Giáo trình Kế toán Chi phí - Trường Đại học SPKT Hưng Yên
MỤC LỤC
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ . 1
1.1. Chức năng của kế toán chi phí . 1
1.1.1. Sự cần thiết phải hoạch định và kiểm soát chi phí. . 1
1.1.2. Nhu cầu thông tin để hoạch định và kiểm soát chi phí. . 1
1.2. Quá trình vận động của chi phí trong quá trình sản xuất . 2
1.2.1. Hoạt động của DN sản xuất . 2
1.2.2. Quá trình vận động của chi phí . 3
1.3. So sánh kế toán chi phí và kế toán tài chính . 3
Chương 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 5
2.1. Chi phí sản xuất . 5
2.1.1. Khái niệm về chi phí . 5
2.1.2. Đặc điểm của chi phí . 5
2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. 5
2.2. Giá thành sản phẩm . 12
2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm . 12
2.2.2. Các loại giá thành sản phẩm . 12
2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm . 13
Chương 3: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
THEO CHI PHÍ THỰC TẾ . 15
3.1. Mục tiêu và nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
chi phí thực tế . 15
3.1.1. Khái niệm . 15
3.1.2. Mục tiêu . 15
3.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực
tế . 15
3.2.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất . 15
3.2.2. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm . 16
3.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất . 17
3.2.4. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm . 17
3.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ . 18
3.2.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm . 21
3.2 Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm. 28
3.3. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ
theo chi phí thực tế . 37
3.3.1. Khái quát về hoạt động phục vụ . 37
3.3.2. Đối tượng và tập hợp chi phí sản xuất . 37
3.3.3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm . 38
3.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất . 38
3.3.5. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm . 38
3.3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ . 38
3.3.7. Tính và phân bổ giá thành thực tế của hoạt động phục vụ. 38
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kế toán Chi phí - Trường Đại học SPKT Hưng Yên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ ..................................... 1 1.1. Chức năng của kế toán chi phí .................................................................................. 1 1.1.1. Sự cần thiết phải hoạch định và kiểm soát chi phí. ............................................ 1 1.1.2. Nhu cầu thông tin để hoạch định và kiểm soát chi phí. ..................................... 1 1.2. Quá trình vận động của chi phí trong quá trình sản xuất .......................................... 2 1.2.1. Hoạt động của DN sản xuất ............................................................................... 2 1.2.2. Quá trình vận động của chi phí .......................................................................... 3 1.3. So sánh kế toán chi phí và kế toán tài chính ............................................................ 3 Chương 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .................................. 5 2.1. Chi phí sản xuất ........................................................................................................ 5 2.1.1. Khái niệm về chi phí .......................................................................................... 5 2.1.2. Đặc điểm của chi phí .......................................................................................... 5 2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh................................................................ 5 2.2. Giá thành sản phẩm ................................................................................................. 12 2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm ......................................................................... 12 2.2.2. Các loại giá thành sản phẩm ............................................................................ 12 2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ..................................... 13 Chương 3: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ ............................................................................................... 15 3.1. Mục tiêu và nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế ................................................................................................................. 15 3.1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 15 3.1.2. Mục tiêu ........................................................................................................... 15 3.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế ..................................................................................................................................... 15 3.2.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ....................................... 15 3.2.2. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm ................................. 16 3.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................................ 17 3.2.4. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm .............................. 17 3.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................................................ 18 3.2.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ............................................................. 21 3.2 Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm.............................. 28 3.3. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ theo chi phí thực tế ......................................................................................................... 37 3.3.1. Khái quát về hoạt động phục vụ ....................................................................... 37 3.3.2. Đối tượng và tập hợp chi phí sản xuất ............................................................. 37 3.3.3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm ................................. 38 3.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................................ 38 3.3.5. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm .............................. 38 3.3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................................................ 38 3.3.7. Tính và phân bổ giá thành thực tế của hoạt động phục vụ............................... 38 3.3.8. Tài khoản, phương pháp phản ảnh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ ...................................................................................................... 43 3.4. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công nghiệp theo chi phí thực tế ................................................................................................................ 44 3.4.1. Đặc điểm sản xuất công nghiệp ....................................................................... 44 3.4.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .................................................................. 45 3.4.3. Tập hợp chi phí sản xuất .................................................................................. 45 3.4.4. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm ................................. 45 3.4.5. Tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................................ 45 3.4.6. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm .............................. 45 3.4.7. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................................................ 45 3.4.9. Tài khoản, phương pháp phản ảnh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm công nghiệp ................................................................................................................ 52 3.5. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo chi phí thực tế ............................................................................................................................ 53 3.5.1. Đặc điểm hoạt động xây lắp ............................................................................ 53 3.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .................................................................. 54 3.5.3. Tập hợp chi phí sản xuất .................................................................................. 54 3.5.4. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm ................................. 54 3.5.5. Tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................................ 54 3.5.6. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm .............................. 54 3.5.7. Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ ................................................... 55 3.5.8. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ............................................................. 55 3.5.9.Tài khoản, phương pháp phản ảnh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp ( SV tự nghiên cứu) ....................................................................................... 55 3.5.10.Thực hiện giảng dạy theo chương trình Pohe ................................................. 55 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THƯC TẾ KẾT HỢP VỚI CHI PHÍ ƯỚC TÍNH ................................. 60 4.1. Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính ....................................................................................... 60 4.1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 60 4.1.2. Mục tiêu ........................................................................................................... 60 4.2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đơn đặt hàng theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính ................................................................... 61 4.2.1. Điều kiện vận dụng .......................................................................................... 61 4.2.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất đơn đặt hàng. ................ 62 4.2.3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành đơn đặt hàng. .......................... 62 4.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và ước tính giá thành sản phẩm đơn đặt hàng ....... 63 4.2.5. Tổng hợpđiều chỉnh chênh lệch chi phí sản xuất chung. ................................. 64 4.2.6.Tài khoản sử dụng và phương pháp phản ánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đơn đặt hàng............................................................................................... 65 4.2.7. Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đơn đặt hàng....................... 69 4.3. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của quy trình sản xuất theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính. .......................................................... 72 4.3.1. Điều kiện vận dụng .......................................................................................... 72 4.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .................................................................. 73 4.3.3.Đối tượng tính giá thành và kỳ tính gía thành .................................................. 73 4.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .................................... 73 4.3.5. Tổng hợp và phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung: ............................... 76 4.3.6. Tài khoản sử dụng và phương pháp phản ánh: ................................................ 76 4.3.7. Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của quy trình ...................... 76 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ TIÊU CHUẨN ........................................................................................ 80 5.1. Khái quát về chi phí sản xuất định mức và giá thành sản phẩm định mức ............ 80 5.1.1.Khái niệm định mức chi phí .............................................................................. 80 5.1.2.Các loại định mức chi phí sản xuất ................................................................... 80 5.2. Xây dựng Hệ thống định mức chi phí sản xuất ...................................................... 81 5.2.1.Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp....................................................... 81 5.2.2.Định mức chi phí nhân công trực tiếp ............................................................... 81 5.2.3. Định mức chi phí sản xuất chung ..................................................................... 81 5.3. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức ................................................................................................................................ 83 5.3.1. Điều kiện vận dụng .......................................................................................... 83 5.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .................................................................. 83 5.3.3. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí ........................................................ 84 5.3.4. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành ................................................ 84 5.3.5. Tổng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí tiêu chuẩn ..... 84 5.3.6. Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế và phân tích chênh lệch chi phí ................. 86 5.3.7. Tài khoản sử dụng và phương pháp phản ánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ..................................................................................................................... 87 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ 1.1. Chức năng của kế toán chi phí 1.1.1. Sự cần thiết phải hoạch định và kiểm soát chi phí. + Mục đích kinh doanh là lợi nhuận, nhưng lợi nhuận bị chi phối bởi: - Doanh thu. - Chi phí. - Lợi thế cạnh tranh (chất lượng, giá bán) + Muốn tăng lợi nhuận thì cần phải: - Tăng doanh thu: Nỗ lực chủ quan nhưng bị tác động của khách quan. - Giảm chi phí hoặc tăng chi phí: Chủ yếu do sự nỗ lực chủ quan. - Giảm giá bán để tăng lợi thế cạnh tranh: Phải giảm chi phí – do sự nỗ lực chủ quan. Do đó để tăng lợi nhuận người quản lý luôn quan tâm đến chi phí. + Cần phải hoạch định và kiểm soát để tiết kiệm chi phí, do đó: - Trước khi chi tiêu: Định mức chi phí tiêu hao. - Trong khi chi tiêu: Chi tiêu theo định mức. - Sau khi chi tiêu: Phân tích sự biến động của chi phí, để biết nguyên nhân của tăng, giảm chi phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau. 1.1.2. Nhu cầu thông tin để hoạch định và kiểm soát chi phí. + Định mức chi phí cần thông tin: - Tiêu chuẩn kỹ thuật: Kỹ thuật cung cấp. - Chi phí thực tế nhiều kỳ: Kế toán cung cấp. - Dự toán chi phí: Kế toán cung cấp. + Kiểm soát chi phí cần thông tin: - Chi phí sản xuất thực tế phát sinh: Kế toán cung cấp. - Biến động chi phí: Kế toán cung cấp. 1.1.3. Chức năng của kế toán chi phí. + Kế toán cung cấp thông tin để hoạch định và kiểm soát chi phí, được gọi là kế toán chi phí. + Chức năng của kế toán chi phí là cung cấp thông tin để hoạch định và kiểm soát chi phí, cụ thể: 2 - Cung cấp thông tin và tham gia định mức chi phí. - Tập hợp chi phí thực tế phát sinh. - Tính giá thành sản phẩm. - Phân tích biến động chi phí 1.2. Quá trình vận động của chi phí trong quá trình sản xuất 1.2.1. Hoạt động của DN sản xuất + Hoạt động của doanh nghiệp sản xuất chủ yếu là chế biến nguyên liệu thành sản phẩm để bán. + Các chức năng chính trong doanh nghiệp sản xuất: Sản xuất, tiêu thụ và quản lý chung. + Quá trình hoạt động gồm các giai đoạn: Giai đoạn 1: nghiên cứu tiếp cận nhu cầu sản xuất : sản xuất sản phẩm gì, nhu cầu bao nhiêu, sản xuất cho ai Giai đoạn 2: Đầu tư mua sắm tích lũy về nguồn lực: Đầu tư trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, công cụ, lao động Giai đoạn 3: hoạt động sản xuất: đây là giai đoạn đặc trưng của doanh nghiệp sản xuất, giai đoạn doanh nghiệp sử dụng khai thác nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm cung ứng cho quá trình tiêu thụ. Đây là giai đoạn phát sinh chi phí sản xuất Giai đoạn 4: Tiêu thụ sản phẩm: Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm chuyển sản phẩm của doanh nghiệp từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng, chuyển thành phẩm sang một laoij tài sản khác chủ yếu là tiền và kết thúc một vòng chu chuyển Tiền -> tư liệu sản xuất -> sản xuất -> hàng hóa-> tiền. 3 1.2.2. Quá trình vận động của chi phí Quá trình ... để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ở điều kiện nhất đinh. Định mức chi phí sản xuất được xây dựng từ hai yếu tố: - Định mức lượng (a quantity standard): Phản ảnh lượng vật tư, số giờ nhân lực, số giờ máy móc thiết bịđầu vào để sản xuất một đơn vị sản phẩm. - Định mức giá (a price standard): Phản ánh mức giá để đảm bảo cho một đơn vị lượng dùng vào sản xuất sản phẩm. 5.1.2.Các loại định mức chi phí sản xuất Căn cứ vào khả năng ứng dụng, định mức chi phí sản xuất gồm có 2 loại: - Định mức lý tưởng (ideal standard): Là định mức được xây dựng với điều kiện sản xuất hoàn hảo và tối ưu nhất như không cho phép bất kỳ một sự hư hỏng hoặc gián đoạn trong hoạt động sản xuất, các điều kiện về chất lượng vật tư, thời gian hoạt động máy móc, thời gian làm việc của công nhân luôn luôn đảm bảo chất lượng, liên tục trong quá trình sản xuất. - Định mức thực hiện (practical standard): Là định mức được xây dựng với điều kiện sản xuất trung bình tiên tiến như hoạt động diễn ra ở mức sản xuất trung bình có thể gián đoạn trong một giới hạn cho phép, các điều kiện về chất lượng vật tư, thời gian hoạt động máy móc, thời gian làm việc của công nhân có thể phấn đấu đạt được. 81 5.2. Xây dựng Hệ thống định mức chi phí sản xuất 5.2.1.Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xây dựng theo từng loại nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm, có thể khái quát như sau: Định mức chi phí NVLtrực tiếp = Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp x Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp - Lượng nguyên vật liệu trực tiếp cho nhu cầu cơ bản sản xuất mỗi sản phẩm. - Lượng nguyên vật liệu trực tiếp hao hụt cho phép khâu sản xuất cho mỗi sản phẩm. - Lượng nguyên vật liệu trực tiếp hư hỏng cho phép khâu sản xuất cho mỗi sản phẩm. - Đơn giá hóa đơn nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí vận chuyển, bốc dỡ cho mỗi đơn vị lượng nguyên vật liệu trực tiếp. - Hao hụt thu mua cho mỗi đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp. 5.2.2.Định mức chi phí nhân công trực tiếp Định mức chi phí nhân công trực tiếp = Định mức lượng nhân công trực tiếp x Định mức giá nhân công trực tiếp 5.2.3. Định mức chi phí sản xuất chung - Định mức biến phí sản xuất chung: Nếu biến phí sản xuất chung lớn, chỉ gồm một số mục đơn giản như nguyên vật liệu gián tiếp, nhân công gián tiếp, nhiên liệu thì định mức biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng loại sản phẩm theo từng mục như sau: Định mức biến phí sản xuất chung = Định mức lượng biến phí sản xuất chung X Định mức giá biến phí sản xuất chung 82 Nếu biến phí sản xuất chung bao gồm nhiều thành phần chi tiết khó có thể tách riêng theo từng mục thì có thể xây dựng định mức bằng một trong hai phương pháp như sau: Tính tỷ lệ trên chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Định mức biến phí sản xuất chung = Định mức chi phí trực tiếp X Tỷ lệ biến phí sản xuất chung Tỷ lệ biến phí sản xuất chung = Tổng biến phí sản xuất chung ước tính Tổng chi phí trực tiếp ước tình Tính theo mức độ hoạt động sản xuất sản phẩm: Định mức biến phí sản xuất chung = Mức độ hoạt động tính cho mỗi sản phẩm X Đơn giá biến phí sản xuất chung mỗi đơn vị hoạt động Đơn giá biến phí sản xuất chung = Tổng biến phí sản xuất chung ước tính Mức độ hoạt động bình quân - Định mức định phí sản xuất chung: Định mức định phí sản xuất chung được xây dựng chung theo mức ước tính định phí trong kỳ và mức độ hoạt động trung bình. Quá trình ước định phí sản xuất chung có thể tính theo từng sản xuất hoặc toàn bộ hoạt động trong kỳ. Định mức định phí sản xuất chung = Tổng định phí sản xuất chung ước tính Mức độ hoạt động trung bình (giờ công, giờ máy, sản phẩm) - C00000000000hi phí tiêu chuẩn Chi phí tiêu chuẩn thực chất là chi phí sản xuất kinh doanh tính theo định mức chi phí với mức độ sản xuất, kinh doanh dự toán hoặc thực tế. 83 5.3. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức 5.3.1. Điều kiện vận dụng Mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí tiêu chuẩn chí áp dụng cho những doanh nghiệp có hệ thống định mức chi phí sản xuất hoàn thiện, quy trình sản xuất ổn định. Mô hình này có thể áp dụng cho cả những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc các doanh nghiệp sản xuất theo quy trình sản xuất. Nội dung tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí tiêu chuẩn Quá trình tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí tiêu chuẩn có thể khái quát theo sơ đồ: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ TIÊU CHUẨN 5.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng đơn đặt hàng hoặc từng gia đoạn, quy trình sản xuất. NHU CẦU SẢN XUẤT QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT LỆNH SẢN XUẤT HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CHỨNG TỪ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP BÁO CÁO CHI PHÍ TIÊU CHUẨN BÁO CÁO GIÁ THÀNH THỰC TẾ CHỨNG TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU CHỨNG TỪ SẢN XUẤT CHUNG BÁO CÁO CHI PHÍ THỰC TẾ BÁO CÁO CHÊNH LỆCH CHI PHÍ 84 5.3.3. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí Chi phí được tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí 5.3.4. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm của từng đơn đặt hàng hoặc sản phẩm của từng giai đoạn, quy trình công nghệ sản xuất. Kỳ tính giá thành tùy thuộc vào nhu cầu thông tin giá thành sản phẩm để phục vụ cho các quyết định quản trị trong kỳ. 5.3.5. Tổng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí tiêu chuẩn Trong mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí tiêu chuẩn về cơ bản trong kỳ việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành chủ yếu dựa trên chi phí tiêu chuẩn có thể khái quát công thức tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm như sau: GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ TIÊU CHUẨN + Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp x Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp + Định mức chi phí nhân công trực tiếp = Định mức lượng nhân công trực tiếp x Định mức giá nhân công trực tiếp + Định mức phí sản xuất chung = Mức độ hoạt động chuẩn để sản xuất mỗi sản phẩm. x Đơn giá biến phí sản xuất chung định mức + Đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung = Mức độ hoạt động chuẩn để sản xuất mỗi sản phẩm. x Đơn giá định phí sản xuất chung dự toán Tổng giá thành theo chi phí tiêu chuẩn = Số lượng sản phẩm hoàn thành thực tế x Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn Chi phí sản xuất dở dang theo tiêu chuẩn = Số lượng sản phẩm dở dang thực tế x Tỷ lệ hoàn thành x Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn 85 Ví dụ : Để sản xuất ra 1 sản phẩm X, phải sử dụng vật liệu như sau (đơn vị 1000 đ): Loại vật liệu Định mức tiêu hao Đơn giá Vật liệu A 5 15 Vật liệu B 2 10 Vật liệu C 3 8 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo định mức cho 1 sản phẩm X (5 x 15) + (2 x 10) + (3 x 8) = 119 + Đối với chi phí nhân công trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí lao động để sản xuất ra sản phẩm, hoặc tiền lương sản phẩm để tính chi phí định mức. Ví dụ : Để sản xuất 1 sản phẩm X phải qua 3 giai đoạn chế biến, định mức lao động tiền lương cho 1 sản phẩm ở từng giai đoạn như sau (đơn vị 1000 đ): Giai đoạn 1: 10 Giai đoạn 2: 5 Giai đoạn 3: 5 Cộng: 20 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 19% Chi phí nhân công trực tiếp theo định mức cho 1 sản phẩm X: 23,8 + Đối với chi phí sản xuất chung, phải căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung được duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức. Hệ số phân bổ chi Dự toán chi phí sản xuất chung trong kỳ phí sản xuất = ------------------------------------------------- chung định mức Tổng chi phí nhân công trựctiếp định mức của toàn bộ sản lượng kế hoạch các loại sản phẩm sản xuất trong kỳ Ví dụ : Trong tháng doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y chi phí nhân công trực tiếp định mức của toàn bộ sản lượng kế hoạch sản xuất trong kỳ là (đơn vị 1000 đ): Sản phẩm X: 40 x 100 SP = 4.000 Sản phẩm Y: 25 x 80 SP = 2.000 Cộng: 6.000 Tổng dự toán chi phí sản xuất chung được duyệt trong tháng là 12.000 Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức: 12.000 ---------------- = 2 6.000 Trên cơ sở hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức để tính chi phí sản xuất chung định mức của từng sản phẩm. Chi phí sản xuất chung Chi phí nhân công trực Hệ số phân bổ chi phí định mức từng = tiếp định mức của từng x sản xuất chung định sản phẩm sản phẩm mức Theo ví dụ trên chi phí sản xuất chung định mức tính cho từng sản phẩm: Sản phẩm X: 40 x 2 = 80 Sản phẩm Y: 25 x 2 = 50 86 Sơ đồ chung trình tự tính giá thành định mức của sản phẩm 5.3.6. Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế và phân tích chênh lệch chi phí Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế và phân tích chênh lệch chi phí sản xuất có thể được tiến hành theo từng thời điểm hoặc cũng có thể tiến hành vào lúc cuối kỳ. Nếu tổng hợp và phân tích chênh lệch chi phí ở từng thời điểm sẽ đẩy nhanh được thông tin cung cấp cho việc kiểm soát chi phí tốt hơn và từ đó tạo điều kiện hạn chế tốt hơn các sai sót trong kỳ. Ngược lại nếu tổng hợp và phân tích chênh lệch chi phí ở cuối mỗi kỳ thì thường thiếu thông tin hơn trong việc kiểm soát chi phí và chỉ dừng lại việc đánh giá tổng quát tình hình thực hiện chi phí. Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất được tiến hành cuối niên độ kế toán nhằm mục đích điều chỉnh giá phí tiêu chuẩn của các đối tượng trong kỳ như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bánvề chi phí thực tế để công bố trên các báo cáo tài chính theo đúng những nguyên tắc kế toán chung. Chênh lệch chi phí sản xuất chung trong kỳ sẽ được phân bổ cho các đối tượng liên quan theo. Về cơ bản việc phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất theo nguyên tắc sau: - Chênh lệch do giá đầu vào của nguyên vật liệu sẽ phân bổ cho nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ tồn kho, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu tiêu chuẩn. - Chênh lệch lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sử dụng sẽ phân bổ sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho giá vốn hàng bán theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu tiêu chuẩn. - Chênh lệch chi phí nhân công do giá và lượng phân bổ cho sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho giá vốn hàng bán theo tiêu thức chi phí nhân công tiêu chuẩn. - Chênh lệch chi phí sản xuất chung do giá và khối lượng phân bổ cho sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho giá vốn hàng bán theo tiêu thức chi phí sản xuất chung tiêu chuẩn. Căn cứ vào nguyên tắc trên, quá trình phân bổ chên lệch chi phí sản xuất được thực hiện như sau: - Xác định chênh lệch giá của nguyên vật liệu tồn kho để loại trừ ra khỏi biến động chênh lệch giá nguyên vật liệu. 87 - Xác định tổng chênh lệch chi phí sản xuất (từ chênh lệch giá và chênh lệch lượng nguyên vật liệu gắn liền sản xuất trong kỳ; từ chênh lệch giá và chênh lệch lượng nhân công gắn liền sản xuất trong kỳ; chênh lệch giá và chênh lệch lượng chi phí sản xuất chung gắn liền sản xuất trong kỳ). Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán trong kỳ theo tiêu thức chi phí sản xuất tiêu chuẩn. 5.3.7. Tài khoản sử dụng và phương pháp phản ánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm * Tài khoản sử dụng - Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp - TK 627- Chi phí sản xuất chung - TK 621CL – chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -TK 622CL: Chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp - TK 627CL- Chênh lệch chi phí sản xuất chung * Phương pháp hạch toán - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 152 P1Q1 PoQ1 TK 621CL X T TK 621 PoQo PoQo TK 154 PoQo PoQo 88 - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuát chung + Xác định chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh + Xác định chi phí sản xuất chung định mức Ta lấy chi phí sản xuất chung thực tế trừ (-) chi phí sản xuất chung định mức, phần chênh lệch đựoc xử lý và TK 627CL TK 622CL X T TK 622 PoQo PoQo TK 154 PoQo PoQo TK 334; 338 P1Q1 PoQ1 TK 627 - CFSXC TK 627 CL CF thực tế Định mức 89 Sơ đồ tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí tiêu chuẩn Ví dụ 20: Sử dụng số liệu ở ví dụ 19, kết hợp với tài liệu sau: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đã tập hợp như sau (đơn vị 1000 đ): Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong định mức: 22.800 Chênh lệch định mức - 1.900 Chi phí nhân công trực tiếp trong định mức 4.640 Chênh lệch định mức + 16 Chi phí sản xuất chung trong định mức 9.280 Chênh lệch định mức + 78 Tổng cộng chi phí định mức 36.720 Chênh lệch định mức - 1.806 Kết quả trong tháng đã sản xuất được 100 sản phẩm X hoàn thành nhập kho còn lại 40 sản phẩm đang sản xuất dở dang mức độ hoàn thành 60%. Sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính theo chi phí định mức. Định mức hao phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Định mức tiền công lao động trực tiếp Chi phí định mức từng chi tiết sản phẩm Chi phí định mức từng bộ phận sản phẩm Giá thành định mức Dự toán chi phí sản xuất chung được duyệt Định mức chi phí sản xuất chung 90 Kế toán có thể tính toán nhanh chóng được giá thành của sản phẩm theo phương pháp giá thành định mức theo bảng như sau : Bảng tính giá thành sản phẩm X Tháng 1 năm N Sản lượng 100 Đơn vị : 1000 đ Tổng giá thành Giá thành Khoản mục chi phí Theo Thay Chênh Thực tế đơn vị định mức đổi định lệch thực tế mức định mức Chi phí NLVL trực tiếp 19.000 +200 -1900 17.300 173 Chi phí nhân công trực tiếp 4.000 +20 +16 4.036 40,36 Chi phí SX chung 8.000 -28 +78 8.050 80,50 Cộng 31.000 +192 -1806 31.186 311,86 Và sản phẩm dở dang cuối tháng tính theo giá thành định mức là: Đơn vị : 1000 đ Số lượng SP dở dang Đơn giá Tổng trị giá Khoản mục chi phí Thực tế Tương định mức theo giá đương định mức Chi phí NLVL trực tiếp 40 40 190 7.600 Chi phí NC trực tiếp 40 24 40 960 Chi phí sản xuất chung 40 24 80 1.920 Cộng 310 10.480 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1). TS. Huỳnh Lợi, Bài tập và bài giải Kế toán chi phí, 2012, NXB Tài chính (2). TS. Phan Đức Dũng, Kế toán chi phí giá thành, 2006, NXB Thống kê. (3). TS. Phan Đức Dũng Bài tập và bài giải kế toán chi phí giá thành, 2006, NXB Thống kê.
File đính kèm:
- giao_trinh_ke_toan_chi_phi_truong_dai_hoc_spkt_hung_yen.pdf