Kế toán tài chính - Chương 6: Tổng hợp lập Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính và thư quản lý
Thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị
cho việc lập BCKT
6.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với khách
hàng
6.3 Lập dự thảo BCKT và thƣ quản lý
6.4 Soát xét dự thảo BCKT và Hồ sơ kiểm toán
6.5 Thảo luận với khách hàng và phát hành BCKT và
Soạn thảo thƣ quản lý
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán tài chính - Chương 6: Tổng hợp lập Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính và thư quản lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán tài chính - Chương 6: Tổng hợp lập Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính và thư quản lý
MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 6 TỔNG HỢP LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THƯ QUẢN LÝ KẾT CẤU CỦA CHƢƠNG 6.1 Thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị cho việc lập BCKT 6.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với khách hàng 6.3 Lập dự thảo BCKT và thƣ quản lý 6.4 Soát xét dự thảo BCKT và Hồ sơ kiểm toán 6.5 Thảo luận với khách hàng và phát hành BCKT và Soạn thảo thƣ quản lý 6.1 Thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị cho việc lập BCKT -> Nhằm đảm bảo sự đầy đủ bằng chứng kiểm toán cho việc đƣa ra kết luận cho toàn thể BCTC đã đƣợc kiểm toán, KTV thƣờng phải tiến hành một số thủ tục kiểm toán đối với một số khoản mục hay một số nội dung khác có liên quan mà chƣa đƣợc khảo sát trong quá trình thực hiện kiểm toán các bộ phận trên BCTC, nhƣ: -Các khoản nợ bất thƣờng (nợ ngoài dự kiến); -Các sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán, lập BCTC; -Giả định hoạt động liên tục và các vấn đề khác. 6.1 Thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị cho việc lập BCKT Soát xét các khoản nợ bất thường (ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị): Biểu hiện về các khoản nợ bất thường - Các vụ kiện tụng đang đƣợc tòa án thụ lý giải quyết nhƣng chƣa xét xử (ví dụ đơn vị bị một bên khác kiện về vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, vi phạm hợp đồng kinh tế, ). - Các tranh chấp về thuế với cơ quan thuế vụ . - Các bảo lãnh về sản phẩm mà doanh nghiệp đã cam kết với ngƣời mua (về giá cả). - Các bảo lãnh về công nợ của ngƣời khác Thủ tục: Kiểm tra hồ sơ trong đơn vị, Thảo luận với những ngƣời có trách nhiệm trong đơn vị hoặc thu thập thông tin từ bên thứ 3 6.1 Thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị cho việc lập BCKT Xem xét các sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán, lập BCTC - Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC đến ngày ký báo cáo kiểm toán; - Các sự kiện đƣợc phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhƣng trƣớc ngày công bố BCTC; - Các sự kiện đƣợc phát hiện sau ngày công bố BCTC. Về nguyên tắc, thường căn cứ vào thời điểm hình thành và điều kiện chủ yếu dẫn đến sự kiện để có thể phân chia thành 2 loại sau: - Các sự kiện cần phải điều chỉnh BCTC: - Các sự kiện không cần phải điều chỉnh BCTC nhƣng vẫn cần đƣợc công bố (giải trình, bổ sung) 6.1 Thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị cho việc lập BCKT (1) Xem xét giả định hoạt động liên tục và các vấn đề khác Các thủ tục kiểm toán thƣờng đƣợc áp dụng là: - Kiểm tra, xem xét các kế hoạch của đơn vị (nếu có) để khắc phục những tác nhân ảnh hƣởng đến khả năng hoạt động liên tục; đánh giá tính khả thi và tác dụng của những biện pháp do đơn vị dự kiến thực hiện. - Phân tích các thông tin, tài liệu liên quan (BCTC giữa kỳ, các dòng tiền thu, chi, ); Thảo luận với các nhà quản lý đơn vị và yêu cầu xác nhận về hỗ trợ tài chính từ công ty mẹ; - Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán có liên quan đến những nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục, - Yêu cầu các nhà quản lý của đơn vị cung cấp giải trình về giả định hoạt động liên tục. Đồng thời xem xét việc trình bày thông tin trên BCTC của đơn vị có phù hợp với giả định này hay không. 6.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với khách hàng Các KTV tham gia cuộc kiểm toán gửi kết quả kiểm toán từng khoản mục cho trƣởng nhóm kiểm toán tổng hợp chung. Kết quả kiểm toán từng khoản mục đƣợc thể hiện trên giấy tờ làm việc (trang tổng hợp) của KTV. Thông thƣờng, kết quả kiểm toán từng khoản mục thƣờng gồm những nội dung sau: Kết luận về mục tiêu kiểm toán Kiến nghị Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong đợt kiểm toán sau liên quan đến bộ phận được kiểm tra: Tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đơn vị phụ thuộc Chế độ kế toán áp dụng ở đơn vị phụ thuộc Số liệu kế toán: Các vấn đề tồn tại liên quan đến hệ thống kế toán và hệ thống KSNB ở đơn vị Ý kiến nhận xét của kiểm toán viên Những vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau Ý kiến của Ban Giám đốc đơn vị (nếu có) 6.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với khách hàng Các thủ tục kiểm toán chủ yếu đƣợc áp dụng trong khâu công việc tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với đơn vị khách hàng bao gồm: - Tiếp nhận và kiểm tra lại kết luận của KTV và trợ lý kiểm toán - Tổng hợp toàn bộ thông tin, số liệu và ý kiến kết luận của KTV và trợ lý kiểm toán - Phân tích tính trọng yếu của sai sót đã phát hiện - Tổ chức cuộc họp với đơn vị khách hàng - Thu thập báo cáo của Ban Giám đốc, thư xác nhận của cơ quan pháp lý - Phân tích soát xét tổng thể - Xem xét lại tính trọng yếu và rủi ro - Đánh giá sự đầy đủ của chương trình và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện - Lập bảng tổng hợp kết quả toàn bộ cuộc kiểm toán. 6.3 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán và thƣ quảnlý Bao gồm các công việc sau: + Lập dự thảo báo cáo kiểm toán + Lập dự tháo báo cáo tài chính sau điều chỉnh + Dự thảo thƣ quản lý 6.4 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán Soát xét nội dung báo cáo kiểm toán Soát xét việc trình bầy báo cáo kiểm toán Soát xét hồ sơ kiểm toán Soát xét thƣ quản lý 6.5 Thảo luận với khách hàng và phát hành báo cáo kiểm toán và thƣ quản lý Đơn vị khách hàng đồng ý với ý kiến nhận xét và báo cáo kiểm toán. Trƣờng hợp này KTV và công ty kiểm toán không cần phải làm gì thêm Đơn vị khách hàng chƣa thỏa mãn với ý kiến của KTV về những hạn chế của BCTC và đƣa ra các bằng chứng mới để chứng minh thì KTV cần xem xét, đối chiếu với các bằng chứng liên quan mà KTV đã thu thập đƣợc trong quá trình kiểm toán để xem xét tính thuyết phục của ý kiến giải trình và bằng chứng kiểm toán mà đơn vị khách hàng đã đƣa ra. - Nếu giải trình của đơn vị là có tính thuyết phục thì KTV có thể thay đổi lại cách diễn đạt hoặc ý kiến - Nếu giải trình không có tính thuyết phục thi KTV giữ nguyên ý kiến nhận xét. 10.5 Soạn thảo thƣ quản lý Nội dung của thƣ quản lý: Các thông tin, tài liệu (bằng chứng kiểm toán) kiểm toán viên đã thu thập qua quá trình kiểm toán tại đơn vị mà kiểm toán viên xét thấy công tác quản lý nói chung và kế toán nói riêng còn có những hạn chế quan trọng Các ý kiến đánh giá về những hạn chế nói trên và các khuyến nghị của kiểm toán viên để khắc phục các hạn chế đó Câu hỏi thảo luận chương 6 1. Các công thủ tục kiểm toán đặc thù trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán? Ảnh hƣởng của kết quả thực hiện các thủ tục kiểm toán này đến ý kiến nhận xét của KTV trong báo cáo kiểm toán ? Nêu ví dụ. 2. Nội dung công việc soát xét kết quả kiểm toán để tổng hợp lập báo cáo kiểm toán? 3. Những nội dung chủ yếu KTV thƣờng trao đổi với đơn vị đƣợc kiểm toán trƣớc khi phát hành báo cáo kiểm toán chính thức? Ảnh hƣởng của kết quả trao đổi này đến báo cáo kiểm toán chính thức sẽ phát hành? 4. Những căn cứ để KTV đƣa ra các kiến nghị trong thƣ quản lý? Nêu ví dụ làm rõ điều này.
File đính kèm:
- ke_toan_tai_chinh_chuong_6_tong_hop_lap_bao_cao_kiem_toan_ve.pdf