Giải pháp thúc đẩy hợp tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam với một số nước trong khối Asean

Năm 2020, đánh dấu chặng đường hơn 50 năm hình thành hội nhập của

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (nay là Cộng đồng ASEAN), với những

thành tựu đáng tự hào, khẳng định vị thế của một tổ chức vững mạnh, liên kết

sâu rộng và là đối tác không thể thiếu của các nước trên thế giới.

Trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, Hiệp hội các quốc gia

Ðông Nam Á, đã trải qua những chặng đường quan trọng, ghi dấu sự hợp tác

và cùng phát triển của ASEAN trở nên lớn mạnh, đạt nhiều thành tựu mang

tính bước ngoặt, được thế giới công nhận như một tổ chức hợp tác đa phương

bền vững nhất. Điều đó càng được khẳng định mạnh mẽ hơn khi Cộng đồng

này chính thức được hình thành với 3 trụ cột: Chính trị - an ninh, kinh tế và

văn hoá xã hội vào ngày 31/12/2015 [67].

Hiệp hội ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên: Brunei, Cambodia,

Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt

Nam, có điều kiện tự nhiên phong phú, nhiều chỉ số kinh tế cho thấy ASEAN

là một khu vực phát triển nhất thế giới. Hiện nay các nước ASEAN đang diễn

ra quá trình phát triển cơ cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa, toàn

cầu hoá một cách sâu rộng nhằm tham gia các hoạt động thương mại quốc tế,

thúc đẩy sự lớn mạnh của hiệp hội trên nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh

tế.

pdf 144 trang dienloan 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải pháp thúc đẩy hợp tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam với một số nước trong khối Asean", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp thúc đẩy hợp tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam với một số nước trong khối Asean

Giải pháp thúc đẩy hợp tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam với một số nước trong khối Asean
 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ THU HÀ 
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC VẬN 
CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG 
BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ 
NƯỚC TRONG KHỐI ASEAN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HẢI PHÒNG - 2021 
 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ THU HÀ 
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC VẬN 
CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG 
BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ 
NƯỚC TRONG KHỐI ASEAN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI 
MÃ SỐ: 9840103 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Vũ Trụ Phi 
HẢI PHÒNG - 2021 
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC .................................................................................................... i 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... iv 
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................. v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................ vi 
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ....................................................... vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... ix 
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của luận án....................................................................... .1 
2. Mục đích nghiên cứu của luận án . .......................................................... 6 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án . ..................................... 7 
4. Phương pháp nghiên cứu của luận án . ................................................... 7 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................. 8 
6. Những kết quả đạt được và điểm mới của luận án . ............................... 9 
7. Kết cấu của luận án . .............................................................................. 10 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC VẬN 
CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI 
MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHỐI ASEAN ................................................ 11 
1.1. Tổng quan sự hình thành và phát triển của khối ASEAN ................ 11 
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của ASEAN ............................................. 11 
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ASEAN ............................................................... 14 
1.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ASEAN ........................................... 14 
1.1.2.2. Phân tích đặc điểm và tình hình phát triển vận tải hàng hải của 
các nước thành viên ASEAN ............................................................... 18 
1.2. Cơ sở lý luận thúc đẩy hợp tác vận tải biển của các nước ASEAN .. 42 
1.2.1. Khái quát về vận tải và vận tải biển ........................................... 42 
1.2.2. Khái niệm hợp tác và thúc đẩy hợp tác vận tải biển ................... 43 
ii 
1.2.3. Tự do hóa dịch vụ vận tải .......................................................... 45 
1.2.4. Thúc đẩy các hãng vận tải biển của ASEAN .............................. 46 
1.2.5. Thúc đẩy phát triển hệ thống các cảng biển của ASEAN ........... 47 
1.2.6. Thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý 
khai thác vận tải biển .................................................................. 49 
1.2.7. Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho ngành vận tải biển ....... 50 
1.3. Kết luận chương 1 .............................................................................. 52 
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỢP TÁC VẬN CHUYỂN 
HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ 
NƯỚC TRONG KHỐI ASEAN ................................................................ 53 
2.1. Tình hình hợp tác xuất, nhập khẩu hàng hóa trong thời gian qua 
giữa Việt Nam với các nước trong khối ASEAN .............................. 53 
2.2. Phân tích nguyên tắc và mục tiêu hợp tác trong lĩnh vực vận tải biển 
giữa Việt Nam với các nước trong khối ASEAN .............................. 58 
2.3. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong lĩnh vực thúc đẩy hợp 
tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam với một số 
nước trong khối ASEAN ................................................................... 61 
2.3.1. Phân tích những thuận lợi .......................................................... 61 
2.3.2. Phân tích những khó khăn .......................................................... 65 
2.4. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động đội tàu biển của Việt 
Nam với một số nước ASEAN ........................................................... 69 
2.5. Phân tích thực trạng hệ thống cảng biển của Việt Nam ................... 75 
2.6. Kết luận chương 2 .............................................................................. 86 
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC VẬN CHUYỂN 
HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ 
NƯỚC TRONG KHỐI ASEAN.88 
iii 
3.1. Vận tải biển trong lộ trình hợp tác ASEAN ...................................... 88 
3.1.1. Hệ thống cơ sở vật chất của ngành vận tải biển Việt Nam ................. 88 
3.1.2. Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 
 3.1.2.1. Quy hoạch phát triển đội tàu biển ............................................ 89 
 3.1.2.2. Quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020 và định 
hướng đến năm 2030 ................................................................................... 91 
3.2. Giải pháp thúc đẩy hợp tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 
giữa Việt Nam với một số nước trong ASEAN ........................................ 93 
3.2.1. Giải pháp thúc đẩy hợp tác về cảng biển .................................... 94 
3.2.2. Giải pháp thúc đẩy hợp tác về đội tàu biển Việt Nam .............. 104 
3.2.3. Giải pháp thúc đẩy hợp tác về nguồn nhân lực hàng hải .......... 112 
3.2.4. Giải pháp thúc đẩy hợp tác về ứng dụng phần mềm công nghệ 
thông tin trong cảng biển ........................................................... 116 
3.2.5. Giải pháp thúc đẩy hợp tác về cơ chế chính sách ..................... 119 
3.3. Kết luận chương 3 ............................................................................ 122 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 123 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 123 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 124 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ............................................................. 126 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 127 
iv 
LỜI CAM ĐOAN 
Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hà, chuyên ngành: Tổ chức quản lý 
vận tải và là tác giả luận án tiến sĩ: “Giải pháp thúc đẩy hợp tác vận chuyển 
hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam với một số nước trong khối 
ASEAN”, dưới sự hướng dẫn của tập thể người hướng dẫn khoa học. 
Bằng danh dự của bản thân, nghiên cứu sinh xin cam đoan rằng: 
- Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng nghiên cứu sinh, 
không có phần nội dung nào được sao chép một cách bất hợp pháp, từ công 
trình nghiên cứu của tác giả hay nhóm tác giả khác; 
- Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận án, chưa được ai 
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đó; 
- Các thông tin, số liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo trong luận án đều 
được chỉ rõ về xuất xứ, nguồn gốc và đảm bảo tính trung thực./. 
 Hải Phòng, ngày tháng năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Thị Thu Hà 
v 
LỜI CẢM ƠN 
Với sự nỗ lực không ngừng của bản thân trong quá trình học tập, 
nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, vận dụng kiến thức đã học trong Nhà trường và 
trải qua thực tiễn công tác. Mặt khác, được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của 
các thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Ngọc Viện; PGS.TS. Vũ Trụ Phi 
cùng các nhà khoa học, các chuyên gia, thầy cô giáo, đồng nghiệp và gia đình. 
Đến nay luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh đã được hoàn thành. 
Có được kết quả này, trước tiên, nghiên cứu sinh xin trân trọng và bày 
tỏ sự tri ân đến các thầy, đã hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt quá trình học 
tập, nghiên cứu và thực hiện luận án tiến sĩ tại Trường. 
Nghiên cứu sinh trân trọng cám ơn, sự động viên và tạo mọi điều kiện 
thuận lợi nhất của hai Trường Đại học Hàng hải, Đại học Hải Phòng, Khoa 
Kinh tế, Viện Đào tạo sau đại học, Lãnh đạo các Ban, Ngành, Viện nghiên 
cứu, các đơn vị, công ty, doanh nghiệp,... trong quá trình học tập và nghiên 
cứu tại Nhà trường. 
Nghiên cứu sinh trân trọng cám ơn và cầu thị tiếp thu các ý kiến đóng 
góp và nhận xét từ các nhà khoa học, các chuyên gia, giảng viên, cán bộ công 
nhân viên trong và ngoài Nhà trường. 
Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn cán bộ, chuyên viên của Viện Đào 
tạo sau đại học, Khoa Kinh tế, các Phòng, Ban chức năng của Nhà trường, của 
các Công ty,... đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ trong quá trình 
học tập, thực hiện và hoàn thành luận án tiến sĩ tại Nhà trường. 
Nghiên cứu sinh bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và 
đồng nghiệp, đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất, trong suốt 
thời gian làm nghiên cứu sinh. 
Rất mong tiếp tục nhận được sự đóng góp ý kiến cho luận án, từ các 
nhà khoa học, các thầy cô giáo, cán bộ, giảng viên và đồng nghiệp. 
 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thu Hà 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 
Chữ viết tắt Giải thích ý nghĩa 
AFTA Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN 
AFAS Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ 
AFFA Hiệp hội Giao nhận ASEAN 
APA Hiệp hội cảng biển ASEAN 
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 
CIF Giao hàng trên tàu tại nước nhập 
COC Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông 
EDI Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử 
FOB Giao hàng trên tàu tại nước xuất 
EU Liên minh châu Âu 
GTVT Giao thông vận tải 
IMO Tổ chức Hàng hải quốc tế 
ICD Cảng thông quan nội địa 
IT Công nghệ thông tin 
NCS Nghiên cứu sinh 
TAC Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á 
VLA Hiệp hội logistics quốc gia 
VTB Vận tải biển 
VTĐPT Vận tải đa phương thức 
STCW 78/95 
Công ước Quốc tế vể tiêu chuẩn đào tạo, cấp bằng và trực 
ca 78/95, sửa đổi Manila 2010 
WCO Tổ chức Hải quan Thế giới 
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 
vii 
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 
Số hình Tên hình vẽ và đồ thị Trang 
1.1 Bản đồ các nước thành viên ASEAN 11 
1.2 Cơ cấu tổ chức của ASEAN 17 
1.3 Mô tả các nhóm chuyên gia 51 
2.1 
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị 
trường ASEAN trong năm 2020 
57 
2.2 
Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam các hàng 
hóa nhập khẩu từ ASEAN trong năm 2020 
58 
2.3 Cơ cấu đội tàu Việt Nam năm 2020 70 
2.4 Sản lượng vận tải của đội tàu Việt Nam trong 10 năm 71 
2.5 Cơ cấu số lượng tàu các nước thành viên ASEAN 71 
2.6 Cơ cấu trọng tải tàu của các nước thành viên ASEAN 72 
2.7 Sơ đồ phân nhóm hệ thống cảng biển Việt Nam 76 
2.8 Tỷ trọng công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 83 
3.1 Đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 2015-2020 90 
3.2 Mô hình tổng quát hợp tác vận tải biển Việt Nam và 
ASEAN 
93 
3.3 Cảng biển Hồ Chí Minh 94 
3.4 Cảng Cái Mép - Thị Vải (TCIT) 95 
3.5 Cảng biển Hải Phòng 96 
3.6 Cảng biển Đà Nẵng 96 
3.7 Quy hoạch cảng biển Hồ Chí Minh, Cái Mép - Thị Vải 99 
viii 
3.8 Quy hoạch cảng biển Hải Phòng - Khu Nam Đình Vũ 100 
3.9 
Sản lượng hàng hoá thông qua cảng biển giai đoạn 2011 -
2020 
101 
3.10 
Mô hình thúc đẩy hợp tác cảng biển Việt Nam và 
ASEAN 
103 
3.11 Mô hình hợp tác đội tàu Việt Nam - ASEAN 105 
3.12 
Mô hình thúc đẩy hợp tác nguồn nhân lực hàng hải Việt 
Nam và ASEAN 
114 
3.13 
Sơ đồ hoạt động Phần mềm Quản lý chuỗi cung ứng cảng 
biển 
118 
3.14 Mô hình các nhóm cơ chế chính sách thực hiện hợp tác 119 
ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Số bảng Tên bảng Trang 
1.1 Thông tin tóm lược về các nước thành viên ASEAN 18 
1.2 Số liệu về vận tải hàng hải của Brunei giai đoạn 2011 - 2020 21 
1.3 Số liệu về vận tải hàng hải của Cambodia giai đoạn 2011 - 2020 23 
1.4 Số liệu về vận tải hàng hải của Indonesia giai đoạn 2011 - 2020 25 
1.5 Số liệu về vận tải hàng hải của Lào giai đoạn 2011 - 2020 28 
1.6 Số liệu về vận tải hàng hải của Malaysia giai đoạn 2011 - 2020 31 
1.7 Số liệu về vận tải hàng hải của Myanmar giai đoạn 2011 - 2020 33 
1.8 Số liệu về vận tải hàng hải của Philippines giai đoạn 2011 - 2020 35 
1.9 Số liệu về vận tải hàng hải của Singapore giai đoạn 2011 - 2020 37 
1.10 Số liệu về vận tải hàng hải của Thái Lan giai đoạn 2011 - 2020 39 
1.11 Số liệu về vận tải hàng hải của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 41 
2.1 
Kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu một số nhóm mặt hàng 
chính của Việt Nam sang thị trường ASEAN trong năm 
2020 
53 
2.2 
Kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu một số nhóm hàng chính 
của Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN trong năm 2020 
55 
2.3 
Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập khẩu 
của Việt Nam với các nước ASEAN trong năm 2020 
56 
2.4 Thống kê đội tàu các nước thành viên ASEAN năm 2020 72 
x 
3.1 Bảng số liệu dự báo hàng hoá thông qua 6 nhóm cảng 98 
3.2 
Dự báo về số lượng Container thông qua các cảng khu vực 
ASEAN 
102 
3.3 Dự báo nhu cầu hàng hoá vận tải giai đoạn 2020 - 2030 107 
3.4 
Dự báo lượng hàng vận tải biển và thị phần 
do đội tàu Việt Nam đảm nhận giai đoạn 2020 - 2030 
109 
3.5 Quy mô đội tàu Việt Nam đến năm 2020 110 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của luận án 
Năm 2020, đánh dấu chặng đường hơn 50 năm hình thành hội nhập của 
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (nay là Cộng đồng ASEAN), với những 
thành tựu đáng tự hào, khẳng định vị thế của một tổ chức vững mạnh, liên kết 
sâu rộng và là đối tác không thể thiếu của các nước trên thế giới. 
Trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, Hiệp hội các quốc gia 
Ðông Nam Á, đã trải qua những chặng đường quan trọng, ghi dấu sự hợp tác 
và cùng phát triển của ASEAN trở nên lớn mạnh, đạt nhiều thành tựu mang 
tính bước ngoặt, được thế giới công nhận như một tổ chức hợp tác đa phương 
bền vững nhất. Điều đó càng được khẳng định mạnh mẽ hơn khi Cộng đồng 
này chính thức được hình thành với 3 trụ cột: Chính trị - an ninh, kinh tế và 
văn hoá xã hội vào ngày 31/12/2015 [67]. 
Hiệp hội ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên: Brunei, Cambodia, 
Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt 
Nam, có điều kiện tự nhiên phong phú, nhiều chỉ số kinh tế cho thấy ASEAN 
là một khu vực phát triển nhất thế giới. Hiện nay các nước ASEAN đang diễn 
ra quá trình phát triển cơ cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa, toàn 
cầu hoá một cách sâu rộng nhằm tham gia các hoạt động thương mại quốc tế, 
thúc đẩy sự lớn mạnh của hiệp hội trên nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh 
tế. 
Để cùng nhau đoàn kết, t ... EAN. Từ đó xây dựng mô hình cụ thể trên cơ sở từng giải pháp thúc đẩy 
hợp tác về cảng biển; về đội tàu biển; về nguồn nhân lực hàng hải; về ứng 
dụng phần mềm công nghệ thông tin hiệu quả và giải pháp thúc đẩy hợp tác 
về cơ chế chính sách có lợi cho các bên tham gia. 
123 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
Bằng các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận án, luận án đã 
đạt được mục đích nghiên cứu với kết quả có bản như sau: 
- Đã hệ thống hóa, xây dựng được cơ sở lý luận về hợp tác như: Đặc 
điểm tình hình hợp tác trong thời gian qua, các khái niệm liên quan đến thúc 
đẩy hợp tác; thực trạng hợp tác về vận tải biển, những cơ hội và thách thức 
trong việc hợp tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam với 
một số nước trong khối ASEAN. Sự cần thiết và tính tất yếu giữa hiện tại và 
tương lai của việc hợp tác trên lĩnh vực ngành hàng hải giữa Việt Nam với 
một số quốc gia trong khối; 
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng tình hình phát triển hợp tác 
về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của Việt Nam với một số nước 
trong khu vực theo khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm và xu thế biến động 
trong tương lai. Từ đó thiết lập mối quan hệ thúc đẩy hợp tác về vận chuyển 
hàng hóa bằng đường biển giữa Việt Nam và một số nước ASEAN, nhằm 
mục đích các bên cùng có lợi, đồng thời khai thác tối đa nguồn tiềm năng về 
tài lực, vật lực, nhân lực và đất đai, vốn hiện có của đất nước; 
- Xây dựng mối quan hệ thúc đẩy hợp tác trong vận chuyển hàng hóa 
bằng đường biển, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan 
hệ hợp tác toàn diện vững chắc, lâu dài giữa Việt Nam với các nước trong 
khối ASEAN giai đoạn 2020 - 2030. 
- Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy đẩy hợp tác vận tải hàng hóa bằng 
đường biển giữa Việt Nam với một số nước ASEAN, gồm: Giải pháp thức 
đẩy hợp tác về cảng biển; về đội tàu biển; về nguồn nhân lực hàng hải; về ứng 
dụng phần mềm công nghệ thông tin hiệu quả. Trên cơ sở xây dựng mô hình 
tổng quát hợp tác vận tải biển Việt Nam và ASEAN và xây dựng mô hình cụ 
thể trên cho từng giải pháp này. 
124 
Hợp tác quốc tế về vận tải biển với ASEAN góp phần nâng cao vai trò, 
uy tín, vị thế của Việt Nam trong khu vực, trở thành một tất yếu khách quan 
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Những kết quả mà 
ngành vận tải biển Việt Nam thu được từ hoạt động hợp tác với ASEAN có ý 
nghĩa quan trọng với sự phát triển của đất nước mà còn tạo mối quan hệ mật 
thiết hơn giữa Việt Nam với các nước ASEAN trong mọi lĩnh vực: Kinh tế, 
chính trị, quân sự, 
2. Kiến nghị 
Tuy nhiên, sau hơn hai mươi năm hợp tác, Việt Nam đã thu được những 
kết quả nhất định, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Do đó, với 
lợi thế vốn có của ngành hàng hải Việt Nam cần cố gắng, nỗ lực hợp tác nhiều 
hơn trong lĩnh vực như: Cảng biển, đội tàu biển, nguồn nhân lực thuyền viên 
xuất khẩu, ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm tương tác, áp dụng hài 
hòa về cơ chế chính sách phù hợp trong thời gian tới để có một Cộng đồng 
ASEAN vì người dân, thịnh vượng về kinh tế, ổn định về an ninh và chính trị, 
văn hóa xã hội và tôn trọng tuân thủ pháp luật của các quốc gia. 
NCS đề xuất một số kiến nghị sau: 
- Về cơ chế, chính sách phát triển ngành vận tải biển của Việt Nam 
Tiếp tục đẩy mạnh chính sách liên quan đến việc tăng cường năng lực 
kinh doanh cho đội tàu biển quốc gia: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ đầu 
tư cho các công ty vận tải biển để phát triển đội tàu vận tải trong nước và 
quốc tế. Ngoài ra còn có những chính sách ưu đãi về thuế đối với các công ty, 
doanh nghiệp vận tải. Đẩy mạnh tái cơ cấu các nhà máy, công ty đóng tàu 
trong nước, kết hợp với việc tăng cường hợp tác với kỹ thuật đóng mới tàu 
biển với công nghệ tiến tiến nhập ngoại góp phần nâng cao thương hiệu cho 
đội tàu biển Việt Nam. 
Cần xây dựng lộ trình miễn, giảm một số thuế và phí (trọng tải phí, hoa 
tiêu phí,...) cho việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển 
quốc gia qua các cảng biển Việt Nam, đảm bảo hài hòa so với các nước trong 
125 
khu vực. 
Tăng cường, phối kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo, cơ quan quản lý 
và các công ty, doanh nghiệp vận tải biển trong việc đào tạo, bồi dưỡng, huấn 
luyện, nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ sĩ quan, thuyền 
viên làm việc trên các tàu biển đạt tiêu chuẩn quốc tế. Từ đó thúc đẩy và nâng 
cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành vận tải biển Việt Nam. 
Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp vận tải biển 
Việt Nam, khuyến khích và đảm bảo quyền bình đẳng thực sự cho mọi thành 
phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biển. 
- Chính phủ cùng các Bộ liên quan đẩy mạnh công tác luật hóa các cam 
kết quốc tế, chính sách gia nhập công ước quốc tế về giao thông vận tải và 
hàng hải nói riêng 
- Đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển 
Đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, máy móc 
thiết bị tại cảng biển theo hướng phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. 
Phát triển đội tàu biển theo hướng trẻ hóa, đa dạng hóa loại hình vận tải 
và hiện đại hóa, đặc biệt nâng cấp đội tàu chở container, tàu chở dầu với trang 
thiết bị hiện đại, đáp ứng mọi khả năng vận tải hàng hóa đến các nước trong 
khối ASEAN. 
Chủ động tích cực trong việc hợp tác, liên doanh liên kết với các doanh 
nghiệp vận tải nước ngoài nhằm phát triển hệ thống vận tải biển khép kín 
phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. 
Tạo mọi điều kiện phát triển nguồn nhân lực hàng hải, sự dụng đúng 
trình độ chuyên môn tay nghề và nghiệp vụ đào tạo, nâng cao ý thức trách 
nhiệm của người lao động nhằm pháp triển tối ưu nguồn lực trong ngành vận 
tải biển phục vụ việc xuất tối đa nguồn ngân lực hàng hải của đất nước. 
126 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
1. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà. Quá trình hợp tác vận tải giữa Việt Nam với 
các nước ASEAN hiện nay. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 
số 456, tháng 11/2015, tr. 65 - 70. 
2. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà. Thực trạng ngành vận tải biển Việt Nam và 
tương lai của vận tải biển Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Kinh tế, 
ISN 1859-4478, số 174, tháng 4/2017, tr. 21 - 28. 
3. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà. Phân tích đánh giá những điểm mới của Bộ 
luật Hàng hải Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Kinh tế, ISN 1859-4478, 
số 179, tháng 11/2017, tr. 38 - 40. 
4. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà. Thực trạng việc quản lý điều tiết phương 
tiện giao thông đường bộ thông qua giấy chứng nhận đăng ký xe và 
biển số xe tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học - Công nghệ GTVT số 11, 
tháng 05/2014, tr.87 - 92. 
5. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà. Một số ảnh hưởng của cuộc cách mạng 
công nghiệp 4.0 đối với việc thúc đẩy hợp tác vận tải biển giữa Việt 
Nam và các nước trong khối ASEAN. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc 
gia: Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối 
cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Nhà xuất bản Lao động, tháng 
11/2017, tr. 102-108. 
127 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu Tiếng Việt 
1. Ban thư ký ASEAN, 2015, Báo cáo Hội thảo quốc gia và khu vực về 
vai trò của giao thông vận tải và bưu chính viễn thông trong khu vực 
ASEAN. 
2. Ban thư ký ASEAN, 2016, Triển vọng kinh tế vĩ mô các nước ASEAN. 
3. Báo cáo chuyên ngành cảng và vận tải biển, nghiên cứu phát triển toàn 
diện bền vững giao thông vận tải Việt Nam của Bộ giao thông vận tải 
2015. 
4. Báo cáo logistics Việt Nam năm 2017. (Logistics từ kế hoạch đến 
hành động). 
5. Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 của Bộ Giao thông vận tải và 
Cục Hàng hải Việt Nam. 
6. Bộ Giao thông vận tải, 2015, Chương trình hành động Giao thông vận 
tải ASEAN. 
7. Bộ Giao thông vận tải, 2016, Chương trình hành động Hà Nội. 
8. Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2016 
9. Bộ Ngoại giao (vụ ASEAN), 2013, Hiệp hội các nước Đông Nam Á 
(ASEAN), NXB Chính trị quốc gia. 
10. Đinh Ngọc Viện-Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, 2001, đề tài 
NCKH cấp Bộ, Nghiên cứu các giải pháp tăng cường năng lực cạnh 
tranh của ngành hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. 
11. Lê Thanh Hương, 2007, Nghiên cứu những yếu tố tác động của vận 
tải quốc tế khi Việt Nam gia nhập WTO, Viện chiến lược phát triển 
giao thông vận tải. 
12. Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030. 
13. Đặng Đình Đào & Nguyễn Minh Sơn, 2016, Dịch vụ Logistics ở Việt 
Nam trong tiến trình Hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia. 
128 
14. Đề án tái cơ cấu lĩnh vực Hàng hải đến năm 2030. 
15. Đỗ Mai Thơm, 2012, Tạp chí khoa học công nghệ Hàng hải“Phát triển 
vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2013-2020 cơ hội và thách thức”. 
16. GS. TS. Vương Toàn Thuyên. Kinh tế vận tải biển. Trường Đại học 
Hàng hải Việt Nam, 2003. 
17. Hà Văn Hội, 2013, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, “Tham gia cộng 
đồng kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của 
Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội. 
18. Hồ Thị Thu Hòa, đề tài NCKH năm 2014, “Một số giải pháp nhằm cải 
thiện chất lượng chuỗi dịch vụ logistics của Việt Nam - trường hợp 
của TP. Hồ Chí Minh”. 
19. Học viện hợp tác quốc tế, 2015, “ASEAN và sự hội nhập của Việt 
Nam, NXB Chính trị Quốc gia HN”. 
20. Học viện quan hệ quốc tế 2015, “Chính sách đối ngoại của Việt 
Nam”, NXB Thế giới HN. 
21. Lê Thị Việt Nga, 2013, luận án tiến sĩ “Phát triển dịch vụ vận tải biển 
của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Đại học 
Ngoại thương Hà Nội. 
22. Logistics và vận tải đa phương thức. Trường Đại học Hàng hải Việt 
Nam, 2018. 
23. Nguyễn Như Tiến (chủ biên), 2016, Giáo trình Vận tải giao nhận 
trong ngoại thương, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 
24. Nguyễn Thành Trung, 2015, Tạp chí GTVT “Hiệp hội các quốc gia 
Đông Nam Á-ASEAN”, Đại học KHXH&NV TP HCM. 
25. Nguyễn Thị Thùy Yên, 2016, Luận án Tiến sĩ: “Ngoại giao văn hóa 
Việt Nam với ASEAN trong thời kỳ hội nhập”, Đại học Văn hóa Hà 
Nội. 
26. PGS. TS. Phạm Văn Cương, TS. Nguyễn Hữu Hùng. Giáo trình Tổ 
chức kỹ thuật vận chuyển. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội, 
129 
2013. 
27. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI (Ban ASEAN), 
2015, Việt Nam hội nhập ASEAN - Hội nhập và phát triển, NXB Hà 
Nội. 
28. Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 
2020 và định hướng đến năm 2030. 
29. Tôn Thị Ngọc Hương, 2015, Luận án Tiến sĩ: “Vai trò của ASEAN 
trong tiến trình hợp tác và liên kết khu vực ở Đông Á”, Học viện 
ngoại giao chuyên ngành Quan hệ quốc tế. 
30. Tổng cục Thống kê, 2016, Tư liệu kinh tế các nước thành viên 
ASEAN, NXB Thống kê Hà Nội. 
31. TS. Đặng Công Xưởng. Kinh doanh dịch vụ vận tải biển. Nhà xuất 
bản Hàng hải, Hải Phòng, 2014. 
32. TS. Dương Văn Bạo. Giao nhận vận tải quốc tế. Nhà xuất bản Hàng 
hải, Hải Phòng, 2014. 
33. TS. Nguyễn Hữu Hùng. Kinh tế vận chuyển đường biển. Nhà xuất bản 
Hàng hải, Hải Phòng, 2014. 
34. TS. Nguyễn Thúy Hồng Vân, PGS. Ts. Hồ Thị Thu Hòa, ThS. Bùi Thị 
Bích Liên, ThS. Trần Thị Thường,Ứng dụng công nghệ thông tin 
trong hoạt động logistics của Việt Nam: Thực trạng và đề xuất. 
35. TS. Nguyễn Văn Sơn. Thương vụ vận tải biển. Nhà xuất bản Giao 
thông vận tải, Hà Nội, 2013. 
Tài liệu Tiếng Anh 
36. Coyle et al. (2014), The Management of Business Logistics, 7th. 
Thomson South Western. 
37. Crowley, A. (2013), Vitural logistics: Transport in the marketspace, 
International Journal of Physical Distribution & Logistics 
Management, pp.547-574. 
38. Evangelista, P. and Sweeney, E. (2016), The use of ICT by logistics 
130 
service providers and implications for training needs: A cross-country 
perspective, Proceedings of the European Transport Conference 
(ETC), 8-10 October, Strasbourg, France. 
39. Ho Thi Thu Hoa, Nguyen Thuy Hong Van, Bui Thi Bich Lien, Tran 
Thi Thuong (25-26 June 2015), Improving Vietnamese logistics 
performance through applying efficient ICT, Proceedings of the 8th 
International conference of Asian shipping and logistics, Vietnam 
Academy of Social Sciences, Hanoi, Vietnam, Transport Publishing 
House, ISBN: 978-604-76-0539-2. 
40. LAMBERT D. et al. (2013), Strategic Logistics Management, 4th. 
edition. New York: McGraw-Hill, 872tr, ISBN 0-256-13687-4. 
41. Nguyen Thanh Thuy (2016), An Investigation of the Vietnamese 
Shipping Industry and Policy Recommendations for Profound 
Participation into ASEAN Integration, The Asian Journal of Shipping 
and Logistics, Volume 32, Issue 2, June 2016, Pages 81-88 
42. The ASEAN Secretariat, 2013, Manila Declaration, Third ASEAN 
Summit, Manila. 
43. The ASEAN Secretariat, 2014, ASEAN VISION 2020, Second 
Informal ASEAN Summit, Malaysia. 
44. The ASEAN Secretariat, 2015, Agreement On The Common Effective 
Preferential Tariff (CEPT) Scheme For The ASEAN Free Trade 
Area, Fourth ASEAN Summit, Singapore. 
45. The ASEAN Secretariat, 2015, Vientiane Action Programme, Tenth 
ASEAN Summit, Vientiane. 
46. The ASEAN Secretariat, 2016, Hanoi Plan of Action, Sixth ASEAN Summit, 
Vietnam. 
47. World Bank (2013, 2014, 2015, 2016), Connecting to compete: Trade 
logistics in the global, New York: World Bank. 
131 
Tài liệu trực tuyến 
48. “Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)”,  
49. 
thuong-truc-tai-asean-lan-thu-15-2016.html 
50. 
cac-linh-vuc-hop-tac-trong-khuon-kho-asean.html 
51. 
55288.html 
52. 
thu-21-18086.html 
53. 
ngay-78-54533.html 
54. 
d7921ng-2734327901ng-giao-thong-n7889i-li7873n-cac-n4327899c.htm 
55. 
89fb5dd497c2 
56.  
57. 
chi-so-giao-duc-cua-Viet-Nam-van-o-nhom-trung-binh.html 
58. 
nam-san-luong-hang-hoa-qua-cang-tiep-da-tang-truong 
59. 
truoc-them-hoi-nghi-cap-cao-618782.vov 
60. 
asean-tai-lao-569908.vov 
61. 
the-che-va-cong-dong-phat-trien-dich-vu-logistics-trong-ASEAN-
1999384/ 
62. 
132 
+Nam+2017-final+%25281%2529.pdf/333ebf36-2192-4223-8bda-
c8916de2cee9 
63. 
khoang-25-GDP/20113/108525.dfis 
64. 
kien/2010/1453/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-cac-nuoc-ASEAN.aspx 
65. 
dich-vu-van-tai-trong-day-chuyen-logistics-d2251.html 
66. 
e87e7596111e/ky-niem-50-nam-ngay-thanh-lap-asean-08-8-1967-08-
8-2017 
67. https://eeas.europa.eu//eeas/files/pca.pdf 
68. https://izifix.com/tin-tuc/bai-viet/1290-Cung-tim-hieu-van-tai-bien 
69. https://ustr.gov/about-us. 
70. https://www.baomoi.com/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-va-phat-trien-
dich-vu-logistics-viet-nam/c/22015860.epi 
71. https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/4402/nhin-lai-10-nam-hop-tac-
khoa-hoc-va-cong-nghe-giua-viet-nam-va-italia.aspx 
72. https://www.slideshare.net/conghuy55/mot-so-giai-phap-thuc-day-
quan-he-kinh-te-lao-va-viet-namdoc 
73. https://www. vietstock.vn/2015/08/cang-hai-phong-ong-lon-nganh-
cang-co-diem-gi-cuon-hut-737-433652.htm. 
74. https://www.google.com/search?source=hp&ei=El-_W46QOZvW-
Qa3uKzQBw&q=Quy hoạch- phát triển -cảng biểm -Hải phòng- đến 
năm 2030 
75. https://doanhnhansaigon.vn/van-de/3-hiep-dinh-quan-trong-trong-aec-
1065348.html 
76. 
ve-hop-tac-asean-trong-linh-vuc-giao-thong-van-tai.aspx. 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_thuc_day_hop_tac_van_chuyen_hang_hoa_bang_duong_bi.pdf
  • pdfThong tin tom tat luan an - Eng- NCS. NTTHà (Tieng Anh) (1).pdf
  • pdfThong tin tom tat luan an - NCS. NTTHà (Tieng Viet) (1).pdf
  • pdfTom tat luan an cấp trường.pdf