Thực trạng phụ nữ mang thai nhiễm HIV và kết quả thực hiện dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại một số cơ sở sản khoa khu vực phía bắc Việt Nam, 2006 - 2013
Thế giới đang tiến vào thập kỷ thứ tư của đại dịch HIV/AIDS và ảnh
hưởng của dịch vẫn đang đe dọa sự phát triển của nền kinh tế, chính trị và xã
hội trên toàn thế giới. Số lượng người nhiễm giảm đi so với thời gian trước
nhưng tập trung cao ở đối tượng trẻ, đang ở trong độ tuổi sinh đẻ (từ 15 tuổi
đến 49 tuổi), trong khi đó xu hướng lây truyền của HIV qua con đường tình
dục lại tăng lên [24].
Trên toàn cầu đến năm 2010 ước tính số người nhiễm HIV là phụ nữ
chiếm khoảng 50%, và có khoảng 1 360 000 phụ nữ mang thai bị lây nhiễm
HIV [120]. Tại Việt Nam hàng năm có khoảng hơn 2 triệu phụ nữ sinh con
và nếu ước tính tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV khoảng 0,3% thì hàng
năm ở nước ta có khoảng từ 5000 đến 6000 phụ nữ nhiễm HIV sinh con trên
toàn quốc [14]. Theo Bộ Y tế, tại Việt Nam số liệu báo cáo phát hiện đến
tháng 3 năm 2014 có 5.934 trẻ nhiễm HIV và 90% số trẻ nhiễm HIV là do lây
truyền HIV từ mẹ sang con [21].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng phụ nữ mang thai nhiễm HIV và kết quả thực hiện dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại một số cơ sở sản khoa khu vực phía bắc Việt Nam, 2006 - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG --------*-------- DƯƠNG LAN DUNG THỰC TRẠNG PHỤ NỮ MANG THAI NHIỄM HIV VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN KHOA KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM, 2006-2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG --------*-------- DƯƠNG LAN DUNG THỰC TRẠNG PHỤ NỮ MANG THAI NHIỄM HIV VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN KHOA KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM, 2006-2013 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học 1. GS.TS Nguyễn Viết Tiến 2. PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Thanh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong đề tài luận án là một phần số liệu trong nghiên cứu “Đánh giá thực trạng các biện pháp điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại một số tỉnh phía Bắc giai đoạn 2006 đến 2011” và một phần là số liệu nghiên cứu tiếp theo của riêng bản thân tôi. Kết quả nghiên cứu này là thành quả nghiên cứu của tập thể mà tôi là thành viên chính. Tôi đã được Chủ nhiệm đề tài và các thành viên trong các nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép tôi được sử dụng một phần số liệu đề tài này trong luận án để bảo vệ lấy bằng tiến sĩ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Dương Lan Dung LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các đơn vị, cá nhân, các thày cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Viết Tiến và PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Thanh, những thầy cô có nhiều kinh nghiệm và kiến thức đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cán bộ y tế tại các bệnh viện phụ sản, các khoa sản và các trung tâm phòng chống HIV/AIDS của 8 tỉnh thành phía Bắc đã tích cực ủng hộ và hợp tác với các cán bộ điều tra trong quá trình thu thập số liệu tại địa phương. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các cán bộ y tế tuyến cơ sở và các bà mẹ mang thai và sinh con đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, sự động viên và góp ý của tập thể anh chị em Phòng Nghiên cứu khoa học và Phát triển công nghệ, cùng với sự hỗ trợ tham gia nghiên cứu của các khoa phòng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và đặc biệt là tập thể Khoa Sản Bệnh viện đa khoa Quảng Ninh và các Phòng khám ngoại trú Nhi các tỉnh phía Bắc. Tôi cũng gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy cô, các chuyên gia và các nhà quản lý chương trình về những bình luận và góp ý khoa học, có tính xây dựng cho luận án này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, chồng, hai con, các anh chị em và những người thân trong gia đình, bạn bè và các bạn nghiên cứu sinh đã hết lòng ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn để đạt được kết quả khoa học và hoàn thành luận án. Tác giả luận án Dương Lan Dung MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ Danh mục các chữ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 4 1. 1. Diễn biến tự nhiên HIV/AIDS và các đường lây truyền của HIV. ...............4 1.1.1 Diễn biến tự nhiên của nhiễm HIV/AIDS .............................................. 4 1.1. 2 Các đường lây truyền của HIV ............................................................... 6 1.2 Thực trạng nhiễm HIV ở phụ nữ mang thai và các can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con............................................................................ 13 1.2.1. Tình hình dịch HIV ở phụ nữ mang thai trên thế giới và Việt Nam . 13 1.2.2. Chương trình PLTMC tại Việt Nam. ................................................... 16 1.3 Các can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con. ................................... 18 1.3.1 Tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai. ................................... 18 1.3.2 Điều trị PLTMC bằng các thuốc kháng retro virút (ARV). ............... 18 1.3.3. Thực hành sản khoa cho sản phụ nhiễm HIV ..................................... 25 1.3.4 Nuôi dưỡng và xét nghiệm HIV cho trẻ phơi nhiễm. ......................... 27 1.4 Các kết quả nghiên cứu về PLTMC tại Việt Nam ......................................... 31 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 35 2.1 Nghiên cứu mô tả (từ năm 2006-2010). .......................................................... 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 35 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 35 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 35 2.1.4 Thiết kế và cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................. 36 2.1.5 Các biến số và chỉ số nghiên cứu ........................................................... 37 2.1.6 Quá trình thu thập số liệu ....................................................................... 39 2.2. Nghiên cứu theo dõi dọc (2009-2013) ........................................................... 41 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 41 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 41 2.2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 41 2.2.4 Thiết kế và cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................. 41 2.2.5 Các biến số và chỉ số nghiên cứu .......................................................... 42 2.2.6 Quy trình thu thập số liệu ..................................................................... 43 2.2.7 Phác đồ điều trị dự phòng LTMC cho mẹ và con trong nghiên cứu. 45 2.2.8 Xét nghiệm chẩn đoán tình trạng HIV cho trẻ phơi nhiễm ................. 46 2.3 Thu thập, nhập, phân tích và xử lý số liệu ...................................................... 49 2.3.1. Số liệu định lượng .................................................................................. 49 2.3.2. Số liệu định tính ...................................................................................... 49 2.3.3. Hạn chế của nghiên cứu: sai số và các biện pháp khắc phục sai số .. 49 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu. ............................................................................. 50 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 53 3.1. Thực trạng của phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến sinh con tại 8 cơ sở sản khoa khu vực phía Bắc và một số yếu tố liên quan (2006 đến 2010). ....... 53 3.1.1. Một số đặc điểm của các bà mẹ nhiễm HIV đến sinh con và con của họ tại 8 cơ sở nghiên cứu. ................................................................................ 53 3.1.2. Kết quả của các biện pháp can thiệp PLTMC với bà mẹ nhiễm HIV và con của họ. .................................................................................................... 66 3.2. Đánh giá kết quả thực hiện dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Khoa sản Bệnh viện đa khoa Quảng Ninh (2009-2013). .......................................................................................... 69 3.2.1. Đặc điểm chung của bà mẹ nhiễm HIV sinh con tại 2 cơ sở. ............ 69 3.2.2. Kết quả công tác tư vấn xét nghiệm cho PNMT tại 2 cơ sở .............. 73 3.2.2 Các phác đồ điều trị ARV và thái độ xử trí sản khoa ......................... 74 3.2.3. Hiệu quả can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con (tỷ lệ LTMC) tại 2 cơ sở sản khoa và các yếu tố liên quan. .................................. 76 Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 84 4.1. Mô tả thực trạng phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến sinh con tại 8 cơ sở sản khoa khu vực phía Bắc và một số yếu tố liên quan (2006 - 2010) .... 84 4.1.1. Tình hình thu nhận đối tượng nghiên cứu tại các cơ sở. ..................... 84 4.1.2. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu. .............. 86 4.1.3. Thời điểm phát hiện nhiễm HIV ........................................................... 88 4.1.4. Đặc điểm lâm sàng HIV/AIDS và CD4 của sản phụ .......................... 94 4.1.5. Đặc điểm trẻ sinh ra từ sản phụ nhiễm HIV ........................................ 96 4.1.6. Thực trạng xử trí sản khoa và sử dụng thuốc kháng HIV .................. 98 4.2. Đánh giá kết quả thực hiện dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Khoa sản Bệnh viện đa khoa Quảng Ninh (2009-2013). ......................................................................... 104 4.2.1. Tình hình chung và đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu ........... 104 4.2.2 Kết quả thực hiện các can thiệp PLTMC tại 2 cơ sở sản khoa ......... 107 4.2.3. Đánh giá kết quả các can thiệp PLTMC qua xác định tỷ lệ LTMC 114 4.3. Những điểm mạnh và điểm yếu của nghiên cứu ......................................... 129 KẾT LUẬN .................................................................................................. 132 KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 136 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 150 DANH MỤC BẢNG 1.1. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ LTMC ...................................................... 12 1.2. Các nghiên cứu về phác đồ điều trị ARV để PLTMC trên thế giới. ... 22 1.3. Hướng dẫn bổ sung chẩn đoán và điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ................................................................................................... 24 1.4. Nguy cơ lây nhiễm HIV ở những em bé bú mẹ hoàn toàn trên một tháng .. 27 1.5. Tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến đẻ tại một số cơ sở sản khoa qua các năm. ................................................................................................... 32 3.1. Phân bố hồ sơ nghiên cứu theo các cơ sở nghiên cứu ............................. 53 3.2. Tỷ lệ sản phụ nhiễm HIV trong số sản phụ đến sinh con tại 8 cơ sở sản khoa, từ 2006 đến 2010 ........................................................................... 54 3.3. Tiền sử sản khoa của các đối tượng nghiên cứu ...................................... 56 3.4. Thời điểm phát hiện nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu .................... 57 3.5. Các yếu tố liên quan đến thời điểm xét nghiệm HIV của PNMT nhiễm HIV .......................................................................................................... 59 3.6. Phân bố giai đoạn lâm sàng và CD4 ........................................................ 64 3.7. Đặc điểm con sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV .............................................. 65 3.8. Thực hành xử trí sản khoa với 1093 bà mẹ nhiễm HIV. ........................ 67 3.9. Thời điểm mổ lấy thai của bà mẹ nhiễm HIV .......................................... 68 3.10. Sử dụng thuốc kháng HIV cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm ........................ 68 3.11. Yếu tố liên quan và tình trạng nhiễm của người chồng (bạn tình) qua phỏng vấn người vợ .............................................................................. 70 3.12. Thời điểm phát hiện nhiễm HIV của các bà mẹ .................................... 71 3.13. Thời gian điều trị PLTMC ..................................................................... 72 3.14. Số lượng CD4 của thai phụ điều trị PLTMC và AIDS ......................... 73 3.15 Số PNMT được tư vấn về XN HIV, được xét nghiệm khi mang thai, và sinh con tại hai cơ sở (2009 – 2011) .................................................... 73 3.16. Phác đồ điều trị ARV của bà mẹ và xử trí sản khoa ............................. 74 3.17. Tỷ lệ theo dõi được trẻ phơi nhiễm tại 2 cơ sở nghiên cứu ................... 76 3.18. Tỷ lệ LTMC tại từng cơ sở tại thời điểm xét nghiệm chẩn đoán sớm (PCR) ........................................................................................... 77 3.19. Tỷ lệ theo dõi trẻ làm xét nghiệm HIV qua các năm ............................ 78 3.20. Thời gian trung bình để trẻ có kết quả xét nghiệm HIV ........................ 78 3.21. Mối liên quan giữa các đặc điểm của mẹ nhiễm HIV với tỷ lệ lây truyền tại thời điểm xét nghiệm PCR ............................................................... 79 3.22. Mối liên quan giữa cách đẻ với tỷ lệ LTMC tại thời điểm PCR ................ 80 3.23. Liên quan giữa tình trạng sử dụng ARV với tỷ lệ trẻ nhiễm tại thời điểm xét nghiệm kháng thể ............................................................................ 81 3.24. Tỷ lệ nhiễm HIV của trẻ tại thời điểm XN kháng thể theo các phác đồ ARV ...................................................................................................... 82 4.1. Tỷ lệ sản phụ nhiễm HIV mổ lấy thai qua các nghiên cứu .................... 100 4.2. Tỷ lệ sản phụ nhiễm HIV sử dụng ARV qua các nghiên cứu................ 102 4.3 Một số kết quả nghiên cứu về tỷ lệ xét nghiệm tình trạng nhiễm của trẻ phơi nhiễm............................................................................................... 118 4.4. So sánh tỷ lệ LTMC tại một số nghiên cứu tại Việt Nam gần đây ................120 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1.1. Tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con sau 10 năm thực hiện chương trình PLTMC ở trên thế giới từ 1994-2004 ..................................................... 15 3.1. Phân bố độ tuổi của đối tượng nghiên cứu .............................................. 54 3.2. Phân bố theo địa chỉ của đối tượng nghiên cứu ....................................... 55 3.3. Phân bố địa chỉ sinh sống của 1093 phụ nữ nhiễm HIV sinh con (từ 2006- 2010), theo địa bàn tỉnh/thành phố. ................................................. ... transmission of human immunodeficiency virus type 1 with zidovudine treatment", New England Journal of Medicine,, 331(18), pp. 1173-1180. 60. Cooper, E. R., Charurat, M., Mofenson, L., Hanson, I. C., Pitt, J., Diaz, C., et all (2002), "Combination antiretroviral strategies for the treatment of pregnant HIV-1-infected women and prevention of perinatal HIV-1 142 transmission", J Acquir Immune Defic Syndr, 29(5), pp. 484-494. 61. Coutsoudis, A., Pillay, K., Kuhn, L., Spooner, E., Tsai, et all (2001), "Method of feeding and transmission of HIV-1 from mothers to children by 15 months of age: prospective cohort study from Durban, South Africa", AIDS, 15(3), pp. 379-387. 62. Chaisilwattana, P. (2002), "Short-course therapy with zidovudine plus lamivudine for prevention of mother-to-child transmission of human immunodeficiency virus type 1 in Thailand", Clinical Infectious Diseases, 35(11), pp. 1405-1413. 63. Dabis, F., Bequet, L., Ekouevi, D. K., Viho, et all (2005), "Field efficacy of zidovudine, lamivudine and single-dose nevirapine to prevent peripartum HIV transmission", AIDS, 19(3), pp. 309-318. 64. Dabis, F. et all (1999), "6-month efficacy, tolerance, and acceptability of a short regimen of oral zidovudine to reduce vertical transmission of HIV in breastfed children in Cote d'Ivoire and Burkina Faso: a double-blind placebo-controlled multicentre trial. DITRAME Study Group. DIminution de la Transmission Mere-Enfant", Lancet, 353(9155), pp. 786-792. 65. De Cock, K. M., Fowler, M. G., Mercier, E., de Vincenzi et all (2000), "Prevention of mother-to-child HIV transmission in resource-poor countries: translating research into policy and practice", JAMA, 283(9), pp. 1175-1182. 66. Ekouevi DK, Coffie P.A et all (2008),"Antiretroviral therapy in pregnant women with advanced HIV disease and pregnancy outcomes in Abidjan, Cote d'Ivoire", AIDS 22, pp. 1815 - 1820. 67. European Collaborative (2005), "Mother-to-child transmission of HIV infection in the era of highly active antiretroviral therapy", Clin Infect Dis, 40(3), pp. 458-65. 68. Ferrero S & Bentivoglio G (2003), "Post-oprerative complication after cesarean in HIV-infected women”, Arch Gynecol Obstet, 268 (4), pp. 268-273. 143 69. Ferrero S, Gotta G et all (2002), "162 HIV- 1 infected pregnant and vertical transmission. Results of a prospective study", Minerva Gynecolgy, 54(5), pp. 373- 385. 70. Gaillard P et all, (2004), "Use of antiretroviral drugs to prevent HIV-1 transmission through breast-feeding: from animal studies to randomized clinical trials", Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes, 35(2), pp. 178-187. 71. Giuliano, M. et all (2007) "Triple antiretroviral prophylaxis administered during pregnancy and after delivery significantly reduces breast milk viral load: a study within the Drug Resource Enhancement Against AIDS and Malnutrition Program", J.AIDS Journal of acquired immune deficiency syndromes 44(3), pp 286-291 72. Gray, G. E. & Saloojee, H. (2008), "Breast-feeding, antiretroviral prophylaxis, and HIV", N Engl J Med, 359(2), pp. 189-191. 73. Group, D. A. S. (1999), "15-month efficacy of maternal oral zidovudine to decrease vertical transmission of HIV-1 in breastfed African children", Lancet, 354 (91-95), pp. 2050-2051. 74. Guay, L. A., Nakabiito, C., Sherman, J., Mofenson, L., Miotti, et all (1999), "Intrapartum and neonatal single-dose nevirapine compared with zidovudine for prevention of mother-to-child transmission of HIV- 1 in Kampala, Uganda: HIVNET 012 randomised trial", Lancet, 354(91-81), pp. 795-802. 75. Hoffman, R. M., Black, V., Technau, K., Van der Merwe et all (2010), "Effects of highly active antiretroviral therapy duration and regimen on risk for mother-to-child transmission of HIV in Johannesburg, South Africa", J Acquir Immune Defic Syndr, 54(1), pp. 35-41. 76. Homsy J, Bunnell R et all (2009), Reproductive intentions and outcomes among women on antiretroviral therapy in rural Uganda: a prospective cohort study, PLoS ONE 2009. 77. Horrath T, M. B., Iuppa IM, et all (2009), Interventions for preventing 144 late postnatal mother-to-child transmission of HIV, Cochrane Database of systemic Reviews 2009. 78. Hussain, A., Moodley, D., Naidoo, S. & Esterhuizen, T. M. (2011), "Pregnant women's access to PMTCT and ART services in South Africa and implications for universal antiretroviral treatment", PLoS One, 6(12), pp. 279-307. 79. International HIV Group (2001), "Duration of ruptured membranes and vertical transmission of HIV-1: a meta-analysis from 15 prospective cohort studies", AIDS, 15(3), pp. 357-368. 80. Jackson J.R, Fleming.J & Sherman (2003), "Intrapartum and neonatal single- dose nevirapine compared with zidovudine for prevention of mother-to- child transmission of HIV-1 in Kampala, Uganda: 18-month follow-up of the HIVNET 012 randomised trial", Lancet, 562(9387), pp. 859-868. 81. Jamieson, D. J., Chasela, C. S., Hudgens, M. G., King, C. C., Kourtis, et all "Maternal and infant antiretroviral regimens to prevent postnatal HIV-1 transmission: 48-week follow-up of the BAN randomised controlled trial", Lancet, 379(9835), pp. 2449-2458. 82. Johnson, J. A., N., Gray, G., McIntyre, J. et all (2005), "Emergence of drug- resistant HIV-1 after intrapartum administration of single-dose nevirapine is substantially underestimated", J Infect Dis, 192(1), pp. 16-23. 83. Kesho Bora, De Vincenzi I et all (2009), "Triple-antiretroviral prophylaxis during pregnancy and breasfeeding compared to short- ARV prophylaxis to PMTCT in Burkina Faso, Kenya and South Africa. ", Abstract LBPEC01 in the 5th IAS Conference on HIV pathogenesis and treatment. 2009 Cape Town, South Africa 84. Kim M.H, A. S., Preidis G.A et all (2013), "Low rates of mother to child HIV transmission in a routine programmatic setting in Lilongwe, Malawi", PLos One, 8(5), pp. 649- 679. 85. Lallemant, M., Jourdain, G., Le Coeur, S., Kim, S. & Koetsawang, S. (2000), "A trial of shortened zidovudine regimens to prevent mother-to- 145 child transmission of human immunodeficiency virus type 1. Perinatal HIV Prevention Trial (Thailand) Investigators", N Engl J Med, 343(14), pp. 982-991. 86. Lallemant M., Jourdain G., Le Coeur S et all (2004), "Single-dose perinatal nevirapine plus standard zidovudine to prevent mother-to- child transmission of HIV-1 in Thailand", The New England Journal of Medecine, 351 (3), pp. 217-228. 87. Limpongsanurak, S., Thaithumyanon, P., Thisyakorn, U., Ruxrungtham et all (2001), "Intrapartum zidovudine infusion alone failed to reduce both maternal HIV-1 viral load and HIV-1 infection in infant", J Med Assoc Thai, 84(5), pp. 611-616. 88.Louisirirotchanakul, S., Kanoksinsombat, C., Thongput, A., Puthavathana, P. et all (2001), "Anti-HIV-1 antibody testing using modified gelatin particle agglutination: a large field study", J Med Assoc Thai, 84(12), pp. 1708-1713. 89. Machado ES, Hofer CB & et all (2009), "Pregnancy outcome in women infected with HIV -1 receiving combination antiretroviral therapy before versus a combination of Zidovudine and Lamivudine to reduce intra- partum and early post- partum mother to child transmission of human immunodeficincy virus type 1", Journal of Infectious Diseases, 187(5), pp. 725- 735. 90. Maiques, V., Garcia-Tejedor, A., Diago et all (2010), "Perioperative cesarean delivery morbidity among HIV-infected women under highly active antiretroviral treatment: a case-control study", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 153(1), pp. 27-31. 91. McIntyre, J. (2005), "Preventing mother-to-child transmission of HIV: successes and challenges", BJOG, 112(9), pp. 1196-1203. 92. Miotti, P. G., Taha, T. E, Kumwenda, N. I., Broadhead, R., Mtimavalye et all (1999), "HIV transmission through breastfeeding: a study in Malawi", JAMA, 282(8), pp. 744-749. 146 93. Mofenson, L. M. et all (1999), "Risk factors for perinatal transmission of human immunodeficiency virus type 1 in women treated with zidovudine", New England Journal of Medicine, 341(6), pp. 385-393. 94. Moodley (2003), "A multicenter randomized controlled trial of nevirapine versus a combination of zidovudine and lamivudine to reduce intrapartum and early postpartum mother-to-child transmission of human immunodeficincy virus type 1", Journal of Infectious Diseases, 187(5), pp. 725-735. 95. Najera, R. & Herrera, M. I. (1988), The biology of the virus, Servir, 1988/07/01. 96. Newell, M. L., Dunn, D., De Maria, A., Ferrazin, A., De Rossi, A. et all (1996), "Detection of virus in vertically exposed HIV-antibody- negative children", Lancet, 347(8996), pp. 213-215. 97. Ngongo, N., Borja, M. C. & McDermott, P. (2007), "Estimating the number of vertically HIV-infected children eligible for antiretroviral treatment in resource-limited settings", Int J Epidemiol, 36(3), pp. 679-687. 98. Palombi, L., Marazzi, M. C., Voetberg, A. & Magid, N. A. (2007), "Treatment acceleration program and the experience of the DREAM program in prevention of mother-to-child transmission of HIV", AIDS, 21 Suppl 4, pp. 65-71. 99. Pantaleo, G. & Fauci, A. S. (1996), "Immunopathogenesis of HIV infection", Annu Rev Microbiol, 50, pp. 825-854. 100.Patricia M. Garcia, H. M. (2001), "Study PMTCT in England". 101.PETRA Study Team (2002), "Efficacy of three short course regimens of zidovudine and lamivudine in preventing early and late transmission of HIV- 1 from mother to child in Tanzania, South Africa, and Uganda: a randomized double-blind, placebo-controlled trial", Lancet, 359(9313), pp. 1178-1186. 102.Phanuphak, N., Pattanachaiwit, S., Pankam, T., Pima, W., Phanuphak, P et all (2010), "Active voluntary counseling and testing with integrated CD4 count service can enhance early HIV testing and early CD4 count 147 measurement: experiences from the Thai Red Cross Anonymous Clinic in Bangkok, Thailand", J Acquir Immune Defic Syndr, 56(3), pp. 244-252. 103.Read J & group, T. I. P. H. (1999), "The mode of delivery and the risk of vertical transmission of Human Immunodeficiency Virus Type 1 - a meta analysis of 15 prospective", New English Journal Medecine, 340, pp. 977 - 987. 104.Rochat T J, Richter L M et all (2006), "Depression among pregnant rural South African women undergoing HIV testing ", JAMA 2006, 295, pp. 1371-1378. 105.Schneider, K., Puthanakit, T., Kerr, S., Law, M. G., Cooper, D. A.,Donovan et all (2011), "Economic evaluation of monitoring virologic responses to antiretroviral therapy in HIV-infected children in resource-limited settings", AIDS, 25(9), pp. 1143-1151. 106.Shaffer N et all (1999), "Short-course zidovudine for perinatal HIV-1 transmission in Bangkok, Thailand: a randomised controlled trial", Lancet, 353(9155, pp. 773-780. 107. Stanton CK & Holtz SA (2006), "Levels and trends in cesarean birth in the developing world", Studies in Family Planning, 31(7), pp. 41-48. 108.Stephensen. C. B (2003), "Vitamin A, beta-carotene, and mother-to- child transmission of HIV", Nutr Rev, 61(8), pp. 280-284. 109. Taha, T. E., Kumwenda, N. I., Gibbons, A., Broadhead, R. L., et all (2003), "Short postexposure prophylaxis in newborn babies to reduce mother-to-child transmission of HIV-1: NVAZ randomised clinical trial", Lancet, 362(9391), pp. 1171-1177. 110. Technau, K. G., Kalk. E., Coovadia. A., Black. V., Pickerill et all. "Timing of maternal HIV testing and uptake of prevention of mother-to- child transmission interventions among women and their infected infants in Johannesburg, South Africa", J Acquir Immune Defic Syndr, 65(5), pp. 170-178. 111.Thaithumyanon,P., Thisyakorn, U., Limpongsanurak, S., 148 Chaithongwongwatthana et all (2001), "Intrapartum and neonatal zidovudine treatment in reduction of perinatal HIV-1 transmission in Bangkok", J Med Assoc Thai, 84(9), pp. 1229-1234. 112.Townsend, C. L., Cortina-Borja, M., Peckham, C. S. Ruiter, Tookey. P. A et all. (2008), "Low rates of mother-to-child transmission of HIV following effective pregnancy interventions in the United Kingdom and Ireland, 2000-2006", AIDS, 22(8), pp. 973-981. 113.Urbani G, et all (2001), "Complication associated with cesarean section in HIV- infected patients", International Journal of Gynecology and Obstetrics,7/2001, 74(1), pp. 9- 15. 114.Volmink, J., Siegfried, N. L., Van der Merwe, L. & Brocklehurst, P. (2007), Antiretrovirals for reducing the risk of mother-to-child transmission of HIV infection, Cochrane Database Syst Rev, (4), 2007/01/27. 115.Vongsheree, S., Sri-Ngam, P., Ruchusatsawat, N., Thaisri, H., Puangtabtim et all (2001) "High HIV-1 prevalence among metamphetamine users in central Thailand, 1999-2000", J Med Assoc Thai, 84(9), pp. 1263-1267. 116.Warszawski, J., Tubiana, R., Le Chenadec, J., Blanche, S., Teglas, J. et all (2008), "Mother-to-child HIV transmission despite antiretroviral therapy in the ANRS French Perinatal Cohort", AIDS, 22(2), pp. 289-299. 117.Weiss R.A (2001) "Guilliver's travel in HIV land", Nature. 410 (6831), pp 963-967 118.WHO (2004), Gender Dismensions of HIV Status Disclosure to Sexual Partners. 119. WHO (2006), Antiretroviral Drugs for Treating Pregnant Women and Preventing HIV Infection in Infants: Towards Universal Access - Recommendations for a public health approach. 120.WHO, UNAIDS & UNICEF (2011), Towards universal access: Scaling up priority HIV/AIDS intervention in the health sector. 149 121.WHO, UNICEF & UNAIDS (2014), Global update on HIV treatment 2013: Results, impact and opportunities. 122. WHO, UNDP & UNAIDS (2009), Technical guide for countries to set targets for universal access to HIV prevention, Treatment and care for injecting drug users. 123.WHO (2009), "Rapid advice: use of antiretroviral drugs for treating pregnant women and preventing HIV infection in infants", World Health Organization, Geneva- Switzerland. 124. Wiktor, S. Z., Ekpini, E., Karon, J. M., Nkengasong, J., Maurice, C. et all (1999), "Short-course oral zidovudine for prevention of mother-to- child transmission of HIV-1 in Abidjan, Cote d'Ivoire: a randomised trial", Lancet, 353(9155), pp. 781-785 PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1 Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 2. Phụ lục 2 Phiếu điều tra nghiên cứu 2.1 Bộ phiếu điều tra mẹ và con 2.2 Phiếu báo cáo tháng về PLTMC dành cho cán bộ quản lý chương trình 3. Phụ lục 3 Câu hỏi phỏng vấn sâu 3.1 Danh sách các đối tượng tham gia phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm 3.2 Dành cho cán bộ tại Ban quản lý tiểu dự án 3.3 Dành cán bộ tham gia chương trình PLTMC tại tuyến cơ sở 3.4 Câu hỏi hướng dẫn thảo luận nhóm cho phụ nữ mang thai 4. Phụ lục 4 Sơ đồ quy trình xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi
File đính kèm:
- thuc_trang_phu_nu_mang_thai_nhiem_hiv_va_ket_qua_thuc_hien_d.pdf