Tóm tắt Luận án Cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện

Hen phế quản (HPQ) là một bệnh gặp khá phổ biến trong cộng

đồng, đặc biệt là ở người trưởng thành. Do đặc tính diễn biến mạn tính

nên bệnh ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt, học tập, lao động, kinh

tế, sức khỏe và tính mạng người bệnh (NB).

Chương trình phòng chống hen toàn cầu “GINA” (Global Initiative For

Asthma) đã khẳng định hiệu quả trong điều trị kiểm soát hen phế quản (HPQ),

nhấn mạnh việc điều trị dự phòng tại chỗ liều thấp, lối sống sinh hoạt hợp lý thì

hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh HPQ.

Trong những nghiên cứu gần đây của một số tác giả trong và ngoài

nước, chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng điều trị kiểm soát HPQ tại bệnh

viện, trường học. Rất cần thiết triển khai một mô hình Câu lạc bộ để

Truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) với mục đích tác động đến

người bệnh; cung cấp kiến thức, thay đổi thái độ, thực hành (KAP) về

bệnh HPQ và thực hiện quy trình kiểm soát HPQ triệt để.

Tìm hiểu dịch tễ học bệnh HPQ và triển khai hoạt động TTGDSK

trong kiểm soát bệnh HPQ ở người trưởng thành tại cộng đồng là nghiên

cứu (NC) có tính cấp thiết và có tính thực tiễn cao. Vì thế chúng tôi tiến

hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông

giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng

thành tại huyện An Dương, Hải Phòng”, với mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh hen phế

quản tại hai xã thuộc hai huyện An Dương và An Lão, thành phố Hải

Phòng năm 2013.

2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức

khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản tại huyện An Dương, Hải Phòng

năm 2014.

 

pdf 54 trang dienloan 8460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện

Tóm tắt Luận án Cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÕNG 
NGUYỄN QUANG CHÍNH 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP 
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG KIỂM 
SOÁT BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH 
TẠI HUYỆN AN DƢƠNG, HẢI PHÕNG 
Chuyên ngành: Y tế công cộng 
Mã số: 62.72.03.01 
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HẢI PHÕNG, NĂM 2017 
2 
Công trình được hoàn thành tại: 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS Phạm Huy Quyến 
2. PGS. TS Nguyễn Văn Hiến 
Phản biện 1: 
PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ 
Phản biện 2: 
GS.TS. Trần Quốc Kham 
Phản biện 3: 
GS.TS. Phạm Văn Thức 
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường 
họp tại: ... 
 Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017 
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 
1. Thư viện quốc gia 
2. Thư viện Trường Đại học Y dược Hải Phòng 
3 
1. Đặt vấn đề 
Hen phế quản (HPQ) là một bệnh gặp khá phổ biến trong cộng 
đồng, đặc biệt là ở người trưởng thành. Do đặc tính diễn biến mạn tính 
nên bệnh ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt, học tập, lao động, kinh 
tế, sức khỏe và tính mạng người bệnh (NB). 
Chương trình phòng chống hen toàn cầu “GINA” (Global Initiative For 
Asthma) đã khẳng định hiệu quả trong điều trị kiểm soát hen phế quản (HPQ), 
nhấn mạnh việc điều trị dự phòng tại chỗ liều thấp, lối sống sinh hoạt hợp lý thì 
hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh HPQ. 
Trong những nghiên cứu gần đây của một số tác giả trong và ngoài 
nước, chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng điều trị kiểm soát HPQ tại bệnh 
viện, trường học. Rất cần thiết triển khai một mô hình Câu lạc bộ để 
Truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) với mục đích tác động đến 
người bệnh; cung cấp kiến thức, thay đổi thái độ, thực hành (KAP) về 
bệnh HPQ và thực hiện quy trình kiểm soát HPQ triệt để. 
Tìm hiểu dịch tễ học bệnh HPQ và triển khai hoạt động TTGDSK 
trong kiểm soát bệnh HPQ ở người trưởng thành tại cộng đồng là nghiên 
cứu (NC) có tính cấp thiết và có tính thực tiễn cao. Vì thế chúng tôi tiến 
hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông 
giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng 
thành tại huyện An Dương, Hải Phòng”, với mục tiêu: 
1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh hen phế 
quản tại hai xã thuộc hai huyện An Dương và An Lão, thành phố Hải 
Phòng năm 2013. 
2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức 
khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản tại huyện An Dương, Hải Phòng 
năm 2014. 
2. Đóng góp mới về mặt khoa học 
- Nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc HPQ ở người trưởng thành tại Hải 
Phòng và thực trạng điều trị kiểm soát HPQ tại cộng đồng 
4 
- Lần đầu tiên tại Việt Nam chúng tôi xây dựng mô hình can thiệp 
(CT) điều trị kiểm soát bệnh HPQ ở người trưởng thành tại cộng đồng 
bằng việc TTGDSK thông qua mô hình Câu lạc bộ HPQ để tăng hiệu quả 
của điều trị dự phòng, kiểm soát HPQ. 
- Nghiên cứu can thiệp đã có hiệu quả tốt tới kiến thức thái độ thực 
hành trong điều trị kiểm soát hen của cán bộ y tế và người bệnh. 
3. Giá trị thực tiễn của đề tài: 
- Kết quả NC về tỷ lệ mắc HPQ ở người trưởng thành giúp thầy 
thuốc, cộng đồng thấy được thực trạng mắc HPQ tại cộng đồng. 
- Mô tả được thực trạng điều trị kiểm soát HPQ tại huyện An 
Dương và huyện An Lão, Hải Phòng còn thấp. 
- Xây dựng bộ công cụ, đánh giá về kiến thức thái độ thực hành 
trong điều trị kiểm soát bệnh HPQ dành cho cán bộ y tế và bệnh nhân. 
- Nghiên cứu khẳng định hiệu quả của hoạt động TTGDSK tác 
động tới KAP của cán bộ y tế và người bệnh, hoạt động Câu lạc bộ cải 
thiện tình trạng điều trị kiểm soát bệnh HPQ tại cộng đồng. 
- Giúp các nhà quản lý, chuyên môn có thêm giải pháp can thiệp 
phòng chống bệnh HPQ tại cộng đồng. 
4. Cấu trúc luận án: 
- Luận án gồm 132 trang; Đặt vấn đề 2 trang; tổng quan tài liệu 29 
trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 trang; kết quả nghiên cứu 41 
trang; bàn luận 34 trang; kết luận 2 trang; kiến nghị 1 trang; có 43 bảng, 
15 hình; 8 hộp; 112 tài liệu tham khảo trong đó 47 tài liệu tiếng Việt và 
65 tài liệu tiếng Anh. 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. Dịch tễ học bệnh hen phế quản 
 Mức độ lưu hành của hen phế quản 
 Hen phế quản là một trong những bệnh phổi mạn tính phổ biến trên 
thế giới, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi. Những năm gần đây tỷ lệ mắc bệnh có 
xu hướng gia tăng [50],[72]. 
5 
1.1.1. Dịch tễ học bệnh hen phế quản trên thế giới 
Hen phế quản là bệnh lý thường gặp, tỷ lệ mắc cao ở hầu hết các 
quốc gia trên thế giới [2]. Tỷ lệ mắc HPQ khác nhau nhiều giữa các nước, 
các chủng tộc, nói chung là cao ở các nước công nghiệp và thấp hơn ở 
các nước đang phát triển, tỷ lệ mắc bệnh dao động rất khác nhau từ 1 đến 
18% dân số chung và khoảng 3-5% ở người trưởng thành [70], [72]. 
1.1.2. Dịch tễ học hen phế quản ở Việt Nam: 
Mức độ lưu hành hen phế quản ở người trưởng thành Việt Nam là 
4,1%. Tỷ lệ mắc HPQ ở nam giới là 4,6%, cao hơn so với tỷ lệ 3,62% ở 
nữ giới. Mức độ lưu hành HPQ khác nhau giữa các địa phương, cao nhất 
là ở Nghệ An (7,65%), thấp nhất ở Bình Dương (1,51%) [19]. 
1.2. Bệnh sinh và chẩn đoán hen phế quản 
1.2.1. Khái niệm về bệnh hen phế quản: 
HPQ là bệnh viêm mạn tính đưởng thở, với sự tham gia của nhiều 
loại tế bào và thành phần tế bào, làm tăng phản ứng đường thở, biểu hiện 
bằng các cơn khó thở, kèm theo ho khạc đờm, khò khè, nặng ngực, tái 
phát; tắc nghẽn đường thở lan tỏa, biến đổi theo thời gian, thường hồi 
phục tự nhiên hoặc do điều trị. 
1.2.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây bệnh: Gồm các yếu tố 
chủ thể và các yếu tố môi trường [9],[63]. 
- Yếu tố chủ thể bao gồm: cơ địa di truyền dễ mắc HPQ (đa gen), 
béo phì, giới, tuổi. 
- Yếu tố môi trường bao gồm các dị nguyên (dị nguyên bụi nhà, 
lông súc vật, phấn hoa, nấm mốc), yếu tố nhiễm khuẩn hô hấp, ô nhiễm 
không khí, thức ăn, một số loại thuốc. 
- Một số yếu tố khác: yếu tố nội tiết, thời tiết, gắng sức, stress. 
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của bệnh: 
Dị nguyên bên ngoài, các yếu tố thúc đẩy tác động phối hợp với cơ 
địa dị ứng gây rối loạn đáp ứng miễn dịch theo kiểu quá mẫn (typ I, III, 
IV theo Gell-Coombs) gây viêm cấp và mạn tính đường thở, tăng tính 
6 
phản ứng đường thở, gây co thắt và tăng tiết dịch niêm mạc phế quản, 
gây ra biểu hiện lâm sàng và rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn, lâu dài có 
tái cấu trúc đường thở. 
1.2.4. Chẩn đoán Hen phế quản 
Chẩn đoán xác định người bệnh HPQ, phối hợp các tiêu chí sau: 
- Phương pháp xác định ca bệnh HPQ đang được sử dụng phổ biến 
nhất trong các nghiên cứu dịch tễ học về HPQ trên thế giới hiện nay đó là 
hỏi trực tiếp bệnh sử người bệnh đã được chẩn đoán mắc bệnh HPQ hoặc 
hỏi về triệu chứng thường gặp nhất của bệnh là: ho, khó thở thành cơn, 
thở khò khè, tức nặng ngực, 
- Đo chức năng thông khí phổi: thể hiện rối loạn thông khí tắc 
nghẽn; FEV-1, PEF giảm; 
- Test phục hồi phế quản dương tính. 
Chẩn đoán phân biệt: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Lao phổi, 
Viêm phế quản mạn... 
1.3. Phƣơng pháp điều trị kiểm soát bệnh HPQ tại cộng đồng 
 Theo bậc thang điều trị HPQ của GINA, giáo dục sức khỏe 
(GDSK) là bước đầu tiên. 
Điều trị kiểm soát HPQ hiện nay là dùng thuốc phối hợp hai trong 
một bao gồm: giãn phế quản tác dụng dài (salmeterol) và chống viêm 
corticoid (fluticason) qua đường hít, xịt. Người bệnh phải dùng thuốc 
hàng ngày, lâu dài, dù không còn triệu chứng để kiểm soát bệnh HPQ. 
Liều thuốc phụ thuộc vào bậc hen; quy trình nâng và hạ bậc tùy theo diễn 
biến của bệnh sau mỗi 3 tháng, tiến tới kiểm soát hen triệt để. Sử dụng 
thuốc dự phòng hiệu quả hơn dùng corticoid đơn thuần và tránh được tác 
dụng phụ do dùng corticoid liều cao bằng đường uống [1],[2]. 
Trên thế giới, chương trình kiểm soát HPQ đã tạo thành một mạng 
lưới toàn cầu và đã đóng góp nhất định trong việc kiểm soát, nâng cao 
chất lượng sống cho NB [1],[72]. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thúy 
Hạnh hiện số người bệnh được kiểm soát tốt chỉ đạt 15% [19]. GINA 
7 
2012 [70] khuyến cáo, cần tổ chức những Câu lạc bộ HPQ để họ trao đổi 
những kinh nghiệm trong điều trị, tự theo dõi bệnh tật. 
1.4. Vai trò của giáo dục sức khỏe trong chiến lƣợc phòng chống HPQ: 
Các chuyên gia nhận định rằng GDSK về HPQ là loại hình can 
thiệp có chi phí thấp nhưng lại có hiệu quả cao trong quản lý bệnh HPQ. 
1.4.1 Các hình thức giáo dục sức khỏe: 
Nhiều hình thức giáo dục sức khỏe trực tiếp và gián tiếp được áp 
dụng như thảo luận nhóm, tư vấn, câu lạc bộ, tài liệu truyền thông... [22]. 
1.4.2 Hiệu quả can thiệp bằng giáo dục sức khỏe: 
- Hiệu quả đối với kiến thức, thái độ thực hành: GDSK cho NB có 
thể nâng cao kiến thức về bệnh HPQ, kỹ năng sử dụng thuốc. 
- Hiệu quả đối với kiểm soát bệnh hen, mức độ bệnh, chất lượng 
cuộc sống; giúp làm giảm số ngày nghỉ làm, nghỉ học vì HPQ. 
- Hiệu quả giúp tuân thủ điều trị: GDSK còn giúp người bệnh hiểu 
được ý nghĩa và sự cần thiết của việc tuân thủ điều trị. 
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu 
- Nghiên cứu được thực hiện ở 2 huyện An Dương và An Lão của 
thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2014. Hai huyện được chọn có 
chủ đích do có sự tương đồng về vị trí địa lí và mức độ đô thị hóa. 
-Toàn bộ người dân đủ 16 tuổi trở lên sống tại hai xã Hồng Thái 
huyện An Dương, xã Quốc Tuấn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 
được điều tra phát hiện tỷ lệ mắc bệnh HPQ. 
- Người bệnh được phát hiện bị bệnh HPQ, từ điều tra tại xã Hồng 
Thái huyện An Dương tham gia can thiệp và xã Quốc Tuấn huyện An 
Lão tham gia đối chứng. 
- Cán bộ y tế huyện: Bác sĩ, CBYT của Bệnh viện, Trung tâm y tế, 
Trạm y tế, y tế thôn có khám điều trị, TTGDSK về bệnh HPQ tại huyện 
An Dương, An Lão. 
8 
- Tiêu chuẩn chọn NB: NB được xác định theo tiêu chí chẩn đoán 
HPQ, những người được điều tra cộng đồng và phát hiện mắc bệnh. 
Tiêu chuẩn loại trừ: Người không đồng ý tham gia; người vắng mặt 
hoặc chuyển khỏi khu vực trong thời gian nghiên cứu. 
- Tiêu chuẩn chọn cán bộ y tế: những người người có trình độ Y 
Bác sĩ, có tham gia khám, tư vấn, điều trị bệnh hô hấp tại địa phương. 
Tiêu chuẩn loại trừ: Người không đồng ý tham gia nghiên cứu. 
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 
- Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 
Tiến hành điều tra cộng đồng, khám bệnh để xác định người bệnh; 
kết hợp với phỏng vấn sâu; đo chức năng thông khí phổi, làm Test phục 
hồi phế quản với một số NB nghi ngờ. Bằng quy trình này xác định bệnh 
HPQ, mức độ nặng nhẹ của bệnh, mức độ kiểm soát bệnh HPQ và thực 
trạng kiến thức thái độ thực hành về bệnh HPQ của NB. 
- Phương pháp nghiên cứu can thiệp cộng đồng so sánh trước sau 
can thiệp có nhóm đối chứng. 
Tiến hành đào tạo kiến thức, điều trị về bệnh HPQ, các kỹ năng 
truyền thông GDSK cho CBYT huyện can thiệp. Triển khai mô hình sinh 
hoạt CLB hen phế quản tại cộng đồng. Điều tra, phỏng vấn sâu CBYT, 
NB về KAP bệnh HPQ, mức độ kiểm soát HPQ sau 12 tháng can thiệp, 
so sánh với nhóm chứng 
 2.2.2. Cỡ mẫu và kĩ thuật chọn mẫu 
2.2.2.1. Cỡ mẫu và kĩ thuật chọn mẫu nghiên cứu mục tiêu 1: Cỡ mẫu xác 
định tỷ lệ mắc HPQ tại cộng đồng, theo NC mô tả cắt ngang. 
* Cỡ mẫu: Theo công thức: 
 p(1-p) 
 n = Z
2
1- /2. _____ (1) 
Trong đó: (p.) 2 
n: là cỡ mẫu 
9 
Z
2
1- /2 là hệ số tin cậy, lấy giá trị 1,96 (với độ tin cậy là 95%), 
p = 0,04; tỷ lệ mắc bệnh ở cộng đồng của các nghiên cứu trước 
Mức độ sai khác lớn nhất của nghiên cứu so với thực tế,  = 0,2 
Như vậy (p = 0,04,  = 0,2) thay vào (1) ta có: n = 2.304 
Do các xã có trên 5.000 người trưởng thành / 1 xã. Thực tế tiến 
hành điều tra toàn bộ số người trưởng thành ≥ 16 tuổi tại hộ gia đình 
trong thôn, xã Hồng Thái huyện An Dương và xã Quốc Tuấn huyện An 
Lão, để phát hiện NB HPQ theo phụ lục 1. 
2.2.2.2 Cỡ mẫu và kĩ thuật chọn mẫu NC mục tiêu 2: Chọn mẫu cho 
nghiên cứu can thiệp 
* Nghiên cứu định lượng: 
- Người bệnh hen phế quản: 
Áp dụng phương pháp NC can thiệp trước sau có đối chứng. 
Chọn chủ đích xã Hồng Thái huyện An Dương để can thiệp: 
Dùng công thức tính cỡ mẫu kiểm định cho sự khác nhau giữa 2 tỷ lệ 
 P1 (1-p1) + P2 (1-p2) 
 n = Z
2
( , β) ______________ (2) 
Trong đó: (P1 - P2) 
2 
n: là cỡ mẫu 
p1 = tỷ lệ kiểm soát bệnh HPQ trước can thiệp (5%) 
p2 = tỷ lệ kiểm soát bệnh HPQ mong muốn sau can thiệp (30%) 
Tính n = 61 người bệnh. (Với 200 NB từ điều tra trước) 
Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng chỉ số hiệu quả, hiệu quả can thiệp. 
Chỉ số hiệu quả: CSHQ (%) = 
(p1 - p2) 
x 100 
P1 
Trong đó, p1: là tỷ lệ chỉ số cần đánh giá ở thời điểm trước can thiệp 
 p2: là tỷ lệ chỉ số cần đánh giá ở thời điểm sau can thiệp 
 Hiệu quả can thiệp: HQCT% = CSHQ can thiệp - CSHQ đối chứng 
Lựa chọn người bệnh: Do người bệnh được phát hiện và can thiệp là 200 
NB, đảm bảo đại diện cho cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp. 
10 
- Cán bộ y tế: Chọn chủ đích 65 CBYT huyện An Dương để can thiệp và 
55 CBYT huyện An Lão làm đối chứng (n > 30). 
CBYT An Dương tham gia các lớp tập huấn nâng cao năng lực : 
kiến thức về khám, chẩn đoán, điều trị cắt cơn, điều trị dự phòng, kiểm 
soát bệnh HPQ. Cung cấp tài liệu TTGDSK bệnh HPQ để họ sử dụng. 
Đánh giá KAP của CBYT sau 12 tháng can thiệp, so sánh nhóm chứng. 
* Nghiên cứu định tính: 
- Người bệnh hen phế quản: Tiến hành 2 phỏng vấn sâu và 2 cuộc thảo 
luận nhóm với 8 NB để đánh giá nhu cầu và hiệu quả kiểm soát HPQ với 
mô hình Câu lạc bộ, vào thời điểm trước và sau 12 tháng thực hiện. 
- Cán bộ y tế: Tiến hành 3 phỏng vấn sâu và 2 cuộc thảo luận nhóm với 8 
CBYT / cuộc, tại xã Hồng Thái và CBYT huyện An Dương để đánh giá 
nhu cầu và hiệu quả hoạt động trước và sau 12 tháng can thiệp. 
2.4. Triển khai can thiệp 
2.4.1. Can thiệp tới cán bộ y tế 
* Lựa chọn CBYT: Chọn toàn bộ cán bộ BV, TTYT, Trạm y tế xã 
huyện An Dương, là người tham gia tư vấn, chẩn đoán điều trị HPQ. 
* Đào tạo cho CBYT nâng cao KAP về bệnh HPQ: khám, chẩn 
đoán, điều trị cắt cơn, điều trị dự phòng HPQ. Đào tạo kỹ năng TT 
GDSK: tư vấn, làm mẫu, thảo luận nhóm, nói chuyện sức khỏe... kỹ năng 
sử dụng tài liệu TTGDSK: tờ rơi, áp phích về bệnh HPQ... 
- CBYT ứng dụng trong điều trị tại cơ sở y tế, tại nhà. Kết hợp 
khám, hướng dẫn người bệnh về phòng ngừa cơn HPQ, điều trị cắt cơn, 
điều trị dự phòng theo bậc HPQ, đo lưu lượng đỉnh, sử dụng Bảng ACT... 
+ Sản xuất tài liệu chuyên môn và cấp các tài liệu TTGDSK cho 
CBYT, để họ sử dụng trong quá trình khám, tư vấn, theo dõi người bệnh: 
Sản xuất bản tin y tế chuyên đề Hen phế quản, cấp cho Cán bộ Y tế, cộng 
tác viên, NB và người nhà NB; áp phích “Hoàn toàn có thể kiểm soát 
hen” treo dán tại các sơ sở y tế; tờ rơi tuyên truyền về điều trị kiểm soát 
HPQ; Bảng ACT để CBYT, NB sử dụng. 
11 
2.4.2. Can thiệp tới người bệnh hen phế quản 
- Thành lập CLB Hen phế quản tại xã Hồng Thái huyện An 
Dương. Tổ chức sinh hoạt CLB sáng chủ nhật tuần đầu của tháng. 
- Xây dựng nội quy Câu lạc bộ; q ... ge and attitude 
of health practitioners on asthma 
Common 
KAP 
Intervention group 
(n=65) 
Control group 
(n=55) 
EI p 
Level 
BI 
n (%) 
AI 
n (%) 
PI 
BI 
n (%) 
AI 
n (%) 
PI 
Good 0 (0) 
43 
(66,1) 
- 
6 
(10,9) 
8 
(14,5) 
33,0 - <0,001 
Rather 
7 
(10,8) 
15 
(23,1) 
113,8 
14 
(25,4) 
10 
(18,2) 
28,3 85,5 >0,05 
Average 
8 
(12,3) 
6 
(9,2) 
25,2 
13 
(23,6) 
13 
(23,6) 
0 25,2 <0,05 
Not 
reached 
50 
(76,9) 
1 
(1,5) 
98,0 
22 
(40,0) 
24 
(43,6) 
9 89 <0,001 
Comments: 
The knowledge, attitude and practice of An Duong district health staff on asthma 
was significantly improved; 66.1% good; 23.1% rather, 85.5% intervention 
effectiveness; Improved case of not achieving 89% intervention efficiency; The 
difference was statistically significant at Good, Not reached P <0.001, Average 
at p <0.05. 
Box 3.8. KAP of An Duong health worker after intervention 
Being on the medical line of the Medical University Hospital, the Health 
Education Communication Center providing the peak flow meter, the poster 
leaflet, we use very efficiently the supplies. "" After, Being trained, my Health 
Station also conducts local referral counseling. " Interviews with health staff. 
"Being trained by doctors, providing knowledge and communication skills, we 
understand the treatment of cut off, preventive treatment, peak flow 
measurement, help us more confident in private examination. Treatment for 
patients " Dr Nguyen Thi B.T. 
48 
Table 3.43. Multivariate analysis of factors related to knowledge of 
general attitudes of health workers: n = 120 
Characteristic 
Single-variable analysis Multivariate analysis 
OR 95%CI p OR 95%CI p 
Sex 
Woman Control Control 
Man 1,023 
0,381-
2,746 
0,963 0,672 
0,156-
2,886 
0,593 
Qualification 
Medico Control Control 
Doctor 2,989 
1,027-
8,699 
0,045 1,045 
0,220-
4,963 
0,956 
Be trained 
No Control Control 
Yes 38,971 
5,035-
301,641 
<0,001 15,602 
1,076-
226,130 
0,044 
There are 
documents 
No Control Control 
Yes 22,727 
6,174-
83,662 
<0,001 3,415 
0,530-
22,024 
0,197 
Join the 
consultation 
No Control Control 
Yes 19,717 
6,137-
63,342 
<0,001 12,064 
1,928-
75,479 
0,008 
Attend an 
emergency 
visit 
No Control Control 
Yes 18,600 
4,115-
84,065 
<0,001 6,042 
1,036-
35,224 
0,046 
Comment: 
There is no influence of gender on knowledge of the general attitudes of 
the study participants. In the univariate analysis, groups were trained, 
documented; Participants who received counseling and counseling were 
more likely to achieve higher practice than those who did not. The 
difference was statistically significant at p <0.001. Through multivariate 
analysis, the target group was trained; Participating in counseling, 
participating in emergency care, tended to be better at KAP than the 
control group; Trained (OR: 15,602; 95% CI: 1,076 - 226,130; p = 0.05); 
significant difference was found with p <0.05. 
49 
Chapter 4: DISCUSSION 
4.1. Situation of bronchial asthma in 2 communes studied 
Surveyed 4.477 households in Hong Thai commune, An Duong district and 
Quoc Tuan commune An Lao district, with 11.972 adults, found 455 patients 
asthma. The overall prevalence of asthma was 3.80%. The prevalence of asthma 
in women was higher than in men, respectively with 4.05% and 3.54%. The 
difference was not statistically significant at p> 0.05 (Table 3.1). This is 
comparable to the results of other authors investigating the incidence of asthma 
in other parts of our country [6], [31]. 
Features related to asthma in patients as the majority have a personal history and 
family allergies is consistent with the Medical literature. The education of the 
patients is generally low, 80.9% have secondary school education or less, in line 
with other authors' comments and this is explained by the fact that the patient 
may be ill since childhood and Unreasonable treatment has affected learning 
such as absenteeism and the ability to learn. There were 20% of patients with 
severe asthma, 84.4% of patients with KAP had no underlying disease, which 
partly reflected the limitations of local asthma treatment prior to the intervention. 
. 
4.2. Results of communication model of health education communication 
in asthma control 
Interventions for health education and communication through the construction of 
the asthma club in the intervention commune, Hong Thai, An Duong district, 
coordinated direct and indirect communication, intervention to improve and counter 
KAP day about asthma both medical staff and patients. The results of the 
intervention for KAP improvement in patients in Hong Thai commune were much 
higher than those of control commune, namely: good KAP 24.5%, efficiency index 
880.0%; KAP is Rather 20.0%, the efficiency index 566.6%, KAP averaged 29.0%, 
the efficiency index 286.6%; While good KAP follow-up was 3.5%; KAP is 8.6% 
KAP averaging 14.5%; Lower than the intervention group. The effectiveness of 
intervention in Hong Thai commune was better than that of Quoc Tuan; The 
50 
difference after intervention was statistically significant (p <0.001) in all four groups 
of Good, Rather, Average, Not reached. This result is consistent with the 
recommendations of many foreign authors, such as Noreen M. Clark [94], on the 
benefits of health education and communication in improving and improving KAP 
and Effect of asthma control treatment. 
Results of management and prophylaxis for acute asthma control for patients closely 
related to KAP on asthma of the physician as well as local health staff. After the 
intervention, the overall KAP of asthma in An Duong district health workers was 
significantly improved compared to before intervention: 66.1% were good; 23.1% 
achieved satisfactory, intervention effectiveness 85.5%; Intervention efficiency 
improved case of not achieving 89%; The difference was statistically significant at 
Good, Not reached P <0.001, in the Medium group p <0.05. The group of digital 
certificate of good practice practice and the average group increased slightly, 
remaining the same as before. The number of health staff with asthma in the control 
commune did not change significantly compared with before intervention (Table 
3.43). The effectiveness of KAP interventions for asthma in health care workers 
reflected in the statistically significant intervention efficacy index was to increase the 
proportion of health workers with good KAP in asthma and to reduce the number of 
And the proportion of health workers with KAPs on average or not reached 
significantly. This result is consistent with comments by some foreign authors such 
as MRPartidge [90] when studying the role of health education communication in 
training and self-management to enhance care, Treatment for asthma patients. 
Health education communication from the change of KAP by health staff and the 
patient's KAP, to asthma, has resulted in good interventions that are significantly 
improved: for severity Of the disease as well as the level of symptom control and 
other manifestations in the patients in Hong Thai commune after the end of the 
intervention. The prevalence of asthma patients has increased markedly (51.5% 
versus 41%) and the incidence of severe asthma (3.4%) was significantly reduced 
(16.5% and 4, 0% vs. 11.5% and 2.0%). In particular, the proportion of patients 
assessed for asthma control was significantly increased (from 3.5% to 11%, the 
51 
efficacy index was 214.3% and the effectiveness of the intervention was 205 %), The 
number and proportion of patients who were partially controlled was also 
significantly increased after intervention (48.5% vs 29.0% efficiency index 67.2% vs 
non-intervention group; The effectiveness of the intervention was 58.2%. On the 
contrary, the number of unregulated patients was significantly reduced (67.5% to 
40,%, difference was statistically significant). 
The results of interventions in health education and communication to improve 
management and prophylaxis for asthma control in our community are in line with 
the published results of Ait-Khaled N [ 49] and other authors in developing countries 
such as Algeria, Guinea, Morocco, Syria and Turkey for the treatment of asthma 
control. Communication of health education through the "Asthma Patient Club" 
together with re-training of asthma-related health personnel, household 
communication, , Prophylactic medicine creates a positive synergy effect for the 
treatment of patients with better-onset KAP and, as a result, positively impacts the 
outcome of treatment. In our opinion, the communication model with the Asthma 
Patient Club in the community is both close and practical in continuity with the 
counseling of health staff in health facilities and some positive points. Other than 
those that were disclosed by the patients themselves, which we mentioned in the 
results box above. 
The club model of community communication is both close and practical, effective 
in the community. 
Limitations of the thesis 
The study only conducted epidemiological investigations of adult asthma that were 
not carried out for children. 2 districts were selected for the study so the 
generalization of the research results in the affected districts. Do not put relatives, 
local social forces in the group of members involved in health education 
communication for patients; This may affect the effectiveness of the communication 
effect on health education for patients. 
Another limitation is the lack of budget, human resources and equipment; Period of 
impact. 12-month follow-up is not long enough for asthmatic and unmanaged 
52 
patients. However, this is the first study to investigate the health education 
intervention for adults with asthma by local health workers and Hai Phong Center for 
Health Education and Communication, implemented in the community with tissue 
Picture club in Vietnam. Despite the limitations, we think this study is a prerequisite 
for the implementation of future interventions in our country. 
CONCLUSION 
1. Current status, factors related to bronchial asthma 
- The prevalence of common asthma is 3.80%, the difference between men and 
women is 4.05% and 3.54%, the difference is not statistically significant with p> 0.05. 
- Patients with low educational attainment, 80.9% lower secondary education. 
- The number of asthmatics with relatives with asthma: 35.4%. 
- Level 1 is 43.5%; Level 2 is 36.7%; Level 3 is 15.8%, Level 4 is 4.0%; 
- Overall control of disease was 4.0%, partial control of 29.4% and no control of 
66.6%. 
- Overall KAP level of the patient: Good 2%, Rather 3.7%, Average 9.9%, Not 
reached 84.4%. 
- The disease is more severe in the group: over 60 years old, the group lasts for more 
than 5 years, no prophylaxis and no communication health education. 
- Over age group 60 and above have no control of asthma higher than the lower age 
group; The difference was statistically significant at p <0.05. 
KAP levels of health workers: Good 5.4%, Fair 19.1%, Average 19.1%, Not reached 
65.4%. 
2. The results of communication interventions for health education 
and communication in controlling bronchial asthma 
2.1. Effectively intervene patients: 
- Interventions have been effective in reducing the severity of asthma. After first-
degree intervention, the severity of asthma decreased (p<0.05). Patients with 
complete control increased from 3.5% to 11.0%, and intervention effectiveness was 
205%. 
53 
- After interventions, the patients in the commune intervene; KAP good level of 
24.5%, effective index of 22.0%; KAP rather level 20.5%, effective index is 17.5%; 
KAP averages 28.5%, the efficiency index 21.0%. The difference after intervention 
was statistically significant (p <0.001) in all 4 groups of Good, Rather, Average, Not 
reached. 
There was a correlation between overall KAP attainment and health education 
communication, asthma level, asthma control levels, and statistically significant 
difference with p <0.05. 
2.2. Effectiveness of intervention to health workers: 
- KAP of health workers after interventions, on the disease improved markedly; 
Good 66.1%; Reached 23.1%; The difference was statistically significant at Good p 
<0.001. 
- The group of health workers is trained; Consultation, emergency, KAP disease 
better than the control group; The difference was statistically significant with p <0.05. 
- Targeted groups; Participating in emergency medical consultations, tended to 
achieve better KAP (OR: 15,602; 95% CI: 1,076 - 226,130; p = .05), difference was 
statistically significant at p <0.05. 
RECOMMENDATIONS 
- For the health sector: 
+ Need to improve professional knowledge for grassroots health workers and 
collaborators on asthma. Develop communication programs on asthma education for 
the community, focusing on the target population is rural, low level, economic 
conditions difficult. 
+ A community-based asthma club model should be developed during the 9-
12 month period, with specific guidance on the treatment of asthma control. 
- For grassroots level health workers: Raise knowledge and strengthen 
communication activities to control asthma in the community. 
- For patients: Practice using preventive sprays, combining measures to prevent 
asthma triggers to better control asthma. Use the ACT board to monitor your level of 
asthma. 
54 
LIST OF RESEARCH 
HAS PUBLISHED RELATING TO THE THESIS 
1. Nguyen Quang Chinh, Pham Huy Quyen (2014), 
Epidemiological characteristics of bronchial asthma in Hong Thai 
commune, An Duong district, Hai Phong. 
Journal of Practice Medicine, 921 - 2014, pages 290 - 294 
2. Nguyen Quang Chinh, Pham Huy Quyen (2014), 
Situation and some factors related to bronchial asthma manifestation in 
Hong Thai Commune, An Duong district Hai Phong in 2013. 
Journal of Practice Medicine, 921 - 2014, pp. 100 – 104 
3. Nguyen Quang Chinh, Pham Huy Quyen (2014), 
Practical treatment of bronchial asthma in An Duong district, Hai Phong 
in 2013. 
Journal of Practice Medicine, 921 - 2014, pp. 467-470. 
4. Nguyen Quang Chinh, Pham Huy Quyen (2017), 
Research on the effectiveness of the intervention of the bronchial asthma 
club model in the treatment of bronchial asthma control in Hong Thai 
commune, An Duong district, Hai Phong. 
Journal of Applied Medicine (1037) No. 3/2017, pp. 15-18. 
5. Nguyen Quang Chinh, Pham Huy Quyen (2016), 
The epidemiological characteristics of bronchial asthma in Quoc Tuan 
commune, An Lao district, Hai Phong in 2013 
Proceedings of the scientific research project of the Health Education 
Communication System 2016, pp. 128-135. 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_cuu_thuc_trang_va_giai_phap_can_thiep_truyen.pdf