông dược . 71 
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm aflatoxin chung (n = 505) ................................. 72 
Bảng 3.12. Tỷ lệ mẫu dược liệu nhiễm aflatoxin vượt tiêu chuẩn QCVN 
8-1:2011/BYT (n = 24) ......................................................... 73 
Bảng 3.13. Thực trạng các nhà kho bảo quản thuốc đông dược (n =10) 74 
Bảng 3.14. Trang thiết bị bảo quản thuốc đông dược (n = 10) ................ 75 
Bảng 3.15. Nhóm tuổi, giới, trình độ chuyên môn của đối tượng nghiên 
cứu (n = 60) .......................................................................... 76 
Bảng 3.16. Kiến thức của cán bộ y tế về nguyên nhân thuốc đông dược bị 
nấm và tác hại của nấm với sức khỏe con người (n = 60) ...... 77 
Bảng 3.17. Kiến thức của cán bộ y tế về tác nhân gây nấm và các điều 
kiện bảo quản thuốc đông dược không bị nấm (n = 60) ........ 78 
Bảng 3.18. Thực hành của cán bộ y tế về phòng chống nhiễm nấm cho 
thuốc đông dược (n = 60) ...................................................... 80 
Bảng 3.19. Thực hành của cán bộ y tế về phòng chống tác hại của nấm 
cho cá nhân (n = 60) ............................................................. 81 
Bảng 3.20. Kiến thức của cán bộ y tế về vi nấm và các điều kiện vi khí 
hậu bảo quản thuốc đông dược không bị nhiễm nấm (n = 60) 82 
Bảng 3.21. Hiệu quả bổ sung trang thiết bị làm thay đổi vi khí hậu (n = 
10) ........................................................................................ 83 
Bảng 3 ... 5-753. 
84. Magrit Hulmel., Corina Baust et al (2004), Detection of Aspergillus DNA 
 by a nested PCR assay is superior to blood culture in an 
experimental murine model of invasive aspergillosis, 
Medizinische Klinik, Universitäts Klinikum Mannheim, Margit 
Hummel: margit.hummel @med3.ma.uni-heidelberg.de 
85. Matthew Atongbilk Achaglinkame., Nelson Opoku., Francis Kweku 
 Amagloh (2017), Alflatoxin conmination in cereals and legumes 
to reconsider usage as complementary food ingredients for 
Ghanaian infants: A review, Jounal of Nutrition & Intermediary 
Metabolism, Vol.10, pp.1-7. 
86. Manish Adhikari, Bhawana Negi, Neha Kaushik and et al (2017), T-2 
 Mycotoxin: toxicological effects and decontamination strategies, 
Jounal of Oncotarget, Vol.8(no20), pp.33933-33952. 
87. Murta E.F. at al (2000), Insidence of Gardnerella vaginalis, candida spp 
 and human papilloma virus in cytologycal smears, Sao Paulo Med 
J, Jul 6, Vol.118 (4), pp: 105-8. 
88. Muhammad Sajid, Abdl-Nasser Kawde and Muhammad Dau (2014), 
 Designs formats and application of lateral flow assay: A literature 
review, Original Article, Jounal of Saudi Chemical Society. 
89. Ni Made A., Tarini et al (2010), Development of multiplex -PCR assay for 
 rapid detection of Candida sp, Med J Indones, Vol.19, No.2. 
90. P. Lewis White et al (2003), Detection of seven Candida species using 
 the Light - Cycler system, Journal of Medical Microbiology, 
Vol.52, pp.229–238. 
91. P.V.C. Yong and et al (2008), Molecular Identification of Candida 
 orthopsilosis Isolated from Blood Culture, Mycopathologia, Vol. 
165:81-87, DOI10.1007/s11046-007-9086-8. 
92. Pauline Jolly et al (2014), Mushrooms in rice corn make HIV multiply 
 more, Agency for Food and Drug Administration (FDA). 
93. Peter J, Delves I, Seamus J, Martin Dennis, R. Burton I van M.Roitt 
 (2017), Roits Essential Immunology, Wiley Blakwell, 541 pp. 
94. Rosa de Llanos Frutos et al (2004), Identification of species of the genus 
 Candida by analysis of the 5.8S rRNA gene and the two ribosomal 
internal transcribed spacers, Antonie van Leeuwenhoek, Vol.85, 
pp. 175–185. 
95. Samina Ashiq (2014), Natural occurrence of mycotoxin in food and 
 feed Pakistan perspective, Comprehensive Reviews, Vol.0, pp.1-
11. Doi.10.1111/1541-4337.12122. 
96. S.H Mirhendi et al (2001), A PCR-RFLP Method to Identification of the 
 important Opportunistic Fungi: Candida Species, Cryptococcus 
neoformans, Aspergillus famigatus and Fusarium solani, Iranian J. 
Publ. Health, Vol. 30, Nos. 3-4, pp.103-106. 
97. Sumei Ling, Rongzhi Wang, Xiaosong et al (2015), Rapid detection 
 Of fumonisin B1 using a colloidal gold immunoassay strip test in 
corn samples, Jounal hompage, Elsevier – Toxicon, Vol.108, 
pp.210-215. 
98. Xi-Chun Wang, Hai-Xin Fan, Meng-Xue Fan et al (2016), A sensitive 
 Immunochromatographic assay using colloidal gol - antibody probe 
for rapid detection of fumonisin B1 on corn, Jounal of Food Additives 
& Contaminants: Part A, Doi10.1080/19440049.1213429. 
99. T.D Cardoma, S.G Hangantileke and et al (2013), Aflatoxin Research on 
 grain in Asia – Its problems and possible solutions, FAO 
100. White .P.L., Bretagne .S., Klingspor . L. (2006), Aspergillus PCR: 
 one step closer to standardization, PubMed –indexed for Medlin, 
niversity Hospital of Wales, Health Park, Cardiff CF 144XN, 
London, Kingdom. 
101. White .P.L., Carlo Mengoli et al (2011), Evaluation of Aspergillus spp 
 PCR Rrotocal for Testing Serum Speccimens, Juonal of Clinical 
Microbiology, American Society for Microbiology, . 
102. Wei X, Zhang Y, Lu L (2015), The moleccular mecchanism of azole 
 Resistance in Aspergillus fumigatus: from bedside to bench and 
back, Jounal of Microbiol, Vol53(2), pp.91-9. 
103. World Health Organization (2013), Jont FAO/WHO Food Standards 
 Programe Condex Committee On Contannamnts In Foods, Food 
and Agriculture Organization of the United Nations, pp.118. 
104. World Health Organization (2018), Jont Fao/WHO Food Standards 
 Programe Condex Committee On Contannamnts In Foods, Food 
and Agriculture Organization of the United Nations, 178 pp. 
PHỤ LỤC 1 
NGÂN HÀNG GEN MẪU CỦA Aspergillus spp M157-ITS(501bp) 
(Aspergillus spp + Eurotium spp) 
Sequences producing significant alignments: 
Aspergillus niveoglaucus 18S rRNA gene 
(partial), ITS1, 5.8S rRNA gene, ITS2 and 
28S rRNA gene (partial), strain CCF 4191 
926 926 100% 0.0 100% HE801344.2 
Eurotium parviverruculosum genomic 
DNA containing 18S rRNA gene, ITS1, 
5.8S rRNA gene, ITS2 and 28S rRNA gene, 
strain CBS 101750 
926 926 100% 0.0 100% HE615135.1 
Aspergillus proliferans genomic DNA 
containing 18S rRNA gene, ITS1, 5.8S 
rRNA gene, ITS2 and 28S rRNA gene, 
strain CCF 4192 
926 926 100% 0.0 100% HE615128.1 
Aspergillus proliferans genomic DNA 
containing 18S rRNA gene, ITS1, 5.8S 
rRNA gene, ITS2 and 28S rRNA gene, 
strain CCF 4232 
926 926 100% 0.0 100% HE615129.1 
 ÂU HỎ PHỎN VẤN K N THỨ , TH , THỰ H NH 
 ẢO QUẢN THUỐ ÔN ƢỢ ỦA N T 
T N HỆ AN 2016 
 . PHẦN H NH HÍNH 
1. Thông tin người được phỏng vấn: 2.Tuổi:................. 3. Nam/nữ:..................... 
4. Địa chỉ : Trung tâm y tế/Bệnh viện .............................................. 
 |__| (1= mù chữ, 2= Tiểu học, 3= Trung học cơ sở, 4= Trung học phổ thông, 5= 
Đại học trở lên) 
6. Chuyên môn: (ghi số vào ô trống) 
 |__| (1= Sơ cấp; 2 = Trung cấp; 3 = Cao đẳng; 4= Bác sỹ; 5= Thạc sỹ, Bác sỹ 
CKI; 6= Tiến sỹ, 
Bác sỹ CKII; 7= Khác (Ghi rõ ) ................................................................................... 
 . PHẦN PHỎN VẤN NHÂN V ÊN T L M N HỀ ÔN ƢỢ 
1. Anh/Chị có biết nguyên nhân gây nấm mốc các vị thuốc? |__| (1= có, 2= không, 
3= không biết). 
2. Theo Anh/chị, người sử dụng thuốc mốc có mắc bệnh không? |__| (1= có, 2 = 
không, 3= không biết). Nếu không/không biết hỏi đến câu 4. 
3. Theo Anh/chị, người mắc các bệnh do nấm mốc là do (đánh dấu x vào ô bên cạnh) : 
Uống thuốc đông dược bị mốc |__| Dụng cụ nhà bếp bị nhiễm bẩn |__| 
Do tiếp xúc với môi trường |__| 
Do ăn uống thực phẩm nhiễm nấm 
mốc |__| 
Khác (ghi rõ).. 
4. Anh/chị hãy kể tên các bệnh do nấm mốc gây ra ở người mà mình biết 
 Xơ gan |__| Suy gan |__| Ngứa/dị ứng |__| Ung thư |__| 
Thiếu máu |__| Suy tủy |__| 
Các bệnh ống tiêu hóa (nôn, buồn nôn, 
táo bón, đi chảy, chậm tiêu) |__| 
Không biết |__| Khác (ghi rõ) |__|............................................................... 
5. Anh/chị hãy nêu vài triệu chứng của các bệnh do nấm mốc gây ra ở người mà 
mình biết: 
Sốt |__| Đau bụng |__| Ngứa/dị ứng |__| Chóng mặt, hoa mắt |__| 
Vàng da |__| Sụt cân |__| 
Rối loạn tiêu hóa (nôn, buồn nôn, táo bón, đi chảy, 
chậm tiêu) |__| 
Không biết |__| Khác (ghi rõ) |__|.............................................. 
6. Theo Anh/chị các bệnh do nấm mốc gây ra có hại không ? (ghi số vào ô trống) 
|__| (1= có, 2= không, 3= không biết). 
Nếu không/không biết đi đến câu 8. 
7. Anh/chị hãy nêu tác hại của các bệnh do nấm mốc gây ra với sức khỏe con người 
mà mình biết: 
Suy nhược cơ thể |__| Gây chết người |__| U gan, áp xe/viêm gan |__| 
Khác(ghi rõ)................................................................... 
8. Theo Anh/chị có thể phòng bệnh nấm mốc gây ra cho người được không? (ghi số 
vào ô trống) 
|__| (1= có, 2= không, 3= không biết). Nếu không/không biết, đi đến câu 11 
9. Nếu được, thì phòng bệnh bằng cách nào? (đánh dấu x vào ô bên cạnh) 
Không dùng □ Vệ sinh dụng cụ nhà bếp □ 
Có dùng, đun kỹ trước khi dùng □ Khác (ghi rõ):............................................. 
10. Theo Anh/chị các bệnh do nấm mốc ở người, có thể điều trị khỏi không? (ghi số 
vào ô trống) 
|__| (1= được, 2= không, 3= 
không biết). 
Nếu không/không biết, đi đến câu 13. 
11. Nếu được, thì bằng cách nào? (ghi số vào ô trống) 
|__| (1= điều trị tây y tại bệnh viện, 2= sử dụng thuốc đông y, 3= khác (ghi 
rõ).............................. 
12. Nếu khi bị mắc bệnh do nấm mốc gây ra, Anh/chị sẽ làm gì? (ghi số vào ô trống) 
|__| (1= mua thuốc,tự điều trị, 2= đến TYT xã, 3= đến BV huyện, 4= đến BV tỉnh, 
5= khác (ghi rõ) 
 13. Anh/chị có dùng thuốc đông dược ngâm rượu không? |__| (1= có, 0= không). 
 14. Nếu có sử dụng thuốc đông dược thì là thuốc gì? (đánh dấu x vào ô bên cạnh) 
 Sâm □ Kỳ □ Bạch truật □ Đại táo □ 
 Sen □ Kỳ tử □ Thục địa □ Long nhãn □ 
 Quy □ Đỗ trọng □ Ích mẫu □ Bạch thược □ 
 Kê huyết đằng □ Hoài sơn □ Hà thủ ô □ Dâm dương hoắc 
□ 
Khác (gi rõ tên thuốc) 
15. Kể tên các loài nấm mốc có trong thuốc đông dược bị mốc mà Anh/Chị biết (đánh dấu 
x vào ô bên cạnh) 
Aspergilus plavus □ Aspergilus niger □ Candida sp □ Penicillium spp□ 
Aspergilus fumigatus □ Khác □ (ghi rõ tên là loài gì 
16. Nếu biết trong thuốc đông dược có nấm và các chất độc do nấm mốc sinh ra thì 
Anh/chị sẽ: 
Không dùng □ Nấu chín trước khi sử dụng □ Khác □ (ghi rõ) 
17. Nếu biết trong các vị thuốc được trồng và canh tác có sử dụng phân hóa học, 
phân chuồng, các chất kích thích tăng trưởngthì Anh/chị sẽ: 
Không sử dụng □ Nấu chín trước khi sử dụng □ Sử dụng bình thường □ 
18. Nếu có, số lần Anh/chị sử dụng thuốc đông dược (ghi số vào ô trống) 
|__| (1= Hàng ngày, 2= tuần 2-3 lần, 3= 1 tuần/lần, 4= 2tuần/lần, 5=tháng/lần, 6= vài 
lần/năm) 
19. Anh/chị hãy kể vài vị thuốc mà mình biết và thường xuyên sử dụng 
-  -  -  
- . -  -  
 20. Anh/chị có sử dụng loại thuốc đông dược nào ở trên 
-  -  -  
- Không sử dụng |__| Nếu không, đi đến câu 24 
21. Nếu có, số lần Anh/chị sử dụng vị thuốc đó (ghi số vào ô trống) 
|___| (1= thường xuyên, 2= thỉnh thoảng) 
22. Anh/chị có sử dụng các vị thuốc đông dược chưa qua chế biến không? (ghi số 
vào ô trống) |__| (1= có, 0= không). 
23. Tại cơ sở y tế của mình anh, chị có thực hiện kiểm tra định kỳ chất lượng các vị 
thuốc đông dược không? (ghi số vào ô trống) |__| (1= có, 0 = không). 
24. Để giảm số người mắc các bệnh do nấm mốc gây ra ở cộng đồng, theo Anh/Chị 
cần phải (đánh dấu x vào ô bên cạnh): 
- Canh tác, nuôi trồng các vị thuốc theo quy trình an toàn sinh học □ 
- Không tưới rau/rửa rau bằng nước sông/ao/hồ/mương thủy lợi □ 
- Sử lý hết mầm bệnh trước khi sử dụng □ 
- Không dùng phân trâu/bò tươi bón cây □ 
- Tất cả các biện pháp trên □ 
25. Hằng năm anh, chị có được tập huấn nâng cao nghiệp vụ về công tác chế biến và 
bảo quản các 
vị thuốc đông dược không? (ghi số vào ô trống) |__| (1= Có, 2= Không) 
26. Nếu có thì mấy tháng/mấy năm tập huấn 1 lần ? Ghi rõ. 
27. Anh chị có biết điều kiện để bảo thuốc đông dược không? 
|__| (1= có, 0 = không) (Nếu có, đi đến câu 30) 
28. Nhiệt độ tối đa cho phép để bảo quản kho thuốc là: 
 35°C |__| 30°C |__| 25°C |__| 20°C |__| 
29. Độ ẩm tương đối của kho không vượt quá 70% phải không? 
 Đúng |__| Sai |__| 
30. Tốc độ gió(độ lưu thông không khí) là bao nhiêu m/s? lựa chọn 1 trong 3 kết quả 
và điền vào ô 
(1) 1m/s |__| 
Cảm ơn Anh/chị đã tham gia vào cuộc phỏng vấn. 
Nghệ An, ngày tháng năm 2016 
Ngƣời đƣợ phỏng vấn 
 iều tr vi n 
PH U NH Ơ SỞ T SỬ ỤN , ẢO QUẢN 
V H N THUỐ ÔN ƢỢ 
I. PHẦN H NH HÍNH 
1. Tên cơ sở y tế được điều tra: Khoa:Bệnh viện/Trung tâm 
2. Địa chỉ :... 
3. Nhân lực hoạt động YHCT (ghi số lượng): 
|___| Bác sĩ; |___| Y sĩ; |___| Dược sĩ; |___| Điều dưỡng; Khác 
4. Chỉ tiêu giường bệnh của khoa (ghi số lượng ): Số giường bệnh kế hoạch |___|, 
giường thực kê |___| 
5. Cơ cấu tổ chức khám chữa bệnh bằng YHCT tại CSYT: 
6. Số lượng, chủng loại thuốc đông y sử dụng theo đơn vị tháng, năm của theo 2 loại 
theo tác dụng chữa bệnh của YHCT gồm:.. 
7. Họ và tên cán bộ điều tra . Địa chỉ ..... 
 . K T QUẢ ỀU TRA 
A. Kết quả quan sát thực tế của người điều tra nơi bảo quản, chế biến thuốc đông 
dược: 
1. Có kho chứa bảo quản riêng không, diện tích bao nhiêu m²? 
Có □ Không □ Khác □ (ghi rõ) Diện tích kho (m²) 
1. Chất lượng nhà kho như thế nào? 
Tốt □ Đạt yêu cầu □ Không đạt yêu cầu □ Chú ý. 
2. Mái nhà kho như thế nào? 
Nhà kiên cố □ Lợp ngói □ Khác □ (ghi rõ) ... 
3. Nhà kho có bị mưa dột không? 
Có □ Không □ Nếu có (ghi rõ)  
4. Nhà kho có được lát nền không? 
Có □ Không □ Mô tả thực trạng nền .. 
5. Đọ cao của nên nhà có bị ngập nước khi bão lụt không? 
Có □ Không □ Mô tả thực trạng nền  . 
6. Nhà kho có giá hoặc tủ đựng thuốc không? 
Có □ Không □ Nếu có trả lời tiếp đến câu 8 
7. Giá , tủ có ngăn để riêng biệt từng loại thuốc không? 
Có □ Không □ Mô tả thực trạng .. 
8. Tủ, giá có cánh khép kín hay không? 
Có □ Không □ Mô tả thực trạng  
9. Trong mỗi ngăn đựng từng vị thuốc đông dược có hộp nhựa hoặc thùng kín đựng 
từng vị thuốc đông dược không? 
Có □ Không □ Mô tả thực trạng  
 10. Các loại thuốc đều được bảo quản như nhau phải không? 
Có □ Không □ 
11. Trong mỗi ngăn có ghi và dán nhãn tên vị thuốc không, chất lượng nhãn? 
Có □ Không □ Mô tả thực trạng  
12. Trong mỗi hộp đựng thuốc tại các ngăn có ghi nhãn tên thuốc không? 
Có □ Không □ Mô tả thực trạng .. 
13. Nhà kho có quạt thông gió không? 
Có □ Không □ Nếu có, Máy có hoạt động được không?. 
14. Nhà kho có máy hút ẩm không? 
Có □ Không □ Nếu có, Máy có hoạt động được không 
15. Nhà kho có máy điều hòa nhiệt độ không? 
Có □ Không □ Nếu có, điều hòa có hoạt động được không... 
16. Nhà kho có trang bị các chất hút ẩm không? 
Có □ Không □ Nếu có, thì loại chất hút ẩm là gì?........................... 
17. Xung quanh nhà kho có được dọn vệ sinh không? Có rãnh thoát nước, phát quang 
bụi rậm 
Có □ Không □ 
18. Có rãnh thoát nước, phát quang bụi rậm không? 
Có □ Không □ Nếu có, mô tả thực trạng............................... 
19. Nhà kho có ngăn được các con vật phá hoại thuốc không? 
 Có □ -Không □ 
20. Nhà kho được vệ sinh định kỳ không? 
- Có □ - Không □ 
 . K T QUẢ O MÔ TRƢỜN THỰ T T NH KHO 
21. Nhiệt độ tại trung tâm của nhà kho (°C) :... 
22. Nhiệt độ tại bốn góc của nhà kho (°C): 
1 2. 3 4. 
23. Tốc độ gió tại khu vực trung tâm của nhà kho (m/s). 
24. Tốc độ gió tại 4 góc của nhà kho (m/s): 
1. 2. 3 4. 
25. Cường độ tia bức xạ (cường độ ánh sáng Lux) tại trung tâm nhà kho:. 
26. Cường độ tia bức xạ (cường độ ánh sáng Lux) tại 4 góc của nhà kho: 
1 2 3 4 
27. Độ ẩm tương đối (%): ... 
Cảm ơn Anh/chị đã tham gia vào cuộc phỏng vấn 
Nghệ An, ngày tháng năm 2016 
Ngƣời đƣợ phỏng vấn 
 iều tr vi n 
 ẢN K ỂM QUAN S T 
MÔ TRƢỜN KHO ẢO QUẢN THUỐ ÔN ƢỢ 
1. Địa điểm giám sát: Kho thuốc................................................................................... 
2. Người quan sát:.. 
3. Ngày quan sát:. 
TT N UN QUAN S T T HƢA T GHI CHÚ 
1 Diện tích kho (m²) 
2 Mái nhà 
3 Trần nhà 
4 Nền nhà 
5 Tường nhà 
6 Hệ thống cửa 
7 Giá để dụng cụ để thuốc 
8 Dụng cụ để thuốc 
9 Quạt thông gió 
10 Dụng cụ hút ẩm 
11 
Môi trường không khí trong kho 
- Nhiệt độ (°C) 
- Độ ẩm (%) 
- Tốc độ gió (m/s) 
12 Môi trường trong kho 
13 Môi trường xung quanh kho 
Nhận xét chung: Đạt: □ Không đạt: □ 
 Ngƣời qu n s t 
(Ký và ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_nhiem_vi_nam_aflatoxin_trong_mot_so_vi_thuoc_dong.pdf
  • pdf2. TOM TAT TIENG VIET ĐẬU HUY HOÀN.pdf
  • pdf4. Trang TT đăng tải trên mạng BGD và ĐT, Đậu Huy Hoàn.pdf