Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì

Bao bì gốm sứ

• Bao bì thủy tinh

• Bao bì nhựa

• Bao bì kim loại

• Bao bì bằng vật liệu tự nhiên

pdf 218 trang dienloan 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì

Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì
BAO GÓI THỰC PHẨM
TS.Đàm
Sao Mai
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM 
BAO BÌ
 . I 
 Ì
Phân loại
•
Bao bì
gốm sứ
•
Bao bì
thủy tinh
•
Bao bì
nhựa
•
Bao bì
kim loại
•
Bao bì
bằng vật liệu tự
nhiên
LƯỢNG BAO BÌ SỬ
DỤNG
•
Giá
trị
bao bì
sử
dụng tại Mỹ
-
1995 (tỷ
$)
–
Giấy và
bìa cứng
: 31.2
–
Bao bì
mềm
: 14.2
–
Lon, hộp kim loại
: 13.8
–
Nhựa
: 11.6
–
Thủy tinh
: 5.1
–
Khác (nắp, tuýp,..): 7.4
Tổng
: 83.3
CÁC YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ
THÀNH SẢN 
PHẨM VÀ
GIÁ
THÀNH BAO GÓI TẠI NHÀ
MÁY
•
Sản xuất:
–
Xác định loại và
số lượng thiết bị
cần sử
 dụng để
sản xuất.
–
Khảo sát thời gian cần dùng:
•
Tiền xử
lý nguyên liệu; sản xuất; làm vệ
sinh 
thiết bị
cho một mẻ
•
Thời gian tạo hình sản phẩm (ép đùn, tạo viên, 
tạo khối,..)
–
Tổng công lao động cho việc sản xuất một 
đon vị
sản phẩm (một mẻ
bánh, 1000 viên, 1 
container đường, ...)
CÁC YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ
THÀNH SẢN 
PHẨM VÀ
GIÁ
THÀNH BAO GÓI TẠI NHÀ
MÁY
•
Đóng gói:
–
Xác định loại và
số lượng thiết bị
cần sử
 dụng để đóng gói.
–
Lựa chọn loại bao bì
phù
hợp (R&D) (bao bì, 
nắp, nhãn,..)
–
Chi phí thương mại hóa sản phẩm (tờ rơi, 
quảng cáo, nhân viên tiếp thị,..)
–
Chi phí đăng ký (bộ
y tế, môi trường, thuế,..)
–
Chi phí
nguyên liệu và
bao bì
cho nguyên 
liệu
CÁC YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ
THÀNH SẢN 
PHẨM VÀ
GIÁ
THÀNH BAO GÓI TẠI NHÀ
MÁY
•
Đóng gói:
–
Khảo sát thời gian cần sử
dụng cho 1 dây chuyền 
đóng gói, dựa trên cơ sở:
•
A: Số lượng tự động hóa
•
B: Tốc độ
vận hành
•
C: Trạng thái của thiết bị
trong dây truyền
–
Tổng lượng công lao động cho việc đóng gói một 
đơn vị
sản xuất (DHL)
Hx 
60min
 nhóm x 
v
1
line
∑
=DHL
CÁC YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ
THÀNH SẢN 
PHẨM VÀ
GIÁ
THÀNH BAO GÓI TẠI NHÀ
MÁY
•
Tài chính trong sản xuất
–
Công lao động
–
Nguyên liệu, phụ
gia, chất hỗ
trợ
kỹ
thuật
–
Bao bì
–
Công suất
–
QC
–
Khác
•
Thông tin
–
Sản phẩm mới, hay chỉ
là
phiên bản
–
Có
các sản phẩm tương tự
trên thị trường không?
BAO GÓI THỰC PHẨM
TS.Đàm
Sao Mai
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM 
BAO BÌ
 . I 
 Ì
BAO BÌ 
BẰNG GỐM SỨ
BAO GÓI THỰC PHẨM
LỊCH SỬ
•
Kỹ
thuật
làm
gốm (về
sau
là
sứ) xuất hiện
 vào
khoảng
24.000 năm BC.
•
Vào
khoảng
năm
5.000 BC, men sứ được
 tìm
thấy tại
thung
lũng
sông
Nile (Aicập).
LỊCH SỬ
•
Kỹ
thuật
dùng
bánh
xe
lăn
(Potter Wheel) được
 sử
dụng
tại
Pakistan và
miền Bắc
Ấn
(Thung
 lũng
Indus) vào
3 –
4.000 BC
•
Kỹ
thuật
bánh
xe
kết hợp với
bánh
đà xuất hiện
 vào
3.000 BC tại
Trung
Quốc. 
LỊCH SỬ
•
Kỹ
thuật
nung
tại
nhiệt
độ
cao
được phát
 triển bởi người
Trung
Quốc
(2.000BC).
Đất nung 2500BC Đồ đá với men từ
tro gỗ
100BC
LỊCH SỬ
Bình gốm thời Minh 
TK 16 –
Dùng cobalt
Bình đá Nhật 
TK9 –
tro men
Bình đất nung Hy Lạp
533BC –
dùng sắt tạo màu
Bình đất nung Nam Phi
Đầu TK 20
Chén rượu Angola
Đầu TK 20
Tại châu Phi 
không dùng lò nung 
và
bàn xoay
LỊCH SỬ
•
Châu Âu: 4000BC, nhiệt độ
thấp, không 
tráng men đến TK 12
•
Sử
dụng nhiều điêu khắc đặc trưng
Bình đất nung của Anh, 1810
LỊCH SỬ
•
Châu Mỹ: khởi đầu chậm, 
dùng nhiệt độ
thấp, không 
có
men, nung mở
Bình Mexico, 1300AD
•
Khoảng 1900, SX công 
nghiệp, phát triển nghệ
thuật 
trang trí. 
•
Nghệ
thuật hiện đại từ
80’
Mỹ, đất nung tráng men
Gốm Overbeck, 1915
Mỹ, đất nung 
với ánh vàng,
Linda Benglis,
1980
LỊCH SỬ
•
Vào
thời kì đồ
đá mới, người ta đã biết
 cách
sử
dụng
đất sét để
chế
tạo gốm sứ. 
Chủ
yếu
đồ
gốm
trong
thời
kì
này
được
 chứa
đựng
các
loại lương
thực, nước
 uống,rượu
Bình
Warka, 
3200-3000 BC
Iraq
. LỊCH SỬ
BAO BÌ GỐM SỨ
:
•
Theo thời
gian
nhiều loại
 hàng
hoá
như
rượu
vang, 
dầu
olive
được xuất khẩu
 chứa
đựng
trong
các
bình
 gốm
nung. 
•
Cùng
với sự
phát
triển của
 xã
hội, bao
bì
gốm sứ
ít
 được
dùng
trong
ngành
 công
nghệ
thực phẩm. 
Nghề
gốm sứ
trở
thành
một
 nghề
truyền thống.
Quy
Trình
Tạo Cốt gốm
•
Chọn
Đất
•
Loại
đất sét trắng
•
Thành
phần
hóa
học: Al2
03
27,07; Si02
55,87; 
Fe2
O3
1,2; Na2
O 0,7; CaO 2,57; MgO 0,78; 
K2
O: 2,01; Ti02
: 0,81. 
•
Yêu
cầu :
–
Đô dẻo
cao, khó
tan trong
nước
–
Chịu lửa
ở
khoảng
nhiệt
độ
1650oC
Tạo Cốt gốm
•
Xử
lý
đất :
–
Phương
pháp
xử
lý
đất truyền thống
là
xử
lý
 thông
qua ngâm
nước trong hệ
thống
bể
 chứa .
–
Bể đánh
–
Bể
lắng
–
Bể
phơi
–
Bể ủ
Tạo Cốt gốm
•
Tạo
dáng
:
–
Phương
pháp
tạo
dáng
cổ
truyền là làm bằng
 tay
trên
bàn
xoay
–
Đắp nặn một sản phẩm gốm
hoàn
chỉnh, 
nhưng
cũng
có
khi
đắp nặn từng
bộ
phận
 riêng
rẽ
của một sản phẩm và sau đó tiến
 hành
chắp
ghép
lại
–
Ngày
nay người ta sử
dụng
phổ
biến kỹ
thuật
 “đúc “ hiện vật. Muốn có hiện vật gốm
theo
kỹ
 thuật
đúc
trước hết phải chế
tạo khuôn bằng
 thạch
cao.
Tạo Cốt gốm
•
Một số
hình
ảnh
Tạo Cốt gốm
•
Phơi sấy : 
¾Yêu cầu : Khô, khô, không bị nứt nẻ, không 
làm thay đổi hình dáng của sản phẩm. 
–
Phương
pháp
cổ
 truyền : Hong khô
 hiện vật trên giá và
 để
nơi
thoáng
mát
–
Ngày
nay sử
dụng
 biện
pháp
sấy, tăng
 nhiệt
độ
từ
từ để
 cho
nước bốc hơi
 ẩm dần dần.
Tạo Cốt gốm
¾Sửa hàng mộc :
•
Sản phẩm
hàng
mộc
đã
định
hình
cần
đem
“
ủ
 vóc
và
sửa lại
cho
hoàn
chỉnh
.
•
Người thợ
gốm tiến
hành
các
động
tác: cắt gọt
 chỗ
thừa, bồi
đắp chỗ
khuyết , chắp cá bộ
phận
 khoan
lỗ, tỉa lại các đường
nét
hoa
văn và thuật
 nước cho mịn mặt sản phẩm
•
Theo yêu
cầu
trang
trí, có
thể đắp
phù
điêu, 
khắc họa tiết trang trí trên mặt sản phẩm.
Trang Trí
•
Kỹ
thuật vẽ
.
•
Tráng
men: Có
thể
nung
sơ
bộ ở nhiệt
độ
 thấp rồi sau đó
đem
tráng
men .
–
Hình
thức
: Phun
men, dội
men lên
bề
mặt cốt
 gốm cỡ
lớn, nhúng
men đối với loại gốm nhỏ
–
Những
sản phẩm mà xương
gốm có màu
 trước
khi
tráng
men phải có một lớp
men lót
để
 che
bớt màu của xương
gốm.
Sửa Hàng Men
Người thợ
gốm tiến
hành
tu
chỉnh
lại sản
 phẩm lần cuối trước khi đưa
vào
lò
nung
.
Nung
•
Thiết bị
: 
–
Lò
con thoi
–
Chồng
lò
: Chồng
đáy, chồng
giữa, gọi mặt.
–
Đốt lò : Đốt khoảng
3 ngày
3 đêm
Men Gốm
•
Vai
trò
: 
–Trang
trí
–Màu
sắc
–Chống
thấm
Kiểm tra chất lượng
•
Bề
mặt
bên
ngoài
của sản phẩm phải mới, 
màu
sắc
tao
nhã, lớp men mịn, nhẵn, dùng
tay
 sờ
vào có cảm
giác
bóng
láng.
•
Nhìn
từ
trên
xuống
dưới, từ
trong
ra
ngoài, 
xem
có
nơi
nào
khác
thường, lớp men có đều, 
có
bị
dính
hay không. Đặt sản phẩm
lên
bàn, 
xem
phần
đáy
có
bằng
phẳng
hay không. Với
 những
sản phẩm có nắp
đậy, nên
kiểm tra
 phần miệng
và
nắp sản phẩm có vừa khít với
 nhau
không.
Kiểm tra chất lượng
•
Dùng
tay
gõ
nhẹ
vào
sản phẩm, nếu
âm
thanh
 nghe
trong, vang, chứng
tỏ
chất lượng
sản
 phẩm tốt, bền; nếu
âm
thanh
nghe
khác
 thường, chứng
tỏ
sản phẩm có vết rạn.
•
Với những
sản phẩm có phần
“tai”
(phần gắn
 thêm
vào
hai
bên
sản phẩm), cần xem kỹ có
 vết rạn
ở
phần nối
hay không, lớp
men tráng
 có
đều
không.
Kiểm tra chất lượng
•
Những
họa tiết
được vẽ
lên
sản phẩm phải
 hoàn
chỉnh, thống
nhất, rõ
ràng. Với những
 sản phẩm
đa sắc, màu
sắc và lớp
men bên
 ngoài
phải có độ
mịn, bóng; với sản phẩm
đơn
 sắc, màu
sắc phải
đều.
•
Với những
sản phẩm
thành
bộ, phải xem xét
 phần tạo
hình, hoa
văn, màu
sắc có thống
 nhất, đồng
điệu và phù hợp với
nhau
hay 
không. Trên
phần
đế
của sản phẩm hoặc bao
 bì
sản phẩm
đều
có
in nhãn
hiệu, nơi sản
 xuất.
Ứng
Dụng
Làm
Bao
Bì
Thực Phẩm
•
Trước khi kỹ
thuật
bao
bì
phát
triển, đồ
gốm
 được dùng chứa mọi thứ
từ
bơ
thịt, muối
đến
 rượu
•
Các
thương
nhân
đã từng
dùng
các
bình
gốm
 để
chứa
đựng
nhựa
thông, acid và
các
loại chất
 lỏng
công
nghiệp
khác. 
•
Hình
thức
đẹp nhưng
dễ
vỡ, không
kín
nên
 ngày
nay gốm sứ
chỉ được sử
dụng
để
chứa
 các
sản phẩm thực phẩm
mang
tính
truyền
 thống, các
loại rượu cao độ, dầu.
Ứng
Dụng
Làm
Bao
Bì
Thực Phẩm
Ứng
Dụng
Làm
Bao
Bì
Thực Phẩm
BAO GÓI THỰC PHẨM
TS.Đàm
Sao Mai
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM 
BAO BÌ
 . I 
 Ì
BAO BÌ BẰNG 
GỖ
LỊCH SỬ
•
Từ
cổ
xưa, người ta đã
dùng
gỗ
làm
vật liệu
để
đóng
 thùng, nhằm vận
chuyển số
lượng
hàng
hóa
lớn. 
•
5.000 năm trước gỗ, thùng, hộp, thùng
hộp gỗ được
 tim
thấy
trong
lăng
mộ
Ai Cập.
•
Trung
bình
chỉ
có
65% thân
cây
gỗ được tạo
thành
 thùng
CẤU TẠO
Thành phân chính của gỗ:
•
Cellulose: cellulose là
một polymer gồm 8000:10000 
gốc glucose
•
Hemicellulose: phân tử lượng thấp gồm 100:200 gốc 
monomer của xylose, mannose, arabinose, galactose 
và
acid uronic. Hemicellulose tan trong dung dịch kiềm
•
Lignin:là
polymer dẻo ,có
nhánh, nhân thơm alkyl,có
 kích thước cũng như khối lượng không ổn định 
•
Khác: carbonhydrate (xylan, mannan,..), resin, tannin, 
gum,....
•
Gỗ
thân mềm: loại gỗ
này gồm 40-50% cellulose,15-
 25% hemicellulose, 26-30% lignin.Thân gỗ
mềm có
sợi 
cellulose dài gấp 2,5 lần so với thân gỗ
cứng.Thân gỗ
 cứng dùng để
sản xuất ván,
..
Tính
chất của bao bì gỗ:
•
Tính chắc chắn, có
khả năng chống lại tác 
động của ngoại lực. 
•
Cấu tạo bên trong gỗ
sản sinh nội lực chống lại 
để
giữ
nguyên hình dạng và
kích thước
•
Gỗ
là
vật liệu làm ra các thùng vững chắc bảo 
đảm cho các bao bì
khác không bị thay đổi 
hình dạng trong quá
trình vận chuyển
Ưu nhược điểm của bao bì gỗ
•
Ưu điểm:
- Có thể
sử
dụng lại được
- Có thể
tạo ra nhiều kích cỡ
khác nhau từ
rất nhỏ đến 
rất lớn
- Có độ
nặng vừa phải đủ để
có
thể
di chuyển được
-
Không tạo ra mùi vị
lạ
cho thực phẩm trong quá
trình 
bảo quản củng như chuyên chở đối với thực phẩm 
nhạy cảm với các mùi lạ như chè, gia vị, cà
phê
-
Đủ
chắc chắn để
không tạo nên nguy hại về
mặt vật 
lý cho thực phẩm cũng như cho các dạng bao bì
khác 
chứa trong nó.
-
Không gây ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm
•
Không ngăn chặn được ảnh hưởng của không 
khí
và độ
ẩm
•
Giá
thành cao
•
Bề
mặt không láng nên dễ
bám bụi
•
Quy trình xử lý để
tránh vi sinh vật tác động 
đến có
giá
thành cao
Ưu nhược điểm của bao bì gỗ
Ứng
dụng
•
Bao bì
gỗ
dùng làm thùng đựng các chai bia, 
thùng đựng rượu
•
Làm thùng đựng trái cây
•
Làm thùng đựng cá
muối
•
Làm két đựng chai
•
Làm hòm đựng chè
•
Làm các hộp nhỏ đựng thực phẩm
•
Làm palette
•
Làm ván ép, .
Sơ chế
nguyên liệu
•
Bao bì
bằng gỗ thô chưa chế
biến, thì
gỗ
sẽ
là
 nguồn gây nhiễm sinh học
•
Gỗ được xử
lý nhiệt tới nhiệt độ
tối thiểu là
56 
oC trong khoảng thời gian tối thiểu là
30 phút 
hoặc được hun trùng bằng metylbromua 
khoảng 16 tiếng.
Phân loại và ứng
dụng
Phân
loại: 
•Bao
bì
gỗ
kín
•Bao
bì
gỗ
hở
•Palette
THÙNG GỖ
•
Loại 1: đựng đến 27.2 kg
•
Loại 2: đựng đến 272.2 kg
THÙNG GỖ
•
Loại 3: đựng đến 272.2 kg
•
Loại 4: đựng đến 90.7 kg
THÙNG GỖ
•
Loại 5: đựng đến 90.7 kg
•
Loại 4: đựng đến 45.4 kg
THÙNG GỖ
•
Thùng gỗ
có
chằng dây
THÚNG GỖ
•
Dùng đựng rau, quả
•
Làm từ
gỗ
mỏng
•
Có
nhiều kích thước 
khác nhau
•
1916-1928, được thiết 
lập kích thước qua luật 
về
kích thước chuẩn 
của các dụng cụ
chứa 
đựng
•
Có
dạng chữ
nhật, 
oval, thúng gỗ
có
quai
THÙNG GỖ
OVAL (Barrel)
•
Có
kích thước từ
3.8 
– 227L
•
Được làm từ
nhiều 
loại gỗ
khác nhau
•
Các thanh gỗ được 
ghép và hơ lửa.
•
Bên trong được phủ
 lót để
chống thấm; 
soda silicat chống 
thấm dầu, chất keo 
dính cho các sản 
phẩm chứa cồn
• Làm
thùng đựng
rượu vang
™Từ thời cổ đại, ở vùng Lưỡng Hà, người ta đã 
biết dùng gỗ cây cọ để đóng thùng chuyên chở 
rượu dọc theo sông Euphates. 
™Người La Mã bắt đầu dùng gỗ sồi trong quá
trình làm rượu vang.
•
Thùng
gỗ
sồi tác động
đến chất lượng
rượu
 vang
•
Những
hoá
chất có sẵn trong gỗ
sồi có ảnh
 hưởng
sâu
sắc tới rượu
vang. 
•
Chất
phenol trong
gỗ
sồi khi tác dụng
với rượu
 vang
sẽ
tạo
ra
mùi
vanilla à
vị
ngọt
chát
của trà
 hay vị
ngọt của
hoa
quả
Làm thùng đựng nước mắm
™ Người ta dùng loại thùng gỗ hình trụ, cao từ 2-
2,5 m, có đường kính từ 1,5 - 2 m, sức chứa từ
3-10 tấn để muối cá. Sở dĩ, người ta dùng loại 
gỗ mềm như bằng lăng, mít, bờ lời để làm thùng 
là vì khi “niềng” lại bằng dây song, chạy quanh 
mặt ngoài thân thùng, các mảnh gỗ siết chặt vào 
nhau, không còn khe hở
™Hiện nay loại cây bờ lới khó kiếm nên người ta 
dùng vên vên và chai. Thùng được niềng bằng 
song mây
PALLET
PALLET
PALLET CHỨA HÀNG –
Dạng thùng
PALLET CHỨA HÀNG –
Dạng hộp
PALLET CHỨA HÀNG –
Dạng két
Nguyên
liệu (gỗ)
Sẻ
gỗ
Thanh gỗ
Bào
thanh
gỗ
Cắt
thanh
gỗ
Xử
lý
mối
Đóng
đinh
(dán)
Thành
phẩm
Lưu trữ
Vận
chuyển
QUY 
TRÌNH 
SẢN 
XUẤT 
BAO BÌ 
GỖ
QUY TRÌNH
SẢN XUẤT BAO BÌ
•
Nguyên liệu :thường dùng những vật liệu là
cây rừng 
như gỗ
liêm, xà
cừ.
•
Sẽ
gỗ: sau khi cây gỗ được hạ
thì đem sẽ
gỗ
ra thành 
từng thanh gỗ để
dễ
vận chuyển và
tiện cho việc chế
 biến.thừơng dùng máy cưa để
sẽ
gỗ.
•
Cắt thanh gỗ: những thanh gỗ được mang về người ta 
đem cắt thành những vật liệu khác nhau để
dùng cho 
các sản phẩm khác nhau.
•
Xử
lý mối mọt: để
tránh cho những vật liệu khỏi bị
móc 
hoặc bi mọt ăn người ta đem hút chân không những 
bán thành phẩm này đảm bảo trong qui trình chế
biến 
bao bì
gỗ.
•
Đóng đinh (dán keo):sau khi gỗ được hút chân không 
rồi đêm đóng đinh hoặc dán tùy theo từng sản phẩm 
khác nhau.
•
Thành phẩm làm xong được đem đi lưu trữ sau đó 
được vận chuyển đến mội nơi
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ GỖ
•
Phải được xử
lý nhiệt hoặc hun trùng
•
Phải có
ký mã hiệu quốc tế
xác nhận đã xử
lý
•
Cách ghi ký mã hiệu trên bao bì
gỗ như sau:
+ XX là mã nước 2 chữ
cái theo qui ước của tổ
chức 
ISO
+ 000 là
mã số
riêng do tổ
chức bảo vệ
thực vật 
quốc gia cấp cho cơ sở
xử
lý gỗ
+ YY hoặc là HT hoăc là
MB
BAO GÓI THỰC PHẨM
TS.Đàm
Sao Mai
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM 
BAO BÌ
 . I 
 Ì
BAO BÌ BẰNG 
THỦY TINH
LỊCH SỬ
•
Thủy
tinh
được sản xuất từ
năm
7000BC.
•
Công
nghiệp
hóa
từ
năm
1500BC (Ai cập). 
Nguyên liệu cơ bản đầu tiên là: đá
vôi, soda, 
cát và
silicat
•
1200BC, thủy tinh được thổi vào khuôn tạo ly 
và
tô.
•
300BC, kỹ
thuật thổi ống của người Phoenci
•
Sau công nguyên 1000 năm, kỹ
thuật SX thủy 
tinh lan truyền rộng tại châu Âu.
LỊCH SỬ
•
Khuôn đôi phát triển từ
TK 17-18 Æ tạo 
dáng và nghệ thuật trang trí
•
Thiết bị
chiết chai công nghiệp đầu tiên 
của Owen (1889), góp phần thúc đẩy 
ngành CN thủy tinh
•
70’s do sự
phát triển của nhựa và
kim 
loại, CN thủy tinh phát triển chậm lại
TÍNH CHẤT
•
Khi
được
gia
nhiệt thì thủy
tinh
mềm dần
 và
trở
nên
lỏng; cứng
lại khi đưa về
nhiệt
 độ
thường.
•
Có
tính
chuyển
đổi trạng
thái
thuận
nghịch
 theo
sự
tăn ... hỏng
bởi
dung môi
hữu cơ.
–
Chống
thấm dầu, mỡ
rất cao
Polyethylene terephthalate
(PET)
•
Ứng
dụng
–
60% sản xuất sợi tổng hợp
(polyester), 30% 
sản xuất
chai
–
được sử
 dụng
trong
 tổng hợp sợi;
–
Dùng
làm
 bao
bì
chứa
 nước giải
 khát, thực
 phẩm và các
 chất lỏng;
Cast polypropylene (CPP)
•
Tính
chất
–
Màng
multilayer polypropylene, ở
dạng
co-
 polymer và
homo-polymer
–
Có
độ
bóng, và
khả
năng
cách
ly
tốt
–
Dễ
phối màu, có độ
trong
Cast polypropylene (CPP)
•
Công
dụng
–
Công
nghiệp dệt may
–
Chậu
hoa, giấy
bóng
–
Thực phẩm: giấy
gói
 cuộn; đóng
gói
bánh
mì, 
rau
quả, bánh
kẹo,; 
làm
túi
đựng; đóng
gói
 sữa, mỹ
phẩm, dược
 liệu;
TẠO HÌNH CHAI
LOẠI CỔ
CHAI THÔNG DỤNG
BAO GÓI THỰC PHẨM
TS.Đàm
Sao Mai
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM 
BAO BÌ
 . I 
 Ì
BAO BÌ DẠNG MÀNG MỎNG VÀ
 LÁ
KIM LOẠI
GIỚI THIỆU
•
Khuynh hướng sử
dụng từ đầu TK20
•
Tại Mỹ, 1994, dùng khoảng 3.18 tỷ
kg ≈
 14.7 tỷ
$; 1998 tăng 2.5% -
Sản phẩm 
snack chiếm 70% loại bao bì
màng
•
Có
cấu trúc mềm
•
Mục đích sử
dụng
–
Phù
hợp với sự ưa chuộng của người tiêu 
dùng
–
Giảm đáng kể
giá
thành (số lượng, trọng 
lượng bao bì; bảo quản,vận chuyển,...)
–
Dễ
dàng xử
lý hình dáng, kích thước theo thiết 
kế. 
ĐƠN VỊ
Đơn vị: mil; inch; mm; gauge 
•
10 mil = 0.010 in 
•
1 in = 25.4mm 
Æ 10mil = 0.01 x 25.4 = 0.254mm
•
1 gauge = 0.01 mil (khi mỏng hơn 1 mil, 
tính theo gauge)
NGUYÊN LIỆU
•
Plastic: 70% (cho thực phẩm)
Độ
dầy max. 0.25mm (∼10mil) : màng
Độ
dầy > 0.25mm: phiến, lá. VD.: màng PET = 
0.48 mil (∼12.3 μm)
–
Polyester có định hướng
–
LDPE, LLDPE
–
HDPE
–
PP có định hướng: được sử
dụng nhiều 
nhất
–
PS có định hướng
–
PVC
NGUYÊN LIỆU
•
Cellophane: vd: No.195 = 195 
gauge
–
Cellophane nitrocellulose
–
Cellophane polymer 
+ Khả năng cản dầu, oxy tốt. Độ
 trong suốt cao, có
khả năng 
phối màu tốt. Dễ
sản xuất; 
chịu được sự
kéo căng và
sự
 va chạm. Dễ
xé. Sử
dụng làm 
bao bì
nhiều lớp
NGUYÊN LIỆU
•
Giấy da
NGUYÊN LIỆU
•
Màng nhôm
NGUYÊN LIỆU
•
Ionomer: 
–
ethylene và
methacrylic acid
–
độ
kéo dãn cao, độ
trong cao, chống hút 
dầu. Bao thịt chế
biến và
phomai
NGUYÊN LIỆU
•
Nylon (polyamide)
–
Nylon 6; Nylon 6 Biax; Nylon 
6,6
–
Dupond, 1938: khả năng kéo 
dài cao, dẻo (khó
rách) so với 
PE, nhiệt độ
nóng chảy cao: 
121 –
177 oC, Dùng làm màng 
nhiều lớp; cản khí
tốt, tuy nhiên 
hút ẩm cao; trơ với kiềm, nhưng 
với acid và
oxy thì
yếu, bị
hòa 
tan bởi dung môi hũu co (ứng 
dụng làm keo dán). Không màu, 
vị, không độc
LƯỢNG SỬ
DỤNG TẠI MỸ
-
1994
Loại BB 1983 1993 1998 83/93 
(%)
Plastic 2 200 3 935 4 628 6.0
Giấy 1 340 1 440 1 470 1.2
Al 205 230 242 1.2
Tổng 3 745 5 605 6 340 4.2
Tính theo pound = 0,454 kg
LOẠI SẢN PHẨM SỬ
DỤNG
Thực phẩm
70%
–
Snack
17%
–
Kẹo
10%
–
Thịt 7%
–
Bánh 6%
–
Phomai
4%
–
Thực phẩm đông lạnh 4%
–
Khác (màng co, phủ
bao bì
khác) 22%
Không phải thực phẩm
30%
–
Thuốc 8%
–
Khác
22%
MÀNG CO (SHRINK FILM)
•
LDPE: 
–
dễ
hàn nhiệt, nhiệt độ
co rút thấp, lực co rút 
trung bình, giá
thành thấp
–
Độ
cứng yếu, độ
trong thấp, có
thể
gây 
nhiễm khi phủ
màng
MÀNG CO (SHRINK FILM)
•
PP
–
Độ
trong tốt, độ
 cứng cao, lực co rút 
cao, không tạo khói 
khi hàn nhiệt, độ
bền 
cao
–
Nhiệt độ
co rút cao; 
lực co rút cao Æ
không phù hợp cho 
sản phẩm dễ vỡ nát; 
đường ghép mí giòn; 
nhiệt độ hàn cao
MÀNG CO (SHRINK FILM)
•
Copolymer: 
–
Nhiệt độ
hàn cao; độ
 trong tốt; lực co rút cao; 
không tạo hơi sương khi 
hàn
–
Lực co rút cao Æ không 
phù hợp cho sản phẩm 
dễ vỡ nát; nhiệt độ co 
rút cao; nhiệt độ hàn 
cao; độ trượt thấp Æ
gây nguy hiểm cho thiết 
bị
MÀNG CO (SHRINK FILM)
•
PVC
–
Khoảng nhiệt độ
co rút thấp; có
khả năng làm 
màng co trên diện rộng; độ
trong suốt rất tốt; có
 thể điều khiển được độ
cứng bởi phụ
gia; lực co 
rút yếu Æ sử dụng cho sản phẩm dễ bị bể nát
–
Khả năng hàn mí
yếu; độ
bền kém sau khi nhựa 
hóa; có
thể
bị
nhiễm hơi độc và gây ăn mòn 
trong quá
trình hàn míÆ cần thông khí tốt; lực 
co rút yếu Æ khó sử dụng với loại màng nhiều 
lớp; độ trượt thấp Æ khó cuộn
PVC
MÀNG CO (SHRINK FILM)
•
Màng nhiều lớp
–
Khoảng nhiệt độ
co rút thấp; độ
trong suốt rất tốt; 
khả năng công nghiệp hóa cao
–
Giá
thành cao; khó
kiểm tra tính chất
Nguồn: Films, Shrink, Marilyn Bakker, Editor, The Wiley Encyclopedia of Packagng 
Technology, 1986. John Wiley & Sons, Inc., Newyork
MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM)
•
Ứng dụng lần đầu tại Thụy Điển, 1973
•
Phát triển mạnh, thay thế
dần màng co
•
Độ
co giãn cao
•
Dùng được cho cả
sản phẩm mềm và
sản 
phẩm cứng
•
Nguyên liệu
1.
LLDPE (linear low density polyethylene)
2.
PVC (polyvinyl chloride)
3.
EVA (ethylene vinyl acetate)
4.
PP copolymer
5.
LDPE
MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM)
•
Nguyên lý
–
Nhiều lớp kết hợp Æ có nhiều tính năng
–
Vd: Fric: 2 -3 lớp LDPE, lớp ngoài có
bổ
sung 
phụ
gia Æ tạo lớp thô, chống trượt khi khí hậu 
nhiều sương. Æ sử dụng bọc thùng, hoặc pallet.
–
Độ
dày chuẩn là
80 gauge (nhiều nơi thường 
dùng là
50 gauge)
MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM)
•
Ứng dụng
–
Bọc thẳng và
nhanh nhiều đơn vị
sản phẩm
–
Bọc các sản phẩm nhiều góc lượn, có
thể
bọc 
nhiều vòng, nhiều lớp để
kín sản phẩm.
–
Có
thể
sử
dụng 1 hoặc 2 cuộn song song 
MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM)
•
Ứng dụng: bọc pallet
LƯỚI CO GIÃN (STRETCH NETTING)
•
Nguyên liệu: lưới polyolefin
•
Tính chất: mỏng, có
thể
mềm hoặc cứng, 
giảm lượng plastic sử
dụng, thường được 
dệt dạng ống
•
Ứng dụng: bọc rau quả tươi
MÀNG KIM LOẠI (METAL FOIL)
•
Thành phần: 
–
Hợp kim 1145: 99.45% Al, 0.44% Fe, 0.1% 
silicon: Fe giảm sự
dễ
rách, tăng khả năng bị ăn 
mòn Æ đựng sản phẩm dạng viên hoặc con 
nhộng
–
Hợp kim 3003: + 1.25% Mn, 0.25% Cu Æ tăng 
độ cứng: làm khay đựng bánh
–
Khác: 1100, 1235, 2024 thường dùng
MÀNG KIM LOẠI (METAL FOIL)
•
Tính chất: 
–
Ngăn hút ẩm, cản khí
–
Chống thấm dầu, các dung môi hữu cơ
–
Cản acid (trừ
acid acetic) tốt hơn cản kiềm
–
Không bị hư hỏng bởi nhiệt độ
xử
lý thực phẩm
–
Dễ
xé, chịu lực yếu
–
Màu sắc đẹp, sáng
–
Khó
in
–
Có
thể
phối với màng nhiều lớp
–
Độ
dầy thường dùng là: 0.00035 in
ALUMINIUM FOIL
BAO GÓI THỰC PHẨM
TS.Đàm
Sao Mai
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM 
BAO BÌ
 . I 
 Ì
BAO BÌ BẰNG 
KIM LOẠI
LỊCH SỬ
•
Người cổ đại đã SX ly và
hộp bằng vàng và
 bạc
•
1200AD, người Bohemia đã SX các khay bằng 
thiếc
•
Đầu TK 14, người Bavaria tạo ra các lon bằng 
sắt có
phủ
thiếc. Kỹ
thuật này được giữ
bí
mật 
đến tận những năm 1600.
•
Duke và Saxony đã đánh cắp kỹ
thuật này, 
đưa qua Pháp và
Anh vào đầu TK 19.
•
William Inderwood đưa qua Mỹ, thay thế
sắt 
bằng thép.
LỊCH SỬ
•
Năm 1764, người London đã làm các tẩu hút 
bằng kim loại. (chưa ai để ý đến việc nhiễm 
độc)
•
1809, Nicolas Appert (người Pari), đưa ra 
phương pháp bảo quản thực phẩm bằng lon 
nhôm qua tiệt trùng (ghép mí, đun sôi), để 
được lâu dài.
•
1810, Peter Durand (người Anh), dành được 
paten về
tạo mí
ghép cho lon nhôm
•
1830, bánh kẹo và diêm được đóng lon.
•
1866, kem đánh răng được đóng trong bao bì
 bằng kim loại.
LỊCH SỬ
•
1868, kỹ
thuật phủ
men (enamel).
•
1888, kỹ
thuật ghép mí
bằng seam đôi
•
1825, nhôm được SX từ
bauxit (545$/pound). 
1852 –
1942 kỹ
thuật SX phát triển 
(14$/pound). 1910, bao bì
bằng nhôm xuất 
hiện. 1959, lon bằng nhôm được SX.
•
1875, đồ
mở lon được phát minh
•
1950, nắp lon có khoen được phát minh.
•
1841, tuýp kim loại mềm được sử
dụng
•
1890’s kem đánh răng được cho vào tuýp kim 
loại.
•
1960’s Thực phẩm sử
dụng tuýp kim loại để 
đựng.
Ý NGHĨA
Bao
bì
kim
loại bảo quản thực phẩm thời
 gian
dài
từ
2 –
3 năm, thuận tiện cho việc
 chuyên
chở
phân
phối nơi
xa
vì
bao
bì
nhẹ
 và
cứng
vững. 
Ngành
kỹ
thuật bao bì kim loại
đã chế
tạo ra
 vật liệu
kim
loại tính năng
cao
và
thiết bị
 đóng
bao
bì
để
cho
ra
các
loại bao bì thực
 phẩm thích hợp. Æ Có công nghệ thực hiện
Phân
loại theo phương thức SX
•
Thép
tấm
dùng
làm
lon
hộp
bao
bì
thực
 phẩm thuộc loại
L và
MR. 
•
Loại MR được
dùng
phổ
biến cho các
 loại thực phẩm: rau, quả, thịt, cá. 
•
Loại
L có
tính
chống
ăn mòn cao hơn loại
 MR vì
L có
chứa
các
nguyên
tố
Ni, Cr, 
Mn
BB Thành
phần
các
kim
loại khác
( theo
% lớn nhất)
Tính
chất Ứng
dụng
C Mn P S Si Cu
L 0.13 0.6 0.015 0.05 0.01 0.06 Độ
tinh
sach
 cao, hàm
 lượng
kim
loại
 tạp thấp
Dùng
cho
bao
 bì
chứa thực
 phẩm có tính
 ăn mòn cao
MR 0.13 0.6 0.02 0.05 0.01 0.2 Độ
tinh
sạch
 khá
cao, Cu, 
P tăng
 thường
dùng
 chế
tạo thép
 tấm tráng
 thiếc
Thường
làm
 bao
bì
đựng
 rau
quả, các
 loại thực
 phẩm có tính
 ăn mòn thấp
Bảng 1: Thành phần và tính chất một số
loại thép
Phân
loại theo vật liệu
•
Bao
bì
kim
loại thép tráng thiếc, thép
 tráng
thiếc
có
thành
phần chính là sắt, 
và
các
phi kim, kim
loại khác như
 cacbon
hàm
lượng
≤
2.14 %, Mn
≤
 0.8%, Si
≤
0.4%, P ≤
0.05%, S ≤
0.05%
•
Bao
bì
kim
loại
Al: Al làm
bao
bì
có
độ
 tinh
khiết
đến
99%, và
những
thành
 phần kim loại khác có lẫn
trong
Al 
như
Si, Fe, Cu, Mn, Mg, Zn, Ti
MÀNG KIM LOẠI
•
Nhôm tinh khiết xuất hiện vào đầu TK19
•
1898, màng nhôm được sử
dụng để
phủ
 ngoài bình
•
1913, màng nhôm bắt đầu được sử
dụng 
rộng rãi (bọc kẹo, kẹo cao su,..)
•
Hiện nay có
rất nhiều ứng dụng
MÀNG KIM LOẠI
•
Sử
dụng khoảng 106 triệu kg/năm
LON ỐNG (FIBRE TUBE)
•
Một lớp
•
2-
nhiều lớp
TẠO HÌNH
LON ỐNG (FIBRE TUBE) 
NHIỀU LỚP
•
Giấy
•
Plastic
•
Tấm nhôm
LON TRỐNG (DRUMB) 
•
Giấy
•
Plastic
•
Nắp nhôm
LON KIM LOẠI (CAN)
•
Ứng dụng:
–
Nước giải khát không cồn
47%
–
Bia
27%
–
Thực phẩm
23%
–
Khác
3%
–
Tổng ∼
133.7 tỷ
$
Đường
kính
φ
và
chiều cao H
Phạm vi sử
dụng
•
φ
153 x H 178
•
φ
153 x H 114
•
φ
99 x H 119
•
φ
83 x H 113
•
φ
74 x H 113
•
φ
50/52/50 x H 132
•
φ
57/65/62 x H 91
•
φ
52 x H 89
- Rau quả, thịt cá
- Cá
- Thực phẩm khô: sữa bột, cà
 phê
bột, rau
quả
- Rau quả, thực phẩm hạt
khô
- Rau quả, thịt cá
- Nước quả, nước uống
- Nước quả, nước uống
- Hạt giống
Kích
thước
lon
thép
tráng
thiếc ba mảnh
 thường
được sử
dụng
hiện nay 
ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN)
•
Ưu điểm:
–
Hình
dạng
cố định, có
khả
năng
chịu
được áp
 suất
nén
bên
trong
–
Chịu
được sự
thay
đổi
đột ngột của
nhiệt
độ
–
Có
thể
dùng
phương
pháp
thanh
trùng
ở
 nhiệt
độ
cao
( 121oC)
–
Có
trọng
lượng
vừa phải
không
quá
nặng, 
nên
thuận tiện cho vận
chuyển
–
Không
bị
bể, nứt khi bị
va
đập
ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN)
•
Ưu điểm:
–
Bảo vệ
sản phẩm
không
bị
những
ảnh
hưởng
 vật lý tác động
đến.
–
Không
gây
ô nhiễm môi trường
–
Không
làm
thất
thoát
gas, hương
và
nước.
–
Bảo vệ
sản phẩm chống
lại một phần tác
 động
của
ánh
sáng
cũng
như
tia
cực tím.
–
Ngăn chặn sự
xâm
nhập của
sâu
bọ
và
các
vi 
sinh
vật
vào
sản phẩm
ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN)
•
Nhược điểm:
–
Dễ
bị
hóa
chất
ăn mòn.
–
Không
thấy
được sản phẩm
bên
trong.
–
Giá
thành
thiết bị
cho
dây
chuyền sản xuất
bao
 bì
cũng
như
dây
chuyền
đóng
gói
sản phẩm vào
 bao
bì
khá
cao
ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN)
•
Do những
yếu tố
trên, các
sản phẩm
trong
 bao
bì
bằng
kim
loại rất thích hợp cho xuất
 khẩu. Sản phẩm
trong
dạng
bao
bì
này
dễ
 dàng
vận chuyển
đi và do có khối lượng
thấp
 hơn
bao
bì
bằng
thủy
tinh
nên
giá
thành
vận
 chuyển thấp hơn.
TÍNH CHÁT LON KIM LOẠI (CAN)
•
Nhẹ, thuận lợi cho vận chuyển
•
Đảm bảo
độ
kín
nên
bao
bì
không
bị
lão
 hóa
nhanh
theo
thời gian
•
Chống
ánh
sáng
thường
cũng
như
tia
 cực tím tác động
vào
thực phẩm
•
chịu nhiệt
độ
cao
và
khả
năng
truyền
 nhiệt
cao, do đó thực phẩm
các
loại có
 thể được
đóng
hộp, thanh
trùng
hoặc tiệt
 trùng
với chế độ thích
hợp
đảm bảo an 
toàn
vệ
sinh.
TÍNH CHÁT LON KIM LOẠI (CAN)
•
Bao
bì
kim
loại có bề
mặt tráng thiếc tạo
 ánh
sáng
bóng, có
thể
in và
tráng
lớp
 vecni
bảo vệ
lớp
in không
bị
trầy sước.
•
Quy
trình
sản xuất lon và đóng
lon
thực
 phẩm
được tự động
hóa
hoàn
toàn.
CẤU TRÚC (Ví
dụ)
•
Tấm thiếc * ECCS (thép phủ
crom)
–
Oxyt
thiếc
-
Oxyt
crom
–
Hợp kim thiếc/Fe
-
Crom
–
Thép
-
Thép
–
Thiếc - Crom
–
Dầu - Dầu
TẠO HÌNH LON 3 MẢNH
TẠO HÌNH LON 3 MẢNH
TẠO HÌNH LON 2 MẢNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LON KIM LOẠI (CAN)
•
kích
thước
bao
bì, hình
dáng
bên
ngoài
 của
bao
bì, và
chất
lượng
của
phần
ghép
 mí.
•
đo
kích
thước
của
seam ( chiều
dài, độ
 dày, độ
hở)
•
đo
độ
thay
đổi của
bao
bì
sau
khi
đóng
 nắp dưới tác dụng
của nhiệt
độ
và
áp
 suất
MỘT SỐ
LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC
MỘT SỐ
LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC
•
Tuýp
nhôm
MỘT SỐ
LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC
MỘT SỐ
LOẠI 
BAO BÌ KIM 
LOẠI KHÁC
 - Xô
BAO GÓI THỰC PHẨM
TS.Đàm
Sao Mai
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM 
BAO BÌ
 . I 
 Ì
BAO BÌ BẰNG 
VẬT LIỆU TỰ NHIÊN
MỘT SỐ
LOẠI BAO BÌ CÓ
TỪ
THIÊN NHIÊN
™ Bao bì bằng vải 
™ Bao bì từ lá hoặc thân cây
™ Bao bì bằng bột
™ Bao bì bằng polymer sinh học
Bao
Bì
Bằng
Vải & Các Vật Liệu Tự
Nhiên
™ Bao bì bằng vải bố, 
bao tải: thường được
sử dụng làm bao bì
chứa đựng các loại
ngũ cốc, lúa gạo, cà
phê Ngoài ra, vải bố
còn được sử dụng để
làm các loại túi đựng
rượu, túi xách đựng
thực phẩm.
Bao bì
bằng các loại lá
cây:
™Lá cây chuối
™Lá sen
™Lá cây dong, lá cọ
Bao bì
làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cói
™ Bao bì bằng xơ dừa:
1. Tước chỉ xơ dừa
2. Tẩy trắng xơ dừa
3. Phơi khô và
kéo sợi
Bao bì
làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cói
™ Bao bì bằng lục bình:
Cọng
lục bình Æ Phơi khô Æ Tẩy
trắngÆ Phân loại, chẻ nhỏ Æ Sấy
ÆTẩm hóa chất chống mốc, diệt nấm
Æ Tạo hình
™ Bao bì bằng lục bình: (Làm Giấy)
Cắt
khúc
10-15 cm Æ Phơi khô và kéo sợi Æ
Đun với một số hóa chất Æ Các sợi
Cellulose ÆTẩy Trắng Æ Nghiền mịn Æ Ép
dung dịch bột 85 g/ m2 Æ Sấy khôÆ Giấy
Giấy lục bình có độ
bền cơ
lý cao và có tính
 chống
thấm dầu mỡ
rất tốt. Phù
hợp
để
làm
 bao
bì, túi
xách, bao
bì
thực phẩm. 
Bao bì
làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cói
Bao bì
làm bằng lá
cọ
™ Lá cọ sau khi đã xử lý sẽ được xử lý 
bằng hơi nước, nhiệt, ép và tiệt trùng 
bằng tia UV. 
™Đĩa từ lá cọ phân huỷ trong vòng 6 tuần. 
Có thể dùng trong lò viba, bỏ vào tủ lạnh 
và sử dụng nhiều lần.
Bao
bì
sinh
học
™ Là loại bao bì được tổng hợp từ vi sinh vật.
Có
hai
loại nhựa sinh học tiêu biểu
là: PLA 
(acid polylactic) và
PHB (poly –
3 
hydroxybutyrat)
-
PLA được sản xuất từ
tinh
bột bắp nhờ
vi 
khuẩn.
-
PHB là
một loại nhựa
sinh
học chịu nhiệt, 
dễ
phân
hủy, được sản xuất từ
vi khuẩn
 Rastonia eutropha.

File đính kèm:

  • pdfbao_goi_thuc_pham_chuong_3_vat_lieu_lam_bao_bi.pdf