Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở cá sông Lam, huyện Đô lương, tỉnh Nghệ An
ở nước ta, nghề nuôi trồng thủy sản đang
phát triển mạnh mẽ, trong đó có nghề nuôi cá
nước ngọt. Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá nước
ngọt rất cần thiết, nhằm phục vụ cho công tác
phòng chống bệnh. Khu hệ ký sinh trùng ở động
vật nói chung và ký sinh trùng ở cá nói riêng ở
vùng Bắc Trung bộ được nghiên cứu rất ít.
Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá sông Lam (khu
vực huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) cung cấp
những hiểu biết ban đầu về khu hệ ký sinh trùng
của cá nước ngọt vùng Bắc Trung bộ
hoặc cố định. Giáp xác ký sinh (Copepoda),
giun tròn (Nematoda), giun đầu gai
(Acanthocephala) được làm trong trong dung
dịch glyxerin - axit lactic. Sán lá đơn chủ
(Monogenea) được làm tiêu bản bằng gelatin -
glyxerin. Sán lá (Trematoda) và sán dây
(Cestoda) được nhuộm carmin axit, làm mất
nước lần lượt qua các dung dịch cồn 70%, 80%,
96%, 100%, làm trong bằng xylen, gắn nhựa
dính canada.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở cá sông Lam, huyện Đô lương, tỉnh Nghệ An
9 33(3): 9-14 Tạp chí Sinh học 9 - 2011 TìNH HìNH NHIễM Ký SINH TRùNG ở Cá SÔNG LAM, HUYệN ĐÔ LƯƠNG, TỉNH NGHệ AN Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Bính, Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Văn Hiền Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật ở n−ớc ta, nghề nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh mẽ, trong đó có nghề nuôi cá n−ớc ngọt. Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá n−ớc ngọt rất cần thiết, nhằm phục vụ cho công tác phòng chống bệnh. Khu hệ ký sinh trùng ở động vật nói chung và ký sinh trùng ở cá nói riêng ở vùng Bắc Trung bộ đ−ợc nghiên cứu rất ít. Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá sông Lam (khu vực huyện Đô L−ơng, tỉnh Nghệ An) cung cấp những hiểu biết ban đầu về khu hệ ký sinh trùng của cá n−ớc ngọt vùng Bắc Trung bộ. I. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ĐK tiến hành 2 đợt thực địa (2009 - 2010) thu mẫu ký sinh trùng ký sinh ở cá Sông Lam, khu vực huyện Đô L−ơng, tỉnh Nghệ An. Mổ khám để nghiên cứu ký sinh trùng của 217 cá thể của 24 loài thuộc 6 bộ, trong đó có tới 118 cá thể (54,4%) của 13 loài (54,2%) thuộc bộ cá Chép (bảng 1). Ký sinh trùng đ−ợc thu thập bằng ph−ơng pháp mổ khám toàn diện của Skrjabin. Tr−ớc tiên, quan sát vảy cá bằng kính lúp cầm tay để thu thập ngoại ký sinh, sau đó tách riêng các lá mang để xem xét và thu thập mẫu sán lá đơn chủ và giáp xác ký sinh. Mổ cá, tách các nội quan riêng rẽ, xem xét xoang cơ thể. Các nội quan đ−ợc tách riêng rẽ, soi t−ơi trên kính lúp để thu ký sinh trùng, sau đó dùng ph−ơng pháp gạn lọc liên tục để thu thập tiếp ký sinh trùng. Các mẫu ký sinh trùng thu đ−ợc làm chết ở nhiệt độ 60 - 70oC, sau đó đ−ợc bảo quản trong cồn 70%, đối với mẫu ký sinh trùng có kích th−ớc lớn hoặc số l−ợng nhiều thì phải thay cồn 2 - 3 lần (sau 2 - 3 ngày/1 lần) để đảm bảo độ cồn khi bảo quản. Các mẫu ký sinh trùng đ−ợc định loại bằng ph−ơng pháp hình thái, trên tiêu bản tạm thời hoặc cố định. Giáp xác ký sinh (Copepoda), giun tròn (Nematoda), giun đầu gai (Acanthocephala) đ−ợc làm trong trong dung dịch glyxerin - axit lactic. Sán lá đơn chủ (Monogenea) đ−ợc làm tiêu bản bằng gelatin - glyxerin. Sán lá (Trematoda) và sán dây (Cestoda) đ−ợc nhuộm carmin axit, làm mất n−ớc lần l−ợt qua các dung dịch cồn 70%, 80%, 96%, 100%, làm trong bằng xylen, gắn nhựa dính canada. Mẫu vật đ−ợc l−u giữ, bảo quản tại Phòng Ký sinh trùng học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. II. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng là 39,2% (85/217 cá). Trong đó, tỷ lệ nhiễm cao nhất là sán lá đơn chủ 26,3% (57/217 cá), các lớp còn lại từ 1,4 - 7,4% (giáp xác 1,4%; giun đầu gai 1,4%, sán dây 2,3%, giun tròn 6,5%, sán lá 7,4%). Xét nghiệm 14 loài cá có số l−ợng mổ khám trên 10 cá thể, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng dao động 16,7 - 90,0%; cao nhất là cá ngạnh, thấp nhất là cá rô phi vằn; còn lại thứ tự cá m−ơng: 54,5%, cá rô đồng: 50,0%, cá chày, cá chuối và cá trôi: 40,0%, cá vền: 36,4%, cá chạch sông: 33,3%, cá diếc: 30,7%, cá bống và cá chép: 30,0%, cá nheo: 28,6%, cá thiểu: 20,0%. Trong số các loài cá (10/24 loài) có số l−ợng mổ ít hơn 10 cá thể, có 3 loài ch−a gặp ký sinh trùng là cá chim, cá mè hoa và cá trắm đen. Trong số 14 loài cá mổ khám trên 10 cá thể: 11/14 (78,6%) loài nhiễm sán lá đơn chủ (Monogenea) dao động 16,7 - 90,0%, cao nhất là cá ngạnh: 90,0%, sau đó là cá chày và cá rô đồng: 20,0%, cá nheo: 21,4%, thấp nhất cá rô 10 phi vằn: 16,7%; 8/14 (57,1%) loài nhiễm sán lá (Trematoda), tỷ lệ nhiễm dao động 7,7 - 30,0%; 3/14 (21,4%) loài nhiễm sán dây (Cestoda), tỷ lệ nhiễm dao động 9,1 - 16,7%; 2/14 (14,3%) loài nhiễm giun đầu gai (Acanthocephala), tỷ lệ nhiễm dao động 10 - 20%; 8/14 (57,1%) loài nhiễm giun tròn (Nematoda), tỷ lệ nhiễm dao động 8,3 - 40,0%; 2/14 (14,3%) loài nhiễm giáp xác (Copepoda) ký sinh, tỷ lệ nhiễm dao động 8,3 - 10,0%. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở 8/14 loài cá thuộc bộ Cá Chép là 33,3% (30/90 cá). Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng của 6/14 loài cá của các bộ còn lại là 35,9% (28/78 cá). 2 loài (14,3%; cá chép, cá chày) nhiễm 4/6 lớp ký sinh trùng; 3 loài (14,3%; cá quả, cá bống trắng, cá lăng) nhiễm 3/6 lớp ký sinh trùng; 5 loài (35,7 %; cá diếc, cá ngKo gù, cá trôi, cá chạch sông) nhiễm 2/6 lớp ký sinh trùng; 4 loài (28,6%) nhiễm 1/6 lớp ký sinh trùng. 2. C−ờng độ nhiễm ĐK thu đ−ợc 832 cá thể ký sinh trùng (bảng 2), trung bình 1 cá thể cá nhiễm ký sinh trùng có 9,8 cá thể ký sinh trùng (min - max: 1 - 84). Trong các lớp ký sinh trùng tìm thấy ở cá, lớp Sán lá đơn chủ có c−ờng độ nhiễm cao nhất, từ 1 - 80 cá thể/1 cơ thể vật chủ (thu đ−ợc 504/832 cá thể, chiếm 60,6%), tiếp theo là lớp Sán lá, có c−ờng độ nhiễm từ 1 - 23 cá thể. Các lớp còn lại có c−ờng độ nhiễm thấp: lớp Sán dây và lớp Giun đầu gai từ 1 - 2 cá thể/1 cơ thể vật chủ; lớp Giun tròn, từ 1 - 4 cá thể và lớp Giáp xác từ 0 - 1 cá thể. Đối với từng loài cá thì cá sỉnh gai có c−ờng độ nhiễm sán lá đơn chủ cao nhất, từ 0 - 80 cá thể/1 cơ thể vật chủ; cá chày từ 80 - 55 cá thể. Cá chép có c−ờng độ nhiễm sán lá cao nhất, từ 1 - 62 cá thể; cá cầy từ 1 - 53 cá thể. ở các loài cá còn lại c−ờng độ nhiễm các lớp ký sinh trùng thấp hơn (bảng 2). III. KếT LUậN Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trong 217 cá thể cá ở sông Lam (Đô L−ơng, tỉnh Nghệ An) thuộc 24 loài, 6 bộ trong đó có 13 loài thuộc bộ Cá Chép cho thấy: Mức độ nhiễm ký sinh trùng không cao (tỷ lệ và c−ờng độ nhiễm chung 39,2% và 1 - 84 cá thể/1 cơ thể vật chủ). Trong các lớp ký sinh trùng, mức độ nhiễm cao nhất là sán lá đơn chủ (tỷ lệ và c−ờng độ nhiễm 1 - 80 cá thể/1 cơ thể vật chủ), các lớp ký sinh trùng còn lại tỉ lệ nhiễm rất thấp 1,4 - 7,4%. Trong số 21 loài cá nhiễm ký sinh trùng, có 17/21 loài cá nhiễm ký sinh trùng từ 2 lớp ký sinh trùng trở lên (71,4%). Trong các loài cá, cá ngạnh có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao nhất: 90%, sau đó là cá m−ơng: 54,5%, cá rô đồng: 50,0%, cá chày, cá chuối và cá trôi: 40,0%. Xét theo từng loài cá, tỉ lệ nhiễm sán lá đơn chủ cao nhất, sau đó đến sán lá, các lớp ký sinh trùng khác tỉ lệ nhiễm rất thấp. TàI LIệU THAM KHảO 1. Amin O. M., R. A. Heckmann, N. V. Ha, 2004: On the immature stages of Pallisentis (Pallisentis) celatus (Acanthocephala: Quadrigyridae) from occasional fish hosts in Vietnam. The Raffles Bulletin of Zoology, 52(2): 593-598. 2. Bộ Thủy sản, 1996: Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 174 - 249. 3. Bộ Thủy sản, 2001: Định loại cá n−ớc ngọt, Tập 1. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Thủy sản, 2005: Định loại cá n−ớc ngọt, Tập 2. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Bộ Thủy sản, 2001: Định loại cá n−ớc ngọt, Tập 3. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hà Ký, 1971: Một số loài sán lá đơn chủ mới ở cá n−ớc ngọt Bắc Việt Nam. II. Parazitologiya, 5(5): 429 - 440 (tiếng Nga). 7. Mai Đình Yên, 1978: Định loại cá n−ớc ngọt các tỉnh phía bắc Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 11 Bảng 1 Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ở cá sông Lam (khu vực huyện Đô L−ơng, tỉnh Nghệ An) Ký sinh trùng Vật chủ Chung Mo Tre Ces Acan Ne Cop S TT Tên phổ thông SL MK SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ Cá CHéP - CYPRINIFORMES Họ Cá Chép - Ciprinidae 1 Cá Chép - Cyprinus carpio 12 3 30,0 2 16,7 2 16,7 2 16,7 1 8,4 1 8,3 2 Cá Diếc - Carassius auratus 13 4 30,7 4 30,8 1 7,7 3 Cá Trắm đen - Mylopharyngodon piceus 5 0 4 Cá Chày - Ochetobius elonratus 10 4 40,0 2 20,0 3 30,0 1 10,0 5 Cá Mè trắng - Hypophthalmimichthys harmandi 7 0 0,0 6 Cá NgKo gù - Erythroculter recurvirostris 12 3 25,0 3 25,0 7 Cá M−ơng - Hemiculter leucisculus 11 6 54,5 6 54,5 2 18,2 8 Cá Thiểu - Culter erythroterus 10 2 20,0 2 20,0 9 Cá Trôi - Cirrhina molitorella 11 4 40,0 4 40,0 10 Cá Vền - Megalobrama terminalis 11 4 36,4 4 36,4 1 9,1 11 Cá Cầy - Parator ruacvacanthus 7 5 5/7 4 4/7 2 2/7 12 Cá Rầm xanh - Altigera lemassoni 4 4 4/4 3 3/4 2 2/4 13 Cá Sỉnh gai - Onchostoma laticeps 5 1 1/5 1 1/5 1 1/5 Bộ Cá NHEO - SILURIFORMES Họ Cá Nheo - Siluridae 14 Cá Nheo - Parasilurus asotus 14 4 28,6 3 21,4 2 14,3 Họ Cá Lăng - Bagridae 15 Cá Lăng - Hemibargus elongates 5 3 3/5 2 2/5 1 1/5 2 2/5 Họ Cá Ngạch - Cranoglanidae 16 Cá Ngạnh - Cranoglanis sinensis 10 9 90,0 9 90,0 1 10,0 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ Cá QUả - OPHIOCEPHALIFORMES Họ Cá Quả - Ophicephaidae 17 Cá Quả - Ophiocephalus striatus 10 4 40,0 2 20,0 3 30,0 1 10,0 Bộ Cá VƯợC - PERCIFORMES Họ Cá Rô - Anabantidae 18 Cá Rô đồng - Anabas testudineus 10 4 2 20,0 4 40,0 Họ cá Rô Phi Cichlidae 19 Cá Rô Phi Vằn - Oreochromis niloticus 12 2 16,7 2 16,7 Họ Cá Bống Đen - Eleolridae 20 Cá Bống đen nhỏ - Eleotris oxycephala 5 3 3/5 1 1/5 2 2/5 Họ Cá Bống trắng - Gobiidae 21 Cá Bống trắng - Glossogobius giuris 10 3 30,0 1 10,0 1 10,0 1 10,0 Họ Cá Chim Trắng - Snomateidae 22 Cá Chim trắng - Pampus chinensis 5 5 0 Bộ Cá CHạNH SồNG - MASTACEMBELIFORMES Họ Cá Chạch Sông - Mastacembelidae 23 Cá Chạch sông - Mastacembelus armatus 12 4 33,3 3 25,0 1 8,3 Bộ Cá THáT LáT - OSTEOGLOSSIFORMES Họ Cá Thát Lát - Notoptelidae 24 Cá Thát lát-Notopterus notopterus 6 4 4/6 4 4/6 Chung 217 85 39,2 57 26,3 16 7,4 5 2,3 3 1,4 14 6,5 3 1,4 Ghi chú: SLMK. số l−ợng cá mổ khám; SL. số l−ợng cá nhiễm KST; %. tỉ lệ nhiễm KST; Mo. Monogenea; Tre. Trematoda; Ces. Cestoda; Acan. Acanthocephala; Ne. Nematoda; Cop. Copepoda. 12 13 Bảng 2 C−ờng độ nhiễm ký sinh trùng của cá sông Lam (khu vực huyện Đô L−ơng, tỉnh Nghệ An) Ký sinh trùng Vật chủ Chung Mo Tre Ces Acan Ne Cop S TT Tên phổ thông S LN SL m-M SL m-M SL m-M SL m-M SL m-M SL m-M SL m-M 1 Cá Chép - Cyprinus carpio 3 99 1-64 5 1-4 63 1-62 20 10-10 1 0-1 10 0-10 2 Cá Diếc - Carassius auratus 4 20 2-8 18 4-8 2 0-2 3 Cá Trắm đen - M. piceus 0 0 4 Cá Chày - Ochetobius elonratus 4 116 2-55 63 8-55 36 6-15 1 0-1 16 4-10 5 Cá Mè trắng - H. harmandi 0 0 0,0 6 Cá NgKo gù - E. recurvirostris 3 8 1-5 8 1-5 7 Cá M−ơng - Hemiculter leucisculus 6 74 6-16 72 6-16 2 0-2 8 Cá Thiểu - Culter erythroterus 2 7 1-6 7 1-6 9 Cá Trôi - Cirrhina molitorella 4 8 1-4 7 1-4 1 0-1 10 Cá Vền - Megalobrama terminalis 4 24 10-14 23 10-14 1 0-1 11 Cá Cầy - Parator ruacvacanthus 5 81 5-53 24 5-12 57 4-53 12 Cá Rầm xanh - Altigera lemassoni 4 26 1-8 17 5-8 5 1-4 4 0-4 13 Cá Sỉnh gai - Onchostoma laticeps 1 84 0-84 80 0-80 4 0-4 14 Cá Nheo - Parasilurus asotus 4 35 2-12 15 2-7 20 8-12 15 Cá Lăng - Hemibargus elongates 3 30 1-23 5 1-4 23 0-23 2 0-1 16 Cá Ngạnh - Cranoglanis sinensis 9 125 6-19 124 6-19 1 0-1 17 Cá Quả - Ophiocephalus striatus 4 25 1-17 15 3-12 9 2-5 1 0-1 18 Cá Rô đồng - Anabas testudineus 4 21 3-18 3 1-2 18 2-8 19 C áRô phi vằn - Oreochromis niloticus 2 8 2-6 8 2-6 20 C áBống đen nhỏ - Eleotris oxycephala 3 3 3/5 1 0-1 2 0-1 21 Cá Bống trắng - Glossogobius giuris 3 6 1-2 3 1-2 1 0-1 2 0-1 22 Cá Chim trắng - Pampus chinensis 5 0 0 23 Cá Chạch sông - M. armatus 4 7 1-5 6 1-5 1 0-1 24 Cá Thát Lát - Notopterus notopterus 4 25 3-9 25 3-9 Chung 85 832 1-84 504 1-80 212 1-23 25 1-2 16 4 4 1-8 31 1-10 Ghi chú: SLN. số l−ợng cá nhiễm KST; SL. số l−ợng ký sinh trùng; m - M. số cá thể ký sinh trùng ít nhất (min) hoặc nhiều nhất (Max)/trên 1 vật chủ bị nhiễm; Mo. Monogenea; Tre. Trematoda; Ces. Cestoda; Acan. Acanthocephala; Ne. Nematoda; Cop. Copepoda. 13 14 INFECTION SITUATus OF PARASITES IN FRESHWATER FISHS COLLECTED IN LAM RIVER, DO LUONG district, NGHE AN province Nguyen Van Duc, Tran Thi Binh, Nguyen Manh Hung, Hoang Van Hien Summary The results obtained from our research about the parasitic worm, which parasitized freshwater fishs of Lam river (Do Luong district, Nghe An province) provide us the basic knowledge about parasites of freshwater fishs in North Central Vietnam. Total 217 individuals of freshwater fish were carried out an autopsy for checking fish parasites. Among them, 118 fishes (occupied 54.4% total number of surgical fish) belonged to 13 species of Cypriniformes (occupied 54.2% total number of fish species). Of the total 832 samples of fish parasites collected, there were 504 samples of Monogenea, 212 Trematodes, 25 Cestodes, 16 Acanthocephala, 44 Nematoda and 31 Copepoda. Infected rate of fish in study site was not too high, the prevalence was 39.2%. and the density of parasites per each infected host was 9,8 individuals/host. Monogenea was the highest infected group (26.3%), while other groups were lower: from 1.4% to 7.4%. The infected rate was highest in cranoglanis 90%, the next was hemicultus 54.5%, tilapia 50%, red - eyed carp and major carp 40%, mudfish 28.0%. In case of 14 fish species, with 10 surgical fish individuals, the infection rate fluctuated between 16.7% and 90%. The infected rate was observed as the highest in Cranoglanis sinensis (90%) and the lowest in Tilapia (16.7%). Parasite infection intensity in not too high, one individual of fish infected with 9.8 worms in average (min - max: 1 - 84). The highest infected intensity was found in common carp 33.0 worms/fish (1 - 64), the next is red - eyed carp 29.0worm/fish and cranoglanis 13.9worms/fish; the lowest infection intensity was found in hemicultur 12.3 worms/fish. The certain host are normally infected with 2 or 3 parasite groups their prevalence and density is not too high. Ngày nhận bài: 12-1-2011
File đính kèm:
- tinh_hinh_nhiem_ky_sinh_trung_o_ca_song_lam_huyen_do_luong_t.pdf