Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình thu nhận hỗn hợp axit béo omega - 3 và omega - 6 từ dầu hạt tía tô
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất được công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo thiết yếu omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô với hiệu suất thu nhận và chất lượng sản phẩm cao. Dầu hạt tía tô được thủy phân bằng dung dịch NaOH 2N trong etanol 80% để thu nhận hỗn hợp axit béo ở dạng tự do. Tiếp đó, hỗn hợp axit béo được làm giàu axit béo đa nối đôi omega-3 và omega-6 bằng phương pháp tạo phức với urê với các điều kiện công nghệ: tỷ lệ urê/hỗn hợp axit béo 2/1 (theo khối lượng); tỷ lệ etanol 90%/hỗn hợp axit béo là 9/1 (v/w); nhiệt độ tạo phức 0C; thời gian tạo phức là 5 h. Tổng hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 trong sản phẩm thu được đạt 94,86%
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình thu nhận hỗn hợp axit béo omega - 3 và omega - 6 từ dầu hạt tía tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình thu nhận hỗn hợp axit béo omega - 3 và omega - 6 từ dầu hạt tía tô
Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 7: 682-688 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(7): 682-688 www.vnua.edu.vn 682 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TỚI QUÁ TRÌNH THU NHẬN HỖN HỢP AXIT BÉO OMEGA-3 VÀ OMEGA-6 TỪ DẦU HẠT TÍA TÔ Nguyễn Thị Hoàng Lan1*, Bùi Quang Thuật2, Lê Danh Tuyên3 1Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2Trung tâm Dầu, hương liệu và Phụ gia thực phẩm, Viện Công nghiệp thực phẩm 3 Viện Dinh dưỡng quốc gia *Tác giả liên hệ: lancntp@vnua.edu.vn Ngày gửi bài: 21.07.2018 Ngày chấp nhận: 31.09.2018 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất được công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo thiết yếu omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô với hiệu suất thu nhận và chất lượng sản phẩm cao. Dầu hạt tía tô được thủy phân bằng dung dịch NaOH 2N trong etanol 80% để thu nhận hỗn hợp axit béo ở dạng tự do. Tiếp đó, hỗn hợp axit béo được làm giàu axit béo đa nối đôi omega-3 và omega-6 bằng phương pháp tạo phức với urê với các điều kiện công nghệ: tỷ lệ urê/hỗn hợp axit béo 2/1 (theo khối lượng); tỷ lệ etanol 90%/hỗn hợp axit béo là 9/1 (v/w); nhiệt độ tạo phức 0C; thời gian tạo phức là 5 h. Tổng hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 trong sản phẩm thu được đạt 94,86%. Từ khóa: Dầu hạt tía tô, axit béo omega-3 và omega-6, điều kiện công nghệ. Effect of Technological Parameters on Separation of Omega-3 and Omega-6 Fatty Acids from Perilla Seed Oil ABSTRACT This research was carried out to identify optimal protocol for separating omega-3 and omega-6 fatty acids from perilla seed oil with high yield and quality. The perilla oil was first hydrolyzed into fatty acids by sodium hydroxide solution in 80% ethanol to yield free fatty acids. The next step was to enrich the polyunsaturated omega-3 and omega-6 in the resultant fatty acids mixture via complexation with urea in ethanol. The suitable conditions of complexation were as follows: urea to fatty acid ratio of 2:1 (w/w), ethanol to fatty acid ratio of 9:1 (v/w), and complexation temperature of 0C for 5 hrs. The total content of omega-3 and omega-6 fatty acids accounted for 94.86 % in the final product. Keywords: Fatty acids, omega-3, omega-6, perilla oil, procesing techniques. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tía tô (Perilla frutescens) đþĉc ghi nhên læn đæu trong thþ tðch cổ cûa Trung Quốc vào thế kỷ thĀ 5 đến thĀ 6, có nguồn gốc tÿ vùng núi Ấn Độ và Trung Quốc, sau đó đþĉc trồng ć nhiều nĄi trên thế giĆi. Các quốc gia và vùng lãnh thổ trồng nhiều loäi cây này là Trung Quốc, Nhêt Bân, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam. Một trong ba thành phæn trong cây tía tô có giá trð và đþĉc quan tâm nhiều nhçt là dæu tÿ hät. Hàm lþĉng dæu trong hät tía tô khoâng 33-42% (so vĆi khối lþĉng hät khô) tùy thuộc vào giống và điều kiện canh tác. Axit béo chính và có giá trð nhçt cûa dæu hät tía tô là axit -linolenic (omega-3) vĆi hàm lþĉng khoâng 57- 62%. VĆi hàm lþĉng này, dæu hät tía tô đþĉc xem là dæu chĀa nhiều axit omega-3 nhçt trong số các loäi dæu thăc vêt thông dýng trên thế giĆi. Ngoài ra, trong dæu còn có axit linoleic (omega 6) vĆi hàm lþĉng 15-17% (Siriamornpun et al., 2006; Ding et al., 2012). Dæu tía tô thuộc loäi dæu Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên 683 salat đþĉc sā dýng rộng rãi trong đąi sống và sân xuçt. HþĆng sā dýng đang đþĉc nhiều ngþąi quan tâm hiện nay là sā dýng dæu tía tô làm nguyên liệu để sân xuçt omega-3 thăc vêt, phýc cho sân xuçt thuốc và thăc phèm chĀc nëng. Nhiều công trình khoa học đã chĀng minh tác dýng dþĉc lý cûa axit béo omega-3 trong dæu tía tô nhþ hỗ trĉ rối loän chuyển hoá lipit, huyết áp cao, làm giâm hàm lþĉng cholesterol, triglyceride và LDL cholesterol trong máu, ngën ngÿa bệnh tim mäch, ung thþ (Okamoto et al., 2000; Kim & Choi, 2005), điều hòa chuyển hóa glucose (Takahashi et al., 2000). Các nhà khoa học thuộc Viện sĀc khỏe và dinh dþĈng Nhêt Bân đã đánh giá hiệu quâ cûa việc thay thế dæu đêu tþĄng bìng dæu tía tô trong khèu phæn ën, khi sā dýng omega-3 trong dæu tía tô làm tëng mĀc omega-3 trong máu do đó ngën ngÿa bệnh tim mäch. Nghiên cĀu cüng chî ra rìng quæn thể ngþąi cao tuổi ć Nhêt Bân tiêu thý khèu phæn ën giàu ALA (axit α-linolenic thuộc nhóm omega-3) làm giâm 70% nguy cĄ đột tā do các bệnh về tim mäch (Ezaki et al., 1999). ALA trong dæu hät tía tô có khâ nëng ngën cân să phát sinh leucocyte trên nhĂng bệnh nhân hen suyễn do đó có hiệu quâ trong điều trð bệnh hen suyễn, câi thiện chĀc nëng hô hçp và chĀc nëng cûa phổi (Chang et al., 2012; Okamoto et al., 2000). Nghiên cĀu cûa Kim et al. (2004) chî ra rìng dæu hät tía tô trong khèu phæn ën thể hiện hoät tính sinh lý tþĄng tă nhþ dæu cá trong việc điều chînh quá trình oxy hóa axit béo ć gan. Chuột đþĉc cho ën ć các chế độ ën bổ sung 10% mĈ bò, dæu ngô, dæu tía tô và dæu cá, triacylglycerol huyết thanh và ć gan giâm trên chuột nuôi bći chế độ ën có dæu tía tô và dæu cá (Kim & Choi, 2005). Nhiều nghiên cĀu cho thçy hiệu quâ cûa dæu hät tía tô trong điều trð dð Āng đặc biệt là viêm da dð Āng (Ito, 1992; Komasa, 2004). NhĂng thí nghiệm trên động vêt đã chĀng tỏ rìng dæu hät tía tô tốt hĄn dæu đêu nành và dæu hþĆng dþĄng trong việc Āc chế ung thþ vú, ung thþ ruột kết và ung thþ thên (Okuyama, 1992; Onogi, 1996). Trên thð trþąng thế giĆi, sân phèm omega-3 có nguồn gốc tÿ dæu hät tía tô đþĉc chào bán và cung cçp nhiều bći công ty Sigma-Aldrich Singapore. Ở nþĆc ta, nhu cæu về các axit béo không thay thế omega-3 và omega-6 cho sân xuçt dþĉc phèm và thăc phèm chĀc nëng ngày một cao, các axit này hiện nay hæu hết phâi nhêp khèu. Chúng ta có nhiều tiềm nëng sân xuçt dæu hät tía tô, nguồn nguyên liệu quý giá cho sân xuçt axit béo không no omega-3 và omega-6. Do đó mýc tiêu cûa nghiên cĀu này là xác đðnh đþĉc quy trình công nghệ thu nhên hỗn hĉp axit béo không thay thế omega-3 và omega-6 tÿ dæu hät tía tô cho hiệu suçt thu nhên và chçt lþĉng sân phèm cao, góp phæn giâm giá thành các sân phèm hỗn hĉp omega-3, omega-6 trong nþĆc. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Nguyên liệu - Dæu hät tía tô đþĉc sân xuçt täi Viện Công nghiệp thăc phèm tÿ hät tía tô trồng täi vùng Đông Dþ - Hà Nội vĆi hàm lþĉng dæu trong hät là 30,09%. - Hóa chçt: Etanol, NaOH, ure (Merck, ĐĀc). - Thiết bð: Máy ép dæu qui mô nhỏ cûa Trung Quốc, síc ký khí GC-MS. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ đến quá trình thủy phân dầu hạt tía tô Quá trình thûy phân dæu hät tía tô đþĉc thăc hiện vĆi 100 g méu dæu hät tía tô trong dung dðch NaOH 2N trong etanol có nồng độ nhçt đðnh ć cùng các điều kiện công nghệ (trÿ yếu tố cæn khâo sát). Sau đó, sân phèm cûa phân Āng thûy phån đþĉc trung hòa kiềm bìng dung dðch H2SO4 18% đến pH = 4-5 để axit hóa, giâi phóng axit béo tă do. Tiếp đó, chuyển hỗn dðch axit béo vào bình phån ly để loäi lĆp cồn nþĆc phía dþĆi. LĆp trên là các axit béo đþĉc rāa bìng nþĆc đến pH trung tính, rồi đþĉc sçy khô ć nhiệt độ 120C sẽ thu đþĉc hỗn hĉp axit béo ć däng tă do. Xác đðnh chî số este trþĆc và sau phân Āng thûy phân. Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình thu nhận hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô 684 Hiệu suçt thûy phân dæu hät tía tô đþĉc tính theo công thĀc: X = (1-E2/E1) × 100 (%) Trong đó, X là hiệu suçt phân Āng thûy phân (%); E1 là chî số este cûa hỗn hĉp etyl este ban đæu (mg KOH/g); E2 là chî số este cûa hỗn hĉp sau phân Āng thûy phân (mg KOH/g). Lþĉng este đþĉc tính theo thành phæn chính là este cûa axit linolenic. 2.2.2. Ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ đến quá trình làm giàu hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 bằng phương pháp tạo phức với urê Sā dýng phþĄng pháp täo phĀc vĆi urê để làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 tÿ hỗn hĉp axit béo thu đþĉc. Đæu tiên urê đþĉc hòa tan trong etanol 90% ć nhiệt độ 50C và đþĉc khuçy đều cho tĆi khi urê tan hoàn toàn. Tiếp đó, nång nhiệt độ lên 65C để täo đþĉc khối dðch trong và đồng nhçt. Sau đó, hỗn dðch đþĉc làm nguội tÿ tÿ đến nhiệt độ phòng, rồi đþĉc hä xuống nhiệt độ thçp để tiến hành quá trình täo phĀc giĂa các axit béo no và axit béo không no một nối đôi vĆi urê trong thąi gian nhçt đðnh. Sau thąi gian đó, phĀc chçt täo thành ổn đðnh, bền vĂng, đóng bánh läi và đþĉc lọc hút chån không để loäi ra. Dðch qua lọc đþĉc thu hồi etanol trên thiết bð cô chân không, hỗn dðch sân phèm còn läi đþĉc cho vào thiết bð phân ly rồi cho thêm vào đó n-hexan và dung dðch HCl 0,25%, khuçy đều trong 15 phút để axit hóa đến pH = 4-5, tiếp đó để yên cho phân ly rõ ràng. LĆp nþĆc phía dþĆi đþĉc bỏ đi, lĆp hĂu cĄ phía trên đþĉc rāa bìng nþĆc đến pH trung tính để loäi säch urê, làm khan bìng Na2SO4, rồi cô kiệt dung môi trên thiết bð cô chân không, sẽ thu đþĉc sân phèm hỗn hĉp axit béo omega 3 và omega 6 đþĉc thu läi. Việc khâo sát ânh hþćng cûa các điều kiện công nghệ đến quá trình làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 bìng phþĄng pháp täo phĀc vĆi urê (mỗi méu 50 g hỗn hĉp axit béo) vĆi tỷ lệ urê/hỗn hĉp axit béo (theo khối lþĉng): 1/1; 1,5/1; 2/1; 2,5/1; Tỷ lệ etanol 90%/hỗn hĉp axit béo (v/w): 7/1; 8/1; 9/1; 10/1; Nhiệt độ täo phĀc: -5; 0; 5; 10C; Thąi gian täo phĀc: 3, 4, 5 và 6 h. Việc lăa chọn các giá trð thích hĉp cûa yếu tố công nghệ dăa vào khối lþĉng và hàm lþĉng axit béo omega-3 & omega-6 có trong sân phèm sau khi làm giàu. 2.3. Các phương pháp phân tích Việc phân tích chçt lþĉng dæu hät tía tô và các sân phèm nhþ: độ èm theo TCVN 6120:2007, chî số axit theo TCVN 6127:2010, hàm lþĉng các axit béo theo AOCS Ce1e-91. Số liệu thí nghiệm đþĉc xā lý thống kê bìng chþĄng trình IRRISTAT 4.0 và Microsoft Excel. 3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN 3.1. Ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ đến quá trình thủy phân dầu hạt tía tô 3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ etanol đến hiệu suất thủy phân dầu hạt tía tô Kết quâ khâo sát ânh hþćng cûa nồng độ etanol đến hiệu suçt thûy phân dæu hät tía tô đþĉc thể hiện trong bâng 1. Bảng 1. Ảnh hưởng của nồng độ etanol đến hiệu suất thủy phân dầu hạt tía tô Nồng độ etanol (%) Chỉ số este của sản phẩm (mg KOH/g) Hiệu suất thủy phân (%) 60 20,1 88,6 d 70 14,6 91,7 c 80 11,8 93,3 a 90 13,2 92,5 b Ghi chú: Các số liệu theo cột có các chữ cái theo sau khác nhau là có giá trị khác nhau có ý nghĩa (P < 0,05) Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên 685 Tÿ kết quâ ć bâng 1, chúng tôi thçy ć các nồng độ etanol khác nhau thì hiệu suçt thûy phån cüng khác nhau (P <0,05). Chúng tôi lăa chọn nồng độ etanol thích hĉp cho quá trình thûy phân dæu hät tía tô là 80%. Ở nồng độ này, dung dðch NaOH đþĉc phân tán trong dæu tốt hĄn, täo thuên lĉi cho quá trình thûy phån đþĉc xây ra dễ dàng hĄn dén đến hiệu suçt thûy phân dæu cao hĄn so vĆi sā dýng etanol ć các nồng độ khác. 3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch NaOH 2N/dầu tía tô đến hiệu suất thủy phân dầu Kết quâ khâo sát ânh hþćng cûa tỷ lệ dung dðch NaOH 2N/dæu tía tô đến hiệu suçt thûy phân dæu đþĉc trình bày ć bâng 2. Tỷ lệ giĂa dung dðch NaOH 2N vĆi dæu hät tía tô thích hĉp nhçt cho quá trình thûy phân dæu là 1/1 (ml/g). 3.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hiệu suất thủy phân dầu hạt tía tô Kết quâ khâo sát ânh hþćng cûa nhiệt độ và thąi gian đến hiệu suçt thûy phân dæu hät tía tô đþĉc trình bày trong bâng 3. Nhiệt độ và thąi gian có ânh hþćng lĆn và tþĄng hỗ đến quá trình thûy phân dæu hät tía tô. Nhiệt độ và thąi gian thûy phân thích hĉp nhçt cho quá trình này là 70C và 60 phút và nếu kéo dài thąi gian thûy phân thêm hiệu suçt thûy phån tëng không đáng kể và không có ý nghïa thống kê (P >0,05). HĄn nĂa, sân phèm thûy phân khi kéo dài thąi gian đến 70 phút chuyển màu vàng sém, chĀng tỏ đã có să chuyển hóa không có lĉi trong sân phèm phân Āng. 3.2. Ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ đến quá trình làm giàu hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô 3.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ urê/hỗn hợp axit béo đến quá trình làm giàu hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 Kết quâ theo dõi ânh hþćng cûa tỷ lệ urê/hỗn hĉp axit béo đến quá trình làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 đþĉc trình bày ć bâng 4. Tỷ lệ urê/hỗn hĉp axit béo có ânh hþćng rçt lĆn đến quá trình làm giàu hỗn Bảng 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch NaOH 2N/dầu tía tô đến hiệu suất thủy phân dầu hạt tía tô Tỷ lệ dung dịch NaOH 2N/dầu tía tô (ml/g) Chỉ số este của sản phẩm (mg KOH/g) Hiệu suất thủy phân (%) 0,7/1 23,6 86,6 d 0,8/1 14,3 91,9 c 0,9/1 11,8 93,3 b 1,0/1 9,3 94,7 a 1,1/1 10,4 94,1 a Ghi chú: Các số liệu theo cột có các chữ cái theo sau khác nhau là có giá trị khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 5%. Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hiệu suất thủy phân dầu hạt tía tô Nhiệt độ (C) Thời gian (phút) Chỉ số este của sản phẩm (mg KOH/g) Hiệu suất thủy phân (%) 50 60 15,3 91,3 f 50 70 11,5 93,5 e 60 50 9,3 94.7 d 60 60 6,7 96,2 c 60 70 4,2 97,6 b 70 50 6,3 96,4 c 70 60 2,1 98,8 a 70 70 2,0 98,9 a Ghi chú: Các số liệu theo cột có các chữ cái theo sau khác nhau là có giá trị khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 5%. Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình thu nhận hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô 686 Bảng 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ urê/hỗn hợp axit béo đến quá trình làm giàu hỗn hợp omega-3 và omega-6 Tỷ lệ urê/hỗn hợp axit béo (w/w) Khối lượng các axit béo thu được sau làm giàu (g) Hàm lượng axit béo omega-3 & omega-6 (%) 1/1 36,25 75,67 c 1,5/1 34,67 79,56 b 2/1 32,76 86,21 a 2,5/1 31,94 85,93 a Ghi chú: Các số liệu theo cột có các chữ cái theo sau khác nhau là có giá trị khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 5%. hĉp axit béo omega-3 và omega-6. Lþĉng urê không đû sẽ làm cho hiệu suçt täo phĀc giâm, dén đến hàm lþĉng hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 không cao. Ngþĉc läi, lþĉng urê nhiều quá sẽ làm cho khối axit béo sau quá trình täo phĀc đông đặc läi, cân trć quá trình chiết tách hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega- 6, dén đến hiệu quâ thu nhên hỗn hĉp các axit béo omega-3 và omega-6 giâm. Vì vêy, tỷ lệ urê/hỗn hĉp axit béo 2/1 là phù hĉp nhçt cho quá trình làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 tÿ dæu hät tía tô. Kết quâ này có khác biệt so vĆi kết quâ nghiên cĀu cûa Hai-bo et al. (2009) sā dýng tỷ lệ urê 3/1 để làm giàu axit omega-3 và omega-6 tÿ dæu hät tía tô. 3.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ etanol 90%/hỗn hợp axit béo đến quá trình làm giàu hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 Kết quâ thí nghiệm ânh hþćng cûa tỷ lệ etanol 90%/hỗn hĉp axit béo đến quá trình làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 đþĉc trình bày ć bâng 5. Tỷ lệ etanol 90%/hỗn hĉp axit béo là 9/1 và 10/1 cho hiệu suçt täo phĀc cao và không khác nhau (P <0,05). Xét theo hiệu quâ kinh tế, tỷ lệ etanol/hỗn hĉp axit béo 9/1 (ml/g) là thích hĉp nhçt đối vĆi quá trình täo phĀc làm giàu hỗn hĉp omega-3 và omega-6. Tỷ lệ này cao hĄn so vĆi công bố cûa Hai-bo (2009) là 7,5/1 khi làm giàu axit béo omega-3 và omega-6 tÿ dæu hät tía tô bìng phþĄng pháp làm länh dæn (gradient cooling) phĀc urê vĆi các axit béo. 3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ tạo phức đến quá trình làm giàu hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 Kết quâ nghiên cĀu ânh hþćng cûa nhiệt độ täo phĀc đến quá trình làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 đþĉc thể hiện trong bâng 6. Nhiệt độ thích hĉp nhçt cho quá trình täo phĀc là 0C. Ở nhiệt độ này, quá trình täo phĀc và kết tinh xây ra rçt tốt nên việc tách các axit béo no, axit béo không no một nối đôi ra khỏi hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 đþĉc triệt để hĄn. Kết quâ này có khác biệt so vĆi công trình đã công bố cûa Hai-bo khi làm giàu axit béo α-linolenic tÿ dæu hät tía tô tiến hành quá trình täo phĀc ć nhiệt độ giâm dæn tÿ 0C đến nhiệt độ kết tinh -20C (Hai-bo et al., 2009). Trong khi đó, Bảng 5. Ảnh hưởng của tỷ lệ etanol 90%/hỗn hợp axit béo đến quá trình làm giàu hỗn hợp omega-3 và omega-6 Tỷ lệ etanol 90%/hỗn hợp axit béo (v/w) Khối lượng các axit béo thu được sau làm giàu (g) Hàm lượng axit béo omega-3 & omega-6 (%) 7/1 35,67 78,93 c 8/1 32,76 86,21 b 9/1 32,05 89,84 a 10/1 31,98 89,05 a Ghi chú: Các số liệu theo cột có các chữ cái theo sau khác nhau là có giá trị khác nhau có ý nghĩa (P <0,05) Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên 687 Bảng 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ tạo phức đến quá trình làm giàu hỗn hợp omega-3 và omega-6 Nhiệt độ tạo phức ( ○ C) Khối lượng các axit béo thu được sau làm giàu (g) Hàm lượng axit béo omega-3 & omega-6 (%) -5 30,33 92,79 a 0 31,27 92,38 a 5 32,05 89,84 b 10 34,69 84,54 c Ghi chú: Các số liệu theo cột có các chữ cái theo sau khác nhau là có giá trị khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 5%. Bảng 7. Ảnh hưởng của thời gian tạo phức đến quá trình làm giàu hỗn hợp omega-3 và omega-6 Thời gian tạo phức (h) Khối lượng các axit béo thu được sau làm giàu (g) Hàm lượng axit béo omega-3 & omega-6 (%) 3 32,12 89,27 c 4 31,27 92,38 b 5 30,84 94,86 a 6 30,68 94,93 a Ghi chú: Các số liệu theo cột có các chữ cái theo sau khác nhau là có giá trị khác nhau có ý nghĩa (P <0,05). Utai (2004) làm giàu axit béo omega-3 tÿ mĈ cá ngÿ đã thăc hiện quá trình täo phĀc ć nhiệt độ -5C. 3.2.4. Ảnh hưởng của thời gian tạo phức đến quá trình làm giàu hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 Kết quâ thí nghiệm ânh hþćng cûa thąi gian täo phĀc đến quá trình làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 đþĉc trình bày ć bâng 7. Thąi gian thích hĉp nhçt cho quá trình täo phĀc là 5 h vì có tëng thêm thąi gian lên 6 h hàm lþĉng axit béo omega-3 và omega-6 (hay hiệu quâ täo phĀc) tëng lên không đáng kể, không khác nhau có ý nghïa thống kê (P >0,05). Kết quâ này phù hĉp vĆi kết quâ đã công bố cûa Mingyi et al. (2008) khi làm giàu axit omega 6 bìng täo phĀc vĆi urê tÿ dæu hþĆng dþĄng. Trong khi đó, nhiều kết quâ đã công bố, thąi gian täo phĀc vĆi urê đối vĆi dæu tía tô là 11,5 h (Hai-bo et al., 2009), thąi gian täo phĀc vĆi urê đối vĆi dæu mĈ cá thþąng rçt dài, lĆn hĄn 20 h (Udaya & Fereidoon, 1999; Utai, 2004). 4. KẾT LUẬN Nghiên cĀu đã xác đðnh đþĉc các điều kiện công nghệ cho quá trình thu nhên hỗn hĉp axit béo thiết yếu omega-3 và omega-6 tÿ dæu hät tía tô, dæu hät tía tô đþĉc thûy phân bìng phþĄng pháp hóa học vĆi dung dðch NaOH 2N trong etanol 80% ć nhiệt độ 70C trong thąi gian 60 phút. Quá trình làm giàu hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 bìng phþĄng pháp täo phĀc vĆi urê trong dung môi etanol 90% vĆi tỷ lệ urê/hỗn hĉp axit béo: 2/1, tỷ lệ etanol 90 %/hỗn hĉp axit béo: 9/1; nhiệt độ täo phĀc: 0C, thąi gian täo phĀc 5 h. VĆi các điều kiện công nghệ này đã thu nhên đþĉc sân phèm hỗn hĉp axit béo omega-3 và omega-6 có hàm lþĉng cao, đät 94,86% (omega-3: 76,62% và omega-6: 18,24%). TÀI LIỆU THAM KHÂO Chang H-H., C-S. Chen, J-Y. Lin (2012). Protective effect of dietary perilla oil on allergic inflammation in asthmatic mice. European Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình thu nhận hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô 688 Journal of Lipid Science and Technology, 114(9): 1007-1015. Ding Y., M. C. Neo, Y. Hu, L. Shi, C. Ma, Y. J. Liu (2012). Characterization of fatty acid composition from five perilla seed oils in China and its relationship to annual growth temperature. Journal of Medicinal Plants Reseach, 6(9): 1645-1651. Ezaki O., M. Takahashi, T. Shigematsu, K. Shimamura, J. Kimura, H. Ezaki, T. Gotoh (1999). Long-term effects of dietary α-linolenic acid from perilla oil on serum fatty acid composition and on the risk factors of coronary heart disease in Japanese elderly subject. J Nutr Sci Vitaminol, 45(6) : 759-772. Hai-bo G., X. Ma, J. Wu, Q. Zhang, W. Yuan, Y. Chen (2009). Concentration of -linolenic acid of Perilla oil by Gradient Cooling Urea inclusion. Agricultural Sciences in China, 8(6): 685-690. Ito K., S. Kikuchi, M. Yamada, S. Torii and M. Katagiri (1992). Effect of the alpha-linolenic acid enriched diet on atopic dermatitis. A pilot study on 6 outpatients. Jap. J. of Pediatric Allergy and Clinical Immunology, 6: 87-91. Kim H K., S. Choi, H. Choi (2004). Suppression of hepatic fatty acid synthase by feeding α-linolenic acid-rich Perilla oil lowers plasma triacyglycerol level in rats. J. Nutri. Biochem., 15: 485-492. Kim H. K., H. Choi (2005). Stimulation of acyl-CoA oxidase by α-linolenic acid-rich Perilla oil lowers plasma triacyglycerol level in rats. Life. Sci., 77: 1293-1306. Komasa Y., T. Mizoguchi, H. Kubota and H. Takekoshi (2004). Anti-allergic effects of acanthopanax senticosus root extract and Perilla frutescens seed extract. Japanese Journal of Complementary and Alternative Medicine, 1: 95-101. Mingyi W., H. Ding, S. Wang, S. (2008). Optimizing conditions for the purification of linoleic acid from sunflower oil by urea complex fractionation, J. Am. Oil Chem. Soc., 85: 677-684. Okamoto M., F. Mitsunobu, K. Ashida, T. Mifune, Y. Hosaki, H. Tsugeno, S. Harada, Y. Tanizaki, M. Kataoka, K. Niiya, M. Harada (2000). Effects of Perilla seed oil supplementation on leukotriene generation by leucocytes in patients with asthma asociated with lipometabolism. Int. Arch. Allergy Immunol., 122: 137-142. Okuyama H (1992). Minimum requirements of n-3 and n-6 essential fatty acids for the function of central nervours system and for the prevention of chronic disease (uses refer in cancer and other uses). Proceeding of the Society for Exprimental Biology and Medicine, 200: 174-176. Onogi N., M. Okuno, C. Komaki, H. Moriwaki, T. Kawamori, T. Tanaka (1996). Suppressing effects of Perilla oil on azoxymethane-induced foci of colonic aberrant cryts in rats. Carcenogenesis, 17: 1291-1296. Siriamornpun S., D. Li, L. Yang, M. Suttajit (2006). Variation of lipid and fatty acid compositions in Thai Perilla seeds grown at different locations. Journal Science and Technology, 28(Suppl. 1): 17-21. Takahashi I and T. Ide (2000). Dietary n-3 fatty acides affect mRNA level of brown adipose tissue uncoupling protein 1, and white adipose tissue leptin and glucose transporter 4 in the rat. British journal of nutrition, 84(2): 175-184. Udaya N.W., S. Fereidoon (1999). Concentration of omega 3-polyunsaturated fatty acids of seal blubber oil by urea complexation: optimization of reaction conditions. Food Chemistry, 65(1): 41-49. Utai K. (2004). Chemical transesterification of tuna oil to enriched omega-3 polyunsaturated fatty acids, Food Chemistry, 87: 415-421.
File đính kèm:
- anh_huong_cua_mot_so_yeu_to_cong_nghe_toi_qua_trinh_thu_nhan.pdf