Tóm tắt Luận án Di sản tư liệu ở Việt Nam vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị (trường hợp các di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới được unesco ghi danh)
Di sản tư liệu là một loại hình di sản văn hóa mới được quan tâm
ở Việt Nam (năm 2007). Đến nay, Việt Nam có 06 di sản tư liệu được
Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO ghi danh: 02 Di sản tư
liệu thế giới và 04 Di sản tư liệu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
- Nhiều đề án đang được thực hiện nhằm bảo vệ, phát huy giá trị
di sản này, tuy nhiên, tất cả chỉ dừng ở di sản được ghi danh với tính
chất cục bộ, vì vậy, việc nghiên cứu, bảo vệ và khai thác di sản này là
vấn đề cần được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm.
- Do có quá nhiều chủ thể quản lý trực tiếp và gián tiếp di sản
nên cơ chế, chính sách phối hợp giữa cơ quan/tổ chức/cá nhân còn
lỏng lẻo, thiếu đồng bộ.
- Việc biến đổi khí hậu, các cuộc chiến xảy ra liên miên, nạn ăn
trộm, chảy máu cổ vật, tiêu hủy di sản, cùng với sự thờ ơ, vô trách
nhiệm của con người đã đẩy nhiều di sản đang dần biến mất vĩnh viễn.
- Bên cạnh đó, việc duy trì sức sống, tầm ảnh hưởng và giá trị
lịch sử, văn hóa của di sản tư liệu trong xã hội đương đại còn mờ nhạt,
chưa tiến hành thường xuyên việc truyền thông, thông tin những kiến
thức từ kho di sản tư liệu tới đông đảo cộng đồng.
Từ nhận thức trên, NCS đã chọn đề tài Di sản tư liệu ở Việt Nam
- vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị (trường hợp các di sản tư liệu
thuộc Chương trình Ký ức Thế giới được UNESCO ghi danh) làm luận
án nghiên cứu chuyên ngành quản lý văn hóa của mình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Di sản tư liệu ở Việt Nam vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị (trường hợp các di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới được unesco ghi danh)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HểA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ----------*---------- Phạm Thị Khỏnh Ngõn DI SẢN TƯ LIỆU Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ (TRƯỜNG HỢP CÁC DI SẢN TƯ LIỆU THUỘC CHƯƠNG TRèNH Kí ỨC THẾ GIỚI ĐƯỢC UNESCO GHI DANH) Chuyờn ngành: Quản lý văn húa Mó số: 62 31 06 42 TểM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HểA HỌC HÀ NỘI - 2017 Cụng trỡnh được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HểA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Phản biện 1: GS.TS Trương Quốc Bỡnh Phản biện 2: PGS.TS Trần Lờ Bảo Phản biện 3: PGS.TS Ngụ Văn Doanh Luận ỏn đó được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận ỏn cấp Viện họp tại: Viện Văn húa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Cú thể tỡm hiểu luận ỏn tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn húa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Di sản tư liệu là một loại hỡnh di sản văn húa mới được quan tõm ở Việt Nam (năm 2007). Đến nay, Việt Nam cú 06 di sản tư liệu được Chương trỡnh Ký ức Thế giới của UNESCO ghi danh: 02 Di sản tư liệu thế giới và 04 Di sản tư liệu khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương. - Nhiều đề ỏn đang được thực hiện nhằm bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản này, tuy nhiờn, tất cả chỉ dừng ở di sản được ghi danh với tớnh chất cục bộ, vỡ vậy, việc nghiờn cứu, bảo vệ và khai thỏc di sản này là vấn đề cần được cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội quan tõm. - Do cú quỏ nhiều chủ thể quản lý trực tiếp và giỏn tiếp di sản nờn cơ chế, chớnh sỏch phối hợp giữa cơ quan/tổ chức/cỏ nhõn cũn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ. - Việc biến đổi khớ hậu, cỏc cuộc chiến xảy ra liờn miờn, nạn ăn trộm, chảy mỏu cổ vật, tiờu hủy di sản, cựng với sự thờ ơ, vụ trỏch nhiệm của con người đó đẩy nhiều di sản đang dần biến mất vĩnh viễn. - Bờn cạnh đú, việc duy trỡ sức sống, tầm ảnh hưởng và giỏ trị lịch sử, văn húa của di sản tư liệu trong xó hội đương đại cũn mờ nhạt, chưa tiến hành thường xuyờn việc truyền thụng, thụng tin những kiến thức từ kho di sản tư liệu tới đụng đảo cộng đồng. Từ nhận thức trờn, NCS đó chọn đề tài Di sản tư liệu ở Việt Nam - vấn đề bảo vệ và phỏt huy giỏ trị (trường hợp cỏc di sản tư liệu thuộc Chương trỡnh Ký ức Thế giới được UNESCO ghi danh) làm luận ỏn nghiờn cứu chuyờn ngành quản lý văn húa của mỡnh. 2. Đối tượng nghiờn cứu Luận ỏn nghiờn cứu việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu ở Việt Nam (trường hợp nghiờn cứu: Mộc bản, Chõu bản triều Nguyễn, Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, Mộc bản chựa Vĩnh Nghiờm, Thơ văn trờn kiến trỳc cung đỡnh Huế và Mộc bản trường Phỳc Giang). 3. Phạm vi nghiờn cứu - Khụng gian: tại Trung tõm Lưu trữ I, IV (Cục Văn thư và Lưu trữ Quốc gia), Văn Miếu Hà Nội, chựa Vĩnh Nghiờm Bắc Giang, Cố đụ Huế và thư viện trường học Phỳc Giang, Hà Tĩnh. 2 - Thời gian: từ năm 2007 đến nay. - Cỏc vấn đề cần và sẽ làm rừ tại nội dung luận ỏn: di sản tư liệu là gỡ? cú là đối tượng của quản lý Nhà nước về di sản văn húa khụng? Những khú khăn, thỏch thức nào đang đặt ra đối với cụng tỏc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu? Biện phỏp nào thỳc đẩy hoạt động bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu?... - Giả thuyết nghiờn cứu: Di sản tư liệu là loại hỡnh di sản hỗn hợp vừa cú yếu tố vật thể, vừa cú yếu tố phi vật thể. Do đú, việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu cũng là sự kế thừa hiệu quả hoạt động này của di sản văn húa dõn tộc từ trước tới nay bằng việc: xõy dựng cơ chế chớnh sỏch, nhận diện, bảo quản để phỏt huy giỏ trị. 4. Mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu 4.1. Mục đớch nghiờn cứu - Nờu khỏi niệm di sản tư liệu dưới gúc nhỡn khỏc trong mối tương quan với di sản văn húa vật thể và phi vật thể. - Dựa trờn việc phõn tớch thực trạng bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, kết hợp với học tập kinh nghiệm cỏc quốc gia trong khu vực đề xuất cơ chế, chớnh sỏch phự hợp với việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu ở Việt Nam. 4.2. Nhiệm vụ nghiờn cứu + Hệ thống húa cỏc khỏi niệm liờn quan đến di sản tư liệu để hỡnh thành cơ sở lý luận cho nghiờn cứu của đề tài. + Đỏnh giỏ thực trạng việc bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu ở Việt Nam (nghiờn cứu 6 trường hợp cụ thể). + Xỏc định cỏc yếu tố ảnh hưởng, thành cụng, hạn chế nhằm định hướng cho hoạt động bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu. + Đưa ra kinh nghiệm của một số quốc gia trờn thế giới, kết hợp với thực trạng nhằm đề xuất khuyến nghị và giải phỏp bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu ở Việt Nam cú hiệu quả. 5. Phương phỏp nghiờn cứu Luận ỏn sử dụng phương phỏp tiếp cận chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử. - Phương phỏp phõn tớch hệ thống; Phương phỏp sơ đồ, mụ hỡnh húa; Phương phỏp nghiờn cứu tiếp cận liờn ngành/đa ngành. 3 - Phương phỏp nghiờn cứu khoa học xó hội học. - Phương phỏp chuyờn gia; Phương phỏp tổng hợp dữ liệu. 6. Đúng gúp của luận ỏn * Về phương diện khoa học: đề tài gúp phần hệ thống húa một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong cụng tỏc bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu ở Việt Nam. - Đưa ra một số ý kiến về khỏi niệm, học thuật về cỏc vấn đề liờn quan đến bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu. - Trờn cơ sở đỏnh giỏ thực trạng bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu ở Việt Nam xỏc định những bước đi tiếp cho di sản này. * Về phương diện thực tiễn: Luận ỏn là tài liệu tham khảo cho việc xõy dựng kế hoạch cụ thể nhằm hoàn thiện hành lang phỏp lý, mụ hỡnh điều phối để bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu cú hiệu quả; xõy dựng cỏc tiờu chớ cụ thể cho Danh mục di sản tư liệu quốc gia; là tài liệu tham khảo, học tập cho sinh viờn về quản lý di sản. 7. Bố cục của luận ỏn Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần nội dung của luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về di sản tư liệu được UNESCO ghi danh ở Việt Nam. (38 trang). Chương 2: Thực trạng bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu được UNESCO ghi danh ở Việt Nam. (49 trang) Chương 3: Giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu được UNESCO ghi danh ở Việt Nam. (37 trang). Chương 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI SẢN TƯ LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH Ở VIỆT NAM 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Di sản tư liệu và cỏc khỏi niệm liờn quan Năm 2001, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Luật Di sản văn húa, đến năm 2009, thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn húa Điều 1 quy định: “Di sản văn húa bao gồm di sản văn húa vật thể và di sản văn húa phi vật thể, là sản phẩm 4 tinh thần, vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam” [50]. Theo Cụng ước về việc bảo vệ di sản văn húa và thiờn nhiờn thế giới của UNESCO năm 1972 (Cụng ước 1972) là Cụng ước đầu tiờn đưa ra định nghĩa, tiờu chớ bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa và di sản thiờn nhiờn. Đến năm 1992, Ủy ban di sản thế giới bổ sung khỏi niệm di sản hỗn hợp hay miờu tả cỏc mối quan hệ tương hỗ nổi bật giữa văn húa và thiờn nhiờn của một số khu di sản [79]. Nhằm phỏt huy Cụng ước 1972 và dung hũa với loại hỡnh di sản văn húa đang hỡnh thành, Chương trỡnh Kiệt tỏc của nhõn loại được khởi xướng, 30 năm sau, Cụng ước về bảo vệ di sản văn húa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (Cụng ước 2003) chớnh thức ra đời. Và tiếp nối cho việc hoàn thiện cỏc mảnh ghộp nội hàm của di sản văn húa, xuất phỏt từ nhu cầu ngày càng tăng về việc bảo vệ và tiếp cận những di sản tài liệu quý hiếm cú nguy cơ bị xõm hại và mai một, tồn tại trong lũng di sản vật thể và di sản phi vật thể tại nhiều nước và khu vực trờn thế giới, một khỏi niệm mới được thai nghộn và bước đầu được quan tõm khi UNESCO khới xướng Chương trỡnh Ký ức Thế giới (MOW) vào năm 1992. Đối với UNESCO, tư liệu là “những văn bản” hay “những ghi chộp lại” một điều gỡ đú bởi mục đớch trớ tuệ cú chủ ý [82]. Một tư liệu được coi là cú hai thành phần: nội dung thụng tin và vật mang nội dung thụng tin. Cả hai thành tố này đều rất đa dạng và quan trọng như nhau với vai trũ là cỏc bộ phận của ký ức. Ở nước Nga, theo tiờu chuẩn quốc gia đầu tiờn về thuật ngữ GOST 16487-70 và Tiờu chuẩn GOST 16487-83: Văn thư và cụng tỏc lưu trữ. Cỏc thuật ngữ và định nghĩa, “tài liệu” được định nghĩa như là “đối tượng vật chất cựng với thụng tin được ghi nhận bởi con người, bởi phương phỏp để truyền nú trong thời gian và khụng gian” [86]. Trong tiờu chuẩn quốc tế ISO 15489: Thụng tin và tài liệu, “tài liệu” được hiểu là thụng tin được tạo lập, tiếp nhận và lưu giữ bởi tổ chức hoặc cỏ nhõn như là bản chứng nhận để khẳng định trỏch nhiệm phỏp lý hay hoạt động quản lý [69]. 5 Khoản 2 Điều 2 Chương I, Phỏp lệnh thư viện năm 2000: “Tài liệu là một dạng vật chất đó ghi nhận những thụng tin ở dạng thành văn, õm thanh, hỡnh ảnh nhằm mục đớch bảo quản và sử dụng” [61] Điều 2 Chương I, Luật lưu trữ được thụng qua năm 2011: Tài liệu là vật mang tin được hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn. Tài liệu bao gồm văn bản, bản vẽ thiết kế, bản đồ, cụng trỡnh nghiờn cứu, sổ sỏch, õm bản, dương bản phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi õm, ghi hỡnh; tài liệu điện tử; bản thảo tỏc phẩm văn học, nhật ký, hồi ký, tài liệu viết tay; tranh vẽ hoặc in; ấn phẩm và vật mang tin khỏc [51]. Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 10382-2014: Di sản văn húa và cỏc vấn đề liờn quan – Thuật ngữ và định nghĩa, ghi: “Di sản tư liệu là sản phẩm mang thụng tin được hỡnh thành từ những kớ hiệu, mật mó, õm thanh hoặc hỡnh ảnh dưới nhiều dạng thức độc đỏo, phản ỏnh thành tựu tiờu biểu về lịch sử, tư tưởng, văn húa và khoa học” [27]. Cú nhiều ý kiến cho rằng, di sản tư liệu là 1 thành phần của di sản văn húa phi vật thể, “sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cỏ nhõn, vật thể và khụng gian văn húa liờn quan, cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng...” [52]. Điều đú cú phần đỳng nhưng chưa đủ, vỡ di sản tư liệu lại cú giỏ trị căn bản của một hiện vật bảo tàng hoặc di tớch lịch sử và văn húa, tài liệu lưu trữ được biểu hiện bằng cỏc thụng điệp văn húa đó được vật chất húa trong bản thõn chỳng. Cú nghĩa là chỳng cú yếu tố phi vật thể trong tự thõn. Theo phõn tớch trờn, di sản tư liệu là sản phẩm tinh thần được tư liệu húa trờn một vật mang tin, trong đú, cú cả yếu tố vật thể và phi vật thể. Vỡ vậy, NCS đồng ý với phõn tớch và lấy khỏi niệm sau để làm khỏi niệm nghiờn cứu luận ỏn: di sản tư liệu là loại hỡnh di sản văn húa hỗn hợp bao gồm cả yếu tố vật thể và phi vật thể gắn với cộng đồng hoặc cỏ nhõn; là sản phẩm mang thụng tin dưới nhiều dạng thức độc đỏo, phản ỏnh thành tựu về lịch sử, tư tưởng, văn húa và khoa học. 1.1.2. Bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu Cụng ước 1972 là Cụng ước quốc tế đầu tiờn gắn khỏi niệm bảo vệ thiờn nhiờn với bảo vệ di sản văn húa, mang đến cỏch tiếp cận mới 6 với cơ sở phỏp lý cần thiết, đảm bảo mối quan hệ cõn bằng, hài hũa giữa con người với thiờn nhiờn, giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Tại Điều 2 Cụng ước 2003 ghi Bảo vệ là cỏc biện phỏp cú mục tiờu đảm bảo khả năng tồn tại của di sản văn húa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hoỏ, nghiờn cứu, bảo tồn, bảo vệ, phỏt huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt là thụng qua hỡnh thức giỏo dục chớnh thức hoặc phi chớnh thức cũng như việc phục hồi cỏc phương diện khỏc nhau của loại hỡnh di sản này. Theo Từ điển từ và ngữ Việt Nam (2000) của tỏc giả Nguyễn Lõn, Nxb TP Hồ Chớ Minh, viết: “bảo tồn: giữ lại, khụng để mất đi”; “bảo vệ: giữ gỡn cho khỏi bị hư hỏng”; “phỏt huy: làm cho tỏc dụng lan rộng ra hoặc phỏt triển lờn”. Trong khuụn khổ của Chương trỡnh Ký ức thế giới, bảo quản là toàn bộ cỏc biện phỏp cần thiết nhằm bảo đảm khả năng tiếp cận lõu dài – vĩnh viễn của cỏc di sản tư liệu [82]. Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật di sản văn húa năm 2009, cú quy định: “Bảo tồn di sản văn húa là hoạt động nhằm đảm bảo sự tồn tại lõu dài, ổn định của di sản văn húa” [52]. “Bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa phi vật thể là hoạt động quản lý, nghiờn cứu, kiểm kờ, sưu tầm, phõn loại, tư liệu húa, thực hành, trỡnh diễn, phổ biến, truyền dạy, phục hồi nhằm đảm bảo sự tồn tại lõu dài và ngăn ngừa nguy cơ làm mai một, thất truyền di sản văn húa phi vật thể, để phỏt huy giỏ trị” [52]. Bảo vệ và phỏt huy di sản văn húa là hai lĩnh vực thống nhất, tương hỗ, luụn gắn kết chặt chẽ biện chứng, chi phối ảnh hưởng qua lại trong hoạt động giữ gỡn tài sản văn húa. Bảo vệ di sản văn húa thành cụng thỡ mới phỏt huy được cỏc giỏ trị văn húa. Phỏt huy cũng là một cỏch bảo vệ di sản văn húa tốt nhất (lưu giữ giỏ trị di sản trong ý thức cộng đồng xó hội). Do vậy, bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa là cơ chế chớnh sỏch, nghiờn cứu, nhận diện, phõn loại, bảo tồn để phỏt huy giỏ trị, nhằm đảm bảo sự tồn tại lõu dài và ngăn ngừa nguy cơ làm mai một hoặc mất đi của di sản dõn tộc. Căn cứ nội dung bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản tại Cụng ước 1972 và Cụng ước 2003 của UNESCO, cựng với sự phõn tớch cỏc vấn đề liờn quan ở Việt Nam, NCS đưa ra khỏi niệm làm cơ sở nghiờn cứu 7 luận ỏn: bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu là hoạt động xõy dựng cơ chế chớnh sỏch, nhận diện, phõn loại, nhằm bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản. 1.1.3. Quan điểm về việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản * Quan điểm của UNESCO Từ những năm 90 của thế kỷ XX, UNESCO đó đưa khuyến nghị cỏc quốc gia nờn bảo quản và phỏt huy di sản chữ viết của dõn tộc trong cỏc thư viện, kho lưu trữ, đảm bảo sự tiếp cận và phổ biến chỳng rộng rói hơn. Chương trỡnh Ký ức thế giới (MOW) về Di sản tư liệu đưa ra bốn quan điểm mục tiờu và được cỏc quốc gia hưởng ứng: - Tạo điều kiện bảo tồn cỏc di sản tư liệu bằng những kỹ thuật thớch hợp. - Hỗ trợ tiếp cận với cỏc di sản tư liệu trờn toàn cầu. - Nõng cao nhận thức trờn toàn thế giới về sự tồn tại và tầm quan trọng của di sản tư liệu. - Cảnh bỏo chung cỏc chớnh phủ, những người ra quyết định và cụng chứng rằng việc bảo tồn và tiếp cận [82]. * Quan điểm của Việt Nam Ngày 23 thỏng 11 năm 1945, ngay sau khi tuyờn bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký Sắc lệnh số 65 về Bảo tồn cổ tớch trờn toàn cừi Việt Nam. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đến Đại hội XI, vấn đề xõy dựng nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống (trong đú cú di sản tư liệu) ngày càng được quan tõm. Đặc biệt, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 5 (khúa VIII) ban hành Nghị quyết Về xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc. Năm 2001, Luật di sản văn húa đó được Quốc hội Việt ... về loại hỡnh là nguyờn nhõn khiến cho việc thống kờ, phõn loại di sản tư liệu trong cả nước khụng dễ dàng, cần phải cú cơ chế điều phối hợp lý. Thứ tư, việc nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc nhận diện và xỏc định giỏ trị di sản tư liệu chưa được quan tõm đỳng mức, cụng tỏc bảo vệ chưa được bài bản, thống nhất và trờn quy trỡnh chung. Thứ năm, kinh phớ dành cho cụng tỏc bảo quản, phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu cũn hạn chế so với tiềm năng, nhu cầu thực tế của di sản. Thứ sỏu, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực chuyờn mụn tại cỏc trường Đại học cũn nặng về lý thuyết, thiếu tớnh thực tiễn. Tiểu kết Với thực trạng tại Chương 2, đó thể hiện rất rừ bức tranh manh mỳn, nhỏ lẻ, khụng cú sự liờn kết giữa cỏc di sản tư liệu trong toàn quốc. Thậm chớ, cỏc chớnh sỏch vấn chưa được đặt ra cụ thể, cơ chế phối hợp cũng chưa thực hiện đồng bộ, những chỉ tiờu xõy dựng Danh mục Di sản tư liệu quốc gia cũng chưa được đề xuất và thực hiệndẫn đến việc ghi danh rồi để đú, việc phỏt huy giỏ trị sau thời gian ghi danh được dư luận quan tõm sau một thời gian lại chỡm lắng, khụng cú sự đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm, để hoàn thiện cỏc khõu hoạt động. Bằng việc phõn tớch thực tiễn những thành cụng, những khú khăn, thuận lợi và thỏch thức đối với 6 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh trong thời gian qua, NCS rỳt ra được cỏc khú khăn, thỏch thức cho cỏc di sản tư liệu “tiềm năng“ để cú những đề xuất giải phỏp cho sự hoàn thiện tổng thể của loại hỡnh này trong sự phỏt triển chung của di sản văn húa Việt Nam. Chương 3 GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TƯ LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH Ở VIỆT NAM 3.1. Kinh nghiệm quốc tế 3.1.1. UNESCO và Chương trỡnh Ký ức Thế giới 19 3.1.2. Cu Ba 3.1.3. Hàn Quốc 3.1.4. Trung Quốc Từ cỏc kinh nghiệm của UNESCO và cỏc quốc gia trờn, NCS rỳt ra một số kinh nghiệm và bài học phự hợp cú thể ỏp dụng ở Việt Nam như sau: - Việc hoàn thiện chớnh sỏch thụng qua cỏc bộ Luật và văn bản quy phạm phỏp luật, xõy dựng cho mỡnh một cơ chế điều phối phự hợp, cú quy trỡnh cụ thể cho vấn đề xõy dựng tiờu chớ bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản. - Việc nghiờn cứu nhận diện giỏ trị di sản luụn là những bước đi khởi đầu của cỏc quốc gia trờn thế giới. - Cỏc quốc gia đều xõy dựng Danh mục Di sản tư liệu quốc gia nhằm lưu giữ, bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản trong thực tiễn xó hội. - Việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu được xõy dựng bằng Chiến lược quốc gia với những phương ỏn tổng thể và kế hoạch triển khai cụ thể cho cỏc cấp độ di sản được ghi danh. 3.2. Giải phỏp nõng cao hiệu quả bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu được UNESCO vinh danh tại Việt Nam 3.2.1. Nhúm giải phỏp về định hướng cơ chế chớnh sỏch - Đối với 6 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh Nờn thành lập Cõu lạc bộ cỏc di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, luõn phiờn hàng năm cú giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm để phỏt huy hiệu quả tốt nhất trong việc phỏt huy giỏ trị di sản trờn toàn quốc. Về cơ chế điều phối, hoạt động đối với cỏc đơn vị sự nghiệp, sự nghiệp cú thu là tương đối ổn định, chủ động trong việc bảo vệ và phỏt huy, tuy nhiờn, cần cú sự tham khảo cỏc cơ quan chuyờn mụn để di sản được bảo vệ một cỏch hiệu quả, đỳng luật định. - Đối với di sản tư liệu núi chung Xõy dựng chiến lược phỏt triển cho cụng tỏc bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu trong tổng quan chung phỏt triển văn húa, từng cấp quản lý, để cú đỏnh giỏ tổng thể hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật. Việc phối hợp cần phải thực hiện theo quy trỡnh, đảm bảo tuõn thủ Hướng dẫn của UNESCO và văn bản phỏp quy của Việt Nam, sự tham vấn của Văn phũng UNESCO tại Việt Nam và Hội đồng di sản văn húa quốc gia. 20 Bổ sung thờm mục 3 (Điều 4 trong Luật Di sản văn húa sẽ được chỉnh sửa, bổ sung theo lộ trỡnh dự kiến vào năm 2018 ) định nghĩa: Di sản tư liệu, theo định nghĩa trong TCVN 10382:2014: Di sản văn húa và cỏc vấn đề liờn quan – Định nghĩa và thuật ngữ. - Về xõy dựng mụ hỡnh điều phối hoạt động: Trờn cơ sở cỏc phõn tớch mụ hỡnh quốc tế trờn và dựa trờn thực tiễn hoạt động của UBQG về di sản tư liệu ở Việt Nam, NCS đề xuất mụ hỡnh điều phối bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu tại Việt Nam: Trong đú, Thủ tướng Chớnh phủ là cấp quản lý cao nhất, quyết định đối với việc cỏc hồ sơ thuộc Danh mục quốc gia trỡnh UNESCO ghi danh. Hội đồng di sản văn húa quốc gia là cơ quan tư vấn về cỏc vấn đề liờn quan đến di sản văn húa trong đú cú di sản tư liệu. Đồng thời với việc đề xuất mụ hỡnh điều phối hoạt động, bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản, NCS đưa ra cơ chế xột duyệt theo Hội đồng từ cấp độ địa phương đến cấp độ quốc gia, trong đú Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước là Thư ký Thường trực dưới sự định hướng của Ủy ban MOWCAP tại Việt Nam và sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc Bộ, ngành cú liờn quan đối với việc sưu tầm, nghiờn cứu, lựa chọn, xột duyệt, kiểm tra và giỏm sỏt việc bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu: 3.2.2. Giải phỏp tăng cường việc nghiờn cứu nhận diện - Đối với 6 di sản tư liệu được ghi danh Di sản tư liệu sau khi ghi danh, cần xõy dựng cỏc dự ỏn tầm nhỡn tổng thể và chiến lược, với sự tham gúp của cỏc cơ quan quản lý, đơn vị chuyờn mụn, cộng đồng và chớnh quyền địa phương. Bờn cạnh việc bảo tồn nguyờn dạng cỏc tài liệu đó cú, cần cú kế hoạch nghiờn cứu nhận diện cỏc tài liệu đó mất hoặc đang tồn tại ở một số nơi chưa thu thập về... - Đối với di sản tư liệu núi chung Thực hiện cỏc đề tài dự ỏn nghiờn cứu khoa học để xỏc định được giỏ trị di sản đối với cỏc cơ quan, đơn vị và mở rộng trong cộng đồng để nhận diện thờm cỏc di sản tiềm năng bổ sung vào kho tàng di sản của dõn tộc; tiến hành lập danh mục và lựa chọn theo thứ tự ưu tiờn những di sản đưa vào danh mục quốc gia trước khi trỡnh di sản khu vực và thế giới. Hiện nay, Việt Nam mới đang chủ trọng đến cỏc tài liệu văn bản, thiếu hẳn mảng tài liệu phi văn bản rất lớn và cú giỏ trị, như: phim, ảnh, tranh....Vỡ vậy, cần tớch cực tuyờn truyền và khơi dậy tiềm năng này trong tương lai gần. 21 3.2.3. Về phõn loại - Đối với 6 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh Việt Nam đang chỳ trọng quỏ đến việc danh hiệu trong việc chỳng ta muốn cỏc di sản tư liệu đều được ghi danh là di sản thế giới mà khụng quan tõm đến việc tại sao UNESCO ghi danh? và ghi danh để làm gỡ? Việc cần làm hiện nay, Việt Nam cần xỏc định rừ: cỏc di sản tư liệu thế giới đó cú giỏ trị như thế nào, đó ảnh hưởng và tỏc động gỡ đối với phỏt triển xó hội trước và sau khi được ghi danh? Việc phõn loại, ngoài tiờu chớ nổi bật, việc đầu tư đến đõu để đúng gúp sự hợp tỏc chung và tạo sức lan tỏa đối với di sản tư liệu trong nước và quốc tế. - Đối với di sản tư liệu núi chung NCS đề xuất tiờu chớ lựa chọn đưa cỏc tư liệu cú giỏ trị vào danh mục Di sản tư liệu quốc gia tại Việt Nam: - Nội dung xỏc thực, cú giỏ trị đặc biệt ghi dấu một sự kiện trọng đại, chủ quyền của đất nước hoặc liờn quan đến sự nghiệp của anh hựng dõn tộc, danh nhõn tiờu biểu; cú giỏ trị tư tưởng, nhõn văn tiờu biểu cho một khuynh hướng, một phong cỏch, một thời đại; cú giỏ trị thực tiễn cao, cú tỏc dụng thỳc đẩy xó hội phỏt triển ở một giai đoạn lịch sử nhất định. - Cú hỡnh thức độc đỏo về chất liệu, ngụn ngữ thể hiện, thể loại đặc biệt; thời gian từ 50 năm trở lờn (tớnh từ trước khi Hồ Chủ tịch ra Sắc lệnh về Bảo tồn cổ tớch ngày 23/11/1945). - Là hiện vật độc bản, quý hiếm, toàn vẹn hoặc cú nguy cơ bị tiờu hủy, mất đi vĩnh viễn. 3.2.4. Bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu - Đối với di sản tư liệu được UNESCO ghi danh Hỡnh thức du lịch cần được nghiờn cứu theo hỡnh thức trải nghiệm, làm “sống lại” cỏch mà người xưa sử dụng và khai thỏc loại hỡnh di sản này như thế nào Đầu tư, nõng cấp hệ thống kho tàng bảo quản di sản tư liệu theo hướng phự hợp với từng loại chất liệu của tài liệu, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Đồng thời, xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về di sản tư liệu, chia sẻ trờn toàn quốc và hội nhập thế giới. - Đối với di sản tư liệu tiềm năng 22 * Tổ chức nghiờn cứu, nhận diện, phõn loại, đỏnh giỏ giỏ trị và tỡnh trạng kỹ thuật của cỏc di sản tư liệu. * Thực hiện nghiờm tỳc và khoa học cỏc Hướng dẫn của UNESCO về quy trỡnh, thủ tục, xõy dựng nội dung, kốm theo cỏc phương ỏn bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu phự hợp với nhu cầu phỏt triển của Việt Nam. * Đẩy mạnh tuyờn truyền để nõng cao nhận thức của xó hội đối với UNESCO, Chương trỡnh MOW, MOWCAP tăng cường chia sẻ cộng đồng nhằm hướng tới mục tiờu một thế giới phỏt triển bền vững. * Tăng cường phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm họat động giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong nước và quốc tế cú liờn quan. * Tăng cường hợp tỏc quốc tế đặc biệt là cỏc lĩnh vực * Mở cỏc Hội thảo khoa học, tập huấn, bồi dưỡng. * Định kỳ cú sơ kết, đỏnh giỏ về việc triển khai, kiểm tra * Bổ sung nguồn kinh phớ và cơ chế hỳt nguồn xó hội húa: * Nõng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất 3.2.5. Nhúm tổ chức thực hiện 3.3. Khuyến nghị 3.3.1. Đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước 3.3.2. Đối với cỏc đơn vị sự nghiệp: 3.3.3. Đối với cộng đồng - xó hội Tiểu kết Trờn cơ sở thực trạng, cỏc định hướng của Chương 2 và bài học kinh nghiệm từ UNESCO, mụ hỡnh điều phối của một số cỏc quốc gia, NCS đó đưa ra một số cỏc giải phỏp cú thể thực hiện, gồm: nhúm giải phỏp về định hướng chớnh sỏch, bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản, tăng cường cỏc nguồn lực hiện cú của Việt Nam. Bờn cạnh đú, NCS đưa ra một số kiến nghị đối với cỏc cơ quan quản lý, đơn vị sự nghiệp và cộng đồng, xó hội trong việc thực hiện, nờu cao trỏch nhiệm của từng tổ chức/cỏ nhõn cựng bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu của Việt Nam núi riờng và hũa nhập với cộng đồng quốc tế núi chung. KẾT LUẬN Đề tài Di sản tư liệu ở Việt Nam – vấn đề bảo vệ và phỏt huy giỏ trị (trường hợp cỏc di sản tư liệu thuộc Chương trỡnh Ký ức thế giới 23 được UNESCO ghi danh) là một đề tài tổng hợp đỏnh giỏ thực tiễn về di sản tư liệu được UNESCO ghi danh tại Việt Nam. Đõy là những bước nghiờn cứu mới với sự khỏi quỏt chung nhất và thực sự cần thiết cả về cơ sở lý luận và thực tiễn khi đề xuất với cỏc cấp cú thẩm quyền về cỏc giải phỏp bảo vệ và phỏt huy giỏ trị của di sản tư liệu hiện nay. 1. Trờn cơ sở tham khảo về lý luận, NCS nhận thấy, di sản tư liệu là quỏ trỡnh tư liệu húa những sỏng tạo, tri thức của con người trong quỏ trỡnh lao động, sản xuất, sinh hoạt văn húa, nhằm lưu truyền cỏc giỏ trị về khoa học, văn húa, thẩm mỹ từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Để tồn tại và phỏt triển bền vững, di sản tư liệu cần được nghiờn cứu nhận diện, phõn loại, bảo vệ, phỏt huy giỏ trị một cỏch phự hợp, đỏp ứng được yờu cầu xó hội và hũa nhập văn húa thế giới. 2. Trờn cơ sở đỏnh giỏ chung thực trạng cỏc di sản tư liệu thuộc Chương trỡnh Ký ức thế giới được UNESCO ghi danh tại Việt Nam, NCS đó nhận thấy một số khú khăn, hạn chế trong việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản, như sau: - Đối với quốc tế cỏc văn bản hướng dẫn về bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu chỉ mới dừng ở khuyến nghị, chưa trở thành Cụng ước vỡ vậy việc thực hiện mỗi quốc gia đều cú sự khỏc nhau khi vận dụng. Trong nước, thỡ hiếu hụt về định hướng, chớnh sỏch trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cũng là một cản trở lớn cho việc định hỡnh và phỏt triển của loại hỡnh di sản này. - Cơ chế quản lý, điều hành, phối hợp đang chồng chộo, thiếu đồng bộ, thiếu quy chuẩn; chưa cú sự vận hành bài bản, theo quy trỡnh, cỏc ủy ban được thành lập mang tớnh hỡnh thức, khụng hoạt động, khụng xõy dựng được cỏc tiờu chớ cụ thể cho việc lựa chọn di sản tư liệu quốc gia. - Việc chọn lựa, đề cử xếp hạng cỏc tài liệu cú giỏ trị, đảm bảo theo cỏc tiờu chớ quy định để tham gia Chương trỡnh Ký ức Thế giới của UNESCO ở từng cấp độ cũn cú những lỳng tỳng, bị động. Cỏc đơn vị cú tài liệu được tư vấn đề cử xếp hạng tự làm hồ sơ dưới sự hướng dẫn của chuyờn gia UNESCO theo cỏch vừa làm, vừa học hỏi, rỳt kinh nghiệm của những hồ sơ đó làm. Vai trũ của cơ quan quản lý 24 Nhà nước liờn quan trong việc làm hồ sơ đề cử di sản tư liệu cũn mờ nhạt, chủ yếu chỉ là đứng tờn trong hồ sơ về mặt phỏp lý. - Bờn cạnh đú, cụng tỏc bảo quản cỏc di sản tư liệu (trong đú cú những di sản tư liệu đó được UNESCO vinh danh trong Chương trỡnh Ký ức thế giới) vẫn mang tớnh chất “độc lập“ theo hệ thống chuyờn ngành. Mối quan hệ giữa cỏc cơ quan lưu trữ với bảo tàng, thư viện và cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc liờn quan trong việc hợp tỏc về kỹ thuật bảo quản di sản tư liệu cũn hạn chế. Vấn đề bảo vệ di sản manh mỳn, khụng thống nhất, khụng ai chịu trỏch nhiệm.... chưa khuyến khớch được việc sưu tầm, nhận diện, bảo vệ cỏc di sản tư liệu đang dần mai một hiện nay. - Việc quảng bỏ, phỏt huy giỏ trị di sản tư liệu sau khi được vinh danh để danh hiệu khụng chỉ là cỏi tờn mà cũn thực sự cú ý nghĩa trong việc gỡn giữ, phỏt triển đất nước. Bờn cạnh đú, vấn đề nguồn nhõn lực thực hiện cụng tỏc quản lý, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản tư liệu phần lớn cũn thiếu, yếu cả về số lượng cũng như chất lượng, đặc biệt là với cơ quan ở địa phương, cỏc khu di tớch Núi chung, việc phỏt huy giỏ trị di sản cũn mờ nhạt, chưa kết nối ngay tại với chớnh cỏc di sản được vỡnh danh nờn chưa đem đến được sự quan tõm của cộng đồng. 3. Trờn cơ sở cỏc hạn chế trờn của cỏc di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, NCS đó đề xuất cỏc nhúm giải phỏp cụ thể sau: - Nhúm giải phỏp về định hướng, cơ chế, chớnh sỏch. - Nhúm giải phỏp về nghiờn cứu nhận diện. - Nhúm giải phỏp về phõn loại - Nhúm giải phỏp về bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản 4. Từ thực tế nghiờn cứu lý luận, thực trạng và giải phỏp về bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản tư kiệu thuộc Chương trỡnh Ký ức thế giới được UNESCO vinh danh ở Việt Nam, NCS cũng đưa ra một số khuyến nghị cơ bản, cấp thiết đối với cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp và cộng đồng xó hội trong việc nõng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản này trong hiện tại và tương lai. DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ 1. Phạm Thị Khỏnh Ngõn (2014), “Chương trỡnh Ký ức thế giới và cỏc di sản tư liệu được UNESCO cụng nhận ở Việt Nam”, Tạp chớ Di sản văn húa, số 1, tr.66 – 70. 2. Phạm Thị Khỏnh Ngõn (2014), “Xõy dựng cỏc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong ngành di sản văn húa – thực trạng và một số giải phỏp”, Tạp chớ Di sản văn húa, số 2, tr.10 - 12. 3. Phạm Thị Khỏnh Ngõn (2016), “Một số vấn đề về ứng dụng cụng nghệ thụng tin đối với việc quản lý trong ngành di sản văn húa”, Tạp chớ Di sản văn húa, số 1, tr.42 - 47. 4. Phạm Thị Khỏnh Ngõn (2016), “Về di sản tư liệu ở Việt Nam”, Tạp chớ Di sản văn húa, số 4, tr.26 - 30. 5. Trớ Sơn – Khỏnh Ngõn (2017), “Mộc bản trường học Phỳc Giang – vấn đề bảo vệ và phỏt huy giỏ trị”, Tạp chớ Di sản văn húa, số 1, tr.49 – 54.
File đính kèm:
- tom_tat_luan_an_di_san_tu_lieu_o_viet_nam_van_de_bao_ve_va_p.pdf