Vệ sinh an toàn thực phẩm - Ngộ độc thực phẩm do hóa chất

Nấm độc

Triệuchứng

Buồn nôn, nôn ra máu

Đau bụng dữ dội, đi ngoài

ra nước hôi tanh dính máu

Mệt mỏi, lạnh, khát nước, bí tiểu tiện

Huyết áp giảm, mạch chậm, trụy tim mạch

Tức thở, ứ máu ở phổi, co thắt phế quản

pdf 156 trang dienloan 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vệ sinh an toàn thực phẩm - Ngộ độc thực phẩm do hóa chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Ngộ độc thực phẩm do hóa chất

Vệ sinh an toàn thực phẩm - Ngộ độc thực phẩm do hóa chất
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO 
HÓA CHẤT
Thực phẩm
BVTV
Thuốc 
thú y
Chất vô 
cơ
Toxin 
trong NL
Hc trong 
bao bì
Hữu cơ
Phụ gia
Toxin từ 
qtcb
Nguyên nhân
Ý thức 
Vô tình
Công nghệ
Vệ sinh
Chất độc 
Quản lý hóa chất
Ngộ độc do NL chứa chất độc 
Thực vật
Nấm độc
Khoai tây
nẩy mầm
Măng
Đậu nành 
sống
Khoai mì
Đậu đỗ
Nấm Linh Chi
NẤM ĐỘC
Triệu 
chứng
Buồn nôn, nôn ra máu 
Đau bụng dữ dội, đi ngoài 
ra nước hôi tanh dính máu 
Mệt mỏi, lạnh, khát nước, bí tiểu tiện 
Huyết áp giảm, mạch chậm, trụy tim mạch
Tức thở, ứ máu ở phổi, co thắt phế quản 
Rối loạn thấn kinh, mê sảng, hôn mê 
NẤM ĐỘC
Sơ cứu
Gây nôn hay rửa dạ dày 
Không uống các loại thuốc có rượu 
Chuyển nạn nhân bệnh viện
NẤM ĐỘC
Phòng 
ngừa
Xác định nấm trước khi hái/sử dụng, 
loại bỏ nấm lạ 
Sử dụng nấm ăn được 
Không ăn thử nấm lạ
Không nên ăn nấm quá non 
Nâng cao tuyên truyền và phòng ngừa 
I. GLUCOSID TRONG THỰC VẬT
1. Cyanogenic glucoside:
Glucan Aglucan (HCN) 
(Đường) (Không phải đường) 
2. Thioglycoside (Goitrogenic Glycosides):
Glucan Aglucan (Thio-)
(Đường) (Không phải đường)
3. Solaninglucoside:
Glucan Aglucan (Solanin)
(Đường) (Không phải đường) 
Glucoside là hợp chất hữu cơ có chứa glucose và một
gốc không phải glucose thường gây ra ngộ độc
Những thực vật có chứa 
Cyanogenic Glycoside độc
• Cây khoai mì (Cassava)
• Măng tre 
• Quả hạnh (Almond)
• Quả đào (Peach)
• Quả mận (Plum)
• Quả anh đào dại (Cherry)
• Quả táo (Apple)
• Cây cao lương (Sorghum)
• Cỏ sudan
• Cỏ ba lá (Clover)
KHOAI MÌ
Khoai mì glucozit
1mg/kg 
thể trọng
acid
Nước
Men tiêu hóa
HCN
Củ mì chà (Sắn đắng) Phú thọ
Hàm lượng HCN 
(mg/100g)
Vỏ ngoài mỏng
Vỏ trong dầy có mủ
Ở hai đầu củ khoai mì
Ruột củ khoai mì (phần ăn được)
Lõi củ khoai mì
7,60
21,60
16,20
9,72
15,80
Sự phân bố HCN trong các bộ phận
của cây khoai mì
Hàm lượng HCN 
trong
lá tươi (X Sx), mg/100g
Các loại lá mì Lá mì Ânđộ (Sắn dù) Lá mì gòn (Sắn chuối đỏ)
Lá già (1/2 cao thân trở xuống)
Lá bánh tẻ (1/2 đến ¾ cao thân)
Lá non phía trên
Đọt non
1,44 0,06
4,29 0,42
36,48 2,25
44,23 2,10
0,46 0,03
1,54 0,15
14,75 0,16
18,05 1,81
Sự phân bố HCN trong các loại lá
trên cây khoai mì
KHOAI MÌ
Triệu 
chứng
Ngộ độc nặng
Nhức đầu, chóng mặt, 
buồn nôn
Giãn đồng tử, co cơ, 
cứng hàm, ngạt thở
Ngộ độc nhẹ
Mạch không đều
Chết 
Nhức đầu, chóng mặt, 
buồn nôn 
Mệt toàn thân, khô cổ họng
KHOAI MÌ
Phòng 
ngừa
Bóc vỏ ngâm nước từ 12 - 24h 
Thái từng khúc nhỏ 
Luộc kĩ, nếu còn vị đắng phải luộc lại 
Hàm lượng HCN sau khi sơ chế 
Cách sơ chế HCN (mg/100g)
Sắn tươi 9,72
Sắn thái lát 2,7
Sắn thái sợi 2,16
Bột sắn 1,08
Cách luộc sắn để loại bỏ HCN 
Cách xử lý Tỉ lệ HCN còn lại
Bóc vỏ, ngâm nước
24h
75,0
Luộc không vỏ 0,5h 56,0
Luộc 2 lần nước 42,0
Luộc kỹ kéo dài 31,5
Qui trình chế biến bằng cơ giới loại bỏ HCN trong củ khoai mì
Củ tươi
Tiếp nhận, cân
Chuyển vào lò
Bóc vỏ, làm sạch khô
Chuyển lên băng tải
Module máy nghiền
Hệ thống lên men khử HCN
Hoạt hóa enzyme
Làm khô sơ bộ
Chuyển vận
Sấy khô
Định lượng
Đóng gói, bao bì
300 kg khoai mì tươi / giờ 
Làm sạch vỏ
Xắt lát
Chế biến thủ công và bán thủ công
Củ khoai mì
Phơi khô khoai mì lát ở Thái Lan
Nghiền khoai mì lát thành bột
MĂNG, ĐẬU ĐỖ
MĂNG glucozit
1mg/kg 
thể trọng
acid
Nước
Men tiêu hóa
HCN
Loại măng HCN (mg/100g)
Măng tươi chưa luộc kỹ 31.40 – 38.30
Măng tươi đã luộc kỹ 2.70
Nước luộc măng 10.00
Măng ngâm chua 2.16
Hàm lượng HCN trong măng 
MĂNG
Triệu 
chứng
Luộc măng 
Bỏ nước luộc
Triệu 
chứng
SẮN
Phòng
Ngừa
Solanin và các loài thực vật 
thuộc họ hoa cà Solanum
Những loài thực vật có chứa 
độc tố solanin gồm có:
• Khoai tây (Potato)
• Cà dược đen (Black Nightshade)
• Anh đào Jerusalem (Jerusalem Cherry)
Rễ
Củ
Khoai tây và 
Solanin
KHOAI TÂY NẨY MẦM
Khoai tây 
nẩy mầm
solanin
0.1-0.2g/kg 
thể trọng
Mầm
420 – 739mg/
100g sp 
Vỏ
30 – 50mg/
100g sp 
Ruột
4-5 mg/
100g sp 
KHOAI TÂY 
MỌC MẦM
Triệu
chứng
Tiêu chảy đau bụng 
Táo bón 
Giãn đồng tử và liệt nhẹ 2 chân 
Thần kinh trung ương bị tê liệt 
Cơ tim và tim không thể hoạt động 
KHOAI TÂY 
MỌC MẦM
Phòng 
ngừa
Không ăn khoai tây nẩy mầm
Khoét bỏ mầm, ngâm nước kĩ 
Giáo dục tuyên truyền 
ĐẬU NÀNH SỐNG
Gia nhiệt 
Nấu với nước
Phòng
Ngừa
Enzym antytrypsin 
Soyin (kìm hãm phát triển)
Tổn thương gan 
Hạn chế hấp thu dinh dưỡng
Những loài thực vật gây bướu cổ 
(Goitrogenic Plants)
Thực vật họ cải (Brassica spp) – như cải bắp,
cải dầu, cải xoăn
glucosinolates (thioglycosides) thủy phân sinh
ra hợp chất gây bướu cổ như: Thiocyanate,
isothiocyanate
Cừu và dê có thể sẩy thai hoặc đẻ ra con có
bướu cổ bẩm sinh – một số chết non hoặc bệnh
hoạn.
Gây chứng đần độn – cơ thể bé tí hon, mập lùn,
chậm chạp, rụng lông tóc, bộ xương biến dạng
không bình thường.
Động vật
Nhuyễn
thể
Cóc
Thủy sản
ĐỘNG VẬT CHỨA CHẤT ĐỘC
CÓC
CÓC
Bufotoxin 
Phrynin
Phrynolysin 
Tuyến sau 
hai mắt 
Phủ tạng
Da Chất độc có 
nhân steroic
Không ăn cóc
Nếu ăn phải bỏ sạch phủ tạng và da.
Ngộ độc do ăn con cóc
Hình thái của con cóc: Cóc là loài động vật thích sống trên cạn,
thân hình sần sùi có nhiều tuyến mủ trên da có chứa độc tố.
Cóc đẻ ra trứng dưới nước, trứng nở ra nòng nọc sống dưới
nước, nòng nọc cũng có chứa chất độc. Khi rụng đuôi hình
thành cóc con lên cạn sống cho đến cuối đời.
CÓC
Triệu 
chứng
Chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau đầu
Rối loạn tiêu hóa, rối loạn tim mạch, khó thở 
Liệt vận động, liệt hô hấp, liệt tuần hoàn 
Tử vong 
CÁC LOẠI THỦY SẢN
STT Loại độc tố Địa điểm Động vật
1 Tetrodotoxin Cá trước
khi chết
Cá nóc (tetra dotodae) có
trong gan, trứng, ruột.
2 Ciguaterat Tảo biển > 400 loại cá nhiệt đới và cận
nhiệt đới.
3 DSP - độc tố
gây tiêu chảy
Tảo biển Nhuyễn thể ăn qua màng
lọc, chủ yếu có trong tuyến
tiêu hoá và sinh dục.
4 PSP - độc tố
gây liệt
Tảo biển Tuyến tiêu hoá và Tuyến
sinh dục cá.
CÁC LOẠI THỦY SẢN
STT Loại độc tố Địa điểm Động vật
5 NSP – độc tố
gây loạn thần
kinh
Tảo biển Nhuyễn thể ăn qua màng
lọc, chủ yếu có trong tuyến
tiêu hoá và sinh dục.
6 ASP – độc tố
gây chứng
chóng quên
Tảo biển Nhuyễn thể ăn qua màng
lọc, chủ yếu có trong tuyến
tiêu hoá và sinh dục.
Lựa chọn kỹ nguyên liệu 
Không nên ăn sống 
Phòng
Ngừa
Loại bỏ nhuyễn thể đã chết 
Nấu chín kỹ 
THỦY SẢN
6 tác hại của tảo trong mùa nở hoa
1. Gây thiếu oxy cho môi trường nước, 
cản trở sự hô hấp của cá.
2. Sản sinh ra các loại độc tố làm hại cá và 
gây độc hại cho người tiêu thụ hải sản.
3. Làm hư hỏng mùi vị của hải sản
4. Gây ra sự thiếu hụt dinh dưỡng cho các 
loài cá. 
5. Kích thích có hại cho các loài cá.
6. Chất nhầy (Mucous) của tảo cản trở 
hoạt động sinh lý bình thường của cá 
Những mối nguy cơ của tảo độc
lên môi trường và sức khỏe con người
Người
Chim
Động vật biển 
có vú 
Cá ăn cá
Cá ăn phiêu sinh
Động vật phiêu sinh
Tảo độc nở hoa
Loài nhuyễn thể ăn tảo
Cua ăn loài nhuyễn thể
Ấu trùngẤu trùng
Sinh vật đáy
SV phù du
Các biện pháp phòng ngừa
và xử lý tảo độc
1. Phát hiện tảo độc và xét nghiệm độc tố trong tảo. Công
việc này bao gồm: 
- Xác định vùng biển nhiễm tảo độc
- Thời gian xuất hiện và kết thúc mùa tảo nở hoa.
- Loại tảo nào và có những độc tố gì sản sinh ra.
- Khuyến cáo tàu đánh bắt và dân cư trong vùng biết
2. Xử lý nước để ngăn ngừa tảo độc phát triển đối với khu
vực khống chế được như: Tảo trong ao hô ̀.
3. Những khuyến cáo chung trong cộng tác phòng ngừa
- Vệ sinh môi trường tránh ô nhiễm N,P.
- Phòng ngừa tảo độc trong các ao hồ nước ngọt.
- Phòng ngừa tảo độc trên các vùng biển, cửa sông.
II. Nhóm độc tố có liên quan đến cá
1. Độc tố ciguatera trong cá: Ciguatera Fish 
poisoning (CFP)
2. Độc tố Tetrodotoxin trong cá nóc: 
Tetrodotoxin Fugufish Poisoning (TTX)
3. Độc tố Gempylotoxin (GTX)
4. Độc tố scombroid (SFP)
NGỘ ĐỘ DO CÁ NÓC
Cá nóc
Thần kinh trung ương 
mỡ cá
máu và da
buồng trứng
gan
Tetrodotoxin
Hepatoxin
Nguy hiểm.
Đặc tính chất độc tetrodotoxin
1. Mùa cá nóc mang trứng, thịt cá ngon nhất nhưng hàm lượng
độc tố cũng cao nhất, có thể gây ngộ độc chết người.
- Trứng và gan cá nóc có chứa nhiều độc tố nhất.
- Độc tố cá nóc mạnh gấp 10.000 lần so với chất độc cyanide.
- Khoảng 2 g mô cá nóc độc cũng có thể giết chết người.
2. Cá nóc là loài cá sống ở biển, có nhiều chủng loại. vào vùng
nước lợ khoảng tháng 4 – 5 đi kiếm ăn trên các cửa sông
rạch. Thịt cá rất thơm ngon, ngưng các bộ phận khác thì lại
rất độc. Chất độc phân lập được gồm có:
- Tetrodonin, Acid tetrodonic có chứa nhiều trong buồng
trứng, trong gan.
- Chất độc từ buồng trứng và gan rất mạnh kế đến là ở máu
và ở da. Thịt cá không có chất độc.
NGỘ ĐỘ DO CÁ NÓC
Mặt đỏ, mệt mỏi, tê môi, tê lưỡi 
Nôn mữa choáng váng, thở chậm 
Triệu 
chứng Thân nhiệt hạ, tụt huyết áp 
Tê liệt toàn thân, mê man bất tỉnh 
Tử vong 
Không sử dụng Phòng 
ngừa
Gây nôn 
Đưa bệnh viện 
NGỘ ĐỘ DO CÁ NÓC
Chữa 
trị
NGỘ ĐỘC  CHẾ BIẾN & BẢO QUẢN
Con đƣờng 
lây nhiễm
Chua hóa 
dầu mỡ
Dầu mỡ 
bị OXH
Hư hỏng TA 
giàu đạm Ôi thiu thịt
Thối ươn cá
Ngộ độc histamin
Hiện tƣợng chua hóa dầu mỡ
+3H2O+ 3RCOOH
CH2OH
CHOH
CH2OH
CH2OCOR
CHOCOR
CH2OCOR
Glyxerin
lipase
Ôi khê do aldehyd
 CH3–(CH2)16–COOH CH3–NH2(CH2)16–CHO + H2O
 R – CH2 COOH R – CO – CH3 + H2O
CH2OH
CHOH
CH2OH
CH2
CH
CHO
O
epialdehyt
Ôi khê do oxyt axit
 Axit béo không no peroxyt oxy acid aldehit 
R1 CH CH R2
O O
R1 CH CH R2
O
OHC R' COOHR CHO
R CH CH R' COOH
+
Các kiểu phản ứng oxy hóa
Lipid trong thực phẩm
1. Phản ứng thủy phân lipid hình thành A.béo
2. Phản ứng oxyhóa A.béo hình thành peroxyd
3. Phản ứng hình thành các aldehyd
4. Phản ứng hình thành các acid hữu cơ
H2C
HC
H2C
OCHO
OCHO
OCHO
R1
R2
R3
Lipase
R1,2,3 COOH+
H2C
HC
H2C
OH
OH
OH
H2C
HC
CHO
O
+ 2 H2O
Lipid
Fatty Acid
Glycerin Epialdehyd
Oxydase
1/2O2+
Acid béo
Peroxyd
Aldehyd
Acid
CH CH...CH
2
CH
2
... O
2
+
CH CH...CH
2
O O
CH
2
...
CH...CH
2
O
HC
O
CH
2
...+ O
2
+
...CH
2
C
OH
O
2
Phản ứng oxyhóa chất béo hình thành
peroxyd, aldahyd và acid
Ba hợp chất độc hại sinh ra
do quá trình oxy hóa chất béo
1. Hợp chất peroxyd, còn gọi là gốc tự do FR: Oxy hóa
rất mạch các hoạt chất sinh học. Làm hư hỏng màng tế
bào, bẻ gãy DNA, mở đường cho các chất độc tấn công
nhân tế bào gây ung thư.
2. Aldehyd: Gây mùi rất khó chịu, làm mất tính ngon
miệng của gia súc đối với thức ăn, làm hư hỏng các
acid amin qua liên kết amin với formol, ức chế men
tiêu hóa rất mạnh.
3. Acid: Kích thích niêm mạc ruột gây tiêu chảy, thúc đẩy
quá trình oxyhóa khử phá hủy các hoạt chất sinh học
trong thức ăn hư nhanh hơn.
HƢ HỎNG DẦU MỠ
Ôi chua Oxy hóa
Chú ý HSD
Loại bỏ dầu bị Oxy hóa
toxin
Không sử dụng nhiều lần
Chú ý NL, CB, BQ
HƢ HỎNG THỨC ĂN GIÀU ĐẠM
ÔI THIU CỦA THỊT 
Nhiễm bên ngoài Nhiễm bên trong
Ôi thiu bề mặt Ôi thiu bề sâu
NH3, H2S, Indol, Scatol, phenol
Độc Hƣ hỏng 
Các giai đoạn ôi thiêu phân hủy protein
Giai đoạn 1: Sự lên men glucid hình thành các acid hữu cơ,
làm cho môi trường trở nên acid. Quá trình này, hình
thành các acid như acid lactic, acid axetic, acid butyric,
acid glycolic ... các loại rượu, CO2, nước và các
hydrocacbua. Vi sinh vật gây thối bị ức chế. Thịt còn dùng
được.
Giai đoạn 2: Men mốc tiêu thụ các acid làm cho môi trường
trở nên trung tính, sinh vật lên men thối bắt đầu phát triển
chuyển hóa protid thành pepton, polypeptid, peptid, acid
amin ... và cuối cùng thành các chất đơn giản, bay hơi có
mùi vị khó chịu như amoniac, hydro sunfua, indol, scatol,
phenol ...Thông thường các vi khuẩn hiếu khí phân hủy
các acid amin thành các acid hữu cơ và amoniac
THỐI ƢƠN CỦA CÁ 
Từ đường ruột Từ da Vết thương Mang cá
VSV 
Phòng 
ngừa 
Ôi thiu biến chất phải loại bỏ 
Đảm bảo vệ sinh 
Bảo quản TP 
Ngộ độc do Histamin
Nhưng với liều lượng 8 đến 40 mg, tùy theo từng người có thể có
triệu chứng ngộ độc như: đỏ bừng mặt, ngứa mặt và cổ, có khi
chảy nước bọt, nước mắt do tính chất kích thích của histamin tới
các tuyến nước bọt, tuyến nước mắt. Các hiện tượng này thường
không được người ta chú ý và nhầm lẫn tưởng là yếu gan.
Triệu chứng xuất hiện ngay trong bữa ăn và cũng mất đi sau
một vài giờ. Khi ăn phải 1,5 đến 4 g histamin, ngoài những triệu
chứng trên, bệnh nhân còn thấy choáng váng, nhức đầu, đau
bụng, tiêu chảy, nhiệt độ xuống thấp, mệt lã, bồi hồi lo lắng.
Mạch đập có thể rất nhanh, thở gấp, nổi ban. Bệnh giảm đi sau
vài giờ thì khỏi. Ngộ độc histamin có khi xảy ra hàng loạt với
nhiều người do ăn cá biển sống hoặc đóng hộp, tôm tép, sò hến...
Điều trị bằng thuốc chống dị ứng.
NGỘ ĐỘC  NHIỄM HÓA CHẤT ĐỘC
Nhóm thuốc: diệt sâu mọt, mốc, côn trùng 
Chất sát khuẩn: dùng vệ sinh thiết bị 
Hoá chất công nghệ sản xuất 
Phụ gia thực phẩm 
Các chất bị nhiễm  chế biến 
Chất độc  bao bì 
Kim loại nặng 
chất độc người chế biến 
KIM LOẠI NẶNG 
Thực phẩm 
Chất thải công nghiệp Chất thải sinh hoạt 
Môi trƣờng 
Máy móc, thiết bị 
Phụ gia 
Hóa chất 
Ảnh hƣởng 
Ngộ độc cấp tính Ngộ độc mãn tính 
CHÌ 
THỦY NGÂN 
THIẾC 
THẠCH TÍN 
Nhiễm độc Arsenic
Triệu chứng ngộ độc cấp tính: • Ngộ độc do asen chủ yếu là ngộ
độc cấp tính, với liều lượng 0,06g As2O3 đã bị ngộ độc với
0,15g/người sẽ bị chết ngay.
• Ngộ độc cấp tính xuất hiện triệu chứng đột ngột giống như bị
dịch tả, xuất hiện rất nhanh ngay sau khi ăn phải asen. Nạn
nhân nôn mửa, đau bụng tiêu chảy, khát nước giữ dội, mạch
đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bí tiểu, chết sau 24 giờ.
Ngộ độc mãn tính (ngộ độc trường diễn): • Do arsenic tích lũy
lâu ngày trong cơ thể, do kết quả của bệnh nghề nghiệp, cơ
thể tích lũy những liều lượng nhỏ asen trong thời gian kéo dài
mới xuất hiện những triệu chứng như: mặt xám, tóc rụng,
viêm dạ dày và ruột, đau mắt, đau tai, cảm giác về sự di động
bị rối loạn, xuất hiện asen trong nước tiểu. Cơ thể yếu dần,
gầy còm, kiệt sức, chết sau nhiều tháng hoặc nhiều năm.
Xử lý ngộ độc: Cứu chữa ngộ độc cấp tính bằng cách rửa dạ dày
với nước Magie oxyt. Cho uống thuốc lợi tiểu để bài tiết
nhanh chóng asen ra ngoài.
Ngộ độc Arsenic ở Banglades do sử dụng
nước giếng ngầm nhiểm độc.
Bangladesh có khoảng 70 triệu người bị đe dọa về 
sức khỏe do nước uống nhiểm arsenic vượt quá giới hạn.
Ngộ độc Arsenic ở Mongolia
Lớp biểu bì da bị xám lại
Sừng hóa từng mảng lòng 
bàn tay (Hyperkeratosis)
Ngộ độc Arsenic 
ở Mông-Cổ
Sừng hóa lòng bàn tay, bàn chân
Ngộ độc Arsenic đã chuyển thành dạng bệnh ung thư da
Ung thư do uống thuốc bắc có thạch tín ở Hà Nội
vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2001/06/3B9B1AD1/
Các bác sĩ đã xét nghiệm và tìm thấy có thạch tín 
trong tóc và nước tiểu của bệnh nhân nữ 
L.T.L. Kết quả sinh thiết cũng cho thấy bà bị 
ung thư tế bào đáy. Đây là hậu quả của việc 10 
năm trước, bệnh nhân uống thuốc bắc điều trị 
bệnh he ... 
C2H5COOK
(C2H5COO)2Ca
Tinh thể trắng
Không mùi.
GHCP: Không giới hạn.
Tác dụng mạnh với nấm
men.
Bột mì ủ men: 2
Phômai: 3
Acid Sulfurơ
Khí Sulfurơ
Natrisulfit
Kaliumsulfit
Na(K)hydrosulfi
t
Na(K)bisulfit
H2SO3
SO2
Na2SO3
KSO3
NaHSO3, KHSO3
Na2S2O5, 
K2S2O5
Muối tinh thể trắng.
Khí, Acid, có mùi hắc của
SO2.
Không màu.
ĐHT: 1g/ 1,6 – 4 ml nước.
GHCP < 0,7
Tác dụng chống oxyhóa, tẩy
trắng
Nước trái cây: 1,25. 
Trái cây khô: 2. 
Tôm tươi, đông lạnh: 
0,03. 
Khoai tây chiên, đông
lạnh: 0,05. 
Dưa dầm dấm: 0,05. 
Đường, tinh bột, cà- phê: 
0,15. 
Thực phẩm khác: 0,5 
Các hóa chất sát khuẩn được phép dùng
Tên hóa chất Công thức
Hoá học
Tính chất: ĐHT, GHCP
(mg/kg thể trọng)
Nồng độ sử dụng
trong thực phẩm
(g/kgTP)
Natri-Nitrat
Kali-Nitrat
NaNO3
KNO3
Tinh thể trắng. Giử màu đỏ
cho thịt. GHCP < 3,7. 
Tác dụng mạnh với VK 
gây thối
Sản phẩm thịt: 0,5
Nisin 5 loại polypeptid
(R-CO=NH-R)n
Sản phẩm tổng hợp từ vi 
sinh vật.
Tác dụng mạnh với vi 
khuẩn
Sản phẩm phômai: 
0,0125
Các chất điều vị, sắc tố,
màu thực phẩm, 
tính độc hại và
sự an tòan TP
Các chất ngọt tổng hợp và
tính chất độc hại của chúng.
Yêu cầu của chất ngọt thay thế đường phải dạt tiêu chuẩn như sau:
1. Vị phải phải giống như đường.
2. Lượng calori phải thấp hơn đường với cùng một vị ngọt.
3. Không gây sâu răng như đường tự nhiên.
4. Trao đổi chất bình thường hoặc bài thải ra ngoài toàn bộ.
5. Không gây dị ứng, đột biến, ung thư hoặc độc hại khác.
6. Ổn định hóa học trong điều kiện nhiệt độ cao khi chế biến.
7. Phù hợp với những thành phần thức ăn khác.
8. Sử dụng chất tạo vị ngọt phải kinh tế hơn đường tự nhiên.
Những chất ngọt tổng hợp 
cho phép sử dụng ở Mỹ
Tên chất ngọt
tổng hợp
Kcal 
/g
Tổ chức công
nhận
Mô tả
Saccharin 0 Cho phép sử
dụng tạm thời
(Cần dán nhãn
có thể gây ung
thư trên chuột
TN).
Độ ngọt bằng 200 to 700 lần so với
sucrose. Không gây ung thư và sản phẩm
không glycemic, là chất ngọt không dinh
dưỡng. Độ ngọt không giảm dưới ảnh
hưởng của nhiệt trong chế biến thực
phẩm.
Aspartame 4a Đã chấp thuận
như là chất tạo
vị ngọt thông
thường.
Độ ngọt bằng 160 - 220 lần so với đường
sucrose. Không gây ung thư và sản phẩm
phản ứng glycemic hạn chế. Dạng mới có
thể làm tăng độ ngọt khi nấu và nướng.
Những chất ngọt tổng hợp 
cho phép sử dụng ở Mỹ
Tên chất ngọt
tổng hợp
Kcal 
/g
Tổ chức công
nhận
Mô tả
Aceulfame-K 0 Đồng ý cho sử
dụng như là
chất tạo vị ngọt.
Độ ngọt gấp 200 lần đường sucrose. 
Không gây ung thư, sản phẩm không
phản ứng glycemic. Độ ngọt không giảm
bởi nhiệt. Vị ngọt cũng giống như đường
tự nhiên nhưng không năng lượng
Sucralose 0 Đồng ý cho sử
dụng như là
chất ngọt
Độ ngọt bằng 600 lần so với đường
sucrose. Không gây ung thư, sản phẩm
không phản ứng glycemic. Mức độ ngọt
không giảm bởi nhiệt trong nấu nướng
chế biến thực phẩm.
Chất ngọt nhân tạo được phép sử dụng ở VN
(Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT)
Tên chất ngọt Tên thực phẩm có thể sử dụng Giới hạn tối đa
Acesulfam K
ADI: 0 – 15
Các loại nước uống và thực phẩm có năng lượng thấp.
Mức, kẹo, kẹo cao su.
Các loại nước uống nhẹ lên men, kem các loại.
Đồ hộp trái cây, sữa và các sản phẩm sữa.
3 g / kg
2 g / kg
1 g / kg
0,5g / kg
Aspartam
ADI: 0 – 40
Sữa và các sản phẩm sữa, sữa chua.
Nước ép trái cây, bánh kẹo, mứt, chocolat, bánh mì ngọt.
Bột giải khát, kẹo cao su.
Nước giải khác không cồn.
Bia hơi, bia nâu, bia hàm lượng acid thấp, đồ hộp trái cây
2 g / kg
5 g / kg
6 g / kg
0,9g / kg
0,4g / kg
Saccharin và 
SaccharinatNa
ADI: 0 – 5
Kẹo cao su, bia.
Mứt, kẹo.
Kem, mứt, thạch.
Nước giải khát, sữa chua, kem.
50 mg / kg
100mg / kg
200mg / kg
300mg / kg
ADI (Acceptable Daily Intake): Liều ăn vào hàng ngày chấp nhận. 
Saccharin (2,3-dihydro-3-oxobenzisosulfonazole)
Về đặc tính hóa lý:
Saccharin là một loại bột màu trắng kết tinh, tan trong 30 
phần ethanol, hoặc 28 phần nước nóng hoặc 335 phần 
nước lạnh. Muối natri-saccharin dễ tan dễ tan trong 
nước, có độ ngọt gấp 450 lần so với dung dịch đường 
kính 3%. Saccrain bán trên thị trường thường là hổn hợp 
giữa saccharin với natri-carbonat theo tỷ lệ 1/4, độ ngọt 
thay đổi từ 200 đến 700 lần.
Liều sử dụng: 
Saccharin đã được công nhận với ADI 2.5mg/kg thể trọng 
cơ thể. 
NH
SO2
O
Aspartame
• 160 -200 lần ngọt hơn đường thường.
• Aspartic acid + phenylalanine = Aspartame
• Người bệnh PKU (phenylketonuria)
không nên sử dụng, cảnh báo trước.
• Chuyển hóa như một protein (asp + phe); 
giải phóng ra năng lượng (4kcal/g)
NH2 CH CONH CH CH2
COOCH 3
CH2COOH
Aspartame
• Được FDA chấp nhận về sự 
an toàn; Có thể sử dụng cho tất cả các loại thực 
phẩm.
• Chấp nhận sử dụng trong điều kiện nhiệt độ chế 
biến thực phẩm (nấu ăn và nướng bánh)
• ADI = 50 mg/kg thể trọng/ngày
Neotam, một dạng cấu tạo khác 
của Aspartam.
Neotame được FDA chấp nhận cho sử dụng vào thực phẩm và 
nước uống ở Mỹ từ tháng 7 năm 2002. Neotame cũng là 
một dipeptide có chứa acids aspartic và phenylalanine.
Độ ngọt bằng 7.000 đến 13.000 lần so với đường thường. 
Neotame không chuyển hóa để giải phóng ra phenylalanine 
trong cơ thể, vì vậy không cần ghi khuyến cáo trên nhãn 
“tránh sử dụng cho người có bệnh PKU” 
(phenylketonuria). 
FDA đã tham khảo trên 100 nghiên cứu khoa học về tính an 
toàn của neotame trước khi quyết định công nhận. 
Mỳ chín (Bột ngọt)
Nghiên cứu về tính độc hại:
Olney J.W. thí nghiệm cho súc vật mới sinh ăn mỳ chín thì thấy có tổn thương ở 
não, acid glutamic tập trung nhiều trên não. Nhưng trong thực tế trên người 
thì chưa thấy hiện tượng này trên mọi lứa tuổi. Tuy vậy để đề phòng những 
bất trắc có thể xảy ra, trong báo cáo thứ 14 năm 1971, Hội đồng OMS/FAO 
khuyên không nên sử dụng mỳ chín cho trẻ em dưới 1 tuổi. Trên thực tế đưa 
mỳ chín cho trẻ em chỉ theo khẩu vị của người mẹ, chứ trẻ em mới sinh ra 
chưa có khẩu vị như người mẹ, vì nó mới tập ăn.
Trong thực tế quan sát được thấy có một số người dễ bị dị ứng khi ăn thức ăn có 
nhiều mỳ chín. Những bệnh tật do dị ứng mỳ chín xảy ra, người ta còn gọi là 
bệnh “Cao lâu Trung Quốc” còn gọi chứng bệnh Trung quốc (Maladie du 
restaurant chinois), nhưng không phổ biến vì số người dị ứng tương đối ít. 
Theo báo cáo lần thứ 14 năm 1971 của Hội đồng OMS/FAO thì liều sử dụng 
cho người được qui định như sau: 
- Liều không hạn chế 0 – 120 mg / kg thể trọng cho mọi lứa tuổi trừ trẻ em 
dưới 1 tuổi không được dùng.
- Ở Việt nam theo dự thảo điều lệ vệ sinh thực phẩm của Bộ Y tế qui định 0 
– 40 mg / kg thể trọng. Không cho vào thức ăn của trẻ em dưới 6 tuổi.
Các hương liệu tổng hợp
Hương liệu tổng hợp bao gồm những chất hình thành trong quá 
trình tổng hợp hóa học nhân tạo và pha trộn lại với nhau, hoặc 
nhạy mùi của hương liệu tự nhiên. 
Những loại hương liệu tổng hợp bao gồm: Amyl-acetat (dầu chuối), 
etyl-butyrat (dầu mùi dứa), -undeca-lacton (mùi đào) 
Trong lĩnh vực nghiên cứu tính độc hại thì các hương liệu tổng hợp 
cũng phải được nghiên cứu tính độc ngắn ngày (cấp tính) và tính 
độc dài ngày (tích lũy) trước khi phổ biến sử dụng. 
Ngoài tính chất độc hại do bản thân hương liệu gây ra, cũng cần chú 
ý nghiên cứu cả dung môi hòa tan hương liệu hoặc các loại bột 
giữ hương liệu, chất đệm pha loãng tất cả chúng đều không 
độc hại thì mới được phép sử dụng.
OCH3
CHO
OH
OC2H5
CHO
OH
O
OH
O
C2H5
H3CO CH2COCH 3
Ethylvanillin Vanillin Ethylmaltol Anisylacetone 
Những qui định về liều lượng sử dụng các hương liệu theo OMS/FAO
Bảng tóm tắt tên hương liệu tổng hợp, liều sử dụng và liều LD50
-ong – 5 mg/kg th. trọngOgenol
-0 – 1 mg/kg thể trọngXitral
-0 – 1,25 mg/kg th.trọngXinamaldehyd
-0 – 5 mg/kg thể trọngCH3(CH2)2COO(CH2)2CH(C
H3)2
Isoamyl butyrat
Sử dụng có điều kiện:
1580 mg/kg thể trọng0 – 10 mg/kg thể trọngxem dưới bảngVanillin
-0 – 1,25 mg/kg th.trọng--undeca-lacton
 2000 mg/kg th.trọng0 – 10 mg/kg thể trọngxem dưới bảngEthyl vanillin
13,05 mg/kg thể trọng0 – 15 mg/kg thể trọngCH3CH2CH2COOC2H5Ethyl butyrate
11,30 ml/kg thể trọng0 – 25 mg/kg thể trọngCH3COOC2H5Ethyl acetate
Sử dụng không hạn chế:
LD50Liều sử dụng Công thức cấu tạoTên hóa học
SẮC TỐ VÀ MÀU THỰC PHẨM
Sắc tố màu tự nhiên được sử dụng an toàn
1. Chlorophyll (màu xanh)
2. Carotenoid (từ màu vàng đến màu đỏ)
3. Anthocyanin (nhóm sắc tố màu tím)
Màu tổng hợp chỉ sử dụng với màu cho phép
1. Màu của hợp chất vô cơ
2. Màu của hợp chất hữu cơ
Phẩm màu tổng hợp được phép dùng ở VN
15mg/kg
27mg/kg
30mg/kg dùng một mình hay kết hợp 
100mg/kg trong sản phẩm cuối
200mg/kg dùng một mình hay kết 
300mg/kg dùng một mình hay kết 
Thịt hộp
Sữa chua và sản phẩm xử 
Tôm hộp, tôm đong lạnh 
Đá, kem hỗn hợp
Đậu hà lan đóng hộp, mứt
Mận hộp, thực phẩm khác
Erythrosine (đỏ)
CI. 45430
ADI: 0 - 01
1274
100g/kg trong sản phẩm cuối.
57mg/kg
Đá kem hỗn hợp.
Sữa chua và sản phẩm xử 
lý nhiệt sau khi lên men
Carmoisine (đỏ)
CI . 14720
ADI: 0 - 4 
1223
100mg/kg dùng một mình hay kết 
200mg/kg dùng một mình hay kết 
300mg/kg dùng một mình hay kết 
Đá kem hỗn hợp, 
Đậu hà lan chín đóng hộp 
Dưa chuột dầm 
Brillant blue FCF 
CI (42090)
ADI: 0 - 12.5 
1332
200mg/kg dùng đơn hay kết hợp 
30mg/kg trong sản phẩm cuối cùng, 
Xốt táo đóng hộp mứt quả 
Tôm đóng hộp, chế biến.
Amaranth (đỏ)
CI. 16185)
ADI: 0 - 0.5 
1231
Giới hạn tối đa cho phép trong thực 
phẩm
Tên thực phẩm có dùng 
phụ gia
Tên phụ gia và ADIChỉ số 
Quốc tế
STT 
70mg/l
100mg/kg
200mg/kg
300mg/kg
30mg/kg
Đồ uống và TP lỏng 
Đá kem hỗn hợp 
Đậu hà lan đóng hộp.
Dưa chuột dầm
Tôm hộp
Tartrazine
(vàng chanh)
CI: 19140
ADI: 0 - 30
10102
70mg/l
100mg/kg trên sản phẩm cuối
300mg/kg
Đồ uống và thực phẩm 
Đá kem hỗn hợp
Dưa chuột dầm
Sunset yellow 
CI.15985
ADI: 0 - 2.5
1109
50mg/kg 
70mg/l
200mg/kg dùng đơn hay kết hợp 
30mg/kg dùng đơn hay kết hợp
Đá kem hỗn hợp 
Đồ uống và thực phẩm 
Đậu hà lan hộp, mứt.
Tôm hộp, đông lạnh
Ponceau 4R đỏ
CI: 16225)
ADI: 0 - 4
1248
100mg/kg trong sản phẩm cuối.
200mg/kg dùng đơn hay kết hợp 
6mg/kg
Đá kem hỗn hợp
Mứt, thạch quả, xốt táo 
Sữa chua và SP 
Indigotine 
CI: 73015
ADI: 0 - 5 
1327
70mg/kg
300mg/kg, dùng đơn hay kết hợp 
Đồ uống và thực phẩm 
Thực phẩm khác
Food green S 
CI: 44090.ADI?
1426
100mg/kg dùng đơn hay kết hợp
200mg/kg dùng đơn hay kết hợp
300mg/kg dùng đơn hay kết hợp 
100mg/kg dùng đơn hay kết hợp 
Đá kem hỗn hợp
Đậu hộp, mứt, xốt. 
Dưa chuột dầm
Mứt chanh, TP khác
Fast green FCF 
CI: 42053
ADI: 0 - 25
1435
Giới hạn tối đa cho phép trong thực 
phẩm
Tên thực phẩm có dùng 
phụ gia
Tên phụ gia và 
ADI
Chỉ số 
Quốc tế
STT 
Màu vàng đỏ tổng hợp
Sudan IV độc hại, gây ung thư
N
N N
NN
CH3
H
Công thức cấu tạo của Sudan IV, Chất nhuộm màu lòng đỏ 
trứng ở Trung Quốc đã bị cấm sử dụng vì có khả năng gây ung thƣ
Trứng vịt nhuộm
màu sudan IV
ở Trung Quốc
Trứng vịt muối bán ở Bắc Kinh
(Ảnh minh họa lấy lại từ website nước ngòai) 
Lòng đỏ trứng 
bình thƣờng
Lòng đỏ trứng có chứa sudan red 
Chất Sudan IV sử dụng bất hợp 
pháp ở Trung Quốc
Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã ra lệnh cấm sản 
xuất, tiêu thụ và sử dụng thuốc nhuộm SR IV 
(Sudan Red IV) trong chế biến thực phẩm
SR IV đã được sử dụng để nhuộm màu một số sản 
phẩm như tương ớt, nước xốt, da cánh gà nướng 
KFC của Mỹ ở Trung Quốc.
Gần đây, nhiều cơ sở sản xuất vẫn cố tình cho gà, vịt 
ăn chất nhuộm trên để tạo ra những quả trứng có 
nhiều lòng đỏ đậm màu hơn.
Cập nhật lúc 09h43" , ngày 21/11/2006 
Trứng gà, cút, vịt nhiểm 
phẩm màu sudan IV ở TQ
Chú ý 
Loại chất sử dụng
Liều lượng sử dụng 
Mục đích sử dụng
Độ tinh khiết của phụ gia 
Thời điểm sử dụng
Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ
NGỘ ĐỘC DO THUỐC BVTV
BVTV 
Thuốc diệt 
khuẩn 
Trừ sâu trên 
đồng ruộng
Trừ sâu 
trong kho 
Diệt cỏ và 
rụng lá 
Diệt chuột 
và mối
NGỘ ĐỘC DO THUỐC BVTV
BVTV 
Pyrethoid 
Clo hữu 
cơ.
lân hữu cơ 
Carbamat
e 
Phạm vi áp dụng của 
các hóa chất bảo vệ thực vật
• Trừ sâu bệnh (Insecticides)
• Trừ chuột (Rodenticides)
• Phòng trừ nấm mốc (Fungicides)
• Trừ cỏ dại (Herbicides)
Các con đường xâm nhiểm vào thực phẩm 
của các hóa chất bảo vệ thực vật
- Tồn dư trong nông sản:Thuốc trừ sâu được phun
xịt lên cây trồng, trên đồng ruộng để trừ khử sâu
rầy, nấm, vi khuẩn, virus phá hại mùa màng. Khi
thu hoạch nông sản vẫn còn tồn dư một lượng
thuốc, hóa chất trong thực phẩm.
- Bảo quan nông sản thực phẩm: Dùng để diệt sâu
mọt hại lương thực, thực phẩm và trái cây dự trử,
dùng để chống nấm mốc. Khi sử dụng vẫn còn
trong sản phẩm thực phẩm.
- Tích lũy trong môi trường: Những thuốc trừ sâu
khó bị phân hũy sẽ tích lũy trong đất, cây trồng
tiếp tục hấp thu vào sản phẩm.
Hướng tác động gây độc của 
thuốc trừ sâu lên cơ thể
- Loại chất độc tác động theo đường hô hấp, như: Cloropicrin,
Bromua metyl, acid Cyanhydric, Dicloetan.
- Loại chất độc tác động theo đường tiêu hóa, như: muối Asenat
chì, đồng, kẽm, sắt, canxi, nhôm, các dẫn xuất của flo, DDT,
666...
- Loại chất độc theo đường tiếp xúc qua da, như: các loại thuốc
Clo hữu cơ, lân hữu cơ, những dung môi hòa tan như dầu hỏa,
dầu dẫn xuất nitro của Phenol và Crezol, hoặc hổ trợ cho
thuốc trừ sâu.
- Loại chất độc hòa tan vào trong đất, hấp thu vào nhựa cây và
được phân bố rải khắp trong các bộ phận của cây trồng, như:
thuốc trừ sâu lân hữu cơ nội hấp. Loại này làm ô nhiểm môi
trường, nông sản, không thể rữa trôi được trong nông sản.
Tác hại 
Ngộ độc TP 
Ô nhiễm 
MT. Kháng 
thuốc
Nguy hiểm 
cho người
Ngộ độc
Thuốc 
người
Thuốc 
đất, nƣớc 
 TP
Thuốc rơi 
vào TP
Phòng ngừa 
Tuyên truyền
Nâng cao kiến thức 
Với sản 
xuất
Người tiêu 
dùng
Không mua/sử dụng rau quả có mùi vị lạ
Ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ 
Nấu chín và mở vung 
Quản lý: sản xuất, vận chuyển, 
phân phối, bảo quản 
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO QT 
CHĂN NUÔI 
Con đƣờng 
lây nhiễm
Môi trường 
chăn nuôi
Chất thêm 
vào thức ăn
Nguồn nƣớc
Thức ăn chăn nuôi Kháng sinh 
Hoocmon tăng trƣởng 
Phòng ngừa 
Hệ thống 
quản lý.
Tuyên truyền 
giáo dục 
Kiểm tra, 
kiểm sóat
CÁC BIỆN PHÁP CHUNG HẠN 
CHẾ CHẤT ĐỘC HẠI NHIỄM VÀO 
THỰC PHẨM
Chọn và sử dụng loại nguyên liệu hợp lý 
Tuân thủ đúng theo yêu cầu kỹ thuật 
Sử dụng đúng loại hoá chất: chủng loại, màu sắc,
nước sản xuất, thành phần 
Sử dụng các chất phụ gia đúng liều lượng cho phép
Không lạm dụng hoá chất 
Quản lý chặt chẽ nguồn hoá chất, phụ gia 
Thận trọng trong việc sử dụng các 
loại thuốc bảo vệ thực vật 
Thiết bị, thùng chứa, máy móc vệ sinh 
không còn hoá chất hay dư lượng.
vệ sinh môi trường xung quanh 
Không lạm dụng hoá chất 
Nhà xưởng phải xây dựng hợp lý 
Người tham gia chế biến 
Áp dụng: ISO, HACCP 

File đính kèm:

  • pdfve_sinh_an_toan_thuc_pham_ngo_doc_thuc_pham_do_hoa_chat.pdf