An toàn người bệnh trong công tác dược lâm sàng tại Bệnh viện chợ rẫy

DLS: là hoạt động NCKH và thực hành dược về tư

vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm

tối ưu hoá việc sử dụng thuốc (ĐN số 40 tại Luật Dược

2016)

 7 nội dung DLS (theo luật Dược 2016):

 Tư vấn xây dựng danh mục thuốc

 Tư vấn và giám sát việc kê đơn và sử dụng thuốc

 Thông tin, hướng dẫn sd thuốc cho người kê đơn, người

sd thuốc

 Phân tích, đánh giá hiệu quả sd thuốc

 Tham gia theo dõi, giám sát ADR

 NCKH liên quan đến sd thuốc hợp lý, an toán, hiệu q

pdf 22 trang dienloan 9320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "An toàn người bệnh trong công tác dược lâm sàng tại Bệnh viện chợ rẫy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: An toàn người bệnh trong công tác dược lâm sàng tại Bệnh viện chợ rẫy

An toàn người bệnh trong công tác dược lâm sàng tại Bệnh viện chợ rẫy
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TRONG 
CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG
TẠI BV CHỢ RẪY
TS.DS. Nguyễn Quốc Bình
Khoa Dược, Bệnh viện Chợ Rẫy
MỞ ĐẦU 
 DLS: là hoạt động NCKH và thực hành dược về tư
vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm
tối ưu hoá việc sử dụng thuốc (ĐN số 40 tại Luật Dược
2016)
 7 nội dung DLS (theo luật Dược 2016):
 Tư vấn xây dựng danh mục thuốc
 Tư vấn và giám sát việc kê đơn và sử dụng thuốc
 Thông tin, hướng dẫn sd thuốc cho người kê đơn, người
sd thuốc
 Phân tích, đánh giá hiệu quả sd thuốc
 Tham gia theo dõi, giám sát ADR
 NCKH liên quan đến sd thuốc hợp lý, an toán, hiệu quả
MỞ ĐẦU 
 Chức năng, nhiệm vụ Dược sỹ làm công tác DLS (TT 22/2011):
 Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong BV (bao gồm cả
báo cáo ADR, công tác cảnh giác dược)
 Tư vấn sử dụng thuốc an toàn hợp lý cho HĐT&ĐT, cán bộ
y tế và người bệnh.
 Tham gia theo dõi, ktra, giám sát kê đơn thuốc nội trú và
ngoại trú. Hướng dẫn và ktra sd thuốc trong BV; tính toán
hiệu chỉnh liều; thay thế thuốc nếu có tương tác, tương
kỵ, trùng thuốc.
 Tham gia NCKH
Phần 1
CÁC HOẠT ĐỘNG DLS
LIÊN QUAN ĐẾN
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH 
ĐỐI VỚI KHÂU CẤP PHÁT THUỐC 
Kiểm tra đơn thuốc
Điều chỉnh/thay thế
thuốc
Thông tin về cách bảo
quản thuốc
Hướng dẫn cho người
lĩnh thuốc/mua thuốc
Tư vấn để bác sỹ lựa
chọn thuốc
Ví dụ: PPI kết hợp với clopidogrel
Sintrom Singulair
DSL TẠI BỘ PHẬN PHA THUỐC 
 Rà soát đơn thuốc pha, kiểm tra tương tác tương kỵ
 Kiểm tra liều chỉ định: phải phù hợp với số liệu ghi nhận
về diện tích da hoặc kg cân nặng. Trong khoảng liều cho
phép
 Hướng dẫn, lưu ý về dụng cụ truyền, thời gian bảo quản,
thời gian truyền thuốc
 Kiểm soát chất lượng thuốc
Yêu cầu pha:
Cisplatin vào glucose 5%, 
Doxorubicin vào NaCl 0,9%.
Etoposide 150mg/250mg NaCl
0,9%.
What is happening?
 Cung cấp thông tin tới BS. ĐD, duy trì hđ tại khoa lâm
sàng
AN TOÀN THÔNG QUA TƯ VẤN DLS (I) 
?
 Cung cấp thông tin tới BS. ĐD, duy trì hđ tại khoa lâm
sàng
AN TOÀN THÔNG QUA TƯ VẤN DLS (II) 
 Đọc, phân tích bệnh án KS; tham gia giám sát chương
trình quản lý KS
21/05/2015
Nhập cấp cứu
Ampi + sulba 1.5g IV
Lấy máu cấy VK
Nhập nội phổi 22/05 25/05
Azithromycin 
0.5mg/24h inj
Vsinh: S.aureus
Nhạy vanco 1μg, teico, tige,
fosfo, bactrim
Vanco 1g inf x 2 L/ngày
02/06
hết nốt mủ
trên da
ĐL vanco/máu
03/06
DTM vanco = 37.18 μg/ml 
05/06/2015
Vanco 1g/24g inf
LS:Phổi không ran, hết nốt
mủ. Xuất viện. Đổi sang KS 
uống linezolid 0.6g/v x 2 
L/ngày x 5.
BN 89 tuổi, triệu chứng viêm phổi,
viêm da, suy tim độ 3, cushing do
thuốc, tăng huyết áp
AN TOÀN THÔNG QUA TƯ VẤN DLS (III) 
 Rà soát toa thuốc online
STT HỌ VÀ TÊN Ngày khám KHOA VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN Tư vấn, xử lí
1 Nguyễn Thị Hía 12/29/15 Tai Mũi Họng BN được chỉ định 1 KS đánh Gr(-) 
(Ciprofloxacin) và 1 KS đánh Gr (+) 
(Augmentin)
Phát đơn bình thường
2 Đoàn Thu Điểm 12/30/15 Cơ Xương 
Khớp
2 thuốc cùng nhóm ức chế bơm proton 
(PPI)
Đã có sự trùng hoạt chất trong 
đơn, giải thích cho bệnh nhân chỉ 
sử 1 thuốc. Bệnh nhân đồng ý
3 Hồ Thanh Bích 
Tuyền
12/31/15 Thẩm phân 
phúc mạc
Liều Losatran trong đơn 200mg/ngày Theo Martindale liều tối đa của 
losartan 100mg/ngày, liên hệ bác sĩ 
giảm còn 1v/ngày
4 Nguyễn Kim Thư 1/15/16 Điều trị giảm 
đau
2 loại thuốc hướng thần, gây nghiện sử 
dụng cùng lúc (morphin và Fentanyl)
Sử dụng được Fentanyl
5 Lê Thị Hai 1/18/16 Nội Thận Liều Adalat cao hơn liều hướng dẫn. Liều 
trong đơn Adalat LA 60mg (3v/ngày)
Liên hệ BS. Quân giảm còn 
2v/ngày
6 Trịnh Văn Có 3/18/16 Tim Mạch CT Thời gian dùng thuốc Albis 2 lần, mỗi lần 
2 viên 
Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
7 Dương Thị Mỹ 
Phương
4/7/16 Phẫu thuật 
mạch máu
BN kê toa Arcoxia 120mg* 2l/ngày/28 
ngày (vượt quá liều tối đa của Etoricoxib)
Gọi điện cho BS, BS điều chỉnh lại 
toa mới Etoricoxib 60mg*2l/ngày
8 Đặng Văn Mậu 4/4/16 Nội Tim 
Mạch
Ngoại Tiết 
Niệu
Liều Casodex (Bicalutamide) cao Phù hợp
9 Nguyễn Ngọc 
Như Quỳnh
4/4/16 Chỉnh Hình Liều chỉ định Cravit 250mg (3v/ngày) 
trong 28 ngày
Đã gọi BS Hùng với liều dùng trên 
là không hợp lý. BS giảm xuống 
còn 14 ngày
10 Phạm Thị Thu Hà 5/16/16 Nội Thận Liều Clindamycin (300mg*2v/28 ngày) 
cho NT cẳng chân kéo dài qúa thời gian 
cho phép
Liên hệ BS. Hoàng Lan, điều 
chỉnh thành 300mg*2v/15 ngày
11 Nguyễn Thành Tài 7/19/16 Tim mạch CT Liều Lacidipine 8mg/ngày Gọi điện cho BS điều chỉnh lại liều
12 Mã Văn Chí 7/28/16 Huyết Học Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
ĐƠN THUỐC ONLINE
STT HỌ VÀ TÊN Ngày khám KHOA VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN Tư vấn, xử lí
1 Nguyễn Thị Hía 12/29/15 Tai Mũi Họng BN được chỉ định 1 KS đánh Gr(-) 
(Ciprofloxacin) và 1 KS đánh Gr (+) 
(Augmentin)
Phát đơn bình thường
2 Đoàn Thu Điểm 12/30/15 Cơ Xương 
Khớp
2 thuốc cùng nhóm ức chế bơm proton 
(PPI)
Đã có sự trùng hoạt chất trong 
đơn, giải thích cho bệnh nhân chỉ 
sử 1 thuốc. Bệnh nhân đồng ý
3 Hồ Thanh Bích 
Tuyền
12/31/15 Thẩm phân 
phúc mạc
Liều Losatran trong đơn 200mg/ngày Theo Martindale liều tối đa của 
losartan 100mg/ngày, liên hệ bác sĩ 
giảm còn 1v/ngày
4 Nguyễn Kim Thư 1/15/16 Điều trị giảm 
đau
2 loại thuốc hướng thần, gây nghiện sử 
dụng cùng lúc (morphin và Fentanyl)
Sử dụng được Fentanyl
5 Lê Thị Hai 1/18/16 Nội Thận Liều Adalat cao hơn liều hướng dẫn. Liều 
trong đơn Adalat LA 60mg (3v/ngày)
Liên hệ BS. Quân giảm còn 
2v/ngày
6 Trịnh Văn Có 3/18/16 Tim Mạch CT Thời gian dùng thuốc Albis 2 lần, mỗi lần 
2 viên 
Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
7 Dương Thị Mỹ 
Phương
4/7/16 Phẫu thuật 
mạch máu
BN kê toa Arcoxia 120mg* 2l/ngày/28 
ngày (vượt quá liều tối đa của Etoricoxib)
Gọi điện cho BS, BS điều chỉnh lại 
toa mới Etoricoxib 60mg*2l/ngày
8 Đặng Văn Mậu 4/4/16 Nội Tim 
Mạch
Ngoại Tiết 
Niệu
Liều Casodex (Bicalutamide) cao Phù hợp
9 Nguyễn Ngọc 
Như Quỳnh
4/4/16 Chỉnh Hình Liều chỉ định Cravit 250mg (3v/ngày) 
trong 28 ngày
Đã gọi BS Hùng với liều dùng trên 
là không hợp lý. BS giảm xuống 
còn 14 ngày
10 Phạm Thị Thu Hà 5/16/16 Nội Thận Liều Clindamycin (300mg*2v/28 ngày) 
cho NT cẳng chân kéo dài qúa thời gian 
cho phép
Liên hệ BS. Hoàng Lan, điều 
chỉnh thành 300mg*2v/15 ngày
11 Nguyễn Thành Tài 7/19/16 Tim mạch CT Liều Lacidipine 8mg/ngày Gọi điện cho BS điều chỉnh lại liều
12 Mã Văn Chí 7/28/16 Huyết Học Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điể dùng thuốc
ĐƠN THUỐC ONLINE
STT HỌ VÀ TÊN Ngày khám KHOA VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN Tư vấn, xử lí
13 Lê Phương 7/28/16 Nội Tim 
Mạch
Cơ Xương 
Khớp
Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
14 Thái Văn Trang 7/28/16 Nội Tim 
Mạch
Cơ Xương 
Khớp
Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
15 Cao Thị Sáo 7/28/16 Nội Tiết 
Huyết Học
Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
16 Nguyễn Hữu 
Danh
7/28/16 Nội tim Mạch
Huyết Học
Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
17 Nguyễn Thị 
Phương
7/28/16 Huyết Học Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
18 Lê Thị Liên 7/28/16 Nội Tim 
Mạch
Huyết Học
Thời điểm uống Allopurinol Góp ý ghi rõ thời điểm dùng thuốc
19 Phùng Minh Mẫn 7/28/16 Thẩm phân 
phúc mạc
Liều Lacidipine 8mg/ngày Gọi điện cho BS điều chỉnh lại 
liều. BS điều chỉnh thành 
Nifedipin liều 40mg/ngày
20 Phùng Thị Lan 7/29/16 Viêm Gan Phối hợp Entercavir và Tenofovir Phù hợp
21 Thạch Dũng 8/1/16 Phẫu Thuật 
im 
Tổng số viên phát cho bệnh nhân (40 
viên) nhiều hơn số viên cần sử dụng trong 
30 ngày (34.5 viên)
Đã gọi điện cho BS Cường. BS 
Cường có giải thích sợ BN bẻ hư 
thuốc nên cho thừa, tư vấn lại 
nguy ơ uống cao hơn liều chỉ 
định. BS đồng ý chỉnh lại 35 viên
22 Nguyễn Văn Quá 8/3/16 Nội Tổng 
Quát 9
Liều dùng Flunarizine Góp ý về liều dùng Flunarizine ở 
BN > 35t: 5mg/ngày
23 Trần Văn Nga 8/3/16 Nội tim Mạch
Cơ Xương 
Khớp
Tương tác giữa Clopidogel và Omeprazol Đề nghị phong khám Cơ Xương 
Khớp đổi Omeprazol sang 
Pantoprazol
AN TOÀN THÔNG QUA TƯ VẤ DLS (III) 
Ghi nhận ADR, phân tích nguyên nhân, đề xuất hướng
xử trí
Bc ADR số 1: ghi nhận với Xenetix 300 vào ngày 25/06/2012. 
Hậu quả nghiêm trọng.
Bc ADR số 2: liên quan đến Telebrix, 28/06/2012. Hậu quả
nghiêm trọng.
Bc ADR số 3: liên quan đến Iopamiro, 30/06/2012. Hậu quả
nghiêm trọng.
Giải pháp: huấn luyện lại về quy trình.
Sàng lọc bệnh nhân, không sử dụng polymer gắn iod cho
đối tượng có nguy cơ cao.
Ổn định trang thiết bị, vật tư của quy trình có liên quan.
AN TOÀN THÔNG QUA XỬ LÝ ADR (IV) 
AN TOÀN QUA XỬ LÝ BC NGHI NGỜ CL (I) 
 Ví dụ xử lý báo cáo ghi nhận nồng độ đáy của
Vancomycin không đạt
Ý kiến BS: nghi ngờ chất lượng thuốc
AN TOÀN QUA XỬ LÝ BC NGHI NGỜ CL (I) 
 Ví dụ xử lý thuốc thiếu thể tích
“Trong thực tế sử dụng tại bệnh viện, thao tác rút dịch cần thực hiện nhanh;
dịch etoposide rất dẻo sánh, đễ dính trên thành lọ và nút, nên khi lấy dịch
có thể không rút hết được toàn bộ lượng dịch trong lọ.đây là thực tế mà
công ty chưa lường trước trong quá trình sản xuất.
Tiếp thu ý kiến phản hồi từ Quý Bệnh viện, Công ty sẽ xem xét điều chỉnh
thể tích đóng dịch của sản phẩm Eetoposide cho các lô thành phẩm tiếp
theo”.
AN TOÀN QUA XỬ LÝ BC NGHI NGỜ CL (III) 
 Ví dụ xử lý báo cáo kết tủa tại dây pha loãng máu trước
màng PBP khi lọc máu liên tục
 Cung cấp thông tin lên wibsite bệnh viện
AN TOÀN THÔNG QUA TT THUỐC 
Phần 2.
NHẬN DIỆN THỰC TRẠNG
VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP 
GIẢI PHÁP?
BS & ĐD chưa quan tâm đúng mức về cách dùng, thời gian dùng,
đặc biệt là TƯƠNG TÁC THUỐC, có nhiều phối hợp thuốc dẫn
đến tương tác nguy hiểm.
Cần sự hỗ trợ của DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
Đội ngũ DS lâm sàng tại bệnh viện còn thiếu 
về số lượng chất lượng
Có BV còn “trắng” về DLS
THỰC TRẠNG 
GP1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DLS TẠI BV 
 Chức năng, nhiệm vụ Dược sỹ làm công tác DLS (TT 22/2011):
 Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong BV (bao gồm cả báo cáo
ADR, công tác cảnh giác dược)
 Tư vấn sử dụng thuốc an toàn hợp lý cho HĐT&ĐT, cán bộ y tế và
người bệnh.
 Tham gia theo dõi, ktra, giám sát kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú.
Hướng dẫn và ktra sd thuốc trong BV; tính toán hiệu chỉnh liều; thay
thế thuốc nếu có tương tác, tương kỵ, trùng thuốc.
 Tham gia NCKH
Không DLS Không thông tin Không xử lý
Không có yếu tố khẳng định an toàn
GP II: HUẤN LUYỆN, ĐTLT 
Tập hợp, xây dựng bài giảng, huấn luyện về an toàn
thuốc, thông tin thuốc, cảnh giác dược
GP III: LÀM VIỆC NHÓM 
TÓM LƯỢC 
 Để DLS phát huy được vài trò trong đảm bảo an toàn
cho người bệnh thì cần thiết phải có sự kết hợp với
các bộ phân khác, trong đó người DLS phải làm trò
trách nhiệm đã được quy định.
Các hoạt động DLS tại bệnh viện không chỉ khu trú
tại khoa lâm sàng mà trải dài toàn bộ chuỗi cung cấp
thuốc phục vụ điều trị, với nhiều hình thức khác
nhau nhưng đều hướng đến trọng tâm là đảm bảo
an toàn cho người bệnh trong khi sử dụng thuốc
 Đào tạo thường xuyên, đào tạo lại đóng vai trò then
chốt để DLS triển khai được hoạt động DLS hiệu quả,
từ đó đóng góp vào việc đảm bảo an toàn người
bệnh.
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ.
Thank you for your attention.

File đính kèm:

  • pdfan_toan_nguoi_benh_trong_cong_tac_duoc_lam_sang_tai_benh_vie.pdf