Tóm tắt Luận án Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi thành, tỉnh Quảng Nam

Luận án tổng hợp và phân tích rõ nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan mật

thiết đến đề tài, làm cơ sở trı̀nh bày lý luận và nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thủy

sản. Đưa ra phương pháp và mô hình tính toán các giá trị khai thác hợp lý NLTS.

- Luận án đánh giá thực trạng hoạt động khai thác, đánh giá thực trạng về cấu trúc ngư

cụ, ngư trường, mùa vụ và kích thước một số loài khai thác chính tại vùng biển ven bờ

huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Tìm ra giá trị sản lượng và cường lực khai thác hợp

lý cho từng nghề khai thác (MSY, fMSY), giá trị ước tính trữ lượng nguồn lợi và các giá

tri sản lươṇ g và cườ ng lưc̣ khai thác tối ưu.

- Đề tài luận án đánh giá tính hợp lý về: sản lượng, cường lực khai thác từng nghề khai

thác (MSY, fMSY), cấu trúc ngư cụ, ngư trường, mùa vụ và kích thước một số loài khai

thác chính tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

pdf 31 trang dienloan 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi thành, tỉnh Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi thành, tỉnh Quảng Nam

Tóm tắt Luận án Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi thành, tỉnh Quảng Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
 TÔ VĂN PHƯƠNG KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI VÙNG 
BIỂN VEN BỜ HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 
Ngành đào taọ: Ky ̃thuâṭ khai thác thủy sản 
Ma ̃ngành: 62620304 
 TÓM TẮT LUẬN ÁN KHÁNH HÒA - 2016 
2 
Công trıǹh này đươc̣ hoàn thành taị Trường Đaị hoc̣ Nha Trang 
 Người hướng dâñ khoa hoc̣: 1. TS. Trần Đức Phú 2. TS. Phan Troṇg Huyến Phản biêṇ 1: TS. Hồ Thọ Phản biêṇ 2: TS. Nguyễn Duy Chỉnh Phản biêṇ 3: TS. Thái Văn Ngạn 
KHÁNH HÒA - 2016 
3 
TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 
Đề tài luận án: Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, 
tỉnh Quảng Nam. 
Ngành: Kỹ thuật khai thác thủy sản 
Mã số: 62620304 
Nghiên cứu sinh: Tô Văn Phương 
Khóa: 2012 
Người hướng dẫn: 1. TS. Trần Đức Phú 
 2. TS. Phan Trọng Huyến 
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nha Trang 
Nội dung: 
- Luận án tổng hợp và phân tích rõ nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan mật 
thiết đến đề tài, làm cơ sở trı̀nh bày lý luận và nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thủy 
sản. Đưa ra phương pháp và mô hình tính toán các giá trị khai thác hợp lý NLTS. 
- Luận án đánh giá thực trạng hoạt động khai thác, đánh giá thực trạng về cấu trúc ngư 
cụ, ngư trường, mùa vụ và kích thước một số loài khai thác chính tại vùng biển ven bờ 
huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Tìm ra giá trị sản lượng và cường lực khai thác hợp 
lý cho từng nghề khai thác (MSY, fMSY), giá trị ước tính trữ lượng nguồn lợi và các giá 
tri ̣ sản lươṇg và cường lưc̣ khai thác tối ưu. 
- Đề tài luận án đánh giá tính hợp lý về: sản lượng, cường lực khai thác từng nghề khai 
thác (MSY, fMSY), cấu trúc ngư cụ, ngư trường, mùa vụ và kích thước một số loài khai 
thác chính tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 
- Nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp mang tính lý luận và thực tiễn để khai thác hợp 
lý NLTS vùng biển nghiên cứu, làm cơ sở nhân rộng ra các vùng biển ven bờ khác của 
nghề cá Việt Nam. 
 Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh 
4 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 
Tiếng Việt 
1. Tô Văn Phương. 2013. Qúa tải cường lực nghề cá qui mô nhỏ ở Việt Nam. Tạp 
chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, Số 02/2013: (56-62). 
2. Tô Văn Phương, Phan Trọng Huyến và Trần Đức Phú. 2014. Khai thác hợp lý 
nguồn lợi thủy sản. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, Số 4/2014: (59-
65). 
3. Tô Văn Phương. 2015. Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản 
ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy 
sản, Số 1/2015: (49-57). 
4. Nguyễn Trọng Lương, Trần Đức Phú và Tô Văn Phương. 2015. Giải pháp bảo 
vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, 
tỉnh Quảng Nam, Số 2/2015. 
Tiếng Anh 
5. To Van Phuong and Tran Duc Phu. 2013. Managing Overcapacity of Small – 
scale fisheries in Vietnam. Fish for the People Journal. Volume 11 number 
2:2013 (32 – 41). 
6. To Van Phuong, Phan Trong Huyen and Kari S Fridriksson. 2016. Estimating 
the Maximum Sustainable Yield for Coastal Fisheries: A Case in Nui Thanh 
District, Quang Nam Province, Viet Nam. Journal of fish for the people. Vol.14 
number 01:2016 
5 
MỞ ĐẦU 
Nghề khai thác ven bờ ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng về nguồn sinh kế và 
thu nhập của hàng triệu người ven biển. Vùng biển ven bờ đang bị khai thác quá mức 
do khai thác bất hợp lý, nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn kiệt. Tính đến năm 2014, 
có khoảng 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có công suất dưới 90CV và thuyền thủ 
công hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ đã gây ra sức ép lớn lên nguồn lợi nơi đây 
[44, 51, 78]. 
Vùng biển huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam không phải là ngoại lệ với 85% 
số lượng tàu thuyền trong tổng số 1.527 chiếc của huyện này có công suất dưới 90CV 
hoạt động chủ yếu ở ven bờ với nhiều ngư cụ bất hợp pháp (ví dụ: sử dụng kích thước 
mắt lưới nhỏ, ngư cụ cấm...) [44]. Đặc biệt, bên cạnh 871 tàu có công khai thác vùng 
biển ven bờ, trong đó có 142 tàu lưới Kéo dưới 45CV hoạt động (chiếm 38,5% trong 
tổng số 369 tàu lưới kéo toàn tỉnh), kích thước mắt lưới nhỏ, đánh bắt không có chọn 
lọc và gần như hoạt động quanh năm khu vưc̣ ven bờ nên đã tàn phá ngư trường và 
nguồn lợi, thậm chí còn phá hủy môi trường sinh thái rạn san hô, thảm cỏ, rong biển. Hê ̣
quả là làm mất nơi sinh cư, tận diệt các loài thủy sản. Bên cạnh đó, nghề lưới Kéo còn 
gây xung đột, cạnh tranh ngư trường khai thác với tàu thuyền nghề khác như nghề câu 
vàng đáy, lưới rê. Dẫn đến thu hẹp ngư trường hoạt động của các nghề này, ảnh hưởng 
đến an sinh xã hội cho cộng đồng ngư dân, đặc biệt là các hộ ngư dân nghèo khai thác 
ven bờ. 
Ngoài ra, theo số liệu thống kê trong khoảng 10 năm trở lại đây, rất khó có thể 
thấy được các đàn cá Chim, cá Sủ, cá Thiều trên địa bàn huyện. Các đàn cá Hồng, cá 
Song không còn thấy xuất hiện nữa mà chỉ nhiều cá tạp, cá không rõ nguồn gốc [45]. 
Đăc̣ biêṭ ở nghề cá Núi Thành, từ trước đến nay chưa có công trı̀nh nghiên cứu nào về 
khai thác hơp̣ lý NLTS, chưa có mô hı̀nh tı́nh toán nào liên quan đưa ra các giá tri ̣ tham 
chiếu, phuc̣ vu ̣cho đánh giá thưc̣ traṇg nghề cá, lâp̣ kế hoac̣h quản lý khai thác hơp̣ lý 
NLTS trong vùng biển. 
Chính vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp mang tính đột phá nhằm khai 
thác hợp lý nguồn lợi thủy sản (NLTS) vùng biển ven bờ trong cả nước nói chung và 
vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam nói riêng. Đó chính là lý do Nghiên 
cứu sinh (NCS) chọn thực hiện đề tài Luận án tiến sĩ của mình, tên đề tài: “Khai thác 
hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”. 
6 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU 
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 
1.1.1.1. Vị trí địa lý 
Núi Thành là một trong sáu huyện thị và nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Nam. 
Phía bắc giáp Tam Kỳ, phía nam giáp huyện Bình Sơn, huyện Trà Bồng tỉnh Quảng 
Ngãi, phía tây giáp huyện Bắc Trà My, phía Đông giáp Biển Đông. Huyện có bờ biển 
trải dài 37 km với nhiều làng chài như Biển Rạng, Tam Hải, Tam Tiến [31, 41]. 
1.1.1.2. Diện tích 
Huyện Núi Thành có diện tích đất là 533,03 km2. Trong đó đất dành cho sản xuất 
nông nghiệp là 110,048 km² chiếm 21% diện tích đất tự nhiên của huyện. Đất quân sự 
chiếm diện tích khá lớn so với các địa phương khác do có sự hiện diện của căn cứ Chu 
Lai có sân bay Chu Lai với diện tích hơn 40 km² chiếm gần 10% diện tích tự nhiên của 
huyện, còn lại là rừng núi [40]. 
1.1.1.3. Địa hình 
Địa hình Núi Thành có độ nghiêng lớn từ Tây Nam sang Đông Bắc, có thể chia 
làm 3 dạng như sau: Dạng địa hình trung du và miền núi; địa hình đồng bằng; địa hình 
ven biển. Vùng hạ lưu có nhiều đầm phá thuận lợi cho phát triển nghề cá. Ngoài ra, vùng 
này còn có nhiều bãi đá trầm tích nhô lên khỏi mặt biển từ 10 đến 12 m thuộc xã Tam 
Tiến, Tam Hải, Tam Quang như đảo hòn Mang, Hòn Dứa, Bàn Than... [40, 41]. 
1.1.1.4. Sông ngòi 
Hệ thống sông ngòi chảy qua huyện gồm sông Tam Kỳ, sông Trường Giang, sông 
Ba Túc, sông An Tân, sông Trâu... Các con sông này đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây 
Bắc chảy về phía Đông đổ ra biển qua cửa An Hòa và cửa Lở, qua đây hình thành nên 
khu vực cửa biển rộng là nơi neo đậu tàu thuyền, khu tránh trú bão. 
1.1.1.5. Đặc điểm khí tượng thủy văn 
Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25,7oc, nhiệt độ cao từ tháng 4 đến tháng 8, trong 
khi từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau nhiệt độ thấp. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới 
điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh 
miền Bắc. Hằng năm thường xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hưởng đến huyện. Bão 
thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11 kết hợp với mưa lớn gây ra lũ lụt [40, 43]. 
1.1.2. Tổng quan nghề cá huyện Núi Thành 
1.1.2.1. Giới thiệu khái quát nghề cá huyện Núi Thành 
1. Lao động nghề cá 
7 
Dân số toàn huyện có khoảng 140.000 người. Số người trong cơ cấu độ tuổi lao 
động có khoảng 73.000 người (chiếm 52%) [39, 42]. Trong đó, lao động Nông – Lâm – 
Thủy sản chiếm 58,2%. Năm 2013, tổng lao động làm nghề cá là 17.545 [23], trong đó: 
Khai thác thủy sản: 9.410 người, chiếm 53,63%, Nuôi trồng thủy sản: 6.250 người, 
chiếm 35,62%, Chế biến và dịch vụ thủy sản: 1.885 người, chiếm 10,75%. 
2. Tình hình phát triển kinh tế thủy sản qua các năm 
Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh về các giá trị sản xuất thủy sản đều có xu 
hướng tăng mạnh, giá trị dịch vụ thủy sản có xu hướng ngược lại. Giá trị sản xuất thủy 
sản chiếm khoảng 1/3 tỷ trọng toàn ngành kinh tế và chiếm gần 2/3 tỷ trọng nông – lâm 
– thủy sản của toàn huyện Núi Thành trong chuỗi thời gian này. 
1.1.2.2. Tổng quan nghề khai thác thủy sản huyện Núi Thành 
Tàu thuyền và sản lượng khai thác thủy sản ở huyện Núi Thành được thống kê 
tại Bảng 1.2 dưới đây: 
Bảng 1.2: Thống kê năng lực tàu thuyền, sản lượng giai đoạn 2003 ÷ 2013 
Năm Sản lượng (tấn) 
Số lượng tàu thuyền (ĐVT: tàu) Tổng công 
suất (CV) Tổng Tàu gắn máy Thuyền thủ công 
2003 17.000 1.415 975 440 29.305 
2004 18.700 1.447 1.007 440 35.000 
2005 18.850 1.470 1.035 435 40.327 
2006 19.840 1.547 1.127 420 47.950 
2007 21.300 2.444 1.467 977 48.200 
2008 23.479 2.445 1.480 965 51.300 
2009 24.000 2.445 1.498 947 52.250 
2010 26.840 2.445 1.519 916 64.000 
2011 28.780 2.492 1.544 948 94.859 
2012 34.000 2.437 1.578 859 103.151 
2013 34.750 2.437 1.527 910 113.151 
Nguồn: [22, 23] 
1.1.2.3. Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá 
Dịch vụ hậu cần nghề cá từ sản xuất nước đá, đóng mới/sửa chữa tàu thuyền, thu 
mua sản phẩm hay các nhu yếu phẩm cần thiết... khá nhiều, tập trung chủ yếu ở các xã 
có hoạt động nghề cá phát triển mạnh (Tam Quang, Tam Hải), đây là nguồn lực giúp 
nghề cá địa phương phát triển mạnh. 
8 
1.1.2.4. Lực lượng quản lý nghề cá huyện Núi Thành 
Công tác quản lý dưạ trên các lưc̣ lươṇg quản lý sau: Chi cục Khai thác và bảo 
vệ nguồn lợi thủy sản, Phòng Nông nghiệp huyện Núi Thành, Bộ đội biên phòng. 
1.1.3. Đặc điểm tự nhiên vùng biển ven bờ huyện Núi Thành 
1.1.3.1. Phạm vi vùng biển ven bờ huyện Núi Thành 
Đươc̣ xác điṇh theo Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Thủ tướng 
Chính phủ, vùng biển Việt Nam được phân thành ba vùng khai thác thủy sản theo thứ 
tự: vùng biển ven bờ, vùng lộng và vùng khơi [33]. 
1.1.3.2. Đặc điểm địa hình, chất đáy 
Địa hình đáy biển có độ dốc lớn, gần bờ có nhiều bãi rạn san hô và gò rạn. Nền 
đáy biển từ độ sâu 50m nước trở vào bờ chủ yếu là cát và cát sỏi; trên 50m trở ra chủ 
yếu là cát pha vỏ sò. Địa hình chất đáy vùng biển ven bờ có sự khác nhau khá lớn theo 
hướng Bắc Nam [26 - 29]. 
1.1.3.3. Đặc điểm các hệ sinh thái vùng biển ven bờ 
a. Phân bố rạn san hô 
Rạn san hô phát triển mạnh ở khu vực Bàn Than – An Hòa (xã Tam Hải và Tam 
Quang huyện Núi Thành). Có hơn 130 loài san hô với 2 kiểu rạn san hô chính là rạn 
riềm ven đảo và rạn nền trên các bãi cạn, đồi ngầm, thuộc nhóm rạn hở [27, 29]. 
b. Cỏ biển 
Có 8 loài cỏ biển, phân bố thành các thảm cỏ với diện tích khoảng 1.000 ha. Khu 
vực An Hoà, cỏ biển phân bố đến hơn 600 hecta, thuộc địa bàn các xã Tam Giang, Tam 
Hải, Tam Quang. Thảm có biển là nơi có tài nguyên nguồn lợi thủy sản khá đa dạng, 
nơi cư ngụ các loài tôm, cá, cua, ghẹ, hàu, ốc [27]. 
c. Rong biển 
Vùng biển ven bờ huyện Núi Thành đã xác định được 41 loài rong biển (25 giống, 
15 họ, 3 ngành). Rong biển chủ yếu sống trú bám trên các rạn san hô, tập trung chủ yếu 
ở vùng biển ven bờ của các xã Tam Hải, Tam Quang và Tam Giang. Các loài chủ yếu 
như rong Sargassum, rong vôi, rong câu chân vịt, [27]. 
1.1.3.4. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản vùng biển nghiên cứu 
Vùng biển ven bờ mũi Bàn Than đã xác định được 137 loài thuộc 12 bộ và 38 họ 
cá rạn san hô. Có 2 trong 4 loài tôm hùm có giá trị kinh tế cao phân bố ở vùng biển miền 
Trung, đó là tôm Hùm Đỏ và tôm Hùm Sỏi (Parulinus longipes, P. Stimpsoni). Chúng 
phân bố ở phần thềm ngoài của rạn Đông Bắc Hòn Dứa [28]. 
9 
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
1.2.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước 
Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản được hiểu là ta sử dụng quy mô ngư cụ phù 
hợp để khai thác sản lượng hợp lý mà không làm ảnh hưởng bất lợi đến sự sinh sản, sinh 
trưởng và bổ sung (recruitment) NLTS trong tương lai [59, 60]. Có nhiều công trình đưa 
ra kết quả nghiên cứu về cường lực khai thác hợp lý (được hiểu là cường lực khai thác 
sản lượng bền vững tối đa) và sản lượng khai thác hợp lý (sản lượng bền vững tối đa) ở 
nhiều nghề cá khác nhau trên thế giới. 
Nhìn chung, các nghiên cứu trên đưa ra các bước tính toán, xác định giá trị sản 
lượng và cường lực khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, một số công trình 
nghiên cứu sử dụng các mô hình tính toán không phù hợp với nghề cá đa loài, đa ngư 
cụ như ở Việt Nam. Cần tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các phương pháp tính toán đơn 
giản hơn để phù hợp với đặc trưng nghề cá ven bờ Việt Nam. 
Các công trình nghiên cứu về giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản, cu ̣
thể như: chương trình mua lại tàu, quy định kiểm soát đơn, kiểm soát kép, chính sách 
tăng trưởng không, tăng trưởng âm, quy định về thời gian khai thác, phân vùng khai 
thác, mô hình rạn nhân tạo, hay quản lý nghề cá dựa vào cộng đồngđã góp phần quan 
trọng vào việc giảm cường lực khai thác hướng đến cường lực khai thác sản lượng bền 
vững tối đa, đồng thời giúp bù đắp nguồn lợi vốn đang cạn kiệt. 
1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 
Công trình nghiên cứu về sản lượng khai thác hợp lý (bền vững tối đa) trong nước 
đã bước đầu đạt được kết quả nhất định, khi sử dụng chuỗi dữ liệu đầu vào (sản lượng 
và cường lực) – vốn là hai yếu tố chính và dễ dàng thu thập được ở nghề cá đa loài, đa 
ngư cụ như ở Việt Nam vào các mô hình tính toán giá trị sản xuất thặng dư. 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI 
THỦY SẢN 
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHAI THÁC HỢP LÝ NLTS 
2.1.1. Thế nào là khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 
Khai thác hợp lý được hiểu là ta sử dụng quy mô ngư cụ phù hợp để khai thác 
một sản lượng hoặc trọng lượng hợp lý mà không làm ảnh hưởng bất lợi đến sự sinh sản 
(spawning), sinh trưởng (growth) và bổ sung (recruitment) trong tương lai [59]. 
Để nghề cá được khai thác hợp lý thì trữ lượng sinh khối cần ở trạng thái cân 
bằng; nghĩa là tốc độ tăng trưởng sinh khối trữ lượng bằng với việc khai thác một sản 
10 
lượng và từ đó xác định được sản lượng hợp lý và cường lực khai thác được sản lượng 
đó [100]. 
ݔሶ = ܩሺݔሻ − ݕ = 0  G(x) = y (1) 
Trong đó: ݔሶ = డ௬డ௫ là sự thay đổi tức thời của trữ lượng theo thời gian 
G(x) là tăng trưởng sinh khối, là hàm của sinh khối 
y là sản lượng khai thác, được biểu diễn bằng công thức: 
 y = Y(f, x) => y = q.f.x (2) 
Trong đó: q là hệ số đánh bắt, f là cường lực khai thác và x là qui mô trữ lượng. 
2.1.2. Nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 
Hợp lý về sản l ...  hô khu vực biển An Hòa, Núi Thành, Quảng Nam phục vụ chương trình quản 
lý tổng hợp vùng bờ, Viện Hải Dương học Nha Trang. 
11. Trương Thị Bích Hồng (2010), Hiện trạng khai thác, ươm nâng cấp tôm hùm bông 
và đề xuất giải pháp sử dụng bền vừng nguồn lợi tại Khánh Hòa, Trường ĐH Nha 
Trang, Nha Trang, Việt Nam. 
12. Đỗ Văn Khương (2005), Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, 
quản lý các khu bảo tồn biển Cát Bà và Cô Tô, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải 
Phòng. 
13. Dương Trí Thảo (2006), Kinh tế học quản lý nghề cá, Bài giảng, Trường Đại học 
Nha Trang, Nha Trang, Việt Nam: 
14. Bô ̣Nông nghiêp̣ và Phát triển Nông thôn (2006), Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 
20/3/2006 về viêc̣ hướng dâñ thưc̣ hiêṇ Nghi ̣ điṇh của Chı́nh phủ số 59/200/NĐ-
CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 về điều kiêṇ sản xuất, kinh doanh môṭ số ngành 
nghề thủy sản, Hà Nôị. 
15. Nguyễn Đình Thuân (2008), Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu thực 
nghiệm, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang, Việt Nam. 
16. Nguyễn Văn Kháng (2011), Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Hoc̣ Phuc̣ Vu ̣Cho Viêc̣ 
Điều Chı̉nh Cơ Cấu Đôị Tàu Và Nghề Nghiêp̣ Khai Thác Hải Sản. Báo cáo tổng 
kết đề tai, Bô ̣Khoa Hoc̣ Và Công Nghê,̣ Bô ̣Nông Nghiêp̣ Và Phát Triển Nông 
Thôn, Hải Phòng. 
17. Nguyễn Hữu Phụng (2004), Danh mục Cá biển Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa 
học và Kỹ thuật TP. HCM, Vol 1. Tập I. 
18. Trần Văn Vinh (2013), Xây dưṇg các giải pháp bảo vê ̣và phát triển nguồn lơị 
thủy sản taị đầm Thi ̣ Naị, tı̉nh Bı̀nh Điṇh. Luâṇ án Tiến sı ̃kỹ thuâṭ. Trường Đaị 
hoc̣ Nha Trang 
25 
19. Nguyễn Văn Động và Nguyễn Trọng Thảo (2007), Công nghệ chế tạo ngư cụ, Bài 
giảng, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang, Việt Nam. 
20. Viện Khoa học Thống kê (2005), Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu, Nhà 
xuất bản thống kê, Hà Nội. 
21. Nguyễn Văn Trung (2011), Giải pháp cấp giấy phép cho tàu cá Việt Nam khai 
thác tại vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ, ĐH Nha Trang, Nha 
Trang. 
22. Phòng Nông nghiệp huyện Núi Thành (2010), Kết quả thực hiện nghị quyết về đề 
án phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2004-2010, Núi Thành, Quảng Nam. 
23. Phòng Nông nghiệp huyện Núi Thành (2013a), Báo cáo kết quả sản xuất khai thác 
thủy sản và diêm nghiệp huyện Núi Thành năm 2013, Núi Thành, Quảng Nam. 
24. Phòng Nông nghiệp huyện Núi Thành (2013b), Danh sách tàu thuyền dưới 20CV 
huyện Núi Thành, Núi Thành, Quảng Nam. 
25. Trần Văn Trường (2014), Báo cáo thực trạng tàu thuyền vi phạm khai thác thủy 
sản, Phòng Nông nghiệp huyện Núi Thành, Núi Thành, Quảng Nam. 
26. Trịnh Thế Hiếu, Đinh Hồng Thanh, Nguyễn Xuân Vỵ (2000), Đặc điểm cấu trúc 
hình thái và hiện trạng nguồn lợi tại các rạn san hô khu vực biển An Hòa, huyện 
Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Viện Hải dương học Nha Trang, Nha Trang. 
27. Trịnh Thế Hiếu, Đinh Hồng Thanh, Nguyễn Xuân Vỵ (2006), Các rạn ran hô ở 
khu vực biển mũi An Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam: Hình thái và hiện 
trạng nguồn lợi sinh vật, Tp Hồ Chí Minh. 
28. Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Phi Uy Vũ (2009), Status landscapes and coral reef 
fishes resources of the Ban Than cape, Nui Thanh district, Quang Nam provinces. 
Báo cáo tham dự Hội nghị toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững, Hải 
Phòng. 
29. Nguyễn Trọng Lương và cộng sự. 2015. Nghiên cứu xây dựng mô hình chà – rạn 
nhân tạo nhằm khai thác bền vững và tái tạo nguồn lợi ven bờ tỉnh Quảng Nam. 
Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh, Sở KH&CN Quảng Nam. 
30. Trung tâm hỗ trợ phát triển bền vững (SSDC) (2012), Đồng quản lý nghề cá và 
các bài học kinh nghiệm, SPSS II, Hà Nội. 
31. UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố 
Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quảng Nam, Việt Nam. 
26 
32. Văn phòng Chính phủ (2006), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ 
sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 
33. Văn phòng Chính phủ (2010), Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của 
Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quản lý hoạt động khai thác thủy sản của 
tổ chức, cá nhân trên vùng biển Việt Nam, Hà Nội. 
34. Văn phòng Chính phủ (2010b), Quyết định số 1690/QĐ-TTg ban hành ngày 
16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy 
sản Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội. 
35. Tổng cuc̣ Thủy sản (2012), Quy hoac̣h tổng thể phát triển ngành thủy sản Viêṭ 
Nam đến năm 2020, tầm nhı̀n 2030, Viêṇ Kinh tế quy hoac̣h thủy sản, Hà Nội. 
36. Viện Hải dương học Nha Trang (2003), Phục hồi hệ sinh thái rạn san hô tại ven 
biển tỉnh Bình Định, Báo cáo tổng kết dự án “Xây dựng mô hình QLTH đới bờ 
cho tỉnh Bình Định 2001 – 2003, Nha Trang. 
37. Viêṇ Hải dương hoc̣ Nha Trang (2003), Xây dưṇg mô hı̀nh Quản lý tổng hơp̣ đới 
bờ cho tı̉nh Bıǹh Điṇh 2001 – 2003, Nha Trang. 
38. Viện Nghiên cứu hải sản Hải phòng (2007), Hiện trạng công nghệ khai thác hải 
sản xa bờ ở Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu hải sản Hải phòng, 
Hải Phòng. 
39. 
=en-US, ngày truy cập 08.5.2014. 
40. 
=en-US. ngày truy cập 10.2.2015]. 
41.  truy cập ngày 
8.5.2014. 
42.  ngày truy cập 
08.5.2014. 
43.  ngày truy cập 
10.2.2015]. 
44. 
ngang-article-4893.tsvn. truy cập 30/9/2013. 
45. 
nguon-loi-thuy-san-388232/. Truy cập ngày 25/12/2013 
27 
46. Bùi Văn Tùng, (2014), Sản lượng và cương lực khai thác bền vững tối đa ở vùng 
biển xa bờ Đông Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014. 
Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học: 34 (2014): 55-63 
II. Tiếng Anh 
47. Ahmad, A., R.B.R. Hassan, and Y. Theparoonrat. (2011), Enhancing 
management of Fisheries resources through Intensified Efforts in Habitat 
Conservation and Rehabilitation, Fish for the People Journal, Volume 11, 2 
(10-21). 
48. Ahmed, M.S. (2009), Coral reef restoration and Artificial reef management, 
future and economic. The Open Environmental Engineering Journal, pp37-49. 
49. Balgos, J.l.M.a.M.C. (1995), Artificial Reefs in the Philippines. in International 
Center for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippines. 
50. Chih Shin Shen(1993), Fishes of Taiwan. Taipei: Departement of Zoology, 
National Taiwan University. 
51. DANIDA (2010), The Fisheries Sector in Vietnam: A Strategy Economic 
Analysis, University of Copenhagen and Ministry of Planning and Investment 
of Vietnam, Vietnam. 
52. Dartnall, A. AJ, and M.M. Jones. (1996), A manual of survey methods for 
living resources in coastal areas. 
53. Dupont, J.M. (2009), Ecological dynamics of livebottom ledges and artificial 
reefs on the inner central West Florida Shelf. Graduate School Theses and 
Dissertations, webiste:  
54. Franz J. Mueter, B.A.M. (2006), Using multi -species surplus production 
models to estimate ecosystem - level maximum sustainable yields. Fisheries 
Research, 81: p. 189-201. 
55. FAO (1992), Introduction to tropical fish stock assessment. Part I- Manual, 
Rome Italy. 
56. FAO (1999), Introduction to tropical fish stock assessment - Part 1: Estimation 
of Maximum Sustainable Yiled Using Surplus Production Models, Rome, 
Italia. 
28 
57. FAO (2000b), Report of the Technical Consultation on the Measurement of 
Fishing Capacity, Mexico City, Mexico, FAO Fisheries Report, No. 615. 
Rome, Italy. 
58. FAO (2002), Sample-based fisheries surveys: A technical handbook. FAO 
Fisheries technical 425, Rome, Italy. 
59. FAO (2008), Fisheries management.3. Managing fishing capacity, FAO 
Technical Guidelines for Responsible Fisheries. No.4, Suppl.3. Rome, 104p. 
60. FAO (2000a), Report of the Technical Working Group on the Management of 
Fishing Capacity, La Jolla, California, United States. FAO Fisheries Report, 
No. 586. Rome, Italia. 
61. Fernandez, C.J.J. (2010), Marine Protected Area: A Case Study in North- 
Eastern Iloilo, Phillipin, Massey University, Palmerston North: New Zealand. 
62. Fishbase. (2004), Fish of the world , F.D.D. ICLARM, FAO: Philippines. 
63. Flateen, O. (2010), Fisheries resources economic, University of Tromso, 
Tromso, Nowray: 
64. Garcia, S.M.N., C. (1997), Current situation, trends, and prospects in world 
capture fisheries. In E.K. Pikitch, D.D. Huppert & M.P. Sissenwine, eds. Global 
trends: fisheries management, pp. 2-27. in Proceedings of the American 
Fisheries Society Symposium 20, Seattle, USA, 14-16. Bethesda, USA, 
American Fisheries Society. 
65. Greboval, D.G.T. (2004), The Management of fishing Capacity: General 
Overview and Preliminary Considerations in Reference to the Case of Adratic 
Sea. In: Adriamed Seminar on Fishing Capacity: Definition, Measurement and 
Assessment. Adriamed Technical Document, No.13. Italy. 
66. Harris, L.E. (2003), Artificial Reef Structures for Shoreline Stabilization and 
Habitat Enhancement, in International Surfing Reef Symposium, Raglan, New 
Zealand. 
67. Huang, H.C., T. (2010), Fishing Capacity Management in Taiwan: Experiences 
and Prospects. Marine Policy, 34(7): 70-76. 
68. Hunter, W.R., and Sayer, M. D. J. (2009), The comparative effects of habitat 
complexity on faunal assemblages of northern temperate artificial and natural 
reefs, ICES Journal of Marine Science, 66: 691–698. 
29 
69. Jensen, A.C. (2002), Artificial reefs of Europe: perspective and future. ICES 
Journal of Marine Science, 59: S3–S13. 
70. Jentoft, S. (2004), Fisheries co-management as empowerment, Marine policy, 
29: 1-7. 
71. Jentoft, S., B.J. McCay and D.C. Wilson. (1998), Social theory and fisheries 
co-management, Marine Policy, 22(4-5):423-436. 
72. Khadim H. Memon, Q.L. Muhsan A. Kalhoro, Abdul Nabi & Zhang Kui. 
(2015). Maximum sustainable yield estimates of the Barramumdi Lates 
calcarifer fishery from Northern Arabian Sea. Indian Journal of Geo - Marine 
Sciences. 
73. King., M. (2003), Fisheries Biology, Assessment and Management, Blackwell 
Publishing. 
74. Kirkley, J.E.a.S., D.E, Measuring capacity and capacity utilization in fisheries. 
In: Greboval, D. (ed.). (1999), Managing Fishing Capacity. Selected papers on 
Underlying Concepts and Issues, FAO Fisheries Technical Paper No.386, 
FAO, Rome, Italy. 
75. Lauck, T., Clark, C., Mangle, M. & Munro, G.(1998), Implementing the 
precautionary principle in fisheries management through marine reserves. 
Ecological Application, supplement, 72-78. 
76. Leita˜o, F., Santos, M. N., and Monteiro, C. C. (2007), Contribution of artificial 
reefs to the diet of the white sea bream (Diplodus sargus), ICES Journal of 
Marine Science, 64: 473–478. 
77. Lieske, E., and Robert Myers, ed. (2001), Coral reef fishes: Indo-pacific and 
Caribbean, HarperCollins London. 
78. Ministry of Fisheries and The World Bank, (2005), Vietnam Fisheries and 
Aquaculture Sector Study: Final report, Ha Noi. 
79. MSC – Marine Stewardship Council (2010), MSC Fishery Standard: Principles 
and Criteria for Sustainable Fishing, American. 
80. Munro J.l., B.M.C. (1995), Artificial Reefs in the Philippines in International 
Center for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippines. 
81. Myers, R.F. (999), Micronesian reef fishes, FAO fisheries circular, No.994. 
Rome, Italy. 
30 
82. Pascoe S., G.D., Kirkley J., Lindebo E. (2004), Measuring and apprasing 
capacity in fisheries: Framework, analytial tools and data aggregration, FAO 
fisheries circular, No.994. Rome, Italy. 
83. Pears RJ, W.D.M. (2005), Potential effects of artificial reefs on the Great 
Barrier Reef: background paper, CRC Reef Research Center, Townsville, 
Australia. 
84. Pomeroy, R. (2010), Presentation about overcapacity in South-east Asian: 
Workshop in Vietnam, Vietnam. 
85. Pomeroy, R., Andrew, N. (2011), Small-scale fisheries management: 
Frameworks and Approaches for the Developing World, The British Library, 
London, UK. 
86. Pomeroy, R.S. (2006), Rebecca, R.G, Fisheries co-management: a practical 
handbook, International Development Research Center. 
87. Pomeroy, R.S. (2011), Small-scale fisheries management: frameworks and 
Approaches for the Developing World, Marine Policy, Chapter: 5 (Page: 75). 
88. Pomeroy, R.S., and Ahmed, M. (2010), Fisheries and Coastal Resources Co-
management in Asia: Selected Results from a Regional Research Project, 
WorldFish Center Studies and Reviews 30, 240p. 
89. Pomeroy, R.S., B.M Katon and I. Harkes. (2001), Conditions affecting the 
success of fisheries comanagement: Lessons from Asia, Marine Policy, 
25(3):197-208. 
90. Pomeroy, R.S., McConney, P. (2007), Conditions for Successful Co-
management in the Wider Caribbean, 58th Gulf and Caribbean Fisheries 
Institute. 
91. Santos, J. (2011), Surplus production model. Master program in International 
Fisheries management, Tromso University: Tromso, Nauy. 
92. Spieler, R.E. (2004), Artificial Reef Research in Broward County 1993-2000: 
A summary report, Broward County Department of Planning and 
Environmental Protection, Fort Lauderdale. 
93. Tokriska, C. (2009), Overview of small-scale fisheries in the Thailand Gulf, 
Thai Lan. 
31 
94. Uchia, H.M., M. (2008), Japanese coastal fisheries co-management: an 
overview. Japan. 
95. Vijayakumaran, K. (2006), Book Review: Artificial reef evaluation with 
application to Natural Marine Habitats, Marine Fisheries Information Service 
Technical and Extension Series 189:27-28. 
96. Viner, K., Ahmed, M., Bjorndal, T., Lorenzen, K. (2006), Development of 
Fisheries Co-management in Cambodia: A case study and its implications, The 
world fish center, Malaysia. 
97. Yu, H.Y., Yu. (2008), Fishing Capacity Management in China: Theoretical and 
Practical Perspectives, Marine Policy, 32: 351-359. 
98. Puthy, E. (2007). Marine fisheries resource management potential for Mackerel 
fisheries of Cambodia. United nations University – Fisheries Training Program. 
Reikajik, , Iceland, Iceland. 
99. Pamela J. W., C. Bouchard, D. S. Holland and A. E. Punt. (2015). Catch – quota 
balancing mechanisms in the Icelandic multi-species demersal fishery: Are all 
species equal?. Marine policy, 55:1-10. 
100. Arnason, R. (2015, 10). Fisheries economics and modelling (lecture notes). 
UNU-Fisheries Training Program. Reikjavik, Iceland. 
101. Anderson, G. a. (2010). Bioeconomic model of fisheries management. Iowa, 
USA: Wiley-Blackwell 
102. P. Sparre & S.C.Venema. (1992). Introduction to tropical fish stock 
assessment, part I, II – Manual, in FAO fisheries technical paper 306/1 Rev 1, 
Rome. 
103. Kyashtorin, L.B. (2001). Climate change and long-term fluctuations of 
commercial catches. FAO Technical Paper No. 410. Rome. FAO 86p. 
104. Zwanenberg, K.C.T.; Bowen, D., Bundy, A., Drinkwater, K., Oboyle, R., 
Sameoto, D. & Sinclair, M. (2002). Decadal changes in the Scotian Shelf Large 
Marine Ecosystem. In: Sherman, K. & Skjoldal (eds). Large Marine 
Ecosystems of the North Atlantich. Elsevier Science, B.V., 105-150. 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_khai_thac_hop_ly_nguon_loi_thuy_san_tai_vung.pdf