Bài giảng Kết nạp Đảng - Bài 2: Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng & dân tộc ta
•Mục đích yêu cầu
-Đây là bài học kinh nghiệm của quá trình đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Đây còn là mục tiêu lý tưởng của Đảng và dân tộc ta.
-Qua bài học,giúp ta nhận thức đầy đủ nội dung độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Mô hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta,để từ đó trong quá trình phát triển phải giữ vững mục tiêu,lý tưởng,ngăn ngừa sự chệch hướng mà đảng ta đã chỉ ra trong 4 nguy cơ.
-Từ lý luận,đòi hỏi người học phải xác lập cho mình những nhiệm vụ cụ thể để góp phần thực hiện mục tiêu: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
•Đối tượng
•Đối tượng tham gia nghiên cứu là những cán bộ đảng viên (dùng cho lớp nghiên cứu sâu văn kiện đại hội đảng ).
•Là những đảng viên mới kết nạp.
•Là nhữngsinh viên của các lớp về khoa học xã hội cũng như khoa học chính trị.
•Nội dung cơ bản
•Gồm ba phần cơ bản:
•Phần thứ nhất-Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
•Phần thứ hai-Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
•Phần thứ ba-Sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của đất nước và bản thân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kết nạp Đảng - Bài 2: Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng & dân tộc ta
Bài 2 Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu,lý tưởng của Đảng & dân tộc ta Mục đích yêu cầu - Đây là bài học kinh nghiệm của quá trình đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Đây còn là mục tiêu lý tưởng của Đảng và dân tộc ta . -Qua bài học,giúp ta nhận thức đầy đủ nội dung độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Mô hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta,để từ đó trong quá trình phát triển phải giữ vững mục tiêu,lý tưởng,ngăn ngừa sự chệch hướng mà đảng ta đã chỉ ra trong 4 nguy cơ . - Từ lý luận,đòi hỏi người học phải xác lập cho mình những nhiệm vụ cụ thể để góp phần thực hiện mục tiêu : Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Đối tượng Đối tượng tham gia nghiên cứu là những cán bộ đảng viên ( dùng cho lớp nghiên cứu sâu văn kiện đại hội đảng ). Là những đảng viên mới kết nạp . Là nhữngsinh viên của các lớp về khoa học xã hội cũng như khoa học chính trị . Thời gian Thời gian soạn giảng : Thời gian học tập : 01 buổi ( quy đổi 5 tiết ). Tài liệu tham khảo . - Tài liệu nghiên cứu sâu văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. - Tài liệi bồi dưỡng lý luận chính trị dùng cho Đảng viên mới . - Cương lĩng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( Bổ sung tại đại lần thứ XI ). Nội dung cơ bản Gồm ba phần cơ bản : Phần thứ nhất-Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Phần thứ hai-Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Phần thứ ba-Sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của đất nước và bản thân . Phần thứ nhất-Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . 1-Nhận thức đúng đắn về độc lập dân tộc Là sự tự chủ,không bị lệ thuộc và chi phối bởi bên ngoài . Nội hàm của độc lập bao gồm : + Độc lập tự chủ về kinh tế . + Độc lập tự chủ về chính trị . + Độc lập tự chủ về văn hoá . + Độc lập tự chủ về xã hội . + Độc lập tự chủ về đường lối đối ngoại . + Độc lập tự chủ về quốc phòng an ninh . Phần thứ nhất-Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . 2-Độc lập dân tộc & Chủ nghĩa xã hội là sự phát triển hợp quy luật và thực tiễn . a- Hợp quy luật với lịch sử phát triển loài người . b-Hợp với thực tiễn : + Thực tiễn một số nước . + Thực tiễn của Cách mạng Việt nam . Phần thứ hai-hai-Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . I- Đặc trưng cơ bản về Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng.Có 8 nội dung đặc trưng + Là xã hội dân giàu,nước mạnh,công bằng,dân chủ,văn minh . +Do nhân dân làm chủ + Có nền kinh tế phát triển cao,dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX + Có nền văn hoá tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc . +Con người được giải phóng khỏi áp bức,bất công,có cuộc sống ấm no,tự do- hạnh phúc,phát triển toàn diện . + Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,đoàn kết,tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . + Có nhà nước pháp quyền XHCN . + Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới . Phần thứ hai-hai-Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . 2-Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta : ĐH X của Đảng đã nêu : Phát triển lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa . Trước đây đường lối chung của Đại hội IV nêu : Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa . 2-Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta : Với 8 nội dung: 1-Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 2-Đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá . 3-Xây dựng nền văn hoá tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc . 4-Xây dựng nền dân chủ XHCN,thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc . 5-Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. 6-Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh . 7-Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia . 8-Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế . Phần thứ ba-Sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của đất nước và bản thân . 1-Những thành tựu & hạn chế sau 25 năm đổi mới : a- Thành tựu : + Về thực tiễn:kinh tế,chính trị,văn hoá,xã hội,quốc phòng -an ninh,quan hệ quốc tế & kinh tế đối ngoại . + về lý luận : * Nhận thức về mô thức XHCN và con đường đi lên CNXH. * Nhận thức đúng đắn về lý luận CN Mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh . * Nhận thức về phương pháp luận CM.XHCN. Phần thứ ba-Sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của đất nước và bản thân . 1-Những thành tựu & hạn chế sau 25 năm đổi mới : b-Hạn chế : + Về thực tiễn:kinh tế,chính trị,văn hoá,xã hội,quốc phòng -an ninh,quan hệ quốc tế & kinh tế đối ngoại . + Về lý luận : Phần thứ ba-Sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của đất nước và bản thân . 2-Bài học kinh nghiệm : - Độc lập dân tộc gắn liền Chủ nghĩa xã hội . - Đổi mới toàn diện,đồng bộ,có kế thừa,có bước đi,hình thức và cách làm phù hợp . - Phải vì lợi ích của nhân dân,dựa vào dân,phát huy vai trò chủ động-sáng tạo của nhân dân,xuất phát từ thực tiễn,nhạy bén với cái mới . - Phát huy cao độ nội lực,ra sức tranh thủ ngoại lực,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại . - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,không ngừng đổi mới hệ thống chính trị,xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN,bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân . Phần thứ ba-Sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của đất nước và bản thân . 3-Sự vận dụng và xác lập nhiệm vụ bản thân : - Vận dụng yếu tố Độc lập -CNXN. - Xác lập nhiệm vụ gắn với điều kiện hoàn cảnh và cương vị công tác .
File đính kèm:
- bai_giang_ket_nap_dang_bai_2_doc_lap_dan_toc_gan_lien_voi_ch.ppt