Tóm tắt Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng fallot

Tứ chứng Fallot là một trong những bệnh tim bẩm sinh có tím phổ biến, chiếm tỷ lệ

1/3500 trẻ em mới sinh, 7-10% các bệnh lý tim bẩm sinh . Tứ chứng Fallot đã được phẫu thuật

triệt để lần đầu tiên từ năm 1954 bởi Lillehei. Mặc dù phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot

ngày càng hoàn thiện với tỷ lệ sống còn trong 20 năm là trên 90%, nhưng với những tồn tại

về bất thường huyết động và điện học đã làm gia tăng tỷ lệ tử vong bắt đầu sau 30 năm .

Theo một phân tích tỷ lệ sống còn cho thấy những bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật

có tỷ lệ tử vong muộn tăng 25 năm sau phẫu thuật từ 0,24% /năm lên 0,94% /năm. Theo

khuyến cáo của ACC/AHA(2008) và Hội tim mạch học Việt Nam (2010), các bệnh nhân tứ

chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn nên được theo dõi hằng năm với khám lâm

sàng, điện tim, đánh giá chức năng thất phải, trắc nghiệm gắng sức và Holter điện tim định

kỳ. Trong nghiên cứu của tác giả Khairy và cộng sự (2010), tỷ lệ rối loạn nhịp thất chiếm tỷ

lệ 14,6% và tỷ lệ cần đặt máy phá rung (ICD) là 10,4% đối với bệnh nhân tứ chứng Fallot

sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn. Chính vì vậy, chúng ta cần phải phát hiện và dự báo các

bệnh nhân có nguy cơ cao rối loạn nhịp tim, rối loạn nhịp thất để có biện pháp điều trị thích

hợp. Theo nghiên cứu của tác giả Villafañe J và cộng sự (2013), cho thấy tỷ lệ rối loạn nhịp

thất nguy hiểm chiếm tỷ lệ 10% và tỷ lệ đột tử chiếm tỷ lệ khoảng 0,2% ở bệnh nhân tứ

chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn và nguyên nhân chính gây đột tử chính là

cơn nhịp nhanh thất bền bĩ

pdf 53 trang dienloan 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng fallot", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng fallot

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng fallot
1 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC 
ĐOÀN CHÍ THẮNG 
NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM 
BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH 
NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT 
Chuyên ngành: NỘI TIM MẠCH 
Mã số: 62 72 01 41 
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HUẾ - 2014 
2 
Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Y Dược Huế 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. NGUYỄN CỬU LONG 
2. TS. NGUYỄN TÁ ĐÔNG 
Phản biện 1: 
Phản biện 2: 
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước 
họp tại: 
Vào lúc giờ ngày tháng năm 
 Có thể tìm hiểu luận án tại 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết 
Tứ chứng Fallot là một trong những bệnh tim bẩm sinh có tím phổ biến, chiếm tỷ lệ 
1/3500 trẻ em mới sinh, 7-10% các bệnh lý tim bẩm sinh . Tứ chứng Fallot đã được phẫu thuật 
triệt để lần đầu tiên từ năm 1954 bởi Lillehei. Mặc dù phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot 
ngày càng hoàn thiện với tỷ lệ sống còn trong 20 năm là trên 90%, nhưng với những tồn tại 
về bất thường huyết động và điện học đã làm gia tăng tỷ lệ tử vong bắt đầu sau 30 năm . 
Theo một phân tích tỷ lệ sống còn cho thấy những bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật 
có tỷ lệ tử vong muộn tăng 25 năm sau phẫu thuật từ 0,24% /năm lên 0,94% /năm. Theo 
khuyến cáo của ACC/AHA(2008) và Hội tim mạch học Việt Nam (2010), các bệnh nhân tứ 
chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn nên được theo dõi hằng năm với khám lâm 
sàng, điện tim, đánh giá chức năng thất phải, trắc nghiệm gắng sức và Holter điện tim định 
kỳ. Trong nghiên cứu của tác giả Khairy và cộng sự (2010), tỷ lệ rối loạn nhịp thất chiếm tỷ 
lệ 14,6% và tỷ lệ cần đặt máy phá rung (ICD) là 10,4% đối với bệnh nhân tứ chứng Fallot 
sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn. Chính vì vậy, chúng ta cần phải phát hiện và dự báo các 
bệnh nhân có nguy cơ cao rối loạn nhịp tim, rối loạn nhịp thất để có biện pháp điều trị thích 
hợp. Theo nghiên cứu của tác giả Villafañe J và cộng sự (2013), cho thấy tỷ lệ rối loạn nhịp 
thất nguy hiểm chiếm tỷ lệ 10% và tỷ lệ đột tử chiếm tỷ lệ khoảng 0,2% ở bệnh nhân tứ 
chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn và nguyên nhân chính gây đột tử chính là 
cơn nhịp nhanh thất bền bĩ. 
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu sử dụng điện tim, trắc nghiệm gắng sức, điện 
thế muộn, biến thiên nhịp tim/Holter điện tim 24 giờ để theo dõi rối loạn nhịp tim ở bệnh 
nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật, ở Việt Nam có một vài công trình nghiên cứu rối loạn 
nhịp tim trên bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn nhưng chưa có 
nghiên cứu nào kết hợp các phương pháp trên để đánh giá rối loạn nhịp tim. Do đó, chúng 
tôi áp dụng điện tim, trắc nghiệm gắng sức, điện thế muộn, biến thiên nhịp tim/ Holter điện 
tim 24 giờ để theo dõi bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật nhằm dự báo rối loạn nhịp 
tim ở bệnh nhân tứ chứng Fallot góp phần nâng cao thời gian sống cho bệnh nhân. 
2. Ý nghĩa khoa học 
- Nghiên cứu này sẽ giúp xác định các rối loạn nhịp tim chủ yếu rối loạn nhịp thất 
nguy hiểm đe dọa tử vong ở bệnh nhân tứ chứng Fallot đã phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn. 
 - Trong đánh giá và dự báo nguy cơ rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân tứ chứng Fallot đã 
phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn, chưa có một phương pháp nào thật sự hoàn thiện khi sử dụng 
đơn độc. Xu hướng y học hiện nay là kết hợp hai hoặc nhiều phương pháp để vừa phát huy 
2 
mặt mạnh của mỗi phương pháp vừa khắc phục nhược điểm của mỗi phương pháp. Do đó 
phối hợp điện tim, trắc nghiệm gắng sức, điện thế muộn, biến thiên nhịp tim/Holter điện tim 
24 giờ nhằm phát hiện và dự báo rối loạn nhịp tim nguy hiểm ở bệnh nhân tứ chứng Fallot 
đã phẫu thuật là một giải pháp tốt trong dự báo rối loạn nhịp tim đặc biệt là rối loạn nhịp thất 
nguy hiểm. 
3. Ý nghĩa thực tiễn 
Trong điều kiện nước ta hiện nay, kết hợp giữa các phương pháp điện tim không xâm 
nhập như điện tim bề mặt, điện thế muộn, biến thiên nhịp tim/Holter điện tim 24 giờ, trắc 
nghiệm gắng sức có thể thực hiện được ở các cơ sở y tế để dự báo rối loạn nhịp tim đặc biệt 
là các rối loạn nhịp thất nguy hiểm, từ đó có biện pháp dự phòng và điều trị thích hợp nhằm 
kéo dài thời gian sống của bệnh nhân sau phẫu thuật hoàn toàn tứ chứng Fallot. 
4. Mục tiêu của đề tài 
Với mong muốn tìm hiểu thêm giá trị của các phương pháp điện tim không xâm nhập 
trong việc đánh giá, theo dõi và dự báo nguy cơ rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân sau phẫu 
thuật hoàn toàn tứ chứng Fallot, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu 
sau: 
1) Đánh giá các rối loạn nhịp tim và những thay đổi thông số điện tim, điện thế muộn, 
nghiệm pháp gắng sức, biến thiên nhịp tim/ Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân tứ chứng 
Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn. 
2) Xác định giá trị các phương pháp điện tim không xâm nhập trong dự báo rối loạn nhịp tim ở 
bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn. 
3 
Chương 1 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1 TỔNG QUAN TỨ CHỨNG FALLOT 
Tứ chứng Fallot là một phức hợp bệnh lý tim bẩm sinh bao gồm 4 bất thường về tim 
mạch: Hẹp động mạch phổi, dày thất phải, động mạch chủ cưỡi ngựa và thông liên thất. 
1.2. ĐIỀU TRỊ TỨ CHỨNG FALLOT 
1.2.1. Nội khoa 
Điều trị nội khoa tùy thuộc vào biểu hiện lâm sàng. Điều trị nội khoa chỉ là tạm thời, 
lựa chọn thời điểm thích hợp để phẫu thuật. 
1.2.2. Ngoại khoa 
1.2.2.1. Điều trị phẫu thuật tạm thời 
Là tạo ra đường thông thương giữa động mạch chủ hay các nhánh của quai chủ với 
động mạch phổi để chuyển một phần dòng máu thiếu dưỡng khí từ động mạch chủ sang 
động mạch phổi. 
1.2.2.2. Phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot 
* Phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn qua đường nhĩ phải 
* Phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn qua đường thất phải-động mạch phổi 
* Phẫu thuật trường hợp bất thường động mạch vành 
1.2.3. Điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn 
 Phần lớn bệnh nhân không cần sử dụng thuốc thường xuyên trong trường hợp không 
có bất thường nặng huyết động học tồn lưu. Thuốc điều trị suy tim cần thiết trong trường 
hợp rối loạn chức năng thất phải và thất trái. 
1.3. SINH LÝ BỆNH Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TỨ CHỨNG 
FALLOT 
1.3.1. Hở van động mạch phổi sau phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot 
Giải phóng đường ra thất phải thường liên quan đến phá hỏng lá van thân động mạch 
phổi điều này dẫn đến hở van động mạch phổi đối với phần lớn bệnh nhân sau phẫu thuật 
sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot. Mức độ của hở van động mạch phổi bao gồm một số 
yếu tố: Diện tích dòng phụt ngược, đáp ứng thất phải, áp lực tâm trương giữa động mạch 
phổi phải và thất phải và thời gian tâm trương thất phải. 
1.3.2. Tăng gánh thể tích tâm thất phải mãn tính 
Với những kinh nghiệm lâm sàng và những bằng chứng thực nghiệm là những điểm 
nhấn mạnh vào sự giống nhau về sự đáp ứng sinh lý bệnh giữa thất phải và thất trái đối với 
4 
quá trình tăng gánh thể tích nặng. Kết hợp với những nghiên cứu invitro đã cho thấy có 
những đặc tính nội tại tương tự nhau của sợi cơ tim ở bên thất phải và thất trái, bao gồm cả 
những đáp ứng của cả hai thất đối với tình trạng áp lực và quá tải thể tích. Nếu không được 
điều trị, sự quá tải thể tích tâm thất phải tiếp diễn kết hợp thêm với sự xuất hiện các triệu 
chứng nhanh chóng và sự phục hồi chức năng không hoàn toàn của chức năng tâm thu và 
tâm trương thất phải. 
1.4. DIỄN TIẾN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ 
CHỨNG FALLOT 
Tỷ lệ sống còn đối với bệnh nhân tứ chứng Fallot ở giai đoạn đầu là rất tuyệt vời với 
tỷ lệ tử vong dưới 1%. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong tăng gấp ba lần sau 30 năm. Rất nhiều 
nghiên cứu đã chỉ ra rằng biến chứng muộn sau tứ chứng Fallot bệnh nhân sửa chữa đó là 
suy giảm khả năng gắng sức, suy tim, loạn nhịp tim và tử vong. 
1.5. RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN 
- Rối loạn dẫn truyền: Bloc nhánh phải hoàn toàn là phổ biến gần như toàn bộ ở các bệnh 
nhân tứ chứng Fallot đã phẫu thuật có cắt cơ thất phải. 
- Rối loạn nhịp trên thất 
Rung nhĩ và cuồng nhĩ thường xảy ra khá phổ biến ở những bệnh nhân tứ chứng 
Fallot đã phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn ở giai đoạn sớm. 
- Rối loạn nhịp thất 
+ Rối loạn nhịp thất không bền bỉ 
Rối loạn nhịp thất không bền bỉ được theo dõi trên Holter điện tim là rất phổ biến (lên 
đến 60%) sau sửa chữa tứ chứng Fallot. Ngoại tâm thu thất lớn hơn cấp II theo tiêu chuẩn 
Lown sửa đổi (> 30 NTT thất đơn dạng trong một giờ bất kỳ) xuất hiện có liên quan với tăng 
nguy cơ đột tử do tim. 
+ Nhịp nhanh thất đơn dạng bền bỉ 
 Rối loạn nhịp nhanh thất đơn dạng bền bỉ là ít tương đối phổ biến.Vòng vào lại là cơ 
chế sinh lý bệnh học phổ biến nhất, và nhiều yếu tố đã được liên quan cho bệnh sinh của nó. 
1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP 
1.6.1. Điện tim bề mặt 
Các thông số điện tim bề mặt dùng để xác định nguy cơ rối loạn nhịp thất và đột tử đã 
được đánh giá qua nhiều nghiên cứu hồi cứu. Thời gian phức bộ QRS > 180 ms có độ nhạy 
100% cho nhịp nhanh thất bền bỉ và đột tử. Thời gian phức bộ QRS kéo dài có liên quan đến 
hở van động mạch phổi và phì đại thất phải, đây là yếu tố quan trọng trong sinh bệnh học 
của vấn đề đột tử. 
5 
1.6.2. Điện thế muộn 
1.6.2.1. Lịch sử điện thế muộn 
Lịch sử của điện thế muộn bắt đầu từ năm 1973 với ghi nhận điện thế ở bó His. 
1.6.2.2. Điện thế muộn tim 
 Một trong những ứng dụng chính của điện tim độ phân giải cao là để phát hiện điện 
thế muộn thất. Đây là những sóng có biên độ thấp, tín hiệu tần số cao hiện diện ở phần 
cuối của phức bộ QRS, kéo dài vào đoạn ST. Điện thế muộn là phương tiện chẩn đoán 
không xâm lấn cho các vùng dẫn truyền chậm trễ, đó là cơ sở cho rối loạn nhịp nhanh thất 
có vòng vào lại. 
1.6.2.3. Nguyên lý hoạt động của điện tim độ phân giải cao 
Với điện tim khuếch đại cao, sự khuếch đại có thể lên đến 106 do đó có thể nhận ra 
được biểu hiện của điện thế có biên độ thấp, nó tăng lên theo tỷ lệ độ nhiễu được hình thành 
bởi sự giao thoa điện tử của môi trường cũng như hoạt động điện của cơ ngực và cơ hô hấp. 
Mục đích của điện tim trung bình là để giảm mức độ nhiễu từ các nguồn khác nhau mà 
nguồn gây nhiễu đến các tín hiệu điện tim là đáng quan tâm. Các nguyên nhân chính của yếu 
tố nhiễu là điện thế từ cơ xương, diện tiếp xúc điện cực- da, tần số điện từ xung quanh thiết 
bị điện, và cường độ tiếng ồn. 
1.6.2.4. Cấu tạo máy đo điện tim có độ phân giải cao 
Máy đo điện tim độ phân giải cao được chia làm 2 thành phần chính: 
- Bộ phận tiếp nhận tín hiệu đầu vào. 
- Bộ phận xử lý tín hiệu bằng vi tính. 
Những thông số điện tim có độ phân giải cao 
 (1) HFQRSd: Thời gian phức bộ QRS tần số cao được lọc (ms). 
(2) LAHFd(LAS): Thời gian của phần cuối QRS tần số cao mà biên độ < 40 μV (ms). 
(3) RMS (40ms): Giá trị căn bậc hai trung bình của dấu hiệu tần số cao ở 40ms sau của 
hoạt hóa thất (μV). 
1.6.3. Biến thiên nhịp tim / Holter điện tim 24 giờ 
Biến thiên nhịp tim là một phương pháp không xâm nhập phản ánh hoạt động thần 
kinh giao cảm và phế vị của hệ thần kinh tự động trên nút xoang của tim. Nó thể hiện tổng 
số các biến đổi tức thì của nhịp tim và khoảng RR (khoảng thời gian giữa phức hợp QRS của 
quá trình khử cực nhịp xoang bình thường). Do đó, phân tích biến thiên nhịp tim cơ bản là 
đánh giá chức năng thần kinh tự động. 
6 
1.6.3.1. Phương pháp đo lường theo thời gian 
Phân tích biến thiên nhịp tim theo phương pháp thời gian là đo những thay đổi trong 
nhịp tim theo thời gian và khoảng thời gian giữa chu kỳ tim bình thường liên tiếp từ một 
máy điện tim ghi nhịp tim liên tục (Holter), thường là 24 giờ, mỗi phức hợp QRS được phát 
hiện và các khoảng RR bình thường (khoảng NN), do khử cực xoang, hoặc nhịp tim tức thời 
sau đó được xác định. 
Bảng 1.2. Các thông số biến thiên nhịp tim phổ thời gian 
Các thông số Đơn vị Tính chất 
SDNN ms Độ lệch chuẩn của tất cả các thời khoảng NN giữa các phức 
hợp QRS bình thường trong toàn bộ Holter điện tim 24 giờ. 
SDANN ms Độ lệch chuẩn của trung bình các thời khoảng NN mỗi 5 phút 
trong toàn bộ Holter điện tim 
24 giờ. 
SD(SDSD) ms Phương sai của các đoạn RR. 
rMSSD ms Căn bậc hai của trung bình tổng bình phương các khác biệt 
giữa các thời khoảng NN. 
pNN50 % Tỷ lệ của NN50 trên tổng thời khoảng NN 
bình thường 
1.6.3.2. Phương pháp phổ tần số 
Phân tích theo phương pháp phổ tần số cung cấp thông tin về số lượng của sự dao động 
hoặc năng lượng (phổ) đối với nhịp tim hoặc chuỗi thời gian hoạt động của tim bằng dao động 
định kỳ ở tần số khác nhau. Thông thường, bốn dải tần số có thể được phân biệt trên Holter 
điện tim 24 giờ. Đây là những tần số cao (HF: 0,15-0,4 Hz), tần số thấp (LF: 0,04-0,15 Hz), 
tần số rất thấp (VLF: 0,003-0,04 Hz), và tần số siêu thấp (ULF: 0.003 Hz). 
1.6.4. Trắc nghiệm gắng sức 
Nghiệm pháp gắng sức được Feil và Seigel áp dụng lần đầu tiên trên bệnh nhân đau thắt 
ngực vào năm 1892. 
1.6.4.1. Cơ sở sinh lý của rối loạn nhịp trong TNGS 
Trắc nghiệm gắng sức có thể gây ra một số thay đổi sinh lý quan trọng mà có thể thúc 
đẩy rối loạn nhịp tim, bao gồm kích hoạt của hệ thần kinh giao cảm và gia tăng hoạt động 
của các catecholamines tim mạch. Điều này có thể dẫn đến tăng tính tự động, gia tăng hoạt 
động nẩy cò, và ngoại tâm thu để kích hoạt vòng vào lại. 
7 
Rối loạn nhịp tim trong trắc nghiệm gắng sức xảy ra ở những người có áp lực tâm 
thu thất phải cao (> 60 mmHg). Người ta không biết liệu trong quá trình khởi phát chuyển 
loạn nhịp tâm thất ở quá trình gắng sức là một yếu tố nguy cơ độc lập đối với đột tử. 
1.6.4.2. Phương tiện thực hiện trắc nghiệm gắng sức 
 Có hai phương pháp thực hiện trắc nghiệm gắng sức đó là thảm lăn và xe đạp kế. 
1.6.4.3 Phác đồ trắc nghiệm gắng sức 
Phác đồ xe đạp lực kế 
 Phác đồ thường được sử dụng nhất là đưa ra bởi James, trong đó bao gồm 10 giai 
đoạn, mỗi lần kéo dài 3 phút. Gia tăng mức độ gắng sức từng giai đoạn khác nhau tùy thuộc 
vào diện tích bề mặt cơ thể. Bất lợi lớn của nó là khó khăn trong việc phân tích dữ liệu trao 
đổi chất tương tự như những người gặp phải với phác đồ Bruce. 
1.6.4.4. Chỉ định trắc nghiệm gắng sức 
TNGS để chẩn đoán bệnh mạch vành 
TNGS để đánh giá nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân có triệu chứng hoặc tiền sử 
bệnh mạch vành. 
Bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim 
Bệnh nhân suy tim, bệnh nhân rối loạn nhịp tim. 
Ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn, theo cập nhật của 
ACC/AHA thì trắc nghiệm gắng sức giúp xác định rối loạn nhịp tim trong quá trình gắng sức, 
đồng thời góp phần vào quyết định thời gian thay van động mạch phổi và đánh giá chức năng 
thất phải. 
Chương 2 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân đã được chẩn đoán và phẫu thuật sửa chữa 
hoàn toàn tứ chứng Fallot, được theo dõi tại khoa chẩn đoán và thăm dò chức năng tim 
mạch, bệnh viện trung ương Huế, từ tháng 08 năm 2011 đến tháng 04 năm 2014. 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 
Tất cả b ... percentage of ventricular arrhythmias percentage was 
43/234 patients, including mild ventricular arrhythmias was 33/234 patients . 
The percentage of cardiac arrhythmias, ventricular arrhythmias in patients 
severe, moderate pulmonary regurgitation higher than patients with mild pulmonary 
regurgitation (p<0,05). According to the author Villanfe, severe pulmonary 
regurgitation is also one of the factors that cause severe ventricular arrhythmias and 
sudden death. 
In our study, the percentage of right ventricular dysfunction in patients with 
cardiac arrhythmias, ventricular arrhythmias higher than patients without cardiac 
arrhythmias, ventricular arrhythmias (p <0.05). Right ventricular function in groups 
of arrhythmia, ventricular arrhythmias lower than groups of no cardiac arrhythmias, 
ventricular arrhythmias (p <0.05). 
This suggests that in patients with cardiac arrhythmias especially ventricular 
arrhythmia had ventricular dysfunction . According to the study' of Chowdhury, 
showed ventricular dysfunction in patients after repeaired was a risk factor of 
dangerous cardiac arrhythmias . 
18 
4.2.2. The parameters of ECG,SAECG, Exercise test, heart rate variability/ 
Holter ECG 24h 
4.2.2.1. ECG 
The percentage of patients with complete right branch block is 70.27%. 
According to Helbing WA, patients with complete right branch block was 33/37 
patients( 89.19%). 
The average mean of QRS duration in our study was: 130.12 ± 29,58ms. 
According to Helbing WA, the average mean of QRS duration was 133 ± 36 ms . In 
the study of Sarubbi B, the average mean of QRS duration was 144.86 ± 19.1 ms. 
Our result similar to the study of the authors. 
 In our study: The duration of QRS of patients with surgical by 
transventricular was higher than the patients with surgical by transanualar. The 
duration of QRS in the group of patients with post-operative period ≥3 years higher 
than the group of patients with postoperative time <3 years (p<0,05). The duration of 
QRS in patients with cardiac arrhythmias, ventricular arrhythmias higher than in 
patients no cardiac arrhythmias, no ventricular arrhythmias (p<0,05). 
In the study of Balaji S, the patients with ventricular arrhythmias had the 
average mean QRS higher than patients without ventricular arrhythmias (p<0,05) 
[28]. This shows that the widening of QRS in patients after repaired was a 
combination of injury immediately after surgery on the heart muscle and nerve 
branches and the long-term damage from dilation right ventricle. 
4.2.2.2. SAECG 
Our study: The average mean of the SAECG parameters were: HFQRSd: 
152.03 ± 35,01ms, LAHFd: 41.36 ± 31,51ms, RMS (40): 32.47 ± 23.14 μV. 
According to the study of Daliento L, HFQRSd: 162 ± 29 ms, HFLA: 32 ± 22 ms, 
RMS (40): 41 ± 32 ms . 
There was differences statistically significant between the groups who patient 
had cardiac arrhythmias and no cardiac arrhythmias (p <0.05) and the group of 
patients with post-operative period ≥3 years higher than the group of patients with 
postoperative time <3 years for HFQRSd. 
19 
According to the study of Russo G, only the HFQRSd in patients with 
ventricular arrhythmias higher than those without ventricular arrhythmias (p<0,05). 
Thus, the results of our study similar to the results of authors. 
In our study: The rate of abnorma late potential was 36,49%. According to the 
study of Daliento, The rate of abnorma late potential was 25% . By Vaskmann G, 
The rate of abnorma late potential was 7%. Thus, our results compare with the 
results of the above authors are equivalent. The late potential in ventricular was 
considered for the expression of prolonged electrical activity in the small area in the 
heart muscle. The rate of abnorma late potentials in patients cardiac arrhythmia 
higher than patients no cardiac arrhythmias statistically significant(p <0.05). 
4.2.2.3. Exercise test 
In our study: the peak workload was 122,03 ± 23,98 watt. The duration of 
exercise was: 620,78±135,90 (s). According to the study of Samman A, the peak 
workload was 109 ± 39 W và The duration of exercise was 11± 3 (minute) . By 
Mahle WT , the peak workload was 97,2 ± 23,8 W. Thus, the results of our study 
similar to the results of authors. 
The rate of cardiac arrhythmias during exercise was 18.92%. By ME Pfeiffer 
et al, the rate of cardiac arrhythmias during exercise was 6/30 (20%) patients. 
According to Sarubi B (2000), the rate of cardiac arrhythmias was 6/41 (14.63%) 
patients. All of the study authors are similar to our results and we know that during 
exercise, the rate of major cardiac arrhythmia is ventricular arrhythmias: PVC 
during exercise and in the recovery period. 
There are differences statistically significant between the groups of cardiac 
arrhythmias and cardiac arrhythmia , ventricular arrhythmias and ventricular 
arrhythmias for work load peak and duration of exercise (p<0,05). 
4.2.2.4. Heart rate variability/ Holter ECG 24h 
In our study, The average mean of the HRV parameters: SDNN : 122,48 ± 
40,88 ms, rMSSD: 26,26 ± 14,47 ms, pNN50: 3,07 ± 2,97(%), SDANN: 110,70 ± 
38,28 ms. By Folino et al, SDNN:124,6 ± 45 ms, rMSSD: 47,8 ± 34 ms, pNN50: 
13,5 ± 15 (%), SDANN: 132,2 ± 43 ms. According to Butera G et al, SDNN:124 ± 
49 ms, rMSSD: 40 ± 20 ms, pNN50: 13 ± 12 (%). This issue shows that the time 
20 
domain heart rate variability parameters especially time SDNN, pNN50, SDANN, 
RMSSD were reduced compared to normal values. In our study: The average mean 
of the frequency-domain HRV parameters was lnLF: 2,64 ± 0,59, lnHF: 2,22 ± 
0,65, lnVLF: 3,19 ± 0,53, the rate of LF/HF: 1,72 ± 0,53. By Davos et al, lnLF:2,1 ± 
0,5,lnHF: 1,9 ± 0,6, lnVLF:2,2 ± 0,4 . According to Silvilairat et al, the rate of 
LF/HF:1,6 ± 0,4. Thus, the results of our study similar to the results of authors. 
The parameters of heart rate variability in patients with cardiac arrhythmias, 
ventricular arrhythmias lower than patients without cardiac arrhythmias, ventricular 
arrhythmias was statistically significant (p <0.05). 
According to the study of Daliento L, Folino , there was a significant 
difference statistically average mean between groups with ventricular arrhythmias 
and the group without ventricular arrhythmias especially SDNN parameters. This 
reflects an increase in sympathetic nerve activity and decreased parasympathetic 
activity in patients cardiac arrhythmias, especially ventricular arrhythmias. 
According to Butera G, HF parameters in patients with ventricular arrhythmias lower 
than those without ventricular arrhythmias (p<0,05). 
In the chart 3.9 shows the percentage of reduced heart rate variability in our 
study was 32.43%. According to McLeod et al, 12 patients (43%) have decreased 
heart rate variability. Reduced heart rate variability is often related to old age, worse 
right ventricular hemodynamics, and widden QRS. In Daliento’s study, showed that 
patients with ventricular tachycardia have reduced parasympathetic activity and 
sympathetic activity dominates. 
4.3. THE PREDICT OF NON- INVASIVE ECG METHODS IN CARDIAC 
ARRHYTHMIAS 
4.3.1 ECG 
In chart 3.12: The best cut-off point of the QRS in the prognosis of arrhythmia is 
higher than 100ms; AUC = 0.687 (95% CI: 0.57-0.79); Sensitivity: 96.55% (95% CI: 
82.2 to 99.9); Specificity: 35.56% (95% CI: 21.9 to 51.2). 
The best cut-off point of the QRS in prognosis ventricular arrhythmias is 
higher than 106ms; AUC = 0.697 (95% CI: 0.58-0.79); Sensitivity: 95.45% (95% CI: 
21 
77.2 to 99.9); Specificity: 38.46% (95% CI: 25.3 to 53). According to Daliento et al, 
the area of the curve QRS to predict ventricular arrhythmias was 0.77. 
4.3.2. SAECG 
Patients with SAECG (+), the ability to predict cardiac arrhythmias higher than 
3.80 times (OR = 3.80, p <0.05) compared with those with SAECG (-). 
Patients with SAECG (+), the ability to predict ventricular arrhythmias higher 
than 2,96 times (OR = 2.96, p <0.05) compared with those with SAECG (-). 
The best cut-off point of HFQRSd in prognostic ventricular arrhythmias is 
higher than 151ms; AUC = 0.783 (95% CI: 0.67 to 0.87); Sensitivity: 86.4% (95% 
CI: 65.1 to 97.1); Specificity: 63.5% (95% CI: 49 to 76.4). The best cut-off point of 
HFLA in prognostic ventricular arrhythmias is higher than 47ms; AUC = 0.654 
(95% CI: 0.53 to 0.76); Sensitivity: 50% (95% CI: 28.2 to 71.8); Specificity: 88.5% 
(95% CI: 76.6 to 95.6). 
According to Russo G, the cut-off point of HFQRSd parameters was > 170ms 
for patients with ventricular tachycardia (ROC = 0.707) [102]. According to Brili.S 
et al, HFQRSd parameters> 148 ms, LAHFd> 32.5 ms, RMS40 <23 μV was the 
cutoff point with high sensitivity for detecting patients with ventricular tachycardia 
no sustained [31]. 
4.3.3. Exercise test 
The appearance of ventricular arrhythmias in patients during exercise was 
abnormal. According to Grason A et al, 2 in 31 patients with ventricular arrhythmias 
during exercise were death. In table 3.41 : Patients with ventricular arrhythmias 
during exercise, the ability to predict ventricular arrhythmias higher 4.38 times ((OR 
= 4.38), p <0.05) than patients without ventricular arrhythmias. 
4.3.4. Heart rate variability/ Holter ECG 24h 
In our study, If patients with reduced heart rate variability, the ability to predict 
cardiac arrhythmias higher 10.64 times (OR = 10.64, p <0.05) than patients with 
no reduced heart rate variability and if patients with reduced heart rate variability, 
the ability to predict ventricular arrhythmias higher 14.67 times (OR = 14.67, p 
<0.05) than patients with no reduced heart rate variability. 
22 
4.3.5. Coordination value of ECG methods predicted cardiac arrhythmias 
In our study, Patients with decrease HRV, SAECG (+) and arrhythmias during 
exercise, the ability to predict cardiac arrhythmias 14 times higher (OR = 14) than 
patients without decrease HRV, SAECG (-) and no arrhythmias during exercise (p 
<0.05). 
Therefore, we found that the combination of these methods ECG,SAECG, 
heart rate variability, exercise test the ability to predict cardiac arrhythmias is higher 
than either method used alone however, less sensitive than using either method 
alone. 
CONCLUSION 
1. Cardiac arrhythmias and the changes of ECG parameters, late potential, 
stress test, heart rate variability / Holter ECG 24 hour in patients with tetralogy 
of Fallot after repaired 
The percentage of cardiac arrhythmias was 39.19% in which atrial 
arrhythmias was 4.05%, 10.81% atrioventricular block and ventricular arrhythmias 
was 29.73%. 
The duration of QRS of patients with surgical by transventricular was higher 
than the patients with surgical by transanualar. The duration of QRS in the group of 
patients with post-operative period ≥3 years higher than the group of patients with 
postoperative time <3 years (p<0,05). The duration of QRS in patients with cardiac 
arrhythmias, ventricular arrhythmias higher than in patients no cardiac arrhythmias, 
no ventricular arrhythmias (p<0,05) 
There was differences statistically significant between the groups who patient 
had cardiac arrhythmias and no cardiac arrhythmias (p <0.05) and the group of 
patients with post-operative period ≥3 years higher than the group of patients with 
postoperative time <3 years for HFQRSd. 
HFQRSd, HFLA in patients cardiac arrhythmias, ventricular arrhythmias 
higher than patients without cardiac arrhythmias, ventricular arrhythmias (p<0,05). 
23 
There was differences statistically significant between the groups of cardiac 
arrhythmias and cardiac arrhythmia , ventricular arrhythmias and ventricular 
arrhythmias for work load peak and duration of exercise (p<0,05). 
 The parameters of heart rate variability in patients with cardiac 
arrhythmias, ventricular arrhythmias lower than patients without cardiac 
arrhythmias, ventricular arrhythmias was statistically significant (p <0.05). 
There was differences statistically significant between the groups of cardiac 
arrhythmias and cardiac arrhythmia , ventricular arrhythmias and ventricular 
arrhythmias for right ventricular function (p<0,05). 
2. The value of methods for non-invasive electrocardiogram predict 
cardiac arrhythmias in patients with tetralogy of Fallot after repaired 
Patients with SAECG (+), the ability to predict cardiac arrhythmias higher than 
3.80 times (OR = 3.80, p <0.05) compared with those with SAECG (-). 
Patients with ventricular arrhythmias during exercise, the ability to predict 
ventricular arrhythmias higher 4.38 times ((OR = 4.38), p <0.05) than patients 
without ventricular arrhythmias. 
Patients with reduced heart rate variability, the ability to predict cardiac arrhythmias 
higher 10.64 times (OR = 10.64, p <0.05) than patients with no reduced heart rate 
variability. 
Patients with decrease HRV, SAECG (+) and arrhythmias during exercise, 
the ability to predict cardiac arrhythmias 14 times higher (OR = 14) than patients 
without decrease HRV, SAECG (-) and no arrhythmias during exercise (p <0.05). 
Heart rate variability method could predict cardiac arrhythmias. This is the 
most effective method of non-invasive electrocardiogram (SAECG, stress test). 
RECOMMENDATIONS 
Through the results of this study, we propose the following: 
1. In the medical route, with the patient of tetralogy of Fallot after repaired 
should be applied as much as possible the method of non-invasive ECG to 
detect and predict cardiac arrhythmias such as surface ECG , SAECG, stress 
24 
testing, heart rate variability / 24 hour Holter ECG. 
2. In some methods, the patient should be evaluated heart rate variability / 24 
hour Holter ECG for at least 1 per 3 years to predict cardiac arrhythmias. 
3. Patients should be assessed degree of pulmonary regurgitation and right 
ventricular function periodically when detecting cardiac arrhythmias. 
25 
LIST TOPICS OF SCIENTIFIC PUBLICATION 
1. Đoan Chi Thang, Nguyen Ta Đong, Nguyen Cuu Long (2012), “Assess right ventricular 
function in patients with tetralogy of Fallot after repaired ”, Journal of Clinical 
Medicine, 13, ISSN 1859-3895, pp. 273-278. 
2. Đoan Chi Thang, Nguyen Ta Đong, Nguyen Cuu Long (2013), “Plasma levels of pro B-
type natriuretic peptide in patients with tetralogy of Fallot after surgical repair”, Journal 
of Medicine, pp. 68-74. 
3. Đoan Chi Thang, Nguyen Ta Đong, Nguyen Cuu Long (2013), “Assess heart rate 
variability in Patients Operated for Tetralogy of Fallot ”, Journal of Vietnamese 
Cardiology, 65, pp. 382-389. 
4. Đoan Chi Thang, Nguyen Ta Đong, Nguyen Cuu Long (2013), “Assess the parameters 
of SAECG in patients operated for tetralogy of Fallot”, Journal of Vietnamese, 65, pp. 
607-611. 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_roi_loan_nhip_tim_bang_cac_phuong.pdf