Thực trạng sử dụng thuốc và kết quả điều trị hội chứng cai rượu tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng, mô tả kết quả điều trị và các yếu tố liên qu n
củ phác đồ điều trị hội chứng c i rượu ở BVĐKTW Thái Nguyên. Phương pháp: mô
tả cắt ng ng. Kết quả: Đặc điểm nhóm nghiên cứu: 100 là n m, độ tuổi 41- 50
chiếm 46,4 , làm ruộng 75 . Triệu chứng lâm sàng: m t ngủ 100 , run 96,4 ,
vã mồ hôi 98,2 , lo âu sợ hãi 75 ; cận lâm sàng: GGT t ng 92,9 , SGOT t ng
89,3 , SGPT t ng 58,9 . Thuốc điều trị chính là Seduxen (100 ), Vit min B1
(100 ), dung dịch truyền tĩnh mạch đẳng trương chiếm 21,5 , thuốc n th n kinh
chiếm 14,3 . Các nhóm thuốc phối hợp đường tiêu hó 76,9 , bổ th n kinh 75 ,
tim mạch 21,5 . Cặp tương tác có lợi mức độ 3 là Seduxen -Haloperidol (8,9%)
và Seduxen - Olanzapin (5,4 ); cặp tương tác có lợi mức độ 1 là Seduxen -
Stugerol (3,6%) và Seduxen - Terpin codein (1,8 ). Cặp tương tác không có lợi
Seduxen - Losec (1,8%), Terpin codein - Ednyt (1,8 ), mức độ 2. Kết quả điều trị:
ho ng tưởng, ảo giác, buồn nôn, nôn, co giật hết khi r viện. M t ngủ, rối loạn
hành vi tác phong, nói nhiều nói linh tinh đã giảm mạnh (p<0,01). nhịp="">0,01).>
nh nh, lo âu sợ hãi, huyết áp t ng, vã mồ hôi, chân t y, s u khi điều trị đã được
giảm đi nhiều (p <0,01). không="" tìm="" th="" y="" mối="" liên="" qu="" n="" giữ="" liều="" dùng="" củ="">0,01).>
Seduxen với triệu chứng ho ng tưởng, triệu chứng co giật, giữ hiệu quả điều trị
và số l n điều trị hội chứng c i rượu, và thời gi n nghiện rượu
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng sử dụng thuốc và kết quả điều trị hội chứng cai rượu tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 24 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN u ễn H ến ặn Hoàn n n P ơn n r n u n TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng, mô tả kết quả điều trị và các yếu tố liên qu n củ phác đồ điều trị hội chứng c i rƣợu ở BVĐKTW Thái Nguyên. Phƣơng pháp: mô tả cắt ng ng. Kết quả: Đặc điểm nhóm nghiên cứu: 100 là n m, độ tuổi 41- 50 chiếm 46,4 , làm ruộng 75 . Triệu chứng lâm sàng: m t ngủ 100 , run 96,4 , vã mồ hôi 98,2 , lo âu sợ hãi 75 ; cận lâm sàng: GGT t ng 92,9 , SGOT t ng 89,3 , SGPT t ng 58,9 . Thuốc điều trị chính là Seduxen (100 ), Vit min B1 (100 ), dung dịch truyền tĩnh mạch đẳng trƣơng chiếm 21,5 , thuốc n th n kinh chiếm 14,3 . Các nhóm thuốc phối hợp đƣờng tiêu hó 76,9 , bổ th n kinh 75 , tim mạch 21,5 . Cặp tƣơng tác có lợi mức độ 3 là Seduxen -Haloperidol (8,9%) và Seduxen - Olanzapin (5,4 ); cặp tƣơng tác có lợi mức độ 1 là Seduxen - Stugerol (3,6%) và Seduxen - Terpin codein (1,8 ). Cặp tƣơng tác không có lợi Seduxen - Losec (1,8%), Terpin codein - Ednyt (1,8 ), mức độ 2. Kết quả điều trị: ho ng tƣởng, ảo giác, buồn nôn, nôn, co giật hết khi r viện. M t ngủ, rối loạn hành vi tác phong, nói nhiều nói linh tinh đã giảm mạnh (p<0,01). Nhịp tim nh nh, lo âu sợ hãi, huyết áp t ng, vã mồ hôi, chân t y, s u khi điều trị đã đƣợc giảm đi nhiều (p <0,01). Không tìm th y mối liên qu n giữ liều dùng củ Seduxen với triệu chứng ho ng tƣởng, triệu chứng co giật, giữ hiệu quả điều trị và số l n điều trị hội chứng c i rƣợu, và thời gi n nghiện rƣợu Từ k ó : hội chứng c i rƣợu, nghiện rƣợu, tâm th n. REAL SITUATION OF DRUG USE AND TREATMENT RESULTS OF ALCOHOL WITHDRAWAL SYNDROME IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL SUMMARY Objective: To describe clinical and sub clinical characteristics and treatment results of alcohol withdrawal syndrome in Thai Nguyen Central General Hospital.. Methods: A cross-sectional descriptive study used this study. Results: 100% of patients were male, aged from 41 to 50 years ,accounting for 46.4%, agricultural workers were 75%. The clinical symptoms: insomnia was 100%, sweating was 98.2%, limb tremor was 96.4%, anxiety was 75%. The laboratory assays : increased GGT of 92.9%, increased SGOT of 89.3%, increased SGPT of 58.9%. The main drug for treatment was Seduxen (100%), Vitamin B1 (100%), the intravenous infusion of isotonic solution accounted for 21.5%, neuroleptics 14.3%. The combination drug groups, such as the gastrointestinal tract of 76.9% and neurological tonic of 75% , cardiovascular of 21.5%. Drug interaction with benefits in level 3 was Seduxen- Haloperidol (8.9%) and Seduxen - olanzapine (5.4%); drug interaction with benefits in level 1: Seduxen - Stugerol (3.6%) and Seduxen - Terpin codeine (1.8%). Drug interaction was unprofitable in level 2 : Seduxen - Losec (1.8%), Terpin Codeine - Ednyt (1.8%). Results of treatment: Delusion, hallucination, vomitting, convulsion r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 25 were not appear when dischaging. Reduced insomnia (p<0,01). Tachycardia, anxiety, sweating, hypertension were reduced after treatment. We found no correlation between the dose of Seduxen with paranoid symptoms, convulsions; between treatment effects, the number of alcohol withdrawal treatments and alcoholism time. Key words: Alcohol withdrawal syndrome, alcoholism, mental. Đặt vấn đề Nghiện rƣợu và lạm dụng rƣợu là một trong những v n đề c n đƣợc qu n tâm vì t lệ ngày càng gi t ng củ nó. Ở Việt N m n m 2000 - 2001 ƣớc tính khoảng 8 dân số lạm dụng, 4 nghiện rƣợu [2]. Ở kho Tâm th n Bệnh viện Đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên, t lệ bệnh nhân loạn tâm th n do rƣợu phải nhập viện gi t ng từ 1 vào n m 1990, 17 n m 1997, 27 n m 2002 và đến n m 2012 là trên 30 [5]. Theo tài liệu nghiên cứu củ Tổ chức Y tế Thế giới, toàn Thế giới có khoảng 140 triệu ngƣời nghiện rƣợu, 400 ngƣời uống rƣợu quá mức có thể gây t i nạn và tử vong [11]. Ở Việt N m, nghiện rƣợu là phổ biến và trong những n m g n đây số ngƣời bị hội chứng c i rƣợu phải c p cứu ngày càng t ng. [2,6]. Khi ngƣời nghiện rƣợu đột ngột bỏ rƣợu hoặc giảm lƣợng rƣợu uống sẽ gây r hội chứng c i rƣợu với nhiều rối loạn cơ thể nặng nề, đây là một hội chứng c n đƣợc điều trị kịp thời nhằm giảm các triệu chứng gây ảnh hƣởng tới tính mạng bệnh nhân. Trong điều trị hội chứng c i rƣợu, việc dùng các thuốc n th n, n th n kinh thƣờng đƣợc phối hợp với dung dịch bù nƣớc và điện giải cho bệnh nhân, kết hợp điều trị triệu chứng củ hội chứng c i với điều chỉnh những rối loạn do rƣợu gây r nhƣ suy giảm chức n ng g n...[2]. Trên thế giới có nhiều tác giả nghiên cứu về các thuốc điều trị hội chứng c i rƣợu. Tuy nhiên, tại Việt N m nghiên cứu về lĩnh vực này vẫn còn hạn chế, đặc biệt ở khu vực miền núi phí Bắc chƣ có nghiên cứu nào đi sâu chi tiết về các thuốc dùng trong điều trị hội chứng c i rƣợu, các tác dụng phụ cũng nhƣ tƣơng tác thuốc trong phác đồ điều trị hội chứng c i rƣợu. Xu t phát từ thực tiễn trên, với mục đích tìm hiểu sâu về v n đề này đồng thời cung c p thêm tài liệu cho chuyên ngành dƣợc lâm sàng và lâm sàng tâm th n chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng thuốc và kết quả điều trị hội chứng cai rượu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” với 2 mục tiêu sau: 1. Mô t t n n sử dụn t u và t ơn t t u tron p đồ đ u tr n r u t n v n k o run ơn u n. 2. n kết qu sử dụn t u tron đ u tr n r u và m t s ếu t liên quan. 2.1. Đố t ợn n n ứu Gồm 56 bệnh nhân có hội chứng c i rƣợu điều trị tại Bệnh viện Đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên thỏ mãn tiêu chu n ch n đoán hội chứng c i rƣợu củ ICD - X. 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Thỏ mãn tiêu chu n ch n đoán hội chứng c i rƣợu theo mã F10 trong ICD - X: - Bắt đ u xu t hiện s u khi ngừng uống rƣợu vài giờ, vài ngày hoặc giảm lƣợng rƣợu uống. - Thƣờng là m t ngủ và kèm theo nhiều các rối loạn th n kinh thực vật, run t y chân, vã mồ hôi, nôn, buồn nôn. - Lo âu, sợ hãi, bồn chồn đứng ngồi không yên, ho ng tƣởng, ảo giác. - Có thể xu t hiện cơn co giật động kinh và nhiều rối loạn tâm th n c p nhƣ ho ng tƣởng, ảo giác và rối loạn ý thức mê sảng [7]. r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không nghiện rƣợu, những bệnh nhân có tác dụng b t lợi củ một số thuốc trên bệnh nhân không nghiện rƣợu nhƣng có biểu hiện giống nhƣ hội chứng c i rƣợu, bệnh nhân có thêm bệnh cơ thể nặng nhƣ: t i biến mạch máu não, suy tim 2.2. T ờ n v đị đ ểm n n ứu 2.2.1.Thời gi n nghiên cứu: 11/2011 đến 4/2012 2.2.2. Đị điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên. 2.3. P n p p n n ứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: phƣơng pháp mô tả cắt ng ng. 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu: + Phƣơng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích những bệnh nhân thỏ mãn tiêu chu n chọn bệnh nhân nghiên cứu. + Cỡ mẫu: cỡ mẫu toàn thể, trong quá trình nghiên cứu từ tháng 11/2011 đến tháng 4/2012 chúng tôi thu thập đƣợc 56 bệnh nhân thỏ mãn tiêu chu n nghiên cứu vào mẫu nghiên cứu. 2.3.3. Kỹ thuật thu thập số liệu - Nghiên cứu các dữ liệu và thông số c n thiết về triệu chứng, các xét nghiệm, phác đồ điều trị và các thuốc đƣợc sử dụng trong hồ sơ bệnh án củ bệnh nhân. - Khám lâm sàng phát hiện triệu chứng và hỏi trực tiếp bệnh nhân đ ng điều trị hội chứng c i rƣợu về các tác dụng không mong muốn củ thuốc. Khám do các bác sỹ chuyên kho Tâm th n trực tiếp thực hiện. - Hỏi bệnh nhân trực tiếp tìm hiểu các thông tin liên qu n đến nghiện rƣợu và hội chứng c i rƣợu. - Các số liệu đƣợc thu thập vào mẫu bệnh án nghiên cứu thống nh t. 2.4. C ỉ t u n n ứu Đặc điểm nhóm nghiên cứu - Tuổi, giới tính, nghề nghiệp - Tiền sử nghiện rƣợu (số n m nghiện rƣợu và số lƣợng rƣợu uống). - Thời gi n điều trị, thời gi n r viện. - Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng.củ hội chứng c i rƣợu Mục tiêu 1: Tình hình sử dụng thuốc và tương tác thuốc trong điều trị hội chứng cai rượu - Các nhóm thuốc điều trị và các thuốc trong nhóm: hoạt ch t, liều lƣợng, đƣờng dùng. - Các tác dụng phụ thƣờng gặp. - Phân tích tƣơng tác thuốc gặp trong đơn. Mục tiêu 2: Kết quả sử dụng thuốc và một số yếu tố liên quan - Nhận xét về triệu chứng tâm th n khi vào viện và s u khi điều trị - Mối liên qu n giữ liều dùng Seduxen với hội chứng c i rƣợu 5. P n p p ử lý số l ệu: Các số liệu s u khi thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê y sinh học trên ph n mềm SPSS 16.0 r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 27 III. Kết quả n n ứu 3.1. Tìn ìn sử ụn t uố v t n t t uố tron p đồ đ ều trị ộ ứn r ợu tạ Bện v ện Đ k o Trun n T N u n Bảng 3.1. Đặc điểm chung Đặ đ ểm un Sổ bện n ân (n=56) Tỷ lệ % Giới tính Nam 100 100 Nữ 0 0 Tuổi 30 – 40 17 30,4 41 – 50 26 46,4 51 – 60 8 14,3 >60 5 8,9 Nghề nghiệp Cán bộ viên chức 6 10,7 Làm ruộng 42 75 Nghề nghiệp tự do, kinh do nh (buôn bán, nội trợ) 8 14,3 Nơi ở Nông thôn 42 75 Thành thị 14 25 N ận t: 100 bệnh nhân là n m giới. Độ tuổi 41 – 50 tuổi chiếm 46,4 .Bệnh nhân làm ruộng chiếm 75 . Bệnh nhân có nghề nghiệp tự do kinh do nh gặp 14,3 , cán bộ viên chức chiếm 10,7 . Ph n lớn bệnh nhân ở nông thôn (75 ). 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hội chứng cai rượu Bảng 3.2. Các triệu chứng lâm sàng của hội chứng cai rượu Tr ệu ứn lâm s n Số bện n ân (n=56) Tỷ lệ % M t ngủ 56 100 Ho ng tƣởng 33 58,9 Ảo giác 38 67,9 Lo âu, sợ hãi 42 75 Rối loạn hành vi tác phong 33 58,9 Nói nhiều, nói linh tinh 23 41,1 Nhịp tim nh nh 33 58,9 Huyết áp t ng 48 85,7 Vã mồ hôi 54 98,2 Buồn nôn, nôn 2 3,6 Co giật 16 28,6 Run 54 96,4 Tê bì chân tay 25 44,6 r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 28 N ận t: Biểu hiện lâm sàng các triệu chứng: m t ngủ 100 , vã mồ hôi 98,2 , run 96.4 , huyết áp t ng chiếm t lệ 85,7 , lo âu sợ hãi 75 . Ảo giác chiếm t lệ 67,9 , ho ng tƣởng chiếm t lệ 58,9 , các triệu chứng co giật 28,6 ; buồn nôn, nôn 3,6 . Bảng 3.3. Các triệu chứng cận lâm sàng của hội chứng cai rượu Các tr ệu ứn Số bện n ân (n=56) Tỷ lệ % Xét nghiệm sinh hóa máu SGOT t ng 50 89,3 SGPT t ng 34 60,7 GGT t ng 52 92,9 Bilirubin TP t ng 26 46,4 Glucose máu t ng 23 41,1 Xét nghiệm huyết học Hồng c u giảm 14 25 Hb giảm 11 19,6 Bạch c u t ng 13 23,2 Tiểu c u giảm 15 26,8 Siêu âm gan Nhu mô g n t ng âm 34 60,7 Gan to 7 12,5 Xơ g n 3 5,4 N ận t: Trong nhóm nghiên cứu, GGT t ng chiếm 92,9 , SGOT t ng chiếm 89,3 , SGPT t ng chiếm t lệ 58,9 . Tiểu c u giảm gặp 26,8 , hồng c u giảm chiếm t lệ 25 , Hb giảm chiếm t lệ 19,6 . Siêu âm g n nhu mô g n t ng âm là 60,7 , g n to chiếm 12,5 , xơ g n gặp 5,4 . 3.1.2. Tình hình sử dụng thuốc và tương tác thuốc trong điều trị hội chứng cai rượu Bảng 3.4. Tỷ lệ các nhóm thuốc hướng thần được dùng trong điều trị Nhóm t uố T n ợ ất T n b ệt ợ Dạn b o ế Hàm l ợn Số bện án (n=56 Tỷ lệ % Bình th n Diazepam Seduxen Thuốc viên 5mg 19 34 Thuốc tiêm 10mg 56 100 An th n kinh Haloperidol Haloperidol Thuốc tiêm 5mg 5 8,9 Olanzapin Olanzapin Thuốc viên 10mg 3 5,4 Nhận xét: Seduxen dùng nhiều nh t trong điều trị hội chứng c i rƣợu, dƣới dạng tiêm chiếm t lệ 100 , dạng viên đƣợc dùng ít hơn. Seduxen dạng viên chiếm t lệ 35,7 . Nhóm n th n kinh chiếm 14,3 , trong đó H loperidol chiếm 8,9 , Ol nz pin chiếm 5,4 . r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 29 Bảng 3.5. Tỷ lệ các nhóm thuốc vitamin, bù khoáng chất, nước, điện giải trong điều trị Nhóm t uố T n b ệt ợ Dạn b o ế Hàm l ợn Số bện án (n=56) Tỷ lệ % Vitamin Vitamin C Thuốc viên 0.5g 3 5,4 Vitamin B6 Thuốc viên 0.025g 2 3,6 Vitamin B1 Thuốc viên 0.05g 3 5,4 Thuốc tiêm 0.1g 56 100 Dịch truyền tĩnh mạch Ringerlactat Dịch truyền 500ml 5 8,9 Glucoza 5% Dịch truyền 500ml 4 7,2 Dung dịch N Cl 9% Dịch truyền 500ml 3 5,4 Bù nƣớc , điện giải, khoáng ch t Dung dịch KCl Thuốc tiêm 0.6g 3 5,4 Oresol Dung dịch 20.5g 38 67,8 Vitaplex Dịch truyền 500ml 11 19,6 Nhận xét: Vit min B1 dùng nhiều nh t trong điều trị hội chứng c i rƣợu, dùng dạng tiêm chiếm 100 , dạng viên chiếm 5,4 , ngoài r còn vit min C chiếm 5,4 , vit min B6 chiếm 3,6 . Bù nƣớc, điện giải khoáng ch t 92,8 , dung dịch truyền tĩnh mạch 21,5 . Bảng 3.6. Tỷ lệ các nhóm thuốc khác được dùng trong điều trị Nhóm t uố T n ợ ất T n b ệt ợ Dạn b o ế Hàm l ợn Số bện án (n=56) Tỷ lệ % Bổ th n kinh Piracetam Piracetam Thuốc viên 400m g 42 75 Thuốc đƣờng tiêu hóa Arginin Arginin Thuốc viên 0.2g 24 42,9 Ornithin Hepaur Thuốc viên 150m g 12 21,4 Helotec Thuốc tiêm 5g 3 5,4 Hepolive Thuốc tiêm 0.5g 3 5,4 Omeprazol Losec Thuốc viên 40mg 1 1,8 Thuốc tim mạch Trimetazidine Vastarel MR Thuốc viên 35mg 1 1,8 Buflomedil Buflomedil Thuốc tiêm 50mg 2 3,6 Kháng sinh Cephalexin Cephalexin Thuốc viên 0.5g 3 5,4 Ceftazidime Biocetum Thuốc viên 1g 2 3,6 Kháng Histamin H1 Clopheniram in Clopheniram in Thuốc viên 4mg 1 1,8 Cinarizin Stugerol Thuốc viên 25mg 2 3,6 Thuốc tác dụng trên đƣờng hô h p Terpin codein Terpin hydrate codeine base Thuốc viên 3,68m g 1 1,8 N ận t: Các nhóm thuốc khác: Đƣờng tiêu hó 76,9 , bổ th n kinh 75, kháng sinh 9 , thuốc kháng hist min H1 5,4 , th p nh t là nhóm thuốc tác dụng trên đƣờng hô h p 1,8 . r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 30 Bảng 3.7. Tỷ lệ tương tác các thuốc trong đơn điều trị hội chứng cai rượu T n t Số bện n Tỷ lệ % Tƣơng tác có lợi 12 21,4 Tƣơng tác không có lợi 2 3,6 Tổng 14 25 N ận t: Số bệnh án có tƣơng tác thuốc chiếm t lệ 25 , Trong đó tƣơng tác có lợi chiếm t lệ 21,4 , tƣơng tác không có lợi chiếm t lệ 3,6 . Bảng 3.8. Tỷ lệ các cặp tương tác có lợi trong đơn Cặp t n t Mứ độ Số bện n Tỷ lệ % Seduxen - Haloperidol 3 5 8,9 Seduxen - Olanzapin 3 3 5,4 Seduxen - Stugerol 1 2 3,6 Seduxen - Terpin codein 1 1 1,8 Seduxen - Clopheniramin 1 1 1,8 N ận t: Cặp tƣơng tác giữ Seduxen - H loperidol chiếm t lệ 8,9 , Seduxen – Ol nz pin chiếm 5,4 , là cặp tƣơng tác cơ lợi mức độ 3. Cặp tƣơng tác Seduxen – Stugerol chiếm 3,6 , Seduxen – Clopheniramin, Seduxen - Terpin codein, chiếm 1,8 , là tƣơng tác mức độ 1. Bảng 3.9. Tỷ lệ các cặp tương tác không có lợi trong đơn Cặp t n t Mứ độ Số bện n Tỷ lệ % Seduxen - Losex 2 1 1,8 Terpin codein - Ednyt 2 1 1,8 N ận t: Cặp tƣơng tác giữ Seduxen – Losec chiếm 1,8 , Terpin codein – Ednyt là 1,8 đều là tƣơng tác không cóp lợi mức độ 2. 3.2. Kết quả sử ụn t uố tron đ ều trị ộ ứn r ợu v một số ếu tố l n qu n Bảng 3.10. Triệu chứng tâm thần khi vào viện và sau khi điều trị Tr ệu ứn lâm s n Vào v ện Tỷ lệ % R v ện Tỷ lệ % p M t ngủ 56 100 1 1,8 <0,01 Ho ng tƣởng 33 58,9 0 0 <0,01 Ảo giác 38 67,9 0 0 <0,01 Lo âu, sợ hãi 42 75 8 14,3 <0,01 Rối loạn hành vi tác phong 33 58,9 1 1,8 <0,01 Nói nhiều, nói linh tinh 23 41,1 1 1,8 <0,01 Nhịp tim nh nh 33 58,9 4 7,1 <0,01 Huyết áp t ng 48 85,7 4 7,1 <0,01 Vã mồ hôi 54 98,2 8 14,3 <0,01 Buồn nôn, nôn 2 3,6 0 0 <0,01 Co giật 16 28,6 0 0 <0,01 Run 54 96,4 20 35,7 <0,05 Tê bì chân tay 25 44,6 11 19,6 <0,05 N ận t: Các triệu chứng nhƣ: ho ng tƣởng, ảo giác, buồn nôn, nôn, co giật khi r viện đã hết. Các triệu chứng nhƣ m t ngủ, rối loạn hành vi tác phong, nói nhiều nói linh tinh đã giảm mạnh với p <0,01 chỉ còn một bệnh nhân khi r viện vẫn còn, chiếm t lệ 1,8 . Các triệu chứng: nhịp tim nh nh, lo âu sợ hãi,, huyết áp t ng, vã mồ hôi, chân t y, s u khi điểu trị đã đƣợc giảm đi r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 31 nhiều với p <0,01. S u khi điều trị chỉ còn nhiều nh t là triệu chứng run. Trƣớc khi điều trị chiếm 96,4 , s u điều trị chiếm 35,7 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa liều dùng Seduxen với triệu chứng hoang tưởng và co giật Se u en l ều t ấp Se u en l ều o p Không có ho ng tƣởng 2 21 >0,05 Có ho ng tƣởng 0 33 Không có co giật 2 38 >0,05 Có co giật 0 16 N ận t: không tìm th y mối liên qu n giữ liều dùng seduxen với triệu chứng ho ng tƣởng (p > 0,05) và mối liên qu n giữ liều dùng seduxen với sự xu t hiện triệu chứng co giật (p > 0,05). B n luận Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Kết quả ở bảng 3.1 cho th y 100 bệnh nhân có hội chứng c i rƣợu là n m giới, độ tuổi h y gặp nh t là 41-50 tuổi chiếm 46,4 , làm ruộng chiếm 75 , cán bộ viên chức gặp 10,7 , ở nông thôn (75 ) c o hơn thành thị (25 ). Kết quả này tƣơng tự với Bùi Đức Trình và cs (2012) [5], t lệ nghiện rƣợu ở nông thôn c o hơn thành thị và gặp chủ yếu ở n m giới. Có lẽ phong tục tập quán phụ nữ Việt N m r t ít uống rƣợu nên không có tình trạng nghiện rƣợu do đó cũng không gặp hội chứng c i rƣợu ở nữ. Kết quả ở bảng 3.2 và 3.3 cho th y triệu chứng m t ngủ, vã mồ hôi 98,2 , run 96,4 , huyết áp t ng 85,7 ; ảo giác, nhịp tim nh nh, rối loạn hành vi, ho ng tƣởng... cũng gặp t lệ c o. Kết quả này tƣơng tự với kết quả củ Nguyễn Thị Vân, Bùi Qu ng Huy (2002) [2], các tác giả đều cho th y các bệnh nhân bị m t ngủ, run, vã mồ hôi, ho ng tƣởng, ảo giác có t lệ c o. Cơn co giật chiếm t lệ 28,6 và tƣơng đƣơng với t lệ củ Ngô Chí Hiếu (2002) [1]. Cơn co giật xu t hiện trong hội chứng c i biểu hiện tình trạng bệnh nặng nề, c n điều trị tích cực [11]. Điều này phù hợp với cơ chế gây bệnh củ rƣợu gây độc trực tiếp ở não và g n. Vì vậy, trong quá trình điều trị c n phối hợp các thuốc điều trị hội chứng c i và điều trị các bệnh cơ thể. Tình hình sử dụng thuốc và tƣơng tác thuốc: Để đáp ứng mục tiêu điều trị hội chứng c i rƣợu với nhiều triệu chứng cơ thể và tâm th n, nhiều loại thuốc đƣợc sử dụng tại Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên nhƣ: di zep m, vit min B1, vit plex, ringerl ct t, h loperidol, ol nz pin. Trong đó di zep m đƣợc dùng trong 100 đơn thuốc, với biệt dƣợc Seduxen 5mg, 10mg, tiêm bắp. Benzodizepin đƣợc lự chọn đ u tiên vì hiệu quả chống co giật, đối kháng tác dụng và có thời gi n chuyển hoá kéo dài, thuốc n toàn, tác động lên nhiều hệ thống dẫn truyền th n kinh, ng n ngừ các biến chứng [6], [10], [12]. Ngoài Seduxen, vit min B1 cũng là thuốc đƣợc dùng 100 trƣờng hợp, chủ yếu là đƣờng tiêm. Bệnh nhân nghiện rƣợu có tình trạng thiếu vit min B1 mãn tính nên việc dùng vit min B1 là r t c n thiết. Mich el Burn (2002) khuyến cáo nên dùng thƣờng quy vit min B1 cho t t cả các bệnh nhân vào c p cứu có rối loạn ý thức mà có nghiện rƣợu [12]. Bên cạnh đó, các thuốc điều trị bệnh lý kèm theo cũng đƣợc sử dụng nhƣ thuốc điều trị đƣờng tiêu hó , thuốc bổ th n kinh, tim mạch.... (bảng 3.4, 3.5, 3.6) Nhƣ vậy, các thuốc đƣợc dùng trong điều trị hội chứng c i rƣợu tại Bệnh viện ĐKTƢ Thái Nguyên đã đảm bảo đúng theo phác đồ áp dụng ở trên thế giới và trong nƣớc. Các thuốc đƣợc phối hợp vừ điều trị hội chứng c i rƣợu, vừ điều trị các bệnh cơ thể trên bệnh nhân nhằm đạt hiệu quả tốt hơn trong điều trị. Do đó, kết quả nghiên cứu ở bảng 3.10 cho th y t lệ các triệu chứng giảm và hết s u điều trị tốt chiếm c o (p<0,05 và r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 32 p<0,001). Các bệnh nhân đều nh nh chóng r khỏi hội chứng c i rƣợu, sức khỏe ổn định, hết các triệu chứng củ hội chứng c i và hồi phục tốt, n ngủ trở lại bình thƣờng. T n t t uố tron đ ều trị ộ ứn r ợu Theo kết quả các bảng 3.7, 3.8, 3.9, tƣơng tác thuốc chiếm t lệ 25 bệnh án, trong đó 21,4 tƣơng tác có lợi, 3,6 tƣơng tác không có lợi. Cặp tƣơng tác Seduxen – Haloperidol và Seduxen - Ol nz pin là tƣơng tác có lợi mức độ 3, làm t ng tác dụng ức chế th n kinh trung ƣơng củ cả h i thuốc, là tƣơng tác dƣợc lực học. Dùng đồng thời h i thuốc làm t ng tác dụng n th n (tác dụng chính đƣợc dùng để điều trị). Do đó đây là tƣơng tác có lợi. Tuy nhiên, khi phối hợp phải điều chỉnh liều lƣợng h i thuốc, chú ý thuốc làm giảm t nh táo, không uống rƣợu và không dùng các chế ph m có rƣợu khi đ ng dùng thuốc vì sẽ dẫn đến ngộ độc thuốc [6]. Kết quả bảng 3.8 và 3.9 cho th y các cặp tƣơng tác mức độ 1 nhƣ Seduxen – Clopheniramin và Seduxen - Terpin Codein, là tƣơng tác dƣợc lực học có lợi, t ng tác dụng ức chế th n kinh trung ƣơng làm t ng tác dụng gây ngủ [6]. Các cặp tƣơng tác không có lợi là Terpin codein - Ednyt và Seduxen - Losec (Omepr zol) đều là tƣơng tác mức độ 2, làm t ng tác dụng hạ áp. Vì vậy, phải theo dõi huyết áp trong thời gi n dùng phối hợp h i thuốc này thật sát và hiệu chỉnh liều khi c n [6]; Omepr zol ức chế một số cytochrom P450, nên làm chậm chuyển hó Di zep m (Seduxen), làm t ng nồng độ trong huyết th nh và dễ gây tác dụng không mong muốn do quá liều [6]. Vì vậy c n theo dõi nồng độ thuốc trong huyết th nh và đáp ứng lâm sàng để có sự hiệu chỉnh liều hợp lý và khoảng cách giữ các l n uống thuốc. Kết quả sử dụng thuốc trong điều trị hội chứng cai rượu và một số yếu tố liên quan Tr ệu ứn tâm t ần k v o v ện v s u k đ ều trị Kết quả củ bảng 3.10 cho th y các triệu chứng nặng khi vào viện nhƣ ho ng tƣởng, ảo giác, buồn nôn, nôn, co giật thì s u khi điều trị tại bệnh viện khi r viện đều không còn. Triệu chứng m t ngủ, rối loạn hành vi tác phong, nói nhiều nói linh tinh cũng giảm g n hết, các triệu chứng nhƣ: nhịp tim nh nh, lo âu sợ hãi, huyết áp t ng, vã mồ hôi, khi điều trị cũng đƣợc giảm nhiều với p<0,01. Kết quả nghiên cứu củ chúng tôi tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu củ Ngô Chí Hiếu (2002), kết quả củ tác giả cũng cho th y triệu chứng run vẫn còn nhiều khi bệnh nhân đã r viện 87,8 và 56,1 . Các triệu chứng khác cũng giảm đi nhiều nhƣ vã mồ hôi, các rối loạn tâm th n [1]. Một số yếu tố liên qu n: Theo bảng 3.11 không th y có mối liên qu n giữ liều dùng củ Seduxen và triệu chứng ho ng tƣởng và co giật. Theo dƣợc lâm sàng liều Seduxen dùng tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân. Một số bệnh nhân không c n dùng liều Seduxen c o, dùng liều c o sẽ gây quá liều, vì vậy mà các bác sỹ nên dự vào triệu chứng củ bệnh nhân để cho liều Seduxen thích hợp với từng bệnh nhân. Theo chúng tôi, để tìm hiểu rõ hơn về các mối liên qu n trong điều trị hội chứng c i rƣợu, c n triển kh i nghiên cứu với số lƣợng bệnh nhân lớn hơn và thời gi n theo dõi lâu hơn. KẾT LUẬN Qu theo dõi và điều trị 56 bệnh nhân có hội chứng c i rƣợu, chúng tôi rút r kết luận: 1. Tình hình sử dụng thuốc và tương tác thuốc trong phác đồ điều trị hội chứng cai rượu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên - T lệ mắc hội chứng c i rƣợu gặp 100 ở n m, độ tuổi từ 41 - 50 gặp 46,4 . Làm ruộng chiếm 75 và 75 bệnh nhân ở nông thôn. - Triệu chứng lâm sàng: m t ngủ 100 , run 96,4 , vã mồ hôi 98,2 , lo âu sợ hãi 75 . Cận lâm sàng: GGT t ng 92,9 , SGOT t ng 89,3 , SGPT t ng 58,9 . r n u n n t n m n n s 4 năm 2012 33 - Các thuốc điều trị chính là Seduxen (100 ), Vit min B1 (100 ), dung dịch truyền tĩnh mạch đẳng trƣơng chiếm 21,5 , thuốc n th n kinh chiếm 14,3 . Các thuốc phối hợp đƣờng tiêu hó 76,9 , bổ th n kinh 75 , tim mạch 21,5 . - Các cặp tƣơng tác có lợi mức độ 3 là Seduxen - Haloperidol (8,9%) và Seduxen - Ol nz pin (5,4 ); cặp tƣơng tác có lợi mức độ 1là Seduxen – Stugerol (3,6%) và Seduxen - Terpin codein (1,8 ). Cặp tƣơng tác không có lợi Seduxen - Losec (1,8%), Terpin codein - Ednyt (1,8 ), mức độ 2. 2. Kết quả sử dụng thuốc trong điều trị hội chứng cai rượu và một số yếu tố liên quan - Các triệu chứng nhƣ ho ng tƣởng, ảo giác, buồn nôn, nôn, co giật khi r viện đã hết. M t ngủ, rối loạn hành vi tác phong, nói nhiều nói linh tinh đã giảm mạnh với p <0,01. Nhịp tim nh nh, lo âu sợ hãi, huyết áp t ng, vã mồ hôi, chân t y, s u khi điểu trị đã đƣợc giảm đi nhiều với p <0,01. - Không tìm th y mối liên qu n giữ liều dùng củ Seduxen với triệu chứng ho ng tƣởng, với triệu chứng co giật, giữ hiệu quả điều trị và số l n điều trị hội chứng c i rƣợu, và thời gi n nghiện rƣợu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Chí Hiếu (2002): n u đặ đ m lâm sàn n lâm sàn và ồ s b n n ân ó n r u, Luận v n tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 1. Bùi Quang Huy (2010), n r u NXBYH, tr 10 - 11, 37 - 41, 84 - 89. 3. Đỗ Xuân Tĩnh, C o Tiến Đức (2010), Đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm th n củ hội chứng c i rƣợu, H Quân Sự, 6(35), tr 107 - 109. 4. Lý Tr n Tình (2011), “Thực trạng lạm dụng rƣợu và nghiện rƣợu ở Hà Nội”, Tài liệu báo cáo tại hội nghị kho học viện sức khỏe tâm th n. 5. Bùi Đức Trình, Trịnh Quỳnh Gi ng, Trƣơng Tú Anh (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rƣợu điều trị tại kho tâm th n bệnh viện Đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên, s n KH – C u n, tr. 47 – 52 6. Lê Ngọc Trọng, Đỗ Kháng Chiến (2006), Tƣơng tác thuốc và những chú ý khi chỉ định, NXBYH, tr 119 - 122, 980. 7. Tổ chức Y tế Thế Giới (1992), P ân lo b n Qu tế lần t 10 v r lo n tâm t ần và àn v (IC - 10), Bản dịch Tiếng việt, Tổ chức Y tế Thế Giới Genev . 8. Lê Anh Tu n (2010), Nghiên cứu thực trạng làm dụng rƣợu ở Hà Nội, t ự hành, 1(696), tr. 35 - 36. 9. Nguyễn Thị Vân, Bùi Qu ng Huy ( 2002), Nghiên cứu một số yếu tố ngoại sinh ảnh hƣởng đến c i rƣợu và đặc điểm lâm sàng củ hội chứng c i rƣợu, H ự Hành, 10, tr 10 - 12. 10. Amato L, Minozzi S, Vecchi S, Davoli M (2010), Benzodiazepines for alcohol withdrawal, Cochrane Database Syst Rev, 17(3), pp. 507 - 509. 11. McKeon A, Frye MA, Delanty N. (2008), The alcohol withdrawal syndrome, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 79(8), pp. 854 - 862 12. Niemela S (2011), Treatment of alcohol withdrawal symptoms, Duodecim, 127(13), pp. 1373 - 1374.
File đính kèm:
- thuc_trang_su_dung_thuoc_va_ket_qua_dieu_tri_hoi_chung_cai_r.pdf