Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng

nNỘI DUNG

 

I. Những triết lý căn bản

 

II. Cách thức tổ chức công việc

 

III. Đội ngũ công chức của Quốc hội

ppt 18 trang Bích Ngọc 03/01/2024 4441
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng

Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng
TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỘI 
Ts. Nguyễn Sĩ Dũng 
1 
NỘI DUNG 
I. Những triết lý căn bản 
II. Cách thức tổ chức công việc 
III. Đội ngũ công chức của Quốc hội 
2 
I. Những triết lý căn bản 
1) Quốc hội là cầu nối giữa người dân với Chính quyền 
Đại diện : 
 Tham vấn 
 Thẩm định 
 Quyết định 
 Giám sát 
Trách nhiệm giải trình : 
 Báo cáo kết quả kỳ họp 
 Giải thích chính sách , pháp luật 
Người dân 
Chính quyền 
Quốc hội 
3 
 I. Những triết lý căn bản 
2) Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách , pháp luật 
- Hoạch định chính sách , pháp luật 
- Triển khai chính sách , pháp luật 
- Thẩm định & quyết chính sách , pháp luật 
- Giám sát việc thực hiện chính sách , pháp luật 
Chính phủ 
Quốc hội 
4 
 I. Những triết lý căn bản 
3) Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật 
Phản hồi 
Phản hồi 
Đối tượng điều chỉnh 
Các cơ quan xây dựng pháp luật ( Quốc hội ) 
Cơ quan thực thi pháp luật 
Chế tài 
Phản hồi 
Quy định 
Quy định 
Các nguồn lực và các cản trở 
Các nguồn lực và các cản trở 
Các nguồn lực và các cản trở 
5 
 I. Những triết lý căn bản 
4) Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệm 
Hành chính công vụ 
Trách nhiệm chính trị , 
 bất tín nhiệm 
Cử tri 
Quốc hội 
Trách nhiệm chính trị , 
bất tín nhiệm 
Trách nhiệm pháp lý , 
Chế tài 
Trách nhiệm hình sự ; dân sự ; hành chính ; kỷ luật 
Chính phủ , hành pháp chính trị 
6 
I. Những triết lý căn bản 
5. Quốc hội là một trong những công cụ quan trọng để bảo đảm sự minh bạch 
Hoạt động theo chế độ công khai 
Ban hành quyết định trên cơ sở tranh luận 
Các đại biểu có những đặc quyền ( giúp bảo đảm tính độc lập ) 
7 
I. Những triết lý căn bản 
6. Các chức năng của QH gắn bó với nhau 
Trên nền tảng Đại diện 
Lập pháp 
Giám sát 
Quyết định các vấn đề quan trọng 
8 
 II. Cách thức tổ chức công việc 
1. Các nguyên tắc cơ bản 
2. Phiên họp toàn thể 
3. Ban lãnh đạo Quốc hội 
4. Hệ thống ủy ban 
5. Các vị đại biểu Quốc hội 
9 
 II. Cách thức tổ chức công việc 
1. Các nguyên tắc cơ bản : 
Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghị 
Các vị đại biểu ngang quyền và đều có một lá phiếu 
Quyết định trên cơ sở tranh luận ( thảo luận ) 
Quyết định theo đa số 
Quyền của thiểu số 
10 
 II. Cách thức tổ chức công việc 
2. Phiên họp toàn thể 
Mục đích của phiên họp toàn thể : 
Nghi lễ 
Tranh luận về chính sách 
Chất vấn 
Biểu quyết 
Chương trình nghị sự 
Chuẩn bị cho phiên họp toàn thể 
Thủ tục của phiên họp toàn thể 
11 
 II. Cách thức tổ chức công việc 
3. Ban lãnh đạo Quốc hội 
Chức năng của Chủ tịch Quốc hội 
Quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Quốc hội 
Chức năng của Ủy ban thường vụ Quốc hội 
Sự tương đồng và khác biệt giữa UBTVQH & ủy ban điều hành của Quốc hội các nước trên thế giới 
12 
II. Cách thức tổ chức công việc 
4. Hệ thống ủy ban 
Ý nghĩa của hệ thống ủy ban 
Bảo đảm sự chuyên môn hóa của Quốc hội 
Chuẩn bị các quyết định cho Quốc hội 
Cầu nối giữa chính khách với giới chuyên gia và xã hội dân sự 
Nguyên tắc hoạt động của các ủy ban 
Chủ nhiệm ủy ban 
Báo cáo viên và các thành viên Ủy ban 
13 
II. Cách thức tổ chức công việc 
5. Các vị đại biểu 
Nền tảng bầu cử và hệ thống khuyến khích 
Những việc các vị đại biểu có thể làm ở nghị trường 
Tranh luận ( thảo luận ) 
Chất vấn 
Biểu quyết 
Kiến nghị 
Mặc cả 
14 
III. Đội ngũ công chức của Quốc hội 
1. Các loại công chức của Quốc hội 
2. Các đòi hỏi đối với công chức của Quốc hội 
15 
III. Đội ngũ công chức của Quốc hội  
1. Các loại công chức của Quốc hội 
A. Công chức hiểu về việc vận hành chế định nghị viện 
B. Công chức cung cấp thông tin và dịch vụ nghiên cứu 
C. Công chức cung cấp các dịch vụ về tài chính và vật chất kỹ thuật 
16 
III. Đội ngũ công chức của Quốc hội 
2. Các đòi hỏi đối với công chức của Quốc hội 
Công chức của QH phải trung thực và hiệu năng 
Mỗi loại công chức có những đòi hỏi khác nhau 
Công chức loại A phải hiểu về QH, cách thức tổ chức công việc của Quốc hội , quy trình , thủ tục của QH 
Công chức loại B và loại C phải giỏi về chuyên môn của mình 
17 
Xin trân trọng cảm ơn sự theo dõi của Quý vị ! 
18 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tong_quan_ve_quoc_hoi_nguyen_si_dung.ppt