Bước đầu khảo sát và tìm mối tương quan giữa mô hình bệnh tật với kinh phí sử dụng thuốc ở bệnh viện Nguyễn Tri Phương – TP HCM năm 2007 – 6 tháng đầu năm 2008
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang- hồi cứu.
Đối tượng nghiên cứu:
Mô hình bệnh tật : Tất cả chẩn ñoán của bệnh nhân nhập viện trong thời gian khảo sát từ 1-1- 2007 ñến 30-06-2008.
Kinh phí sử dụng thuốc: Kinh phí cho các loại thuốc sử dụng trong bệnh viện không kể ñến các loại vật tư thiết bị y tế ngoài thuốc.
Thu thập dữ liệu:
Mô hình bệnh tật: dữ liệu ñược thu thập dựa trên hồ sơ bệnh án, phần mềm Medisotf 2003 của Bộ Y Tế (hệ thống quản lý báo
cáo thống kê và hồ sơ bệnh án ). Các chẩn ñoán ñược phân loại theo mã ICD 10. Chẩn ñoán ñược chấp thuận là chẩn ñoán chính
của người bệnh khi hoàn tất hồ sơ bệnh án.
Ngoài ra, chúng tôi phân nhóm chính của bệnh thành 3 nhóm: nhóm chẩn ñoán phải ñiều trị kháng sinh, nhóm chẩn ñoán không
phải ñiều trị kháng sinh nhưng có ñiều trị kháng sinh mang tính dự phòng, nhóm chẩn ñoán không có ñiều trị kháng sinh.
Kinh phí sử dụng thuốc ñược thu thập dựa trên báo cáo của khoa dược về các nhóm thuốc ñược phân loại theo yêu cầu của quản
lý dược trong bệnh viện.
Xử lý dữ liệu:
Xử lý dữ liệu dựa trên phần mền SPSS Version 10.0
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bước đầu khảo sát và tìm mối tương quan giữa mô hình bệnh tật với kinh phí sử dụng thuốc ở bệnh viện Nguyễn Tri Phương – TP HCM năm 2007 – 6 tháng đầu năm 2008
122 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VÀ TÌM MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MÔ HÌNH BỆNH TẬT VỚI KINH PHÍ SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG – TPHCM NĂM 2007 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008 Võ Đức Chiến * , Nguyễn Thị Kim Thúy * và cộng sự** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát mối liên quan giữa mô hình bệnh tật và kinh phí sử dụng thuốc cho mỗi 6 tháng tại BVNTP từ 1/1/2007 ñến 30/6/2008. Phương pháp : Cắt ngang mô tả - phân tích. Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ 46.442 bệnh nhân nhập vào bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 1/1/2007 ñến 30/06/2008 ñược ñưa vào nghiên cứu. Kết quả: So với 6 tháng ñầu năm 2007, số ca nhập viện tăng 26,9% trong 6 tháng cuối năm 2007 và giảm 3.3% trong 6 tháng ñầu năm 2008. Danh sách 10 bệnh thường gặp nhất vẫn không thay ñổi so với trước ñây là cao huyết áp, bệnh dạ dày- ruột, viêm ruột thừa cấp, viêm phúc mạc do viêm ruột thừa, viêm phổi, sỏi niệu, tiểu ñường, bệnh tai- xương chủm, nhồi máu não và cúm. Tỷ lệ bệnh nhiễm trùng lần lượt là 54,5% (6 tháng ñầu 2007); 59% (6 tháng cuối 2007) và 61,3% (6 tháng ñầu 2008). Viêm phổi không rõ tác nhân là bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất: 11,6% (6 tháng ñầu 2007); 12,8% (6 tháng cuối 2007) và 12,9% (6 tháng ñầu 2008). Cúm và sốt siêu vi tăng rõ rệt vào 6 tháng cuối năm 2007 (6,42%) và 6 tháng ñầu năm 2008( 4,8%) . Kinh phí dành cho kháng sinh gia tăng từ 47,5% (ñầu 2007), 47,4% ( cuối 2007) lên 55,1% (ñầu 2008). . Không có tương quan giữa kinh phí ñiều trị bệnh và số bệnh nhân nhập viện ( P=0,400) cũng như giữa số bệnh nhân có sử dụng kháng sinh và kinh phí sử dụng kháng sinh ( p=0,678). Kết luận: 1. Bệnh nhiễm trùng chiếm vai trò quan trọng trong mô hình bệnh tật của bệnh viện Nguyễn Tri Phương , tuy nhiên trong nghiên cứu này chưa tìm thấy sự tương quan giữa số lượng bệnh nhân có ñiều trị kháng sinh và kinh phí sử dụng thuốc cho ñiều trị kháng sinh của bệnh viện. 2. Kinh phí thuốc dùng cho kháng sinh chiếm tỉ lệ cao nhất và có xu hướng gia tăng. Từ khóa: Mô hình bệnh tật, kinh phí sử dụng thuốc, bệnh nhiễm trùng ABSTRACT THE FIRST SURVEY AND SEARCH FOR THE RELATION BETWEEN DISEASE MODEL AND EXPENSES OF DRUGS USING IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL FROM 1/1/2007 TO 30/6/2008 Dr. Võ Đức Chiến * , Dr. Nguyễn Thị Kim Thúy ** et al*** Objectives: Survey the relation between disease model and expenses of drugs using in Nguyen Tri Phuong hospital at Ho Chi Minh City in each 6 month from 1/1/2007 to 30/6/2008. Methods: Sectional- descriptive-analytic Object of study: All of 46.442 admitted patients were observed at Nguyen Tri Phuong hospital from 1/1/2007 to 30/6/2008. Results: Compared to the first 6 month in 2007, the number of patients admitted increased 26.9% in the last 6 months in 2007 and decreased 3.3% in the first 6 months in 2008. The ten most common diseases listed which has stablelized are hypertension, gastrointestinal disease, acute appendicitis, appendicitis caused peritonitis, pneumonia, urinary calculi, diabetes, oto-mastoid disease, cerebral infarction and flu. The percentage of patients admitted with infectious diseases were 54.5% (the first 6 months in 2007), 59% (the last 6 months in 2007) and 61.3% (the first 6 months in 2008).The unknown bacterial pneumonia was the most common infectious disease: 11,6 % (the first 6 months in 2007), 12.8% (the last 6 months in 2007) and 12.9 % (the first 6 months in 2008). Flu and viral fever which had increased significantly in the last 6 months in 2007 ( 6.42%) and in the first 6 months in 2008( 4.8%). The amount of hospital expenses being spent on antibotics increased: 47.5% ( the last 6 months being), 47.4% (the last 6 months in 2007) and 55.1% (the first 6 months of 2008). There is no relationship between the amount of hospital expenses on drugs and the amount of patients being admitted (P=0,400). There are also no relationship between the amount of admitted patients being treated by antibiotics and the expenses for antibiotics (P=0.678). Conclusion: 1. Infectious diseases take an important role in the disease Model at Nguyễn Tri Phương hospital. However, in this research we haven’t found the relationship between amount of admitted patients being treated by antibiotics and the expenses for antibiotics. 2. The amount of hospital expenses being spent on antibotics get the highest and tends to increase. Key words: disease model, expenses of drugs, infectious diseases ĐẶT VẤN ĐẾ Để ñánh giá hoạt ñộng của bệnh viện thì khaûo sát về mô hình bệnh tật là cần thiết vì có ý nghĩa giúp cho ñánh giá và dự ñoán(1)(8)(9)(10). Một vấn ñề khác mang tính thời sự trong công tác quaûn lý y tế ñó là vấn ñề kinh tế y tế phản ánh hiệu quả chuyên môn và hiệu quả quản lý hoạt ñộng của một bệnh viện, ñồng thời trong giai ñoạn hiện nay các bệnh viện ñang thực hiện chính sách tự thu, tự chi theo Nghị Định 43/2006/NĐ-CP của Chính Phủ, mà kinh phí sử dụng thuốc giữ một vị trí quan trọng trong quản lý bệnh viện. Từ trước ñến nay có nhiều ñề tài thực hiện khaûo sát mô hình bệnh tật, hay kinh phí sử dụng thuốc riêng lẻ, việc tìm kiếm mối tương quan giữa mô hình bệnh tật với kinh phí sử dụng thuốc là cần thiết cho công tác dự ñoán (1)(8)(9)(10) cũng như ñánh giá một phần hiệu quả kinh tế trong công tác ñiều trị (7)(11)(12). 123 Mặt khác, trong ñiều trị theo khuyến cáo của Vụ Điều Trị -Bộ Y Tế việc sử dụng kháng sinh trong bệnh viện là một vấn ñề thực tế ñáng quan tâm (11)do ñó từ những khaûo sát ban ñầu chúng tôi thực hiện phân tích sâu vào khía cạnh này của mô hình bệnh tật với kinh phí sử dụng thuốc. Mục tiêu thực hiện của ñề tài là xác ñịnh mô hình bệnh tật và kinh phí sử dụng thuốc cho mỗi 6 tháng trong thời gian nghiên cứu và tìm mối liên quan giữa hai yếu tố trên. * phòng KHTH - BV Nguyễn Tri Phương - TPHCM ** Huỳnh Kim Hoàng , nhân viên phòng KHTH- BV Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: BS.CKII Võ Đức Chiến ĐT: 0903815132 Email: myhanhchien@gmail.com THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang- hồi cứu. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình bệnh tật : Tất cả chẩn ñoán của bệnh nhân nhập viện trong thời gian khảo sát từ 1-1- 2007 ñến 30-06-2008. Kinh phí sử dụng thuốc: Kinh phí cho các loại thuốc sử dụng trong bệnh viện không kể ñến các loại vật tư thiết bị y tế ngoài thuốc. Thu thập dữ liệu: Mô hình bệnh tật: dữ liệu ñược thu thập dựa trên hồ sơ bệnh án, phần mềm Medisotf 2003 của Bộ Y Tế (hệ thống quản lý báo cáo thống kê và hồ sơ bệnh án ). Các chẩn ñoán ñược phân loại theo mã ICD 10. Chẩn ñoán ñược chấp thuận là chẩn ñoán chính của người bệnh khi hoàn tất hồ sơ bệnh án. Ngoài ra, chúng tôi phân nhóm chính của bệnh thành 3 nhóm: nhóm chẩn ñoán phải ñiều trị kháng sinh, nhóm chẩn ñoán không phải ñiều trị kháng sinh nhưng có ñiều trị kháng sinh mang tính dự phòng, nhóm chẩn ñoán không có ñiều trị kháng sinh. Kinh phí sử dụng thuốc ñược thu thập dựa trên báo cáo của khoa dược về các nhóm thuốc ñược phân loại theo yêu cầu của quản lý dược trong bệnh viện. Xử lý dữ liệu: Xử lý dữ liệu dựa trên phần mền SPSS Version 10.0 KẾT QUẢ : Bảng 1: phân tích MHBT 6 tháng ñầu 2007 Loại bệnh Số lượng % Bệnh nhiễm trùng có ñiều trị kháng sinh 3250 22,65 Bệnh ñiều trị kháng sinh dự phòng 1404 9,78 Bệnh không có ñiều trị kháng sinh 9695 67,57 Chung 14349 100,00 Bảng 2: mười bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất trong 6 tháng ñầu năm 2007 CHẨN ĐOÁN SỐ CA BỆNH % Viêm phổi do vi trùng không xác ñịnh ñược nguyên nhân 376 11,56 Viêm ruột thừa cấp 323 9,93 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 177 5,44 Nhiễm trùng ñường tiểu không xác ñịnh loại vi trùng 157 4,83 Vêm phúc mạc ruột thừa 151 4,64 Nhiễm trùng thức ăn 149 4,58 Viêm xoang mãn tính khác 128 3,94 Viêm phế quản cấp không xác ñịnh ñược nguyên nhân 117 3,60 Viêm dạ dày ruôt không xác ñịnh ñược nguyên nhân 101 3,11 Viêm họng cấp không xác ñịnh nguyên nhân 94 2,89 Loại bệnh Số lượng % Bệnh nhiễm trùng có ñiều trị kháng sinh 2863 20,63 Bênh ñiều trị kháng sinh dự phòng 1499 10,80 Bệnh không có ñiều trị kháng sinh 9519 68,58 Chung 13881 100,00 Bảng 3: Mười bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất trong 6 tháng cuối năm 2007 CHẨN ĐOÁN SỐ CA BỆNH % Viêm phổi không rỏ nguyên nhân 383 12,18 Vêm ruột thừa cấp 268 8,52 Nhiễm trùng tiểu không xác ñịnh rõ nguyên nhân 203 6,46 Viêm ruột thừa cấp 177 5,63 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 172 5,47 124 Viêm dạ dày - ruột 167 5,31 Viiêm phế quản cấp không xác ñịnh nguyên nhân 147 4,68 Viêm phúc mạc ruột thừa 127 4,04 Ngộ ñộc thức ăn 110 3,50 Viêm họng cấp không xác ñịnh rỏ nguyên nhân 101 3,21 Bảng 4: Phân tích MHBT 6 tháng ñầu 2008 Loại bệnh Số lương % Bệnh nhiễm trùng có ñiều trị kháng sinh 2863 20,63 Bênh ñiều trị kháng sinh dự phòng 1499 10,80 Bệnh không có ñiều trị kháng sinh 9519 68,58 Chung 13881 100,00 Bảng 5: Mười bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất trong 6 tháng ñầu năm 2008 CHẨN ĐOÁN SỐ CA BỆNH % Viêm phổi không xác ñịnh ñược nguyên nhân 370 12,92 Viêm ruột thừa cấp 344 12,02 Nhiễm trùng tiểu không rỏ nguyên nhân 209 7,30 Viiêm phế quản cấp 134 4,68 Viêm dạ dày ruột không rõ nguyen nhân 133 4,65 Viêm phúc mạc ruột thừa 125 4,37 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 119 4,16 Viêm xoang mãn tính 115 4,02 Nhiễm trùng thức ăn không xác ñịnh ñược nguyên nhân 110 3,84 Viêm amydales mãn tính 96 3,35 Bảng 6: Kinh phi sử dụng thuốc SỐ TT Nhóm thuốc ĐẦU 2007 CUỐI 2007 ĐẦU 2008 1 Thuốc chống dị ứng - gan mật 32.446.217,37 20.062.081,40 27.571.757,03 2 Thuốc tê – gây mê 111.100.347,96 142.914.818,73 140.970.060,22 3 Thuốc chóng co thắt- chống nôn 22.523.987,38 25.849.720,04 27.433.173,15 4 Thuốc ñộng kinh 1.739.523,42 4.249. 454,38 2.877.787,69 5 Tim mạch 317.115.655,58 415.207.177,16 378.648.150,26 6 Sát trùng- ñường tiểu – lợi tiỂu 34.173.929,42 44. 316.121,48 31.426.343,31 7 Dạ dày ñường ruột 400.309.859,96 466.148.596,57 440.922.371,32 8 Nội tiết tố-tiểu ñường 166.193.436,48 190.703.187,76 207.919.052,48 9 Thuốc dùng ngoài dung dịch sát trùng 247.322.751,42 273.073.912,25 277.895.204,60 10 Tai- mũi - hỌng 1.665.607,85 1.401.525,72 1.151.401,40 11 TrỢ ñẺ- chỐng ñẺ non - phỤ khoa 5.364.310,35 10. 610.086,08 10.170.400,67 12 An thẦn thàn kinh- tuẦn hoàn não 224.080.793,41 299.184.686,80 254.449.922,27 13 ThuỐc vỀ ñưỜng hô hẤp 77.540.397,29 95.871.276,93 79.977.005,66 14 Khoáng chẤt- bỒi dưỠng 25.560.168,73 33.612.646,50 21.831.663,85 15 Giun sán 19.632,54 11.862,66 14.789,27 16 Vitamin 13.572.577,15 24.534.983,23 8.853.422,21 17 Kháng sinh 2.466.169.629,61 2.954.805.754,53 3.620.490.466,96 18 ThuỐc ñau nỮa ñẦu - parkinson 159.708,80 47.036,08 141.429,24 19 Các bỆnh vỀ mẠch máu 90.604.723,71 105.191.033,13 121.731.282,21 20 GiẢm ñau- hẠ sỐt - kháng viêm 322.742.471,60 356.711.844,27 349.856.075,45 125 21 Dãn cơ .ỨcchẾ - cholesterol 48.725.306,09 51.349.508,64 56.192.99,11 22 DỊch truyỀn 480.549.291,90 577.484.170,57 604.457.603,61 23 Nhóm Ức chẾ miỄn dỊch 0,00 0,00 82.635,00 24 Corticoide 66.426.983,54 79.136.669,40 67.459.120,49 25 THUỐC giẢi ĐỘC - NGỘ ĐỘC 2.308.600,00 3.340.414,50 9.144.395,50 26 Tiêm chỦng mỞ rỘng vaccin 1.658.995,80 6.118.820,00 11.798.640,00 27 ChẤt ñiỆn giẢi 30.884.689,50 38.681.845,58 39.686.388,00 28 Dung dỊch tham phan 1.308.006,00 4.076.015,92 37.603.629,00 TỔng cỘng 5.192.267.602,86 6.236.353.966,84 6.576.415.914,69 Bảng 7: Tương quan bệnh nhân và kinh phí thuốc N Ă M TS BN HÂ N K IN H PH I SỬ D Ụ N G TH U Ố C CA Đ TK S K PK S K P/1CA B ỆN H K P/CA Đ TK S 6 tháng ñầu 2007 14 .349 5 .192 .268 4 .654 2 .466 .170 362 530 6 tháng cuối 2007 18 .212 6 .236 .354 5 .078 2 .954 .806 342 677 6 tháng ñầu 2008 13 . .881 6 .576 .416 4 .362 3 .620 .490 474 830 Chú thích viết tắt: CA ĐTKS: SỐ BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH KPKS: KINH PHÍ SỬ DỤNG CHO KHÁNG SINH KP/1CA BỆNH:KINH PHÍ SỬ DỤNG THUỐC CHO 1 BỆNH NHÂN Kp/ca ñtks : kinh phí sỬ dỤng thuỐc cho mỘt bỆnh nhân ñiỀu tr Ị kháng sinh Đơn vị: 1000ñồng 14349 18212.00 13881 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 SỐ NGƯỜI BỆNH dau 2007 cuoi 2007 dau 2008 SỒ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN chung BiỂu ñỒ 1: sỐ bỆnh nhân nhẬp viỆn 126 PHÂN TÍCH MHBT 6 THÁNG ĐẦU 2007 23% 10% 67% Bệnh nhiễm trùng có ñiều trị kháng sinh Bênh ñiều trị kháng sinh dự phòng Bệnh không có ñiều trị kháng sinh BiỂu ñỒ 2: phân tích mhbt 6 tháng cuỐi năm 2007 BiỂu ñỒ 3: mưỜi bỆnh nhiỀu nhẤt trong mhbt 6 tháng ñẦu 2007 PHÂN TÍCH MHBT 6 THÁNG CUỐI NĂM 2007 18% 11% 71% Bệnh nhiễm trùng có ñiều trị kháng sinh Bênh ñiều trị kháng sinh dự phòng Bệnh không có ñiều trị kháng sinh BiỂu ñỒ 4: phân tích mhbt 6 tháng cuỐi năm 2007 1228 946 643 639 426 555 422 507 411 662 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 6 THÁNG CUỐI 2007 MƯỜI BỆNH CHẨN ĐOÁN NHIỀU NHỨT TRONG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2007 CAO HUYT ÁP VIÊM D DÀY VÀ TÁ TRÀNG BNH CA RUT THA BNH KHÁC CA RUT NON VÀ PHÚC MC SI TIT NIU ĐÁI THÁO ĐƯ NG VIÊM PHI CÚM BNH KHÁC CA TAI VÀ XƯƠNG CHM S T VIRÚT KHÁC BiỂu ñỒ 5: mưỜi bỆnh nhiỀu nhẤt trong mhbt 6 tháng cuỐi 2007 PHÂN TÍCH MHBT 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008 21% 11% 68% Bệnh nhiễm trùng có ñiều trị kháng sinh Bênh ñiều trị kháng sinh dự phòng Bệnh không có ñiều trị kháng sinh BiỂu ñỒ 6: phân tích mhbt 6 tháng ñẦu năm 2008 1030 840 618 631 421 512 420 345 289 342 0 200 400 600 800 1000 1200 SỐ LƯỢNG 10 BỆNH NHIỀU NHỨT TRONG MHBT 6 THÁNG ĐẦU 2007 CAO HUYẾT ÁP VIÊM DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG BỆNH CỦA RUỘT THỪA BỆNH KHÁC CỦA RUỘT NON VÀ PHÚC MẠC SỎI TIẾT NIỆU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VIÊM PHỔI BỆNH KHÁC CỦA TAI VÀ XƯƠNG CHỦM NHỒI MÁU NÃO VIÊM PQ, TRÀN KHÍ MP VÀ BỆNH PHỔI 1045 904 635 476 470 450 388 362 358 315 312400 600 800 1000 1200 10BỆNH CHẨN ĐOÁN NHIỀU NHỨT 6 THÁNG ĐẦU 2008 CAO HUYT ÁP VIÊM D DÀY VÀ TÁ TRÀNG BNH CA RUT THA BNH KHÁC CA RUT NON VÀ PHÚC MC SI TIT NIU ĐÁI THÁO ĐƯ NG VIÊM PHI CÚM 127 BiỂu ñỒ 7: mưỜi bỆnh nhiỀu nhẤt trong mhbt 6 tháng ñẦu năm 2008 BiỂu ñỒ 8: kinh phí sỬ dỤng thuỐc 6 tháng ñẦu năm 2007 BiỂu ñỒ 9: kinh phí sỬ dỤng thuỐc 6 tháng ñẦu năm 2008 Scatterplot Dependent Variable: KPKS Regression Standardized Predicted Value 1.0.50.0-.5-1.0-1.5 KP KS 3800000 3600000 3400000 3200000 3000000 2800000 2600000 2400000 KINH PHÍ SỮ DỤNG THUỐC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2007 47.5% 9.3% 7.7% 6.2% 6.1% 4.8% 4.3% 3.2% 2.1%1.7% 7.0% KHÁNG SINH DỊCH TRUYỀN DẠ DÀY ĐƯỜNG RUỘT GIẢM ĐAU- HẠ SỐT - KHÁNG VIÊM TIM MẠCH THUỐC DÙNG NGOÀI DUNG DỊCH SÁT TRÙNG AN THẦN THÀN KINH- TUẦN HOÀN NÃO NỘI TIẾT TỐ-TIỂU ĐƯỜNG THUỐC TÊ - GÂY MÊ CÁC BỆNH VỀ MẠCH MÁU KHAC KINH PHÍ SỮ DỤNG THUỐC 6 THÁNG ĐẦU 2008 55.1% 9.7% 6.7% 5.3% 5.8% 4.2% 3.9% 3.2%2.1%1.9% 2.2% KHÁNG SINH DCH TRUYN D DÀY ĐƯ NG RUT GIM ĐAU- H S T - KHÁNG VIÊM TIM MCH THU C DÙNG NGOÀI DUNG DCH SÁT TRÙNG AN THN THÀN KINH- TUN HOÀN NÃO NI TIT T -TIU ĐƯ NG THU C TÊ - GÂY M Ê CÁC BNH V MCH M ÁU KHAC 128 BiỂu ñỒ 10: tương quan kinh phí sỬ dỤng thuỐc và sỐ bn BiỂu ñỒ 11: tương quan kinh phí sỬ dỤng kháng sinh và sỐ bỆnh nhân có sỬ dỤng kháng sinh BÀN LUẬN: 1- mô hình bỆnh tẬt: Khi quan sát trong giai ñoạn nghiên cứu cho thấy số bệnh nhập viện tăng ở 6 tháng cuối năm 2007 và giảm ở 6 tháng ñầu năm 2008 (p<0,005). ( Biểu ñồ 1) Tỉ lệ bệnh nhiễm trùng phải ñiều trị kháng sinh trong 6 tháng cuối năm 2007 giảm là do sự gia tăng của tổng số bệnh nhập viện, trong ñó có sự gia tăng các bệnh phải ñiều trị kháng sinh dự phòng theo quan sát của chúng tôi ñó là những trường hợp cảm cúm, sốt do nguyên nhân virus, hay các trường hợp tổn thương phần mềm ở da ñầu, ñầu, mô mềmdo tai nạn giao thông, lao ñộng và sinh hoạt ( Biểu ñồ 1,4,5). Sự gia tăng số người bệnh vào 6 tháng cuối năm, theo quan sát chúng tôi ñó là sự gia tăng những bệnh ñược chẩn ñoán là cúm, viêm phổi, bệnh lý tai và xương chũm, hay sốt do virus. Trong khi ñó các chẩn ñoán như cao huyết áp, viêm dạ dày, viêm ruột thừa viêm phúc mạc ruột thừa, viêm phổi không rõ nguyên nhân, sỏi niệu, viêm tai và xương chũm vẫn là những bệnh thường gặp trong 10 bệnh ñược chẩn ñoán nhiều nhất (top 10) trong giai ñoạn thực hiện ñề tài , kết quả này cũng tương tự với kết quả thống kê y tế của Bộ Y Tế (4)(5) cũng như các nghiên cứu của Bệnh viện Hữu nghị ña khoa Nghệ An(1),bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương TP.HCM (10) hay nghiên cứu của Sở y Tế Tỉnh Bình Định (9). Sự xuất hiện cúm, sốt do virus trong từ 6 tháng cuối năm 2007, 6 tháng ñầu năm 2008 là tình trạng ñáng lưu ý (ñiều này có liên quan ñến sự thay ñổi thời tiết và khí hậu ?) ( Biểu ñồ 3,5,7; Bảng 1,3,5). Trong 10 bệnh nhiễm trùng chiếm tỉ lệ nhiều nhất, viêm phổi không xác ñịnh ñược nguyên nhân luôn luôn ñứng ở hàng ñầu, theo thống kê y tế năm 2002 và 2003 với chẩn ñoán viêm phổi là cao nhất (4)(5) ñiều này có lẽ do ñiều kiện xét nghiệm vi sinh của BV NTP trong giai ñoạn nghiên cứu chưa ñáp ứng hay do thói quen ñiều trị của BS dựa vào kinh nghiệm. Ngoài ra viêm ruột thừa, viêm phúc mạc ruột thừa, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nhiễm trùng tiểu không rõ nguyên nhân, viêm phế quản cấp không rõ nguyên nhân, ngộ ñộc thức ăn và viêm dạ dày ruột luôn là những chẩn ñoán tương ñối ổn ñịnh trong 10 bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất (4)(5) . Điều ñó cho thấy có một số lượng lớn các bệnh nhân thuộc các chẩn ñoán này ñược ñiều trị kháng sinh theo kinh nghiệm nghĩa là việc xác ñịnh nguyên nhân vi trùng học của bệnh lý chưa ñược chú trọng có thể là do tính khẩn cấp của bệnh, thói quen của thầy thuốc hay ñiều kiện của phòng xét nghiệm chưa ñáp ứng ñược ? (Bảng 2,4,6) 2- kinh phí sỬ dỤng thuỐc So với cùng kỳ ñầu năm 2007, ñầu năm 2008 kinh phí sử dụng thuốc gia tăng dù số bệnh nhân nhập viện giảm, trong ñó ñáng lưu ý là kháng sinh, thuốc gây tê gây mê, dịch truyền, vaccine tiêm chủng, dung dịch thẩm phân trong khi ñó quan sát mô hình bệnh tật giữa sáu tháng ñầu năm 2007, 2008 không có sự khác biệt nhiều (p>0,05). Kinh phí sử dụng trong công tác tiêm chủng mở rộng tăng rõ ở 6 tháng ñầu năm 2008 so với năm 2007 ñiều này cho thấy chủ trương của ngành trong công tác phòng bệnh có hiệu quả hơn và ý thức người dân trong công tác phòng bệnh ñược nâng cao. Những kinh phí cho những áp dụng mới, hay những phương pháp ñiều trị ñang ñược phổ biến như, thuốc dãn cơ, hạ lipid máu có gia tăng nhưng không ñáng kể so với kinh phí chung (Bảng 7,8). Những kinh phí cho những áp dụng mới ( thuốc UCMD năm 2007 không sử dụng nhưng năm 2008 ñã bắt ñầu triển khai sử dụng). Kinh phí sử dụng dung dịch thẩm phân tăng cao phù hợp với việc phát triển kỹ thuật chạy thận nhân tạo cũng như phương pháp thẩm phân phúc mạc qua màng bụng (kinh phí tăng rõ 6 tháng ñầu năm 2008). 3- liên quan kinh phí cỦa thuỐc và mô hình bỆnh tẬt: Quan sát kinh phí sử dụng kháng sinh ta thấy có sự gia tăng tỉ lệ trong kinh phí sử dụng thuốc chung từ 47,5% (ñầu 2007), 47,4% ( cuối 2007) lên 55,1% (ñầu 2008) kinh phí dành cho kháng sinh quá cao so với ghi nhận của Vụ Điều Trị -Bộ Y Tế ‘..kháng sinh chiếm tới 32-33% tổng tiền thuốc ...’ (11), phải chăng ngoài nguyên nhân do biến ñộng giá thuốc còn có hay không việc sử dụng những kháng sinh giá thành cao vì qua khảo sát cho thấy phần lớn bệnh nhiễm trùng không xác ñịnh ñược nguyên nhân vi trùng (Biểu ñồ 3,5,7; Bảng 8). Nếu xét giá trị trung bình về kinh phí cho từng ca bệnh thì rõ ràng có sự khác biệt về trung bình kinh phí sử dụng thuốc cho từng ca bệnh giữa các giai ñoạn khảo sát. Scatterplot Dependent Variable: KPKS Regression Standardized Predicted Value 1.0.50.0-.5-1.0-1.5 KP KS 3800000 3600000 3400000 3200000 3000000 2800000 2600000 2400000 (Biểu ñồ phân tán) 129 Nếu xét trung bình kinh phí sử dụng thuốc thì kinh phí sử dụng chung cho từng bệnh nhân có thay ñổi, giảm vào cuối năm 2007 và tăng ñầu năm 2008. Trong khi ñó kinh phí sử dụng thuốc cho từng bệnh nhân có ñiều trị kháng sinh lại có xu hướng gia tăng từ ñầu ñến cuối thời gian khảo sát, phải chăng là do giá thuốc gia tăng hay là việc sử dụng kháng sinh giá thành cao . (Bảng 8) Tuy nhiên, không tương quan giữa kinh phí sử dụng thuốc và số bệnh nhân ñược ñiều trị nội trú ( p=0,400>0,05), ñiều này ñược thể hiện trên biểu ñồ phân tán (Biểu ñồ 11). Tương tự, cũng không có sự tương quan giữa số bệnh nhân có sử dụng kháng sinh và kinh phí sử dụng kháng sinh (p=0,678>0,05) (Biểu ñồ 12). K ẾT LUẬN Số bệnh nhân nhập viện gia tăng ở 6 tháng cuối năm. Những chẩn ñoán liên quan ñến bệnh nhiễm trùng chiếm vai trò quan trọng trong mô hình bệnh tật. Sự gia tăng rõ rệt bệnh nhân ñược chẩn ñoán cúm, sốt do virus trong từ 6 tháng cuối năm 2007 và 6 tháng ñầu năm 2008. Những chẩn ñoán thuộc 10 bệnh gặp nhiều nhất tương ñối ổn ñịnh vì thế thuận lợi cho việc dự trù hoạch ñịnh kế hoạch phục vụ người bệnh và cung ứng thuốc. Kinh phí thuốc dùng cho kháng sinh chiếm tỉ lệ cao nhất và có xu hướng gia tăng (>50%), giá thành trung bình một ca bệnh có ñiều trị kháng sinh gia tăng. Không có tương quan giữa kinh phí ñiều trị bệnh và số bệnh nhân nhập viện. Không có tương quan giữa số bệnh nhân nhập viện có ñiều trị kháng sinh và kinh phí sử dụng thuốc cho ñiều trị kháng sinh. KIẾN NGHỊ : Để tránh xảy ra các trường hợp lạm dụng kháng sinh ñắt tiền trong ñiều trị (vì trong quan sát thì những nguyên nhân của bệnh nhiễm trùng phần lớn chưa ñược xác ñịnh) ñề nghị: - Xây dựng qui trình chẩn ñoán cho các bệnh nhiễm trùng . - Xây dựng phát ñồ ñiều trị cho các bệnh nhiễm trùng . - Bệnh viện kiểm tra việc tuân thủ qui trình chẩn ñoán và phát ñồ ñiều trị . - Đầu tư và phát triển Đơn Vị Vi Sinh có chất lượng trong bệnh viện. Bệnh viện cần quan tâm hơn nữa trong kế hoạch (thuốc và nhân sự ) phòng chống dịch :cúm, sốt phát ban ñồng thời ñẩy mạnh công tác tuyên truyền tiêm chủng mở rộng ñể công tác phòng bệnh hiệu quả hơn. Cần quan tâm ñến việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (ñào tạo liên tục cho nhân viên y tế, cập nhật kiến thức mới, áp dụng các trang thiết bị hiện ñại giúp chẩn ñoán và ñiều trị ) ñể rút ngắn ngày ñiều trị ñó là mục tiêu của quản lý kinh tế trong y tế . Thời gian nghiên cứu quá ngắn, mẫu nghiên cứu quá nhỏ nên những hạn chế này sẽ ñược khắc phục khi mở rộng nghiên cứu như kéo dài thời gian nghiên cứu hay chia nhỏ khoảng thời gian nghiên cứu (tháng, quý). TÀI LI ỆU THAM KHẢO (1) Bộ Y Tế. Mô hình bệnh tật tử vong theo chương toàn quốc. ( 2001) (2) Bộ Y Tế . Mô hình bệnh tật tử vong.Thống kê y tế năm 2002. (3) Bộ Y Tế . Các bệnh mắc cao nhất .Thống kê y tế năm 2002. (4) Bộ Y Tế . Các bệnh mắc cao nhất .Thống kê y tế năm 2003. (5) Bộ Y Tế . Mô hình bệnh tật tử vong.Thống kê y tế năm2003. (6) Bộ Y Tế. 55 năm phát triển sự nghiệp ngành y tế cách mạng Việt Nam. Lịch sử-Truyền thống. (7) Lê Huy Khanh , Đỗ Công Tâm và cộng sự. Khảo sát sự biến ñổi mô hình bệnh tật ñiều trị nội trú tại BV Cấp cứu Trưng Vương từ năm 2002 ñến năm 2007. (8) Lương Thị Bình và Trần Thị Trúc Vân. Mô hình bệnh tật và tử vong tại BV. ĐK KV Xuân Lộc 05 năm 2001-2005. (9) Lý Ngọc Kính (Vụ trưởng Vụ Điều Trị -Bộ Y Tế ). Dự án can thiệp sử dụng kháng sinh hợp lý thí ñiểm tại Bệnh viện ña khoa Tỉnh Hà Nam. Báo cáo của Vụ Điều Trị -Bộ Y Tế, 4/7/2006. (10) Nghị ñịnh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006. NGHỊ ĐỊNH quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế , tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập (11) Trần Văn Bảo. Điều tra mô hình bệnh tật của nhân dân Nghệ An và ñề xuất biện pháp phòng chống (2000-2002). (12) Võ Hưng. Khảo sát ñiều tra mô hình bệnh tật của nhân dân tỉnh Bình Định và ñề xuất giải pháp phòng chống bệnh. (1999-2000)
File đính kèm:
- buoc_dau_khao_sat_va_tim_moi_tuong_quan_giua_mo_hinh_benh_ta.pdf